Báo cáo này là sản phẩm do chuyên gia của Ngân hàng Thế giới và các chuyên gia tư vấn thực hiện. Các kết quả, giải thích và kết luận đưa ra trong báo cáo này không phản ánh quan điểm chính thức của Ngân hàng Thế giới, Ban Giám đốc điều hành Ngân hàng Thế giới hoặc các Chính phủ mà họ đại diện. Ngân hàng Thế giới không đảm bảo tính chính xác, đầy đủ hoặc tính thời sự của dữ liệu được sử dụng trong báo cáo và không chịu trách nhiệm về bất kỳ sai sót, thiếu sót hoặc tính thiếu nhất quán trong thông tin cũng như trách nhiệm pháp lý đối với việc sử dụng hoặc không sử dụng thông tin, phương pháp, quy trình hoặc kết luận đưa ra. Đường biên giới, màu sắc, tên gọi và các thông tin khác biểu hiện trên các bản đồ trong báo cáo này không hàm ý bất kỳ đánh giá nào của Ngân hàng Thế giới về vị thế pháp lý của bất kỳ vùng lãnh thổ nào và cũng không thể hiện bất kỳ sự ủng hộ hay chấp nhận nào của Ngân hàng Thế giới về các đường biên giới đó. Không có nội dung nào trong báo cáo này cấu thành hoặc được hiểu hoặc được coi là hạn chế hay từ bỏ các đặc quyền và miễn trừ của Ngân hàng Thế giới, tất cả những điều trên được bảo lưu.
Public Disclosure Authorized VIỆT NAM: THÍCH ỨNG VỚI XÃ HỘI GIÀ HÓA Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized VIỆT NAM THÍCH ỨNG VỚI XÃ HỘI GIÀ HĨA © 2021 Ngân hàng Tái thiết Phát triển Quốc tế / Ngân hàng Thế giới 1818 H Street NW Washington DC 20433 Telephone: 202-473-1000 Internet: www.worldbank.org Báo cáo sản phẩm chuyên gia Ngân hàng Thế giới chuyên gia tư vấn thực Các kết quả, giải thích kết luận đưa báo cáo khơng phản ánh quan điểm thức Ngân hàng Thế giới, Ban Giám đốc điều hành Ngân hàng Thế giới Chính phủ mà họ đại diện Ngân hàng Thế giới khơng đảm bảo tính xác, đầy đủ tính thời liệu sử dụng báo cáo không chịu trách nhiệm sai sót, thiếu sót tính thiếu qn thơng tin trách nhiệm pháp lý việc sử dụng không sử dụng thơng tin, phương pháp, quy trình kết luận đưa Đường biên giới, màu sắc, tên gọi thông tin khác biểu đồ báo cáo không hàm ý đánh giá Ngân hàng Thế giới vị pháp lý vùng lãnh thổ ủng hộ hay chấp nhận Ngân hàng Thế giới đường biên giới Khơng có nội dung báo cáo cấu thành hiểu coi hạn chế hay từ bỏ đặc quyền miễn trừ Ngân hàng Thế giới, tất điều bảo lưu Bản quyền Báo cáo này có quyền Vì Ngân hàng Thế giới khuyến khích phổ biến kiến thức, nên tồn phần báo cáo chép lại cho mục đích phi thương mại miễn có ghi nhận đầy đủ tác phẩm Mọi câu hỏi quyền giấy phép xin gửi Bộ phận Xuất bản, Ngân hàng Thế giới, phố 1818 H NW, Washington DC, 20433, USA, Fax: 202-522-2625; email: pubrights@worldbank.org Ảnh bìa: Golden Sky Ảnh bên báo cáo: Shutterstock Thiết kế trang bìa: Golden Sky ii VIỆT NAM: THÍCH ỨNG VỚI XÃ HỘI GIÀ HĨA MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT xiii LỜI CẢM ƠN xv TÓM TẮT TỔNG QUAN xvi PHẦN I 12 CHƯƠNG 1: QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI NHÂN KHẨU HỌC CỦA VIỆT NAM 14 1.1 Giới thiệu Tóm tắt 14 1.2 “Cửa sổ nhân học” với xu nhân tố thúc đẩy q trình già hố Việt Nam .14 1.3 Những mơ hình nhân học tiểu nhóm 18 1.4 Tài liệu tham khảo 23 CHƯƠNG 2: GIÀ HOÁ VÀ PHÚC LỢI XÃ HỘI 24 2.1 Giới thiệu tóm tắt Chương 24 2.2 Nghèo đói dịch chuyển kinh tế 25 2.3 Sở hữu tài sản Điều kiện sống 31 2.4 Các Mơ hình Giáo dục Việc làm 35 2.5 Sắp xếp sống tiếp cận hỗ trợ khơng thức 42 2.6 Tiếp cận chương trình Nhà nước 44 2.7 Trợ giúp xã hội 45 2.8 Bảo hiểm y tế 46 2.9 Lương hưu dựa đóng góp 48 2.10 Phụ lục: Những khái niệm chính 49 2.11 Tài liệu tham khảo 51 CHƯƠNG 3: TÁC ĐỘNG VỀ KINH TẾ VĨ MƠ VÀ TÀI KHỐ CỦA Q TRÌNH GIÀ HỐ DÂN SỐ NHANH CHĨNG Ở VIỆT NAM 53 VIỆT NAM: THÍCH ỨNG VỚI XÃ HỘI GIÀ HĨA iii 3.1 Giới thiệu Tóm tắt Chương 53 3.2 Xu hướng nhân học tổng sản phẩm quốc nội 53 3.3 Thách thức sách tài khóa dân số già hóa 61 3.4 Chăm sóc sức khỏe 63 3.5 Giáo dục .65 3.6 Trợ giúp xã hội 67 3.7 Hưu trí 68 3.8 Tác động tài khoá tổng gộp 68 3.9 Kết luận hàm ý sách 70 3.10 Tài liệu tham khảo 73 PHẦN II 76 CHƯƠNG 4: THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG TRONG BỐI CẢNH MỘT VIỆT NAM ĐANG GIÀ HÓA 78 4.1 Giới thiệu 78 4.2 Những đặc điểm thị trường lao động Việt Nam .80 4.2.1 Tỷ lệ việc làm cao tính chất thay đổi cơng việc 80 4.2.2 Trình độ học vấn lực lượng lao động độ tuổi vàng tăng lên nhu cầu cao lao động có kĩ .81 4.2.3 Sự tập trung lao động trẻ tuổi ngành nghề làm công ăn lương khu vực thành thị .83 4.2.4 Sự gia tăng việc làm công ăn lương khu vực nông thôn .84 4.2.5 Phân đoạn thị trường lao động nông thôn dựa độ tuổi 87 4.2.6 Sự gia tăng ngành nghề với kỹ tinh xảo 88 4.2.7 Bất bình đẳng dai dẳng kết thị trường lao động phân khai theo dân tộc giới 88 4.2.8 Luật pháp bảo vệ việc làm mang tính bó buộc 90 4.2.9 Các sách nghỉ hưu sớm/lương hưu khơng khuyến khích tham gia vào thị trường lao động 91 4.2.10 Hệ thống hộ Việt Nam 93 4.3 Các sách nhằm chuẩn bị cho lực lượng lao động già cải thiện kết thị trường lao động 94 iv VIỆT NAM: THÍCH ỨNG VỚI XÃ HỘI GIÀ HĨA 4.3.1 Vai trị Trung tâm Vốn người (Trình độ học vấn, Kỹ năng, Đổi Sức khỏe) Nền kinh tế Thế kỷ 21 Việt Nam 95 4.3.2 Cải cách Giáo dục đại học/Giáo dục sau phổ thông Giáo dục nghề nghiệp 100 4.3.3 Kéo dài thời gian làm việc thực tế với sách toàn diện, liên ngành .104 4.3.4 Học tập suốt đời hiệu quả, dựa nhu cầu .108 4.3.5 Hỗ trợ để cải thiện tác động với nhóm dân tộc thiểu số hỗ trợ cho nhóm đối tượng lao động nông thôn .109 Cách tiếp cận toàn diện để cải thiện tác động với người dân tộc thiểu số, có thơng qua hỗ trợ việc di cư họ 109 Hỗ trợ nhóm đối tượng lao động khu vực nông thôn 111 4.4 Tài liệu tham khảo 113 4.5 Phụ lục: Chính sách xã hội hóa Việt Nam 119 CHƯƠNG 5: VAI TRÒ CỦA LƯƠNG HƯU TRONG MỘT VIỆT NAM ĐANG GIÀ ĐI 121 5.1 Giới thiệu 121 5.2 Hệ thống lương hưu Việt Nam từ góc nhìn quốc tế 122 5.3 Các phương án để giải khoảng cách độ bao phủ hưu trí .131 5.4 Các phương án để cải thiện tính bền vững tài dài hạn chương trình hưu trí có đóng góp 137 5.5 Con đường phía trước .142 5.6 Tài liệu tham kháo 147 5.7 Phụ lục: Quy định chương trình BHXHVN giả định NHTG (PROST) dự báo cho BHXHVN 149 5.8 Phụ lục: Sự phát triển Hệ thống pháp luật bảo hiểm xã hội Việt Nam 151 CHƯƠNG 6: CHĂM SÓC SỨC KHỎE ĐỂ ĐẠT ĐƯỢC SỰ GIÀ HÓA KHỎE MẠNH Ở VIỆT NAM 153 6.1 Giới thiệu 153 6.2 Chuyển đổi Dịch tễ học 154 6.3 Cung cấp dịch vụ y tế 162 6.4 Tài y tế 169 VIỆT NAM: THÍCH ỨNG VỚI XÃ HỘI GIÀ HÓA v 6.5 Những thách thức việc cung cấp dịch vụ y tế tài y tế 179 6.6 Chính sách chiến lược Chính phủ, tầm nhìn Già hóa khỏe mạnh 185 6.7 Khuyến nghị tái cấu trúc tảng cung cấp dịch vụ hướng tới già hóa khỏe mạnh 191 6.8 Tài liệu tham khảo 198 CHƯƠNG 7: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHĂM SÓC NGƯỜI CAO TUỔI CHO VIỆT NAM 201 7.1 Giới thiệu chung nguyên nhân cần có can thiệp Nhà nước lĩnh vực chăm sóc người cao tuổi 201 7.2 Pháp luật cấu thể chế Việt Nam điều chỉnh hỗ trợ chăm sóc người cao tuổi 204 7.3 Bối cảnh cung cấp dịch vụ tài 208 7.4 Các nguyên tắc định hướng thông lệ quốc tế tốt phát triển hệ thống chăm sóc người cao tuổi 218 7.5 Khuyến nghị cho tương lai 228 7.6 Tài liệu tham khảo 232 7.7 Phụ lục: Luật sách quyền người cao tuổi Việt Nam, giai đoạn 2009-2018 236 vi VIỆT NAM: THÍCH ỨNG VỚI XÃ HỘI GIÀ HÓA Danh mục bảng Bảng 1.1 Việt Nam: Dự báo tuổi thọ trung bình 18 Bảng 1.2 Việt Nam: Các Chỉ số nhân học lựa chọn theo vùng, 2016 .22 Bảng 2.1 Việt Nam: Tỷ lệ nghèo theo đầu người theo độ tuổi lứa tuổi, 2010-2016 26 Bảng 3.1.Việt Nam: Tăng trưởng GDP theo dự báo 56 Bảng 3.2.Việt Nam: Tỷ lệ bao phủ đơn giá dự tính, theo chương trình 62 Bảng 4.1 Việt Nam: Phân bố việc làm, 2012 2016 (tính theo tỷ lệ %) 81 Bảng 4.2 Việt Nam: Xu hướng việc làm người lao động độ tuổi nghỉ hưu, 2016 .92 Bảng 4.3 Việt Nam: Đặc điểm kinh tế-xã hội người nhận lương hưu, 2016 93 Bảng 4.4 Mức đầu tư Nhà nước cá nhân cho giáo dục đại học theo tỷ lệ GDP số quốc gia, 2017 .101 Bảng 5.1 Tỷ lệ tích lũy Việt Nam cao so với nước khác 124 Bảng 5.2 Độ tuổi nghỉ hưu thức số nước, 2016 126 Bảng 5.3 Các yếu tố khuyến khích nghỉ hưu sớm Việt Nam mạnh .126 Bảng 5.4 Tỷ lệ Đóng góp hưu trí Khu vực Đơng Á, Thái Bình Dương Mỹ Latinh, năm gần nhất, tính phần trăm 127 Bảng 5.5 Tác động đến nghèo đói lương hưu xã hội giả định Việt Nam 132 Bảng 5.6 Kịch sở kịch cải cách mơ hình hóa Hình 5.13 141 Bảng 6.1 Mười nguyên nhân hàng đầu gây gánh nặng bệnh tật Việt Nam, 1990-2017 155 Bảng 7.1 Quy định Hiến pháp quyền người cao tuổi Việt Nam 205 Bảng 7.2 Ưu nhược điểm phương pháp tiếp cận tài cho chăm sóc người cao tuổi 227 Danh mục hình vẽ Hình 1.1 Việt Nam: Dự báo Nhân học, 1950-2100* 16 Hình 1.2 Việt Nam: Tổng Tỷ suất sinh 17 Hình 1.3 Việt Nam: Dự báo Dân số, 2014-2049 19 Hình 1.4 Việt Nam: Tỷ lệ “Dân số già nhóm dân số cao tuổi” (từ 80 tuổi trở lên) tổng dân số từ 60 tuổi trở lên, 1979-2049 (tính theo tỷ lệ phần trăm) .19 Hình 1.5 Việt Nam: Dự báo tỷ lệ người cao tuổi dân số, thành thị nơng thơn, 2014-2049 .20 Hình 1.6 Việt Nam: Dự báo Chỉ số già hoá theo vùng, 2010-2035 21 VIỆT NAM: THÍCH ỨNG VỚI XÃ HỘI GIÀ HĨA vii Hình 2.1 Việt Nam: Tỷ lệ nghèo, 1993-2014 .25 Hình 2.2 Việt Nam: Tỷ lệ nghèo theo nhóm tuổi phân tách thành thị nơng thơn, 2010-2016 27 Hình 2.3 Việt Nam: Tầng lớp kinh tế theo lứa tuổi nhóm tuổi khu vực thành thị, 2010-2016 28 Hình 2.4 Việt Nam: Tầng lớp kinh tế khu vực nơng thơn theo lứa tuổi nhóm tuổi, 2010-2016 29 Hình 2.5 Việt Nam: Dịch chuyển kinh tế thành thị, 2014-2016 .30 Hình 2.6 Việt Nam: Dịch chuyển kinh tế nông thôn, 2014-2016 .30 Hình 2.7 Việt Nam: Các số điều kiện sống khu vực thành thị theo lứa tuổi 2010, 2010 2016 32 Hình 2.8 Việt Nam: Các xu hướng số đời sống phi tiền tệ theo nhóm tuổi lứa tuổi, 2010-2016 34 Hình 2.9 Việt Nam: Trình độ học vấn theo nhóm tuổi khu vực nơng thơn thành thị, 2016 35 Hình 2.10 Việt Nam: Tỷ lệ hồn thành bậc học sau phổ thơng theo nhóm tuổi lứa tuổi, 2010-2016 36 Hình 2.11 Việt Nam: Tỷ trọng việc làm thành thị nông thôn, 2016 37 Hình 2.12 Việt Nam: Chênh lệch giới kết thị trường lao động theo độ tuổi 38 Hình 2.13 Việt Nam: Lý khơng làm việc nam giới nữ giới, theo độ tuổi 40 Hình 2.14 Việt Nam: Xu hướng việc làm lao động độ tuổi nghỉ hưu, 2016 .41 Hình 2.15 Việt Nam: Cơ cấu thu nhập theo lứa tuổi khu vực thành thị nơng thơn, 2016 42 Hình 2.16 Việt Nam: Sắp xếp sống nhóm dân số cao tuổi, 65-79 tuổi 80 tuổi trở nên khu vực thành thị, 2010-2016 .43 Hình 2.17 Việt Nam: Sắp xếp sống nhóm dân số cao tuổi, 65-79 tuổi 80 tuổi trở nên khu vực nông thôn, 2010-2016 .44 Hình 2.18 Việt Nam: Tiếp cận ít nhất một chương trình trợ giúp xã hội (nghĩa rộng*) theo nhóm tuổi và lứa tuổi, 2010-2016 .46 Hình 2.19 Việt Nam: Tiếp cận Bảo hiểm y tế xã hội theo nhóm tuổi lứa tuổi, 2010-2016 47 Hình 2.20 Việt Nam: Tiếp cận các chương trình hưu trí dựa đóng góp theo nhóm tuổi và lứa tuổi, 2010-2016 .48 Hình 3.1: Năng suất tăng trưởng lực lượng lao động quốc gia lựa chọn 54 Hình 3.2 Việt Nam: Tăng trưởng lực lượng lao động 54 Hình 3.3 Việt Nam: Tăng trưởng GDP dự báo, tính theo tỷ lệ %, theo kịch bản, 2019–2050 55 Hình 3.4 Phân rã GDP bình quân đầu người năm 2018 thành tích số tỷ lệ việc làm, tỷ trọng lực lượng lao động tổng dân số, GDP lao động có việc làm (năng suất lao động), số nước .57 viii VIỆT NAM: THÍCH ỨNG VỚI XÃ HỘI GIÀ HĨA Hộp 7.6 Tính khả thi việc sử dụng bảo hiểm tư nhân để tài trợ cho chăm sóc dài hạn: Rà sốt học kinh nghiệm Rất khó để phát triển định giá bảo hiểm tư nhân nhiều lý Một lý người dân thường có xu hướng nhìn gần, cịn trẻ, người ta khơng tin cần chăm sóc già vào năm Cũng tồn rủi ro đạo đức: bảo hiểm chăm sóc người cao tuổi bảo hiểm tư nhân tự nguyện, người biết có rủi ro khuyết tật cao cần chăm sóc chắn mua bảo hiểm, nhóm khách hàng mua bảo hiểm bao gồm người phát sinh chi phí cao làm tăng phí bảo hiểm nói chung Ngồi ra, gói dịch vụ chăm sóc người cao tuổi thường bao gồm dịch vụ có giá trị thơng thường (ví dụ dọn dẹp nhà cửa, nấu ăn), người khỏe mạnh muốn đủ điều kiện để hưởng dịch vụ Có số bất định CSDH yếu tố (i) tuổi thọ, y học phát triển; (ii) độ dài cường độ giai đoạn phải phụ thuộc mặt chức trước chết, đặc biệt khả sa sút trí tuệ ngày trầm trọng sau tuổi 80 (tình trạng tốn mà cần CSDH); (iii) hợp đồng Những bất định làm nản lòng việc mở rộng bảo hiểm dựa thị trường gây khó khăn cho việc tính phí bảo hiểm CSDH thách thức ấn định xác suất xảy nhiều yếu tố khác Bởi vậy, thấy Hoa Kỳ, hợp đồng bảo hiểm CSDH có xu hướng có phí bảo hiểm cao đáng kể với hợp đồng tính tốn theo lợi ích kỳ vọng, hợp đồng có mức độ bao phủ thấp rủi ro tổng chi tiêu (Brown and Finkelstein 2011; Cremer, Pestieau, Roeder 2015) Những thách thức cố hữu bất định thể tỷ lệ thấp bảo hiểm CSDH tư nhân tổng chi tiêu CSDH Trong toàn khối OECD, tỷ lệ mức phần trăm, đạt từ phần trăm trở lên Nhật Bản Hoa Kỳ Người mua bảo hiểm CSDH tư nhân thường người có thu nhập cao, phản ánh tình trạng tính phí bảo hiểm đắt đỏ nêu Bên cạnh đó, bảo hiểm CSDH tư nhân thường coi bổ sung cho chương trình Chính phủ cấp kinh phí (dù từ nguồn bảo hiểm xã hội dành riêng cho CSDH hay từ nguồn thu chung Chính phủ), theo người dân tìm kiếm dịch vụ bổ sung bên cạnh gói dịch vụ cơng (OECD 2011) Nguồn: Joshua (2017) Khơng có “viên đạn bạc” để đảm bảo nguồn tài bền vững cho CSDH Mỗi cách tiếp cận khác có ưu nhược điểm khác (xem Bảng 7.2) Bất trao đổi tính bền vững CSDH phải xem xét đến nhu cầu phản ánh phía cầu (nghĩa nhu cầu dịch vụ nhóm dân số già hóa) thơng qua phịng ngừa, phục hồi chức năng, điều chỉnh cho phù hợp với môi trường sống.162 162 Ủy ban Châu Âu (2014) 226 VIỆT NAM: THÍCH ỨNG VỚI XÃ HỘI GIÀ HĨA Bảng 7.2 Ưu nhược điểm phương pháp tiếp cận tài cho chăm sóc người cao tuổi Phương pháp Ưu điểm Nhược điểm Bảo hiểm xã hội bắt buộc Được hưởng quyền lợi bảo hiểm Cơ sở thuế bị hạn chế (Đức, Hàn Quốc, Nhật Bản) Mức đóng góp khả Tính cứng nhắc quyền lợi bảo hiểm cung cấp chi trả (nếu đóng góp tỷ lệ với thu nhập) Tiềm ẩn nợ Hệ thống dựa thuế, Cơ sở thuế rộng mang tính phổ cập tồn dân (các nước Bắc Âu) Khơng có liên hệ trực tiếp nguồn thu lợi ích hưởng Tính minh bạch phân bổ quyền lợi/ mức hưởng Tiềm ẩn nợ Bảo hiểm tư nhân (Nhật Về lý thuyết trung lập với ngân Nếu bảo hiểm tự nguyện: Bản, Hoa Kỳ) sách cơng •N gười có thu nhập thấp, bấp bênh khơng có khả mua bảo hiểm • Lựa chọn đối nghịch (Nếu bảo hiểm bắt buộc, yêu cầu phải trợ cấp cho người có thu nhập thấp) Nguồn: Ủy ban Châu Âu (2014) 7.4.6 Lực lượng lao động vững Một thách thức chung toàn khối OECD thách thức lực lượng lao động, có việc trì đủ lực lượng lao động cho CSDH Tại tất quốc gia, phần lớn đội ngũ CSDH nhân viên tuyến đầu, cung cấp trợ giúp trực tiếp cho hoạt động sống hàng ngày ăn uống, mặc quần áo, tắm rửa vệ sinh Họ thường phụ nữ có chứng trợ lý điều dưỡng, trợ lý chăm sóc sức khỏe nhà, nhân viên chăm sóc nhà chăm sóc cá nhân Họ thường nhân viên có tay nghề thấp, cần đào tạo tối thiểu phần lớn quốc gia Nhiều quốc gia gặp tình trạng thiếu trầm trọng nhân viên CSDH, đặc biệt người có tay nghề cao đào tạo tốt 163 Việc tuyển dụng giữ chân nhân viên chăm sóc trực tiếp sở CSDH đặc biệt khó khăn nhiều yếu tố, bao gồm điều kiện làm việc khắt khe, mức lương thấp, uy tín cơng việc thấp, 163 Tại OECD, khoảng 1-2 phần trăm tổng lực lượng lao động năm 2015 thuê tuyển để cung cấp dịch vụ CSDH, đến năm 2050, tỷ lệ tăng lên gấp đôi Joshua (2017), trích OECD Ủy ban Châu Âu (2015) phúc lợi lựa chọn nghề nghiệp đường phát triển nghiệp hạn chế.164 Dưới góc nhìn sách, có số giải pháp tiềm để giải vấn đề tồn dai dẳng lực lượng lao động ngành CSDH, bao gồm thiết lập thực thi tiêu chuẩn nghề nghiệp (mô tả công việc), đảm bảo mức lương đầy đủ, quy định bắt buộc đào tạo ban đầu liên tục nhân viên Có thể cải thiện điều kiện làm việc cách giám sát (huấn luyện) sử dụng công cụ công nghệ thông tin truyền thông (ICT) để trợ giúp bổ sung cho việc chăm sóc cá nhân (ví dụ sử dụng dịch vụ chăm sóc từ xa telecare) Chẳng hạn, hệ thống chuông báo động 164 Stone & Harahan (2010) Đội ngũ nhân viên CSDH bao gồm cán quản lý sở chăm sóc dài hạn chuyên gia y tế cấp phép, có y tá đăng ký hành nghề, điều dưỡng viên thực hành tập cấp phép, nhân viên công tác xã hội, bác sỹ vật lý trị liệu, bác sỹ trị liệu nghề nghiệp, trợ lý bác sỹ trợ lý Mặc dù số lượng ỏi, chuyên gia lành nghề thường đảm nhận trách nhiệm giám sát quản lý cung cấp dịch vụ chăm sóc trực tiếp Chỉ có số quốc gia Hà Lan, bác sỹ trực tiếp tham gia vào việc cung cấp CSDH VIỆT NAM: THÍCH ỨNG VỚI XÃ HỘI GIÀ HĨA 227 phổ biến hầu Châu Âu, nơi theo dõi qua GPS liên lạc qua video thử nghiệm nhiều sở chăm sóc người cao tuổi Việc đào tạo ban đầu liên tục thức thực dịch vụ chăm sóc nhà cá nhân 60 phần trăm quốc gia Châu Âu cho người giúp việc gia đình 25 phần trăm nước 165 Tại Thái Lan, sau tham gia khóa đào tạo ba tháng, trợ lý chăm sóc cấp thức 7.4.7 Các cơng nghệ tiên tiến Công nghệ - từ rô-bốt học trí tuệ nhân tạo (AI) đến cơng nghệ sinh học cơng nghệ vật liệu, đến điện tốn phổ biến kết nối - ngày ứng dụng rộng rãi ngành CSDH Chomik Piggott (2018) phân loại đổi kỹ thuật ngành CSDH thành ba hạng mục: công nghệ hỗ trợ (AT); công nghệ thông tin truyền thông (ICT);166 công nghệ rô - bốt (RT).167 Tác động ba loại công nghệ phụ thuộc nhiều vào thân công nghệ vào tâm lý, cơng nghệ có ứng dụng thành công hay không tùy thuộc vào mức độ chấp nhận người cao tuổi, người cịn nghi ngại khơng thấy an tồn sử dụng cơng nghệ.168 165 Feiler tác giả (2016) 166 Blaschke tác giả (2009) đánh giá tổng thể công nghệ hỗ trợ công nghệ ICT, bao gồm hỗ trợ giám sát hành vi, thực nhiệm vụ, kết nối với nguồn hỗ trợ khác Chẳng hạn, thiết bị nhà thơng minh thiết bị giám sát xác định hành vi bất thường (ví dụ bị ngã) cảnh báo cho người chăm sóc nguy tiềm ẩn Mặt khác, telehealth (khám chữa bệnh từ xa) cho phép người cao tuổi tiếp cận dịch vụ chăm sóc cách dễ dàng, với chi phí phải chăng, đồng thời tích hợp với hệ thống giám sát trao đổi liệu chẩn đốn (ví dụ huyết áp), q trình nâng cao chất lượng chăm sóc định sức khỏe dù với loại hình chăm sóc Chomik Piggott (2018) 167 Một số nước Châu Á đầu tư mạnh mẽ vào rô-bốt học Trong số trường hợp, sử dụng rơ-bốt để giải công việc thủ công thông thường dịch vụ dịch vụ giặt vận chuyển, giải phóng nhân viên để tham gia cơng việc chăm sóc khơng thường xun Đánh giá cơng nghệ rơ-bốt Broekens tác giả (2009) xét khía cạnh chăm sóc người cao tuổi cho thấy rơ-bốt xã hội có tính thiết thực (như dạng giao diện người dùng) hiệu (nâng cao chất lượng sống - ví dụ qua dịch vụ bầu bạn) 168 Flandorfer (2012) nhận định đặc điểm xã hội nhân học tuổi, giới tính giáo dục có tác động tới chấp nhận người dùng với công nghệ rô-bốt, kết luận cần thiết kế riêng thiết bị hỗ trợ để đáp ứng nhu cầu cá nhân (Chomik Piggott 2018) Nghiên cứu Han Braun (2010) tập trung vào việc trợ giúp người cao tuổi làm chủ công nghệ số tăng cường 228 VIỆT NAM: THÍCH ỨNG VỚI XÃ HỘI GIÀ HĨA Cơng nghệ có tác động đến thị trường lao động (trong có người chăm sóc) theo nhiều cách thức khác Một là, công nghệ ICT, AT RT giảm thiểu phần gánh nặng người chăm sóc khơng thức, giúp người chăm sóc người trưởng thành tham gia lực lượng lao động thức Hai là, rơ-bốt có khả thay nhân viên chăm sóc thức, phong trào xuất lao động nhân viên CSDH bị giảm, từ giảm thiểu tình trạng thiếu nhân viên chăm sóc nước phát triển tương lai Cần tận dụng tiến công nghệ phát triển dịch vụ chăm sóc người cao tuổi, hỗ trợ chăm sóc nhà/già hóa chỗ điều phối chăm sóc.169 Có thể học hỏi nhiều từ Trung Quốc khía cạnh này, họ sẵn sàng thử nghiệm nhiều lĩnh vực dịch vụ tài chính, có lĩnh vực thách thức chăm sóc người cao tuổi bị sa sút trí tuệ mơi trường cộng đồng Ngồi ra, ứng dụng công nghệ hứa hẹn gia tăng hiệu đầu tư vào người cao tuổi, Trung Quốc có vị dẫn đầu lĩnh vực Có thể ứng dụng cơng nghệ hỗ trợ (trong có sử dụng liệu lớn điện tốn đám mây) cơng nghệ đột phá để hỗ trợ việc cung cấp dịch vụ, nâng cao chất lượng, quản lý tài cơng chăm sóc 7.5 Khuyến nghị cho tương lai Tại Việt Nam, theo dự báo Bộ LĐTBXH ban hành, số người cao tuổi cần chăm sóc thường xun khuyết tật chức thể chất tâm thần lên tới 10 triệu người vào năm 2049, so với 2,5 triệu người vào năm 2019 (BLĐTBXH 2019) Việt Nam có tảng vững thành tựu khứ sách xã hội, khu vực tư phương tiện giao tiếp, hoạt động giải trí kết nối xã hội họ Các tác giả mô tả cách thức sử dụng công nghệ số để thúc đẩy lão hóa tích cực, cịn gọi “già hóa số” Hàn Quốc Internet Navigator, chương trình đào tạo máy tính, Cyber-Family, Lễ hội trị chơi trực tuyến cho giai đình 1080 cấu phần nghiên cứu họ Việt Nghiên cứu khoa học tăng cường chất lượng sống (Nguyen Nguyen 2010) 169 Leichsenring Alaszewski (2004) nhân sôi động truyền thống mạnh mẽ phát triển nhóm tự lực cộng đồng, tận dụng ba yếu tố để giải thách thức chăm sóc người cao tuổi tương lai Cơ quan thẩm quyền cao Việt Nam bày tỏ cam kết rõ ràng theo đuổi Mục tiêu Phát triển Bền vững, với nỗ lực cụ thể hướng tới phát triển bình đẳng bao trùm để đảm bảo “khơng bỏ lại phía sau” Việt Nam ngày nay.170 Việt Nam đạt thành tựu tuyệt vời khứ hoạch định triển khai sách lĩnh vực xã hội Tổng chi tiêu cho y tế tăng đáng kể 15 năm qua, mức 6,1 phần trăm GDP Mức độ bao phủ bảo hiểm y tế xã hội tăng nhanh, với 87 phần trăm dân số có bảo hiểm y tế, có đại đa số người nghèo nhóm dễ bị tổn thương, Chính phủ trợ cấp phí đóng góp bảo hiểm.171 Các nhóm tự lực coi xương sống cung cấp dịch vụ chăm sóc, Chính phủ cam kết đặt nhiều tiêu phát triển nhóm Bởi Việt Nam già hóa mức thu nhập cịn thấp, thúc đẩy phát triển Câu lạc liên hệ tự giúp (CLBLTH) chiến lược hiệu quả, cách tiếp cận cộng đồng hiệu mặt chi phí để cung cấp hỗ trợ chăm sóc Cần phát triển CLBLTH với hỗ trợ khu vực công Đồng thời, phù hợp với gia tăng nhu cầu tầng lớp trung lưu, nhu cầu cần chăm sóc thức ngày tăng, đáp ứng tốt với cung cấp dịch vụ khu vực tư nhân quản lý Nhà nước Với đặc điểm nhân học theo dự báo, nhu cầu thực tế chăm sóc y tế, chăm sóc điều dưỡng chăm sóc cá nhân gia tăng thập kỷ tới MCG (2019) dự báo quy mô thị trường cung cấp dịch vụ chăm sóc y tế, chăm sóc điều dưỡng chăm sóc cá nhân tăng trưởng nhanh chóng thập kỷ tới, đặc biệt thành phố lớn Hà Nội, Đà Nẵng TPHCM Các dự báo dựa Thị trường phục vụ (SOM) cho thấy đến năm 2030, nhu cầu thực tế chăm sóc điều dưỡng chăm sóc y tế tăng 2,7 lần so với 170 Liên hợp quốc (LHQT) Việt Nam 2015 Bản tóm lược quan điểm vận động LHQ xã hội hoá: Lời kêu gọi xem xét lại trọng tâm công Không xuất 171 Ngân hàng Thế giới (2018) nhu cầu năm 2019 Đến năm 2040, nhu cầu chăm sóc y tế tăng 5,7 lần , nhu cầu chăm sóc điều dưỡng tăng khoảng 4,1 lần so với 2019 Kinh nghiệm Việt Nam “chính sách xã hội hóa” ngành giáo dục y tế củng cố vai trị quản lý Chính phủ giám sát pháp lý khu vực tư nhân cung cấp dịch vụ xã hội Kể từ khởi xướng sách “xã hội hóa” từ năm 1980, Việt Nam tiếp tục phát triển sách thơng qua tư nhân hóa thương mại hóa số dịch vụ cơng Trong sách xã hội hóa đưa khung khổ phù hợp để phát triển mơ hình hợp tác cơng-tư cho chăm sóc người cao tuổi, lợi ích “xã hội hóa” khơng rõ ràng khơng giải khoảng trống quản trị (ví dự chế quản lý để giám sát thực thi yếu kém) thiếu phát triển thể chế, vốn phổ biến quốc gia có thu nhập trung bình thấp Việt Nam Quá trình phân cấp “trao quyền tự chủ” (nghĩa trao quyền cho cấp địa phương chủ động quản lý nhân sự, nguồn lực tài dịch vụ cơng) làm cho vấn đề phức tạp Trong ngành y tế, chi phí dịch vụ tăng lên tạo động để cung cấp dịch vụ có mục tiêu thu lợi cao tư nhân khởi xướng, có dịch vụ sở cơng lập (Nhóm Đối tác chung LHQ 2015) Để nâng cao lực quản lý Chính phủ, ngồi vấn đề tài chính, cần thiết lập khung pháp quy, bảo đảm tính sẵn có tăng cường lực để cung cấp dịch vụ, giám sát cung cấp đảm bảo chất lượng cho tất cấp trung ương địa phương Điều bao gồm việc thiét lập thực thi quy tắc tiêu chuẩn minh bạch gắn với dịch vụ cơng nhận nhà cung cấp quy trình mua sắm cơng Với khung pháp quy thiết lập, Chính phủ kiểm sốt tiến độ đạt mục tiêu sách mức chi tiêu cơng Xét khía cạnh văn hóa, nhiều cặp vợ chồng lớn mong muốn chăm sóc vợ chồng và/hoặc bố mẹ họ, mục tiêu sách công hỗ trợ phát triển thị trường chăm sóc người cao tuổi để có đầy đủ dịch vụ chăm sóc người cao tuổi với mức giá phải cho người tiêu dùng tiến hành lựa chọn Có thể thực điều cách phát triển thị trường đầy đủ chức cung cấp dịch vụ chăm sóc người VIỆT NAM: THÍCH ỨNG VỚI XÃ HỘI GIÀ HĨA 229 cao tuổi, cá nhân tìm kiếm dịch vụ phù hợp với nhu cầu, sở thích hạn chế nguồn lực họ Điều quan trọng mặt sách công cung cấp phương án để họ lựa chọn tốt với họ Các lựa chọn bao gồm kết hợp điều sau: (i) mua dịch vụ, có đủ nguồn lực; (ii) sử dụng dịch vụ chăm sóc miễn phí/được Nhà nước trợ cấp, khơng có đủ nguồn lực; (iii) cung cấp chăm sóc khơng thức, với lựa chọn có dịch vụ chăm sóc thay cho người chăm sóc Điều địi hỏi nhiều loại hình/mức độ trợ cấp khác Chính phủ, tùy theo mức độ suy giảm chức năng/ khuyết tật thu nhập Để theo hướng này, Việt Nam cần cân nhắc hành động sau đây: Xây dựng chiến lược CSDH cho người cao tuổi Chiến lược cần nêu rõ vai trò Nhà nước, nhà cung cấp ngồi cơng lập (vì lợi nhuận phi lợi nhuận), cộng đồng gia đình, cần đưa chiến lược tài bền vững Báo cáo nhận định chăm sóc người cao tuổi trở thành lĩnh vực có nguồn tài hỗn hợp, đơn vị cung cấp dịch vụ thường nằm ngồi khu vực cơng, cần sách rõ ràng để tránh tình trạng lệ thuộc q mức vào chăm sóc tập trung - vốn tốn thường không người già ưa thích Tiếp tục phát triển CLBLTH học hỏi kinh nghiệm tốt từ nước láng giềng cung cấp dịch vụ chăm sóc dựa vào cộng đồng Điều quan trọng để bảo đảm tính bền vững chất lượng, phương thức thực thi cách tiếp cận “già hóa chỗ”, theo dịch vụ chăm sóc người cao tuổi cung cấp nhiều tốt nhà cộng đồng Đối với chăm sóc nhà cộng đồng, chi nhánh Hội Người cao tuổi CLBLTH tác nhân quan trọng Việt Nam Đã có nhiều điểm sáng CLBLTH thực chăm sóc nhà dựa vào cộng đồng hỗ trợ khám sức khỏe định kỳ, tập thể dục nhóm, biện pháp dự phịng cho người cao tuổi Cũng có nhiều kinh nghiệm thú vị từ quốc gia khác, ví dụ Sáng kiến “Bạn bè giúp nhau” Thái Lan, theo nhóm người cao tuổi nhận nguồn vốn Nhà nước để đào tạo tình nguyện viên trợ giúp người già yếu, 230 VIỆT NAM: THÍCH ỨNG VỚI XÃ HỘI GIÀ HĨA tình nguyện viên thường người bước vào tuổi cao niên Trung Quốc có nhiều thử nghiệm cấp địa phương đổi “ngân hàng thời gian” - theo người bước vào độ tuổi cao niên chăm sóc cho người cao tuổi, thời gian chăm sóc “gửi vào ngân hàng” họ có khoản “thời gian gửi” để đổi lấy chăm sóc tương lai đến tuổi già Xây dựng kế hoạch hành động nhằm đa dạng hóa loại hình nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc Thứ nhất, cần có tham gia mạnh mẽ khu vực tư nhân cung cấp dịch vụ chăm sóc xã hội Cần khuyến khích tác nhân tư nhân để cung cấp lựa chọn dịch vụ chăm sóc nhà, cộng đồng chăm sóc tập trung cho hộ gia đình mức thu nhập Hai là, lực lượng lao động chăm sóc xã hội cần có lộ trình thức hóa để hỗ trợ việc giám sát - giúp đảm bảo hệ thống cung cấp mức độ dịch vụ có chất lượng cách quán Cần thực việc thức hóa lực lượng chăm sóc xã hội với nhân viên chăm sóc tuyến đầu chuyên gia chăm sóc sức khỏe cán công tác xã hội Cuối là, cần thiết kế chế tài bền vững để đảm bảo khả chi trả cho dịch vụ chăm sóc, đặc biệt dịch vụ chăm sóc người cao tuổi, người cần dịch vụ Quyết định mấu chốt trình xây dựng chiến lược sẽ ưu tiên nhận trợ cấp Chính phủ Trong cần ưu tiên người cao tuổi nghèo, cần ưu tiên dựa mức độ khuyết tật Tăng cường lực pháp lý giám sát Chính phủ để đảm bảo đơn vị cung cấp dịch vụ công lập tư nhân cung cấp dịch vụ chăm sóc xã hội với chất lượng cao quán BLĐTBXH quan liên quan chịu trách nhiệm thiết lập thực thi “luật chơi” rõ ràng vấn đề chất lượng dịch vụ chế phối hợp với nhà cung cấp dịch vụ y tế/sức khỏe Các tiêu chuẩn cấp phép, kiểm định giám sát cần phát triển, việc theo dõi hiệu hoạt động cần ưu tiên tới chất lượng dịch vụ kết khách hàng số định lượng hiệu hoạt động sử dụng Về bản, chuyển dịch địi hỏi Chính phủ từ vai trò nhà cung cấp trực tiếp dịch vụ chăm sóc xã hội, phần nhỏ dân số, đến vai trò bên mua bên quản lý điều tiết ngày nhiều dịch vụ khu vực tư nhân cung cấp Những trụ cột khung pháp quy bao gồm: o kiểm định nhà cung cấp, đảm bảo nhà cung cấp có đủ lực quản lý chun mơn đủ nguồn lực; o quy tắc quy trình thủ tục mua sắm cơng; o quy tắc tính đủ điều kiện hệ thống đánh giá nhu cầu chức để xác định nhu cầu định tính định lượng khách hàng; o tiêu chuẩn dịch vụ đảm bảo chất lượng; o hệ thống nâng cao trình độ cho loại hình nhân viên chăm sóc; o hệ thống báo cáo theo dõi Khuyến khích tham gia khu vực tư nhân, bắt đầu với hai mơ hình cụ thể Mơ hình thứ mở cửa viện dưỡng lão công lập để tiếp nhận bệnh nhân có khả tự chi trả cung cấp cho bệnh nhân dịch vụ cải thiện chất lượng Những viện dưỡng lão tiếp tục phục vụ đối tượng bảo trợ xã hội vốn khách hàng thường xuyên họ, nhận hỗ trợ Chính phủ để thực điều Mơ hình sử dụng rộng rãi Trung Quốc, triển khai số sở Việt Nam (Trung tâm Bảo trợ xã hội Vũ Thư tỉnh Thái Bình) Một mơ hình tận dụng tịa nhà Chính phủ tài sản cố định khác để xếp hợp đồng nhượng quyền với đơn vị cung cấp dịch vụ tư nhân nhằm vận hành tài sản sở chăm sóc người cao tuổi Đơn vị cung cấp dịch vụ tư nhân ấn định mức giá, quy định mức phí, thu từ bệnh nhân Chính phủ sử dụng phí nhượng quyền để tác động đến sách định giá dịch vụ đơn vị cung cấp Dự kiến hợp đồng nhượng quyền góp phần phát triển tài sản Chính phủ thành sở tập trung, cung cấp dịch vụ điều dưỡng, chăm sóc giảm nhẹ và/hoặc chăm sóc an dưỡng cuối đời, sở cung cấp dịch vụ ban ngày, dịch vụ nhà cho cộng đồng gần Mơ hình sử dụng rộng rãi Singapore ngày áp dụng phổ biến Trung Quốc Tăng cường phối hợp hệ thống chăm sóc xã hội quan Chính phủ khác có liên quan Một là, cần có phối hợp hiệu hệ thống chăm sóc xã hội hệ thống chăm sóc sức khỏe Hai là, việc hợp tác với Bộ Tài quan trọng để giải vấn đề đảm bảo thu thuế tạo sách ưu đãi thuế cho đơn vị cung cấp dịch vụ chăm sóc xã hội lợi nhuận phi lợi nhuận Cuối cùng, quyền địa phương, tổ chức NGO tình nguyện viên cần đẩy mạnh hợp tác điều phối Chuẩn bị đội ngũ tình nguyện viên chuyên gia đào tạo tốt để bố trí cán quản lý hệ thống cung cấp dịch vụ CSDH Việt Nam đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện khung pháp lý cho hệ thống giáo dục sau phổ thông cho cán công tác xã hội, cần đẩy nhanh thực thi giải pháp Cũng cần có mơ hình đào tạo để đáp ứng nhu cầu kỹ kỹ điều chỉnh cho toàn hệ thống cung cấp dịch vụ, đặc biệt quản lý ca bệnh Cũng cần xây dựng lực cho gia đình tình nguyện viên cộng đồng, người mong muốn cung cấp dịch vụ chăm sóc nhà cộng đồng Một lĩnh vực cần quan tâm nguồn nhân lực để cung cấp dịch vụ chăm sóc thay đầy đủ có chất lượng Việc triển khai xã hội hóa đan xen sâu sắc với thách thức lực thể chế, việc chun nghiệp hóa đội ngũ cơng chức quy hoạch nguồn nhân lực Để Chính phủ đảm bảo giám sát việc cung cấp chất lượng dịch vụ xã hội thiết yếu, cần có đội ngũ cán Chính phủ nịng cốt (chẳng hạn cán công vụ, nhân viên công tác xã hội) để thực thi tiêu chuẩn cung cấp dịch vụ công Nhà nước quy định Thực đối thoại thường xuyên trách nhiệm Chính phủ mở rộng độ bao phủ dịch vụ đảm bảo nguồn tài Đây trình liên tục, cần trọng đến yếu tố kinh tế trị sở nguyện xã hội VIỆT NAM: THÍCH ỨNG VỚI XÃ HỘI GIÀ HÓA 231 7.6 Tài liệu tham khảo Blaschke, Christina M., Paul P Freddolino, Erin E Mullen 2009 “Già hóa cơng nghệ: Rà sốt tưliệu nghiên cứu Tạp chí Cơng tác xã hội Anh quốc, 39(4):641-656 doi: https://doi.org/10.1093/bjsw/ bcp025 Broekens, Joost, Marcel Heernik Henk Rosendal 2009 “Người máy trợ giúp xã hội chăm sóc người cao tuổi: Cùng nhìn lại.” Cơng nghệ lão khoa, 8(2): 94-103 doi: 10.4017/gt.2009.08.02.002.00 Brown, Jeffrey R Amy Finkelstein 2011 “Bảo hiểm cho chăm sóc dài hạn Hoa Kỳ.” Tạp chí Góc nhìn kinh tế, 25(4): 119-142 Chomik, Rafal John Piggott 2018 “Thay đổi nhân học công nghệ: Hai xu hướng lớn định hình thị trường lao động Châu Á.” ARC Trung tâm xuất sắc nghiên cứu già hóa dân số Báo cáo 2018/10 Colombo, Francesca, Ana Llena-Nozal, Jérôme Mercier Frits Tjadens 2011. Cần hỗ trợ?: Cung cấp chi trả cho chăm sóc dài hạn Nghiên cứu sách y tế OECD, Nhà xuất OECD, Paris Doi: https://doi.org/10.1787/9789264097759-en Cremer, Helmuth, Pierre Pestieau Kerstin Roeder 2015 “Bảo hiểm chăm sóc xã hội dài hạn với chủ nghĩa vị tha hai mặt”, Báo cáo thảo luận CORE 2015046, Đại học Công giáo Louvain, Trung tâm nghiên cứu vận hành kinh tế lượng (CORE) Ủy ban Châu Âu 2015 Báo cáo già hóa: Dự báo kinh tế ngân sách cho 28 quốc gia thành viên EU (2013-2016), Kinh tế Châu Âu tháng 3/2015, Tổng Vụ vấn đề kinh tế tài Ủy ban Châu Âu, Brussels Ủy ban Châu Âu 2013 “Chăm sóc dài hạn xã hội già hóa - thách thức lựa chọn sách,” Tài liệu làm việc cán Ủy ban, kèm theo văn bản: Thông tin từ Ủy ban tới Nghị viện Châu Âu, Hội đồng, Ủy ban kinh tế xã hội Châu Âu, Ủy ban Khu vực hướng tới đầu tư xã hội cho tăng trưởng gắn kết - bao gồm triển khai Quỹ Xã hội Châu Âu 2014-2020, SWD(2013) 41 cuối Ủy ban Châu Âu, Brussels Ủy ban Châu Âu Ủy ban An sinh xã hội 2014 An sinh xã hội toàn diện đáp ứng nhu cầu chăm sóc xã hội xã hội già hóa - Báo cáo chung Ủy ban An sinh xã hội Ủy ban Châu Âu Ủy ban Châu Âu, Brussels Evans, Brooks Robert Palacios 2015 Phép thử việc sống chung người cao tuổi quốc gia phát triển Báo cáo An sinh xã hội & sách lao động Ngân hàng giới, Washington, DC Feiler, Lizzi, Ulrich Hoerning, Drew von Glahn, Elena Glinskaya, Dewen Wang 2016 “Chi trả cho hàng hóa xã hội: Thu hút khu vực tư nhân phi lợi nhuận tham gia cung cấp dịch vụ xã hội”, Tài liệu khơng thức, Ngân hàng giới, Bắc Kinh Feng, Zhanlian, Xinping Guan, Xiotian Feng, Chang Liu, Heying Jenny Zhan, Vincent Mor 2014 “Chăm sóc dài hạn Trung Quốc: Nâng cao lực đẩy thị trường thông qua giám sát quy định.” Trong báo 232 VIỆT NAM: THÍCH ỨNG VỚI XÃ HỘI GIÀ HĨA Vincent Mor, Tiziana Leone Anna Maresso, Quy định chất lượng chăm sóc dài hạn: So sánh quốc tế, 409–43 Nhà xuất đại học Cambridge, Cambridge, Vương quốc Anh Flandorfer, Priska 2012 “Già hóa dân số rơ bốt trợ giúp xã hội cho người cao tuổi: Tầm quan trọng yếu tố xã hội - nhân học chấp nhận người dùng.” Tạp chí nghiên cứu dân số quốc tế 2012 Doi: https://doi.org/10.1155/2012/829835 Giang Thanh Long 2012 Điều tra quốc gia người cao tuổi Việt Nam (VNAS), 2011: Các phát Dự án VIE022, Hà Nội Giles, John Ren Mu 2007 “Sức khỏe bố mẹ già định di cư lớn: Bằng chứng từ khu vực nông thôn Trung Quốc.” Nhân học 44(2): 265–88 Glinskaya, Elena E Zhanlian Feng 2018 Các phương án chăm sóc người cao tuổi Trung Quốc: Thiết lập hệ thống chăm sóc người cao tuổi hiệu bền vững (bản tiếng Anh). Định hướng phát triển; phát triển người Nhóm Ngân hàng giới, Washington, DC Tổng Cục Thống kê Việt Nam (GSO) 2016 Điều tra dân số nhà kỳ Han, Donghee Kathryn L 2010 “Thúc đẩy lão hóa tích cực thông qua đào tạo công nghệ Hàn Quốc.” Trong báo Jeffrey Soar, Rick Swindell Philip Tsang Cơng nghệ thơng minh cho người cao tuổi: Phân hóa số màu xám, 141-158 Tìm kiếm khoa học thơng tin, Hershey, PA HelpAge International 2013 Chăm sóc tuổi già Đơng Nam Á Trung Quốc: phân tích tình Cơ sở nghiên cứu Hồi tác giả 2011 Chăm sóc người cao tuổi đời sống hàng ngày nông thôn Việt Nam: nhu cầu nhân tố định kinh tế xã hội Lê Văn Hồi, Phạm Thắng Lars Lindholm Tạp chí lão khoa BMC 2011, 11:81 http://www.biomedcentral.com/1471-2318/11/81 https://www.ncbi.nlm nih.gov/pmc/articles/PMC3239225/pdf/1471-2318-11-81.pdf Đỗ Thị Thanh Huyền 2018 Báo cáo chăm sóc người cao tuổi: Vai trị gia đình, hệ thống trợ giúp địa phương trung ương Việt Nam Viện Khoa học lao động xã hội, BLTĐTBXH, Chính phủ Việt Nam Viện Nghiên cứu Y - xã hội học (ISMS) 2014 Đánh giá cuối kỳ Dự án VIE022 “Thúc đẩy quyền người cao tuổi khuyết tật Việt Nam” Viện Nghiên cứu Y - xã hội học (ISMS) Hà Nội, tháng 6/2014 Bộ Y tế Việt Nam Nhóm Đối tác y tế 2016 “Báo cáo chung tổng quan ngành y tế hàng năm: Hướng tới già hóa khỏe mạnh Việt Nam” (JAHR), Hà Nội, Việt Nam Joshua, Laurie Christopher 2017 Già hóa hệ thống chăm sóc dài hạn: đánh giá xếp tài quản trị Châu Âu, Bắc Mỹ Châu Á- Thái Bình Dương (bản tiếng Anh) Báo cáo thảo luận số 1705 Nhóm Ngân hàng giới, Washington, DC Quỹ gia đình Kaiser 2013 “Rà sốt nhanh chăm sóc dài hạn cho người cao niên.” Tạp chí Hiệp hội Y khoa Hoa Kỳ, 310(8): 786–87 Leichsenring, Kai Andy Alaszewski, báo 2004 Cung cấp chăm sóc y tế xã hội tích hợp cho người cao tuổi: tổng quan yếu tố rủi ro Châu Âu Ashgate, Aldershot VIỆT NAM: THÍCH ỨNG VỚI XÃ HỘI GIÀ HÓA 233 Liu, Chang, Zhanlian Feng, and Vincent Mor 2014 “Chi trả theo ca bệnh số chất lượng sở chăm sóc người cao tuổi Trung Quốc: Liệu có khác biệt sở cơng lập tư nhân?” Tạp chí Hiệp hội lão khoa Hoa Kỳ, 62 (2): 371–77 Công ty tư vấn quản lý MCG 2019 Cơ hội kinh doanh xuất phát từ dân số già hóa Việt Nam: Nghiên cứu thị trường theo lăng kính giới Báo cáo cuối IFC Ngày 10 tháng năm 2019 Bộ Y tế Việt Nam Dự án Quản trị tài y tế (HFG) 2018 Hệ thống tài khoản y tế Việt Nam giai đoạn 20142015, bao gồm tỉnh thí điểm phân tích chi tiêu HIV/AID giai đoạn 2014 Hanoi Bộ Y tế Việt Nam (BYT) Nhóm Đối tác y tế (NĐTYT) 2017 Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2016: Hướng tới già hóa khỏe mạnh, Nhà xuất y học, Hà Nội Moroz, Harry Naoko Miake (2015?) Tổng quan tài liệu? Bộ Lao động, thương binh xã hội (BLĐTBXH) 2019 Báo cáo tiền khả thi cho Dự án “Tăng cường cung cấp dịch vụ tiếp cận cơng với hệ thống chăm sóc người cao tuổi” Ngân hàng giới Ngân hàng phát triển Châu Á Nguyen, Lemai The Hue Nguyen 2010 “Áp dụng hệ thống thơng tin y tế chăm sóc người cao tuổi Việt Nam.” Kỷ yếu PACIS 2010, 64 Nguyen, The Hue 2009 Dân số già hóa vấn đề sức khỏe Viện Nghiên cứu người cao tuổi Việt Nam, Hà Nội Tin tức doanh nghiệp NNA 2019 “Việt Nam đối mặt với tình trạng thiếu nhà dưỡng lão bối cảnh Chính phủ hỗ trợ chậm,” ngày 16 tháng năm 2019 Norton, Edward C 2000 “Chăm sóc dài hạn.” Trong báo Anthony J Culyer Joseph P Newhouse, Sổ tay kinh tế y tế, 1(B), 956-94 Elsevier, New York Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế 2015 “Người tiếp nhận chăm sóc dài hạn”, Đánh giá nhanh y tế năm 2015: Các số OECD Nhà xuất OECD, Paris Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế 2011 “Tác động chăm sóc người chăm sóc gia đình.” Trong báo: Cần trợ giúp? Cung cấp chi trả cho chăm sóc dài hạn OECD, Paris Phong, Phi Manh Ngo Van Nam 2019 Đánh giá trạng định hướng phát triển hệ thống chăm sóc người cao tuổi Quỹ Hợp tác Hàn Quốc -ASEAN 2013 Chăm sóc nhà dựa vào cộng đồng cho người cao tuổi Đông Nam Á HelpAge Hàn Quốc, ASEAN HelpAge International Somanathan, Aparna Chủ yếu dựa vào ấn phát hành chăm sóc dài hạn Trung Quốc, “Các phương án chăm sóc người cao tuổi Trung Quốc” (Ngân hàng giới) Stefanoni, Silvia Camilla Williamson 2015 Đánh giá thực tiễn tốt sách pháp luật quốc gia già hóa HelpAge International, Chiang Mai (https://www.helpage.org/download/56150b0176b2a) Stone, Robyn Mary F Harahan 2010 “Cải thiện lực lượng chăm sóc dài hạn trợ giúp người cao tuổi.” Health Aff (Millwood) 2010;29(1):109-115 doi:10.1377/hlthaff.2009.0554 234 VIỆT NAM: THÍCH ỨNG VỚI XÃ HỘI GIÀ HÓA Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA) HelpAge International 2011 Tổng quan sách pháp luật hành, liệu nghiên cứu, xếp thể chế liên quan đến người cao tuổi - Tiến kể từ Tuyên bô Madrid, báo cáo biên soạn chuẩn bị Tình trạng người cao tuổi giới năm 2012 UNFPA and HelpAge International, New York Liên hợp quốc (UN) Việt Nam 2015 Báo cáo quan điểm vận động chung Liên hợp quốc xã hội hóa: Lời kêu gọi xem xét lại trọng tâm công Không xuất Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (VWU) 2011 Điều tra quốc gia người cao tuổi Việt Nam (VNAS): Cá phát Hà Nội, Nhà xuất phụ nữ Wang, Dewen 2019 Tài liệu thơng tin chương trình giai đoạn thẩm định (PID) - Chương trình xây dựng hệ thống chăm sóc người cao tuổi Quý Châu - P162349 (bản tiếng Anh) Nhóm Ngân hàng giới, Washington, DC Ngân hàng giới 2013 Giảm thiểu tác động kinh tế dân số già hóa: Các phương án cho Bun-ga-ri Giảm nghèo quản lý kinh tế khu vực Châu Âu Trung Á, Ngân hàng giới Wang, Szu-Yao Zoe 2010 “Công nghệ trợ giúp làm phương tiện hỗ trợ cho người chăm sóc gia đình Đài Loan” Trong báo Jeffrey Soar, Rick Swindell Philip Tsang, Công nghệ thông minh cho người cao tuổi: Phân hóa số màu xám, 295-304 Ngân hàng giới 2015 Báo cáo sách Hiện tương lai chăm sóc dài hạn Ba Lan già hóa The World Bank Ngân hàng giới 2016 Thử thách lão hóa tích cực để có sống làm việc lâu Lát-vi-a Nhóm Ngân hàng giới Ngân hàng giới 2017 Cộng hịa Ét-tơ-ni-a Dự án RAS Chăm sóc dài hạn Ét-tơ-ni-a Báo cáo số: ACS22589 Châu Âu Trung Á Ngân hàng giới 2017 “Dự án thí điểm hệ thống chăm sóc người cao tuổi tỉnh An Huy” Tài leieuj thẩm định chương trình Ngân hàng giới.” Tháng 11/2017, http://documents1.worldbank.org/ curated/en/372551518153368214/pdf/Project-Information-Document-Appraisal-Stage-Anhui-AgedCare-System-Demonstration-Project-P154716.pdf Ngân hàng giới 2019 Nghiên cứu tài y tế “Tương lai tài y tế Việt Nam” Nghiên cứu tài y tế: http://documents1.worldbank.org/curated/en/222831563548465796/pdf/TheFuture-of-Health-Financing-in-Vietnam-Ensuring-Sufficiency-Efficiency-and-Sustainability.pdf Yu, Xinxun 2014 “Nghiên cứu mô hình vận hành thị trường ngành dịch vụ người cao tuổi Trung Quốc tiêu chuẩn ngành” Tạp chí Đại học Tứ Xuyên, (1): 13–20 VIỆT NAM: THÍCH ỨNG VỚI XÃ HỘI GIÀ HĨA 235 7.7 Phụ lục: Luật sách quyền người cao tuổi Việt Nam, giai đoạn 2009-2018 TT 236 Ngày tháng Số tham chiếu Nội dung 16/1/2002 10/202/NĐ-CP Nghị định xã hội hóa/quy định tài Chính phủ đơn vị nghiệp cơng lập có thu 5/8/2004 141/QĐ-TTg Ủy ban quốc gia người cao tuổi Việt Nam Thủ tướng (VNCA) 18/4/2005 05/NQ-CP Nghị tăng cường xã hội hóa Chính phủ giáo dục, y tế, văn hóa thể thao 25/4/2006 43/NĐ-CP Nghị định thay Nghị định 10/2002 quy Chính phủ định mở rộng phạm vi ảnh hưởng tới tất dịch vụ, định hướng phân cấp thúc đẩy tự chủ đơn vị nghiệp công lập xã hội hóa 30/5/2008 69/NĐ-CP Nghị định sách xã hội hóa/khuyến Chính phủ khích khu vực tư nhân tham gia vào giáo dục, đào tạo nghề, y tế, văn hóa, thể thao mơi trường 30/5/2008 68/NĐ-CP Bộ Y tế chịu trách nhiệm hướng dẫn chăm Bộ Y tế sóc y khoa, vật lý trị liệu phục hồi chức cho người bị suy giảm khả gặp vấn đề sức khỏe tâm thần trung tâm bảo trợ xã hội 30/3/2009 07/TT-BLĐTBXH Thông tư đưa quy định BLĐTBXH trung tâm bảo trợ xã hội môi trường sở cấp phép để chăm sóc người cao tuổi, có khía cạnh tỷ lệ người chăm sóc tổng số người già) 11/23/2009 39/QH12 Luật Người cao tuổi 15/6/2009 23/TT-BLĐTBXH Thơng tư quy định chương trình khung BLĐTBXH nhân viên chăm sóc dịch vụ gia đình, có kỹ chăm sóc người cao tuổi 25/3/2010 32/QĐ-TTg Quyết định phê duyệt Đề án phát triển nghề BLĐTBXH công tác xã hội (2010-2020) nhằm phát triển hệ thống sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội cấp 22/3/2010 10/TT-BGDĐT Thông tư ban hành tiêu chuẩn nghề nghiệp BLĐTBXH cho nhân viên công tác xã hội xã/phường/ thị trấn, chương trình khung giáo dục đại học ngành công tác xã hội 25/02/2011 04/TT-BLĐTBXH Thông tư quy định trách nhiệm BLĐTBXH sở bảo trợ xã hội chăm sóc y tế, bao gồm điều trị phục hồi chức 15/07/2011 2514/QĐ-BYT Quyết định phát triển nghề công tác xã hội Bộ Y tế ngành y tế giai đoạn 2011-2020 VIỆT NAM: THÍCH ỨNG VỚI XÃ HỘI GIÀ HÓA Cơ quan ban hành Quốc hội TT Ngày tháng Số tham chiếu Nội dung Cơ quan ban hành 25/3/2010 32/QĐ-TTg Quyết định phê duyệt Đề án phát triển nghề Thủ tướng công tác xã hội giai đoạn 2010-2020 01/14/2011 06/NĐ-CP Nghị định quy định chi tiết hướng dẫn thi Chính phủ hành Luật Người cao tuổi 05/19/2011 17/TT-BLĐTBXH Thông tư quy định thủ tục thực trợ cấp BLĐTBXH xã hội hàng tháng, hỗ trợ chi phí mai táng tiếp nhận người cao tuổi vào sở bảo trợ xã hội 10/15/2011 35/TT-BYT Thơng tư hướng dẫn thực chăm sóc Bộ Y tế sức khỏe người cao tuổi 10/6/2012 15/NQ-TW Nghị Ban Chấp hành trung ương Đảng khóa XI số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012-2020 8/10/2012 81/NĐ-CP Nghị định quy định sở bảo trợ xã Chính phủ hội môi trường điều kiện cấp phép cho hoạt động chăm sóc người cao tuổi 11/22/2012 1781/QĐ-TTg Quyết định phê duyệt Chương trình hành Thủ tướng động quốc gia người cao tuổi Việt Nam giai đoạn 2012-2020 15/10/2012 85/NĐ-CP Nghị định quy định lộ trình điều chỉnh Chính phủ dịch vụ chăm sóc người cao tuổi 03/29/2013 538/QĐ-TTg Quyết định phê duyệt Đề án thực lộ Thủ tướng trình tiến tới bảo hiểm y tế tồn dân giai đoạn 2012-2015 2020 10/21/2013 136/NĐ-CP Nghị định quy định sách trợ giúp xã Chính phủ hội đối tượng bảo trợ xã hội 24/5/2013 07/TT-BLĐTBXH Thông tư quy định tiêu chuẩn nghiệp vụ cộng tác viên xã hội xã/phường/thị trấn 8/3/2013 07/TT-BYT Thông tư quy định chức nhiệm vụ Bộ Y tế nhân viên y tế thôn (NVYTTB) khuôn khổ dự chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi 10/6/2013 09/TTLT-BLĐTBXH- Thơng tư liên tịch hướng dẫn chức năng, BLĐTBXH - Bộ Nội vụ BNV nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức trung tâm cung cấp dịch vụ công tác xã hội công lập 2/10/2015 37/TTLT-BLĐTBXH- Thông tư liên tịch hướng dẫn chức năng, BLĐTBXH - Bộ Nội vụ BNV nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở LĐTBXH Phòng TĐTBXH 16/6/2014 59/NĐ-CP 24/10/2014 29/TTLT-BLĐTBXH- Thông tư quy định tập huấn nghiệp vụ cho BLĐTBXH - Bộ Tài BTC người chăm sóc tình nguyện 01/25/2014 197/QĐ-TTg Nghị định sửa đổi bổ sung Nghị định số Chính phủ 69/2008/NĐ-CP khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, mơi trường Quyết định kiện toàn Ủy ban quốc gia Thủ tướng người cao tuổi Việt Nam VIỆT NAM: THÍCH ỨNG VỚI XÃ HỘI GIÀ HÓA 237 TT Ngày tháng Số tham chiếu Nội dung Cơ quan ban hành 04/20/2015 524/QĐ-TTg Quyết định củng cố, phát triển mạng lưới Thủ tướng sở trợ giúp xã hội giai đoạn 20162025 8/2/2016 1533/QĐ-TTg Quyết định phê duyệt Đề án nhân rộng mơ Thủ tướng hình Câu lạc liên hệ tự giúp 20/4/2015 524/QĐ-TTg Quyết định hướng dẫn phòng bệnh, cung Bộ Y tế cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe, khám chữa bệnh phục hồi chức cho người sống sở bảo trợ xã hội 27/10/2015 33/TT-BYT Thông tư hướng dẫn chức nhiệm vụ Bộ Y tế Trạm y tế xã khn khổ Dự án Chăm sóc sức khỏe người cao tuổi 19/8/2015 30/TTLT-BLĐTBXH- Thông tư liên tịch quy định tiêu chuẩn chức BLĐTBXH BNV danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành Bộ Nội vụ công tác xã hội 2/10/2015 37/ TTLT-BLĐTBXH- Thông tư liên tịch tổ chức xây dựng BLĐTBXH BNV mạng lưới sở bảo trợ xã hội cho người cao tuổi 10/10/2016 141/NĐ-CP Nghị định quy định đơn vị nghiệp cơng Chính phủ lập có thu/xã hội hóa 12/30/2016 7618/QĐ-BYT Quyết định phê duyệt Đề án chăm sóc sức Bộ Y tế khỏe người cao tuổi giai đoạn 2017-2025 2/2/2017 01/TT-BLĐTBXH Thông tư quy định tiêu chuẩn đạo đức nghề BLĐTBXH nghiệp người làm công tác xã hội 09/12/2017 103/NĐ-CP Nghị định quy định thành lập, tổ chức, hoạt động, giải thể quản lý sở trợ giúp xã hội 12/29/2017 33/TT-BLĐTBXH Thông tư hướng dẫn cấu tổ chức, BLĐTBXH định mức nhân viên, quy trình tiêu chuẩn trợ giúp xã hội sở trợ giúp xã hội 10/18/2018 96/TT-BTC Thông tư quy định quản lý sử dụng kinh Ministry of Finance phí chăm sóc cho người cao tuổi, bao gồm chăm sóc sức khỏe ban đầu tiếp cận với tín dụng ưu đãi Nguồn: Các tác giả; Phong Nam (2019); BLĐTBXH (2019) (Báo cáo NHTG/ADB); Bộ Y tế Việt Nam Nhóm Đối tác y tế 2016 (2016); Nhóm đối tác chung an sinh xã hội Liên hợp quốc (2015) ĐKKHXB-CXB số: 899-2021/CXBIPH/48-27/TN Quyết định xuất số: 411/QĐ-NXBTN ngày 19/3/2021 238 VIỆT NAM: THÍCH ỨNG VỚI XÃ HỘI GIÀ HÓA JICA Vietnam The World Bank in Vietnam A 11th Floor, 16 Phan Chu Trinh St., Hanoi A 8th Floor, 63 Ly Thai To St., Hanoi T (84-24) 3831 5005 T (84-24) 3934 6600 F (84-24) 3831 5009 F (84-24) 3935 0752 W http://www.jica.go.jp/vietnam/index.html W www.worldbank.org.vn ... Tốc độ già hóa dân số nhanh Việt Nam đồng nghĩa với việc Việt Nam có thời gian để điều chỉnh sách nhằm thích ứng với xã hội già so với nhiều kinh tế tiên tiến Mặc dù Việt Nam có “cửa sổ hội? ?? nhân... sinh xã hội YLD Số năm sống với bệnh tật SRB Tỷ lệ giới tính sinh YLL Số năm sống bị tử vong sớm VIỆT NAM: THÍCH ỨNG VỚI XÃ HỘI GIÀ HÓA LỜI CẢM ƠN Báo cáo phần trình hỗ trợ Chính phủ Việt Nam. .. người cao tuổi Việt Nam, giai đoạn 2009-2018 236 vi VIỆT NAM: THÍCH ỨNG VỚI XÃ HỘI GIÀ HÓA Danh mục bảng Bảng 1.1 Việt Nam: Dự báo tuổi thọ trung bình 18 Bảng 1.2 Việt Nam: Các Chỉ số