1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

DE THI HOC KI 2 VAN 20152016

4 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tác dung?1điểm II/Phân tích đoạn thơ sau: “Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim Hồn tôi là một vườn hoa lá Rất đậm hương và rộn tiếng chim …” Trích “Từ ấy” – Tố Hữu[r]

(1)SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2015 – 2016 TRƯỜNG THPT SỐ TUY PHƯỚC Môn thi: Ngữ văn – Khối 11 Đề Chính Thức Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) A.Phần Trắc Nghiệm (3 điểm) “…Mỗi nhà thơ Việt hình mang nặng trên đầu năm bảy nhà thơ Pháp Ấy vì tôi tìm ảnh hưởng để chia xu hướng Sự thực đâu có Tiếng Việt, tiếng Pháp khác xa Hồn thơ Pháp chuyển vào thơ Việt là đã Việt hóa hoàn toàn…” (Hoài Thanh) Thao tác lập luận chủ yếu sử dụng đoạn văn trên là gì? A Thao tác lập luận bình luận B Thao tác lập luận phân tích C Thao tác lập luận bác bỏ D Thao tác lập luận so sánh "Bài thơ vừa đem đến cho người đọc tranh nhiên thiên đặc trưng hoa cỏ núi sông vùng miền Trung nước Việt, vừa cho người ta thấy vẻ đẹp lãng mạn tình yêu thời thơ mới" Đó là bài thơ nào? A Vội vàng (Xuân Diệu) B Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử) C Tương tư (Nguyễn Bính) D Tràng Giang (Huy Cận) Vào năm đầu kỉ XX, là người phê phán “bọn học trò nước ham quyền thế, ham bả vinh hoa(…) mà chẳng biết có dân”? A Phan Châu Trinh B Hồ Chí Minh C Phan Bội Châu D Nguyễn An Ninh Tác phẩm nào đây thể khát khao vươn tới tuyệt đích tình yêu? A “Vội vàng” (Xuân Diệu) B “Bài thơ số 28” (R.Targo) C “Tôi yêu em” (Puskin) D “Tương tư” (Nguyễn Bính) Vì nói Xuân Diệu là “nhà thơ các nhà thơ mới”? A Vì Xuân Diệu là số nhà thơ chịu ảnh hưởng sâu sắc chủ nghĩa ấn tượng và trường phái tượng trưng Pháp B Vì Xuân Diệu là nhà thơ lớn phong trào thơ mới, có đóng góp quan trọng vào việc đại hóa văn học Việt Nam C Vì sáng tác mình, Xuân Diệu đã sử dụng lớp từ ngữ, hình ảnh mẻ, táo bạo, kết hợp với cách tân độc đáo nghệ thuật D Vì Xuân Diệu là nhà thơ đầu tiên phong trào thơ Việt Nam Trong bài thơ "Hầu Trời", tác phẩm Khối tình Tản Đà xếp vào loại văn nào? A Văn tiểu thuyết B Văn vị đời C Văn thuyết lí D Văn chơi Mức độ để đánh giá thành công văn nghị luận là gì? A Gây chú ý ý tưởng mẻ B Sức hấp dẫn, tính thuyết phục C Sử dụng từ ngữ giàu hình tượng, có giá trị biểu cảm cao D Lập luận chặt chẽ Nội dung nào sau đây đúng nói bài thơ “Tràng giang” Huy Cận? A Bài thơ điển hình cho hệ thống thi pháp trung đại: hoài niệm, cổ kính, hoang sơ đậm chất Đường thi B Bài thơ tạo dựng tranh thiên nhiên cổ kính, hoang sơ với tầm vóc mênh mang, vô biên, đậm chất Đường thi; song có nét quen thuộc, hần gũi C Bài thơ là tranh thiên nhiên sông nước Việt Nam quen thuộc, gần gũi, thân thiết, bình dị bất kì làng quê nào, thể nỗi lòng yêu quê hương đất nước Việt Nam D Bài thơ mang lại không gian mênh mông, bao la, vô tận với hình ảnh thiên nhiên mang tầm vóc vũ trụ lớn lao, to lớn, kì vĩ Truyện ngắn “Người bao” Sê-khốp đời bối cảnh xã hội nào nước Nga? A Nhân dân Nga chịu áp bốc lột nặng nề chế độ Nga Hoàng B Xã hội Nga ngạt thở bầu không khí chuyên chế bảo thủ nặng nề C Nước Nga nảy sinh nội chiến gay gắt D Nhân dân Nga chuẩn bị sẵn sàng cho cách mạng tháng Mười vĩ đại 10 Đặc điểm nào đây không phải là đặc trưng phong cách ngôn ngữ chính luận? A Tính chặt chẽ suy luận B Tính công khai quan điểm chính trị C Tính thời D Tính truyền cảm, thuyết phục 11 HS hãy xác định biểu nghĩa việc câu sau: “Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông/ Một người chín nhớ mười mong người/Gió mưa là bệnh trời/ Tương tư là bệnh tôi yêu nàng”(Nguyễn Bính) A Biểu hành động B Biểu trạng thái, đặc điểm, tính chất C Biểu quan hệ D Biểu quá trình 12 Cơ sở hình thành cá tính và phong cách nghệ thuật các nhà văn là gì? A Sự thức tỉnh mạnh mẽ ý thức cá nhân B Tài nghệ thuật C Cách tân, phát triển tạo bước đột phá nghệ thuật sáng tác D Sự phát đề tài và chủ đề mẻ, có tính tiên phong B PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm): (2) I/ Đọc Hiểu Văn Bản: “Chỉ có thuyền hiểu Biển mênh mông nhường nào Chỉ có biển biết Thuyền đâu, đâu Những ngày không gặp Biển bạc đầu thương nhớ Những ngày không gặp Lòng thuyền đau – rạn vỡ” (Xuân Quỳnh – “Thuyền và biển”) 1/ Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? Thể thơ đó có tác dụng việc diễn đạt nội dung đoạn thơ? (0.5) 2/ Nội dung hai khổ thơ trên là gì?(0.5điểm) 3/ Nêu biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng? Tác dung?(1điểm) II/Phân tích đoạn thơ sau: “Từ tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim Hồn tôi là vườn hoa lá Rất đậm hương và rộn tiếng chim …” (Trích “Từ ấy” – Tố Hữu) Từ đó, anh (chị) hãy phát biểu cảm nhận ý nghĩa lí tưởng cách mạng nhà thơ Tố Hữu Hết - SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BÌNH ĐÁP ÁN –BIỂU ĐIỂM 2015-2016 (3) TRƯỜNG THPT SỐ TUY PHƯỚC Môn thi: Ngữ văn – Khối 11 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) A.Phần Trắc Nghiệm: ( điểm) TT Điểm 0.25x12 B.Phần Tự Luận: ( điểm) I Đọc Hiểu- Văn Bản: Đáp án 1.A 2.D 3.A 4.B 5.B 6.D 7.B 8.B 9.B 10.C 11.B 12.A “Chỉ có thuyền hiểu Biển mênh mông nhường nào Chỉ có biển biết Thuyền đâu, đâu Những ngày không gặp Biển bạc đầu thương nhớ Những ngày không gặp Lòng thuyền đau – rạn vỡ” (Xuân Quỳnh – “Thuyền và biển”) 1/ Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? Thể thơ đó có tác dụng việc diễn đạt nội dung đoạn thơ? - Đoạn thơ trên viết theo thể thơ ngũ ngôn.(0.25) - Tác dụng: diễn đạt nhịp nhàng âm điệu sóng biển sóng lòng người yêu.(0.25) 2/ Nội dung hai khổ thơ trên là gì? -Tình yêu thuyền và biển cùng cung bậc tình yêu.(0.5) 3/ Nêu biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng? Tác dung? - Biện pháp nghệ thuật nhà thơ sử dụng nhiều là ẩn dụ: Thuyền – Biển tượng trưng cho tình yêu chàng trai và cô gái Tình yêu nhiều cung bậc, thương nhớ mênh mông, cồn cào da diết, bâng khuâng(0.5) - Biện pháp nghệ thuật sử dụng là nhân hóa Biện pháp này gắn cho vật vô tri trạng thái cảm xúc giúp người đọc hình dung rõ tâm trạng đôi lứa yêu.(0.5) - II Bài Văn: 1.Yêu cầu kĩ năng: -Biết làm bài văn nghị luận vấn đề sống, kết cấu bài viết chặt chẽ, biết dùng từ , đặt câu, diễn đạt lưu loát, thuyết phục -Trên sở hiểu rõ vấn đề, HS biết cách lập luận, sử dụng dẫn chứng tiêu biểu để làm bật vấn đề trên Yêu cầu chung: - Biết cách làm bài văn nghị luận văn học, kiểu bài phân tích đoạn thơ trữ tình - Bố cục mạch lạc, không mắc lỗi diễn đạt Yêu cầu kiến thức: Ý Nội dung -Giới thiệu tác giả, tác phẩm và đoạn thơ phân tích +Tố Hữu (1920 – 2002): Nhà thơ lí tưởng cộng sản, thơ Tố Hữu tiêu biểu cho khuynh hướng thơ trữ tình – chính trị, nghiệp thơ gắn bó với nghiệp cách mạng +Bài thơ “Từ ấy” (1938): Trích tập thơ “Từ ấy”, là bài thơ đánh dấu đổi đời, là lời tâm nguyện sống theo lí tưởng – lí tưởng cách mạng nhà thơ Tố Hữu +Đoạn thơ mở đầu bài thơ thể bật chủ đề bài thơ “Từ ấy” -2 câu đầu + Bút pháp tự Điểm 0,5 điểm 1,5 điểm (4) + Từ ngữ “Từ ấy” – mốc thời gian có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đời cách mạng và đời thơ Tố Hữu -> Được giác ngộ lí tưởng cộng sản, kết nạp vào Đảng + Những hình ảnh ẩn dụ, tươi đẹp : “Nắng hạ”, “mặt trời chân lí” + Những động từ “ bừng” “ chói ” → Lí tưởng cách mạng nguồn sáng làm bừng sáng tâm hồn nhà thơ, xua tan màn sương mù ý thức tiểu tư sản và mở tâm hồn nhà thơ chân trời nhận thức, tư tưởng, tình cảm Lưu ý - câu sau + Bút pháp trữ tình lãng mạn + Những hình ảnh so sánh : “vườn hoa lá”, “rất đậm hương”, “rộn tiếng chim” → Niềm vui sướng vô hạn nhà thơ buổi đầu đến với lí tưởng cộng sản, tâm trạng say sưa, náo nức, rộn ràng tâm hồn đầy nhiệt huyết  Đoạn thơ đặc sắc với nghệ thuật thể tâm trạng nhà thơ hình ảnh tươi sáng, các biện pháp tu từ và ngôn ngữ giàu nhạc điệu Đoạn thơ thể niềm vui sướng, say mê mãnh liệt Tố Hữu buổi đầu gặp gỡ lí tưởng cộng sản và tác dụng kì diệu lí tưởng với đời nhà thơ Tiêu biểu cho chất lãng mạn cách mạng và tính chất trữ tình - chính trị thơ Tố Hữu -Cảm nhận ý nghĩa lí tưởng cách mạng nhà thơ Tố Hữu +Lí tưởng cách mạng tạo chuyển biến nhận thức, tình cảm nhà thơ là lẽ sống cao đẹp , gắn bó với cách mạng, với nhân dân, với đất nước +Giúp nhà thơ tinh thần lạc quan, yêu đời có thể vượt qua khó khăn, vất vả để bước tiếp trên đường cách mạng đã chọn +Khơi nguồn cảm hứng nghệ thuật và trở thành nội dung cảm hứng lớn thơ Tố Hữu +Mang đến sức sống mới, cảm hứng sáng tạo cho hồn thơ Tố Hữu +Nhà thơ cảm xúc, suy nghĩ hoàn toàn theo lí tưởng cách mạng 1,5 điểm 0,5 điểm 1,0 điểm - Thí sinh có thể làm bài theo cách khác nhau, phải đảm bảo yêu cầu kỹ năng, kiến thức -Tiếp cận đề đọc -hiểu kì thi THPT QuốcGia , Gv chấm thấy học sinh có ý cho điểm tối đa -Điểm bài thi không làm tròn -Hết - (5)

Ngày đăng: 05/10/2021, 02:36

w