[r]
(1)Tập đọc THẮNG BIỂN I Mục tiêu Đọc thành tiếng Đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn: Rào rào, lan rộng, nam lẫn nữ, lên cao, nước mặn, chão, mênh mông, mênh mang… Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu chấm câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ miêu tả sự đe doạ của bão, gợi tả, tượng thanh, từ ngữ thể hiện sự bền bỉ, dẻo dai và tinh thần quyết thắng của niên xung kích Đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ngợi ca Đọc - Hiểu - Hiểu ý nghĩa của các từ khó bài: Mập, cây vẹt, xung kích, chão - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của người cuộc chiến chống thiên tai, bảo vệ đê, bảo vệ cuộc sống bình yên - Giáo dục học sinh lòng dũng cảm, tinh thần đoàn kết chống lại sự nguy hiểm thiên tai II Đồ dùng dạy - Học Thời Hoạt động dạy Hoạt động học gian Ổn định lớp: Hát 1’ Kiểm tra bài cu 3’ - Gọi học sinh đọ thuộc lòng bài - học sinh thực hiện yêu cầu thơ về Tiểu đội xe không kính - Hỏi: Những câu thơ nào bài thơ nói về tinh thân dũng cảm đồng đội của các chiến sĩ - Gọi học sinh nhận xét bạn đọc bài - Học sinh nhận xét và câu trả lời của bạn Bài mới 30’ a) Giới thiệu bài 1’ - Cho học sinh quan sát tranh minh - Tranh vẽ miêu tả những hoạ và hỏi: Bức tranh miêu tả cái gì? niên lấy thân mình ngăn dòng nước lũ - Giáo viên giới thiệu bài - Học sinh lắng nghe + Cuộc đấu tranh chống thiên tai luôn gay go, ác liệt Với lòng dũng cảm, quyết tâm cao, người đã chinh phục được thiên nhiên Bài tập đọc Thắng biển hôm của nhà văn (2) Hoạt động dạy Thời gian Chu An là một minh chứng cho lòng dũng cảm, ý chí quyết tâm cao của người cuộc chống thiên tai - Giáo viên ghi đề lên bảng b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc - Cô mời em đọc toàn bài - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng đoạn của bài (1 lượt) - Giáo viên sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng học sinh - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp lượt - Gọi học sinh đọc phần chú giải - Yêu cầu học sinh luyện đọc theo cặp - Gọi học sinh đọc toàn bài - Giáo viên đọc mẫu + Toàn bài được đọc với giọng đọc gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng ngợi ca * Tìm hiểu bài - Hỏi: Tranh minh hoạ thể hiện nội dung nào bài? - Cuộc chiến đấu giữa người và bão biển được miêu tả theo trình tự nào? Hoạt động học - Học sinh nhắc lại đầu bài - học sinh đọc toàn bài - Học sinh đọc bài theo trình tự + Học sinh 1: Mặt trời lên cao – Nhỏ bé + Học sinh 2: Tiếp – Chống giữ + Học sinh 3: Một tiếng reo… quãng đê sống lại - học sinh đọc nối tiếp theo đoạn - học sinh ngồi cùng bàn tiếp nối đọc từng đoạn - học sinh đọc toàn bài - Học sinh theo dõi đọc mẫu 20’ - Trao đổi theo cặp, nối tiếp trả lời câu hỏi: + Tranh minh hoạ thể hiện nội dung đoạn bài, cảnh mọi người dùng thân mình làm hàng rào ngăn dòng nước lũ - Cuộc chiến đấu giữa người và bão biển được miêu tả theo trình tự đe doạ đê; biển tấn công đê; người thắng biển ngăn được dòng nước lũ, cứu (3) Hoạt động dạy - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn và tìn từ ngữ, hình ảnh nói lên sự đe doạ của bão biển - Các từ ngữ và hình ảnh ấy gợi cho em điều gì? - Giảng bài: Cơn bão biển thật dữ, chúng sẽ tấn công vào đê thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu ở đoạn - Yêu cầu học sinh đọc đoạn và tìm những từ ngữ, hình ảnh miêu tả cuộc tấn công dữ dội của bão? - Trong đoạn và đoạn 2, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để miêu tả hình ảnh biển cả - Sử dụng các biện pháp nghệ thuật ấy có tác dụng gì? Thời gian Hoạt động học sống đê - Các từ ngữ nói lên sự đe doạ của bão biển: Gió bắt đầu mạnh, nước biển càng dữ, biển cả muốn nuốt tươi đê mỏng manh mập đớp cá chim nhỏ bé - Các từ ngữ và hình ảnh cho ta thấy bão biển rất mạnh, dữ, nó có thể cuốn phăng đê bất cứ lúc nào - Đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi - Học sinh: Cuộc tấn công dữ dội của bão biển được miêu tả: Như mập đớp cá chim nhỏ bé Một đàn cá voi lớn, sóng trào qua những cây vẹt cao nhất, vụt qua thân đê rào rào Một cuộc vật lộn dữ dội diễn Một bên là biển là gió một giận dữ điên cuồng Một bên là hàng ngàn người với hai bàn tay và những dụng cụ thô sơ, với tinh thần quyết tâm chống giữ + Đoạn 1: Sử dụng biện pháp nhân hoá: Biển cả muốn nuốt tươi đê mỏng manh + Đoạn 2: Sử dụng biện pháp so sánh: Như một đàn cá voi lớn; mập đớp cá chim nhỏ bé - Sử dụng các biện pháp nghệ thuật ấy để thấy được bão biển tàn, làm người đọc hình (4) Hoạt động dạy Thời gian Hoạt động học dung bão thêm cụ thể và gây ấn tượng mạnh mẽ - Giảng bài: Cuộc tấn công của bão biển được miêu tả rõ nét, sinh động về một bão tưởng không có gì ngăn cản nổi - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn và tìm những từ ngữ, hình ảnh thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng của người trước bão - Giáo viên yêu cầu: Hãy dùng tranh minh hoạ và miêu tả lại cuộc chiến đấu với biển cả của những niên xung kích - Yêu cầu học sinh đọc toàn bài, tìm nội dung chính của bài * Đọc diễn cảm - Gọi học sinh đọc từng đoạn của bài Cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay - Tổ chức cho học sinh đọc diễn cảm đoạn Chú ý giọng đọc: Gấp gáp, căng thẳng, khẩn trương, hối hả, nhấn giọng ở những từ gợi tả - Thi đọc diễn cảm, tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm thời gian phút, sau đó nhóm sẽ cử đại - Đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi: + Những từ ngữ, hình ảnh là: Hơn hai chục niên cả năm lẫn nữ, mỗi người một vác cửu vẹt, nhảy xuống dòng nước lũ, khoác vai thành một sợi dây dài lấy thân mình ngăn dòng nước mặn; ngụp xuống, trồi lên, ngụp xuống những bàn tay khoác vai vẫn cứng sắt, thân hình họ cột chặt những cột tre đóng chắc, dẻo chão Đám người không sợ chết đã cứu đê sống lại - Một học sinh lên bảng - Bài ca ngợi lòng dũng cảm ý chí quyết thắng của người cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê, bảo vệ cuộc sống bình yên - Học sinh đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm và tìm giọng đọc - Học sinh luyện đọc - Học sinh đọc (5) Hoạt động dạy diện để thi đọc diễn cảm với nhóm khác - Gọi học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét, khen ngượi Củng cố, dặn - Gọi học sinh nêu nội dung chính của bài - Bên cạnh đó để chống bão lũ, chúng ta phải làm gì? - Dặn dò học sinh đọc bài để đọc được hay hơn, học ý nghĩa của bài - Nhận xét tiết học Thời gian Hoạt động học - Học sinh nhận xét 2’ - Học sinh nêu - Trồng cây, gây rừng, không phá rừng, giữ môi trường đất không ô nhiễm (6)