1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bai 28 Ca Hue tren song Huong

4 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ý nghĩa văn bản: Ghi chép lại buổi ca Huế trên sông Hương, tác giả thể hiện lòng yêu mến, niềm tự hào đối với di sản văn hóa độc đáo của Huế, cũng là một di sản văn hóa của dân tộc... – [r]

(1)Tuần 29 Tiết 112 VAÊN BAÛN: CA HUEÁ TREÂN SOÂNG HÖÔNG – Haø AÙnh Minh – I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Kiến thức: – Khái niệm thể loại bút kí – Giá trị văn hóa, nghệ thuật ca Huế – Vẻ đẹp người xứ Huế Kĩ năng: – Đọc- hiểu văn nhật dụng viết di sản văn hóa dân tộc – Phân tích văn nhật dụng (kiểu loại thuyết minh) – Tích hợp kiến thức tập làm văn để viết bài văn thuyết minh Thái độ: Cảm nhận vẻ đẹp ca Huế, có ý thức góp phần bảo tồn phát triển văn hóa địa phương mình II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Chuẩn bị GV: Giáo án, SGK, máy chiếu Chuẩn bị HS: SGK, bài soạn, bảng phụ III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: a/ Hãy nêu nét tính cách hai nhân vật Va-ren và Phan Bội Châu? b/ Nêu ý nghĩa văn Bài mới: – Các em đã đến Huế chưa? Ai có thể giới thiệu với các bạn hiểu biết Huế? – Huế không tiếng dòng Hương Giang thơ mộng, lăng tẩm, đền đài, cung điện cổ kính đã UNESCO cộng nhận là di sản văn hóa văn hóa giới mà Huế còn làm say lòng người điệu ca Huế – Máy chiếu hình ảnh Hoạt động GV Hoạt động HS ND ghi bài Hđ1: HDHS tìm hiểu chung Hđ1: Tìm hiểu chung I Tìm hiểu chung – Kiểu văn viết là gì?  Phát biểu: Văn nhật dụng (giới thiệu sản phẩm văn hóa độc đáo – ca Huế ) – Kể tên các văn nhật dụng đã  Kể tên: Cổng trường mở ra, học lớp 7? Mẹ tôi, Cuộc chia tay búp bê – Phương thức biểu đạt chính là gì?  Suy nghĩ: Thuyết minh kết hợp với miêu tả và biểu cảm – Văn ghi chép theo thể  Trình bày: Bút kí là thể loại – Bút kí: thể loại văn học ghi chép lại loại gì? văn học ghi chép lại người, người, việc mà nhà văn đã tìm – GV giảng: việc mà nhà văn đã tìm hiểu, nghiên cứu cùng cảm nghĩ + Bút : viết hiểu, nghiên cứu cùng mình nhằm thể tư tưởng + Kí: ghi chép lại cảm nghĩ mình nhằm thể nào đó  Bút kí là gì? tư tưởng nào đó - Ca Huế: là di sản – Nêu việc viết văn  Nêu: Ca Huế văn hóa đáng tự hào người dân xứ bản? Huế – GV chốt  Gọi HS đọc Chú thích  – HS đọc Sgk/102 (2) Hđ2: HDHS đọc – hiểu VB – HD cách đọc: giọng chậm rãi, rõ ràng, ngát nhịp đúng câu đặc biệt,… – GV đọc đoạn  Gọi HS đọc tiếp – Gọi HS đọc chú thích từ khó – Thống kê các làn điệu và đặc điểm ca Huế + Tổ 1: Cử đại diện lên trình bày thống kê bảng phụ các làn điệu dân ca Huế - Nhận xét đặc điểm bật các làn điệu đó Hđ2: Đọc – hiểu VB II Đọc – hiểu VB – HS đọc – HS đọc  Trình bày (bảng phụ) Các làn điệu dân ca Huế đặc điểm bật: - Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh: buồn bã - Hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, bài chòi, bài tiệm, nàng vung: náo nức nồng hậu tình người - Hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện: gần gũi với dân ca Nghệ Tĩnh, thể lòng khát khao, nỗi mong chờ, hoài vọng thiết tha tâm hồn Huế - Nam ai, nam bình, phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành văn: buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn,… - Tứ đại cảnh: không vui, không buồn - Những điệu lý: lý sáo, lý hoài xuân, lý hoài nam + Tổ 2: Kể tên các nhạc cụ sử dụng Các loại nhạc cụ: Đàn tranh, ca Huế ? đàn nguyệt, đàn tỳ bà, đàn nhị, – GV chiếu các loại nhạc cụ đàn tam, đàn bầu, sáo, cặp sanh – Em có nhớ hết tên các làn điệu ca  Trình bày theo suy nghĩ: Huế không? Điều này nói lên điều Phong phú khó có thể gì? nhớ hết tên các làn điệu các nhạc cụ Mỗi làn điệu ca Huế có vẻ đẹp riêng, nét đặc sắc riêng * Tìm hiểu đêm ca Huế trên sông Hương: (máy chiếu hình ảnh) – Gọi HS đọc đoạn: “Trăng lên … – HS đọc rộn lòng” – Ca Huế diễn ra:  Phát biểu: + Vào thời gian? - Ban đêm  trên + Không gian? thuyền + Khoảng cách người biểu diễn, - Trôi trên sông Hương  người thưởng thức? ánh trăng + Trang phục? - Người biểu diễn (các ca công, Khung cảnh và sân khấu: – Ban đêm  cùng ngồi trên thuyền  trôi trên sông Hương-> ánh trăng – Trang phục đẹp, lịch (3) – Liên hệ: áo dài VN nhạc công,…) trang phục đẹp, lịch - Nam: áo dài the, quần thụng, đầu đội khăn xếp; nữ: áo dài, khăn đóng duyên dáng  Huế chính là quê hương áo dài VN – Khung cảnh thiên nhiên thể  Khung cảnh và sân khấu đặc  Thơ mộng, độc đáo, đặc biệt điều gì? biệt buổi ca Huế trên sông Hương đêm trăng thơ mộng * Tìm hiểu nguồn gốc, đặc Nguồn gốc, đặc điểm ca Huế điểm ca Huế – Ca Huế hình thành  Nêu: Bắt nguồn từ nhạc dân – Nhạc dân gian và nhạc cung đình nào? gian và nhạc cung đình  Kết hợp hài hòa, tạo nên độc đáo – GV giải thích: – HS lắng nghe + Nhạc dân gian: các làn điệu dân ca, điệu hò,…sôi nổi, lạc quan tươi vui + Nhạc cung đình, nhã nhạc dùng các buổi lễ tôn nghiêm nơi tôn miếu triều đình thời phong kiến – Vì các điệu ca Huế nhắc  Suy nghĩ: Ca từ sáng, – Sôi nổi, vui tươi, trang trọng, uy nghi tới vừa sôi nổi, tươi vui, trang trọng giai điệu mượt mà, người nghe và uy nghi? chìm đắm giới âm nhạc, từ đó càng yêu quê hương, đất nước mình - Tại nghe ca Huế là thú tao  Phát biểu: nhã? Em hiểu “tao nhã” là gì? - Ca Huế tao, lịch sự, nhã nhặn, sang trọng và duyên dáng từ nội dung đến hình thức, từ cách biểu diễn đến cách thưởng thức, từ ca công đến nhạc công, từ giọng ca đến trang phục - Tao nhã: cao và lịch – Chúng ta phải có ý thức gì  Tự rút  Một sản phẩm phi vật thể đáng trân việc giữ gìn ca Huế? trọng, bảo tồn và phát triển – Liên hệ: UNESCO công nhận làn điệu dân ca: ca trù, dân ca quan họ Bắc Ninh… * Tìm hiểu người xứ Huế Con người xứ Huế: – Gọi HS đọc lại đoạn cuối văn – Nhận xét sống nội tâm  Nhận xét: Con gái Huế nội – Thanh lịch, tao nhã, kín đáo và giàu người dân xứ Huế qua làn điệu tâm thật phong phú và âm tình cảm… dân ca, áo dài? thầm, kín đáo, sâu thẳm  Tâm hồn người Huế qua các làn điệu dân ca: lịch, tao nhã, kín đáo và giàu tình (4) – Khi biểu diễn, người nghệ sĩ (ca công, nhạc công) biểu diễn nào? ( Đôi tay?) – GV gợi ý cho HS: + VB ghi chép theo thể loại gì? + Em có nhận xét gì ngôn ngữ, cách miêu tả âm thanh, cảnh vật, người Huế? – GV nêu câu hỏi gợi ý: + Văn ghi chép lại việc gì? + Qua đó tác giả thể điều gì minh? cảm…  Phát biểu: Đôi tay tài ba, điêu luyện, âm cất lên làm xao động tận đáy hồn người  Tự phát biểu: - Thể loại bút kí - Ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu biểu cảm, đậm chất thơ - Miêu tả âm thanh, cảnh vật, người sinh động  Tự phát biểu: - Ghi chép lại buổi ca Huế trên sông Hương - Thể lòng yêu mến, tự hào di sản văn hoá độc đáo Huế…  Phát biểu cá nhân: đờn ca tài tử – Tài ba, điêu luyện Nghệ thuật: – Thể bút kí – Ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu biểu cảm, thấm đẫm chất thơ – Miêu tả âm thanh, cảnh vật, người sinh động Ý nghĩa văn bản: Ghi chép lại buổi ca Huế trên sông Hương, tác giả thể lòng yêu mến, niềm tự hào di sản văn hóa độc đáo Huế, là di sản văn hóa dân tộc – Liên hệ: Ở Nam Bộ có hình thức ca nào? Hđ3: HDHS tổng kết Hđ3: Tổng kết III Tổng kết – Sau học xong văn này, – Dựa vào Ghi nhớ trả lời *Ghi nhớ (SGK/104) em biết thêm gì vùng đất kinh thành này? (– Qua ca Huế, em hiểu gì tâm hồn người nơi đây? – Huế còn tiếng sản phẩm gì nữa?) – Gọi HS đọc Ghi nhớ – HS đọc Ghi nhớ Hđ4: HDHS luyện tập Hđ4: Luyện tập IV Luyện tập – Liên hệ địa phương em sinh – HS hát sống có làn điệu dân ca nào? Hát minh họa (Dân ca Nam Bộ: Lí cây bông, Lí sáo, …) – Cho HS nghe bài hát đĩa Ngược – HS nghe đĩa dòng Hương Giang (Cuối giờ, còn thời gian) IV CỦNG CỐ – DẶN DÒ: Củng cố: – Sau học xong văn bản, em rút cho mình hiểu biết gì ca Huế? – Em có suy nghĩ gì ca Huế tương lai? Dặn dò: – Học bài – So sánh với dân ca và sinh hoạt văn hóa dân gian các vùng miền khác trên đất nước mà em biết để thấy cái độc đáo ca Huế trên sông Hương –- Viết cảm tưởng em sau trực tiếp thưởng thức buổi sinh hoạt âm nhạc dân gian địa phương – Chuẩn bị bài: “Liệt kê” (5)

Ngày đăng: 05/10/2021, 23:53

Xem thêm:

w