Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
604 KB
Nội dung
Chuyên đề thực tập GVHD: CH Phan Thanh Hải SVTH : Võ Quốc Nam - Lớp 24KT7 Trang 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA KẾ TOÁN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Đề tài : Phân tích tìnhhìnhtàichínhtạicôngtycổphầnGiaNguyễn GVHD : CH. Phan Thanh Hải SVTH : Võ Quốc Nam Lớp : 24KT7 MSSV : 0571 Đà Nẵng, năm 2008 Chuyên đề thực tập GVHD: CH Phan Thanh Hải Giới thiệu đề tài 1. Lý do chọn đề tài. 2. Mục tiêu nghiên cứu. 3. Phương pháp nghiên cứu. 4. Phạm vi nghiên cứu. Phần I : Cơ sở lý luận về phân tích tàichính doanh nghiệp I. Bản chất, chức năng của tàichính doanh nghiệp. 1. Bản chất 2. Chức năng II. Khái niệm, mục tiêu, nhiệm vụ và ý nghĩa của phân tích tìnhhìnhtàichính doanh nghiệp. 1. Khái niệm 2. Mục tiêu 3. Nhiệm vụ 4. Ý nghĩa III. Tài liệu và phương pháp phân tích tàichính doanh nghiệp 1. Tài liệu 1.1. Hệ thống các báo cáo tàichính 1.2. Mối liện hệ giữa các báo cáo tàichính 2. Phương pháp phân tích. 2.1. Phương pháp so sánh 2.1.1. Tiêu chuẩn so sánh 2.1.2. Điều kiện so sánh 2.1.3. Kỹ thuật so sánh 2.2. Phương pháp tỷ lệ 2.3. Phương pháp loại trừ 2.3.1. Phương pháp thay thế liên hoàn 2.3.2. Phương pháp số chênh lệch III. Các chỉ tiêu phân tích tàichính doanh nghiệp. 1. Phân tích cấu trúc tài sản 1.1. Các chỉ tiêu phân tích SVTH : Võ Quốc Nam - Lớp 24KT7 Trang 2 Chuyên đề thực tập GVHD: CH Phan Thanh Hải 1.1.1. Tỷ trọng tài sản cố định 1.1.2. Tỷ trọng giá trị đầu tư tàichính 1.1.3. Tỷ trọng hàng tồn kho 1.1.4. Tỷ trọng các khoản phải thu khách hàng 1.2. Các nhân tố ảnh hưỏng đến cấu trúc tàichính 2. Phân tích cấu trúc nguồn vốn 2.1. Phân tích tính tự chủ về tàichính của doanh ngiệp 2.1.1. Tỷ suất tự tài trợ 2.1.2. Tỷ suất nợ 2.2. Phân tích tính ổn định của nguồn tài trợ 2.2.1. Tỷ suất nguồn vốn thương xuyên 2.2.2. Tỷ suất nguồn vốn tạm thời 2.2.3. Tỷ suất giữa vốn chủ sở hữu và nguồn vốn thường xuyên 3. Phân tích mối quan hệ giữa nguồn vốn và tài sản 3.1. Mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn. 3.2. Vốn lưu động ròng và phân tích cân bằng tàichính 3.2.1. Khái niệm và phương pháp xác định vốn lưu động ròng 3.2.2. Phân tích cân bằng tàichính 4. Phân tích khả năng thanh toán 4.1. Khả năng thanh toán ngắn hạn 4.1.1. Khả năng thanh toán tổng quát 4.1.2. Khả năng thanh toán nhanh 4.1.3. Khả nảng thanh toán hiện hành 4.1.4. Khả năng thanh toán ngắn hạn 4.2. Khả năng thanh toán dài hạn 4.2.1. Khả năng thanh toán lãi vay 4.2.2. Tỷ suất nợ phải trả trên vốn chủ sỡ hữu 5. Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh 5.1. Phân tích hiệu suất sử dụng tài sản 5.1.1. Đối với toàn bộ tài sản 5.1.2. Đối với tài sản cố định SVTH : Võ Quốc Nam - Lớp 24KT7 Trang 3 Chuyên đề thực tập GVHD: CH Phan Thanh Hải 5.1.3. Đối với tài sản lưu động 5.2. Phân tích khả năng sinh lời của hoạt động kinh doanh 5.2.1. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần 5.2.2. Tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA) Phần II : ThựctrạngtìnhhìnhtàichínhtạicôngtycổphầnGiaNguyễnPhần A : Giới thiệu chung về côngtycổphầnGia Nguyễn. I. Lịch sử hình thành và phát triển. 1. Lịch sử hình thành 2. Quá trình phát triển II. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của côngty . 1. Đặc điểm sản xuất kinh doanh 2. Những khó khăn thuận lợi của côngty III. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty. 1. Sơ đồ tổ chức 2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban IV.Tổ chức công tác kế toán tạicông ty. 1. Mô hình tổ chức bộ máy kế toán 2. Hìnhthức sổ kế toán Phần B : ThựctrạngtìnhhìnhtàichínhtạicôngtycổphầnGiaNguyễn I. Phân tích chung về tìnhhìnhtàichính của côngty 1. Đánh giá chung về tìnhhìnhtàichính của côngty 1.1. Đánh giá chung về tài sản 1.1.1. Bảng phân tích biến động tài sản 1.1.2. Nhận xét 1.2. Đánh giá chung về nguồn vốn 1.2.1. Bảng phân tích biến động nguồn vốn 1.2.2. Nhận xét 2. Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn 2.1. Mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn. 2.2. Vốn lưu động ròng và phân tích cân bằng tàichính 2.2.1. Tìnhhình vốn lưu động ròng tạicôngty SVTH : Võ Quốc Nam - Lớp 24KT7 Trang 4 Chuyên đề thực tập GVHD: CH Phan Thanh Hải 2.2.2. Phân tích cân bằng tàichính thông qua vốn lưu động ròng 3. Phân tích cấu trúc tài sản 3.1. Bảng phân tích cấu trúc tài sản 3.2. Nhận xét tỷ trọng của từng loại tài sản thông qua bảng phân tích 3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài sản của côngty 4. Phân tích cấu trúc nguồn vốn 4.1. Bảng phân tích cấu trúc nguồn vốn 4.2. Nhận xét cấc trúc nguồn vốn 4.3. Phân tích tính tự chủ về tàichính và tính ổn định của nguồn tài trợ 4.3.1 .Bảng tính các chỉ tiêu tính tự chủ về tàichính và tính ổn định của nguồn tài trợ. 4.3.2. Nhận xét II. Phân tích khả năng thanh toán. 1. Khả năng thanh toán ngắn hạn 1.1.Khả năng thanh toán tổng quát 1.2.Khả năng thanh toán nhanh 1.3. Khả nảng thanh toán hiện hành 1.4. Khả năng thanh toán ngắn hạn 1.5. Nh ận xét về khả năng thanh toán ngắn hạn của côngty 2. Khả năng thanh toán dài hạn 2.1. Khả năng thanh toán lãi vay 2.2. Tỷ suất nợ phải trả trên vốn chủ sỡ hữu 2.3. Nhận xét về khả năng thanh toán dài hạn của côngty III. Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh 3.1. Phân tích hiệu suất sử dụng tài sản 3.1.1. Đối với tài sản cố định 3.1.2. Đối với tài sản lưu động 3.2. Phân tích khả năng sinh lời của hoạt động kinh doanh 3.2.1. Phân tích khả năng sinh lời kinh tế của vốn chủ sở hữu (ROE) 3.2.2. Phân tích khả năng sinh lời của tài sản (ROA) IV Tổng kết về tìnhhìnhtàichính của công ty. SVTH : Võ Quốc Nam - Lớp 24KT7 Trang 5 Chuyên đề thực tập GVHD: CH Phan Thanh Hải Phần III : Một số giải pháp kiến nghị nhằm cải thiện tìnhhìnhtàichính của côngtycổphẩnGia Nguyễn. I. Nguyên nhân những yếu kém về tài chính. II. Giải pháp khắc phục. III.Kiến nghị. ● Kết luận ● Chú thích ● Tài liệu tham khảo SVTH : Võ Quốc Nam - Lớp 24KT7 Trang 6 Chuyên đề thực tập GVHD: CH Phan Thanh Hải PHẦN I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÀICHÍNH DOANH NGHIỆP IV.Bản chất và chức năng của tàichính doanh nghiệp. 1. Bản chất : Tàichính là tất cả các mối liên hệ kinh tế biểu hiện dưới hìnhthức tiền tệ phát sinh trong quá trình hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ tồn tại khách quan trong quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp. Tàichính doanh nghiệp là hệ thống các mối liên hệ kinh tế gắn liền với việc hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ tại doanh nghiệp để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp và góp phần tích luỹ vốn cho Nhà nước. Những quan hệ kinh tế thuộc phạm vi tàichính doanh nghiệp : - Những quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với Nhà nước - Những mối quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với thị trường. - Những quan hệ kinh tế trong nội bộ doanh nghiệp. Những quan hệ kinh tế trên được biểu hiện trong sự vận động của tiền tệ thông qua việc hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ, vì vậy thường được xem là các quan hệ tiền tệ. 2. Chức năng : Tàichính doanh nghiệp gồm ba chức năng sau : - Chức năng tạo vốn đảm bảo vốn cho quá trình sản xuất kinh doanh: Tàichính doanh nghiệp thanh toán nhu cầu vốn, lựa chọn nguồn vốn, tổ chức huy động và sử dụng đúng đắn nhằm duy trì và thúc đẩy sự phát triển có hiệu quả quá trình sản xuất kinh doanh - Chức năng phân phối thu nhập bằng tiền: Thu nhập bằng tiền của doanh nghiệp được tàichính doanh nghiệp phân phối như sau: thu nhập đạt được do bán hàng trước tiên phải bù đắp chi phí bỏ ra trong quá trình sản xuất như: hao mòn máy móc thiết bị,…. Phần còn lại hình thành các quỹ của doanh nghiệp. - Chức năng kiểm tra bằng tiền đối với hoạt động sản xuất kinh doanh: Tàichính doanh nghiệp căn cứ vào tìnhhình thu chi tiền tệ và các chỉ tiêu phản ánh bằng tiền để kiểm soát tìnhhình vốn, sản xuất và hiệu quả kinh doanh. SVTH : Võ Quốc Nam - Lớp 24KT7 Trang 7 Chuyên đề thực tập GVHD: CH Phan Thanh Hải V. Khái niệm, mục tiêu, nhiệm vụ và ý nghĩa của phân tích tìnhhìnhtàichính doanh nghiệp : 1. Khái niệm : Phân tích tàichính là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu, so sánh số liệu tàichính hiện hành và quá khứ. Thông qua phân tích tàichínhcó thể đánh giáthực trạng, tiềm năng tàichính của doanh nghiệp cũng như rủi ro trong tương lai của doanh nghiệp. 2. Mục tiêu : Mục tiêu phân tích tàichính gồm hai loại sau : - Mục tiêu chung : phân tích tàichính tạo cơ sở cho việc ra các quyết định tàichính - Mục tiêu cụ thể : + Đối với chủ doanh nghiệp và các nhà quản trị doanh nghiệp:thì mối quan tâm hàng đầu của họ là tìm kiếm lợi nhuận và có khả năng thanh toán được nợ. - Đối với nhà cung cấp tín dụng : Do khả năng sinh lời là yếu tố an toàn cơ bản đối với người cho vay nên phân tích khả năng sinh lời cũng là một yếu tố quan trọng đối với nhà cung cấp tín dụng. - Đối với nhà đầu tư : PTTC giúp các nhà đầu tư nhìn nhận về tìnhhìnhtàichính của doanh nghiệp để họ có quyết định có nên tiếp tục đầu tư hay không. - Đối với cơ quan nhà nước : giúp họ nắm bắt được các khoản thanh toán của doanh nghiệp đối với nhà nước (nộp thuế cho ngân sách nhà nước), hoạt động của doanh nghiệp là có hợp lý, hợp pháp không - Đối với người lao động : PTTCgiúp họ có thể nắm bắt được tìnhhình thu nhập cua họ trong tương lai Mục tiêu phân tích suy cho cùng sẽ phụ thuộc vào quyền lợi kinh tế của cá nhân, tổ chức có liên quan đến doanh nghiệp. 3. Nhiệm vụ : - Đánh giáthựctrangtìnhhìnhtàichính doanh ngiệp trên các mặt bảo đảm vốn cho sản xuất kinh doanh, quản lý và phân phối vốn. - Đánh giá hiệu quả sử dụng từng loại vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh và hiệu quả tàichính của hoạt động của sản xuất kinh doanh. SVTH : Võ Quốc Nam - Lớp 24KT7 Trang 8 Chuyên đề thực tập GVHD: CH Phan Thanh Hải - Tính toán và xác định mức độ có thể lượng hoá của các nhân tố ảnh hưởng đến nhân tố chính của doanh ngiệp Từ đó đưa ra các biện pháp khắc phục các yếu kém và khai thác triệt để năng lực tiềm tàng của doanh nghiệp để nâng cao chất lượng sản xuất kinh doanh. 4. Ý nghĩa : Hoạt động tàichínhcó mối liên hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất kinh doanh. Do đó, tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh đều có ảnh hưởng đến tìnhhìnhtàichính của doanh nghiệp. Ngược lại tìnhhìnhtàichính tốt hay xấu đều có tác dụng thúc đẩy hoặc kìm hãm đối với quá trình sản xuất kinh doanh. Vì vậy cần phải thường xuyên theo dõi kịp thời đánh giá, kiểm tra tìnhhìnhtàichính của doanh nghiệp, trong đó công tác phân tích tìnhhìnhtàichính giữ vai trò quan trọng và có ý nghĩa sau : Qua phân tích hìnhhìnhtàichính mới đánh giá đầy đủ, chính xác tìnhhìnhphân phối, sử dụng và quản lý các loại vốn và nguồn vốn, vạch rõ khả năng tiềm tàng về vốn của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó đề ra biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. III. Tài liệu và phương pháp phân tích tàichính doanh nghiệp 1. Tài liệu : 1.1. Hệ thống các báo cáo tàichính : Hệ thống báo cáo tàichính được lập theo chuẩn mực kế toán Việt Nam, theo quy định của chuẩn mực kế toán Việt Nam hệ thống báo cáo tàichính gồm : - Bảng cân đối kế toán - Báo cáo kết quả kinh doanh - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ - Thuyết minh báo cáo tàichính 1.2. Mối liện hệ giữa các báo cáo tàichính : - Mối quan hệ giữa các BCTC cũng là mối quan hệ hữu cơ giữa các hoạt động doanh nghiệp gồm: hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư, và hoạt động tài chính. Một hoạt động nào đó thay đổi thì ảnh hưởng đến hoạt động còn lại, chẳng hạn như: mở rộng quy mô kinh doanh sẽ dẫn đến sự gia tăng trong đầu tư tài sản, kéo theo sự gia tăng nguồn vốn và làm thay đổi cấu trúc vốn. SVTH : Võ Quốc Nam - Lớp 24KT7 Trang 9 Chuyên đề thực tập GVHD: CH Phan Thanh Hải MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BÁO CÁO TÀICHÍNH Tổng quát ta có: - Lợi nhuận (hoặc lỗ) trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh làm tăng (hoặc giảm) nguồn vốn chủ sở hữu trên bảng cân đối kế toán. -Tổng dòng tiền từ ba hoạt động trên báo cáo lưu chuyển tiền tệ giải thích sự thay đổi trong tồn quỹ tiền mặt trên bảng cân đối kế toán. 2. Phương pháp phân tích : 2.1. Phương pháp so sánh : Để tiến hành so sánh phải giải quyết những vấn đề cơ bản như xác định tiêu chuẩn so sánh, điều kiện so sánh, kỹ thuật so sánh. 2.1.1. Tiêu chuẩn so sánh : là chỉ tiêu gốc được chọn làm căn cứ để so sánh. Chỉ tiêu gốc gọi là số gốc. Mỗi chỉ tiêu gốc có tác dụng riêng khi phân tích các loại số sau : + Số gốc là số kỳ trước + Số gốc là số kế hoạch + Số gốc là số trung bình nghành 2.1.2. Điều kiện so sánh : + Phải cùng nội dung kinh tế. + Phải cùng phương pháp tính toán . 2.1.3. Kỹ thuật so sánh : + So sánh bằng số tuyệt đối : Là hiệu số giữa trị số kỳ phân tích và trị số của chỉ tiêu kinh tế. + So sánh bằng số tương đối : là thương số giữa trị số kỳ phân tích và trị số kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế. SVTH : Võ Quốc Nam - Lớp 24KT7 Trang 10 Bảng cân đối kế toán (năm trước) Bảng cân đối kế toán (năm nay) Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (năm nay) Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (năm nay)