đề cương các môn học tuần 1 năm học 2021 2022

3 9 0
đề cương các môn học tuần 1 năm học 2021 2022

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Theo dõi đoạn 1 Từ đầu -> tưng bừng, rộn rã - Kỉ niệm ngày đầu tiên đến trường của nhân vật “tôi” gắn với không gian và thời gian cụ thể nào?. - Khi nhớ lại buổi đầu tiên đến trường, cảm[r]

(1)HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI- MÔNNGỮ VĂN TUẦN 1- NĂM HỌC 2021-2022 Văn bản: TÔI ĐI HỌC (Thanh Tịnh) Tâm trạng “tôi” buổi khai trường đầu tiên: H: Có nhân vật nào kể lại truyện ngắn này? Những gì đã gợi lên lòng nhân vật “tôi” kỉ niệm buổi tựu trường đầu tiên? H: Kỉ niệm ngày đầu tiên đến trường “tôi” diễn tả theo trình tự thời gian và không gian nào? HS: Tự nhận diện các đoạn văn tương ứng với trình tự H: Kỉ niệm nào nhân vật “tôi” gợi cảm xúc thân thuộc, gần gũi em vì sao? - Bố cục: + Từ nhớ kỉ niệm + Cảm nhận “tôi” trên đường tới trường + Tâm trạng “tôi” lúc sân trường + Tâm trạng và cảm giác “tôi” ngồi vào bàn học và đón nhận học đầu tiên Theo dõi đoạn (Từ đầu -> tưng bừng, rộn rã) - Kỉ niệm ngày đầu tiên đến trường nhân vật “tôi” gắn với không gian và thời gian cụ thể nào? - Khi nhớ lại buổi đầu tiên đến trường, cảm xúc nhân vật “tôi” diễn tả nào? a Khi nhớ lại kỉ niệm (GHI VÀO VỞ) - Thời gian không gian: Cuối thu…, thấy em nhỏ rụt rè núp nón mẹ - Cảm xúc : náo nức, mơn man, lòng lại tưng bừng, rộn rã -> từ láy => Cảm xúc sáng Theo dõi đoạn 2, -> núi - Câu văn “Con đường này…thấy lạ”, cảm giác quen mà lạ nhân vật “tôi’ có ý nghĩa gì? - Trong cảm nhận mẻ trên đường làng đến trường, nhân vật “tôi” đã bộc lộ đức tính gì mình? (thích học, yêu bạn bè và mái trường) b Trên đường tới trường : (GHI VÀO VỞ) - Con đường làng dài và hẹp, quen thuộc gần gũi tự nhiên thấy lạ - Cảm thấy trang trọng, đứng đắn quần áo - Hai trên tay thấy nặng… xóc lên và nắm lại cẩn thận… muốn thử sức đề nghị mẹ đưa thêm bút, thước để cầm  Sự thay đổi tình cảm và nhận thức Theo dõi đoạn văn còn lại - Khi nghe gọi tên và rời bàn tay mẹ cùng các bạn vào lớp nhân vật “tôi” có tâm trạng nào? c Nhìn ngôi trường, cảnh vật: - Sân trường dày đặc người, quần áo sẽ, gương mặt vui tươi, sáng sủa - Trước đây, thấy trường cao ráo và các nhà làng… ; thấy trường vừa xinh xắn vừa oai nghiêm cái đình làng Hòa Ấp Sân nó cao, mình nó rộng… -> hình ảnh so sánh => Cảm nhận trang nghiêm ngôi trường, thấy mình bé nhỏ nên lo sợ vẩn vơ d Khi rời tay mẹ, vào lớp học: (GHI VÀO VỞ) * Nghe gọi tên vào lớp : - Tiếng trống vang dội lòng, cảm thấy mình chơ vơ… - Nghe gọi tên người, tim ngừng đập ; gọi đến tên, giật mình và lúng túng - Thấy sợ phải xa mẹ… khóc… => Giàu cảm xúc, có dấu hiệu trưởng thành * Vào lớp và bắt đầu học đầu tiên : - Nhìn bàn ghế, nhìn người bạn… không cảm thấy xa lạ chút nào, quyến luyến tự nhiên và bất ngờ… -> Vừa ngỡ ngàng vừa tự tin - Chợt nhớ kỉ niệm nhìn thấy cánh chim (2) - Vòng tay lên bàn chăm học tập => Tình cảm sáng tha thiết Tiếng Việt: TRƯỜNG TỪ VỰNG I/ Thế nào là trường từ vựng: HS: Quan sát và tìm hiểu ví dụ H: Các từ in đậm đoạn trích có nét chung nào nghĩa? H: Vậy em hiểu nào là trường từ vựng? Ví dụ: Các từ “mắt”, “mặt”, “da”, “gò má”, “đùi”, “đầu”, “cánh tay”, “miệng”  các phận thể người => Trường từ vựng các phận thể người Lưu ý: a) Một trường từ vựng có thể bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ b) Một trường từ vựng có thể bao gồm từ khác biệt từ loại c) BT 5: - Lạnh -> thái độ người: lạnh nhạt, nồng nhiệt, sôi -> thời tiết: rét, nóng, mát, - Lưới -> dụng cụ đánh bắt cá: nơm, vó, câu => Do tượng nhiều nghĩa, từ có thể thuộc nhiều trường từ vựng khác d) BT 6: Tác giả chuyển từ in đậm từ trường từ vựng nào sang trường từ vựng nào? Ruộng rẫy là chiến trường Cuốc cày là vũ khí Nhà nông là chiến sĩ Hậu phương thi đua với tiền phương (Hồ Chí Minh) -> Chuyển trường từ vựng quân sang trường từ vựng nông nghiệp =>Trong thơ văn sống hàng ngày, người ta thường dùng cách chuyển trường từ vựng để tăng thêm tính nghệ thuật ngôn từ và khả diễn đạt II/ Luyện tập: Tập làm văn TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN I/ Chủ đề văn bản: - HS xem lại văn “Tôi học” H: Tác giả nhớ lại kỉ niệm sâu sắc nào thời thơ ấu mình? H: Sự hồi tưởng gợi lên ấn tượng gì lòng tác giả? H: Nội dung trên chính là trả lời cho câu hỏi chủ đề Vậy em hiểu nào là chủ đề văn bản? 1.Ví dụ: Văn “Tôi học” - Kỉ niệm sâu sắc: Buổi tựu trường đầu tiên - Ấn tượng: Hồi hộp ngỡ ngàng không quên  Chủ đề là đối tượng và vấn đề chính mà văn biểu đạt cách quán Ghi nhớ: Sgk II/ Tính thống chủ đề văn bản: H: Căn vào đâu em biết văn “Tôi học” nêu lên kỉ niệm tác giả buổi tựu trường đầu tiên? (3) H: Hãy tìm các từ ngữ chứng tỏ tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ nhân vật “tôi” buổi tựu trường đầu tiên đã in sâu nhân vật “tôi” suốt đời? 1.Ví dụ: - Nhan đề “Tôi học” - Đại từ “tôi” lặp lại nhiều lần (đối tượng) - Các từ ngữ biểu thị ý nghĩa học: Kỉ niệm mơn man, tựu trường, học, sách vở, bút thước, sân trường, vào lớp, bàn ghế… - Các câu văn nhắc đến kỉ niệm buổi tựu trường: “Hôm nay, tôi học.”, “Hằng năm… tựu trường”, “Tôi quên… sáng ấy”, “Hai vở… thấy nặng”… - Tâm trạng theo trình tự: Trên đường học, lúc sân trường, lớp học  Thống nhất, quán các vấn đề chính, đối tượng chính, thể hiện: + Hình thức: nhan đề, từ ngữ… + Nội dung: Mạch lạc, tập trung vào vấn đề, đối tượng II Luyện tập Bài tập 1: Phân tích tính thống chủ đề văn a/- Đối tượng: rừng cọ - Vấn đề: Tác dụng cây cọ, tình cảm gắn bó với cây cọ -> đã xếp hợp lí không nên thay đổi b/ Tình cảm gắn bó người dân Sông Thao với rừng cọ c) Hai câu trực tiếp nói tới tình cảm người dân sông Thao với rừng cọ: Dù ngược xuôi Cơm nắm lá cọ là người sông Thao Bài tập 2: Nên bỏ câu b và d vì các ý làm cho bài văn lạc đề không đảm bảo tính thống văn Bài tập 3: - Nên bỏ câu c, h - Nên viết lại câu b: Con đường quen thuộc ngày dường trở nên lạ (4)

Ngày đăng: 05/10/2021, 06:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan