Bài học a Giới thiệu bài : - Tiết sinh học đầu tiên năm lớp 7 các em học là bài “Thế giwois động vật đa dạng phong phú” b Các hoạt động : Hoạt động 1: Đa dạng loài và sự phong phú về số [r]
(1)TIẾT MỞ ĐẦU THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG PHONG PHÚ I MỤC TIÊU: Kiến thức : - Khái quát giới động vật - Học sinh chứng minh đa dạng và phong phú động vật thể số loài và môi trường sống Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, so sánh - Kĩ hoạt động nhóm Thái độ: - Có ý thức bảo vệ môi trường, yêu thiên nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC: - Tranh ảnh động vật và môi trường sống III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: Ổn định tổ chức - Kiễm tra sĩ số HS Bài học a) Giới thiệu bài : - Tiết sinh học đầu tiên năm lớp các em học là bài “Thế giwois động vật đa dạng phong phú” b) Các hoạt động : Hoạt động 1: Đa dạng loài và phong phú số lượng cá thể Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, - Cá nhân HS đọc thông tin SGK, quan quan sát H 1.1 và 1.2 trang 56 và trả lời sát hình và trả lời câu hỏi: câu hỏi: - Sự phong phú loài thể + Số lượng loài khoảng 1,5 nào? triệu loài - GV ghi tóm tắt ý kiến HS và phần + Kích thước các loài khác bổ sung - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - vài HS trình bày đáp án, các HS - Hãy kể tên loài động vật mẻ khác nhận xét, bổ sung lưới kéo biển, tát ao cá, đánh bắt - HS thảo luận từ thông tin đọc hồ, chặn dòng nước suối nông? hay qua thực tế và nêu được: - Ban đêm mùa hè ngoài đồng có + Dù ao, hồ hay sông suối có động vật nào phát tiếng kêu? nhiều loài động vật khác sinh - GV lưu ý thông báo thông tin HS sống không nêu + Ban đêm mùa hè thường có số - Em có nhận xét gì số lượng cá thể loài động vật như: Cóc, ếch, dế mèn, (2) bầy ong, đàn kiến, đàn bướm? sâu bọ phát tiếng kêu - GV yêu cầu HS tự rút kết luận - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm đa dạng động vật khác nhận xét, bổ sung Yêu cầu nêu được: Số lượng cá thể loài lớn - GV thông báo thêm: Một số động vật - HS lắng nghe GV giới thiệu thêm người hoá thành vật nuôi, có nhiều đặc điểm phù hợp với nhu cầu người Hoạt động 2: Đa dạng môi trường sống Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu HS quan sát H 1.4 - Cá nhân HS tự nghiên cứu thông tin và hoàn thành bài tập, điền chú thích hoàn thành bài tập Yêu cầu: + Dưới nước: Cá, tôm, mực + Trên cạn: Voi, gà, chó, mèo + Trên không: Các loài chim dơi - GV cho HS chữa nhanh bài tập - Cá nhân vận dụng kiến thức đã có, trao - GV cho HS thảo luận trả lời: đổi nhóm và nêu được: - Đặc điểm gì giúp chim cánh cụt + Chim cánh cụt có lông dày, xốp, lớp thích nghi với khí hậu giá lạnh mỡ da dày để giữ nhiệt vùng cực? + Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, thực vật - Nguyên nhân nào khiến động vật phong phú, phát triển quanh năm là nguồn nhiệt đới đa dạng và phong phú thức ăn lớn, nhiệt độ phù hợp cho vùng ôn đới, Nam cực? nhiều loài - Động vật nước ta có đa dạng, + Nước ta động vật phong phú vì phong phú không? Tại sao? nằm vùng khí hậu nhiệt đới - GV hỏi thêm: + HS có thể nêu thêm số loài khác môi - Hãy cho VD để chứng minh trường như: Gấu trắng Bắc cực, đà điểu sa phong phú môi trường sống mạc, cá phát sáng đáy biển động vật? - Đại diện nhóm trình bày - GV cho HS thảo luận toàn lớp - Yêu cầu HS tự rút kết luận IV Củng cố : - Sự phong phú loài thể nào? - Động vật nước ta có đa dạng, phong phú không? Tại sao? - GV cho HS đọc kết luận SGK V Hướng dẫn học bài nhà : (3) - Học bài và trả lời câu hỏi, kẻ bảng trang vào - Xem trước bài Tiết PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT I MỤC TIÊU Kiến thức: - Học sinh nắm điểm giống thể động vật và thể thực vật - Kể tên các ngành động vật Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp - Kĩ hoạt động nhóm Thái độ: - Có ý thức bảo vệ môi trường, yêu thiên nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC: - Tranh ảnh động vật và môi trường sống III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số HS Kiểm tra bài cũ: - Hãy kể tên động vật thường gặp nơi em ở? Chúng có đa dạng, phong phú không? - Chúng ta phải làm gì để giới động vật mãi đa dạng và phong phú? Bài học: a) Giới thiệu bài : - Hôm các em học môn sinh học bài “Phân biệt động vật với thực vật, đặc điểm chung động vật” b) Các hoạt động : Hoạt động 1: Phân biệt động vật với thực vật Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu HS quan sát H 2.1 hoàn - Cá nhân quan sát hình vẽ, đọc chú thành bảng SGK trang thích và ghi nhớ kiến thức, trao đổi nhóm và trả lời - GV kẻ bảng lên bảng phụ để HS - Đại diện các nhóm lên bảng ghi kết chữa bài nhóm - GV lưu ý: nên gọi nhiều nhóm để gây - Các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ hứng thú học sung - GV ghi ý kiến bổ sung vào cạnh bảng - GV nhận xét và thông báo kết - HS theo dõi và tự sửa chữa bài (4) đúng bảng - GV yêu cầu tiếp tục thảo luận: - Động vật giống thực vật điểm nào? - Động vật khác thực vật điểm nào? - Một HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung Kết luận: - Động vật và thực vật: + Giống nhau: cấu tạo từ tế bào, lớn lên và sinh sản + Khác nhau: Di chuyển, dị dưỡng, thần kinh, giác quan, thành tế bào Hoạt động 2: Đặc điểm chung động vật Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS làm bài tập mục II - HS chọn đặc điểm động SGK trang 10 vật - GV ghi câu trả lời lên bảng và phần - vài em trả lời, các em khác nhận bổ sung xét, bổ sung - GV thông báo đáp án - HS theo dõi và tự sửa chữa - Ô 1, 4, - HS rút kết luận - Yêu cầu HS rút kết luận Hoạt động 3: Sơ lược phân chia giới động vật Hoạt động GV Hoạt động HS - GV giới thiệu: Động vật chia thành 20 ngành, thể qua hình 2.2 - HS nghe và ghi nhớ kiến thức SGK Chương trình sinh học học ngành Hoạt động 4: Vai trò động vật Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS hoàn thành bảng 2: - Các nhóm hoạt động, trao đổi với Động vật với đời sống người và hoàn thành bảng - GV kẽ sẵn bảng để HS chữa bài - Đại diện nhóm lên ghi kết quả, các - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: nhóm khác nhận xét, bổ sung - Động vật có vai trò gì đời sống - HS hoạt động độc lập, yêu cầu nêu người? được: - Yêu cầu HS rút kết luận + Có lợi nhiều mặt có số tác hại cho người IV Củng cố : - GV cho HS đọc kết luận cuối bài - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi và SGK trang 12 V Hướng dẫn học bài nhà: (5) - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Có thể em chưa biết” - Chuẩn bị cho bài sau: + Ngâm rơm, cỏ khô vào bình trước ngày + Lấy nước ao, hồ, rễ bèo Nhật Bản * Lưu ý : Quý thầy, cô download giáo án giải nén xem - Quý thầy (cô) nào không có nhiều thời gian để soạn giáo án không có nhiều thời gian chỉnh sửa giáo án thì hãy liên hệ với chúng tôi qua số điện thoại 01686.836.514 để mua giáo án Sinh Học (lớp 6, 7, 8, 9) in dùng, giáo án này soạn theo chuẩn kiến thức kĩ không cần chỉnh sửa Có giáo án quý thầy, cô không nhiều thời gian ngồi soạn chỉnh sửa giáo án Thời gian đó, quý thầy (cô) dùng để lên lớp giảng bài, truyền đạt kiến thức cho học sinh cho thật hay, phần thời gian còn lại mình dành để chăm sóc gia đình - Bộ giáo án bán với giá hữu nghị THÔNG TIN VỀ BỘ GIÁO ÁN : - Giáo án soạn theo chuẩn kiến thức, kĩ - Các bài dạy xếp thứ tự theo phân phối chương trình - Giáo án soạn chi tiết, chuẩn in - Giáo án không bị lỗi chính tả - Bố cục giáo án đẹp - Giáo án định dạng theo phong chữ Times New Roman - Cỡ chữ : 13 14 HÌNH THỨC GIAO DỊCH NHƯ SAU : - Bên mua giáo án : chuyển tiền qua tài khoản bên bán giáo án theo thoả thuận hai bên chấp nhận (chuyển qua thẻ ATM) - Bên bán giáo án : chuyển File giáo án cho bên mua giáo án đúng hai bên thoả thuận (gửi qua mail) - Có thể nạp card điện thoại ĐỊA CHỈ LIÊN HỆ ĐỂ TRAO ĐỔI THÔNG TIN : - Quý thầy, cô muốn mua giáo án thì liên hệ : + Điện thoại : 01686.836.514 (gọi điện trao đổi để rõ hơn) + Mail : info@123doc.org MẪU BỘ SỐ 2: TIẾT 1: MỞ ĐẦU (6) THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG PHONG PHÚ I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Hiểu giới động vật đa dạng, phong phú ( loài, kích thước, số lượng cá thể và môi trường sống) - Xác định nước ta đã thiên nhiên ưu đãi nên có giới động vật đa dạng phong phú nào 2/ Kỹ năng: - Nhận biết các động vật qua hình vẽ và liên hệ thực tế 3/ Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên - Biết bảo vệ các loài động vật có ích - Giúp học sinh yêu thích môn II/ Chuẩn bị: - GV: + Tranh vẽ các hình có bài + Các tranh ảnh có liên quan -HS: Xem trước bài nhà III/ Phương pháp: Nêu vấn đề, trực quan, hỏi đáp IV/ Lên lớp: 1/ Ổn định: (1/ ) Kiểm tra sỉ số 2/ Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3/ Bài mới: a) Giới thiệu: (2/) Gọi học sinh kể tên các động vật mà em biết Kết luận giới động vật đa dạng, phong phú, nước ta vùng nhiệt đới nhiều tài nguyên rừng và biển thiên nhiên ưu đãi b) Kiến thức mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ * Hoạt động 1: (18’) Tìm hiểu dạng loài và phong phú số lượng cá thể * Mục tiêu: Học sinh nêu số loài động vật nhiều, số lượng cá thể loài lớn thể qua các ví dụ cụ thể I Đa dạng loài và phong GV giải thích: Một số từ - HS có thể phát biểu phú số lượng caù thể ngữ “ đơm đó”, “ giao ( biết) - Thế giới động vật vô hưởng” cùng đa dạng, phong phú - Yêu cầu HS nghiên cứu - Nghiên cứu SGK, quan - Chúng đa dạng về: sách giáo khoa,quan sát hình sát hình và trả lời câu hỏi: + Loài ( khoảng 1,5 triệu) 1.1 và 1.2 tr.5,6 và trả lời + Kích thước (ĐV đơn bào các câu hỏi ▼ → cá voi xanh) + Kể tên các loài động vật + Có nhiều loài ĐV: các + Lối sống ( tự do, kí thu thập trong: Một mẻ loài cá, cua, ốc, tôm, sinh ) lưới, tát cái ao ( hồ)? tép +Tên các động vật tham gia vào “ giao hưởng” + Cóc, ếch, nhái, dế, cào cánh đồng quê cào phát tiếng kêu * GV lưu ý: Có loài (7) Tiếng kêu phát là bình thường có loài phát tiếng kêu để đực – cái nhận vào mùa sinh sản → GV nhận xét, lưu ý địa phương mà đề yêu cầu? ĐV đa dạng phong phú thể nào? Em có nhận xét gì số lượng cá thể bầy ong hay đàn kiến? → GV nhận xét, chốt lại * Thông báo thêm phần nội dung mục □ cuối phần + Yêu cầu HS tìm số liệu dẫn chứng phong phú số lượng cá thể loài? - HS phát biểu biết, còn không thì ghi nhận lại + ĐV đa dạng loài, kích thước và lối sống + Bầy ong, đàn kiến có số lượng cá thể nhiều - HS đọc □ → ghi nhận + Châu chấu- đám mây + Bướm trắng – hàng nghìn + Cho VD loài + Hồng hạc – triệu hoá ( tương tự gà + VD: Heo rừng, chó rừng) ? sói → Nhận xét *Hoạt động 2: (15/) Tìm hiểu đa dạng môi trường sống *Mục tiêu: Nêu số loài động vật với đặc điểm thích nghi cao với môi trường sống II Đa dạng môi trường - Yêu cầu học sinh quan sát HS quan sát hình, tự sống: hình 1.4 hoàn thành bài tập: hoàn thành bài tập → phát Nhờ thích nghi cao với điền chú thích bảng trang biểu điều kiện sống mà động vật + Dưới nước: cá, tôm, phân bố rộng rãi khắp các mực môi trường nước mặn, nước + Trên cạn: voi, gà, ngọt, nước lợ, trên cạn, trên → Nhận xét hươu không và vùng cực + Trên không: các loài băng giá quanh năm - Yêu cầu quan sát hình 1.3 chim thảo luận (3/) trả lời câu hỏi → Các học sinh khác bổ ▼ sung + Đặc điểm nào giúp chim - Quan sát hình: bạn trao cánh cụt thích nghi với khí đổi (3/), trả lời câu hỏi hậu giá lạnh vùng cực? + Chim cánh cụt có lông dày, xốp, lớp mỡ da dày có tác dụng + Nguyên nhân nào khiến giữ nhiệt: chúng có tập động vật vùng nhiệt đới đa tính chăm sóc trứng và dạng vùng ôn đới và non chu đáo (8) nam cực? + Khí hậu nóng ẩm ( to ấm + Động vật nước ta có đa áp) TV phong phú → dạng, phong phú không? Vì nguồn thức ăn nhiều, môi sao? trưòng sống đa dạng + Có vì nước ta vùng → GV nhận xét, sửa chữa nhiệt đới, tài nguyên rừng bổ sung và biển chiếm tỉ lệ lớn * Hỏi thêm: so với diện tích lãnh thổ + Cho VD để chứng minh phong phú môi trường sống động vật? + VD: Gấu trắng Bắc cực, + Nhờ đâu mà động vật có đà điểu sa mạc, cá phát đa dạng môi trường sáng đáy biển, lươn đáy sống? cho VD cụ thể? bùn + Nhờ thích nghi cao với → GV nhận xét, kết luận điều kiện sống VD: Cá có vây để bơi Chim có cánh để bay Chim cánh cụt có lớp mỡ, lông dày → sống vùng lạnh 4/ Củng cố: (8/) 1) Động vật đa dạng, phong phú thể mặt nào? 2) Động vật có khắp nơi do: A Có khả thích nghi cao C Do người tác động B Sự phân bố có sẵn từ xa xưa D Do các yếu tố tự nhiên khác * Trò chơi: tạo âm cho “ giao hưởng” cánh đồng quê em 5/ Dặn dò: (1/) - Học bài, làm lại các bài tập - Trả lời câu hỏi cuối bài - Xem trước bài 2: “Phân biệt động vật với thực vật Đặc điểm chung động vật.” TIẾT 2: PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT I/ MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Phân biệt động vật với thực vật, nêu đựơc đặc điểm chung và riêng chúng - Phân biệt động vật có xương sống và không xương sống 2) Kỹ năng: Rèn kỹ nhận biết loài động vật thiên nhiên 3) Thái độ: (9) Giáo dục lòng yêu thiên nhiên và ham thích môn II/ CHUẨN BỊ: - Giáo viên: + Tranh vẽ hình 2.1, 2.2 + Bảng 1.2 SGK trang 9,10 + Mô hình tế bào thực vật và tế bào động vật ( có) - Học sinh: Xem trước bài nhà III/ PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, gợi mở, hỏi đáp, thảo luận nhóm IV/ LÊN LỚP: 1) Ổn định: (1/) Kiểm tra sỉ số 2) Kiểm tra bài cũ: (7/) - TG động vật đa dạng và phong phú nào? - Động vật nước ta có đa dạng và phong phú không? Vì sao? 3) Bài mới: a) Giới thiệu: (1/) Động vật và thực vật xuất từ sớm trên trái đất chúng xuất phát từ nguồn gốc chung và chia thành nhánh sinh vật khác nhau, chúng có đặc điểm gì chung và dựa vào đâu để phân biệt chúng? Ta cùng giải vấn đề này b) Kiến thức mới: (10) NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ / * Hoạt động 1: (17 ) Phân biệt động vật với thực vật - đặc điểm chung động vật * Mục tiêu: Tìm đặc điểm giống và khác động vật và thực vật I/ Phân biệt động vật với - Treo hình 2.1 Các biểu - Học sinh quan sát hình thực vật đặc trưng giới động vật - Hoàn thành bảng và thực vật - Giống nhau: → Giảng sơ lược + Cùng có cấu tạo tế bào - Yêu cầu học sinh quan sát + Có khả sinh trưởng hình → hoàn thành bảng và phát triển (11) II/ Đặc điểm chung động vật: - Có khả di chuyển - Có hệ thần kinh và giác quan - Dị dưỡng ( là khả dinh dưỡng nhờ chất hữu có sẵn) Bảng 1: So sánh động vật với thực vật Thực vật Động vật v v v v v v SD chất hcơ só sẵn v v v Hệ thần kinh và giác quan không tự tổng hợp Khả di chuyển có Chất hữu nuôi thể không Có Lớn lên và sinh sản không Thành xenlulozơ tế bào có Cấu tạo tế bào không Đặc điểm Đối thể tượng phân biệt có Thực vật - Có thành Xenlulozơ - Sử dụng chất - Tự tổng hữu có sẵn hợp đựơc chất hữu - Có khả - Không di chuyển - Có thần kinh - Không và giác quan không - Khác nhau: Động vật - Không v v - Yêu cầu thảo luận (3/) hoàn thành câu hỏi dựa vào bảng vừa làm → GV nhận xét, chốt lại + Động vật giống thực vật điểm nào? + Động vật khác thực vật điểm nào? → GV kết luận - 2HS cạnh làm theo yêu cầu → Báo cáo kết - Yêu cầu học sinh làm bài tập tìm đặc điểm chung động vật → GV thông báo đáp án đúng là 1,3,4 - HS chọn đặc điểm động vật + giải thích → vài HS trả lời → HS khác bổ sung cho hoàn chỉnh + Có cấu tạo tế bào, lớn lên và sinh sản + Di chuyển, dị dưỡng, thần kinh, giác quan - Yêu cầu học sinh tự rút kết luận: Đặc điểm phân - HS nghe, rút kết luận và biệt động vật với thực vật ghi nhớ chính là đặc điểm chung động vật / * Hoạt động 2: (13 ) Sơ lược phân chia giới động vật và tìm hiểu vai trò động vật * Mục tiêu: - Học sinh nắm các ngành động vật chính học chương trình sinh - Nêu lợi ích và tác hại động vật III/ Sự phân chia giới - GV giới thiệu - HS quan sát ghi nhận động vật + Giới động vật phân kiến thức Động vật phân chia chia thành 20 ngành thể thành động vật không hình 2.2 SGK (12) 4)Củng cố: (8/) a) Đặc điểm chung động vật là gì? b) Chọn câu đúng: - Đặc điểm cấu tạo nào đây có tế bào thực vật mà không có tế bào động vật? A Chất nguyên sinh C Màng tế bào B Màng xenlulozơ D Nhân - Dị dưỡng là khả năng? A Sử dụng chất hữu có sẵn C Sống nhờ vào chất hữu vật chủ B Tự tổng hợp chất hữu D Tất sai / 5) Dặn dò: (1 ) - Học bài theo câu hỏi cuối bài - Đọc “Em có biết?” Xem trước bài 3: THỰC HÀNH Chuẩn bị: + Váng nước ao hồ + Cắt rơm khô cho vào lọ trước ngày thực hành ngày (13) TIẾT 3: (14) (15) (16) (17) (18) (19)