Hoạt động của trò - Nghiên cứu TN2, nêu được: + Dụng cụ: 2 thước thép đàn hồi + Cách tiến hành: giữ cố định một đầu thước thép,bật nhẹ đầu tự do của thước?. - Nhận dụng cụ, hoạt động the[r]
(1)Tiết 12 Ngày soạn: 20/11/2020 Ngày giảng: 24/11/2020 ĐỘ CAO CỦA ÂM I/ MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu mối liên hệ độ cao và tần số âm - Sử dụng thuật ngữ âm cao (âm bổng),âm thấp (âm trầm) và tần số so sánh hai âm Kỹ - Rèn luyện kĩ thực thí nghiệm, khả quan sát, thu thập và xử lý thông tin - Phát kiến thức môi trường từ nội dung bài học Thái độ - Nghiêm túc hoạt động nhóm, có thái độ thân thiện với môi trường - Cẩn thận, tỉ mỉ làm thí nghiệm Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường - Để bảo vệ giọng nói người, ta cần luyện tập thường xuyên, tránh nói quá to, không hút thuốc lá - Thông báo: Trước bão thường có hạ âm, hạ âm làm người khó chịu, cảm giác buồn nôn, chóng mặt; số sinh vật nhạy cảm với hạ âm nên có biểu khác thường ? Người xưa thường ứng dụng tượng này vào việc gì? ? Loài rơi có khả gì đặc biệt => Có thể chế tạo máy phát siêu âm bắt chước tần số siêu âm rơi để đuổi muỗi Định hướng các lực hình thành - Năng lực sử dụng kiến thức vật lí: K3, K4 - Năng lực phương pháp: P1, P3, P5, P6, P8, P9 - Năng lực trao đổi thông tin: X1, X3, X5, X6, X7, X8 - Năng lực cá thể: C1, C2 II/ CÂU HỎI QUAN TRỌNG + Khi nào âm phát cao, thấp? + Tần số là gì? Đơn vị tần số? III/ ĐÁNH GIÁ - HS trả lời các câu hỏi SGK hướng dẫn GV - Thảo luận nhóm sôi - Tỏ yêu thích môn IV/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm - HS: Mỗi nhóm: đàn ghi ta cây sáo(hoặc dây cao su buộc căng trên giá đỡ) (2) giá thí nghiệm lắc đơn có chiều dài 20cm côn lắc đơn có chiều dài 40cm đĩa phát âm có hàng lỗ vòng quanh,1 mô tơ 3V-6V chiều miếng phim nhựa thép lá (0,7 x 15 x 300)mm V PHƯƠNG PHÁP - KỸ THUẬT DẠY HỌC Phương pháp - Phát và giải vấn đề - Luyện tập và thực hành - Hợp tác nhóm nhỏ - Giảng giải và thuyết trình Kỹ thuật - Kỹ thuật giao nhiệm vụ - Kỹ thuật chia nhóm - Kỹ thuật đặt câu hỏi - Kỹ thuật trình bày phút V/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định tổ chức (1phút) Kiểm tra bài cũ - Mục đích, thời gian: Kiểm tra quá trình học bài cũ nhà HS, ứng dụng kiến thức vào thực tế - Thời gian: (6 phút) - Phương pháp: kiểm tra - Phương tiện, tư liệu: SBT Hoạt động thầy Hoạt động trò - HS1: -Các nguồn âm có đặc điểm -HS: Các nguồn âm có chung đặc điểm: Khi nào giống nhau? phát âm, các vật dao động ( rung động) Chữa bài tập 10.1 và 10.2 SBT Bài 10.1.D.Dao động Bài 10.2.D.Khi làm vật dao động HS2: Chữa bài tập 10.3 và trình Bài 10.3-HS: Khi gảy đàn ghi ta: Dây đàn bày kết bài tập 10.5 SBT dao động Bài 10.5: a,Ống nghiệm và nước ống nghiệm dao động b.Cột không khí ống nghiệm dao động Giảng bài Hoạt động 1: Hoạt động khởi động - Mục đích, thời gian: tạo tình học tập, khơi gợi hứng thú học tập cho HS - Thời gian: (3phút) - Phương pháp: vấn đáp - Phương tiện, tư liệu: SGK Hoạt động thầy Hoạt động trò -Phương án 1: Như SGK - Lắng nghe và suy nghĩ vấn đề đặt -Phương án 2: Cây đàn bầu có - Ghi đầu bài dây người nghệ sĩ gảy (3) đàn lại khéo léo rung lên làm cho bài hát thì thánh thót (âm bổng), lúc thì trầm lắng xuống làm xao xuyến lòng người Nguyên nhân nào làm âm trầm, bổng khác Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức A Quan sát dao động nhanh, chậm- Nghiên cứu khái niệm tần số - Mục đích: Quan sát dao động nhanh, chậm- Nghiên cứu khái niệm tần số - Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, chia nhóm -Thời gian: (10 phút ) - Phương pháp: trực quan, vấn đáp, hoạt động nhóm - Phương tiện, tư liệu: SGK, dụng cụ thí nghiệm Hoạt động thầy Hoạt động trò -YC HS đọc TN - Đọc TN ? Nêu dụng cụ và cách tiến hành - Nêu được: ? Hãy quan sát và đém số dao động + Dụng cụ: gồm lắc có chiều dài 20, 10s 40cm - Thông báo; Cách XĐ dao động + Tiến hành: Để lắc đứng yên vị trí lắc ,đó là quá trình lắc cân Kéo lệch lắc thả cho lắc từ bên phải sang bên trái trở vị dao động trí thả tay - Nắm cách XĐ dao động - GV YC HS phân công công việc lắc nhóm - Nhóm trưởng phân công công việc - Lưu ý: Đưa lắc lệch khỏi vị nhóm trí cân khoảng - Tiến hành TN theo nhóm, hoàn thành bảng kết (sgk) - YC HS làm việc theo nhóm hoàn - TL: Con lắc ngắn b thành TN,hoàn thành bảng - Tính toán dựa vào kết TN - GV theo dõi, hướng dẫn HS làm TN Con lắc nào dao động nhanh hơn? Tính số dao động lắc 1s - TL: Là số dao động 1s - GV thông báo: Số dao động vừa - Dựa vào bảng kết quả hoàn thành nhận tính gọi là tần số xét Tần số là gì? - GV thông báo đơn vị tần số YC HS hoàn thành phần nhận xét B Nghiên cứu mối liên hệ tần số và độ cao âm - Mục đích: Nghiên cứu mối liên hệ tần số và độ cao âm -Thời gian: (15 phút) - Kĩ thuật: chia nhóm, đặt câu hỏi - Phương pháp: vấn đáp, hoạt động nhóm (4) Hoạt động thầy - Giới thiệu TN2:YC HS mô tả dụng cụ và cách tiến hành - YC HS tiến hành, quan sát dao động đầu tự thước thép và lắng nghe âm phát - Lưu ý các nhóm phải trật tự thì nghe chính xác YC HS hoàn thành C3 - Dao động chậm Tần số ntn? - YC HS hoàn thành TN3 - Giowis thiệu đĩa nhựa có đục nhiều lỗ và hướng dẫn cách làm TN.Cho đĩa quay nhanh, chậm chạm miếng bìa vào hàng lỗ.Chú ý quan sát và lắng nghe âm phát Hoàn thành C4 Vật dao động chậm tần số ntn? Âm phát ntn? Hoàn thành KL(SGK) Lưu ý: HS điền trường hợp: dao động nhanh và dao động chậm - Tích hợp KTGDBVMT: Thông báo: Trước bão thường có hạ âm, hạ âm làm người khó chịu, cảm giác buồn nôn, chóng mặt; số sinh vật nhạy cảm với hạ âm nên có biểu khác thường’ ? Người xưa thường ứng dụng tượng này vào việc gì? ? Loài rơi có khả gì đặc biệt => Có thể chế tạo máy phát siêu âm bắt chước tần số siêu âm rơi để đuổi muỗi Hoạt động trò - Nghiên cứu TN2, nêu được: + Dụng cụ: thước thép đàn hồi + Cách tiến hành: giữ cố định đầu thước thép,bật nhẹ đầu tự thước - Nhận dụng cụ, hoạt động theo nhóm, tiến hành TN - C3: chậm thấp nhanh cao - TL: Dao động chậm Tần số nhỏ Dao động nhanh Tần số lớn - Đọc TN3 - Nghe GV hướng dẫn và YC TN - HS tiến hành TN theo nhóm - C4: chậm thấp nhanh cao - TL:Vật dao động chậm, tần số nhỏ, âm phát thấp - HS hoàn thành KL - Nắm ảnh hưởng hạ âm đến người và sinh vật - TL: Dựa vào dấu hiệu này để nhận biết bão - TL: Phát siêu âm để săn tìm muỗi Hoạt động Hoạt động luyện tập - Mục đích/ thời gian: Củng cố kiến thức trọng tâm bài học.(8phút) - Phương pháp: vấn đáp - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân - Phương tiện, tư liệu: sử dụng sơ đồ tư (5) Hoạt động thầy - Gọi HS đọc C5,YC HS hoạt động theo nhóm nhỏ trả lời C5 - Gọi HS dọc C6 ? Âm phát cao, thấp nào ? Khi dây đàn căng nhiều, âm phát ntn - Gọi HS đọc C7 Hoạt động trò - HS đọc C5 - Hoạt động nhóm, cử đại diện trả lời - HS dọc C6 - TL: Tần số lớn âm phát cao,dao động nhanh - TL: Dây đàn dao động nhanh âm phát cao - HS đọc C7 - GT: Số lỗ/hàng lỗ gần vành đĩa nhiều đó miếng bìa dao động nhanh âm phát cao GDKNS: - Để bảo vệ giọng nói người, ta cần luyện tập thường xuyên, tránh nói quá to, không hút thuốc lá Hoạt động Hoạt động vận dụng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Mục tiêu: Giúp học sinh nghiên cứu thêm dạng toán liên quan đến thực tiễn Phương pháp: Giao nhiệm vụ Năng lực cần đạt: Năng lực tự học, tự nghiên cứu Yêu cầu học sinh nhà tìm hiểu thêm ứng dụng thực tiễn độ cao âm Hướng dẫn nhà (1‘) Hoạt động thầy Hoạt động trò - GV YC HS: - Ghi chép + Học thuộc ghi nhớ, nắm nội dung bài học, vận dụng giải thích các tượng thực tế + Làm bài tập 11 SBT + Đọc có thể em chưa biết + Chuẩn bị bài 13: Độ to âm VII/ TÀI LIỆU THAM KHẢO 1).Sách giáo khoa vật lý 2) Sách bài tập vật lý 3) Sách giáo viên vật lý (6)