Bước 4: Trình bày bài giải trình bày lời giải nói - viết phép tính tương ứng, đáp số, kiểm tra lời giải giải xong bài toán cần thử lại kết quả đáp số tìm được có trả lời đúng câu hỏi của[r]
(1)2.3 Các biện pháp đã tiến hành để giải vấn đề Để giúp đỡ học sinh yếu vươn lên học tập, trước hết tôi xác định và phân loại đối tượng học sinh theo nhóm trên để có biện pháp bồi dưỡng thích hợp và tiến hành số biện pháp giúp đỡ học sinh yếu sau: 2.3.1 Gây hứng thú học tập cho các em Trong học sinh học yếu môn Toán có nhiều học sinh không hứng thú học môn Toán Vậy để kích thích học sinh có húng thú học môn Toán tôi xác định điều đầu tiên quan trọng là phương pháp dạy giáo viên Dạy phát huy tính tích cực học sinh, dạy sát đối tượng cách các học Toán tôi có các câu hỏi, bài tập phù hợp với đối tượng học sinh để học sinh yếu làm việc, tham gia vào cá hoạt động học tập để tránh tình trạng học sinh yếu không hoạt động dễ gây nhàm chán, thụ động - Sử dụng phương pháp trực quan giảng dạy kết hợp hài hoà với các phương pháp dạy học khác - Để tạo hứng thú cho các em học tập, tôi tạo không khí lớp học thoải mái, nhẹ nhàng, không để học sinh sợ giáo viên và tạo nhiều trò chơi Toán học như: giải đố toán; thi giải toán đúng, nhanh; lựa chọn các phép tính đúng giải toán tiếp sức; chữ số bí ẩn; tạo không khí vui vẻ, cởi mở mà học tập tốt Ví dụ: Dạy nhân số thập phân tôi có các bài tập nhận diện sau: Thi nhanh đúng: Đúng viết Đ sai viết S vào ô trống 1, 36 1, x 2,5 x 2,5 680 680 272 272 3400 3, 0 Trò chơi này tôi dành gọi học sinh trung bình và học sinh yếu, qua trò chơi này đã có khắc sâu cho học sinh kỹ viết thêm dấu phẩy vào tích đã thực xong bước nhân nhân số tự nhiên, vì điều quan trọng nhân số thập phân là kỹ viết thêm dấu phẩy vào tích và đây là bước học sinh hay quên - Giúp học sinh tự tin mình có thể học giỏi Toán các bạn cách thường xuyên gọi học sinh báo cáo trước lớp kết làm việc thân hay nhóm mình - Trong học, hướng dẫn và kèm cặp các em thật tỉ mỉ, kĩ kiến thức kĩ Yêu cầu các em làm bài tập cho thật hoàn chỉnh chuyển sang bài sau, không ôm đồm đòi các em theo kịp các bạn lớp - Xác nhận và động viên tiến học sinh dù là nhỏ - Chú ý đôn đốc, nhắc nhở, dùng tập thể để động viên cổ vũ, giúp đỡ để các em tự nhận biết và cố gắng học tập - Không lạm dụng trách phạt, sử dụng phương pháp kỉ luật tích cực học sinh này Nêu gương sáng người nghèo hiếu học và đã trở thành người tiếng để các em noi theo - Thường xuyên gần gũi, tìm hiểu, quan tâm lắng nghe mong muốn học sinh, tạo điều kiện cho học sinh nói lên suy nghĩ mình để giáo viên nắm bắt tâm sự, nguyện vọng, sở thích thái độ học tập học sinh từ đó có tác động đúng hướng kích thích các en học tập - Động viên kịp thời học sinh làm đúng, trả lời gần đúng các câu nói khích lệ, khuyến khích: Có cố gắng, gần đúng rồi, Dùng phương pháp nêu gương các em làm đúng bài tập, phép tính - Trực tiếp gặp gỡ gia đình để tìm hiểu hoàn cảnh gia đình Cùng gia đình các em trao đổi, tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện cho các em học tập Trao đổi, kết hợp với phụ huynh học sinh chọn phương pháp thích hợp để thúc đẩy các em ham thích học tập và quản lí việc học nhà, bước đưa các em vào nếp học tập (2) - Trao phần thưởng cho học sinh có tiến sau đợt thi đua (đạt từ học lực Yếu lên Trung bình) - Khen ngợi, động viên kịp thời các em Không chê và phân tích tỉ mỉ chỗ sai, chỗ yếu em để các em biết cách khắc phục và tự tin học tập - Thường xuyên kiểm tra việc làm bài tập các em: lớp, nhà Gọi học sinh yếu lên bảng chữa bài, phát biểu và nhận xét bài nhiều lần - Trong báo cáo kết hoạt động nhóm thường xuyên gọi các bạn học yếu đại diện nhóm phát biểu ý kiến trước lớp để tạo cho các bạn tự tin trước tập thể, mạnh dạn học tập ; học sinh yếu kém có điều kiện thể mình trước lớp câu trả lời ngắn, bài tập dễ áp dụng công thức, quy tắc để học sinh yếu hút vào các hoạt động học tập 2.3.2 Bù lấp chỗ hổng kiến thức ; hướng dẫn số thủ thuật tính toán, phương pháp học Toán – Kiến thức toán học cấu trúc theo hướng đồng tâm xoáy trôn ốc Như cần chỗ hổng hay vùng kiến thức nào học sinh bị thiếu đồng nghĩa với việc học sinh khó có thể tiếp thu cái kiến thức và đó là nguyên nhân quan trọng dẫn đến học sinh học yếu môn Toán Như quá trình giảng dạy môn Toán từ đầu năm tôi tôi thường phát chỗ hổng mà học sinh mắc phải và kịp thời bù lấp chỗ hổng đó 2.3.2.1 Với chỗ hổng bảng cửu chương - Cho học sinh ôn lại các bảng: Bảng nhân, bảng chia, cách cộng, trừ, - Kiểm tra bảng cửu chương hàng ngày - có thể ngày thuộc bảng (đọc - viết giấy) Ví dụ: Thứ hai thuộc bảng nhân Thứ ba thuộc bảng chia - Kiểm tra thường xuyên các bảng chủ yếu là bẳng nhân và chia học sinh yếu tiết học - Thực hành rèn luyện các kĩ nhân, chia thường xuyên 2.3.2.2 Với chỗ hổng các dạng toán (Học sinh quên cách giải các dạng toán ) - Liệt kê lại các dạng toán các lớp ( Ví dụ học sinh lớp tôi liệt kê lại các dạng toán lớp 4) Dạng toán trung bình cộng Dạng toán Tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó Dạng toán Tìm hai số biết hiệu và tỉ hai số đó Dạng toán Tìm hai số biết tổng và tỉ hai số đó Dạng toán hình học; Hình chữ nhật, hình vuông, hình bình hành, hình thoi Hoặc số dạng toán lớp (Toán tỷ số phần trăm, toán tỷ lệ ) - Nhắc lại cho học sinh cách giải dạng toán, phân biệt khác các dạng toán và yêu cầu học sinh học thuộc Ví dụ lớp học sinh thường nhầm lẫn dạng toán tỉ số phần trăm: dạng tìm số biết số phần trăm nó và dạng toán tìm số phần trăm số Tôi cho học sinh giải đồng thời bài toán sau: Bài 1: Tìm 25 % 120 Bài 2: Tìm số biết 50 % nó là 120 Học sinh đưa cách giải: Bài 1: 25% số đó là: 120: 100 x 25 = 30 Bài 2: Số phải tìm là: 120: 50 x 100 = 240 Tôi cho học sinh phân tích để học sinh tự thấy khác dạng toán thực bước chia cho 100 (bài 1) là để tìm 1% 120 nhân với 25 để tìm 25% 120; và chia cho 50 (dạng 2) để tìm 1% 120 nhân với 100 để tìm số phải tìm (vì số phải tìm là 100%) Phân tích kỹ học sinh hiểu chất dạng Toán và không bị nhầm lẫn dạng và dạng Toán tỷ số phần trăm - Cho học sinh giải giải lại nhiều bài tập có liên quan đến các dạng toán đó - Thường xuyên kiểm tra bài làm học sinh các dạng Toán đó có so sánh đối chiếu các dạng toán; chấm chữa tỉ mỉ, chỗ sai học sinh đồng thời giải thích em đã sai đâu, yêu cầu học sinh đó làm lại cần (3) - Với bài toán lời văn cần cho học sinh hiểu đề bài, phân tích tỉ mỉ đưa hệ thống câu hỏi gợi mở để giúp học sinh biết cách giải 2.3.2.3 Hướng dẫn học sinh kỹ và số thủ thuật tính (thủ thuật nhân, chia các số có nhiều chữ số) + Kĩ cộng, trừ các số có nhiều chữ số: - Đặt tính đúng (các hàng phải thẳng cột với nhau) - Thực hành tính từ phải sang trái, từ trên xuống - Thử lại để kiểm tra kết + Kĩ nhân: - Đặt tính - Thực nhân: Viết các tích riêng thật đúng, thật thẳng hàng với Mỗi tích riêng sau lùi sang trái hàng so với tích riêng trước + Kĩ chia: Yêu cầu: - Học sinh phải nắm thật cách cộng, trừ, nhân các số có nhiều chữ số - Học sinh có khả cộng, trừ, nhân nhẩm và biết ước lượng thương - Đặc biệt, các em còn hạn chế nhiều kĩ tính toán là phép chia vì kĩ chia là tổng hợp kĩ tính toán (trong phép chia có cộng, trừ, nhân, chia) Để rèn luyện thành thạo các kĩ cho học sinh, tôi luôn hướng dẫn và yêu cầu học sinh nắm vững: Mối quan hệ các phép tính (giữa phép cộng và phép trừ, phép nhân và phép chia, ) Để cho học sinh dễ tính toán và làm bài nhanh, cần cung cấp cho học sinh thủ thuật che bớt làm tròn để các em ước lượng nhanh Ví dụ 1: Tính: 573 : 81 Ta có thể hướng dẫn học sinh sau: +Che chữ số hàng đơn vị ( HS che và + Nêu phép chia còn lại ? ( 57 : ) + Ước lượng thương (được 7) Thử vào phép chia: 573 81 06 Vậy: 537 : 81 = ( dư ) Ví dụ 2: Tính 628 : 49 Ta có thể hướng dẫn học sinh sau: - Làm tròn số bị chia và số chia (628 làm tròn thành 630; 49 làm tròn thành 50 ) - Nêu phép chia với các số vừa làm tròn ( 630 : 50 ) - Che chữ số ước lượng thương (che chữ số còn 63 : 5, thương là 12) - Thử vào phép chia 628 49 138 12 40 Vậy 628 : 49 = 12 ( dư 40 ) Với các phép tính với các số thập phân, cách tính tương tự các số tự nhiên, các em đã thực tốt các phép tính với số tự nhiên, giáo viên cần lưu ý các em cách xử lí dấu phẩy cho phù hợp Các phép tính cộng, trừ với số thập phân: Lưu ý các em đặt các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau, dấu phẩy tổng (hiệu) thẳng cột với dấu phẩy các số hạng (số bị trừ, số trừ) Phép nhân: Dấu phẩy đánh cách đếm các chữ số phần thập phân hai thừa số dùng dấu phẩy tách tích nhiêu chữ số kể từ phải sang trái - Phép chia: Lưu ý học sinh xác định phần thập phân số chia có bao nhiêu chữ số, dịch chuyển dấu phẩy số bị chia sang phải nhiêu chữ số bỏ dấu phẩy số chia - Thường xuyên kiểm tra các quy tắc tính bài, tiết học - Cho học sinh làm các bài tập giống các bài mẫu để học sinh nắm thật các kĩ tính toán Sau đó cho học sinh vận dụng giải các bài có độ khó cao đòi hỏi so sánh, đối chiếu, để học sinh nắm kĩ các dạng toán 2.3.2.4 Hướng dẫn học sinh phương pháp học môn Toán - Cần luyện tập nhiều lần - Học lý thuyết xong thực hành (4) - Với bài toán lời văn cần làm theo các bước : Tìm hiểu đề bài, gạch chân các từ quan trọng, phân tích đầu bài, tìm hướng giải, trình bày lời giải, thử lại 2.3.3 Thực hành luyện tập nhiều lần đơn vị kiến thức - Học sinh yếu kém thường chậm nhớ nhanh quên Vì kiến thức mà học sinh chưa thành thạo thì học sinh dễ quên đó tôi thường tăng các bài tập cùng loại Cho học sinh thực hành nhiều lần kiến thức dựa trên các bài mẫu (có thể thay số) nhằm tạo thành đường mòn thì học sinh nhớ lâu, tăng các bài tập vào các tự học, buổi hai, Ví dụ: Khi học toán tỷ lệ với học sinh yếu tôi cho giải bài toán “10 người làm xong công việc hết ngày Nay muốn làm xong công việc đó ngày thì cần bao nhiêu người? (mức làm người nhau)” Bài thứ tôi cần cho học sinh tự thay số khác đề toán và gải như: “10 người làm xong công việc hết 14 ngày Nay muốn làm xong công việc đó ngày thì cần bao nhiêu người? (mức làm người nhau)” - Cho các em làm các bài toán gắn với thực tế sống, các bài toán vui để các em dễ liên tưởng và hình dung Sau đó cho học sinh thực hành làm các bài tập dạng khác đòi hỏi có tư cao như: so sánh, đối chiếu, phân tích phải đảm bảo tính vừa sức Ví dụ: Khi học toán tỷ lệ tôi cho học sinh đề bài “Lớp 5B trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc có 36 học sinh quét xong sân trường hết 40 phút Nếu bổ sung thêm bạn học sinh thì lớp 5B quét xong sân trường hết bao nhiêu thời gian.(Mức làm bạn là nhau)” - Trên lớp, giảng thật chậm, kĩ và hướng dẫn tỉ mỉ gặp dạng toán mới, khó, kiên trì không nóng vội Giáo viên tận tình giúp đỡ, kiên trì, không nóng vội 2.3.4 Tận dụng học sinh khá, giỏi, nhóm trưởng để kèm cặp học sinh yếu, tăng cường hoạt động hội đồng tự quản Trong tiết học với thời lượng từ 35 đến 40 phút giáo viên ngoài việc tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh lớp còn phải chú ý đến tất các đối tượng học sinh lớp đặc biệt là học sinh khá giỏi và học sinh yếu kém, nhiên thời gian có hạn nên lớp có từ 5-6 học sinh yếu thì giáo viên không có đủ thời gian để hướng dẫn tỷ mỷ đến tất các em học sinh yếu đó đôi số học sinh yếu bị bỏ rơi Trong năm học 2013-2014 trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc áp dụng tổ chức lớp học và áp dụng linh hoạt phương pháp dạy học theo mô hình trường Tiểu học Việt Nam tôi đặc biệt chú ý việc kiểm soát nhóm trưởng và hướng dẫn nhóm trưởng với học sinh yếu - Giao cho hội đồng tự quản, trưởng ban học tập, nhóm trưởng thường xuyên kèm cặp hướng dẫn, kiểm tra việc học các học sinh này - Nhóm trưởng thường xuyên kiểm tra việc chuẩn bị các bạn học sinh yếu qua truy bài, học, chỗ sai giảng lại chỗ bạn chưa hiểu, yêu cầu bạn tự làm bài làm lại bài sai Nhóm trưởng, trưởng ban học tập có thể trao đổi lại với giáo viên chủ nhiệm bạn mình phân công kèm cặp cần - Trong hoạt động nhóm tôi tư vấn cho nhóm trưởng thường xuyên gọi các bạn học yếu này đại diện cho nhóm báo cáo ý kiến thảo luận nhóm mình Phân cho nhóm trưởng kiểm tra, giúp đỡ việc chuẩn bị bài, hướng dẫn các bạn học yếu quá trình làm bài tập, vận dụng lí thuyết vào thực hành - Xây dựng đôi bạn cùng tiến 2.3.5 Thường xuyên theo dõi, kiểm tra học sinh yếu kém - Thường xuyên theo dõi ý thức, thái độ học tập các em phát kịp thời học sinh có biểu lười học, chán học để có biện pháp giáo dục phù hợp - Hàng tháng, hàng tuần phải theo dõi sát kiến thức mà các em lĩnh hội, đơn vị kiến tức nào học sinh chưa hiểu giáo viên bù lấp và hướng dẫn tránh trường hợp giáo viên buông lỏng việc theo dõi học sinh yếu dể học sinh chồng chất kiến thức chưa hiểu thì học sinh không thể học kiến thức - Thường xuyên tự đề để khảo sát học sinh yếu, chấm, chữa tỷ mỷ, lỗi sai và yêu cầu học sinh làm lại cần (5) bước giải toán: * Thực đúng quy trình giải bài toán có lời văn và Phương pháp giải bài toán "Tìm hai số biết tổng và tỉ số hai số đó": Bước 1: Đọc kỹ đề bài (vì đọc kỹ đề bài học sinh tập trung suy nghĩ ý nghĩa nội dung bài toán và đặc biệt chú ý đến yêu cầu bài toán Bước 2: Phân tích, tóm tắt bài toán ( dùng câu hỏi gợi mở giúp học sinh hiểu: Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?) Bước 3: Tìm cách giải bài toán (thiết lập trình tự giải, lựa chọn phép tính thích hợp) Bước 4: Trình bày bài giải (trình bày lời giải (nói - viết) phép tính tương ứng, đáp số, kiểm tra lời giải (giải xong bài toán cần thử lại kết đáp số tìm có trả lời đúng câu hỏi bài toán, có phù hợp với các điều kiện bài toán không?), số trường hợp nên thử xem có cách giải khác gọn hơn, hay không Bài toán 1: Minh và Khôi có 25 Số Minh số Khôi Hỏi bạn có bao nhiêu vở? Bước 1: Học sinh đọc đề toán Bước 2: Phân tích – tóm tắt bài toán + Bài toán cho biết gì? (Minh và Khôi có 25 vở, số Minh số Khôi) + Bài toán hỏi gì? (Bài toán yêu cầu tìm số Minh và số Khôi) + Bài toán thuộc dạng toán gì đã học? (Bài toán thuộc dạng “Tìm hai số biết tổng và tỉ số hai số đó”) Bước 3: Tìm cách giải bài toán: + Trình bày bài giải +Dựa vào kế hoạch giải bài toán trên mà học sinh tiến hành giải sau: Tóm tắt: ? Minh: Khôi: 25 ? Theo sơ đồ tổng số phần là: + = (phần) Giá trị phần là: 25 : = (quyển) Số bạn Minh là: x = 10 (quyển) Số bạn Khôi là: x = 15 (quyển) hoặc: 25 – 10 = 15 (quyển) Đáp số: Minh: 10 vở; Khôi: 15 Hỏi: Có thể tìm số bạn Khôi cách nào khác? Tổng số hai bạn - số bạn Minh = số bạn Khôi (6) [hay 25 - 10 = 15 (quyển)] Thử lại: Là quá trình kiểm tra việc thực phép tính, độ chính xác quá trình lập luận 10 : 15 = Bài toán 1: Minh và Khôi có 25 Số Minh số Khôi Hỏi bạn có bao nhiêu vở? Bước 1: Học sinh đọc đề toán Bước 2: Phân tích – tóm tắt bài toán + Bài toán cho biết gì? (Minh và Khôi có 25 vở, số Minh số Khôi) + Bài toán hỏi gì? (Bài toán yêu cầu tìm số Minh và số Khôi) + Bài toán thuộc dạng toán gì đã học? (Bài toán thuộc dạng “Tìm hai số biết tổng và tỉ số hai số đó”) Bước 3: Tìm cách giải bài toán: Trình bày bài giải Dựa vào kế hoạch giải bài toán trên mà học sinh tiến hành giải sau: Tóm tắt: ? Minh: Khôi: 25 ? Theo sơ đồ tổng số phần là: + = (phần) Giá trị phần là: 25 : = (quyển) Số bạn Minh là: x = 10 (quyển) Số bạn Khôi là: x = 15 (quyển) Đáp số: Minh: 10 vở; hoặc: 25 – 10 = 15 (quyển) Khôi: 15 Hỏi: Có thể tìm số bạn Khôi cách nào khác? Tổng số hai bạn - số bạn Minh = số bạn Khôi [hay 25 - 10 = 15 (quyển)] Thử lại: Là quá trình kiểm tra việc thực phép tính, độ chính xác quá trình lập luận 10 : 15 = Đọc kỹ đề Toán Trước hết giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh đọc kỹ đề bài, xác định cho đâu là cái đã cho, đâu là cái phải tìm Để giải đúng bài toán, các em cần đọc thật kỹ đề bài Bởi đã có nhiều học sinh giải toán sai, không phải đề toán khó mà nguyên nhân là học sinh vừa đọc đề xong đã vội vàng bắt tay vào giải Khi đọc kỹ đề toán cần lưu ý điểm sau: Trong bài toán nào có hai phận: Bộ phận thứ là điều đã cho; phận thứ hai là cái phải tìm Bắt buộc phải xác định cho được, cho đúng cái đã cho, cái phải tìm bài toán (7) Hướng dẫn học sinh nắm rõ gì thuộc chất đề toán, từ nào chưa hiểu hết ý nghĩa thì phải nắm hiểu ý nghĩa nó Hướng dẫn học sinh nắm rõ gì thuộc chất đề toán, gì không thuộc chất đề Toán để hướng chú ý vào chỗ cần thiết Tóm tắt đề toán Tóm tắt đề toán sơ đồ đoạn thẳng, hình vẽ ngôn ngữ, ký hiệu ngăn gọn Thông thiêt lập mối quan hệ cái đã cho và cái phải tìm Khi tóm tắt bài toán cần gạt bỏ gì là thứ yếu, lặt vặt đề toán và hướng học sinh tập trung suy nghĩ vào thứ chính yếu đề toán, tìm cách biểu hình vẽ Trong trường hợp khó vẽ điểm chính thì cần dùng ngôn ngữ, kỹ hiệu ngắn gọn để ghi lại thật vắn tắt, thật cô đọng Phân tích bài toán để tìm cách giải bước này cần hướng dẫn học sinh suy nghĩ xem: Muốn trả lời câu hỏi bài toán thì cần phải biết gì, cần phải làm phép tính nào? Trong điều cái gì đã biết, cái gì chưa biết? Muốn tìm cái chưa biết thì chúng ta lại phải biết cái gì, phải làm tíep phép tính gì? v.v…Cứ ta dần kết cuối cùng bài toán Từ cách suy luận, phân tích giúp học sinh tìm đường tính toán mình Giải bài toán và thử lại kết Dựa vào kết phân tích đề toán bước 3, xuất phát từ điều đã cho đề toán, giáo viên giúp học sinh viết lời giải và thực các phép tính để tìm đáp số Cần chú ý thử lại sau làm xong phép tính thử lại đáp số xem có phù hợp với đề toán hay không; cần kiểm tra lại các lời giải các phép tính xem đã phù hợp, đủ ý và ngắn gọn hay chưa Khai thác bài toán Bước này dành cho học sinh khá, giỏi Sauk hi giải xong bài toán cần suy nghĩ xem: Còn cách nào khác để giải bài toán không? Từ bài toán này có thể rút nhận xét, kinh nghiệm gì? Từ bài toán này có thể phát triển, đặt các bài toán khác nào? Giải chúng sao? Mối quan hệ xuôi ngược là nào? v.v *Sử dụng phương pháp theo bước: Để có thể giải bài toán, thường phải tuân theo đường lối chung gồm bốn bước sau: -Bước 1: Đọc kĩ đề toán (ít là hai lần), để nắm vững nội dung, ý nghĩa bài toán: xác định đâu là cái đã cho, đâu là cái phải tìm Cần lưu ý tìm hiểu ý nghĩa cho các từ quan trọng đề toán Chớ vội bắt tay vào tính toán chưa đọc kĩ đề -Bước 2: Tóm tắt đề toán sơ đồ, hình vẽ ngôn ngữ ngắn gọn Thông qua đó, thiết lập mối quan hệ cái đã cho và cái phải tìm Ví dụ 1: Với bài toán “Lớp em có 46 bạn Số bạn trai nhiều số bạn gái bạn Hỏi số bạn trai và số bạn gái lớp em? Ta có thể tóm tắt sau: ? Bạn gái: 46 bạn Bạn trai: ? Ví dụ 2: Với bài toán “3 thùng mật ong đựng 27lít Hỏi có thùng thì đựng bao nhiêu lít?” Ta có thể tóm tắt theo vài cách sau: *Cách 1: thùng : 27 lít thùng : ? lít (8) Ví dụ 3: Với bài toán “Cứ 13,5m vải thì may cái áo đồng phục cho học sinh Biết lớp 5A có 45 học sinh, lớp 5B có ít 5A là học sinh Hỏi cần phải dùng bao nhiêu mét vải để may áo đồng phục cho hai lớp?”, ta có thể tóm tắt sau: Ví dụ: Với bài toán nêu “Ví dụ 3” trên, có thể phân tích để tìm cách giải sau: +Bài toán hỏi gì? (Số mét vải cần dùng cho hai lớp) +Muốn tìm số vải đó ta phải làm nào? (Lấy tổng số học sinh hai lớp nhân với số vải để may áo) +Muốn tìm tổng số học sinh hai lớp ta làm nào? (Lấy số học sinh lớp 5A cộng lớp 5B) +Số học sinh lớp 5A biết chưa? (Biết rồi, 45) +Số học sinh lớp 5B biết chưa? (Chưa biết) Có thể tính cách nào? (Lấy học sinh lớp 5A trừ 3) +Bấy giờ, muốn tìm số vải để may áo ta làm nào? (Lấy số vải đã dùng để may áo chia cho 9; tức là 13,5m : 9) Quá trình phân tích trên thường ghi lại vắn tắt thành sơ đồ sau: Tổng số vải = Tổng số HS x Số vải để may áo 5A + 5B (Số vải để may áo) : 45 5A – 13,5m : Đi ngược lại sơ đồ trên (từ lên) ta có trình tự giải bài toán: Đây là phương pháp tổng hợp, giúp học sinh trình bày lời giải bài toán (1) Tính số học sinh lớp 5B (Số học sinh lớp 5A – 3) (2) Tính tổng số học sinh hai lớp (3) Tính số vải để may áo (13,5m : 9) (4) Tính tổng số vải cần dùng (Kết bước nhân với bước 3) -Bước 4: Thực chính xác các phép tính và trình bày bài giải +Thực các phép tính theo trình tự đã thiết lập để tìm đáp số Mỗi thực phép tính xong cần thử lại xem đã tính đúng chưa Giải xong, phải thử xem đáp số có phù hợp với các điều kiện bài toán không? +Trình bày bài giải bài toán: Ví dụ, với bài toán nêu trên, ta trình bày bài giải sau: Giải: Số vải để may áo là: 13,5 : = 1,5 (m) Số học sinh lớp 5B là: 45 – = 42 (học sinh) Số học sinh hai lớp là: 45 + 42 = 87 (học sinh) Tổng số vải cần dùng là: 1,5 x 87 = 130,5 (m) Đáp số: 130,5m Ví dụ như: Bài trang 21 / SGK: Một gia đình gồm người (bố, mẹ và con) Bình quân thu nhập tháng là 800000 đồng người Nếu gia đình đó có thêm mà tổng thu nhập gia đình không thay đổi thì bình quân thu nhập tháng người bị giảm bao nhiêu tiền? -Tôi mời học sinh đứng trước lớp đóng vai bố, mẹ và Mỗi bạn cầm tờ phiếu ghi số 800000 đồng, tôi hỏi: +Lúc đầu gia đình có người? (Có người) +Bình quân tháng người thu nhập bao nhiêu tiền? (800000 đồng) +Đề bài cho biết có thêm người nữa? (1 người) +Vậy gia đình đó có tất người? (4 người); Giáo viên gọi thêm học sinh bước vào nhóm +Đề bài cho biết số tiền thu nhập tháng người có tăng thêm không? (không) +Nhiệm vụ các em tìm gì? (Số tiền thu nhập tháng người bị giảm bao nhiêu?) Từ cách gợi mở thế, tôi nhận thấy học sinh tôi vô cùng thích thú giải bài toán có liên quan đến thực tế sống *Sử dụng đồ dùng dạy học linh hoạt, sáng tạo: Đây là yếu tố vô cùng quan trọng Ngoài đồ dùng dạy học sẵn có, tôi cùng với đồng nghiệp bàn luận sưu tầm thêm để gây chú ý cho học sinh (9) Họ và tên: ……………………… Lớp : … Thứ ngày tháng năm 2016 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II Năm học: 2015- 2016 MÔN TIẾNG VIỆT LỚP ( PHẦN VIẾT) Viết chính tả (nghe viết) Bài Hoa học trò, bài viết (từ Nhưng hoa càng đỏ, quên màu lá phượng.) sách giáo khoa Tiếng Việt 4, tập 2, trang 43 Thời gian viết 15 phút Hoa học trò (10) (11) Tập làm văn Thời gian viết 40 phút Em hãy chọn các đề sau: Tả cây bóng mát Tả cây ăn Tả cây hoa Bài làm: (12) (13) (14) Thứ ngày tháng năm 2016 Tên học sinh: ……………………… KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II Lớp : … Năm học: 2015- 2016 MÔN TIẾNG VIỆT LỚP ( PHẦN ĐỌC) Điểm đọc thành tiếng: Điểm đọc hiểu: Điểm phần đọc: Đọc thầm và làm bài tập: Thời gian 30 phút Đọc thầm bài Chiếc lá, SGK Tiếng Việt 4, tập trang 98 Sau đó khoanh vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng Trong câu chuyện trên, có nhân vật nào nói với nhau? a Chim sâu, bông hoa và lá b Chim sâu và lá c Chim sâu và bông hoa Vì bông hoa biết ơn lá? a Vì lá suốt đời là lá bình thường b Vì lá đem lại sống cho cây c Vì lá có lúc biến thành mặt trời Câu chuyện muốn nói với em điều gì? a Hãy biết quý trọng người bình thường b Vật bình thường đáng quý c Lá đóng vai trò quan trọng cây Trong câu “Chim sâu hỏi lá”, vật nào nhân hóa? a Chỉ có lá nhân hóa b Chỉ có chim sâu nhân hóa c Cả chim sâu và lá nhân hóa Có thể thay từ nhỏ nhoi câu “Suốt đời, tôi là lá nhỏ nhoi bình thường” từ nào đây? a nhỏ nhắn b nhỏ bé c nhỏ xinh Trong câu chuyện trên có loại câu nào em đã học? (15) a Chỉ có câu hỏi, câu kể b Chỉ có câu kể, câu khiến c Có câu hỏi, câu kể, câu khiến Trong câu chuyện trên có kiểu câu kể nào? a Chỉ có kiểu câu Ai làm gì? b Có hai kiểu câu Ai làm gì?, Ai nào? c Có ba kiểu câu Ai làm gì?, Ai nào?, Ai là gì? Chủ ngữ câu “Cuộc đời tôi bình thường” là: a Tôi b Cuộc đời tôi c Rất bình thường HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II Năm học: 2015 -2016 MÔN TIẾNG VIỆT LỚP (bài đọc) Đọc thành tiếng (5 điểm) a Các bài tập đọc chọn để tổ chức cho học sinh kiểm tra đọc thành tiếng: điểm (Trong đó đọc bài điểm, trả lời câu hỏi điểm): Đọc đoạn “Phượng không phải là đóa xòe cho gió đưa đẩy”, đoạn “Nhưng hoa càng đỏ bất ngờ vậy?” bài Hoa học trò, sách Tiếng Việt 4, tập 2, trang 43 Thời gian đọc khoảng phút 30 giây Đọc đoạn “Tên chúa tàu cao lớn tống anh nơi khác”, đoạn: “Cơn tức giận tên cướp im thóc” bài “Khuất phục tên cướp biển” sách Tiếng Việt 4, tập 2, trang 64 Thời gian đọc khoảng phút 30 giây Đọc đoạn “Mặt trời lên cao dần… tâm chống giữ”, bài “Thắng biển” sách Tiếng Việt 4, tập 2, trang 76 Thời gian đọc khoảng phút 30 giây b Cách tổ chức: Giáo viên cho học sinh bốc thăm chọn đoạn, bài để đọc Trả lời câu hỏi sách giáo khoa theo nội dung đoạn, bài mà học sinh vừa đọc Hình thức nhẹ nhàng, tạo cho học sinh có thoải mái, không nặng tâm lí c Cách đánh giá, cho điểm dựa vào yêu cầu sau: * Đọc đúng ( điểm) Đọc sai tiếng trừ 0,25 điểm - Ngắt nghỉ đúng dấu câu (0,5 điểm) Cứ lần ngắt nhịp sai trừ 0,25 điểm - Giọng đọc bước đầu có biểu cảm (1 điểm) Giọng đọc chưa thể rõ biểu cảm (0,25 điểm) * Tốc độ đọc theo yêu cầu (0,5 điểm) *Trả lời đúng ý câu hỏi giáo viên nêu : (1 điểm) (Học sinh có thể trả lời các từ ngữ khác đúng ý câu hỏi thì giáo viên cho điểm tối đa Trường hợp trả lời chưa đủ ý diễn đạt chưa rõ ràng: 0,5 điểm; trả lời sai không trả lời : điểm) d Thời gian thực hiện: Thực vào tiết 1,3,5 ôn tập tuần 28 Đáp án: (16) Đọc thành tiếng (5 điểm) Đọc thầm và làm bài tập (5 điểm) HS khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng cho các câu hỏi 1,2,3,4 câu 0,5 điểm Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng cho các câu hỏi 5,6,7,8 câu 0,75 điểm (Câu 1: a; Câu 2: b; Câu 3: a; Câu 4: c; Câu 5: b; Câu 6: c; Câu 7: c; Câu 8: b) Chú ý: Điểm bài đọc là tổng điểm bài Đọc thành tiếng và Đọc thầm, điểm là số tự nhiên Nếu điểm bài Đọc là số thập phân thì làm tròn 0,5 0,75 thành Ví dụ : + 5,25 điểm thì làm tròn là điểm + 5,5 điểm 5,75 điểm thì làm tròn là điểm HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II Năm học: 2015 -2016 MÔN TIẾNG VIỆT LỚP (bài viết) Chính tả (5 điểm) Giáo viên đánh giá theo yêu cầu sau đây: Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết trình bày rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn: điểm Mỗi lỗi chính tả bài viết (sai lẫn phụ âm đầu, vần, thanh; không viết hoa đúng quy định), trừ 0,5 điểm (Những lỗi sai giống trừ điểm lần) Lưu ý: Nếu chữ viết không rõ ràng, sai độ cao, khoảng cách, kiểu chữ trình bày bẩn… bị trừ điểm toàn bài Tập làm văn (5 điểm) Bài làm đảm bảo các yêu cầu sau: +Viết bài văn tả loại cây (hoặc cây) mà em thích, có đủ phần: Phần mở bài; Phần thân bài;Phần kết bài Theo yêu cầu bài văn tả cây cối + Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi chính tả; + Chữ viết rõ ràng, trình bày bài viết +Tuỳ theo mức độ sai sót ý, diễn đạt và chữ viết, có thể ghi nhận các mức điểm (4,5 – – 3,5 – – 2,5 – – 1,5 – – 0,5) Lưu ý: Điểm bài viết là tổng điểm bài Chính tả và Tập làm văn, điểm là số tự nhiên Nếu điểm bài viết là số thập phân thì làm tròn 0,5 thành Ví dụ : + 5,25 điểm thì làm tròn là điểm + 5,5 đến 5,75 thì làm tròn là điểm Lưu ý: Điểm chung bài Tiếng Việt là tổng điểm bài Đọc cộng với bài Viết chia hai Điểm là số tự nhiên Nếu là số thập phân thì làm tròn 0,5 thành Ví dụ : + 5,25 điểm thì làm tròn là điểm + 5,5 đến 5,75 thì làm tròn là điểm .HẾT (17)