Các phương tiện tiến công đường không
www.bka.vn Lịch sử chiến tranh trải qua ba giai đoạn phát triển: Vũ khí lạnh Vũ khí nóng Vũ khí nhiệt hạch Cả ba giai đoạn này gắn liền với những phát minh khoa học và kỹ thuật. Giai đoạn vũ khí lạnh chiếm dài nhất trong lịch sử chiến tranh (khoảng trên 5000 năm). Vũ khí chủ yếu là giáo mác, kiếm cung. Giai đoạn vũ khí nóng bắt nguồn từ thế kỷ thứ X sau công nguyên, khi Trung Quốc phát minh ra thuốc súng. Kỹ thuật này được người ả Rập truyền vào Châu âu. Kết hợp với kỹ thuật do các cuộc cách mạng Công nghiệp mang lại, uy lực của vũ khí có sự tiến triển nhảy vọt. Vũ khí nóng ra đời thay cho vũ khí lạnh. Vũ khí nhiệt hạch ra đời sau đại chiến lần thứ II, khi những phát minh trong lĩnh vực vật lý hạt nhân được dùng vào chiến tranh hạt nhân, chiến lược hạt nhân v.v. Ngày nay các nước trên thế giới đều nhận thấy những tác động của khoa học kỹ thuật công nghệ trong công cuộc hiện đại hoá Quốc phòng đối với việc nâng cao sức mạnh tổng hợp Quốc gia và tăng cường thực hiện cạnh tranh cục diện chiến lược Thế Giới. Nhưng những tác động và ảnh hưởng sâu sắc nhất của khoa học kỹ thuật công nghệ đối với việc phát triển vũ khí , khí tài nói chung , đặc biệt là các phương tiện tiến công đường không (như tên lửa , máy bay .). Các phương tiện tiến công đường không là các vũ khí , trang thiết bị dùng để tiến công từ trên không vào các mục tiêu mặt đất, mặt nước . của đối phương, gồm: các phương tiện mang, phá huỷ, dẫn đường, tác chiến điện tử . phục vụ cho tiến công đường không. Các phương tiện tấn công đường không hiện đại như máy bay ,tên lửa, bom đạn đã có ảnh hưởng rất lớn tới diễn biến và kết cục của chiến tranh đem lại cho chiến tranh một bộ mặt mới, không còn phân biệt đâu là biên giới , đâu là tiền tuyến (Mĩ đã đưa B52 từ đảo Wam đến đánh Việt Nam). Theo quan điểm của Mỹ và một số nước phương Tây thì các phương tiện tấn công đường không giữ vai trò quyết định để đạt được các mục tiêu của chiến tranh. Vì vậy việc áp dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ hiện đại để phát triển các phương tiện tiến công đường không là tối cần thiết. Cuộc chiến tranh ở Việt Nam , Vùng Vịnh và Nam Tư cho thấy rằng trong chiến tranh kỹ thuật cao, vũ khí trang bị không chiến là lực lượng chủ đạo, có ảnh hưởng đến quá trình và kết thúc chiến tranh. Vũ khí trang bị không chiến được các nước quan tâm nghiên cứu và không ngừng cải tiến, dựa trên những tiến bộ của khoa học kỹ thuật công nghệ. Máy bay, một phương tiện chiến đấu quyết định sự tồn tại và thể hiện sức mạnh của không quân. Máy bay là một thành phần chủ yếu của các phương tiện tiến công đường không. Máy bay là khí cụ bay có hoặc không có người lái, nặng hơn không khí, có thiết bị động lực để tạo lực kéo hoặc đẩy và thiết bị tạo lực nâng khi chuyển động trong khí quyển. Sự ra đời và phát triển của máy bay quân sự gắn liền với sự phát triển của kỹ thuật hàng không. Máy bay quân sự được ứng dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật mới nhất (trong các lĩnh vực vật liệu, điều khiển, dẫn đường vô tuyến, vi xử lý, lade .), có ưu thế về tính cơ động cao, tốc độ lớn (thường vượt âm và siêu vượt âm), tầm hoạt động rộng và trong mọi thời tiết, có khả năng tiếp nhiên liệu trên không, có hệ thống cấp cứu hiện đạiv.v .*Máy bay chiến đấu Máy bay chiến đấulà nòng cốt của hệ vũ khí không quân, trình độ của máy bay chiến đấu thường phản ánh thực lực không chiến và trình độ công nghiệp của một Quốc gia. Những loại này được các nước nghiên cứu chế tạo gồm: F22 của Mỹ, I.42 của Nga, EF 2000 của 4 nước Anh, Đức, ý, Tây Ban Nha. Đáng chú ý nhất là những loại máy bay chiến đấu của Mỹ và của Nga tính năng và khả năng chiến đấu của chúng rất ưu việt, có tính cơ động cao, khả năng tàng hình và tác chiến tầm xa trong mọi thời tiết ngày và đêm, có hoả lực mạnh, độ chính xác cao. Ví dụ: F22 của Mỹ có độ cao phản ứng tác chiến nhanh bán kính hoạt động 1450 km, có khả năng tàng hình ở mọi tần phổ.*Máy bay ném bom: Hiện nay một số nước đã nghiên cứu chế tạo máy bay chiến lược tàng hình có thiết bị gây nhiễu hiện đại, có thể đột kích qua lưới lửa phòng không của đối phương với tốc độ lớn ở độ cao từ 15 tới 18 km với bán kính tác chiến 1900 km, được trang bị nhiều tên lửa và bom (4 đến 6 tấn bom, 4 đến 6 quả tên lửa). Có thể tấn công đối phương từ cự ly 200 đến 400 km. * Máy bay vận tải quân sự: Máy bay vận tải quân sự có vai trò rất quan trọng trong việc nâng cao khả năng cơ động, phản ứng nhanh và bảo đảm hậu cần Quân đội. Nhiều nước tích cực phát triển máy bay tầm trung kiểu mới có tốc độ nhanh có trọng tải lớn và khả năng bay thấp. Ví dụ : TU 330 của Nga trọng tải 35 tấn, tốc độ 800 đến 850 km/h, độ cao hành trình là 11 km, có thể bay xa 3000 km*Vũ khí trang bị trên máy bay: Hiện nay vũ khí trang bị trên máy bay rất hiện đại, tính năng kỹ thuật rất thuận lợi cho việc tấn công đối phương: Tăng tầm bắn để máy bay có thể công kích từ xa, ngoài tầm hoả lực của đối phương, sử dụng kỹ thuật cao như vi điện tử, quang điện tử, hệ thống định vị toàn cầu, hệ thống điều khiển chính xác. Ví dụ: Tên lửa R77 của Nga có tầm bắn 90 Km(nhỏ nhất 1 Km) sử dụng cơ chế tự tìm mục tiêu bằng RaDa chủ động ở giai đoạn cuối, có thể tác chiến trong mọi thời tiết độ chính xác cao. Một thành phần quan trọng nữa của các phương tiện tiến công đường không là tên lửa. Tên lửa là khí cụ bay không người lái, có hoặc không có điều khiển, thường chỉ sử dụng một lần, chuyển động dưới tác dụng của lực đẩy do động cơ phản lực tạo ra. Quá trình điều khiển tên lửa diễn ra trên toàn bộ hoặc một phần quỹ đạo bay nhờ hệ điều khiển cánh lái, luồng phụt hay kết hợp cả hai loại. Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, những mục tiêu quan trọng thường được bảo vệ bởi một hệ thống phòng không rất mạnh, do đó dùng máy bay chiến đấu khó có hiệu quả. Vì vậy, đột kích bằng tên lửa dần trở thành thủ đoạn mở đầu cuộc chiến. * Tên lửa chiến thuật “đất đối đất”: Là loại tên lửa tăng khả năng tấn công, biện pháp cơ bản là giảm trọng lượng, tăng lượng thuốc nổ cho động cơ, tăng tầm bắn từ 150 đến 300 Km. Tên lửa được lắp đặt máy thu tín hiệu của hệ thống định vị toàn cầu, có thể tự tìm mục tiêu, xác suất chúng đích của loại này rất cao.*Tên lửa hành trình Tên lửa có những phát triển mới, đơn giản hoá thao tác, giảm thời gian chuẩn bị, xác suât trúng đích cao. Tên lửa được lắp đặt các thiết bị kỹ thuật tiếp hệ thống định vị toàn cầu, các xensơ điều khiển tên lửa có thể nhận dạng mục tiêu trong đêm tối, sương mù, tầm bắn 400 Km.Tăng khả năng sống còn của các phương tiện tiến công đường không Trong tác chiến bảo vệ được vũ khí phương tiện chủ lực của mình vào thời cơ và địa điểm quan trọng nhiều khi có giá trị quyết định hơn việc tiêu diệt các mục tiêu của đối phương. Vì vậy khoa học kỹ thuật, công nghệ cao không chỉ hướng tới tăng khả năng sống còn hoả lực, sức cơ động mà còn được ứng dụng rộng rãi mà còn tăng khả năng sống còn của vũ khí trang bị. Nhiều loại máy bay tàng hình đã được đưa vào sử dụng, ví dụ như: F-22(Mỹ) có khả năng tàng hình ở mọi tần phổ, mặt cắt phản xạ RaDa chỉ bằng 1% của F-15 (khoảng 0,065-0,08). Ngoài ra còn có các biện pháp tàng hình hồng ngoại, âm thanh và ánh sáng I-42 của Nga cũng là loại máy bay tàng hình vừa có khả năng tiêm kích và cường kích. Sự sống còn được nâng lên nhờ khả năng tăng giảm tốc độ trong thời gian ngắn (như F12 ở độ cao 9140m có thể tăng tốc độ trong từ M0,8 lên M1,8 trong khoảng từ 45 đến 55 s, góc công kích lớn từ 45-50-60 độ cho phép nhanh chóng tiếp cận và cách xa đối phương khi cần thiết, có RaDa ở phía sau và điều khiển tên lửa tiêu diệt máy bay của đối phương phía sau (Su-55 của Nga)). Các loại tên lửa nhử mồi có thể bay cự ly thấp qua các địa hình phức tạp, trong mọi điều kiện thời tiết, ngày đêm để tránh lưới lửa phòng không đối phương với tốc độ siêu âm và dẫn máy bay tới khu vực chỉ định với độ sai số 1m. Có thể tấn công mục tiêu mặt đất từ cự ly 250 km. Trong đà phát triển khoa học kỹ thuật ngày nay và những thành tựu của nó có rất nhiều tác động đến kỹ thuật quân sự đặc biệt là loại vũ khí có ứng dụng công nghệ cao. Vì rằng vũ khí công nghệ cao, loại vũ khí được nghiên cứu chế tạo dựa trên những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, có sự nhảy vọt về chất lượng và tính năng kỹ thuật. Từ những năm 50 của thập kỷ này đã xuất cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật trên các lĩnh vực như: khoa học máy tính, trí tuệ nhân tạo, rôbốt, điện tử và Xensơ, quang học, quang tử học, năng lượng định hướng, công nghệ sinh học, vật liệu mới, sức đẩy và động cơ, nguồn năng lượng, khoa học về môi trường và khí quyển . Đặc biệt trong 4 lĩnh vực khoa học máy tính, trí tuệ nhân tạo, rôbốt, điện tử, vật liệu mới và nguồn năng lượng đã phát triển mạnh và đạt những được những bước tiến mang tính chất cách mạng vào thập kỷ 80. Bước đột biến này có ý nghĩa to lớn đến mức kể từ thập kỷ 80 loài người đã nhìn nhận cuộc cách mạng này trong sắc thái công nghệ và gọi nó với cái tên “cuộc cách mạng công nghệ”. Một số tài liệu còn gọi là “cuộc cách mạng công nghệ cao” gọi tắt là “công nghệ cao”. Công nghệ cao đã có tác động trực tiếp vào nhiều lĩnh vực đời sống, nâng cao về chất lượng đời sống sản xuất, năng suất lao động, chất lượng sản phẩm. Giới quân sự các nước phát triển đã chớp thời cơ và nhanh chóng ứng dụng của thành tựu khoa học và công nghệ cao vào nghiên cứu chế tạo, sản xuất hàng loạt vũ khí, khí tài quân sự ảnh hưởng của công nghệ vật liệu đối với các phương tiện tiến công đường không: Khởi điểm của mọi cuộc đột phá về kỹ thuật và công nghệ trong các thập kỷ gần đây là việc triển khai những vật liệu có tính năng đặc biệt như Silíc cho công nghiệp chế tạo vi mạch, máy tính sợi quang dẫn cho ngành quang điện tử và viễn thông, các vật liệu gốm cho kỹ thuật nhiệt độ cao, các vật liệu, các tinh thể áp điện, các hợp kim nhỏ cho ngành hàng không,vũ trụ . Những vật liệu mới này mang tính chất chiến lược đối với sự phát triển của nền kinh tế và của xã hội sẽ được ưu tiên phát triển nhất: Các vật liệu kết cấu ngày càng được sử dụng rộng rãi trong các ngành xây dựng hoá chất, giao thông vận tải kỹ thuật trên biển và ngoài khơi, thể thao và giải trí, môi trường, công nghệ sinh học.v.v. Các vật liệu gốm trong 20 năm tới với tính chất như có độ cứng cao, chống ăn mòn có khả năng thay thép dùng trong y, sinh học các loại gốm đặc biệt sẽ được sử dụng trong lĩnh vực nhiệt độ cao (trong các động cơ và tuốc bin của các ngành công nghiệp ô tô, xe tăng và hàng không vũ trụ và kỹ thuật công trình ). Cũng như lĩnh vực nhiệt độ thấp và các lĩnh vực y sinh. Các vật liệu điện tử , trong tương lai gần, vật liệu silíc hiện bá chủ trong công nghiệp điện tử có thể sẽ được thay thế bằng các vật liệu nằm trong khoảng từ nhóm II đến nhóm V của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học của Mendeleep. Các vật liệu siêu dẫn. Là những vật liệu ở một nhiệt độ tới hạn nào đó sẽ trở thành dẫn điện một cách “siêu việt” do bị mất hoàn toàn điện trở. Tóm lại trong công nghiệp vật liệu mới không những tạo ra những ứng dụng kỹ thuật mới, nét nổi bật của nó trong những năm gần đây là công nghệ vật liệu hấp thụ. Nhờ công nghệ này kỹ thuật tàng hình ra đời. Ngày nay trong lĩnh vực hàng không và đặc biệt trong lĩnh vực quân sự các máy bay tàng hình xuất hiện và đã được dùng trong chiến tranh vùng Vịnh 1991. Kĩ thuật tàng hình cũng được áp dụng trong tên lửa tàng hình, tên lửa đạn đạo. Trước sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, đặc biệt là sự phát triển của kỹ thuật máy tính, kỹ thuật thông tin, và việc ứng dụng những thành tựu đó ngày càng rộng rãi trong lĩnh vực quân sự, nhất là đối với các phương tiện tiến công đường không. Các nước phát triển, tiêu biểu là Mỹ đã dấy lên cuộc cách mạng quân sự mới. Nền tảng của cuộc cách mạng này là cách mạng kỹ thuật quân sự mà cốt lõi là cách mạng thông tin. Sau chiến tranh vùng Vịnh xuất hiện một khái niệm mới “chiến tranh thông tin”. Nhiều nước đã khẳng định thời đại chiến tranh thông tin đã đến, chiến tranh thông tin sẽ làm chủ chiến trường. Sự phát triển mạnh mẽ của kỹ thuật điện tử-viễn thông-tin học và công nghệ vật liệu đã làm biến đổi sâu sắc chất lượng thông tin trong quân sự làm xuất hiện ngày càng nhiều các loại vũ khí “tinh khôn” “vũ khí đa năng”. Sự phát triển mạnh mẽ này đã tác động sâu sắc tới các phương tiện tiến công đường không, là phương tiện chủ yếu trong chiến tranh ngày nay, nó làm cho khả năng sát thương lớn, thời gian chiến tranh rút ngắn đáng kể : như Mỹ gây chiến tranh với Việt nam trong 20 năm, nhưng Mỹ gây chiến tranh với irăc và Nam Tư chỉ trong vài tuần là kết thúc triến tranh. Sự phát triển nhanh chóng của các phương tiện tiến công đường không ảnh hưởng tới tổ chức cơ cấu lực lượng vũ trang, với mối quan hệ giữa nhân lực và kỹ thuật. Cơ cấu lực lượng vũ trang trong chiến tranh kỹ thuật cao cũng tự thay đổi mạnh mẽ, với các phương tiện tiến công đường không xuất hiện những binh chủng mới như bộ đội tên lửa, bộ đội tác chiến điện tử , bộ đội phòng thủ vũ trụ v.v. ảnh hưởng của các phương tiện tiến công đường không tới nghệ thuật quân sự: Nghệ thuật quân sự là tổng hợp lý luận và thực tiễn về chuẩn bị tiến hành chiến tranh, gồm chiến lược quân sự, nghệ thuật chiến dịch và chiến thuật. Lý luận nghệ thuật quân sự là bộ phận chủ yếu của khoa học quân sự, nghiên cứu các quy luật và tính chất, đặc điểm chiến tranh, xác định những nguyên tắc và phương thức tiến hành đấu tranh vũ trang. Những ảnh hưởng của các phương tiện tiến công đường không đến nghệ thuật quân sự ccó thể nói có tính chất cách mạng, nó ảnh hưởng sâu sắc đến một hệ thống các quan niệm, tư tưởng Quân sự, phương thức tiến hành chiến tranh, chiến thuật chỉ huy . Quan niệm về chiến trường: với sự phát triển của các phương tiện tiến công đường không hiện đại quan niêm về chiến trường thay đổi. Không gian chiến trường rộng lớn, không phân biệt rõ tiền tuyến, hậu phương, chiến trường không giới hạn ở biên giới mà lan ra cả lãnh thổ. Trung tâm sẽ trở thành vùng chiến quan trọng, các mục tiêu trên suốt chiều sâu chiến dịch (100-6000 Km) cũng sẽ đứng trước sự uy hiếp to lớn của cuộc tấn công từ đất liền hoặc trên biển bằng các vũ khí tầm xa như tên lửa có độ chính xác cao, sức công phá mạnh. Mật độ phương tiện bay(máy bay, trực thăng, tên lửa) sẽ rất lớn, chiến tranh điện tử và tác chiến C3I kết hợp chặt chẽ với vũ khí sát thương “cứng” làm cho không gian chiến trường mở rộng ra nhiều- chiến trường tập thể. Phương thức tiến hành chiến tranh: đánh nhanh, giải quyết nhanh với các phương tiện tiến công đường không được đảm bảo bằng một hệ thống chỉ huy tác chiến phản ứng nhanh. Khả năng cơ động nhanh: ngày nay, trực thăng là phương tiện cơ động lực lượng chủ yếu, quy mô cấp chiến dịch, chiến thuật ở chiều sâu lớn. Trong vài năm tới, khi người ta có thể chế tạo những trực thăng có tốc độ 300 km/h trọng tải 2000 kg, có khả năng bay liên tục trong nhiều giờ thì việc thực hiện cơ động càng nhanh chóng hơn. Tác chiến điện tử: Các thiết bị trinh sát điện tử sẽ tiến hành trinh sát từ xa, phát hiện xác định các mục tiêu chiến lược đối phương trước khi khai chiến các thiết bị gây nhiêũ sẽ chế áp mạnh làm cho thông tin đối phương gián đoạn không thể điều khiển được các hệ vũ khí và chỉ huy của mình. Âm mưu, thủ đoạn của địch trong việc sử dụng các phương tiện tấn công đường không Cùng với sự phát triển sâu, rộng về mặt trang bị kỹ thuật của các phương tiện tấn công đường không thì phương pháp tác chiến cũng ngày càng được hoàn thiện và không ngừng đổi mới. Bên cạnh các phương pháp tác chiến truyền thống, các phương pháp tiên tiến cũng đang và sẽ được sử dụng như: Tập kích liên hợp, sử dụng tổng hợp nhiều lực lượng, nhiều loại phương tiện và vũ khí công nghệ cao. Đây là cách phổ biến được sử dụng triệt để trong suốt quá trình tác chiến, đặc biệt là trong các trận mở đầu và các trận quyết định. Tập trung lực lượng lớn, tạo ưu thế hơn hẳn đối phương khi tấn công. Đây là phương châm tấn công của các nước có ưu thế về lực lượng, vũ khí và trang bị, họ coi đây là điểm tựa của chiến thắng. Tác chiến toàn cầu và toàn trung tâm cộng với tác chiến siêu cự ly, đồng thời tiến công từ nhiều hướng, trên độ cao, vào nhiều khu vực mục tiêu. Đây là khả năng tác chiến đặc biệt của các phương tiện tiến công đường không dựa vào cự ly hoạt động lớn, có thể tiến công vào bất cứ vị trí nào và đánh trên toàn trung tâm đối phương từ nhiều cự ly, nhiều hướng (không – gồm cả không gian, không trung và không gian vũ trụ,bộ, biển), kết hợp đánh phá hệ thống phòng không với hệ thống các mục tiêu khác. Phóng đạn từ xa. Từ vành đai ngoài hoả lực phòng không phóng đạn vào mục tiêu làm cho khả năng tiêu diệt đối phương khó khăn. Tàng hình đột phá phòng ngự. Vượt qua lực lượng phòng không đối phương bằng các vũ khí tàng hình, trực tiếp đánh vào các mục tiếp quan trọng, tương lai biện pháp này sẽ được sử dụng phổ hơn. Tiến công liên tục suốt ngày đêm, trong mọi điều kiện thời tiết, đánh tập trung kết hợp với đánh xen kẽ, để tăng nhanh nhịp độ tác chiến và tiến trình của chiến tranh, phát huy được ưu thế của kỹ thuật hiện đại, làm cho đối phương liên tục đối phó, không có thời gian củng cố, khôi phục khả năng chiến đấu. Chặt đứt mắt xích, phá tan kết cấu của đối phương. Tập trung lực lượng, tiến hành đánh chính xác vào các vị trí then chốt hoặc hệ thống quan trọng trong toàn bộ hệ thống, từ đó phá huỷ toàn bộ kết cấu, dẫn tới làm tê liệt hoàn toàn hệ thống tác chiến của đối phương. Việc vận dụng các nguyên tắc và phương pháp trên vào từng chiến dịch, từng chiến trường cụ thể sẽ không giống nhau và để thực được các biện pháp cơ bản trên, kẻ địch thường sử dụng các thủ đoạn xảo quyệt như: Tạo ra tình huống bất ngờ, chọn thời điểm thích, nghi binh kết hợp với trinh sát, bay thấp tiếp cận mục tiêu, chế áp triệt để khả năng phòng không của đối phương (như gây nhiễu các loại .). Các biện pháp đánh trả các phương tiện tiến công đường không và nhiệm vụ của chúng ta: Trước các phương tiện tiến công đường không hiện đại với các phương pháp tiến công tiên tiến cùng các thủ đoạn xảo quyệt của địch, để đánh thắng và phòng tránh tốt các phương tiện tiến công đường không chúng ta cần quán triệt một số phương hướng, biện pháp cơ bản sau: Phát huy sức mạnh tổng hợp của chiến tranh nhân dân, xây dựng và phát triển hệ thống phòng không nhân dân trên cơ sở phát huy truyền thống của cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của Mỹ trước đây. Đó là truyền thống kết hợp giữa thô sơ với tương đối hiện đại để đánh thắng vũ khí hiện đại và vũ khí “tinh khôn” của địch. Thường xuyên nghiên cứu nắm vững mọi diễn biến tình hình, âm mưu thủ đoạn cũng như nắm vững các phương tiện tiến công đường không của địch để đề ra cách đánh hợp lý. Luôn nêu cao tinh thần cảnh giác. Ra sức học tập nâng cao trình độ, nắm bắt kịp thời những tiến bộ của khoa học-kỹ thuật, rèn luyện kỹ-chiến thuật thành thục. Triệt để khai thác sử dụng khí tài hiện có, đồng thời cải tiến, nâng cấp, hiện đại hoá vũ khí trang bị. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học-kỹ thuật, nghệ thuật tác chiến phòng không, từng bước hoàn thiện, hiện đại hoá hệ thống phòng không, đảm bảo chiến đấu và phòng tránh có hiệu quả. Với chuyên ngành toán ứng dụng, bộ môn toán điều khiển mà em đang học, em cố gắng học tập với khả năng tốt nhất của mình, để sau này có thể áp dụng toán ứng dụng vào xây dựng phòng không hiện đại để đánh thắng các cuộc tiến công đường không của địch, mà thế hệ cha ông ta đã làm được.Với những môn Toán mà em học được trong chuyên ngành hiện nay em có đề xuất là có thể sử dụng bài toán dự đoán cho hệ thống RaDa, để có thể xác định vị trí của máy bay tàng hình tại thời điểm quan sát, khi nó bay với tốc độ bay hoặc đường bay không ổn định, mà ta chỉ biết được vị trí của nó tại các thời điểm trước đó. [...]... chung , đặc biệt là các phương tiện tiến công đường không (như tên lửa , máy bay ). Các phương tiện tiến cơng đường khơng là các vũ khí , trang thiết bị dùng để tiến công từ trên không vào các mục tiêu mặt đất, mặt nước của đối phương, gồm: các phương tiện mang, phá huỷ, dẫn đường, tác chiến điện tử phục vụ cho tiến công đường không. Các phương tiện tấn công đường không hiện đại như máy bay ,tên... rộng về mặt trang bị kỹ thuật của các phương tiện tấn cơng đường khơng thì phương pháp tác chiến cũng ngày càng được hồn thiện và khơng ngừng đổi mới. Bên cạnh các phương pháp tác chiến truyền thống, các phương pháp tiên tiến cũng đang và sẽ được sử dụng như: Tập kích liên hợp, sử dụng tổng hợp nhiều lực lượng, nhiều loại phương tiện và vũ khí cơng nghệ cao. Đây là cách phổ biến được sử dụng triệt... mục tiêu. Đây là khả năng tác chiến đặc biệt của các phương tiện tiến công đường khơng dựa vào cự ly hoạt động lớn, có thể tiến cơng vào bất cứ vị trí nào và đánh trên toàn trung tâm đối phương từ nhiều cự ly, nhiều hướng (không – gồm cả không gian, không trung và không gian vũ trụ,bộ, biển), kết hợp đánh phá hệ thống phịng khơng với hệ thống các mục tiêu khác. Phóng đạn từ xa. Từ vành đai ngồi... Tác chiến điện tử: Các thiết bị trinh sát điện tử sẽ tiến hành trinh sát từ xa, phát hiện xác định các mục tiêu chiến lược đối phương trước khi khai chiến các thiết bị gây nhiêũ sẽ chế áp mạnh làm cho thông tin đối phương gián đoạn khơng thể điều khiển được các hệ vũ khí và chỉ huy của mình. Âm mưu, thủ đoạn của địch trong việc sử dụng các phương tiện tấn công đường không Cùng với sự phát... tuyến (Mĩ đã đưa B52 từ đảo Wam đến đánh Việt Nam). Theo quan điểm của Mỹ và một số nước phương Tây thì các phương tiện tấn cơng đường khơng giữ vai trị quyết định để đạt được các mục tiêu của chiến tranh. Vì vậy việc áp dụng khoa học kỹ thuật, cơng nghệ hiện đại để phát triển các phương tiện tiến công đường không là tối cần thiết. Cuộc chiến tranh ở Việt Nam , Vùng Vịnh và Nam Tư cho thấy rằng... quá trình tác chiến, đặc biệt là trong các trận mở đầu và các trận quyết định. Tập trung lực lượng lớn, tạo ưu thế hơn hẳn đối phương khi tấn công. Đây là phương châm tấn cơng của các nước có ưu thế về lực lượng, vũ khí và trang bị, họ coi đây là điểm tựa của chiến thắng. Tác chiến toàn cầu và toàn trung tâm cộng với tác chiến siêu cự ly, đồng thời tiến công từ nhiều hướng, trên độ cao, vào nhiều... cho khả năng tiêu diệt đối phương khó khăn. Tàng hình đột phá phịng ngự. Vượt qua lực lượng phịng khơng đối phương bằng các vũ khí tàng hình, trực tiếp đánh vào các mục tiếp quan trọng, tương lai biện pháp này sẽ được sử dụng phổ hơn. Tiến công liên tục suốt ngày đêm, trong mọi điều kiện thời tiết, đánh tập trung kết hợp với đánh xen kẽ, để tăng nhanh nhịp độ tác chiến và tiến trình của chiến tranh,... nay các nước trên thế giới đều nhận thấy những tác động của khoa học kỹ thuật công nghệ trong cơng cuộc hiện đại hố Quốc phịng đối với việc nâng cao sức mạnh tổng hợp Quốc gia và tăng cường thực hiện cạnh tranh cục diện chiến lược Thế Giới. Nhưng những tác động và ảnh hưởng sâu sắc nhất của khoa học kỹ thuật công nghệ đối với việc phát triển vũ khí , khí tài nói chung , đặc biệt là các phương tiện. .. 5000 năm). Vũ khí chủ yếu là giáo mác, kiếm cung. Giai đoạn vũ khí nóng bắt nguồn từ thế kỷ thứ X sau công nguyên, khi Trung Quốc phát minh ra thuốc súng. Kỹ thuật này được người ả Rập truyền vào Châu âu. Kết hợp với kỹ thuật do các cuộc cách mạng Công nghiệp mang lại, uy lực của vũ khí có sự tiến triển nhảy vọt. Vũ khí nóng ra đời thay cho vũ khí lạnh. Vũ khí nhiệt hạch ra đời sau đại chiến... thuật hiện đại, làm cho đối phương liên tục đối phó, khơng có thời gian củng cố, khơi phục khả năng chiến đấu. Chặt đứt mắt xích, phá tan kết cấu của đối phương. Tập trung lực lượng, tiến hành đánh chính xác vào các vị trí then chốt hoặc hệ thống quan trọng trong toàn bộ hệ thống, từ đó phá huỷ tồn bộ kết cấu, dẫn tới làm tê liệt hoàn toàn hệ thống tác chiến của đối phương. www.bka.vn Lịch . phương, gồm: các phương tiện mang, phá huỷ, dẫn đường, tác chiến điện tử... phục vụ cho tiến công đường không. Các phương tiện tấn công đường không hiện. phương tiện tiến công đường không là các vũ khí , trang thiết bị dùng để tiến công từ trên không vào các mục tiêu mặt đất, mặt nước... của đối phương, gồm: các