1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN HINH HOC 8 CA NAM 20162017 CHI VIEC IN

15 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 139,26 KB

Nội dung

- GV: Lưu ý: Cách đọc tên tứ giác phải đọc hoặc viết theo thứ tự các đoạn thẳng như: ABCD, BCDA, ADBC … - Trong các tứ giác ở hình 1, tứ giác nào luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ l[r]

(1)CHƯƠNG I: TỨ GIÁC TIẾT 1: §1 TỨ GIÁC I MỤC TIÊU: 1) Về kiến thức: - HS nắm vững các định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, các khái niệm: Hai đỉnh kề nhau, hai cạnh kề nhau, hai cạnh đối nhau, điểm trong, điểm ngoài tứ giác và các tính chất tứ giác Tổng bốn góc tứ giác là 3600 2) Về kỹ năng: - HS tính số đo góc biết ba góc còn lại, vẽ tứ giác biết số đo cạnh và đường chéo 3) Về thái độ: - Rèn luyện tư sáng tạo, tính cẩn thận, chính xác II CHUÂN BỊ: a) Chuẩn bị giáo viên: - Com pa, thước, tranh vẽ hình (sgk) Hình (sgk) trên bảng phụ b) Chuẩn bị học sinh: - Thước, compa, bảng nhóm III PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Vấn đáp, thuyết trình - Hoạt động nhóm, tích cực hóa hoạt động HS IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1) Ổn định tổ chức lớp học: - Kiểm tra sĩ số HS 2) Kiểm tra : - Kiểm tra đồ dùng học tập HS 3) Dạy nội dung bài mới: a) Giới thiệu bài: Ở lớp chúng ta đã học các kiến thức tam giác Ở chương I lớp 8, chúng ta tìm hiểu tứ giác b) Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động GV - HS Nội dung ghi bảng 20' Hoạt động 1: Định nghĩa Định nghĩa - GV: Treo tranh hình SGK (bảng phụ) Giới thiệu cho HS biết hình nào là tứ giác Hướng dẫn HS cách nhận biết tứ giác là hình có đoạn thẳng, đó đoạn thẳng nào không cùng nằm trên đường thẳng - HS: Quan sát hình và nhận biết - Hình có đoạn thẳng BC & CD - GV: Trong các hình trên cùng nằm trên đường thẳng hình gồm có đoạn thẳng: AB, BC, CD và DA * Định nghĩa: - Hình nào có đoạn thẳng cùng Tứ giác ABCD là hình gồm (2) nằm trên đường thẳng - GV: Ta có H1 là tứ giác, hình không phải là tứ giác Vậy tứ giác là hình nào ? - HS: Trả lời - GV: Chốt lại & ghi định nghĩa - HS: Đọc và ghi định nghĩa - GV: Lưu ý: Cách đọc tên tứ giác phải đọc viết theo thứ tự các đoạn thẳng như: ABCD, BCDA, ADBC … - Trong các tứ giác hình 1, tứ giác nào luôn nằm nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa cạnh nào tứ giác? - HS:Trả lời - GV: Giới thiệu tứ giác lồi và chú ý SGK - HS: Đọc định nghĩa tứ giác lồi - GV: Cho HS quan sát hình và trả lời ?2 - HS: Quan sát, trả lời - GV: Chốt lại đoạn thẳng AB, BC, CD, DA đó đoạn thẳng nào không cùng nằm trên đường thẳng * Lưu ý: Tên tứ giác phải đọc viết theo thứ tự các đỉnh * Định nghĩa tứ giác lồi: (SGK – 65) * Chú ý: Khi nói đến tứ giác mà không giải thích gì thêm ta hiểu đó là tứ giác lồi ?2 a) Hai đỉnh kề nhau: A và B, B và C, C và D, D và A Hai đỉnh đối nhau: A và C, B và D b) Đường chéo: AC, BD c) Hai cạnh kề nhau: AB và BC, BC và CD, CD và DA, DA và AB Hai cạnh đối nhau: AB và CD, BC và AD     d) Góc: A ,B ,C ,D     Hai góc đối nhau: A và C , B và D e) Điểm nằm tứ giác: M, P Điểm nằm ngoài tứ giác: Q, N 15' Hoạt động 2: Tổng các góc Tổng các góc tứ giác tứ giác - GV: Không cần tính số đo góc hãy tính tổng góc: ∠ A+ ∠ B+ ∠ C+ ∠ D = ? (độ) GV: ( gợi ý hỏi) + Tổng góc  là bao nhiêu độ? + Muốn tính tổng ∠ A + ∠ B + ∠ C + ∠ D = ? (độ) ( mà A 1   1800  B  C không cần đo góc ) ta làm    1800 A2  D  C ntn?  A  2)  B   (C  C  2)  D  3600 (A - HS: Trả lời - GV: chốt lại cách làm: (3)     - Chia tứ giác thành  có cạnh là Hay A  B  C  D 360 đường chéo - Tổng góc tứ giác = tổng các góc  ABC & ADC  Tổng * Định lí: (SGK trang 65) các góc tứ giác 3600 - HS: lên bảng trình bày cách làm - GV: Qua bài toán GV yêu cầu HS rút định lí - HS: Đọc định lí 4) Củng cố, luyện tập: - GV: cho HS làm bài tập trang 66 Hãy tính các góc còn lại - Nhận xét bài làm - Yêu cầu HS nhắc lại kieend thức vừa học - Đọc phần có thể em chưa biết 5) Hướng dẫn học sinh tự học nhà: - Nêu khác tứ giác lồi và tứ giác không phải là tứ giác lồi ? - Làm các bài tập : 2, 3, (sgk) * Chú ý : T/c các đường phân giác tam giác cân - Đọc trước bài: Hình thang Tiết 2: §2 HÌNH THANG I MỤC TIÊU: a) Về kiến thức - HS nắm vững các định nghĩa hình thang, hình thang vuông các khái niệm: cạnh bên, đáy, đường cao hình thang b) Về kỹ - Nhận biết hình thang hình thang vuông, tính các góc còn lại hình thang biết số yếu tố góc c) Về thái độ - Rèn luyện tư sáng tạo, tính cẩn thận, chính xác II CHUẨN BỊ: a) Chuẩn bị giáo viên: - Com pa, thước, tranh vẽ bảng phụ, thước đo góc b) Chuẩn bị học sinh: - Thước, compa, bảng nhóm, đọc trước bài III PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Vấn đáp, thuyết trình - Hoạt động nhóm, tích cực hóa hoạt động HS IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1) Ổn định tổ chức lớp học: - Kiểm tra sĩ số HS 2) Kiểm tra bài cũ: (4) - Thế nào là tứ giác, tứ giác lồi ? Phát biểu định lí tổng góc tứ giác ? Áp dụng tìm x A 1000 D 800 B 1200 x C 3) Dạy nội dung bài mới: a) Giới thiệu bài : Tiết hình học hôm các em học bài “Hình thang” b) Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động GV - HS Nội dung ghi bảng 20' Hoạt động 1: Định nghĩa Định nghĩa - GV: đưa hình 13 SGK cho HS Hình thang là tứ giác có hai cạnh quan sát đưa nhận xét đối song song - HS: AB // CD A B - GV: Vì sao? - HS chứng minh dựa vào hai góc cùng phía - GV: Tứ giác có cạnh đối // gọi là hình thang và ta nghiên cứu D H C bài học hôm * Hình thang ABCD: - GV: Em hãy nêu định nghĩa + Hai cạnh đối // là đáy nào là hình thang? + AB đáy nhỏ; CD đáy lớn - HS nêu định nghĩa + Hai cạnh bên: AD & BC - GV: Hãy nêu cách vẽ hình thang + Đường cao: AH ABCD  B  600 - HS: Vẽ AB // CD, vẽ cạnh AD và ?1 (H.a) A (sole trong) BC  AD// BC  ABCD là hình thang - GV: giới thiệu cạnh đáy, đường - (H.b)Tứ giác EFGH có: cao…  750 , G  1050 H (góc cùng - GV: dùng bảng phụ bài ?1 Yêu  cầu HS nhận biết đâu là hình thang phía kề bù) GF// EH  GFEH là hình thang và nhận xét hai góc kề cạnh - (H.c) Tứ giác IMKN có: bên hình thang  1200 K  1150 N - HS: Trả lời - Qua đó em hãy nhận xét hình  IN không song song với MK  MKNI không phải là hình thang thang có tính chất gì? - Hình thang có hai góc kề - HS: Đưa nhận xét cạnh bên bù GV: Hướng dẫn cho HS làm ? ?2 Hình thang ABCD có đáy AB, - HS: Thực CD - GV: Từ ?1 và ?2 ta rút a) AD // BC ⇒ AD = BC, AB = các nhận xét hình thang ntn? CD b) AB = CD ⇒ AD // BC, AD = BC (5) * Nhận xét: (SGK – 70) Hoạt động 2: Hình thang vuông Hình thang vuông - GV: Em hãy nhắc lại nào là * Định nghĩa: (SGK – 70) tam giác vuông Tứ giác ABCD có AB // CD ,  900 ⇒ - HS: Tam giác vuông là tam giác A ABCD là hình thang có góc vuông 5' - GV: Giới thiệu: Tương tự: Hình vuông A B thang vuông là hình thang có góc vuông - HS: Đọc định nghĩa, ghi bài D C 4) Củng cố, luyện tập: - Nhắc lại định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các nhận xét hình thang - Làm các bài tập 6, 7, 8, - Nhận xét HS làm bài tập 5) Hướng dẫn học sinh tự học nhà: - Học thuộc định nghĩa, tính chất - HS: Làm các bài tập SGK - Đọc trước bài: Hình thang cân * Lưu ý : Quý thầy, cô download giáo án giải nén xem - Quý thầy (cô) nào không có nhiều thời gian để soạn giáo án không có nhiều thời gian chỉnh sửa giáo án thì hãy liên hệ với chúng tôi qua số điện thoại 01686.836.514 để mua giáo án Hình Học (lớp 6, 7, 8, 9) in dùng, giáo án này soạn theo chuẩn kiến thức kĩ không cần chỉnh sửa Có giáo án quý thầy, cô không nhiều thời gian ngồi soạn chỉnh sửa giáo án Thời gian đó, quý thầy (cô) dùng để lên lớp giảng bài, truyền đạt kiến thức cho học sinh cho thật hay, phần thời gian còn lại mình dành để chăm sóc gia đình - Bộ giáo án bán với giá hữu nghị THÔNG TIN VỀ BỘ GIÁO ÁN : - Giáo án soạn theo chuẩn kiến thức, kĩ - Các bài dạy xếp thứ tự theo phân phối chương trình - Giáo án soạn chi tiết, chuẩn in - Giáo án không bị lỗi chính tả - Bố cục giáo án đẹp - Giáo án định dạng theo phong chữ Times New Roman - Cỡ chữ : 13 14 (6) HÌNH THỨC GIAO DỊCH NHƯ SAU : - Bên mua giáo án : chuyển tiền qua tài khoản bên bán giáo án theo thoả thuận hai bên chấp nhận (chuyển qua thẻ ATM) - Bên bán giáo án : chuyển File giáo án cho bên mua giáo án đúng hai bên thoả thuận (gửi qua mail) - Có thể nạp card điện thoại ĐỊA CHỈ LIÊN HỆ ĐỂ TRAO ĐỔI THÔNG TIN : - Quý thầy, cô muốn mua giáo án thì liên hệ : + Điện thoại : 01686.836.514 (gọi điện trao đổi để rõ hơn) + Mail : info@123doc.org Tiết 3: (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) (15) (16)

Ngày đăng: 06/10/2021, 18:49

w