Yêu cầu cần đạt Nhận biết Xác định được đúng nội dung Nhận biết được các PTBĐ Nhận biết, tác dụng, thực hành viết đoạn văn Nhận biết, tác dụng của một vài biện pháp tu từ thông thường ẩn[r]
(1)TRƯỜNG THPT LÊ LỢI ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II TỔ NGỮ VĂN Năm học 2015- 2016 Môn: Văn - Khối 10 PHẦN I ĐỌC HIỂU (4 điểm) Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Xác định nội dung văn Một số biện pháp tu từ từ vựng Các thao tác nghị luận: phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp, so sánh PHẦN II LÀM VĂN (6 điểm) ST T Văn Yêu cầu cần đạt Đoạn thơ: “Lòng này gửi gió đông có tiện?… Cành cây sương đượm tiếng trùng mưa phun.” (Trích Chinh phụ ngâm) Nội dung: - Nỗi nhớ thể qua khao khát cháy bỏng- gửi lòng mình đến non Yên- mong chồng thấu hiểu, sẻ chia - Khao khát nàng không đền đáp vì xa cách không gian quá lớn (đường lên trời) Đoạn thơ ghi lại nỗi nhớ thương đau đáu người chinh phụ tình cảnh chia lìa; đề cao hạnh phúc lứa đôi và tiếng nói tố cáo chiến tranh phong kiến Nghệ thuật: - Biện pháp tả cảnh ngụ tình; miêu tả tinh tế nội tâm nhân vật - Ngôn từ chọn lọc, nhiều biện pháp tu từ… Nội dung: - Kiều nhờ cậy Vân (sắc thái biểu cảm các từ ngữ cậy, lạy, thưa) Lời xưng hô Kiều vừa trông cậy vừa nài ép, phù hợp để nói vấn đề tế nhị “tình chị duyên em” - Nhắc nhở mối tình mình với chàng Kim: thắm thiết mong manh, nhanh tan vỡ - Kiều trao lời tha thiết, tâm huyết; trao kỉ vật lại dùng dằng, nửa trao nửa níu Từ cảm nhận tâm trạng Kiều thời khắc trao duyên, học sinh nêu vẻ đẹp nhân cách nàng Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật Nội dung: - Khát vọng lên đường: Khát khao vẫy vùng, tung hoành bốn phương là sức mạnh tự nhiên không gì có thể ngăn cản - Lí tưởng anh hùng Từ Hải: + Không quyến luyến, bịn rịn, không vì tình yêu mà quên lí tưởng cao Đoạn thơ: “Cậy em em có chịu lời… Phím đàn với mảnh hương nguyền ngày xưa” (Trích Truyện Kiều) Đoạn trích Chí khí anh hùng (Trích Truyện Kiều) (2) + Trách Kiều là người tri kỉ mà không hiểu mình, khuyên Kiều vượt lên trên tình cảm thông thường để sánh với anh hùng + Hứa hẹn với Kiều tương lai thành công + Khẳng định tâm, tự tin vào thành công Nghệ thuật: Khuynh hướng lí tưởng hóa người anh hùng bút pháp ước lệ và cảm hứng vũ trụ; đó, hai phương diện ước lệ và cảm hứng vũ trụ gắn bó chặt chẽ với TRƯỜNG THPT LÊ LỢI TỔ VĂN HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2015- 2016 MÔN: NGỮ VĂN 11 PHẦN I: ĐỌC HIỂU (4 đểm) Nội dung ôn tập - Các thể loại văn học - Nội dung chính văn - Các phương thức biểu đạt - Thao tác lập luận so sánh - Các biện pháp tu từ - Kiến thức từ vựng Yêu cầu cần đạt Nhận biết Xác định đúng nội dung Nhận biết các PTBĐ Nhận biết, tác dụng, thực hành viết đoạn văn Nhận biết, tác dụng vài biện pháp tu từ thông thường (ẩn dụ, hoán dụ, so sánh, điệp ngữ…) Nhận biết, tác dụng việc sử dụng từ ngữ (chú ý từ láy) PHẦN II: LÀM VĂN (6 điểm) TT TÊN BÀI YÊU CẦU CẦN ĐẠT Vội vàng (Xuân - Nội dung: Lòng ham sống đến cuồng nhiệt Diệu) Quan niệm sống, tuổi trẻ, hạnh phúc: Thế giới này đẹp vì có tuổi trẻ và tình yêu người Biết hưởng thụ chính đáng gì mà sống dành cho mình Hãy sống mạnh liệt, hết mình là tháng năm tuổi trẻ ->quan niệm nhân sinh, quan niệm thẩm mĩ mẻ, tích cực, thấm đượm tinh thần nhân văn - Nghệ thuật: điêu luyện + Kết hợp nhuần nhị: mạch cảm xúc- mạch luân lí + Cách nhìn, cách cảm và sáng tạo độc đáo hình ảnh thơ + Sử dụng ngôn từ; nhịp điệu dồn dập, sôi nổi, hối hả, cuồng nhiệt Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn - Nội dung: Bức tranh đẹp miền quê đất nước Mặc Tử) Tiếng lòng người tha thiết yêu đời, yêu người đầy uẩn khúc (3) Từ (Tố Hữu) - Nghệ thuật: đặc sắc + Trí tưởng tượng phong phú + Nghệ thuật so sánh, nhân hoá; thủ pháp lấy động gợi tĩnh, sử dụng câu hỏi tu từ + Hình ảnh sáng tạo, có hào quyện thực và ảo - Nội dung: Niềm vui lớn, lẽ sống lớn, tình cảm lớn buổi đầu gặp gỡ lí tưởng cộng sản - Nghệ thuật: Hình ảnh tươi sáng, giàu ý nghĩa tượng trưng; ngôn ngữ gợi cảm, giàu nhạc điệu; giọng thơ sảng khoái, nhịp điệu thơ hăm hở ->Tuyên ngôn lẽ sống chiến sĩ cách mạng, là tuyên ngôn nghệ thuật nhà thơ cách mạng –Tố Hữu (4)