- GV gọi một số học sinh trả lời các câu hỏi, mời học sinh khác nhận xét. - Các học sinh bên cạnh cùng nhau thảo luận và hỗ trợ để giúp bạn hoàn thành nhiệm vụ học tập... Bước 4: Kết luậ[r]
(1)Trường: THCS Kim Sơn Tổ: Khoa học tự nhiên
Họ tên giáo viên: Dương Thùy Giang
Tiết 1
CHỦ ĐỀ 1: MÁY TÍNH VÀ CỘNG ĐỒNG BÀI 1: THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU
Môn học: Tin học; Lớp: Thời gian thực hiện: 01 tiết I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Nhận biết khác thông tin liệu - Phân biệt thông tin vật mang tin
- Nêu ví dụ minh họa mối quan hệ thơng tin liệu - Nêu ví dụ minh họa tầm quan trọng thông tin
2 Năng lực
- Từng bước nhận biết được- cách khơng tường minh-tính phi vật lí thơng tin, qua nâng cao lực tư trừu tượng
3 Phẩm chất
- Có thái độ cở mở, hợp tác làm việc nhóm
- Có thái độ khách quan, khoa học tìm hiểu giới tự nhiên II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Đối với giáo viên:
- Thiết bị: Máy tính, máy chiếu
- Học liệu: Phiếu học tập, công cụ đánh giá Đối với học sinh:
- Sách giáo khoa
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
a) Mục tiêu: Gợi động học tập. b) Nội dung: HS trả lời câu hỏi 1, 2.
Câu 1: Nêu ví dụ thông tin mà em tiếp nhận sống hàng ngày?
Câu 2: Nêu phận mà người thu nhận xử lý thông tin đó?
(2)Một phương án trả lời:
Câu 1: Nêu ví dụ thơng tin mà em tiếp nhận sống hàng ngày:
+ Nhìn thấy số, dịng chữ, hình ảnh sách
+ Nghe thấy tiềng chim hót, tiếng cịi, tiếng trống trường + Ngửi thấy mùi thơm hoa
+ Vị cay ớt, vị chua khế
+ Cảm thấy cốc nước nóng, viên đá lạnh em cầm tay, …
Câu 2: Nêu phận mà người thu nhận xử lý thơng tin đó: + Các giác quan tiếp nhận: Thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, xúc giác. + Bộ phận xử lý: Não
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập:
- HS thực cá nhân, sau thảo luận cặp đơi để tự sửa lỗi cho nhau. Bước 3: Báo cáo kết thảo luận:
- GV gọi số học sinh trả lời câu hỏi, mời học sinh khác nhận xét - Các học sinh bên cạnh thảo luận hỗ trợ để giúp bạn hoàn thành nhiệm vụ học tập
Bước 4: Kết luận:
- GV trình chiếu đáp án câu hỏi, nêu phân tích ví dụ đưa Nhận xét kết quả, đánh giá cho điểm học sinh
- GV dẫn dắt vào 1: Thông tin liệu
a) Mục tiêu: - Phân biệt thông tin, vật mang tin, liệu.
- Nhận biết khác thông tin liệu.
b) Nội dung: HS tự đọc SGK trang 5, để trả lời câu hỏi phiếu học tập số
(3)Câu 1: Thấy gì? Biết gì?
TT Hoạt động Thấy gì Biết gì
1 Đoạn văn Hoạt động 1: Thấy gì?Biết gì?
……… ………
2 Bạn An xem mục dự báo thời tiết ti vi
……… ………
3 Tấm bảng: ……… ………
Câu 2: Thơng tin gì? Dữ liệu gì? Vật mang tin gì? Câu 3: Mối quan hệ thông tin liệu?
c) Sản phẩm: Câu trả lời HS phiếu học tập số 1. Một phương án trả lời HS:
Câu 1: Thấy gì? Biết gì?
TT Hoạt động Thấy gì Biết gì
1 Đoạn văn Hoạt động 1: Thấy gì?Biết gì?
- Thấy đèn giao thông chuyển sang màu xanh Các xe di chuyển theo chiều đèn đỏ dừng lại
- Biết qua đường an tồn
2 Bạn An xem mục dự báo thời tiết ti vi
- Thấy số, văn bản, hình ảnh, âm
- Biết hôm trời nắng
3 Tấm bảng: - Thấy số,
chữ bảng
- Biết giá vé Đảo Cò xuồng máy 40.000đ với thời gian 35 phút
(4)Câu 3: Thông tin liệu có điểm tương đồng, đem lại hiểu biết cho người nên dùng thay cho
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi Phiếu học tập số
- GV hướng dẫn nhóm đánh giá sản phẩm (Theo phiếu đánh giá) Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập
- HS thực nhiệm vụ giao trả lời câu hỏi
- GV gợi ý: + Những em thấy liệu, em biết thơng tin, để lưu trữ truyền tải thông tin gọi vật mang tin
+ GV nêu ví dụ gợi ý mối quan hệ thông tin liệu Bước 3: Báo cáo kết thảo luận
- GV tổ chức cho HS báo cáo - Các nhóm HS báo cáo kết quả.
- HS thảo luận, nhận xét, đánh giá kết nhóm bạn Bước 4: Kết luận
- GV nhận xét tinh thần làm việc lớp. - GV chuẩn hóa kiến thức kết luận:
- Thơng tin: Là đem lại hiểu biết cho người giới xung quanh thân
- Dữ liệu: Là số, văn bản, hình ảnh âm thanh.
- Vật mang tin: Là phương tiện dùng để lưu trữ truyền tải thơng tin (Ví dụ: giấy viết, đĩa CD, thẻ nhớ, ….)
- Mối quan hệ thông tin liệu: Thông tin liệu có điểm tương đồng, đem lại hiểu biết cho người nên dùng thay cho
a) Mục tiêu: Nêu ví dụ minh họa tầm quan trọng thơng tin.
b) Nội dung: HS tự đọc SGK trang 6, trả lời câu hỏi 1, hiểu biết để trả lời câu hỏi
Câu 1: Bài học chiến dịch Điện Biên phủ cho em biết nhừng gì? Điều có ý nghĩa với em? Em cần hành động gì?
Câu 2: Chuẩn bị sang nhà bạn Minh để học nhóm, An nghe mẹ nói "Trời mưa nhé" An biết điều gì? Từ có hành động gì?
(5)Câu 3: Nêu ví dụ minh họa để thấy thơng tin có khả làm thay đổi hành động người?
c) Sản phẩm: Câu trả lời HS trả lời câu hỏi 1, 2, Một phương án trả lời:
Câu 1:
- Em biết nhiều thông tin địa điểm, thời gian, diễn biến trận đánh - Em biết tinh thần dũng cảm quân dân ta, truyền thống chiến đấu dân tộc ta
- Thông tin đem lại hiểu biết cho người Câu 2:
- An biết trời mưa
- An quay vào nhà cầm theo ô Câu 3:
- Thông tin: Những người dân Thành phố Hồ Chí Minh gặp khó khăn dịch Covid 19 gây ra, cần giúp đỡ
- Hành động: Cá nhân ủng hộ kêu gọi người thân, cộng đồng chung tay ủng hộ
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2, Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập:
- HS thực cá nhân, sau thảo luận cặp đôi để tự sửa lỗi cho nhau. Bước 3: Báo cáo kết thảo luận:
- GV gọi số học sinh trả lời câu hỏi, mời học sinh khác nhận xét - Các học sinh bên cạnh thảo luận hỗ trợ để giúp bạn hoàn thành nhiệm vụ học tập
Bước 4: Kết luận:
- GV trình chiếu đáp án câu hỏi, nêu phân tích câu hỏi đưa Nhận xét kết quả, đánh giá cho điểm học sinh
- GV kết luận nhận định:
- Thông tin đem lại hiểu biết cho người
(6)a) Mục tiêu: Phân biệt thông tin, liệu, nhận biết tầm quan trọng thông tin
b) Nội dung: HS trả lời câu hỏi củng cố 1, SGK/6; phần Luyện tập SGK trang
c) Sản phẩm: Câu trả lời học sinh. Câu 1: SGK/6.
1-b; 2-a; 3-c Câu 2: SGK/6. - Dữ liệu - Thông tin
Câu 3: Phần luyện tập SGK/7. - Dữ liệu
- Thông tin - Thơng tin
- Có ảnh hưởng đến lựa chọn thời gian địa điểm du lịch d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập:
- HS thực cá nhân, sau thảo luận cặp đơi để tự sửa lỗi cho nhau. Bước 3: Báo cáo kết thảo luận:
- GV gọi số học sinh trả lời câu hỏi, mời học sinh khác nhận xét - Các học sinh bên cạnh thảo luận hỗ trợ để giúp bạn hoàn thành nhiệm vụ học tập
Bước 4: Kết luận:
- GV trình chiếu đáp án câu hỏi, nêu phân tích kiến thức học. Nhận xét kết quả, đánh giá cho điểm học sinh (nếu cần)
a) Mục tiêu: - Nêu ví dụ minh họa tầm quan trọng thông tin. - Nêu ví dụ vật mang tin.
b) Nội dung: HS trả lời câu hỏi phần vận dụng SGK/trang c) Sản phẩm: Câu trả lời HS.
Câu 1:
(7)- Thông tin thời tiết giúp em lựa chọn trang phục
- Thông tin luật giao thông đường giúp em tham gia giao thơng an tồn Câu 2:
- Ví dụ vật mang tin học tập: Sách, vở, bảng, … d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi phần vận dụng SGK trang Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập:
- HS thực cá nhân, sau thảo luận cặp đơi để tự sửa lỗi cho nhau. Bước 3: Báo cáo kết thảo luận:
- GV gọi số học sinh trả lời câu hỏi, mời học sinh khác nhận xét - Các học sinh bên cạnh thảo luận hỗ trợ để giúp bạn hoàn thành nhiệm vụ học tập
Bước 4: Kết luận:
- GV trình chiếu đáp án câu hỏi, nêu phân tích ví dụ đưa Nhận xét kết quả, đánh giá cho điểm học sinh
- GV giao nhiệm vụ nhà cho HS:
+ Nội dung Hoạt động 2: Hỏi để có thơng tin (SGK trang 7) + Sản phẩm: Sơ đồ tư
+ Thời gian nộp sản phẩm: Đầu tiết học sau IV PHỤ LỤC
1 Phiếu học tập
Lớp: ……… Nhóm: ……… Họ tên: ……….
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Câu 1: Thấy gì? Biết gì?
TT Hoạt động Thấy gì Biết gì
1 Đoạn văn Hoạt động 1: Thấy gì?Biết gì?
……… ………
2 Bạn An xem mục dự báo thời tiết ti vi
……… ………
(8)Câu 2: Thông tin gì? Dữ liệu gì? Vật mang tin gì? Câu 3: Mối quan hệ thơng tin liệu?
Phiếu hướng dẫn đánh giá
Phiếu hướng dẫn đánh giá sản phẩm nhóm
STT Mức độ đạt được Điểm
1 Trả lời câu hỏi 10
2 Trả lời câu hỏi
3 Trả lời câu hỏi
Bảng kiểm kết hợp tự đánh giá sản phẩm nhóm
(Xác nhận cơng việc hồn thành , sau cho điểm vào cột bên cạnh dựa vào Phiếu hướng dẫn tự đánh giá sản phẩm nhóm)
1 Trả lời câu hỏi
2 Trả lời câu hỏi
3 Trả lời câu hỏi
Điểm đánh giá