1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

BÀI 5: NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC (t1)

5 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 23,81 KB

Nội dung

* Giáo dục đạo đức: Giáo dục HS có trách nhiệm tuyên truyền cho gia đình, bạn bè, người thân biết một số nguyên tố hóa học trong tự nhiên thuộc loại nguyên tố phóng xạ gây tác động xấu [r]

(1)Ngày soạn: Tiết Ngày giảng: BÀI 5: NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC (t1) I Mục tiêu Kiến thức Học sinh biết: - Nguyên tố hóa học là tập hợp nguyên tử cùng loại, nguyên tử có cùng số proton hạt nhân - Kí hiệu hóa học dùng để biểu diễn nguyên tố, kí hiệu còn nguyên tử nguyên tố - Cách ghi và nhớ kí hiệu nguyên tố đã cho biết Năng lực a Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, lực giao tiếp và hợp tác, lực giải vấn đề và sáng tạo b Năng lực đặc thù - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: Sử dụng thuật ngữ, ký hiệu hóa học, đọc tên các nguyên tố … - Năng lực giải vấn đề thông qua môn hóa học: Phát vấn đề, giải vấn đề, lựa chọn xếp thông tin theo mục tiêu mong muốn - Năng lực tự học: Thông qua việc ôn tập, tìm hiểu chất phát triển lực xác định nhiệm vụ, lập kế hoạch và tiến hành kế hoạch thực hiện, rút kết luận Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm * Giáo dục đạo đức: Giáo dục HS có trách nhiệm tuyên truyền cho gia đình, bạn bè, người thân biết số nguyên tố hóa học tự nhiên thuộc loại nguyên tố phóng xạ gây tác động xấu đến môi trường sử dụng không đúng cách II Thiết bị dạy học và học liệu Chuẩn bị giáo viên Kế hoạch dạy học, máy chiếu Chuẩn bị học sinh Tìm hiểu trước nội dung bài III Tiến trình dạy học A Hoạt động mở đầu: 8’ - Mục tiêu: Tổ chức cho HS khởi động qua trò chơi: Ai biết nhiều hơn? - Nội dung: HS viết nhiều nguyên tố là người dành chiến thắng - Sản phẩm: HS viết số nguyên tố hóa học đã biết, đã gặp hàng ngày sống - Cách tổ chức thực hiện: Luật chơi: + GV cho - HS tham gia + Trong vòng phút lần viết các đáp án mà em biết + Ai viết đúng, nhiều hơn, nhanh giành phần thắng (2) Câu hỏi: Viết tên các loại nguyên tố hóa học mà em biết ? GV tổ chức HS thi, nhận xét kết thi HS GV dùng kết thi để vào bài - ĐVĐ: Trong sống ta thấy người già uống sữa bổ sung canxi, phụ nữ uống viên sắt, ăn muối trộn iốt Sắt, canxi, iốt là các nguyên tố hoá học Vậy nguyên tố hoá học là gì? B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa nguyên tố hóa học (13 phút.) - Mục tiêu: HS nắm định nghĩa nguyên tố hóa học là tập hợp nguyên tử cùng loại - Nội dung: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK hoạt động nhóm hoàn thành bảng - Sản phẩm: Bảng nhóm hoàn thành bảng GV yêu cầu Số p Nguyên tử Nguyên tử Nguyên tử Nguyên tử Nguyên tử 20 17 Số n 20 20 21 18 20 Số e 19 19 17 - Cách tổ chức thực hiện: Hoạt động GV - HS GV: Chiếu video cấu tạo vật chất cho HS quan sát GV: Trong lượng nhỏ vật chất có số nguyên tử vô cùng lớn Ví dụ 1g nước có tới vạn tỉ tỉ nguyên tử O, số nguyên tử H nhiều gấp đôi => Khi nói đến lượng lớn các nguyên tử, thay cho cụm từ các nguyên tử người ta gọi là nguyên tố hoá học Kỹ thuật trình bày phút - Nguyên tố hoá học là gì? - Đặc điểm nào là đặc trưng cho nguyên tố hoá học? HS: Hình thành khái niệm GV: Nhận xét chốt khái niệm GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK hoạt động nhóm hoàn thành bảng sau: Số p Số n Số e Nội dung I Nguyên tố hoá học là gì? Định nghĩa - Nguyên tố hoá học là tập hợp nguyên tử cùng loại có cùng số proton hạt nhân - Số p là đặc trưng cho nguyên tố hoá học (3) Nguyên tử 20 19 Nguyên tử 20 20 Nguyên tử 21 19 Nguyên tử 17 18 Nguyên tử 20 17 ? Trong nguyên tử trên, cặp nguyên tử nào thuộc cùng nguyên tố hóa học? Vì sao? HS: Làm bài theo nhóm => Đại diện nhóm chữa GV: Nhận xét chốt đáp án => Liên hệ giáo dục đạo đức + Trong 100 NTHH có nhiều NTHH có lợi cho sống chúng ta, cô trò tìm hiểu các tiết học Bên cạnh đó, các NTHH có hạn chế định chúng ta không biết sử dụng đúng cách đặc biệt là các nguyên tố phóng xạ + Các em làm gì để người thân, cộng đồng sử dụng các NTHH đúng cách? HS: Học tốt, có hiểu biết các NTHH, từ đó có trách nhiệm tuyên truyền cho cộng đồng sử dụng đúng cách các NTHHH Hoạt động 2: Tìm hiểu kí hiệu hóa học (10 phút.) - Mục tiêu: HS nắm kí hiệu hoá học các nguyên tố - Nội dung: HS nghiên cứu SGK hoạt động cặp đôi trả lời câu hỏi: ? Mỗi nguyên tố hoá học biểu diễn nào ? ? Viết kí hiệu các nguyên tố sau: Canxi, bạc, đồng, nhôm, phốt pho, magiê, natri, kẽm, nitơ? - Sản phẩm: Viết KHHH các nguyên tố GV yêu cầu - Cách tổ chức thực hiện: Hoạt động GV - HS GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK hoạt động cặp đôi trả lời câu hỏi: ? Mỗi nguyên tố hoá học biểu diễn nào ? HS: Nghiên cứu SGK -> Trả lời GV: Chốt cách viết kí hiệu * Lưu ý: Cách viết kí hiệu hóa học + Chữ cái đầu tiên viết chữ in hoa + Chữ cái thứ viết chữ thường và nhỏ Nội dung Kí hiệu hoá học - Mỗi nguyên tố hoá học biểu diễn kí hiệu hoá học, gồm hai chữ cái, đó chữ cái (4) đầu viết dạng in hoa GV giảng giải: Thường vào tên Latinh các nguyên tố, các nhà khoa học đặt cho nguyên tố kí hiệu đó là ký hiệu hoá học GV: Chiếu bảng các nguyên tố hoá học trang 42 cho HS xác định kí hiệu hoá học các nguyên tố GV: Yêu cầu HS quan sát bảng ghi các kí hiệu nguyên tố hoá học, hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi: ? Viết kí hiệu các nguyên tố sau: Canxi, bạc, đồng, nhôm, phốt pho, magiê, natri, kẽm, nitơ? HS: HS lên bảng viết kí hiệu, HS lớp viết vào HS: Ca, Ag, Cu, Al, P, Mg Zn, N - VD: Ca, Ag, Cu, Al, P, GV: Theo dõi uốn nắn qui tắc viết Mg Zn, N Kí hiệu nguyên tố quy ước trên toàn giới GV: Kí hiệu nguyên tố còn nguyên tử nguyên tố đó Ví dụ: H  nguyên tử hiđro 3Fe  ba nguyên tử sắt HS: Nghe ghi nhớ ? Viết kí hiệu chỉ: nguyên tử đồng; nguyên tử cacbon; nguyên tử nhôm HS: Lên bảng viết kí hiệu: Cu, C, Al GV: Nhận xét, chốt kiến thức GV: Thông báo đến khoa học tìm khoảng 114 nguyên tố, đó 92 nguyên tố tự nhiên còn lại là các nguyên tố nhân tạo (1 số nguyên tố phóng xạ) C Hoạt động luyện tập: 5’ - Mỗi kí hiệu nguyên tố nguyên tử nguyên tố đó Ví dụ: H  nguyên tử hiđro 3Fe  ba nguyên tử sắt - Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học nguyên tố hóa học - Nội dung: Phân công nhiệm vụ cho các nhóm để thảo luận nhóm hoàn thành bảng sau: + Nhóm 1,3: Hoàn thành bảng + Nhóm 2,4: Hoàn thành bảng - Sản phẩm: Bảng nhóm đã điền đầy đủ các yêu cầu GV - Cách tổ chức thực hiện: (5) Tên nguyên tố KH HH Tổng Số Số Số số p e n hạt Ca 59 Hoạt động GV - HS Bạc 49 58 20 Tên KH Tổng Số Số Số Lưu 16 nguyên HH số p e n huỳnh hạt Số Số Số Tên tố GV: KHHH PhânTổng công nhiệm vụ cho các nhóm Canxi Ca số59 p 20 e 20n 19 nguyên để thảo luận nhóm hoàn thành bảng 143 47 47 49 tố Bạcsau: Ag hạt Natri Kali+ Nhóm Na K 1,3: 3458 1119 11 19bảng 12 201 Hoàn thành Lưu+ Nhóm Photpho P S 2,4: 4648 1516 15 16bảng 16 162 Hoàn thành huỳnh C Cacbon 18 6 Lưu S 48 16 16 16 huỳnh D Hoạt động vận dụng: 5’ Nội dung - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức bài học vào thực tiễn - Nội dung: Viết đoạn văn khoảng 500 từ kể các nguyên tố hóa học gắn liền với sống quanh em - Sản phẩm: Đoạn văn viết các nguyên tố hóa học quanh em - Cách tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS tìm thêm các nguyên tố hóa học gắn liền với sống quanh em Viết đoạn văn khoảng 500 từ kể các nguyên tố hóa học đó * Hướng dẫn tự học nhà - Học bài cũ Làm bài tập 1,2,3 (sgk/t20) - Học thuộc kí hiệu số nguyên tố thường gặp (bảng sgk/t42) * Đối với tiết học sau - Đọc trước phần II: Nguyên tử khối (sgk/t18) - Tìm hiểu: Đơn vị cacbon là gì? Nguyên tử khối là gì? (6)

Ngày đăng: 07/10/2021, 12:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w