KINH TẾ PHÁT TRIỂN

13 7 0
KINH TẾ PHÁT TRIỂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ ......................................................... 2 I. 1. 2. II. 1. 2. III. 1. 2. IV. V. 1. 2. Các khái niệm và vấn đề cơ bản về phát triển kinh tế. ..................................................... 2 Khái niệm phát triển kinh tế ......................................................................................... 2 Nội dung của phát triển kinh tế .................................................................................... 2 Khái niệm và các vấn đề cơ bản về phát triển bền vững .................................................. 3 Khái niệm phát triển bền vững ..................................................................................... 3 Nội dung của phát triển bền vững: ............................................................................... 3 Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế.............................................. 3 Khái niệm tăng trưởng kinh tế ..................................................................................... 3 Mối quan hệ giữa tăng trưởng và phát triển:................................................................ 3 Các chỉ tiêu đánh giá phát triển kinh tế............................................................................. 4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế .................................................................. 4 Các nhân tố kinh tế....................................................................................................... 4 Các nhân tố phi kinh tế................................................................................................. 4 PHẦN 2: PHÂN TÍCH, THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID19. ..................................................................... 5 I. 1. 2. II. 1. 2. 3. Tổng quan thực trạng đại dịch Covid19 ảnh hưởng đến phát triển kinh tế Việt Nam. ... 5 Khái quát bối cảnh kinh tế trong đại dịch Covid19 .................................................... 5 Các ngành kinh tế bị ảnh hưởng bởi Covid19 ............................................................ 5 Tác động của Covid19 đến sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam ............................... 6 Tác động đến tăng trưởng kinh tế ................................................................................ 6 Tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế .................................................................... 7 Tác động đến các vấn đề xã hội ................................................................................... 8 III. PHẦN 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM TRONG ĐẠI DỊCH COVID19. 10 Thành tựu kinh tế Việt Nam đạt được trong đại dịch Covid19. ...................................... 9 I. Giải pháp ngắn hạn ......................................................................................................... 10 II. Giải pháp dài hạn ............................................................................................................ 10

Họ tên: Lê Thu Uyên STT: 27 Mã Sinh viên: 18CL73402010137 ID phịng thi: 582 058 1211 Khóa/Lớp:(Tín chỉ): CQ56.11.CL2_LT1 Ngày thi: 28/09/2021 (Niên chế): CQ56.11.03.CLC Ca thi: 8h50 BÀI THI MƠN: KINH TẾ PHÁT TRIỂN Hình thức thi: Tiểu luận Mã đề thi: 01 Thời gian thi: ngày CHỦ ĐỀ: PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH DỊCH COVID-19 BÀI LÀM 27 – 56.11.CL2_LT1 – Lê Thu Uyên MỤC LỤC PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ I Các khái niệm vấn đề phát triển kinh tế Khái niệm phát triển kinh tế 2 Nội dung phát triển kinh tế II Khái niệm vấn đề phát triển bền vững Khái niệm phát triển bền vững Nội dung phát triển bền vững: III Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển kinh tế Khái niệm tăng trưởng kinh tế Mối quan hệ tăng trưởng phát triển: IV V Các tiêu đánh giá phát triển kinh tế Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế Các nhân tố kinh tế Các nhân tố phi kinh tế PHẦN 2: PHÂN TÍCH, THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID-19 I Tổng quan thực trạng đại dịch Covid-19 ảnh hưởng đến phát triển kinh tế Việt Nam Khái quát bối cảnh kinh tế đại dịch Covid-19 Các ngành kinh tế bị ảnh hưởng Covid-19 II III Tác động Covid-19 đến phát triển kinh tế Việt Nam Tác động đến tăng trưởng kinh tế Tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế Tác động đến vấn đề xã hội Thành tựu kinh tế Việt Nam đạt đại dịch Covid-19 PHẦN 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM TRONG ĐẠI DỊCH COVID-19 10 I Giải pháp ngắn hạn 10 II Giải pháp dài hạn 10 27 – 56.11.CL2_LT1 – Lê Thu Uyên PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ I Các khái niệm vấn đề phát triển kinh tế Khái niệm phát triển kinh tế Phát triển kinh tế trình thay đổi theo hướng tiến mặt kinh tế, bao gồm thay đổi lượng chất, q trình hồn thiện kinh tế, xã hội quốc gia Nội dung phát triển kinh tế Thứ nhất, tăng trưởng kinh tế thể gia tăng thu nhập kinh tế thu nhập bình qn đầu người dài hạn • • Tăng trưởng kinh tế tăng ⇒ Tăng sản lượng hàng hóa, tăng GDP, tăng thu nhập bình quân đầu người ⇒ Ngân sách nhà nước tăng ⇒ Đầu tư công tăng ⇒ Phát triển kinh tế Vì để có ngân sách nhà nước đầu tư công dài hạn (5,10,15 năm) cần tăng trưởng kinh tế dài hạn Tăng trưởng kinh tế dài hạn ổn định có phát triển kinh tế dài hạn Tích lũy đủ mặt lượng dẫn đến biến đổi mặt chất kinh tế Thứ hai, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tiến bộ, hợp lý Đối với nước phát triển, trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa - đại hóa Đó khơng trình thay đổi cấu kinh tế theo ngành theo hướng tiến bộ, mà bao hàm việc mở rộng chủng loại nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa dịch vụ, gia tăng hiệu lực cạnh tranh kinh tế tạo sở cho việc đạt tiến xã hội cách sâu rộng Đó trình gia tăng lực nội sinh kinh tế, đặc biệt lực khoa học công nghệ, chất lượng nguồn nhân lực đất nước Thứ ba, vấn đề xã hội giải theo hướng tốt hơn: thay đổi cấu xã hội theo hướng tích cực, nâng cao chất lượng sống người dân, xóa đói, giảm nghèo, bảo đảm cơng xã hội, bảo vệ môi trường ⇒ Một quốc gia muốn phát triển kinh tế cần đáp ứng đủ yếu tố Cả yêu cầu phát triển kinh tế quan trọng, nhiên tùy vào tình hình quốc gia, mà yêu cầu quan trọng nhất, yêu cầu quan trọng hơn: Đối với nước phát triển, họ có tăng trưởng cao với cấu kinh tế hợp lý, vấn đề quan trọng phát triển kinh tế cải thiện chất lượng sống người Đối với nước phát triển, nội dung quan trọng phát triển kinh tế có tăng trưởng cao dài hạn 27 – 56.11.CL2_LT1 – Lê Thu Uyên II Khái niệm vấn đề phát triển bền vững Khái niệm phát triển bền vững - 1987: Phát triển bền vững phát triển đáp ứng yêu cầu tại, không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai - 2002: Phát triển bền vững q trình có kết hợp chặc chẽ, hợp lý hài hòa mặt phát triển, phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trường Nội dung phát triển bền vững: - Phát triển kinh tế: • Tăng trưởng cao dài hạn: Gia tăng tổng thu nhập kinh tế thu nhập bình quân đầu người dài hạn • Cơ cấu kinh tế tiến bộ, hợp lý: chuyển dịch cấu theo hướng công nghiệp hóa- đại hóa, chuyển dịch cấu ngành kinh tế, vùng kinh tế • Gia tăng lực nội sinh kinh tế: tích cực ứng dụng khoa học công nghệ, phát triển kinh tế tri thức, nâng cao chất lượng lao động… • Tăng khả cạnh tranh sản phẩm, hàng hóa - Phát triển xã hội: Cải thiện chất lượng sống người, xóa đói giảm nghèo, giảm bất cơng xã hội, Người dân hưởng dịch vụ chất lượng cao - Bảo vệ môi trường: Khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, phòng chống cháy rừng chặt phá rừng, thực tốt vấn đề tái sinh tài nguyên thiên nhiên, cải thiện chất lượng môi trường, chống ô nhiễm môi trường III Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển kinh tế Khái niệm tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế gia tăng lượng kết đầu hoạt động kinh tế thời kì định so với kì gốc Mối quan hệ tăng trưởng phát triển: Thứ nhất, tăng trưởng nội dung phát triển, khơng có tăng trưởng, thu nhập bình qn đầu người thấp khơng thể có phát triển Thứ hai, tăng trưởng phản ánh thay đổi mặt lượng kinh tế Thứ ba, phát triển phản ánh thay đổi lượng chất kinh tế Thứ tư, tăng trưởng điều kiện cần cho phát triển kinh tế Một quốc gia thu nhập bình qn đầu người cao (giàu có) chưa nước phát triển ⇒ Tăng trưởng kinh tế điều kiện cần để phát triển kinh tế Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế điều kiện đủ để để phát triển kinh tế Tăng trưởng kinh tế thực nhiều phương thức: 27 – 56.11.CL2_LT1 – Lê Thu Uyên • Nếu tăng trưởng mà không gắn với thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tiến bộ, không làm gia tăng chí làm xói mịn lực nội sinh kinh tế tăng trưởng kinh tế không tạo phát triển kinh tế • Hoặc phương thức tăng trưởng đem đến lợi ích kinh tế cho phận dân cư đào sâu bất cơng xã hội tăng trưởng kinh tế khơng trì dài lâu IV Các tiêu đánh giá phát triển kinh tế - Chỉ tiêu phản ánh nhu cầu người: việc làm, y tế, giáo dục - Chỉ tiêu phản ánh nghèo đói bất bình đẳng: tỉ lệ nghèo, ngưỡng nghèo,chuẩn nghèo, hệ số chênh lệch thu nhập, hệ số Gini - Chỉ tiêu đánh giá phát triển người HDI (Human development index): số so sánh, định lượng mức thu nhập, tỉ lệ biết chữ, tuổi thọ số nhân tố khác quốc gia giới V Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế Các nhân tố kinh tế - Nhân tố tổng cầu: Tổng mức cầu KT khối lượng hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng, doanh nghiệp, phủ sử dụng điều kiện giá mức thu nhập định với yếu tố khác không thay đổi GDP = C + I + G + X – M Sự biến đổi phận ảnh hưởng tới tổng cầu, tới tăng trưởng phát triển kinh tế - Nhân tố tổng cung: Tổng mức cung kinh tế khối lượng hàng hóa dịch vụ mà ngành sản xuất, kinh doanh có khả sản xuất bán điều kiện giá cả, khả sản xuất chi phí sản xuất định Tổng cung kinh tế phụ thuộc vào yếu tố sản xuất: K (vốn), L (lao động), R (tài nguyên), T (tiến khoa học – công nghệ) Y = F (K, L, R, T) Các yếu tố sản xuất đóng góp vào tăng trưởng nhiều hay phụ thuộc vào số lượng chất lượng yếu tố kết hợp hợp lý yếu tố với Các nhân tố phi kinh tế Một số nhân tố thể chế trị đường lối phát triển kinh tế, xã hội, đặc điểm dân tộc, tơn giáo, văn hóa đất nước 27 – 56.11.CL2_LT1 – Lê Thu Uyên PHẦN 2: PHÂN TÍCH, THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID-19 I Tổng quan thực trạng đại dịch Covid-19 ảnh hưởng đến phát triển kinh tế Việt Nam Khái quát bối cảnh kinh tế đại dịch Covid-19 Kinh tế – xã hội năm 2020 nước ta diễn bối cảnh dịch viêm đường hô hấp cấp chủng vi rút Corona (Covid-19) bùng phát mạnh diễn biến khó lường phạm vi tồn cầu ảnh hưởng nghiêm trọng đến mặt kinh tế – xã hội quốc gia giới Các kinh tế lớn đối mặt với tình trạng suy thối sâu, tồi tệ nhiều thập kỷ qua Tuy nhiên, tháng cuối năm, phần lớn kinh tế tái khởi động sau phong tỏa dịch Covid-19, dự báo tăng trưởng kinh tế giới có dấu hiệu khả quan Thương mại tồn cầu, giá hàng hóa dần phục hồi, thị trường chứng khốn tồn cầu tăng mạnh tháng 11 tháng 12 nhờ tín hiệu tích cực từ sản xuất hiệu vắc-xin phòng Covid-19 Trong nước, bên cạnh thuận lợi từ kết tăng trưởng tích cực năm 2019, kinh tế vĩ mơ ổn định phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức Dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, khó lường làm tăng trưởng hầu hết ngành, lĩnh vực chậm lại Tình hình đứt gãy thương mại quốc tế gây hệ lụy tới hoạt động sản xuất xuất, nhập Việt Nam Tỷ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm mức cao Bên cạnh đó, hạn hán, xâm nhập mặn, mưa, lũ ảnh hưởng đến suất, sản lượng trồng đời sống nhân dân Các ngành kinh tế bị ảnh hưởng Covid-19 - Ngành hàng không bị ảnh hưởng nặng nề, nhiều chuyến bay bị hủy bỏ, lượng khách du lịch đến Việt Nam sụt giảm Cục Hàng khơng ước tính doanh thu hàng không thiệt hại khoảng 25.000 tỷ đồng; ngành hàng khơng rơi vào tình trạng "xấu nhất" lịch sử 60 năm phát triển, toàn đường bay bị tạm ngừng.Theo khảo sát kết 1.200 doanh nghiệp Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân 26,2% phá sản đại dịch kéo dài tháng, gần 30% 20–50% doanh thu, 60% giảm nửa doanh thu - Cục Công nghiệp cho biết công nghiệp sản xuất chế tạo - chế biến bị thiếu hụt nguồn cung ứng nguyên liệu–linh kiện (phần lớn nhập từ Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc) dẫn đến nguy dừng hoạt động - Cục Thuế Hà Nội cho biết hai tháng đầu năm có 2.600 hộ kinh doanh giải thể 6.400 hộ kinh doanh nghỉ kinh doanh, ngân sách Nhà nước thất thu từ 4.200 đến 16.600 tỷ đồng.Công nghiệp du lịch–nghỉ dưỡng liên vận thiệt hại doanh thu sách cách ly xã hội, lượt du khách quốc tế tháng đầu năm đạt 3,7 triệu người giảm 18,1% so với kỳ năm 2019, thị trường du lịch nước quốc tế gần "đóng băng" hoàn toàn - Theo báo cáo Tổng cục Hải quan, tháng 2, dịch Covid-19 khiến ngân sách Việt Nam bị khoảng 150 tỷ đồng ngày, so với tháng 1.Công bố Tổng cục Thống kê chiều ngày 27 tháng năm 2020 cho thấy GDP quý I/2020 tăng 3,82% so với kỳ 2019.Đây mức tăng thấp quý I giai đoạn 2011–2020, chí tồi tệ kịch xấu mà Bộ Kế hoạch Đầu tư đề phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 27 – 56.11.CL2_LT1 – Lê Thu Uyên - Cục Quản lý nhà thị trường bất động sản thuộc Bộ Xây dựng cho biết giá bán hộ chung cư tăng so với kỳ năm trước (Hà Nội tăng 1,02%, thành phố Hồ Chí Minh tăng 3,5%), giá bán nhà riêng lẻ tăng (Hà Nội tăng 3,82%, thành phố Hồ Chí Minh tăng 8,36%); giá thuê mặt kinh doanh giảm 10–30%, doanh nghiệp bất động sản cắt giảm 50% nhân so với thời điểm trước đại dịch, 80% sàn bất động sản toàn quốc tạm dừng hoạt động.Chủ mặt kinh doanh cho thuê chủ động giảm 30%–40% giá so với kỳ năm ngoái; khảo sát CBRE Việt Nam khách thuê mặt kinh doanh cho biết 79% lo lắng doanh thu sáu tháng cuối năm xấu hơn, 43% cho doanh thu giảm từ 10%–30%, 61% chưa hỗ trợ từ chủ nhà, 27% mong đợi chủ nhà hỗ trợ Dịch bệnh gây tình trạng thất nghiệp số địa phương.Tính đến 21 tháng 5, nông nghiệp tăng 0,08% sản xuất công nghiệp tăng 1,8% so với kỳ - Bộ Công Thương báo cáo xuất 8,22 tỷ USD tuần đầu tháng 5, xem kỳ có kim ngạch thấp kể từ đầu năm 2020 đến tại, nhóm hàng xuất chủ lực (điện thoại, máy móc thiết bị) sụt giảm II Tác động Covid-19 đến phát triển kinh tế Việt Nam Tác động đến tăng trưởng kinh tế Kinh tế giới dự báo suy thoái nghiêm trọng lịch sử, tăng trưởng kinh tế lớn giảm sâu ảnh hưởng tiêu cực dịch Covid-19 Tuy nhiên, kinh tế Việt Nam trì tăng trưởng với tốc độ tăng GDP năm 2020 ước tính đạt 2,91% (Quý I tăng 3,68%; quý II tăng 0,39%; quý III tăng 2,69%; quý IV tăng 4,48%) Mặc dù tăng trưởng GDP năm 2020 đạt thấp giai đoạn 2011-2020 trước tác động tiêu cực dịch Covid-19 thành công nước ta với tốc độ tăng thuộc nhóm nước cao giới Việt Nam ba quốc gia châu Á có mức tăng trưởng tích cực năm đưa Việt Nam trở thành quốc gia có kinh tế lớn thứ khu vực Đông Nam Á (sau In-đô-nê-xi-a 1.088,8 tỷ USD; Thái Lan 509,2 tỷ USD Phi-li-pin 367,4 tỷ USD) % 6.24 5.25 5.42 5.98 6.68 6.21 6.81 7.08 7.02 2.91 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Tốc độ tăng GDP giai đoạn 2010-2020 Trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, ảnh hưởng tiêu cực tới lĩnh vực kinh tế – xã hội thành công lớn Việt Nam Điều cho thấy tính đắn đạo, điều hành khơi phục kinh tế, phịng chống dịch bệnh tâm, đồng lòng tồn hệ thống trị, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, nỗ lực, cố gắng người dân cộng đồng 27 – 56.11.CL2_LT1 – Lê Thu Uyên doanh nghiệp để thực có hiệu mục tiêu “vừa phòng chống dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế – xã hội” Trong mức tăng chung toàn kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 2,68%, đóng góp 13,5% vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm toàn kinh tế; khu vực cơng nghiệp xây dựng tăng 3,98%, đóng góp 53%; khu vực dịch vụ tăng 2,34%, đóng góp 33,5% Tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế Ú Cơ cấu kinh tế Nền kinh tế năm 2020, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm tỷ trọng 14,85%, khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 33,72%, khu vực dịch vụ chiếm 41,63%; thuế sản phẩm dự trữ trợ cấp sản phẩm chiếm 9,8% (Cơ cấu tương ứng năm 2019: 13,96%; 34,49%; 41,64% 9,91%) Ú Chuyển dịch cấu kinh tế • Khu vực nông, lâm nghiệp thuỷ sản - Sản lượng số lâu năm, sản phẩm chăn nuôi chủ yếu sản lượng tôm năm 2020 tăng nhanh đưa tốc độ tăng trưởng khu vực đạt 2,68%, cao 2019 (2,01%) Đối mặt với tình hình dịch bệnh trồng vật nuôi, biến đổi khí hậu, thẻ vàng EC khai thác thủy sản chưa gỡ bỏ, đặc biệt dịch Covid khu vực gặt hái kết tăng trưởng khả quan với nỗ lực vượt bậc thông qua giải pháp chuyển đổi cấu trồng, mùa vụ Trong đó: + Ngành nơng nghiệp tăng 2,55%, ngành lâm nghiệp tăng 2,82% ngành thủy sản tăng 3,08% + Đặc biệt xuất nông sản tăng mạnh bối cảnh dịch, kim ngạch xuất gạo lần đạt tỷ USD, tăng 9,3% so với năm 2019; gỗ sản phẩm gỗ đạt 12323,3 tỷ USD, tăng 15,7% + Trái ngược với ngành lâm sản, tranh xuất thủy sản lại ảm đạm kim ngạch xuất năm 2020 đạt 8,4 tỷ USD, giảm 1,8% so với năm trước • Khu vực công nghiệp xây dựng - Khu vực đạt tốc độ tăng trưởng cao với 3,98%, đóng góp 1,62% vào tổng giá trị tăng thêm tồn kinh tế Trong đó: +Ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục đóng vai trị chủ chốt dẫn dắt tăng trưởng kinh tế với mức tăng 5,82%, đóng góp 1,25% vào mức tăng chung +Chỉ số sản xuất công nghiệp số ngành sản xuất thuốc, hóa dược dược liệu; sản xuất kim loại; sản xuất than cốc, sản phẩm dầu mỏ tinh chế; sản xuất sản phẩm điện tử……tăng tương tốc độ tăng tương ứng 27,1%; 14,4%; 11,4% 11,3%, góp phần đưa ngành chế biến, chế tạo tăng trưởng khả quan bối cảnh dịch Covid làm đứt gãy chuỗi cung ứng nguyên liệu sản xuất đầu vào • Khu vực dịch vụ 27 – 56.11.CL2_LT1 – Lê Thu Uyên Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng giảm 1,2% tháng đầu năm 2020 so với kỳ năm trước, sau phục hồi rõ rệt với tốc độ tăng tháng cuối năm đạt 6,2%, đưa lĩnh vực thương mại nước năm tăng 2,6% Tốc độ tăng trưởng số ngành dịch vụ thị trường sau: + Bán buôn bán lẻ tăng 5,53% so với năm trước, đóng góp 0,61 điểm phần trăm + Hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm tăng 6,87%, đóng góp 0,46 điểm phần trăm + Ngành vận tải, kho bãi giảm 1,88%, làm giảm 0,06 điểm phần trăm; ngành dịch vụ lưu trú ăn uống giảm 14,68%, làm giảm 0,62 điểm phần trăm Tác động đến vấn đề xã hội Covid-19 có tác động sâu rộng đến đầu thị trường lao động Ngoài lo ngại cấp bách sức khỏe người lao động gia đình họ, Covid-19 cú sốc kinh tế mang lại tác động đến giới việc làm ba khía cạnh chính: số lượng việc làm (cả thất nghiệp thiếu việc làm); chất lượng công việc (ví dụ: tiền lương tiếp cận an sinh xã hội); ảnh hưởng đến nhóm cụ thể người dễ bị tổn thương với tình trạng bất lợi thị trường lao động Biểu đồ: Số người tỷ lệ thiếu việc làm độ tuổi quý, giai đoạn 2019-2021 (Theo GSO) Đồng thời, Covid-19 tác động lớn đến ngành giáo dục - đào tạo Từ dịch bùng phát đến nay, tất trường học sở giáo dục công lập, ngồi cơng lập tư thục phải dừng việc dạy học trực tiếp; phải triển khai công tác giảng dạy, đào tạo online Một số sở đào tạo có sách ưu đãi giảm 15-20% học phí cho tồn học sinh, sinh viên để chia sẻ gánh nặng với người học, góp phần giải vấn đề xã hội Tuy nhiên, sở giáo dục - đào tạo gặp nhiều khó khăn việc tổ chức triển khai chương trình năm học mới; gặp khó khăn lớn tài chính, giữ trả lương cho giáo viên ảnh hưởng tiêu cực khó lường khác Bên cạnh nét chung tác động đại dịch Covid - 19 lĩnh vực tâm lý xã hội, Việt Nam có đặc điểm cụ thể : xã hội xuất tâm lý lo lắng, bất an dịch bùng phát kéo dài; có tư tưởng vị kỷ, ích kỷ, coi thường, 27 – 56.11.CL2_LT1 – Lê Thu Uyên tượng lợi dụng tác động dịch để kinh doanh lừa đảo, trục lợi Song lên mạnh hơn, cao ý thức trách nhiệm cơng dân, ý thức trách nhiệm cộng đồng, trách nhiệm xã hội tuyệt đại đa số người dân, đoàn kết đồng lòng lãnh đạo Đảng nhà nước chung tay chống dịch III Thành tựu kinh tế Việt Nam đạt đại dịch Covid-19 Kinh tế Việt Nam năm 2020 diễn bối cảnh dịch Covid-19 bùng phát mạnh diễn biến khó lường phạm vi toàn cầu ảnh hưởng nghiêm trọng đến mặt kinh tế - xã hội quốc gia giới có Việt Nam Với đạo, điều hành đắn Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ việc khơi phục kinh tế, phịng chống dịch bệnh tâm, đồng lòng tồn hệ thống trị, nỗ lực, cố gắng người dân cộng đồng doanh nghiệp để thực hiệu mục tiêu “vừa phòng chống dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế - xã hội”, tiêu Quốc hội thơng qua hồn tồn khả thi Kinh tế Việt Nam năm 2020 diễn bối cảnh dịch Covid-19 bùng phát mạnh diễn biến khó lường phạm vi tồn cầu ảnh hưởng nghiêm trọng đến mặt kinh tế - xã hội quốc gia giới có Việt Nam Tại Việt Nam, bên cạnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, khó lường làm cho tăng trưởng hầu hết ngành, lĩnh vực chậm lại, đứt gãy thương mại quốc tế gây hệ lụy tới hoạt động sản xuất xuất, nhập khẩu, Việt Nam bị ảnh hưởng thiên tai hạn hán, xâm nhập mặn, mưa, lũ ảnh hưởng đến suất, sản lượng trồng đời sống nhân dân Về phòng chống dịch bệnh Covid-19, Tổ chức Y tế Thế giới cộng đồng quốc tế đánh giá cao cho Việt Nam nằm số quốc gia kiểm sốt tốt dịch bệnh, có cách làm đúng, kịp thời, hiệu quả, chi phí thấp Quĩ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đánh giá: “Thành cơng Việt Nam phịng, chống đại dịch Covid-19 cho thấy minh chứng điển hình cách quốc gia phát triển chống lại đại dịch, đem đến học ý nghĩa nước phát triển khác” Về phát triển kinh tế, theo đánh giá tổ chức kinh tế nước, kết thúc năm 2020, Việt Nam đạt “mục tiêu kép” phòng chống Covid-19 trì tăng trưởng kinh tế Theo báo cáo Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch Đầu tư, tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2020 tăng 2,91% so với năm trước, mức tăng thấp giai đoạn 2011-2020, bối cảnh dịch Covid-19 năm 2020 diễn biến phức tạp, ảnh hưởng tiêu cực tới lĩnh vực kinh tế - xã hội thành cơng lớn Việt Nam với mức tăng trưởng năm 2020 thuộc nhóm cao giới Điều cho thấy tính đắn đạo, điều hành khơi phục kinh tế, phịng chống dịch bệnh tâm, đồng lịng tồn hệ thống trị, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, nỗ lực, cố gắng người dân cộng đồng doanh nghiệp để thực hiệu mục tiêu “vừa phòng chống dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế - xã hội” 27 – 56.11.CL2_LT1 – Lê Thu Uyên PHẦN 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM TRONG ĐẠI DỊCH COVID-19 I Giải pháp ngắn hạn Thứ nhất, sách tiền tệ Chính sách hỗ trợ tín dụng nên tập trung vào nhóm doanh nghiệp khơng bị ảnh hưởng, có hướng chuyển đổi hiệu Tín dụng nhằm cấu lại, giãn hoãn nợ xem xét giảm lãi tổng dư nợ chịu ảnh hưởng Gói cho vay với tổng hạn mức cam kết khoảng 300.000 tỷ đồng với lãi suất ưu đãi tín dụng thơng thường từ 1% - 2,5%/năm Thứ hai, sách tài khóa (giãn, hỗn thuế giảm số thuế ).Các sách hỗ trợ doanh nghiệp cần tiếp tục thực theo hướng tập trung hơn, đối tượng thực chất hơn, theo sát với nhu cầu doanh nghiệp Cần có chọn lọc, phân loại ngành nghề để hỗ trợ, sở đánh giá, khảo sát nhanh tác động dịch COVID-19 đến ngành, nghề cụ thể có điều kiện, tiêu chí Gói an sinh xã hội chi trả bảo hiểm thất nghiệp, hỗ trợ người bị tạm thời ngưng việc, trợ cấp cho người nghèo, người bị kế sinh nhai, cần phải ưu tiên hàng đầu nguồn lực thực nhanh chóng Các sách hỗ trợ cần phải bao phủ nhóm đối tượng dễ bị tổn thương - người lao động trình độ thấp lao động khu vực phi thức Đầu tư cơng bệ đỡ cho tăng trưởng kinh tế thời gian tới Trong cầu chi tiêu từ khu vực doanh nghiệp người dân giảm mạnh, Nhà nước cần đóng vai trị đối tượng chi tiêu Do vậy, đẩy mạnh chi tiêu đầu tư cơng đóng vai trò quan trọng II Giải pháp dài hạn Thứ nhất, đại dịch COVID-19 đặt kinh tế nước ta trước thách thức vô to lớn, đồng thời đem lại hội Cú sốc góp phần thúc đẩy nhanh trình chuyển đổi số kinh tế; lợi ích to lớn ứng dụng thành Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đem lại nhìn nhận rõ nét hơn, sản phẩm xuất phát triển rộng rãi Các xu địi hỏi phải có thay đổi thể chế, quy định nhằm thúc đẩy kinh tế số phát triển Thứ hai, khu vực FDI - xét đầu tư trực tiếp nước kim ngạch xuất khẩu, khu vực kinh tế nước có tăng trưởng đầu tư giảm kim ngạch xuất tăng tương đối tốt Đối với khu vực này, Chính phủ cần có sách hỗ trợ (miễn, giảm thuế, giãn nộp bảo hiểm xã hội, giảm lãi suất ) cho doanh nghiệp nước trước khó khăn cú sốc tiêu cực từ bên ngồi Thứ ba, thực gói hỗ trợ đủ liều lượng, thời gian đối tượng Với nguồn lực có hạn, việc rải cho nhiều đối tượng làm cho hỗ trợ khơng đáng kể, có ý nghĩa khơng thay đổi hành vi người nhận hỗ trợ Vì thế, gói hỗ trợ cần tập trung vào đối tượng, ngành nghề cần nhận hỗ trợ nhất, thay hỗ trợ cho nhiều đối tượng 10 27 – 56.11.CL2_LT1 – Lê Thu Uyên Thứ tư, hoàn thiện thể chế; xây dựng nhà nước kiến tạo, 13 phát triển, liêm hành động thơng qua cân quyền lực máy Nhà nước giải quan hệ lợi ích phù hợp với điều kiện KTTT; tơn trọng bảo vệ bình đẳng thành phần kinh tế; thực phân cấp quản lý với phân cấp ngân sách; tinh giảm kiện toàn máy Thứ năm, phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao thơng qua cải cách tồn diện hệ thống giáo dục, đổi chương trình đào tạo theo hướng tăng thực hành; phát triển lực theo hướng đa kỹ năng; tăng cường kết nối sở đào tạo thị trường; khuyến khích doanh nghiệp lớn đầu tư vào giáo dục thông quan hệ đối tác công tư Hơn nữa, triển khai đồng thời mục tiêu kép theo đạo Chính phủ, cần ưu tiên coi trọng cơng tác phịng, chống dịch, nhằm tạo hội chung để triển khai hoạt động kinh tế nước quốc tế bối cảnh dịch bệnh diễn biến phức tạp Tóm lại, trước khủng hoảng COVID-19 cịn kéo dài, tất quốc gia thực biện pháp tế, ph ng dịch, kinh tế - tài chính, ngắn hạn, dài hạn 11 27 – 56.11.CL2_LT1 – Lê Thu Uyên TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Đinh Văn Hải, TS Lương Thu Thủy (2014), Giáo trình kinh tế phát triển,Nhà xuất tài chính, Hà Nội Bách khoa tồn thư mở Wikipedia, Ảnh hưởng kinh tế đại dịch Covid-19 Trang thông tin điện tử Tổng cục thống kê, Kinh tế Việt Nam 2020:Một năm tăng trưởng đầy lĩnh Trang thông tin điện tử Tổng cục thống kê, Thông cáo báo chí tình hình kinh tế - Xã hội quý IV năm 2020 PGS.TS Trần Quốc Toản, Tác động đại dịch Covid - 19 vấn đề phát triển đặt Trang thông tin điện tử Tổng cục dân số - kế hoạch gia đình, Đại dịch Covid-19 thành tựu kinh tế Việt Nam năm 2020 Báo cáo NEU – JICA, Đánh giá sách ứng phó với Covid-19 khuyến nghị 12 ... TRIỂN KINH TẾ I Các khái niệm vấn đề phát triển kinh tế Khái niệm phát triển kinh tế Phát triển kinh tế trình thay đổi theo hướng tiến mặt kinh tế, bao gồm thay đổi lượng chất, q trình hồn thiện kinh. .. nhiễm môi trường III Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển kinh tế Khái niệm tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế gia tăng lượng kết đầu hoạt động kinh tế thời kì định so với kì gốc Mối quan... chưa nước phát triển ⇒ Tăng trưởng kinh tế điều kiện cần để phát triển kinh tế Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế điều kiện đủ để để phát triển kinh tế Tăng trưởng kinh tế thực nhiều phương thức: 27

Ngày đăng: 05/10/2021, 23:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan