1. Trang chủ
  2. » Biểu Mẫu - Văn Bản

Thi thu DH mon Sinh

4 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ở sinh vật nhân thực, nguyên tắc bổ sung giữa G - X, A - U và ngược lại được thể hiện trong cấu trúc phân tử và quá trình nào sau đây.. 1 Phân tử ADN mạch kép.[r]

(1)ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM SINH HỌC (Thời gian làm bài: 50 phút) Câu Sự giống hai quá trình nhân đôi và mã là: A Đều có xúc tác enzim ADN – pôlimeraza B Đều có xúc tác enzim ARN – pôlimeraza C Thực trên toàn phân tử ADN D Trong chu kì tế bào có thể thực nhiều lần Câu Cấu trúc không gian xoắn kép đặc thù ADN đảm bảo bởi: A Liên kết hiđrô hình thành các bazơ nitric hai mạch đơn B Các liên kết hóa trị các nuclêôtit chuỗi pôlinuclêôtit C Liên kết các bazơ nitric và đường đêôxiribôzơ D Sự liên kết các nuclêôxôm Câu 3: Một gen sinh vật nhân thực có 3900 liên kết hiđrô và có 900 nuclêôtit loại guanin Mạch gen có số nuclêôtit loại ađênin chiếm 30% và số nuclêôtit loại guanin chiếm 10% tổng số nuclêôtit mạch Số nuclêôtit loại mạch gen này là: A A = 450; T = 150; G = 750; X = 150 B A = 750; T = 150; G = 150; X =150 C A = 150; T = 450; G = 750; X = 150 D A = 450; T = 150; G = 150; X =750 Câu Phát biểu nào sau đây là sai? A Cả loại ARN (m-ARN, t-ARN, r-ARN) tổng hợp nhân đưa tế bào chất để tham gia quá trình giải mã B Cả loại ARN (m-ARN, t-ARN, r-ARN) gồm mạch đơn pôliribônuclêôtit C m-ARN là mã thông tin cấu trúc phân tử prôtêin D Có loại ARN chủ yếu m-ARN (ARN thông tin), t-ARN (ARN vận chuyển), r-ARN (ARN ribôxôm) Câu Côđon nào sau đây quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã? A 5’UGG3’ B 5’UGX3’ C 5’UAG3’ D 5’UAX3’ Câu Gen A sinh vật nhân sơ dài 408 nm và có số nuclêôtit loại timin nhiều gấp lần số nuclêôtit loại guanin Gen A bị đột biến điểm thành gen a, gen a có 2798 liên kết hiđrô Số lượng loại nuclêôtit alen a là: A A = T = 799; G = X = 401 B A = T = 800; G = X = 399 C A = T = 801; G = X = 400 D A = T = 799; G = X = 400 Câu Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi nhiễm sắc thể điển hình sinh vật nhân thực, mức cấu trúc nào sau đây có đường kính 11 nm? A Crômatit B Sợi C Sợi nhiễm sắc (sợi chất nhiễm sắc) D Vùng xếp cuộn (siêu xoắn) Câu Loại nuclêôtit nào sau đây không phải là đơn phân cấu tạo nên phân tử ADN? A Timin B Uraxin C Xitôzin D Ađênin Câu Khi nói quá trình nhân đôi ADN, phát biểu nào sau đây sai? A Nhờ các enzim tháo xoắn, hai mạch đơn ADN tách dần tạo nên chạc chữ Y B Quá trình nhân đôi ADN diễn theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn C Enzim ADN pôlimeraza tổng hợp và kéo dài mạch theo chiều 3’ → 5’ D Enzim ligaza (enzim nối) nối các đoạn Okazaki thành mạch đơn hoàn chỉnh (2) Câu 10 Trong lần nguyên phân tế bào thể lưỡng bội, nhiễm sắc thể cặp số và nhiễm sắc thể cặp số không phân li, các nhiễm sắc thể khác phân li bình thường Kết quá trình này có thể tạo các tế bào có nhiễm sắc thể là A 2n + – và 2n – – 2n + + và 2n – + B 2n + + và 2n – 2n + và 2n – – C 2n + và 2n – 2n + + và 2n – – D 2n + + và 2n – – 2n + – và 2n – + Câu 11 Ở cà độc dược (2n = 24), người ta đã phát các dạng thể ba 12 cặp nhiễm sắc thể Các thể ba này A có số lượng nhiễm sắc thể tế bào xôma khác và có kiểu hình khác B có số lượng nhiễm sắc thể tế bào xôma giống và có kiểu hình giống C có số lượng nhiễm sắc thể tế bào xôma khác và có kiểu hình giống D có số lượng nhiễm sắc thể tế bào xôma giống và có kiểu hình khác Câu 12 Các phát biểu nào sau đây đúng với đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể? (1) Làm thay đổi trình tự phân bố gen trên nhiễm sắc thể (2) Làm giảm tăng số lượng gen trên nhiễm sắc thể (3) Làm thay đổi thành phần gen nhóm gen liên kết (4) Có thể làm giảm khả sinh sản thể đột biến A (1), (4) B (2), (4) C (2), (3) D (1), (2) Câu 13 Ở ngô, nhiễm sắc thể 2n = 20 Có thể dự đoán số lượng nhiễm sắc thể đơn tếbào thể bốn kì sau quá trình nguyên phân là: A 44 B 20 C 80 D 22 Câu 14 Ở sinh vật nhân thực, nguyên tắc bổ sung G - X, A - U và ngược lại thể cấu trúc phân tử và quá trình nào sau đây? (1) Phân tử ADN mạch kép (2) Phân tử tARN (3) Phân tử prôtêin (4) Quá trình dịch mã A (1) và (3) B (2) và (4) C (3) và (4) D (1) và (2) Câu 15: Một gen có tổng số 2128 liên kết hiđrô Trên mạch gen có số nuclêôtit loại A số nuclêôtit loại T; số nuclêôtit loại G gấp lần số nuclêôtit loại A; số nuclêôtit loại X gấp lần số nuclêôtit loại T Số nuclêôtit loại A gen là A 112 B 448 C 224 D 336 Câu 16 Điểm khác thể tự đa bội và thể dị đa bội là: A Số lượng NST B B Nguồn gốc NST C Hình dạng NST D Kích thước NST Câu 17 Một phụ nữ có có 47 nhiễm sắc thể đó có nhiễm sắc thể X Người đó thuộc thể: A ba B tam bội C đa bội lẻ D đơn bội Câu 18 Phân tử mARN tế bào nhân sơ mã từ gen có 3.000 nucleotit đứng dịch mã Quá trình tổng hợp Prôtêin có Ribôxôm cùng trượt qua lần trên Ribôxôm.Số axit amin môi trường cung cấp là bao nhiêu? A 9980 B 9960 C 9995 D 9996 Câu 19 Bộ ba đối mã (anticôđon) tARN vận chuyển axit amin mêtiônin là A 5'AUG3' B 3'XAU5' C 5'XAU3' D 3'AUG5' Câu 20 Ở cà độc dược có 12 cặp NST tương đồng Có nhiều bao nhiêu trường hợpthể kép? A 12 B 24 C 66 D.132 (3) Câu 21 Gen là đoạn ADN mang thông tin A mã hoá cho chuỗi polipeptit phân tử ARN B qui định chế di truyền C qui định cấu trúc phân tử prôtêin D mã hoá các axit amin Câu 22 Trình tự các vùng theo mạch mã gốc gen điển hình là A 5’mã hóa điều hòa kết thúc phiên mã 3’ B 5’điều hòa mã hóa kết thúc phiên mã 3’ C 3’mã hóa điều hòa kết thúc phiên mã 5’ D 3’điều hòa mã hóa kết thúc phiên mã 5’ Câu 23 Phát biểu sai vai trò các vùng gen cấu trúc: A Vùng điều hòa gen mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã B Vùng mã hóa gen mang tín hiệu mã hóa các axit amin C Vùng kết thúc gen mang tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã D Các tín hiệu trên các vùng điều hòa, vùng mã hóa và vùng kết thúc gen là trình tự nuclêôtit Câu 24 Gen không phân mảnh là các gen có vùng mã hóa A liên tục và thường gặp sinh vật nhân thực B liên tục và thường gặp sinh vật nhân sơ C không liên tục và thường gặp sinh vật nhân sơ D không liên tục và thường gặp sinh vật nhân thực Câu 25 Các gen có vùng mã hoá không liên tục (có xen kẻ các đoạn êxon và các đoạn intron) gọi là các gen A không phân mảnh và gặp sinh vật nhân thực B phân mảnh và gặp sinh vật nhân sơ C phân mảnh và gặp sinh vật nhân thực D không phân mảnh và gặp sinh vật nhân sơ Câu 26 Bản chất mã di truyền là A.3 nuclêôtit liền kề cùng loại hay khác loại mã hoá cho axitamin B.một ba mã hoá cho axitamin C các axitamin đựơc mã hoá gen D trình tự xếp các nulêôtit gen quy định trình tự xếp các axit amin prôtêin Câu 27 Phát biểu đúng đặc điểm mã di truyền, trừ: A Mã di truyền đọc từ điểm xác định theo ba (không gối lên nhau) B Mã di truyền có tính phổ biến (tất các loài có chung mã di truyền, không có ngoại lệ) C Mã di truyền có tính thoái hóa (nhiều ba khác cùng mã hóa loại axit amin, trừ AUG và UGG) D Mã di truyền có tính đặc hiệu (1 ba mã hóa loại axit amin) Câu 28 Quá trình tự nhân đôi ADN diễn theo các nguyên tắc: A NTBS và nguyên tắc bán bảo tồn B NTBS và nguyên tắc bán bảo tồn và nguyên tắc gián đoạn C NTBS và nguyên tắc gián đoạn D Nguyên tắc bán bảo tồn và nguyên tắc gián đoạn Câu 29 Nguyên tắc bổ sung thể chế tự nhân đôi ADN là A A liên kết với X, G liên kết với T B A liên kết với U, T liên kết với A, G liên kết với X, X liên kết với G C A liên kết với U, G liên kết với X D A liên kết với T, G liên kết với X Câu 30 Nguyên tắc bán bảo tồn thể chế tự nhân đôi ADN là: A Trong phân tử ADN thì phân tử là từ ADN mẹ và phân tử tổng hợp B Trong phân tử ADN thì có xen kẻ các đoạn ADN mẹ với các đoạn tổng hợp C Trong phân tử ADN thì mạch là từ ADN mẹ và mạch tổng hợp D Trong phân tử ADN thì nửa phân tử ADN mẹ nối với nửa phân tử ADN (4) Câu 31 Câu 32 Câu 33 Câu 34 Câu 35 Câu 36 Câu 37 Câu 38 Câu 39 Câu 40 tổng hợp Hai mạch đơn phân tử ADN tách dần tạo nên chạc chữ Y nhờ A các enzim tháo xoắn B enzim ADN pôlimeraza C enzim ligaza D ARN pôlimeraza Trong quá trình tổng hợp các mạch ADN mới, ADN pôlimeraza xúc tác hình thành mạch đơn theo chiều A chiều 3’ 5’ B chiều 5’ 3’ C chiều D chiều 5’ 3’ 3’ 5’ tùy theo mạch khuôn Mạch tổng hợp theo đoạn Okazaki trên A mạch khuôn có chiều 3’ 5’ B mạch khuôn có chiều 5’ 3’ C mạch D Mạch khuôn có chiều 5’ 3’ 3’ 5’ Phát biều đúng hình thành phân tử ADN quá trình nhân đôi ADN: A Các mạch tổng hợp tới đâu thì mạch đơn xoắn đến đó → tạo thành phân tử ADN B Các mạch đơn xoắn lại thành phân tử ADN các mạch đã tổng hợp xong hoàn toàn C mạch đơn tổng hợp xoắn lại tạo thành phân tử ADN và mạch ADN mẹ xoắn lại tạo thành phân tử ADN D Sau tổng hợp xong mạch thì các mạch cùng chiều liên kết với để tạo thành phân tử ADN Phân tử ADN dài 1,02 mm Khi phân tử này nhân đôi lần, số nuclêôtit tự mà môi trường nội bào cần cung cấp là A 1,02 × 105 B × 105 C × 106 D × 106 Trên đoạn mạch khuôn phân tử ADN có số nuclêôtit các loại sau: A = 60, G = 120, X = 80, T = 30 Sau lần nhân đôi đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp số nuclêôtit loại là bao nhiêu? A A = T = 180, G = X = 11 B A = T = 150, G = X = 140 C A = T = 90, G = X = 200 D A = T = 200, G = X = 90 Vật liệu di truyền là ADN truyền lại cho hệ sau là nhờ chế A tự nhân đôi ADN B phiên mã ADN C dịch mã trên phân tử mARN D phiên mã và dịch mã Trình tự phù hợp với trình tự các nu phiên mã từ gen có đoạn mạch bổ sung là 5’ AGXTTAGXA 3’ là A 3’AGXUUAGXA5’ B 3’UXGAAUXGU5’ C 5’AGXUUAGXA3’ D 5’UXGAAUXGU3’ Sự phiên mã diễn trên A mạch mã gốc có chiều 3’ 5’của gen B trên mạch gen C mạch bổ sung có chiều 5’ 3’của gen D mã gốc hay trên mạch bổ sung là tùy theo loại gen Một đoạn mạch bổ sung gen có trình tự các nuclêôtit sau 5’ ATT GXG XGA GXX 3’ Quá trình giải mã trên đoạn mARN đoạn gen nói trên mã có các ba đối mã tham gia sau A 5’AUU3’; 5’GXG3’; 5’XGA3’; 5’GXX3 B 5’UAA3’; 5’XGX3’; 5’GXU3’;5’XGG3’ C 3’AUU5’; 3’GXG5’; 3’XGA5’; 3’GXX5’ D 3’UAA5’; 3’XGX5’; 3’GXU5’; 3’XGG5’ (5)

Ngày đăng: 07/10/2021, 10:24

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w