Đặc điểm sinh học,sinh thái các loài thằn lằn trong giống fitzinger, 1843 ở bắc trung bộ

101 10 0
Đặc điểm sinh học,sinh thái các loài thằn lằn trong giống fitzinger, 1843 ở bắc trung bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH - 000 - NGUYỄN HUY HOÀNG ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI CÁC LOÀI THẰN LẰN TRONG GIỐNG EUTROPIS FITZINGER, 1843 Ở BẮC TRUNG BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC VINH - 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH - 000 - NGUYỄN HUY HOÀNG ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI CÁC LOÀI THẰN LẰN TRONG GIỐNG EUTROPIS FITZINGER, 1843 Ở BẮC TRUNG BỘ CHUYÊN NGÀNH: ĐỘNG VẬT HỌC MÃ SỐ: 60 42 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Hoàng Xuân Quang GS TS Lờ V Khụi VINH - 2010 Lời cảm ơn Để hoàn thành đề tài này, nỗ lực cố gắng thân, nhận nhiều giúp đỡ thầy cô giáo người thân Trong q trình thực hồn thiện đề tài, nhận hướng dẫn khoa học, dạy bảo tận tình PGS TS Hồng Xuân Quang, GS TS Lê Vũ Khôi, xin gửi đến thầy lịng biết ơn sâu sắc Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tổ môn Động vật, thầy cô giáo khoa Sinh học, trường Đại học Vinh tạo điều kiện thuận lợi tận tình bảo giúp đỡ để tơi hồn thành tốt đề tài Trong q trình nghiên cứu, tơi nhận giúp đỡ quý báu chuyên môn thu thập tài liệu tham khảo NCS Hoàng Ngọc Thảo, NCS Ông Vĩnh An, NCS Đậu Quang Vinh, TS Cao Tiến Trung, Ths Hồ Anh Tuấn, Ths Nguyễn Văn Giang, Ths Lê Thị Quý Xin trân trọng cảm ơn Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân bạn bè tạo điều kiện, giúp đỡ, động viên tơi vượt qua khó khăn để hoàn thành đề tài Do nhiều nguyên nhân, chắn đề tài khó tránh khỏi thiếu sót, mong bảo, góp ý thầy cô giáo bạn! Vinh, Ngày … tháng 01 năm 2011 Nguyễn Huy Hoàng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích đề tài Ý nghĩa khoa học đề tài Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Lƣợc sử nghiên cứu giống Eutropis Fitzinger, 1843 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 10 1.2 Điều kiện tự nhiên khu vực Bắc Trung Bộ 15 1.2.1 Địa hình .15 1.2.2 Khí hậu 16 Chƣơng ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, TƢ LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Địa điểm, thời gian, tƣ liệu nghiên cứu 18 2.1.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 18 2.1.2 Tƣ liệu nghiên cứu 19 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 19 2.2.1 Nghiên cứu thực địa 19 2.2.2 Nghiên cứu phòng thí nghiệm 19 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 23 3.1 Khóa định loại lồi thằn lằn giống Eutropis Fitzinger, 1843 BTB 18 3.2 Đặc điểm hình thái loài thằn lằn giống Eutropis Fitzinger, 1843 BTB 23 3.2.1 Đặc điểm hình thái lồi Eutropis longicaudata Hallowell, 1856 23 3.2.2 Đặc điểm hình thái lồi Eutropis multifasciata Kuhl, 1820 .26 3.2.3 Đặc điểm hình thái lồi Eutropis macularia Blyth, 1853 29 3.2.4 Đặc điểm hình thái lồi Eutropis chapaensis Bourret, 1937 32 3.2.5 So sánh hình thái loài thằn lằn giống Eutropis khu vực nghiên cứu với khu vực khác 35 3.2.6 Tỷ lệ tính trạng số đo lồi thằn lằn giống Eutropis 37 3.3 Phân tích tiêu hình thái 39 3.3.1 So sánh TTHT cá thể đực 39 3.3.2 Sự biến thiên TTHT quần thể TLBĐD Thanh Hóa - Nghệ An Hà Tĩnh 45 3.3.3 Sự biến thiên TTHT quần thể TLBĐD vùng đồng trung du 53 3.3.4 Sự biến thiên TTHT quần thể TLBH Thanh Hóa - Nghệ An Thừa Thiên Huế 59 3.4 Đặc điểm sinh học 68 3.4.1 Đặc điểm dinh dƣỡng 68 3.4.2 Độ béo 73 3.4.3 Đặc điểm sinh sản .75 3.5 Hoạt động 82 3.5.1 Hoạt động TLBĐD .82 3.5.2 Hoạt động loài TLBĐ 86 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 90 Kết luận: 90 Đề nghị: .91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nằm vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có đủ dạng địa hình đồng bằng, trung du miền núi nhiều sinh cảnh phức tạp tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển phong phú động vật nói chung lƣỡng cƣ - bị sát nói riêng Ở Việt Nam biết 176 lồi ếch nhái 369 lồi bị sát [83] Ếch nhái, bị sát khơng giữ vai trị quan trọng hệ sinh thái mà cịn có ý nghĩa đời sống ngƣời nhƣ sử dụng làm thực phẩm, dƣợc liệu, kỹ nghệ da, nuôi làm cảnh… Những nghiên cứu liên quan đến ếch nhái, bò sát đƣợc quan tâm nhiều nhà khoa học ngồi nƣớc Những nghiên cứu tập trung chủ yếu vào hai lĩnh vực chính: hƣớng thứ nhất, nghiên cứu đa dạng khu hệ ếch nhái, bò sát vùng địa lý vùng sinh thái khác nƣớc, phát hiện, mơ tả lồi mới; hƣớng thứ hai, nghiên cứu sinh học, sinh thái số loài, đặc biệt lồi bị đe dọa lồi có giá trị kinh tế Giống Eutropis Fitzinger, 1843 (trƣớc giống Mabuya Fitzinger, 1826) Việt Nam biết loài E chapaensis, E darevskii, E longicaudata, E macularia E multifasciata, có lồi đặc hữu cho Việt Nam Thằn lằn bóng sa pa E chapaensis Thằn lằn bóng đa rép E darevskii [32, 83] Khu vực BTB biết loài: E chapaensis, E longicaudata, E macularia E multifasciata [27, 32, 83] Các nghiên cứu giống Eutropis Fitzinger, 1843 Việt Nam nhƣ khu vực BTB đƣợc biết đến chủ yếu nghiên cứu điều tra thành phần loài, bổ sung vùng phân bố đặc điểm hình thái phân loại Hiện nay, ngồi nghiên cứu cần phải tiếp tục nghiên cứu mức độ quần thể lồi, phân hố đặc điểm hình thái phân loại quần thể lồi điểm nghiên cứu theo điều kiện địa hình, khí hậu, nhƣ đặc điểm sinh thái học làm sở cho phân loại học bảo vệ đa dạng sinh học Các nghiên cứu sinh học, sinh thái lồi bị sát nƣớc ta đƣợc tiến hành số đối tƣợng nhƣ: sinh thái, sinh học Rắn hổ mang (Naja naja) châu Á (Trần Kiên, 1984); sở sinh học sinh thái học nghề rắn (hổ mang, cạp nong, cạp nia) (Hoàng Nguyễn Bình, 1991); sinh thái học rắn hổ mang non ni lồng (Lê Ngun Ngật, 1991); hình thái sinh thái nhông cát Leiolepis belliana (Ngô Đắc Chứng, 1991); sinh học, sinh thái Rắn trƣởng thành Ptyas korros (Trần Kiên, Đinh Phƣơng Anh, 1994); sinh học, sinh thái Thạch sùng đuôi sần, Thạch sùng cụt (Ngô Thái Lan, 2009); sinh học, sinh thái Nhông cát rivơ Leiolepis reevesii (Cao Tiến Trung, 2009) [43]; sinh học, sinh thái Rắn trâu Ptyas mucosus điều kiện ni (Ơng Vĩnh An, Hồng Xn Quang, Đặng Huy Huỳnh, 2009); đặc điểm dinh dƣỡng sinh sản Rắn lục xanh Trimeresurus stejnegeri (Ngô Đắc Chứng, Nguyễn Văn Lanh, 2009)… [35] Trên đối tƣợng thằn lằn giống Eutropis, có số tác giả tiến hành nghiên cứu sinh học, sinh thái loài riêng biệt nhƣ Lê Thắng Lợi Ngô Đắc Chứng (2009) [6] nghiên cứu đặc điểm dinh dƣỡng, sinh sản sinh thái học loài M longicaudata M multifasciata huyện Phong Điền, Phú Vang, Nam Đông thành phố Huế (Thừa Thiên - Huế) Để tìm hiểu số đặc trƣng quần thể thằn lằn bóng giống Eutropis Fitzinger, 1843 làm sở cho hiểu biết phân bố địa lý, phân loại học nhƣ đặc điểm sinh học, sinh thái nhóm thằn lằn chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đặc điểm sinh học, sinh thái loài thằn lằn giống Eutropis Fitzinger, 1843 Bắc Trung Bộ ” Mục đích đề tài Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái lồi thằn lằn bóng giống Eutropis Fitzinger, 1843 Bắc Trung Bộ nhằm bổ sung đặc điểm hình thái phân loại, sinh học, sinh thái loài địa phƣơng góp phần vào mơn Herpetology nƣớc ta Ý nghĩa khoa học đề tài - Bổ sung tƣ liệu đặc điểm hình thái, phân hố đặc điểm hình thái phân loại loài khu phân bố Bắc Trung Bộ - Cung cấp dẫn liệu ban đầu đặc điểm sinh học, sinh thái loài giống Eutrropis khu vực BTB Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Lƣợc sử nghiên cứu giống Eutropis Fitzinger, 1843 1.1.1 Trên giới 1.1.1.1 Nghiên cứu phân loại học, phân bố Theo Smith H M., Chiszar D (1989) [86] giống Eutropis Fitzinger, 1843 ban đầu có tên Mabuya Fitzinger, 1826 Do khác cách phát âm, cách viết tác giả giới mà giống đƣợc sử dụng với tên gọi khác nghiên cứu nhƣ: Mabouia, Mabuia, Mabouya Tuy nhiên tên gọi Mabuya Fitzinger, 1826 đƣợc nhà khoa học sử dụng phổ biến tài liệu nhƣ cơng trình nghiên cứu cơng bố tồn tên gọi Eutropis Fitzinger, 1843 đƣợc sử dụng năm gần Theo Mausfeld et al (2002) Mausfeld & Schmitz (2003), giống Mabuya đƣợc tách từ giống: Mabuya Fitzinger, 1826 sử dụng cho loài thằn lằn Nam Mỹ, Eutropis Fitzinger, 1843 sử dụng cho loài thằn lằn châu Á; Euprepis Wagler, 1830 cho loài Afro - Malagasy Chioninia Gray, 1845 sử dụng cho loài thằn lằn đảo Cape Verdian Năm 2009, Nguyen Van Sang et al., sách “Herpetofauna of Vietnam” [83] qui tất loài thuộc giống Mabuya ghi nhận đƣợc Việt Nam vào giống Eutropis Fitzinger, 1843 [83] Những nghiên cứu khu hệ lƣỡng cƣ bò sát giới ghi nhận phân bố loài thằn lằn giống Eutropis châu Á, châu Phi châu Mỹ Ở châu Á, Boulenger G A (1890) mơ tả số đặc điểm hình thái, xây dựng khóa định loại 14 lồi giống Mabuia bắt gặp Ấn Độ Các loài phân biệt đặc điểm: số hàng vảy quanh thân, số lƣợng gờ vảy lƣng, số mỏng dƣới ngón chi sau… [51] Năm 1935, Smith M A thống kê giống Mabuya Ấn Độ có 15 lồi So sánh với nghiên cứu cơng bố trƣớc G A Boulenger (1890) nghiên cứu bổ sung cho Ấn Độ thêm loài gồm: M longicaudata, M aurata, M trivittata, M andamanensis Tuy nhiên, nghiên cứu Smith không ghi nhận loài: M dorice, M septemtceniata, M vertebralis nhƣ nghiên cứu cơng bố trƣớc Boulenger G A [85] Pope C H (1935) ghi nhận đƣợc giống Mabuya Trung Quốc có lồi xác định phân lồi M multifasciata multifasciata [79] Đến năm 1993, Zhao Er Mi, Adler thống kê đƣợc Trung Quốc có lồi M longicaudata, M multicarinata M multifasciata, bổ sung loài cho giống Mabuya Trung Quốc [94] Theo Taylor E H (1963), giống Mabuya Thái Lan có lồi: M novemcarinata, M longicaudata, M rugifera, M multifasciata phân loài M macularia quadrifasciata, M macularia postnasalis M macularia malcolmi [90] Hendrickson J R (1966) ghi nhận khu hệ Pula Tioman, Singapore có lồi M multifasciata [62] Năm 1993, Schammakov S., Ataev C., Rustamov E A ghi nhận đƣợc phân loài Mabuya aurata septemtaeniata, 1834 phân bố vùng núi đồng Turkmenistan [84] Theo ghi nhận Dasi I (1995) Batu Apoi (Brunei) giống Mabuya có lồi Mabuya rudis [58] Ferner J W., Brown R M., Sison R V., Kennedy R S (2001) thống kê đƣợc đảo Panay, Philippin loài: M indeprensa, M multifasciata, M indeprensa phân loài M multicarinata borealis [60] Theo nghiên cứu Stuart B L., Sok K., Neang T (2006) vùng đồi núi phía Đơng Campuchia có lồi M multicarinata M multifasciata [91]; KBTTN Phnom Samkos (Tây Bắc Campuchia) có lồi M multicarinata M multifasciata (Grismer L L et al, 2008) [61] Ở châu Phi, nghiên cứu khu hệ lƣỡng cƣ - bò sát đến cịn Theo Loveridge A (1936), giống Mabuya có lồi phân lồi [69] Ở châu Mỹ, giống Mabuya phân bố Bắc Mỹ, Trung Mỹ Nam Mỹ Bắc Mỹ ghi nhận đƣợc bang Hoa Kỳ: Chicago có lồi (M allapallensis, M macularia, M Heathi); Washington có 10 lồi phân lồi; Florida có 16 lồi phân lồi; Michigan có lồi phân loài [66, 68, 70, 92] Theo Liner E A (1994) đảo vùng biển Caribe Trung Mỹ có lồi phân lồi thuộc giống Mabuya [67] 10 Ở Nam Mỹ: Venezuela có loài (M carvalhoi, M croizati, M falconensis, M meridensis, M nigropunctata) lồi cịn nghi vấn [71]; Ecuador có lồi (M bistriata, M ficta) [76]; Panama ghi nhận đƣợc loài M unimarginata [47] Việc nghiên cứu đa dạng lƣỡng cƣ - bò sát đƣợc thực nhiều nơi giới, sử dụng nhiều phƣơng pháp đại mở rộng vùng phân bố loài đồng thời phát thêm nhiều loài lƣỡng cƣ bị sát có lồi thằn lằn giống Eutropis Năm 1992, Bauer A M., Gunther R phát mơ tả đặc điểm hình thái loài thằn lằn Mabuya quadratilobus Vƣơng quốc Bhutan [48] Nussbaum R A., Raxworthy C J vào năm 1998 phát mơ tả lồi Mabuya nancycoutuae vùng cao nguyên VQG Isalo, miền Nam Madagascar Trƣớc đây, loài đƣợc coi loài Mabuya vato chúng giống hình thái mơi trƣờng sống, sau đƣợc tách dựa đặc điểm hoa văn thân chi [77] Năm 2006, Miralles A., Barrio - Amorós C L., Rivas G., Chaparro - Auza J C dựa vào kết phân tích 12s rARN phát lồi thằn lằn Mabuya altamazonica rừng ngập nƣớc “Várzéa”, phía Tây sơng Amazon, Brazil Trƣớc đƣợc cho loài M nigropunctata [73] Năm 2008, Dasi I., Sillva A D., Austin C C phát mơ tả lồi Eutropis tammanna Sri Lanka [59] 1.1.2 Nghiên cứu sinh học, sinh thái Bên cạnh nghiên cứu phân loại học, thành phần loài phân bố sinh học sinh thái học lồi thằn lằn giống Eutropis đƣợc nhà khoa học giới quan tâm tiến hành nghiên cứu từ năm 60 kỷ 20 Theo Bullock J A (1966), thành phần thức ăn loài Mabuya multifasciata Singapor lồi trùng thuộc nhóm: Hình nhện Arachnida, Chân Isopoda, Cánh thẳng Orthortera (họ Dế mèn Gryllidae, họ Châu chấu lùn Tetrigiclae), Cánh cứng Cleoptera (họ Ánh kim Chrysomeloidae) Cánh màng Hymenoptera (họ Kiến Formicidae) [54] Theo Blackburn D G., Vitt L J., Beuchat C A (1984) mùa sinh sản loài thằn lằn thai sinh Mabuya heathi Braxin từ tháng 10 đến tháng năm sau Những cá Nhiệt độ 40 Tần số (%) Độ ẩm (%) Độ ẩm Nhiệt độ môi trƣờng 100 90 35 80 30 70 25 60 20 50 40 15 30 10 20 10 7-8h 8-9h 9-10h 10-11h 12-13h 13-14h 14-15h 15-16h 16-17h Giờ Biểu đồ 3.26 Quan hệ tần số hoạt động TLBĐ với điều kiện môi trường Kết quan sát cho thấy thời gian hoạt động ngày TLBĐ từ - 17h; hoạt động mạnh từ 10 - 11h (34 lần; 31,48%), 14 - 15h (27 lần; 25,00%) 15 16h (17 lần; 15,74%) Trong khoảng thời gian hoạt động TLBĐ, nhiệt độ mơi trƣờng trung bình giao động từ 29,94 - 34,040C (biên độ giao động 29,53 - 35,860C); độ ẩm từ 67,33 - 91,27% (biên độ giao động từ 59,9 - 95,75%) Nhiệt độ môi trƣờng tƣơng ứng với thời điểm hoạt động mạnh ngày TLBĐ từ 32,11 - 33,400C; khoảng giao động độ ẩm lớn (RH từ 72,88 - 91,27%) Nhƣ rõ ràng nhiệt độ có ảnh hƣởng chủ yếu đến thời điểm hoạt động TLBĐ độ ẩm môi trƣờng b Hoạt động theo nhiệt độ, độ ẩm môi trường TLBĐ Kết thống kê hoạt động TLBĐ theo khoảng nhiệt độ, độ ẩm môi trƣờng nhƣ sau (bảng 3.45, 3.46): Bảng 3.45 Hoạt động TLBĐ theo nhiệt độ môi trường (n = 44) Nhiệt độ (0C) Số cá thể Tần số (%) 29 - 30 30 - 31 31 - 32 32 - 33 33 - 34 34 - 35 35 - 36 11 12 49 22 1,85 10,19 11,11 45,37 20,37 3,70 7,41 Bảng 3.46 Hoạt động TLBĐ theo độ ẩm môi trường (n = 44) RH (%) 50 - 60 60 - 70 70 - 80 80 - 90 90 - 100 13 26 56 5,56 12,04 24,07 51,85 6,48 Số cá thể Tần số (%) Thống kê bảng 3.45 3.40 cho thấy: - TLBĐ hoạt động nhiều khoảng nhiệt độ từ 32 - 330C (gặp 49 cá thể, chiếm 45,37%); nhiệt độ 33 - 340C bắt gặp 22 cá thể, khoảng nhiệt độ khác tần số hoạt động - TLBĐ bắt gặp nhiều độ ẩm 82 - 85% Tuy nhiên, đối chiếu với kết thống kê hoạt động TLBĐ theo thời gian (bảng 3.42) cho thấy: khoảng độ ẩm có thời điểm chúng hoạt động ít, cịn ngồi khoảng độ ẩm đó, nhiệt độ phù hợp hoạt động chúng diễn mạnh Điều chứng tỏ hoạt động TLBĐ phụ thuộc chủ yếu vào nhiệt độ độ ẩm mơi trƣờng; khoảng nhiệt độ thích hợp cho hoạt động TLBĐ 32 - 330C c Mối quan hệ nhiệt độ thể TLBĐ với nhiệt độ giá thể, nhiệt độ độ ẩm môi trường Phân tích mối quan hệ nhiệt độ thể với nhiệt độ giá thể nhiệt độ môi trƣờng, kết thể bảng 3.47, 3.48 biểu đồ 3.28 Bảng 3.47 Mối quan hệ nhiệt độ thể, nhiệt độ giá thể nhiệt độ môi trường Giờ - 8h - 9h - 10h 10 - 11h 12 - 13h 13 - 14h 14 - 15h 15 - 16h 16 - 17h t thể 28,07 30,7 33,3 26,41 28,75 28,85 30,24 28,67 28,35 t giá thể 28,2 28,8 32,8 26,43 29,2 29,3 29,85 28,83 28,8 t0 môi trƣờng 30,69 32,69 34,04 32,11 29,94 33,59 32,4 33,07 30,72 RH (%) 86,66 70,75 67,73 91,27 79,23 80,28 81,86 72,88 81,2 0 Bảng 3.48 Hệ số tương quan Hệ số tƣơng quan T0cơ thể - T0giá thể T0cơ thể - T0môi trƣờng T0cơ thể - RH% r 0,93 0,54 0,75 Nhiệt độ thể Nhiệt độ 35 Nhiệt độ giá thể Nhiệt độ môi trƣờng 34 33 32 31 30 29 28 27 26 25 7-8h 8-9h 9-10h 10-11h 12-13h 13-14h 14-15h 15-16h 16-17h Giờ Biểu đồ 3.27 Mối quan hệ nhiệt độ thể TLBĐ với nhiệt độ giá thể nhiệt độ môi trường thời điểm ngày Kết phân tích cho thấy biến thiên nhiệt độ thể TLBĐ gắn với nhiệt độ giá thể thay đổi nhiệt độ môi trƣờng; điều đƣợc thể rõ biểu đồ 3.27 Bên cạnh đó, hệ số tƣơng quan cho thấy nhiệt độ thể nhiệt độ giá thể có mối tƣơng quan chặt (r = 0,92) nhiệt độ thể với nhiệt độ môi trƣờng (r = 0,54) độ ẩm môi trƣờng (r = 0.75) KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ I KẾT LUẬN Về hình thái - Tỉ lệ số TTHT đặc trƣng cho hình dạng thể lồi nhƣ: TailL/SVL, TailL/TailW thể hình dạng chiều dài thằn lằn; SVL/MW, SVL/MH thể hình dạng thể thằn lằn; HW/NW thể dạng cổ thằn lằn - Ở TLBĐD TLBH, cá thể đực có kích thƣớc lớn cá thể cái; TLBĐ ngƣợc lại Cá thể loài thằn lằn có chiều dài nách bẹn (TrunkL), rộng thân (MW), cao thân (MH) lớn cá thể đực, phải mang trứng - Các quần thể TLBĐD Thanh Hóa có sai khác với quần thể lồi Nghệ An Hà Tĩnh Các quần thể TLBĐD trung du có kich thƣớc lớn đồng - Các quần thể TLBH có kích thƣớc thể giảm dần từ Thanh Hóa - Nghệ An Thừa Thiên Huế - Tỉ lệ số TTHT cá thể đực cái, quần thể thằn lằn giống Eutropis BTB có sai khác Về dinh dƣỡng - Phổ thức ăn TLBĐD gồm 17 động vật, thực vật thành phần vô cơ); TLBH gồm 11 động vật thức ăn tù thực vât) TLBĐ gồm động vật Hiện tƣợng ăn xác lột phổ biến loài Cả lồi ăn lồi bị sát thuộc Có vảy Squamata - Độ béo lồi TLBH cao TLBĐD Trong mùa sinh sản (từ tháng V đến tháng VII), lƣợng mỡ loài thằn lằn không cao cao tháng IX Về sinh sản - Sự sai khác đực loài thằn lằn giống Eutropis thể rõ chiều rộng chiều cao gốc đuôi - TLBĐD đẻ lứa/năm, lứa đẻ từ - trứng; TLBH loài thai sinh, đẻ lứa/năm, lứa đẻ từ - con; TLBĐ đẻ nhiều lứa năm, lứa đẻ từ - trứng - Mùa sinh sản lồi TLBĐD TLBH từ tháng V đến tháng VII Về hoạt động - Loài TLBĐD hoạt động từ - 18h hàng ngày Hoạt động mạnh từ 15 - 16h khoảng nhiệt độ 32 - 330C, độ ẩm 70 - 80% Sự biến thiên nhiệt độ thể TLBĐD tƣơng quan chặt với nhiệt độ giá thể thay đổi nhiệt độ độ ẩm môi trƣờng Tần số hoạt động TLBĐD mạnh tháng V tƣơng ứng với khoảng nhiệt độ 32 340C độ ẩm 60 - 80% Các tháng lại tần số hoạt động giảm dần thấp tháng XI - Loài TLBĐ hoạt động từ - 17h Hoạt động mạnh từ 10 - 11h khoảng nhiệt độ 32,11 - 33,400C độ ẩm 72,88 - 91,27% Sự biến thiên nhiệt độ thể TLBĐ tƣơng quan chặt với nhiệt độ giá thể thay đổi nhiệt độ độ ẩm môi trƣờng II ĐỀ NGHỊ Tiếp tục nghiên cứu biến dị hình thái quần thể loài thằn lằn giống Eutropis khu vực khác BTB để xác định chiều hƣớng phân hóa đặc điểm hình thái lồi Nghiên cứu bổ sung đặc điểm sinh học sinh thái học loài thằn lằn giống Eutropis thời điểm khác năm TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Ngô Đắc Chứng, 1995: Bƣớc đầu nghiên cứu thành phần lồi ếch nhái bị sát Vƣờn quốc gia Bạch Mã, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu Hội thảo khoa học đa dạng sinh học Bắc Trƣờng Sơn (Lần thứ nhất), Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nơi Ngơ Đắc Chứng, Hồng Xn Quang, Phạm Văn Hịa, 2004: Thành phần lồi ếch nhái, bị sát tỉnh phía Tây miền Đơng Nam Bộ (Bình Dƣơng, Bình Phƣớc Tây Ninh) Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống Báo cáo khoa học hội nghị toàn quốc 2004 Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nôi: 63 - 67 Ngô Đắc Chứng, Trần Duy Ngọc, 2007: Thành phần loài Ếch nhái (Amphibia) Bò sát (Reptilia) tỉnh Phú Yên Tạp chí Sinh học, Hà Nội 29 (1): 20 - 25 Ngơ Đắc Chứng, Hồng Thị Nghiệp, 2007: Sự phân bố lồi ếch nhái bị sát theo nơi sinh cảnh tỉnh Đồng Tháp Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ (Phần khu hệ động vật thực vật sinh thái học môi trƣờng) Nxb Nông nghiệp, Hà Nội: 350 - 355 Ngơ Đắc Chứng, Hồng Thị Nghiệp, 2008: Thành phần lồi ếch nhái, bị sát tỉnh Đồng Tháp, Tạp chí Sinh học, Hà Nội 30 (3): 52 - 57 Ngô Đắc Chứng, Lê Thắng Lợi, 2009: Đặc điểm sinh học hai lồi Thằn lằn bóng Giống Mabuya Fitzinger, 1826 (M longicaudata, M multifasciata) Thừa Thiên Huế Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ Nxb Nông nghiệp, Hà Nôi: 1233 - 1238 Hồ Thu Cúc, 2002: Đánh giá nguồn tài nguyên bò sát, ếch nhái khu vực đầm Ao Châu, Hạ Hịa, Phú Thọ Tạp chí Sinh học, Hà Nội 27 (2A): 20 - 27 Hồ Thu Cúc, 2002: Kết điều tra bò sát, ếch nhái khu vực A Lƣới, tỉnh Thừa Thiên - Huế Tạp chí Sinh học, Hà Nội 27 (2A): 28 - 35 Hồ Thu Cúc, N Orlov, A Lathrop, 2005: Góp phần nghiên cứu khu hệ ếch nhái (Amphibia) bò sát (Reptilia) Khu bảo tồn thiên nhiên Pia Oắc, tỉnh Cao Bằng, Tạp chí Sinh học, Hà Nội 27 (4A): 95 - 102 10 Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trƣờng, N Orlov, 2007: Góp phần nghiên cứu thành phần lồi Ếch nhái (Amphibia) Bị sát (Reptilia) khu vực huyện Hƣớng Hóa tỉnh Quảng Trị, Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ (Phần tài nguyên sinh vật đa dạng sinh học bảo tồn) Nxb Nông nghiệp, Hà Nôi: 227 - 232 11 Lê Vũ Khơi, 1999: Đa dạng động vật có xƣơng sống cạn Vƣờn quốc gia Bến En, Tuyển tập công trình hội thảo đa dạng sinh học Bắc Trƣờng Sơn Nxb Đại học quốc gia Hà Nội: 52 - 57 12 Lê Vũ Khôi, Võ Văn Phú, Ngô Đắc Chứng, Lê Trọng Sơn, 2004: Đa dạng sinh học động vật Vƣờn quốc gia Bạch Mã Nxb Thuận Hóa Huế: 251 tr 13 Trần Kiên, 1983: Đời sống lồi bị sát Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 98 tr 14 Trần Kiên, Hoàng Xuân Quang, 1992: Về phân khu động vật - địa lý học bò sát, ếch nhái Việt Nam Tạp chí Sinh học, Hà Nội 14 (3): - 13 15 Đoàn Văn Kiên, Hồ Thu Cúc, 2007: Bƣớc đầu nghiên cứu thành phần loài Ếch nhái (Amphibia) Bò sát (Reptilia) khu vực Lệ Thủy Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ (Phần tài nguyên sinh vật đa dạng sinh học bảo tồn) Nxb Nông nghiệp: 286 - 391 16 Ngô Thái Lan, Phạm Văn An, 2009: Thành phần lồi ếch nhái, bị sát xã Kháng Nhật, huyện Sơn Dƣơng, tỉnh Tuyên Quang Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ Nxb Nông nghiệp: 611 - 616 17 Ngô Thái Lan, Đỗ Thế Hải, 2009: Thành phần loài ếch nhái, bị sát xã Trung Mỹ, huyện Bình Xun, tỉnh Vĩnh Phúc Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ Nxb Nông nghiệp: 617 - 622 18 Lê Nguyên Ngật, 2002: Góp phần nghiên cứu thằn lằn vùng núi số tỉnh miền Bắc Việt Nam Tạp chí Sinh học, Hà Nội 27 (2A): 52 - 57 19 Lê Nguyên Ngật, 2005: Kết khảo sát lồi ếch nhái bị sát Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrơng, tỉnh Quảng Trị Tạp chí Sinh học, Hà Nội 27 (4A): 103 - 108 20 Lê Nguyên Ngật, Nguyễn Văn Sáng, 2009: Kết khảo sát lƣỡng cƣ bò sát Khu bảo tồn thiên nhiên Côpia, tỉnh Sơn La Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật Hội nghị khoa học tồn quốc lần thứ Nxb Nơng nghiệp: 674 - 679 21 Hồng Xn Quang, 1993: Góp phần điều tra nghiên cứu ếch nhái, bò sát tỉnh Bắc Trung Bộ (trừ bị sát biển) Luận án phó Tiến sỹ khoa học Sinh học Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội I 22 Hoàng Xuân Quang, Hoàng Ngọc Thảo, Hồ Anh Tuấn, 2004: Đa dạng thành phần loài đặc điểm phân bố theo sinh cảnh Lƣỡng cƣ - Bò sát vùng đệm Vƣờn quốc gia Pù Mát Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống Báo cáo khoa học hội nghị toàn quốc 2004 Nxb Khoa học Kỹ thuật: 857 - 860 23 Hoàng Xuân Quang, Hoàng Ngọc Thảo, Cao Tiến Trung, 2005: Kết điều tra sơ loài ếch nhái bò sát khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, tỉnh Nghệ An, Tạp chí Sinh học, Hà Nội 27 (4A): 109 - 116 24 Hoàng Xuân Quang, Hoàng Ngọc Thảo, 2006: Tài liệu hƣớng dẫn phƣơng pháp 25 nghiên cứu động vật có xƣơng sống, Trƣờng Đại học Vinh: 90 tr Hoàng Xuân Quang, Hoàng Ngọc Thảo, Hồ Anh Tuấn, Cao Tiến Trung, Nguyễn Văn Quế, 2007: Kết điều tra nghiên cứu thành phần loài lƣỡng cƣ, bò sát Vƣờn quốc gia Bạch Mã (1996 - 2006), Tạp chí khoa học trƣờng Đại học Vinh 36 (3A): 63 - 72 26 Hoàng Xuân Quang, Hoàng Ngọc Thảo, Andrew Grieser Johns, Cao Tiến Trung, Hồ Anh Tuấn, Chu Văn Dũng, 2008: Ếch nhái, Bò sát khu BTTN Pù Huống Nxb Nông nghiệp, Hà Nội: 128 tr 27 Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, 1996: Danh lục bò sát ếch nhái Việt Nam Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 28 Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, 2002: Nghiên cứu thành phần lồi bị sát, ếch nhái vƣờn quốc gia Cát Tiên Tạp chí sinh học Tạp chí Sinh học, Hà Nội 27 (2A): - 10 29 Nguyễn Văn Sáng, Trần Văn Thắng, 2002: Thành phần lồi bị sát, ếch nhái Khu bảo tồn thiên nhiên U Minh Thƣợng, tỉnh Kiên Giang Tạp chí Sinh học, Hà Nội 27 (2A): 15 - 19 30 Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Quảng Trƣờng, Hồ Thu Cúc, 2005: Thành phần loài ếch nhái (Amphibia) bị sát (Reptilía) huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai, Tạp chí Sinh học, Hà Nội 27 (4A): 117 - 123 31 Nguyễn Văn Sáng, 2005: Thành phần loài ếch nhái (Amphibia) bò sát (Reptiles) tỉnh Sơn La, Tạp chí Sinh học, Hà Nội 27 (4A): 88 - 94 32 Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trƣờng, 2005: Danh lục ếch nhái bò sát Việt Nam Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 33 Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Quảng Trƣờng, Hồ Thu Cúc, Đoàn Văn Kiên, 2007: Bƣớc đầu nghiên cứu thành phần loài ếch nhái (Amphibia) bò sát (Reptilia) vùng núi Mẫu Sơn, tỉnh Lạng Sơn Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ (Phần tài nguyên sinh vật đa dạng sinh học bảo tồn) Nxb Nông nghiệp: 506 - 511 34 Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Quảng Trƣờng, 2009: Thành phần lồi bị sát ếch nhái Vƣờn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật Hội nghị khoa học tồn quốc lần thứ Nxb Nơng nghiệp: 739 - 745 35 36 Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trƣờng, Lê Ngun Ngật, Hồng Xn Quang, Ngơ Đắc Chứng, 2009: Nhìn lại trình nghiên cứu ếch nhái, bò sát Việt Nam qua thời kỳ, Báo cáo khoa học hội thảo quốc gia lƣỡng cƣ bò sát Việt Nam lần thứ Nxb Đại học Huế: - 18 Nguyễn Quốc Thắng, Nguyễn Ngọc Sang, 2007: Kết điều tra Ếch nhái Bò sát Vƣờn quốc gia Lò Gò - Xa Mát, Tây Ninh Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ (Phần tài nguyên sinh vật đa dạng sinh học bảo tồn) Nxb Nông nghiệp: 537 - 542 37 Nguyễn Quốc Thắng, Nguyễn Ngọc Sang, 2007: Kết điều tra Ếch nhái Bò sát Vƣờn quốc gia Núi Chúa, Ninh Thuận Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ (Phần tài nguyên sinh vật đa dạng sinh học bảo tồn) Nxb Nông nghiệp: 537 - 542 38 Trần Thị Anh Thƣ, Lê Nguyên Ngật, 2007: Kết nghiên cứu lƣỡng cƣ, bò sát thành phố Cần Thơ, Hậu Giang Vĩnh Long Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ (Phần tài nguyên sinh vật đa dạng sinh học bảo tồn) Nxb Nông nghiệp: 589 - 595 39 Đào Văn Tiến, 1979: Về định loại thằn lằn Việt Nam Tạp chí Sinh vật học (1): - 10 40 Nguyễn Kim Tiến, 2002: Kết điều tra bƣớc đầu thành phần lồi ếch nhái, bị sát Khu di tích lịch sử Lam Kinh vùng phụ cận, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa, Tạp chí Sinh học, Hà Nội 27 (2A): 100 - 103 41 Nguyễn Kim Tiến, 2007: Kết bƣớc đầu thành phần lồi lƣỡng cƣ, bị sát xã Cẩm Lƣơng, huyện Cẩm Thủy, Thanh Hóa Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ (Phần tài nguyên sinh vật đa dạng sinh học bảo tồn) Nxb Nông nghiệp: 603 - 607 42 Nguyễn Kim Tiến, 2009: Thành phần loài lƣỡng cƣ bò sát số vƣờn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên tỉnh Thanh Hóa Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật Hội nghị khoa học tồn quốc lần thứ Nxb Nơng nghiệp: 840 - 846 43 Cao Tiến Trung, 2009: Nghiên cứu đặc điểm hình thái sinh thái nhơng cát (Leiolepis reevesii) Luận án Tiến sĩ Sinh học, Hà Nội 44 Nguyễn Quảng Trƣờng, 2002: Kết khảo sát thành phần lồi bị sát, ếch nhái khu vực rừng sản xuất Konplơng, tỉnh Kontum Tạp chí Sinh học, Hà Nội 27 (2A): 36 - 41 45 Trần Thanh Tùng, 2009: Góp phần nghiên cứu lƣỡng cƣ, bị sát vùng núi Yên Tử Luận án Tiến sĩ Sinh học Hà Nội 46 Đậu Quang Vinh, Hoàng Ngọc Thảo, 2009: Kết điều tra sơ loài ếch nhái bò sát huyện Quỳ Hợp, Nghệ An, Tạp chí khoa học trƣờng Đại học Vinh 38 (1A): 81 - 86 Tiếng nƣớc ngoài: 47 Auth D L., 1994: Checklist and bibliography of the Amphibians and Reptiles of Panama, Smithsonian Herpetological information service, No 98: 59 pp 48 Bauer A M., Gunther R., 1992: A preliminary report on the Reptile fauna of the Kingdom of Bhutan with the description of a new species of Scincid Lizard (Reptilia: Scincidae) Asiatic Herpetological Research, Vol 4: 23 - 361 49 Blackburn D G., Vitt L J., Beuchat C A., 1984: Evolution Eutherian - like reproductive specializations in a viviparous reptile Proc Natl Acad Sci USA, Vol 81: 4860 - 4863 50 Bobrov V.V., 1995: Checklist and Bibliography of the lizards of Vietnam, Smithsonian herpetological information service, No 105: 28pp 51 Boulenger G A., 1890: Reptilia and Batrachia, The fauna of British India, Including Ceylon and Burma, Museum of Comparative Zoology Herpetolgy library: pp 180 - 192 52 Bourret R., 1943: Sauria Bulletin de L’instruction publique, Hanoi: 87 - 104 53 Bourret R., 1943: Comment déterminer un Lézard d’Indochine, Publications de L’instruction publique en Indochine: 32 tr 54 Bullock J A., 1966: The food of the Amphibians and Reptiles Bulletin of the National museum, Singapore, No 34: 85 - 96 55 Carraura S., Arnold E N., Mateo J A., López - Jurado L F., 2001: Parallel gigantism and complex colonization patterns in the Cape Verde Scincid lizards Mabuya anh Macroscincus (Reptilia: Scincidae) revealed by mitochondrial DNA squences The Royal society, 268: 1595 - 1603 56 Chuaynkern Y., Inthara C., Lhaotaew S., 2005: Additional Record of the Variable Skink Mabuya macularia (Blyth, 1853) in Pathum Thani Province, Thailand The Thailand Natural History Museum Journal, 1(1): 87 - 89 57 Cunha - Barros M., Van Sluys M., Vrcibradic D., Galdino C.A., Hatano F H., Rocha C F., 2003: Patterns of infestation by chigger mites in four diurnal lizard species from a Restinga habitat (Jurubatiba) of southeastern Brazil, PMID: 14758698, Braz J Biol., 63(3):393 - 58 Dasi I., 1995: Amphibians ang Reptiles recordes at Batu Apoi, a lowland dipterocarp forest in Brunei Darussalam The Raffles bulletin of Zoology, 43 (1): 157 - 180 59 Dasi I., Sillva A D., Austin C C., 2008: A new species of Eutropis (Squamata: Scincidae) from Sri Lanka Zootaxa 1700: 35–52 60 Ferner J W., Brown R M., Sison R V Kennedy R S., 2001: The Amphibians and Reptiles of Panay Island, Philippines Asiatic Herpetological Research, Vol 9: 34 - 70 61 Grismer L L., Neang T., Chav T., Wood P L., Oask J R., Holden J., Grismer J L., Szutz T R., Youmans T M., 2008: Additional Amphibians and Reptiles from the Phnom Samkos wildlife sanctuary on Northwestern Cardamon mountains Cambodia, with comments on their taxonomy and the discovery of three new species The Raffles bulletin of Zoology 56 (1): 161 - 175 62 Hendrickson J R., 1966: The fauna of Pula Tioman Bulletin of the National museum, Singapore, No 34: 53 - 71 63 Huang W S., 2006: Parental care in the long - tailed skink, Mabuya longicaudata, on a tropical Asian island The Association for the Study of Animal Behaviour, 72: 791 - 795 64 Jayadeep, Appukuttad, Saileshc S., Reddanna P., Menon V P., 1993: Prostaglandin Metabolism during Cell Aggregation in the egenerating Vertebrate Appendage Development Growth & Differentiation, 35 (6): 665 - 670 65 Ji X., Lin C X., Lin L H., Qiu Q B., Du Y., 2007: Evolution of viviparity in warm - climate lizards: an experimental test of the maternal manipulation hypothesis, J Evol Biol., The Authors 20 (3): 1037 - 1045 66 Liner E A., 1992: Bibliography and scientific name index to Amphibians and Reptiles in the Publications of the biological society of Washington bulletin 8, 1919 - 1988 and Proceedings - 100, 1882 - 1987, Smithsonian herpetological information service, No 92: 68pp 67 Liner E A., 1994: Bibliography and Scikntific name index to Amphibians and Reptiles, Published in the Caribbean journal of science, Vol - 25, 1961 - 1989, Smithsonian Herpetological information service, No 99: 28 pp 68 Liner E A., 1999: Bibliography and scientific name index to Amphibians and Reptiles in the bulletin of the Florida museum of natural history, Vol - 39, Smithsonian Herpetological information service, No 121: 38pp 69 Loveridge A., 1936: African Reptiles and Amphibians in field museum of natural history, Field museum of natural history, Zoological series, Vol XXII, No 1: 65 - 70 70 Marx H., 1958: Catalogue of type specimens of Reptiles and Amphibians in Chicago natural history museum, Zoology Vol 29, No 4: 465 - 466 71 Mijares - Urrutia A., Alexis A R., 2000: Herpetofauna of Estado Falcon, Northwestern Venzuela: A Checklist with Geographical and Ecological Data Universidad Francisco de Miranda, Smithsonian herpetological information service, No 123: 30pp 72 Miralles A., Rivas F G., Barrio - Amorós C L., 2005: Taxonomy of the genus Mabuya (Reptilia, Squamata, Scincidae) in Venezuela Zoosystema 27 (4): 825 - 837 73 Miralles A., Barrio - Amorós C L., Rivas G., Chaparro - Auza J C., 2006: Speciation in the “Várzéa” flooded forest: a new Mabuya (Squamata, Scincidae) from Western Amazonia Zootaxa 1188: 1–22 74 Miralles A., Carranza S., 2010: Systematics and biogeography of the Neotropical genus Mabuya, with special emphasis on the Amazonian skink Mabuya nigropunctata (Reptilia, Scincidae) Molecular Phylogenetics and Evolution 54: 857 - 869 75 Mitchell J C., Zug G R., 1995: Keys to the known Amphibians and Reptiles of the Royal Chitwan national park, Nepal, Smithsonian herpetological information service, No 106: 76 Miyata K., 1982: A Check List of the Amphibians and Reptiles of Ecuador with a Bibliography of Ecuadorian Herpetology Smithsonian herpetological information service, No 54: 70pp 77 Nussbaum R A., Raxworthy C J., 1998: A new species of Mabuya Fitzinger (Reptilia: Squamata: Scincidae) from the high plateau (Isalo National park) of South - Central Madagascar, Herpetologica, Vol 54 No 3: 336 - 343 78 Ota H., Hikida T., Nabhitabhata J., Panha S., 2001: Cryptic taxonomic diversity in two broadly distributed lizards of Thailand (Mabuya macularia and Dixonius siamensis) as revealed by chromosomal investigations (Reptilia: Lacertilia) The natural history journal of Chulalongkorn University 1(1): - 79 Pope C H., 1935: The Reptiles of China, Natural history of Central Asia, Vol X, Central Asiatic expeditions: 480 - 481 80 Roberto I J., loebmann D., 2010: Geographic distribution and parturition of Mabuya arajara Rebouỗas - Spieker, 1981 (Squamata, Sauria, Scincidae) from Ceará, northeastern Brazil Herpetological bulletin, No 113: - 10 81 Rocha C F., Vrcibradic D., Van Sluys M., 2004: Diet of the lizard Mabuya agilis (Sauria Scincidae) in an insular habitat (Ilha Grande, RJ, Brazil), PMID: 15195372, Braz J Biol., 64(1):135 - 82 Rubolini D., Pupin F., Sacchi R., Gentilli A., Zuffi M A., Galeott P., Saino N., 2006: Sexual dimorphism in digit length ratios in two lizard species, PMID: 16604562, , Anat Rec A Discov Mol Cell Evol Biol., 288(5):491 - 83 Nguyễn Văn Sáng et al, 2009: Herpetofauna of Vietnam, Frankfurt contribution to natrural history, Edition Chimaira Frankfurt am main Vol 33: 246 - 250 84 Schammakov S., Ataev C., Rustamov E A., 1993: Herpetogeographical map of Turkmenistan, Asiatic Herpetological Research, Vol 5: 127 - 136 85 Smith M A., 1935: The fauna of British India, Reptilia and Amphibia, Vol II Sauria: 254 - 276 86 Smith H M., Chiszar D., 1989: A Survey of officially rejected nominal Herpetological taxa and their allocations, Smithsonian Herpetological information service, No 80: 33pp 87 Smith B E., 1993: Notes on a collection of Squamate Reptiles from Eastern Mindanao, Philippine Islands, Part 1: Lacertilia, Asiatic Herpetological Research, Vol 5: 85 - 95 88 Stuart B L., Sok K., Neang T., 2006: A collection of Amphibians and Reptiles from hilly eastern Cambodia The Raffles bulletin of Zoology 54 (1): 129 - 155 89 Sun Y Y., Yang J., Ji X., 2009: Many - lined sun skinks (Mabuya multifasciata) not compensate for the costs of tail loss by increasing feeding rate or digestive efficiency PMID: 19016237, J Exp Zool A Ecol Genet Physio, 311(2): 125 - 33 90 Taylor E H., 1963: The lizards of Thailand, The University of Kansas Science Bulletin, Vol XLIV, No 14: 933 - 961 91 Teixeira R L., Rocha C F D., Vrcibradic D., Cuzzuol M G T., 2003: Ecology of Mabuya agilis (Squamata, Scincidae) from a Monntane Atlantic rainforest area Southeastern Brazil, Cuad Herpetol., 17 (12): 101 - 109 92 Wailey H D., 1997: Bibliography and scientific name index to herpetological publications by the University of Michigan museum of zoology 1913 - 1995, Smithsonian herpetological information service, No 114: 62pp 93 Whiting A S., Sites J W Jr., Pellegrino K C., Rodrigues M T., 2007:Comparing alignment methods for inferring the history of the new world lizard genus Mabuya (Squamata: Scincidae) PMID: 16364664, J Evol Biol., 20(3): 1037 - 45 94 Zhao Er - Mi, Adler, 1993: Herpetology of China, Society for the Study of Amphibians and Reptiles: 208 - 217 ... ? ?Đặc điểm sinh học, sinh thái loài thằn lằn giống Eutropis Fitzinger, 1843 Bắc Trung Bộ ” Mục đích đề tài Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái lồi thằn lằn bóng giống Eutropis Fitzinger, 1843. .. 23 3.1 Khóa định loại loài thằn lằn giống Eutropis Fitzinger, 1843 BTB 18 3.2 Đặc điểm hình thái loài thằn lằn giống Eutropis Fitzinger, 1843 BTB 23 3.2.1 Đặc điểm hình thái lồi Eutropis longicaudata...2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH - 000 - NGUYỄN HUY HOÀNG ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI CÁC LOÀI THẰN LẰN TRONG GIỐNG EUTROPIS FITZINGER, 1843 Ở BẮC TRUNG BỘ CHUYÊN NGÀNH:

Ngày đăng: 07/10/2021, 23:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan