Bai 27 Dieu che khi oxi Phan ung phan huy

4 4 0
Bai 27 Dieu che khi oxi Phan ung phan huy

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

2đ o Phân loại oxit: Oxit axit thường là oxit của phi kim và tương ưng với một axit... Phản ứng phân hủy.[r]

(1)Tuần 22 Ngày soạn: 11/01/2016 Ngày dạy: 19/01/2016 Tiết 41: BÀI 27: ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HỦY I MỤC TIÊU Kiến thức (Hs nắm được) - Phương pháp điều chế và thu khí oxi phòng thí nghiệm (hai cách thu oxi) - Phương pháp sản xuất khí oxi công nghiệp - Khái niệm phản ứng phân hủy Kỹ - Viết được phương trình điều chế khí O2 từ KClO3 và KMnO4 - Tính được thể tích khí oxi ở đktc điều chế được từ phòng thí nghiệm và công nghiệp - Nhận biết được một số phản ứng cụ thể là phản ứng phân hủy hay hóa hợp Định hướng phát triển lực - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học - Năng lực tính toán - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống II CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC - Quan sát thí nghiệm và nghiên cứu tài liệu - Đàm thoại – Tìm tòi - Hợp tác (thảo luận nhóm) - Phát hiện và giải quyết vấn đề III CHUẨN BI - Chuẩn bị của Giáo viên: o Hóa chất: KMnO4, KClO3, MnO2 o Dụng cụ: ống nghiệm đèn cồn nút cao su có lô Kẹp gô chậu đựng nước ống thủy tinh chữ L Đế sứ ống dẫn khí - Chuẩn bị của Học sinh: Tìm hiểu trước nội dung bài (2) IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp Kiểm tra bài cu a Câu hỏi Định nghĩa, phân loại oxit và cho ví dụ? b Đáp án o Oxit là hợp chất của hai nguyên tố đó có một nguyên tố là oxi (2đ) o Phân loại oxit: Oxit axit thường là oxit của phi kim và tương ưng với một axit (2đ) Ví dụ: CO2, SO2 (2đ) Oxit bazơ là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ (2đ) Ví dụ: CaO, Na2O (2đ) Các hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung - GV: Trong phòng thí nghiệm và công nghiệp, người ta điều chế khí oxi thế nào ? Phản ứng phân hủy là gì ? Bài học hôm sẽ giúp chúng ta tìm hiểu những vấn đề này HĐ1: Tìm hiểu phương pháp điều chế khí oxi I Điều chế khíoxi phòng phòng thí nghiệm thí nghiệm - Gv hướng dẫn: điều chế oxi từ KMnO4 và thu oxi Thí nghiệm bằng hai cách + Thu bằng cách đẩy nước Kết luận Trong PTN, khí oxi được điều chế bằng cách nhiệt phân các hợp chất giàu oxi 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 2KClO3 → 2KCl + 3O2 + Thu bằng cách đẩy không khí (3) - Hs thực hiện - Gv làm thí nghiệm điều chế oxi từ KClO3 (không và có MnO2) - Hs quan sát, nêu vai trò của MnO2 là làm cho phản ứng xảy nhanh - Hs rút kết luận: Trong PTN, khí oxi được điều chế bằng cách nhiệt phân các hợp chất giàu oxi, viết PTHH - Gv nhận xét HĐ3: Tìm hiểu khái niệm phản ứng phân hủy - Gv yêu cầu Hs hòan thành bảng trang 93 sgk - Hs thực hiện: Số chất Số chất Phản ứng hóa học phản ứng sản phẩm 2KClO3 → 2KCl + 3O2  2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2  CaCO3 → CaO + CO2  - Gv yêu cầu Hs nêu khái niệm phản ứng phân hủy - Hs nêu: Là phản ứng hóa học đó từ một chất sinh hai hay nhiều chất - Gv kết luận HĐ3: Luyện tập - Gv yêu cầu Hs tính số mol KClO3 48 - Hs thực hiện: n = 32 = 1,5 mol - Gv yêu cầu viết PTHH phân hủy KClO3 II Phản ứng phân hủy Là phản ứng hóa học đó từ một chất sinh hai hay nhiều chất CaCO3 → CaO + CO2 HgO → 2Hg + O2 III Luyện tập * Bài tập trang 94 sgk 48 a) Số mol khí oxi: n = 32 = 1,5 mol 2KClO3 → 2KCl + 3O2 (4) - Hs thực hiện: 2KClO3 → 2KCl + 3O2 mol - Gv yêu cầu Hs dựa theo PTHH để tính khối lượng ← 1,5 mol KClO3 cần phân hủy Khối lượng KClO3 cần phân - Hs thực hiện: hủy: 2KClO3 → 2KCl + 3O2 m = 1.122,5 = 122,5 (g) 44 ,4 mol ← 1,5 mol b) Số mol khí oxi: n = 22,4 = Khối lượng KClO3 cần phân hủy: 2mol m = 1.122,5 = 122,5 (g) 2KClO3 → 2KCl + 3O2 - Tiến hành phần b tương tự phần a mol 1,33 ← mol Khối lượng KClO3 cần phân hủy: m = 1,33.122,5 = 162,925 (g) Luyện tập - Củng cô - Hs trả lời câu hỏi 1, 3, trang 94 sgk - Gv nhận xét, nêu đáp án Hướng dẫn - dặn dò - Gv hướng dẫn bài tập - Dặn dò: Làm bài tập → vào vở bài tập - Tìm hiểu bài: “Không khí – Sự cháy” V RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (5)

Ngày đăng: 05/10/2021, 06:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan