1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

NOI DUNG ON TAP 2 TUAN DAU NH 21-22 - MON VAT LI 9

8 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 403,69 KB

Nội dung

*Khi sử dụng ampe kế cần lưu ý - Chọn ampe kế có GHĐ và ĐCNN phù hợp với giá trị cần đo: chọn ampe kế có GHĐ lớn hơn giá trị cần đo, có ĐCNN càng nhỏ thì phép đo càng chính xác - Mắc amp[r]

(1)Trƣờng THCS Nguyễn Đình Chiểu NỘI DUNG HỌC TẬP TUẦN ĐẦU Năm học 2021 - 2022 Môn: VẬT LÍ I GIỚI THIỆU CHƢƠNG TRÌNH VẬT LÍ Chương trình Vật lí là phần mở đầu giai đoạn chương trình Vật lí THCS Với hiểu biết ban đầu các tượng vật lí xung quanh đã học vật lí 6, 7, ít nhiều HS đã có thói quen hoạt động theo yêu cầu chặt chẽ việc học tập môn Vật lí Ở giai đoạn này, khả tư các em đã phát triển, vốn kiến thức toán học đã nâng cao thêm bước, đó việc học tập môn Vật lí yêu cầu khả tư trừu tường, khái quát, yêu cầu mặt định lượng đề cao việc trình bày kiến thức, vận dụng kiến thức để giải các bài tập có liên quan Vậy các em học gì Chương trình Vật lý lớp 9? Kế thừa kiến thức Điện học và Quang học lớp 7, chương trình Vật lí mở rộng các khái niệm, tính toán cụ thể các đại lượng đặc trưng liên quan Cụ thể: Phần Điện học, các em tìm hiểu các chủ đề: Điện trở - Biến trở, định luật Ôm cho các đoạn mạch, Công suất, điện – công dòng điện Từ đó, biết mối quan hệ cường độ dòng điện và hiệu điện đầu điện trở; điện trở phụ thuộc yếu tố nào; tính điện tiêu thụ; đề biện pháp tiết kiệm điện năng… Phần Điện từ học, các em tìm hiểu các chủ để Từ trường và cảm ứng điện từ Qua đó, các em biết từ trường tồn tạo đâu; cách nhận biết từ trường; phân biệt lực từ và lực điện từ; cách tạo dòng điện xoay chiều; và trên đường dây truyền tải điện phải lắp máy biến thế? Phần Quang học, các em tìm hiểu các chủ để khúc xạ ánh sáng và ánh sáng màu Qua các chủ đề này, các em biết nào là khúc xạ ánh sáng; khúc xạ ánh sáng qua các dụng cụ quang học; phân tích ánh sáng và trộn ánh sáng; tác dụng ánh sáng… Phần Năng lượng, tìm hiểu bảo toàn và chuyển hóa các dạng lượng (2) Thêm kiến thức, thêm ứng dụng, các bài toán định lượng,… giúp các em tích lũy kiến thức, vận dụng giải thích các tượng Vật lí xảy xung quanh sống hàng ngày, từ đó sáng tạo, áp dụng vào thực tiễn tìm biện pháp khắc phục ảnh hưởng tiêu cực tác động đến đời sống, lao động và sản xuất Các em có thể đọc sách giáo khoa điện tử Vật lí trang https://drive.google.com/drive/folders/1XQ2FbEGgKKBL94GvkmdBvAqr x5jUViXj?usp=sharing II PHƢƠNG PHÁP HỌC BỘ MÔN (HS ghi nội dung mục II vào trang đầu ghi bài) * Ở lớp: - Chú ý nghe thầy cô giảng bài - Tập trung chú ý làm thí nghiệm theo hướng dẫn giáo viên phụ trách Quan sát tượng xảy và rút nhận xét - Trả lời các câu hỏi SGK - Nắm nội dung kiến thức - Đổi và vận dụng các đơn vị cách thích hợp - Thảo luận nhóm và mạnh dạn đưa câu hỏi liên quan đến bài học và thực tế * Ở nhà: - Tự trả lời các câu hỏi phần vận dụng - Vận dụng các kiến thức đã học để giải thích các tượng thực tế sống - Dựa vào hướng dẫn bài mẫu thầy cô giáo để giải các bài tập Bài nào chưa giải thì có thể trao đổi với các bạn trao đổi với thầy cô - Học thuộc và nắm phần ghi nhớ sau bài - Ôn bài cũ trước học bài - Sưu tầm ứng dụng thực tế kiến thức vừa học qua báo, đài, Internet … Số lƣợng các cột điểm môn: HỌC KÌ HỌC KÌ Kiểm tra Kiểm tra Kiểm Kiểm Kiểm Kiểm thƣờng xuyên thƣờng xuyên tra tra tra tra Thực cuối Thực cuối Miệng Viết Miệng Viết hành kì kì hành kì kì 1 1 1 1 1 (hệ số (hệ số (hệ (hệ số (hệ số (hệ số (hệ số (hệ (hệ (hệ số 1) 1) số 1) 2) 3) 1) 1) số 1) số 2) 3) * Yêu cầu đồ dùng học tập học môn Vật lí 9: - Sách giáo khoa + Sách bài tập Vật lí - Vở: + ghi bài + làm bài tập - Bút mực, bút đỏ, bút chì, tẩy, thước, máy tính cầm tay (3) III ÔN TẬP KIẾN THỨC Trong chương Điện học Vật lí để hình thành các khái niệm để giải các bài tập định lượng mạch điện các em phải vận dụng nhiều kiến thức, khái niệm cường độ dòng điện, hiệu điện thế, mối quan hệ U, I mạch nối tiếp, mạch song song đã học chương trình Vật lí *** Phần 1: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN - Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho mạnh yếu dòng điện - Cường độ dòng điện kí hiệu: I - Đơn vị đo cường độ dòng điện là : Ampe (A) Ngoài còn có : miliAmpe (mA) 1A ═ 1000 mA - Dụng cụ đo cường độ dòng điện : Ampe kế -Mỗi ampe kế có giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ (ĐCNN) xác định *Khi sử dụng ampe kế cần lưu ý - Chọn ampe kế có GHĐ và ĐCNN phù hợp với giá trị cần đo: chọn ampe kế có GHĐ lớn giá trị cần đo, có ĐCNN càng nhỏ thì phép đo càng chính xác - Mắc ampe kế nối tiếp vào mạch điện cần đo cường độ dòng điện cho dòng điện vào chốt dương (+) và chốt (-) ampe kế (tức là chốt (+) ampe kế mắc phía cực dương nguồn điện còn chốt (-) ampe kế mắc phía cực âm nguồn điện) - Số ampe kế mắc mạch điện chính là giá trị cường độ dòng điện mạch đó - Đặc biệt không mắc trực tiếp hai chốt ampe kế vào hai cực nguồn điện ***Phần 2: HIỆU ĐIỆN THẾ - Giữa cực nguồn điện luôn tạo hiệu điện - Hiệu điện kí hiệu: U - Đơn vị đo hiệu điện là : Vôn (V) (4) Ngoài còn có : + miliVôn (mV) 1V ═ 1000 mV + kilô Vôn (kV) 1kV ═ 1000 V - Dụng cụ đo hiệu điện thế: Vôn kế -Mỗi Vôn kế có giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ (ĐCNN) xác định *Khi sử dụng vôn kế đo hiệu điện cần lưu ý: - Chọn Vôn kế có GHĐ và ĐCNN phù hợp với giá trị cần đo - Mắc Vôn kế song song với vật cần đo hiệu điện cho dòng điện vào chốt dương (+) và chốt (-) Vôn kế (tức là chốt (+) Vôn kế mắc phía cực dương nguồn điện còn chốt (-) vôn kế mắc phía cực âm nguồn điện) - Số Vôn kế mắc song song với vật chính là giá trị hiệu điện hai đầu vật dẫn đó - Khi mắc trực tiếp hai chốt Vôn kế vào hai cực nguồn điện tức là đo hiệu điện hai đầu nguồn điện đó *Phân biệt số Vôn ghi trên nguồn điện và số Vôn ghi trên thiết bị điện - Sô Vôn ghi trên nguồn điện cho biết giá trị hiệu điện cực nguồn điện đó chưa mắc vào mạch - Số Vôn ghi trên đèn là hiệu điện định mức cần phải mắc vào đèn đó để đèn sáng bình thường ***Phần 3: MỐI QUAN HỆ U, I TRONG DOẠN MẠCH NỐI TIẾP ĐÈN Cường độ dòng điện đoạn mạch mắc nối tiếp - Trong đoạn mạch mắc nối tiếp hai đèn, cường độ dòng điện qua các đèn mạch là và cường độ dòng điện mạch (5) Ta có: IAB = I1 = I2 - Đo cường độ dòng điện qua mạch chính hay các thiết bị điện ta cần dùng ampe kế mắc nối tiếp vào đoạn mạch đó Hiệu điện hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp - Trong đoạn mạch mắc nối tiếp hai đèn, hiệu điện hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp tổng các hiệu điện hai đầu đèn Ta có: UAB = U1 + U2 ***Phần 4: MỐI QUAN HỆ U, I TRONG ĐOẠN MẠCH SONG SONG ĐÈN Cường độ dòng điện đoạn mạch mắc song song - Cường độ dòng điện chạy mạch chính tổng cường độ dòng điện chạy các thiết bị điện (trong các đoạn mạch rẽ) IAB = I1 + I2 Hiệu điện hai đầu đoạn mạch song song - Hiệu điện hai đầu đoạn mạch gồm các thiết bị mắc song song hiệu điện hai đầu thiết bị điện (hai đầu đoạn mạch rẽ): UAB = U1 = U2 - Đo hiệu điện hai đầu thiết bị điện (mỗi đoạn mạch rẽ) nào hay hai đầu đoạn mạch thì ta cần dùng Vôn kế mắc song song với hai đầu đoạn mạch đó ***Phần 5: BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 1: Đổi đơn vị: a) 0, 275V = ……………………mV e) 0,38kV = ……………………mV b) 1250mV = ……………………V f) 280 V = ……………………kV c) 0,135A = ……………………mA g) 1280mV = ………………… kV d) 1400mA = ……………………A h) 0,5A = ………………………mA Bài 2: Cho dụng cụ có mặt đồng hồ hình vẽ Hãy cho biết : a) Dụng cụ này có tên là gì? Vì sao? b)Xác định GHĐ và ĐCNN m c)Đọc số mà kim hiển thị (6) Bài : Cho dụng cụ có mặt đồng hồ hình vẽ Hãy cho biết : a) Dụng cụ này có tên là gì? b)Xác định GHĐ và ĐCNN c)Đọc số mà kim hiển thị Bài 4:Trong đoạn mạch mắc nối tiếp gồm hai bóng đèn Đ1, Đ2 sáng a) Biết I1= 0,6 A Tìm I2 ? b) Biết U toàn mạch 18V; U2 =6V; Tìm U1 ? Bài Trên bóng đèn có ghi 6V Khi đặt vào hai đầu bóng đèn này hiệu điện U1 = 4V thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ I1, đặt hiệu điện U2 = 5V thì dòng điẹn chạy qua đèn có cường độ I2 a Hãy so sánh I1 và I2.Giải thích b Phải mắc bóng đèn vào hiệu điện là bao nhiêu để đèn sáng bình thường? Vì sao? Bài 6: Cho sơ đồ mạch điện (như hình vẽ) a)Hãy cho biết số các dụng cụ đo này cho ta biết điều gì ? b)Biết vôn kế V1 3,5V; vôn kế Vchỉ V và ampe kế A 0,5A Hãy tìm số vôn kế V2 và cường độ dòng điện qua các đèn c)Khi ngắt khóa K thì số ampe kế và các vôn kế là bao nhiêu?(Coi nguồn điện là pin còn mới) Bài : Cho sơ đồ mạch điện (như hình vẽ) a)Hãy vẽ lại sơ đồ, đánh dấu chốt (+), (- ) dụng cụ đo và cho biết số các dụng cụ đo này cho ta biết điều gì? b)Biết Ampe kế A1 0,5A; ampe kế A 0,6A và vôn kế V 6V Hãy tìm số ampe kế A2 và HĐTqua các đèn (7) c)Khi ngắt khóa K thì số các ampe kế và vôn kế là bao nhiêu?(Coi nguồn điện là pin còn mới) Bài 8: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm có: pin, đèn, khóa, vôn kế, ampe kế, dây nối cho thỏa mãn tất điều kiện sau: a) Khi K1 đóng có đèn sáng, K2 đóng thì đèn không sáng b) Vôn kế HĐT đầu đèn 1,Vôn kế HĐT đầu cực nguồn c) Ampe kế CĐDĐ mạch chính, ampe kế CĐDĐ qua đèn Bài 9: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm nguồn điện ( pin ), dây dẫn, công tắc dùng chung cho hai bóng đèn mắc song song, Ampe kế đo cường độ dòng điện qua mạch chính và Vôn kế đo hiệu điện hai đầu đoạn mạch song song * Với mạch điện trên, hai đèn sáng: a) Nếu Ampe kế 1,5A và biết cường độ dòng điện qua đèn là 0,5A Tìm cường độ dòng điện qua đèn b) Nếu Vôn kế 6V thì hiệu điện hai đầu đèn là bao nhiêu Tại ? (8) (9)

Ngày đăng: 05/10/2021, 10:03

w