1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

KINH NGHIEM CONG TAC CHU NHIEM

11 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

2,Phạm vi áp dụng kết quả: Từ những thành công đó tôi mạnh dạn trao đổi với một số bạn đồng nghiệp để các bạn áp dụng vào công tác chủ nhiệm.Kết quả hai mặt giáo dục ngày càng được nâng [r]

(1)MỘT SỐ KINH NGHIỆM VỀ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM Ở BẬC TIỂU HỌC A/ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I/LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Từ trường nhận công tác giảng dạy nhà trường tiểu học,tôi đã khiêm tốn, luôn học hỏi các anh chị đồng nghiệp ,tích lũy kinh nghiệm và không ngừng phấn đấu để vươn lên Tư cố gắng đó đã đem lại cho thân tôi không ít kinh nghiệm quí báu nhiệm vụ người giáo viên nhà trường tiểu học Chúng ta biết “Tiểu học là cấp học tảng đặt sở ban đầu cho việc hình thành và phát triển toàn diện nhân cách người, đặt tảng vững cho giáo dục phổ thông và cho toàn hệ thống giáo dục quốc dân” Cho nên Nhà Nước Việt Nam đã đề mục tiêu giáo dục là đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, có tri thức, có sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp Muốn đạt mục tiêu giáo dục có hiệu quả, người giáo viên chủ nhiệm phải đảm nhận nhiệm vụ đặc biệt quan trọng là” Trồng người ” Trẻ em là mầm non bé bỏng – đúng lời kêu gọi Bác Hồ: “ vì nghiệp mười năm trồng cây, vì hạnh phúc trăm năm trồng người ” Vì mà giáo dục và đào tạo coi là quốc sách hàng đầu, là nghiệp toàn dân có liên quan và ảnh hưởng trực tiếp đến sống nhà Nếu hoàn thành tốt nhiệm vụ người giáo viên nhà trường tiểu học góp phần tích cực làm cho gia đình yên vui, hạnh phúc, xã hội lành mạnh Trong nhà trường tiểu học, nhiệm vụ người giáo viên chủ nhiệm lớp không là dạy cho các em học chữ mà còn phải dạy cho các em cách làm người Dạy học tiểu học là nghề Nghề dạy học tiểu học có đặc điểm giống với nghề dạy học các bậc dạy học khác, lại có đặc thù riêng mặt sư phạm mà người làm nghề dạy học các bậc tiểu học khác không cần không có Vì muốn làm tốt công tác người giáo viên chủ nhiệm bậc tiểu học thật không đơn giản chút nào, nó đòi hỏi người giáo viên phải có trình độ nghiệp vụ vững vàng, chuyên môn cứng cáp Đồng thời phải có đầy đủ phẩm chất người chiến sĩ cách mạng luôn gương mẫu để “ Mỗi người giáo viên là gương sáng cho học sinh noi theo ” mà đặc biệt là giáo viên phải luôn học hỏi, tu dưỡng thân, không ngừng vươn lên để thực giáo dục toàn diện cho học sinh Bởi vì lứa tuổi học sinh tiểu học là các lớp đầu cấp, tâm hồn các em trang giấy trắng tinh khiết, thơm tho, các em hiếu động nhanh chóng lĩnh hội tính cách người chúng gần gũi và gần là cô giáo chủ nhiệm Những ngày cắp sách đến trường, cấc em nhận lòng bao dung, yêu thương chân thật, tận tình chăm sóc, động viên an ủi các em, các em ngỡ “ cô giáo là cô Tiên ” và quá trình làm công tác chủ nhiệm lớp, người giáo viên phải tận tình chăm sóc người mẹ, tận tụy dạy bảo người cha, thương yêu che chở người anh và nhiệt tình truyền thụ kiến thức người thầy thì có sức thuyết phục và cảm hóa học sinh Học sinh tiểu học có tính chất dễ tiếp thụ nuôi dưỡng, giáo dục, dễ thích nghi với điều kiện sống và học tập Học sinh phát triển theo hướng hình thành nhân cách địa hình và hoàn thiện dần người mình theo hướng mục tiêu giáo dục Những gì thuộc tri thức và kĩ hành vi và tính người… hình thành và định hình trẻ em khó thay đổi, khó cải tạo lại mà người giáo viên tiểu học là người thực nhiệm vụ giáo dục, là người trực tiếp thực hành chủ trương giáo dục Đảng, Nhà nước, ngành giáo dục đề Giáo viên chủ nhiệm là nhịp cầu nối các mối quan hệ “ Gia đình, nhà trường và xã hội ” (2) kết hợp chặt chẽ giáo dục gia đình, giáo dục nhà trường và giáo dục xã hội, xây dựng môi trường lành mạnh, đem lại thành công tốt đẹp quá trình giáo dục Đó là tất nhiên : “ Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao ” Vấn đề chính mà ta muốn nói đây là : Người giáo viên tiểu học có thực tốt nhiệm vụ người giáo viên chủ nhiệm thì mong đạt kết cao giảng dạy và giáo dục Để lời ca tiếng hát các em mãi mãi bay cao, bay xa “ Cha mẹ cho hình hài Thầy cô cho em kiến thức ” Kể từ chập chững bước lên bục giảng bây gần 13 năm ngành giáo dục, làm công tác chủ nhiệm với đủ các khối lớp Trong ngần năm tôi nhận không ít niềm vui và nỗi buồn, băn khoăn, trằn trọc Nhiều đêm thức suốt canh thâu với suy nghĩ “ Mình phải làm gì để chất lượng giáo dục đạt kết tốt ” Thế tôi đã tìm giải pháp cho chính mình đó là tăng cường nâng cao công tác chủ nhiệm Biến suy nghĩ thành hành động cụ thể đó là : Tôi đã tìm tòi nghiên cứu học hỏi đồng nghiệp thường xuyên, rèn luyện nghiệp vụ, trau dồi kiến thức, tự rèn luyện đạo đức thân, học nơi, lúc, lớp người trước cái hay, cái đẹp, để gọt giũa mình trở thành người giáo viên toàn diện Luôn thương yêu, gần gũi, tôn trọng học sinh và lẽ dĩ nhiên là hiệu giáo dục nâng cao lên ngày Tôi đã biết học sinh bậc tiểu học là học sinh lứa tuổi hồn nhiên và tâm lý các em hiếu động, tò mò, ưa khám phá Tôi đã sâu tìm hiểu điều kiện hoàn cảnh gia đình em, đặc điểm tâm sinh lý đối tượng để có biện pháp phù hợp cho trường hợp, giúp cho các em chọn các hoạt động và hướng đúng Bậc tiểu học là bậc sở hạ tầng, nên đòi hỏi quan tâm các yếu tố : gia đình, nhà trường, xã hội Đặc biệt là từ phía nhà nước và xã hội Chính vì lẽ đó Nhà Nước Việt Nam đã đưa qui ước cụ thể các luật : - Luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em ( 16-8-1991) - Hội nghị quốc gia vì trẻ em Việt Nam ( 11-12/12/1991) - Luật phổ cập giáo dục tiểu học ( 12/8/1991) - Công ước Liên Hợp Quốc việc trẻ em Việt Nam phê chuẩn ( 20/12/1990) Để xứng đáng với danh hiệu “ Kỹ sư tâm hồn ” – “ Người chiến sỹ trên mặt trận văn hóa ” Người giáo viên tiểu học cần phải có lực toàn diện, có nhiều sáng kiến để làm tốt công tác chủ nhiệm Đây là vấn đề hàng đầu đã thôi thúc tôi chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm “NHỮNG KINH NGHIỆM CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM Ở BẬC TIỂU HỌC” (3) II.NHỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI : Chúng ta đã biết bậc tiểu học là tảng, móng.Muốn vững chắc, kiên cố hay không là người đắp nền, xây móng Ở bậc tiểu học, công tác giáo dục mang tính toàn diện, mà người đảm nhận công tác giáo dục đó là người giáo viên chủ nhiệm lớp Vì vậy,việc thực tốt nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm lớp điều lệ trường tiểu học - Bộ giáo dục và đào tạo bậc tiểu học đưa chất lượng giáo dục ngày càng cao nhà trường tiểu học III ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU : Trong thời gian gần 13 năm với công tác giáo dục, chính đàn học sinh thân yêu là đối tượng mà tôi gặp gỡ hàng ngày Các em đã cho tôi niềm vui vô hạn và cho tôi khắc khoải u buồn Bởi vậy, chính các em học sinh là chính đối tượng cho tôi nghiên cứu đề tài này IV CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI : Để nghiên cứu đề tài này không mình thân tôi, nhiều điều mình còn phải tìm tòi, học hỏi đồng nghiệp Tôi đã mạnh dạn đưa ý kiến mình tập thể hội đồng, với người trước để cùng thảo luận và cho tôi kết luận chính xác Hơn nữa, quá trình làm công tác giáo dục, tôi suy nghĩ, phát cái hay, cái nghiệp vụ người giáo viên chủ nhiệm, tôi đã mạnh dạn thí nghiệm thực tế học sinh lớp, để rút cái ưu, nhằm nâng cao chất lượng cho công tác chủ nhiệm Và tôi không thể quên phương pháp đàm thoại, vấn để có thêm tư liệu công tác chủ nhiệm Như vậy, nói phương pháp, không đơn là phương pháp thì có thể nghiên cứu thành công đề tài mà phải kết hợp các phương pháp thảo luận – thí nghiệm - vấn cách hài hòa, nhuần nhuyễn B NỘI DUNG ĐỀ TÀI : I Thời gian nghiên cứu để viết đề tài sáng kiến : Là người giáo viên tiểu học, tôi luôn luôn coi trọng công tác nghiên cứu.Từ trường nhận công tác giảng dạy, tôi khiêm tốn, luôn học hỏi các (4) anh chị đồng nghiệp, tích lũy kinh nghiệm và không ngừng phấn đấu để vươn lên Làm nào học sinh cảm nhận lớp học là “ Gia đình ” mà “ Cô là mẹ và các cháu là ” và “ Mỗi ngày đến trường là niềm vui ” để các em có niềm vui và hạnh phúc vì đó có tình thương thầy cô giáo và bạn bè Và tôi đã khắc phục hoàn cảnh để gần trọn vẹn với phương châm “ Tất vì học sinh thân yêu ” Thời gian nghiên cứu đề tài này không phải sớm, chiều, năm, hai năm mà là nhiều năm nghề đúc kết lại Trong thời gian đó, tôi vừa dạy vừa học hỏi đồng nghiệp, tư liệu báo chí, phim ảnh, ngoài sống xã hội Với phần ba đời nghề giáo (13 năm) đã dạy các khối lớp ; ; tôi tiếp xúc với đối tượng học sinh bậc tiểu học Và đó chính là ưu điểm giúp tôi tích lũy nhiều kinh nghiệm, góp phần thúc đẩy tôi làm tốt công tác chủ nhiệm lớp II Cơ sở phát triển : Thuận lợi :  Học sinh : đa số học sinh ngoan hiền, không có học sinh xếp loại hạnh kiểm cần cần cố gắng , bồi dưỡng, rèn luyện thêm hè Đa số các em ham học  Phòng học có đủ bảng đen, bàn ghế, ánh sáng  Được ban giám hiệu quan tâm  Địa phận nhà học sinh ít rải rác và giáo viên biết hầu hết các em Khó khăn :  Lớp học đông người, mật độ học sinh trên lớp cao (trung bình khoảng 39 em/lớp)  Hoàn cảnh gia đình số em tương đối khó khăn  Thiếu thốn học cụ, là sách  Một số phụ huynh chưa thật quan tâm đến việc học mình Trước khó khăn lớp, tôi đã tham mưu với ban giám hiệu, bàn bạc với phụ huynh tìm cách khắc phục, tạo điều kiện thuận lợi để các em học tốt Chính vì lòng tâm huyết với nghề nghiệp, yêu người, yêu nghề, yêu trẻ đã thôi thúc tôi làm tốt điều này (5) Tôi đã kết hợp với phụ huynh tìm cách tháo gỡ khó khăn Luôn nhỏ nhẹ phân tích cho họ thấy : Chính mẹ các em là cô giáo bài hát “ Cô là mẹ ” mà các em thường hát Trường hợp các em học sinh quá nghèo tôi lại kêu gọi lòng nhân ái : “ Lá lành đùm lá rách ” “ Lá rách ít đùm lá rách nhiều ” Cho các bạn lớp và học sinh nghèo đó nhận sách, từ tay các bạn hảo tâm cùng lớp Lúc đó, tôi vô cùng cảm động trước cách cư xử các em Tôi luôn coi họp phụ huynh là ngày vui mình, vì đó tôi luôn có dịp bộc bạch tâm tư nguyện vọng mình với cha mẹ các em Đồng thời tôi phổ biến cho phụ huynh nắm vấn đề đổi giảng dạy và nhờ phụ huynh kiểm tra thời gian biểu làm việc các em lúc nhà Tôi đã dành nhiều thời gian đẻ đến thăm phụ huynh  Đối với học sinh chăm ngoan, tôi thăm lần/tháng  Đối với học sinh yếu kém, chưa ngoan tôi tăng cường gấp đôi và theo dõi hành vi thái độ giờ, phút để kịp thời uốn nắn, động viên các em Những biện pháp tổ chức hoạt động nhằm góp phần nâng cao công tác chủ nhiệm : a) Sau ban giám hiệu phân công lớp, nhiệm vụ đầu tiên tôi là điều tra sơ yếu lý lịch cá nhân học sinh để nắm rõ hoàn cảnh đối tượng lớp và biết chỗ các em Thông qua giáo viên chủ nhiệm lớp để nắm số đặc trưng lớp Nắm độ tuổi - học lực - hạnh kiểm để lớp trước đó học sinh Tiến hành khảo sát chất lượng đầu năm để nắm khả hoạt động học sinh, từ đó có biện pháp thích hợp b) Quan tâm bồi dưỡng phát huy kịp thời học sinh khá giỏi, học sinh có khiếu để phát triển tài cho các em * Chọn giải pháp thích hợp để giáo dục học sinh chưa ngoan, học yếu c) Vạch kế hoạch cụ thể, sâu sát để áp dụng quá trình làm công tác chủ nhiệm lớp (6) Nâng dần chất lượng giáo dục theo thời gian nỗ lực cụ thể loại bỏ hạnh kiểm cần cố gắng, tăng chất lượng học sinh khá giỏi , đảm bảo 100% học sinh đủ điều kiện lên thẳng lớp - Tổ chức họp phụ huynh đầu năm để trình bày cách cụ thể tình hình và khó khăn, thuận lợi lớp cho phụ huynh nắm rõ để từ đó phụ huynh xác định nhiệm vụ mình việc giáo dục em III.MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TÔI ĐÃ ÁP DỤNG : Phương pháp đòi hỏi sư phạm : Học sinh tiểu học có đặc điểm là tập bắt chước hành động người khác Bởi vậy, người giáo viên tiểu học không có kến thức văn hóa mà còn cần phải có lực sư phạm mẫu mực Từng cử chỉ, hành vi người giáo viên ảnh hưởng trực tiếp đến các em Cho nên lực sư phạm là yếu tố không thể thiếu người giáo viên tiểu học Phương pháp tập thói quen : Tổ chức các hoạt động nhằm giúp các em thực cách đặn, có kế hoạch hành động định, nhằm mục đích biến hành động thành thói quen ứng xử cho sống Phương pháp này làm cho trẻ em có biểu đúng đắn, rõ ràng hành động, cần luyện tập nhiều hình thức : ngắn gọn, đơn giản, dễ hiểu Phương pháp giao tiếp : Khi tiếp xúc với học sinh, giáo viên phải người mẹ hiền thật sự, cần thể tình cảm thân mật, cởi mở, tạo niềm vui cho các em giao tiếp Kỹ giao tiếp các em chưa hoàn chỉnh Vì vậy, giáo viên có trách nhiệm hướng dẫn cho các em nói rõ ràng, mạch lạc dịu dàng giao tiếp, để sau này lớn lên các em có cách giao tiếp tốt người khôn “ Chim khôn kêu tiếng rảnh rang N gười khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe ” Phương pháp rèn luyện và tự rèn luyện : Giáo viên chủ nhiệm trường tiểu học cần tổ chức và giúp đỡ học sinh rèn luyện cách có hệ thống thường xuyên, có thói quen tốt : “ Chưa thuộc bài chưa ngủ (7) Chưa làm bài đủ chưa chơi ” “ Bài học hôm không để ngày mai ” Chú ý đến lực và sức khỏe học sinh quá trình giao nhiệm vụ, tạo điều kiện cho các em rèn luyện Các em học sinh tiểu học còn thiếu sở tự tin, vì cần đảm bảo hội để các em xây dựng niềm tin qua tự giác rèn luyện Phương pháp giao nhiệm vụ : Học sinh tiểu học vốn mang tính nổ, hiếu động và tự hào nhận nhiệm vụ thầy cô giáo giao cho Vì giáo viên trực tiếp giao nhiệm vụ cho cá nhân học sinh nhằm lôi vào hoạt động Qua đó thực mục đích giáo dục định Khi giao nhiệm vụ cho học sinh, tôi luôn giao nhiệm vụ phù hợp với khả em và luôn quan tâm đến em gặp khó khăn Phương pháp đánh giá thành : Đây là phương pháp cuối cùng các phương pháp giáo dục mà tôi đã áp dụng Nó nhằm đánh giá kết giáo dục mà tôi đã thực công tác chủ nhiệm Và áp dụng phương pháp này, tôi đã vui : tuyên dương thành tốt, có thể khen thưởng vật để phát huy tinh thần các em Cũng nhỏ nhẹ, tế nhị gặp thành không tốt mà từ từ rõ cái sai cho các em cảm nhận và sửa chữa V MỘT SỐ BIỆN PHÁP CỤ THỂ CHO VÀI ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH : Đối tượng học sinh chưa ngoan : - Đối với học sinh hay nói chuyện riêng lớp, tôi ân cần giảng giải, khuyên lơn cho các em nghe tác hại việc nói chuyện riêng là : không các em không tiếp thu bài giảng, dẫn đến kết học tập yếu mà còn ảnh hưởng lớn đến bạn xung quanh mình, cô giáo buồn lòng, các thầy cô giáo khác đánh giá lớp mình chưa ngoan Sau đó tôi phân công tác em quyền theo dõi ghi tên bạn nói chuyện riêng, quậy phá học, báo cáo vào sinh hoạt cho tôi, để các em nhận cái sai mình và sửa cái sai đó Tôi không sỉ nhục, la mắng các em mà cảm hóa dần Thế là tôi đã thành công Các em đó đã thói quen ồn ào nói chuyện riêng lớp, thời gian sau đó (8) - Đối với em hay ăn quà vặt, tôi sưu tầm tranh minh họa, châm biếm việc ăn quà vặt Kể câu chuyện số học sinh bị đau bụng vì ăn quà vặt, hôi thiu phải cấp cứu bệnh viện sống sót.Hơn nữa, tôi ân cần cho các em thấy : ăn quà vặt là bánh kẹo bị hỏng răng, làm vẻ đẹp gương mặt, bị chúng bạn chê cười, còn ảnh hưởng đến sức khỏe và việc học tập, là các em ngoan ngoãn nghe theo, không còn thói hư Nói chung, đối tượng học sinh này dễ bị hư hỏng, giáo viên không khéo léo cảm hóa Cho nên tôi chưa quát mắng dùng hình phạt gì với các em, vì làm các em bị tổn thương và mặc cảm Hơn nữa, tôi luôn theo dõi đánh giá kịp thời giáo dục đó Nếu các em tiến khen trước lớp và vượt bậc tôi đề nghị Ban giám hiệu tuyên dương trước cờ - Đối tượng là học sinh yếu : nhiệm vụ trước tiên tôi là tìm hiểu nguyên nhân học yếu các em Đồng thời tôi kiểm tra lại phương pháp giảng dạy mình - Sau nắm nguyên nhân có thể nguyên nhân là phát triển chậm não hay hoàn cảnh gia đình khó khăn, có thể là các em ham chơi hỏng kiến thức Dù có lý gì nữa, tôi kiên trì giảng dạy thêm Tranh thủ chơi tôi bảo, giảng giải thêm cho các em đó, tôi cố gắng vận dụng nhiều phương pháp để hướng dẫn cho học sinh hiểu bài dễ - Chẳng hạn lớp 5A tôi chủ nhiệm năm học này, đầu năm nhận lớp có không ít học sinh viết chữ chưa đẹp và ghi sai chính tả nhiều Qua kiểm tra định kì học kì I tôi băn khoăn, lo lắng vì chất lượng kiểm tra thấp so với các lớp khác khối Có em/41 em đạt trung bình và yếu môn tiếng việt, em/41 em đạt trung bình và yếu môn toán Không nản lòng, tôi biến nỗi băn khoăn đó thành hành động cụ thể Những học sinh yếu môn Tiếng Việt tôi động viên các em và tranh thủ rảnh, chơi tôi phụ đạo thêm cho các em Bên cạnh đó, tôi giao nhiệm vụ cho các em khá kèm các bạn yếu có kiểm tra thường xuyên tôi và đã thành công rõ rệt Kết kiểm tra cuối học kì I còn em/41 em đạt trung bình môn Tiếng Việt Đối với học sinh yếu môn Toán, tôi luôn tìm tòi cái trực quan cụ thể để hình thành khái niệm cho các em Tôi luôn ưu tiên cho các em và động viên hết (9) mực.Mặc dù phép tính thật đơn giản tôi sẵn sàng ghi điểm 10 kèm theo tràng pháo tay khích lệ các em làm đúng và tôi phân công cụ thể cho các em khá kèm yếu học nhóm nhà Tất học sinh lớp kiểm tra chéo phần bài tập cũ trước vào lớp Thế là lớp nghiêm túc thi hành Cuối cùng chất lượng đáng lo ngại đầu năm đã dần cải thiện.Từ đây cuối năm tôi cố gắng giúp đỡ các em này vì giai đoạn này các em đã có tiến rõ rệt Chỉ cần thời gian không phải sớm chiều Đối với các em học sinh yếu kém trên, tôi thường xuyên thăm hỏi gia đình để tỏ quan tâm và cùng phụ huynh chung sức giáo dục các em Bên cạnh đó, phối hợp với Đội Thiếu Niên Tiền Phong Hồ Chí Minh, giáo viên chủ nhiệm cùng với các anh chị phụ trách đạo thi đua học tốt, thực tốt điều Bác Hồ dạy C PHẠM VI ÁP DỤNG THỬ NGHIỆM VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG CÓ HIỆU QUẢ : Phạm vi áp dụng : - Từ năm 1993 đến năm 2006 tôi trường và phân công giảng dạy trường tiểu học Tịnh Kỳ tôi đã nói trên Đây là vùng biển xa xôi và gần là hòn đảo Trình độ dân trí thấp, phụ huynh coi nhẹ việc học hành cái Vì ảnh hưởng không nhỏ đến việc học các em Từ kinh nghiệm đúc kết 13 năm công tác giảng dạy và chủ nhiệm, tôi luôn vận dụng phương pháp đã học, áp dụng kinh nghiệm đó vào công tác chủ nhiệm mình và kết đem lại thành công Thành công gần đây là năm học này có em học sinh lớp tôi tên là S có tính lười biếng, chán học Những ngày đầu đến lớp tôi thấy em S ngang nhiên Mặc cho tôi giảng bài hay giải bài tập em không chú ý, làm việc riêng tùy thích lại gây gổ với bạn bè Khi tôi gọi em lên bảng để kiểm tra bài thì em trả lời gọn : “ Em không hiểu ” “ Em không thuộc ” Vở thì ghi bài không đủ, chữ viết nguệch ngoạc Trước tình hình đó tôi tìm hiểu nguyên nhân biết em là trai gia đình ngư dân Cha suốt ngày biển, mẹ lo chạy chợ Có lần em bị rơi xuống hồ, suýt chết…Từ đó cha mẹ cưng chiều em làm em trở nên hư hỏng Mẹ em S nói nước mắt : “ Tôi (10) thương nó quá mà vô tình làm hại nó, bây có nói gì nó không nghe, chí còn đánh nó chứng nào tật đó, cô có cách nào giúp tôi với ” Sau lần ấy, trở nhà tôi suy nghĩ mãi : “Mình phải làm gì đây để giúp S?” Để đáp lại câu hỏi ấy,tôi đã tâm đem hết kinh nghiệm mình vừa là giáo viên chủ nhiệm, vừa là mẹ hiền, khuyên lơn em lời lẽ chân thật Cứ buổi đến lớp tôi tranh thủ vào lớp sớm phút, giảng giải cho lớp nghe Qua đó chú ý tới em S, tôi nói:”S à ! Em đã lớn , đã học lớp rồi, còn ít tháng thôi em rời xa mái trường thân yêu mà em đã gắn bó với nó suốt năm từ em chập chững với chữ, dãy số em bước vào ngưỡng cửa khác đầy thử thách Thời gian trôi qua nhnh lắm.Nếu lớn mà tinh tình không thay đổi thì sau này hối hận đã muộn.Em à! Cô thấy, để trở thành ngoan, trò giỏi đâu có khó gì, cần học em cố gáng lắng nghe cô giảng bài,em hiểu lớp nhà em chi cần xem lại bài là thuộc ngay.Nếu có gặp khó khăn gì em hỏi cô và nhờ các bạn giúp đỡ”.Từ đó tôi kết hợp đưa phong trào hoạt động cho lớp.Tôi giao cho cán lớp sổ , qui định các em phải vào lớp trước 15 phút , kiểm tra chéo bài nhau, em nào học tốt học chưa tốt ghi vào sổ theo dõi Em nào ăn quà vặt hay nói chuyện , gây gỗ ghi vào sổ Đồng thời tổ chức đôi bạn cùng tiến để em giỏi giúp em yếu Trong các tiết học tôi cố ý gọi em S trả lời câu hỏi đơn giản lên bảng làm bài tập , tôi thấy em tự tin và cố gắng Từ đó tôi luôn động viên, khen ngợi em trước lớp:” Bạn S ngoan, tiến phải không các em” Thấy S tiến nhiều, tôi đỗi vui mừng Nhưng niềm vui đến với tôi và các bạn chưa bao lâu thì tôi thấy S hay học muộn Thỉnh thoảng em lại nghỉ học vài buổi tôi tìm hiểu thì biết,thời điểm này đã vào mùa đánh bắt “Tôm nhí” bắt là có 50.000 đến 70.000 đồng Cứ chuyến khơi người ta có thể thu hàng trăm tôm Mẹ em nói “Cứ chiều tôi chợ thì cháu lại trốn xuống hầm ghe để ghe xa bờ thì chui lên chủ ghe đành cho luôn sáng vào bờ kịp thì học, không kịp thì nghỉ học.”Mặc dù tôi kị học sinh hư hỏng Nhưng tôi lại cảm thấy S đáng thương tôi tiếp tục khuyên S:” Ba má em vất vả đời để để em học hành tử tế với chúng bạn, để (11) em nên người” Việc chính em là lo học không phải kiếm tiền.Nếu muốn có tiền thì phải học để biết tính toán.Tôi tiếp tục thuyết phục em S à! Nghề biển vất vả đây, mai đó lênh đênh sông nước ”Tôi vừa dứt lời thì S đã đứng dậy vòng tay trước mặt tôi vừa nói vừa ứa nước mắt :” Thưa cô em hiểu ạ! Từ em nghe lời cô.”Tôi xoa đầu S và nói :”Em ngoan lắm!”.Từ đó S học và lớp tôi có thay đổi lớn, học hành tiến bộ, ngoan hiền, nhiều em tuyên dương đó có S” 2,Phạm vi áp dụng kết quả: Từ thành công đó tôi mạnh dạn trao đổi với số bạn đồng nghiệp để các bạn áp dụng vào công tác chủ nhiệm.Kết hai mặt giáo dục ngày càng nâng cao cụ thể lớp tôi chủ nhiệm năm qua đã đạt nhiều thnhf tích tốt Hai mặt giáo lớp Tổng số học Giỏi (Đủ) Khá (Chưa đủ) dục sinh KẾT LUẬN CHUNG: Chúng ta đã biết sinh thời Bác Hồ đã mơ ước:” Đồng bào ta có cơm ăn, áo mặc,ai học hành”.Chúng ta là người:”Trồng người”, chúng ta phải tận tâm, tận lực với gì mình làm, có thì chúng ta là người thành công (12)

Ngày đăng: 05/10/2021, 02:38

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w