cho bốn ngón tay hướng theo - H: Áp dụng qui tắc nắm tay phải để xác định chiều chiều dòng điện chạy qua các đường sức từ trong lòng ống dây khi đổi chiều vòng dây thì ngón tay cái choãi[r]
(1)Tiết :26 Tuần :14 Ngày dạy : 19/ 11/ 2015 TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA I MỤC TIÊU : 1.1/ Kiến thức : - So sánh từ phổ ống dây có dòng điện chạy qua với từ phổ nam châm thẳng - Vận dụng qui tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ ống dây có dòng điện chạy qua biết chiều dòng điện 1.2/ Kĩ : - Làm từ phổ từ trường ống dây có dòng điện chạy qua - Vẽ đường sức từ từ trường ống dây có dòng điện chạy qua 1.3/.Thái độ : - Thận trọng, khéo léo làm thí nghiệm - Yêu thích môn II NỘI DUNG HỌC TẬP : - Phát biểu qui tắc nắm tay phải chiều đường sức từ lòng ống dây có dòng điện chạy qua III CHUẨN BỊ : 3.1/ Giáo viên : - Bộ TN “Từ trường ống dây có dòng điện chạy qua”; 3.2/ Học sinh : - Xem trước các câu C, Quy tắc nắm tay phải IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện : KTSS 4.2/ Kiểm tra miệng : Câu 1: Nêu các tính chất nam châm ? TL : - Nam châm nào có từ cực Khi để tự cực luôn hướng Bắc gọi là cực Bắc , còn cực hướng nam gọi là cực nam - Khi đặt hai nam châm gần nhau, các cực từ cùng tên đẩy nhau, các từ cực khác tên hút Câu 2: Làm bài tập 21.4, 21.6 SBT TL : 21.4: Nam châm không rơi vì cực để gần nam châm có cùng tên Trường hợp này lực đẩy nam châm cân trọng lượng nam châm TL : 21.6: C 4.3/ Tiến trình bài học : HOẠT ĐỘNG : Tạo và quan sát từ phổ ống dây có dòng điện chạy qua (15’) 1/ Mục tiêu : - Kiến thức : Vẽ đường sức từ biểu diễn từ trường ống dây - Kỹ : Vẽ đường sức từ từ trường ống dây có dòng điện chạy qua 2/ Phương pháp, phương tiện dạy học : - Đàm thoại, Nêu và giải vấn đề, Trực quan (2) - Mô hình ống dây H24.1 3/ Các bước hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY CÓ Bước1 : DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA G: Giới thiệu tình vào bài SGK Bước2: -GV hướng dẫn hs Làm TN để tạo và quan sát từ phổ ống dây có dòng điện I Từ phổ, đường sức từ ống dây có dòng điện chạy qua: chạy qua Trả lời câu C1 1)Thí nhiệm : (SGK) - G: Giúp đỡ các nhóm HS yếu, lưu ý các em C1:+ Phần từ phổ bên ngoài ống dây quan sát từ phổ bên ống dây - H: Vẽ số đường sức từ ống dây có dòng điện chạy qua và bên ngoài nam châm giống trên nhựa Thực câu C2 + Khác nhau: lòng ống dây có - H: Đặt các kim nam châm nối tiếp trên đường sức từ vẽ mũi tên chiều các đường các đường mạt sắt gần song song sức từ bên ngoài và lòng ống dây - G: Lưu ý HS: phần đường sức từ bên C2: Đường sức từ và ngoài ống ngoài và lòng ống dây tạo thành đường dây tạo thành đường cong khép kín cong khép kín - H: Trao đổi nhóm, nêu các nhận xét câu C3: Giống nam châm, hai đầu ống dây, các đường sức từ cùng C3 - G: Gợi y: Vẽ mũi tên chiều số vào đầu và cùng đầu 2) Kết luận đường sức từ đầu ống dây - Phần từ phổ bên ngoài ống dây có Bước 3: Rút kết luận từ trường ống dòng điện chạy qua và bên ngoài dây - H: Trao đổi nhóm, rút kết luận từ phổ, nam châm giống Trong lòng đường sức từ, chiều đường sức từ hai đầu ống dây có các đường sức từ, xếp gần song song với ống dây - Đường sức từ ống dây là - G: Nêu vấn đề: Từ tương tự hai đầu nam châm và hai đầu ống dây, ta có đường cong khép kín - Giống nam châm, hai thể coi hai đầu ống dây có dòng điện chạy qua là từ cực không? Khi đó đầu nào ống dây đầu ống dây, các đường sức từ có chiều cùng vào đầu và cùng đầu là cực Bắc? - H: Trả lời và tìm hiểu thêm thông tin SGK HOẠT ĐỘNG : Tìm hiểu qui tắc nắm tay phải (10’) 1/ Mục tiêu : - Kiến thức : Vận dụng qui tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ ống dây có dòng điện chạy qua biết chiều dòng điện - Kỹ : Vẽ chiều đường sức từ ống dây có dòng điện chạy qua 2/ Phương pháp, phương tiện dạy học : - Trực quan, Phát vấn, gợi mở - Mô hình H 24.3 3/ Các bước hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Bước1 : Gv yêu cầu hs dự đoán II Qui tắc nắm tay phải - H: Dự đoán: Khi đổi chiều dòng điện qua ống dây 1) Chiều đường sức từ ống thì chiều đường sức từ lòng ống dây có thể dây có dòng điện chạy qua phụ thay đổi? thuộc yếu tố nào? (3) - H: Làm TN kiểm tra dự đoán - H: Rút kết luận phụ thuộc chiều đường sức từ lòng ống dây và chiều dòng điện chạy qua ống dây - H: Nghiên cứu H 24.3 SGK để hiểu rõ qui tắc nắm tay phải, phát biểu qui tắc 2) Qui tắc nắm tay phải Bước2 : GV yêu cầu HS dùng nam châm thử để Nắm bàn tay phải, đặt kiểm tra lại kết cho bốn ngón tay hướng theo - H: Áp dụng qui tắc nắm tay phải để xác định chiều chiều dòng điện chạy qua các đường sức từ lòng ống dây đổi chiều vòng dây thì ngón tay cái choãi dòng điện qua các vòng dây trên H 24.3 SGK chiều đường sức từ Bước 3: GV Nêu thêm câu hỏi: lòng ống dây + Chiều đường sức từ lòng ống dây và ngoài ống dây có gì khác? + Biết chiều đường sức từ lòng ống dây, suy chiều đường sức từ ngoài ống dây nào? HOẠT ĐỘNG : Vận dụng (10’) 1/ Mục tiêu : - Kiến thức : Vận dụng qui tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ ống dây có dòng điện chạy qua biết chiều dòng điện - Kỹ : Vẽ đường sức từ từ trường ống dây có dòng điện chạy qua 2/ Phương pháp, phương tiện dạy học : - Trực quan 3/ Các bước hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Bước1 : III Vận dụng - H: Thực cá nhân câu C4 C4: Đầu A là cực Nam, đầu B là cực - G: Yêu cầu HS vận dụng kiến thức bài Bắc và bài học trước để nêu các cách khác C5: Kim nam châm bị vẽ sai chiều là - H: Thực cá nhân câu C5 kim số Dòng điện ống dây có - H: Nhận xét câu trả lời bạn chiều đầu dây B - H: Thực cá nhân câu C6 C6: Đầu A cuộn dây là cực Bắc, - H: Nhận xét câu trả lời bạn đầu B là cực Nam V TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP : 5.1/ Tổng kết : Câu1 : Phát biểu lại qui tắc nắm tay phải ? SGK Câu2: BT 24.6 và 24.7 TL : 24.6 D; 24.7B 5.2/ Hướng dẫn học tập : - Đối với bài học tiết này : + Về nhà hoàn thành các câu C và học thuộc gi nhớ + Làm bài tập từ 24.1 24.5 SBT - Đối với bài học tiết học sau : + Chuẩn bị bài “ Sự nhiểm từ Sắt, Thép – Nam châm điện ” + Xem trước các câu C SGK VI PHỤ LỤC : (4) (5)