1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Ứng dụng solidworks 2018 thiết kế lại PISTON - THANH TRUYỀN

39 118 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 3,58 MB

Nội dung

Piston và thanh truyền là chi tiết chuyển động quan trọng của động cơ diesel (CI). Trong những năm gần đây, ngày càng có nhiều nghiên cứu tăng tỉ lệ mã lực trên trọng lượng của động cơ đốt trong. Để đạt được tỉ lệ công suất trên trọng lượng tăng lên, sự cần thiết của việc tối ưu hóa thiết kế của các chi tiết bên trong động cơ đốt trong được xem là rất quan trọng. Piston và thanh truyền nhẹ hơn giảm được vấn đề cân bằng động. Vì vậy cần phải tối ưu hóa thiết kế trọng lượng ở mức tối thiểu. Một trong những phương án hiệu quả nhất là thay đổi vật liệu chế tạo của 2 chi tiết này.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ ĐỘNG LỰC TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MƠN: ỨNG DỤNG MÁY TÍNH TRONG THIẾT KẾ VÀ MƠ PHỎNG ĐỘNG CƠ Họ tên: Nguyễn Hoàng Khan MSSV: 18025341 Nguyễn Hoàng Phi MSSV: 18038601 Huỳnh Trần Hữu Luân MSSV: 18036911 Trần Công Minh MSSV: 18027881 Nguyễn Quốc Duy MSSV: 18018471 Tên lớp: DHOT14A Mã lớp học phần: 420300351301 Email liên hệ: khannguyen670@gmail.com Số điện thoại: 0385314969 Giảng viên giảng dạy: TS Võ Tấn Châu Tp Hồ Chí Minh, tháng 6/2021 Tiểu luận cuối kỳ - 06/2021 TRƯỜNG ĐH CƠNG NGHIỆP TPHCM CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Lớp: DHOT14A BẢNG PHÂN CHIA NHIỆM VỤ THÀNH VIÊN TT Họ tên Nguyễn Hoàng Khan Nguyễn Hồng Phi Huỳnh Trần Hữu Ln Trần Cơng Minh Nguyễn Quốc Duy Nhóm MSSV 18025341 18038601 18036911 18027881 18018471 Vai trị Nhóm Trưởng Thư Kí Thành Viên Thành Viên Thành Viên Nhiệm Vụ Câu 1, 4, tổng hợp cuối Câu 7, Câu 2, 3, 5; tổng hợp Câu 2, 3, Câu 7, Tiểu luận cuối kỳ - 06/2021 BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN Người Đánh Giá Nguyễn Hoàng Khan Nguyễn Hoàng Phi Trần Công Minh Huỳnh Trần Hữu Luân Nguyễn Quốc Duy ○ 20% ○ 20% ○ 20% ○ 20% ○ 40% ○ 40% ○ 40% ○ 40% ○ 60% ○ 60% ○ 60% ○ 60% ○ 80% ○ 80% ○ 80% ○ 80% √ 100% √ 100% √ 100% √ 100% ○ 20% ○ 20% ○ 20% ○ 20% ○ 40% ○ 40% ○ 40% ○ 40% ○ 60% ○ 60% ○ 60% ○ 80% ○ 80% ○ 80% ○ 80% √ 100% √ 100% √ 100% √ 100% Họ & Tên Nguyễn Hoàng Khan X Nguyễn Hoàng Phi ○ 60% X Trần Công Minh ○ 20% ○ 20% ○ 20% ○ 20% ○ 40% ○ 40% ○ 40% ○ 40% ○ 60% ○ 60% ○ 60% ○ 60% X Huỳnh Trần Hữu Luân ○ 80% ○ 80% ○ 80% ○ 80% √ 100% √ 100% √ 100% √ 100% ○ 20% ○ 20% ○ 20% ○ 20% ○ 40% ○ 40% ○ 40% ○ 40% ○ 60% ○ 60% ○ 60% ○ 60% X Nguyễn Quốc Duy ○ 80% ○ 80% ○ 80% ○ 80% √ 100% √ 100% √ 100% √ 100% ○ 20% ○ 20% ○ 20% ○ 20% ○ 40% ○ 40% ○ 40% ○ 40% ○ 60% ○ 60% ○ 60% ○ 60% ○ 80% ○ 80% ○ 80% ○ 80% √ 100% √ 100% √ 100% √ 100% X Nhóm Tiểu luận cuối kỳ - 06/2021 MỞ ĐẦU Giới thiệu ứng dụng máy tính thiết kế mơ động cơ: Cơng việc ứng dụng máy tính thiết kế mô động cho phép kỹ sư thiết kế xem xét phương án mà khơng cần tốn chi phí lớn để chế tạo chi tiết động Thử nghiệm thiết kế ý tưởng dựa vào mô máy tính để loại bỏ vấn đề trước bắt đầu sản xuất Dù cho chi tiết phức tạp động dễ dàng mô [2] Tại thay đổi vật liệu chế tạo piston truyền? Piston truyền chi tiết chuyển động quan trọng động diesel (CI) Trong năm gần đây, ngày có nhiều nghiên cứu tăng tỉ lệ mã lực trọng lượng động đốt Để đạt tỉ lệ công suất trọng lượng tăng lên, cần thiết việc tối ưu hóa thiết kế chi tiết bên động đốt xem quan trọng Piston truyền nhẹ giảm vấn đề cân động Vì cần phải tối ưu hóa thiết kế trọng lượng mức tối thiểu Một phương án hiệu thay đổi vật liệu chế tạo chi tiết [3] ĐÁNH GIÁ, PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG HOẠT ĐỘNG ỔN ĐỊNH Ở CHẾ ĐỘ BỀN TĨNH CỦA HAI CHI TIẾT PISTON VÀ THANH TRUYỀN Giả sử động Diesel có thơng số đặc tính: Loại động 04 kì, DI-diesel Số xylanh 01, đặt nằm ngang Tỉ số nén 18:1 Đường kính hành trình (mm) 94x90 Thể tích xylanh (cm3) 624 Công suất max (kW/rpm) 9,32/2400 Momen max (Nm/rpm) 39,6/1800 Nhóm Tiểu luận cuối kỳ - 06/2021 MỤC LỤC Điều Kiện Làm Việc Của Piston Và Thanh Truyền: 1.1 Điều kiện làm việc piston: 1.2 Điều kiện làm việc truyền: Các Bước Cơ Bản Và Quy Trình Thiết Kế Lại Piston – Thanh Truyền: 10 Thông Số Đầu Vào Cần Thiết Để Thực Hiện Mơ Phỏng Tính Bền: 12 Các Trường Hợp Cần Kiểm Nghiệm Bền Cho Piston – Thanh Truyền: 13 4.1 Các Trường Hợp Cần Kiểm Nghiệm Bền Cho Piston: 13 4.2 Các Trường Hợp Cần Kiểm Nghiệm Bền Cho Thanh Truyền: 18 4.2.1 Giả thuyết 18 4.2.2 Trường hợp 1: Đầu nhỏ cố định, đầu to chịu kéo 19 4.2.3 Trường hợp 2: Đầu to cố định, đầu nhỏ chịu kéo 22 4.2.4 Trường hợp 3: Đầu nhỏ cố định, đầu to chịu nén 24 4.2.5 Trường hợp 4: Đầu to cố định đầu nhỏ chịu nén 26 Quy Trình Mơ Phỏng: 29 Cơ sở để xác định chi tiết chế tạo đảm bảo bền: 30 Bản Vẽ 2D Của Piston – Thanh Truyền: 30 Tài liệu tham khảo 31 Nhóm Tiểu luận cuối kỳ - 06/2021 MỤC LỤC HÌNH ẢNH Hình Lưu đồ bước thiết kế ngược 10 Hình 2 Lưu đồ bước thiết kế lại piston truyền 11 Hình 4.1 Gán trọng lực cho piston nằm ngang 15 Hình 4.2 Gán áp suất lên đỉnh piston 15 Hình 4.3 Gán nhiệt độ lên đỉnh piston 15 Hình 4.1 Tiêu chuẩn chia lưới 16 Hình 4.2 Piston sau chia lưới 16 Hình 4.3 Biểu đồ ứng suất piston 16 Hình 4.4 Ứng suất khác biệt đỉnh piston so với phần khác 16 Hình 4.7 Biểu đồ chuyển vị piston 17 Hình 4.8 Chuyển vị piston thay đổi theo thời gian 17 Hình 4.9 Biểu đồ sức căng nhiệt độ (giãn nỡ) 18 Hình 4.10 Biểu đồ hệ số an tồn 18 Hình 4.14 Điều kiện biên trường hợp mô truyền 19 Hình 15 Gán trọng lực cho truyền nằm ngang 19 Hình 16 Gán điều kiện biên truyền trường hợp 20 Hình 4.17 Tiêu chuẩn chia lưới truyền 20 Hình 4.18 Thanh truyền sau chia lưới 20 Hình 4.19 Ứng suất truyền trường hợp 21 Hình 4.20 Sự thay đổi ứng suất theo thời gian trường hợp 21 Hình 4.21 Chuyển vị truyền trường hợp 21 Nhóm Tiểu luận cuối kỳ - 06/2021 Hình 4.22 Chuyển vị truyền thay đổi theo thời gian trường hợp 21 Hình 4.23 Hệ số an toàn truyền trường hợp 22 Hình 4.24 Điều kiện biên truyền trường hợp 22 Hình 4.25 Ứng suất truyền trường hợp 23 Hình 4.26 Sự thay đổi ứng suất truyền theo thời gian trường hợp 23 Hình 4.27 Chuyển vị truyền trường hợp 23 Hình 4.28 Sự thay đổi chuyển vị theo thời gian truyền trường hợp 23 Hình 4.29 Hệ số an toàn truyền trường hợp 24 Hình 4.30 Điều kiện biên truyền trường hợp 24 Hình 4.31 Ứng suất truyền trường hợp 25 Hình 4.32 Ứng suất truyền thay đổi theo thời gian trường hợp 25 Hình 4.33 Chuyển vị truyền trường hợp 25 Hình 4.34 thay đổi chuyển vị truyền theo thời gian trường hợp 25 Hình 4.35 Chuyển vị truyền trường hợp 26 Hình 4.36 Gán điều kiện biên cho truyền trường hợp 26 Hình 4.37 Ứng suất truyền trường hợp 27 Hình 4.38 Sự thay đổi ứng suất truyền theo thời gian trường hợp 27 Hình 4.39 Chuyển vị truyền trường hợp 27 Hình 4.40 Sự tay đổi truyền theo thời gian trường hợp 27 Hình 4.41 Hệ số an toàn truyền trường hợp 28 Hình Lưu đồ qui trình mơ 29 Nhóm Tiểu luận cuối kỳ - 06/2021 MỤC LỤC BẢNG Bảng Bảng thông số đầu vào cần thiết để thực mô 13 Bảng 4.1Thành phần vật liệu Aluminium alloy 7075[5] 14 Bảng 4.2 Thông số vật liệu aluminium alloy 7075-T6, Plate (ss) 14 Bảng 4.3 Điều kiện biên mô piston 15 Bảng 4.4 Bảng thu thập kết 18 Bảng 4.5 Bảng thu thập kết mô truyền 28 Nhóm Tiểu luận cuối kỳ - 06/2021 Điều Kiện Làm Việc Của Piston Và Thanh Truyền: 1.1 Điều kiện làm việc piston: Piston chi tiết máy quan trọng động đốt Trong trình làm việc động cơ, piston chịu lực lớn, nhiệt độ cao ma sát mài mòn lớn Lực tác dụng nhiệt độ cao lực khí thể lực quán tính sinh gây nên nên ứng suất học ứng suất nhiệt piston, mài mòn thiếu dầu bôi trơn mặt ma sát piston với xylanh chịu lực Tải trọng học Trong trình cháy, khí hỗn hợp cháy sinh áp suất lớn buồng cháy; có đạt tới 130 at cao Trong chu kỳ công tác động cơ, áp suất khí thể tác dụng lên đỉnh piston thay đổi nhiều Vì lực khí thể có tính va đập lớn Trong động cao tốc, số vịng quay cao nên qn tính tác dụng piston lớn Lực tác dụng piston lớn, gây nên áp suất lớn, làm biến dạng piston làm hư hỏng piston Tải trọng nhiệt Trong trình cháy, piston trực tiếp tiếp xúc với sản vật cháy có nhiệt độ cao (2300-28000K) nên nhiệt độ piston, nhiệt độ phần đỉnh piston cao (thường vào khoảng 500-8000K) Nhiệt độ piston cao thường gây tác hại sau đây: - Gây ứng suất nhiệt lớn, làm rạn nứt piston - Gây biến dạng lớn, làm cho piston bị bó kẹt xylanh tăng ma sát piston xylanh - Làm giảm sức bền piston - Làm giảm hệ số nạp, ảnh hưởng đến công suất động - Làm dầu nhờn mau bị phân hủy - Nhiệt độ piston cao dễ gây tượng kích nổ Ma sát ăn mịn hóa học Trong q trình làm việc, piston chịu ma sát lớn thiếu dầu bôi trơn lực ngang N ép piston vào xylanh Hơn lực khí thể, lực quán tính nhiệt độ cao làm cho piston biến dạng nên ma sát lại tăng Ngồi ra, piston ln tiếp xúc với sản vật cháy nên bị sản vật cháy ăn mịn (trong sản vật cháy có nhiều loại axit axit cacbonic, axit sunfuaric,…) Do điều kiện làm việc piston nên thiết kế piston cần đảm bảo yêu cầu sau: - Dạng đỉnh piston tạo thành buồng cháy tốt - Tản nhiệt tốt để tránh kích nổ giảm ứng suất nhiệt - Trọng lượng nhỏ để giảm lực quán tính - Đủ bền đủ độ cứng vững để tránh biến dạng lớn Nhóm Tiểu luận cuối kỳ - 06/2021 Đảm bảo bao kín buồng cháy để cơng suất động không giảm sút, không cháy piston (ở chỗ lọt khí) hao dầu nhờn (trang 33,34[1]) Các nghiên cứu gần ứng suất lớn đầu piston tập trung ứng suất lý gây hỏng hóc mỏi Mặt khác nhiệt piston xảy vật đốt cháy làm bay lớp dầu tồn piston xylanh [4] 1.2 Điều kiện làm việc truyền: Thanh truyền chi tiết nối piston guốc trượt cán piston (trong động tĩnh tốc độ thấp) với trục khuỷu Nó có tác dụng truyền lực tác dụng piston xuống trục khuỷu, để làm quay trục khuỷu Khi động làm việc truyền chịu tác dụng lực sau: - Lực khí thể xylanh - Lực quán tính chuyển động tịnh tiến nhóm piston - Lực qn tính truyền Đầu nhỏ truyền (đầu lắp với chốt piston) bị biến dạng tác dụng lực quán tính chuyển động tịnh tiến (khơng kể lực qn tính khối lượng đầu nhỏ gây Đầu to truyền (đầu lắp với chốt khuỷu) chịu tác dụng lực quán tính nhóm piston truyền Thân truyền chịu nén tác dụng lực khí thể chịu uốn mặt phẳng lắc truyền tác dụng lực quán tính Khi động làm việc: lực khí thể lực quán tính thay đổi theo chu kỳ trị số hướng Do tải trọng tác dụng lên truyền tải trọng thay đổi có tính va đập Trong lúc động tốc độ cao, lực quán tính lớn nên tính chất va đập mạnh Vì thiết kế phải lưu ý lựa chọn kích thước vật liệu chế tạo cho hợp lý (trang 70, [1]) Nhóm Tiểu luận cuối kỳ - 06/2021 Hệ số an tồn Hình 4.29 Hệ số an tồn truyền trường hợp Nhận xét: Hệ số an toàn nhỏ 1,024 > Thỏa mã điều kiện bền 4.2.4 Trường hợp 3: Đầu nhỏ cố định, đầu to chịu nén 4.2.4.1 Các bước mô Bước 1: Thay đổi điều kiện biên Hình 4.30 Điều kiện biên truyền trường hợp Bước 2: Chạy mô Nhóm 24 Tiểu luận cuối kỳ - 06/2021 4.2.4.2 Ứng suất Kết Hình 4.31 Ứng suất truyền trường hợp Hình 4.32 Ứng suất truyền thay đổi theo thời gian trường hợp Nhận xét: Ứng suất lớn trường hợp là: 484863232 N/m2 < ứng suất chảy vật liệu 505000003,077 N/m Thỏa mãn điều kiện bền Chuyển vị Hình 4.33 Chuyển vị truyền trường hợp Hình 4.34 thay đổi chuyển vị truyền theo thời gian trường hợp Nhóm 25 Tiểu luận cuối kỳ - 06/2021 Nhận xét: chuyển vị lớn đầu to truyền: 4.174 mm Hệ số an tồn Hình 4.35 Chuyển vị truyền trường hợp Nhận xét: Hệ số an toàn nhỏ nhất: 1,042 > Thỏa mã điều kiện bền 4.2.5 Trường hợp 4: Đầu to cố định đầu nhỏ chịu nén 4.2.5.1 Các bước mô Bước 1: Thay đổi điều kiện biên Hình 4.36 Gán điều kiện biên cho truyền trường hợp Bước 2: Chạy mơ Nhóm 26 Tiểu luận cuối kỳ - 06/2021 4.2.5.2 Ứng suất Kết mơ Hình 4.37 Ứng suất truyền trường hợp Hình 4.38 Sự thay đổi ứng suất truyền theo thời gian trường hợp Nhận xét: Ứng suất lớn trường hợp này: 493311232 N/m2 < ứng suất giới hạn chảy vật liệu 505000003,077 N/m2 Thỏa mãn điều kiện bền Chuyển vị Hình 4.39 Chuyển vị truyền trường hợp Hình 4.40 Sự tay đổi truyền theo thời gian trường hợp Nhận xét: vị trí chuyển vị lớn đầu nhỏ truyền: 0,692 mm Nhóm 27 Tiểu luận cuối kỳ - 06/2021 Hệ số an tồn Hình 4.41 Hệ số an tồn truyền trường hợp Nhận xét: Hệ số an toàn nhỏ nhất: 1,024 > Thỏa mãn điều kiện bền Bảng 4.5 Bảng thu thập kết mô truyền Các trường hợp mô Trường hợp Trường hợp Trường hợp Trường hợp Ứng suất (N/m2) Cực tiểu Cực đại 671,151 333971080 11525,512 461588032 581,598 484863232 2129,639 493311232 Chuyển vị (mm) Cực tiểu Cực đại 0,827 0,345 4,174 0,692 Hệ số an toàn Cực tiểu Cực đại 1,512 752438,375 1,094 43815,844 1,042 868297,688 1,024 231669,688 Ứng suất giới hạn vật liệu: 505000003,077 N/m2 Kết luận: qua phân tích trường hợp ta thấy Khơng có trường hợp ứng suất lớn vượt qua ứng suất giới hạn chảy vật liệu Hệ số an tồn ln lớn Do đó, vật liệu aluminium alloy 7075-T6, Plate (ss) hồn tồn thay cho vật liệu hợp kim thép–steel alloy để chế tạo truyền Vừa đáp ứng điều kiện làm việc, vừa giảm khối lượng động cơ, giảm lực quán tính động cân vận hành Nhóm 28 Tiểu luận cuối kỳ - 06/2021 Quy Trình Mơ Phỏng: Hình Lưu đồ qui trình mơ Nhóm 29 Tiểu luận cuối kỳ - 06/2021 Cơ sở để xác định chi tiết chế tạo đảm bảo bền: Dựa vào ứng suất - Ứng suất (sức căng) đại lượng biểu thị nội lực phát sinh vật thể biến dạng tác dụng nguyên nhân bên tải trọng, thay đổi nhiệt độ, - Các loại ứng suất: ứng suất uốn; ứng suất nén, kéo; ứng suất biến dạng - Ứng suất từ phần mềm solidworks mơ ứng suất tùy theo phương hướng gán lực người thiết kế - Cách kiểm tra độ bền: So sánh ứng suất lớn tính tốn phần mềm σmax với ứng suất giới hạn bền vật liệu sử dụng để gia cơng chi tiết σb Nếu σmax < σb chi tiết đủ độ bền ngược lại σmax > σb chi tiết khơng đảm bảo tính bền Lý do: Giới hạn bền ứng suất tối đa vật liệu, đặc tính kỹ thuật thiết yếu giúp xác định mức độ vật liệu chịu chịu tải trọng khác Chính so sánh ứng suất lớn tính tốn phần mềm với giới hạn bền vật liệu để xem chi tiết có bị vượt giới hạn chịu đựng cho phép hay khơng Dựa vào hệ số an tồn - Hệ số an toàn đại lượng biểu thị mức độ dự trữ khả chịu đựng vật liệu độ bền, độ mỏi, độ ổn định Dựa vào hệ số an toàn nσ Nếu hệ số an toàn lớn chi tiết đảm bảo độ bền ngược lại hệ số an tồn nhỏ chi tiết khơng đảm bảo tính bền Lý do: Hệ số an toàn tỷ số ứng suất tối đa vật liệu (σb) chia cho ứng suất cực đại chi tiết tính tốn (σmax) nσ = σ σ𝑏 𝑚𝑎𝑥 Nhìn chung hệ số an tồn cách so sánh ứng suất lớn tính tốn phần mềm σ max với ứng suất giới hạn bền vật liệu sử dụng để gia công chi tiết σb Bản Vẽ 2D Của Piston – Thanh Truyền: Nhóm 30 145 R105 R17 R2 R36 10.6 R31 A B R9 A 62.5 51° A 30° 11.6 2.5 Ø30 R4 17 Ø51 27 Ø60 Ø35 30 HÌNH CHIẾU CẠNH HÌNH CHIẾU ĐỨNG 30 R6 10° 86° 14 11° 30 5.7 5° B R6 36 R6 60 12 8° B 10 25 60 200 HÌNH CHIẾU BẰNG R50 R100 R4 R6 R1 R4 R1 MẶT PHÓNG B TỈ LỆ 1:1 MẶT PHÓNG A TỈ LỆ 1:1 Người vẽ Nhóm 18/06/2021 Kiểm tra Ts.Võ Tấn Châu TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐỘNG LỰC LỚP DHOT14A HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO THANH TRUYỀN Tỉ lệ 1:2 BẢN VẼ HÌNH CHIẾU Sổ tờ:1/4 78.5 R18 28 24 17.6 11 23.2 38.6 46 33.2 0.8 10 Ø4x2 THRU 11.5 Ø11.4x2 16.5 R100 R50 30° 135° R10 8.8 45° MẶT CẮT B-B TỈ LỆ : 145 Ø4 THRU R10 R2 120° R12 2.5 30° 178° 7x2 Ø11.4 120 ° 14 Ø30 R6 R1.5 4x2 Ø51 60 Ø36 Ø54 MẶT CẮT A-A TỈ LỆ : Người vẽ Nhóm 18/06/2021 Kiểm tra Ts.Võ Tấn Châu TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐỘNG LỰC LỚP DHOT14A THANH TRUYỀN Tỉ lệ 1:2 BẢN VẼ HÌNH CẮT Sổ tờ:2/4 28 C 0.8 Ø27 Ø28 Ø30 0.3 0.3 45° C 45° 20° Ø4x2 Ø28 Ø5x2 Ø30 MẶT CẮT C-C TỈ LỆ : HÌNH CHIẾU ĐỨNG 30° 36° Ø4x2 Ø5x2 HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO Người vẽ Nhóm 18/06/2021 Kiểm tra Ts.Võ Tấn Châu TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐỘNG LỰC LỚP DHOT14A BẠC LÓT ĐẦU BÉ Tỉ lệ 2:1 Sổ tờ:3/4 0,92 1,5 ° 72 D D Ø48 Ø51 3,8 HÌNH CHIẾU ĐỨNG 22 3,65 1,5 3,8 3,65 Ø48 Ø51 HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO MẶT CẮT D-D Người vẽ Nhóm 18/06/2021 Kiểm tra Ts.Võ Tấn Châu TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐỘNG LỰC LỚP DHOT14A BẠC LÓT ĐẦU TO Tỉ lệ 1:1 Sổ tờ:4/4 0, E C R3 D 31 R2 11 R14 19 D 53 56 59 19 19 26 R5 23 R21 R19 C 55 22 76 E 80 HÌNH CHIẾU ĐỨNG HÌNH CHIẾU CẠNH Ø48 Ø51 Ø37 Ø29 Ø6 Ø20 HÌNH CHIẾU BẰNG HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO Người vẽ Nhóm 18/06/2021 Kiểm tra Ts.Võ Tấn Châu TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐỘNG LỰC LỚP DHOT14A PISTON Tỉ lệ 1:1.5 BẢN VẼ HÌNH CHIẾU Sổ tờ:1/3 13 82 72 70 66 64 61 Ø94 Ø84 Ø29 Ø27 12 Ø48 18 9.5 R4 80° 18 12° 23 ° R80 10 88 R28 R43 R35 18 R2 MẶT CẮT D-D TỈ LỆ : 1.5 R4 R3 14 R38 13 25 R1 44 MẶT CẮT E-E TỈ LỆ : 1.5 Ø2x4 MẶT PHÓNG Z TỈ LỆ : 1.5 MẶT CẮT C-C TỈ LỆ : 1.5 Người vẽ Nhóm 18/06/2021 Kiểm tra Ts.Võ Tấn Châu TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐỘNG LỰC LỚP DHOT14A PISTON Tỉ lệ 1:1.5 BẢN VẼ HÌNH CẮT Sổ tờ:2/3 72 Ø27 R0.5 A A Ø16 Ø14 HÌNH CHIẾU ĐỨNG 45° 70 MẶT CẮT A-A HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO Người vẽ Nhóm 18/06/2021 Kiểm tra Ts.Võ Tấn Châu TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐỘNG LỰC LỚP DHOT14A CHỚT PISTON Tỉ lệ 1:1 Sở tờ:3/3 Tiểu luận cuối kỳ - 06/2021 Tài liệu tham khảo [1] Hồ Tấn Chuẩn, Nguyễn Đức Phú, Trần Văn Tế - Nguyễn Tất Tiến Kết cấu tính tốn động đốt tập Nhà xuất giáo dục (1996) [2] M.X Calbureanu, R Malciu, D Tutunea and M Lungu, The finite element analysis of the thermal stress distribution of a piston head [3] H V Shete, R A Pasale, E N Eitawade, Photoelastic Stress Analysis & Finite Element Analysis of an Internal Combustion Engine Piston, International Journal of Scientific & Engineering Research Volume 3, Issue 7, July-2012 ISSN 2229-5518 [4] A R Bhagat1, Y M Jibhakate, Thermal Analysis And Optimization Of I.C Engine Piston Using finite Element Method, International Journal of Modern Engineering Research (IJMER), Vol.2, Issue.4, July-Aug 2012 pp-2919-2921, ISSN: 2249-6645 [5] G.M Sayeed Ahmed1 , Sirajuddin Elyas Khany2 , Syed Hamza Shareef3, Design, Fabrication and Analysis of a Connecting Rod with Aluminum Alloys and Carbon Fiber (2014) [6] Prof Gary Benenson, Mehmet Bariskan, City College of New York School of Engineering Mechanical Engineering Department (2014) Nhóm 31

Ngày đăng: 06/10/2021, 21:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w