1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu cách thức tổ chức lập luận trong ca dao việt nam

120 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh Nguyễn thị minh nguyệt Tìm hiểu cách thức tổ chức lập luận ca dao việt nam Chuyên ngành: lý luận ngôn ngữ MÃ số: 60.22.01 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: PGS TS Phan mËu c¶nh Vinh - 2010 LỜI CẢM ƠN T N ữ S T cứu ặc bi t, xin bày t lòng bi c t i PGS.TS Phan Mậu Cảnh ng d n t n tình v i tinh th n khoa h c nghiêm túc Trân tr ng c T ih T T -T n Nguyễn Thúc Hào - u ki n, cung cấp cho nhữ u quý trình làm lu Xin c è ộ v nhi u mặt ể tơi hồn thành lu 28 12 2010 Tác gi Nguyễn Thị Minh Nguyệt MỤC LỤC Trang Phần mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Nhiệm vụ đề tài Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: Những vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài 1.1 Lý thuyết lập luận 1.2 Nghĩa tường minh nghĩa hàm ẩn 19 1.3 Ca dao đặc điểm ca dao 22 Chƣơng 2: Các đặc điểm lập luận tƣờng minh thể ca dao Việt Nam 2.1 Lập luận tường minh cách thể lập luận tường minh 32 ca dao Việt Nam 2.2 Các dạng lập luận tường minh ca dao 33 2.3 Phân tích đặc điểm thành phần lập luận tường minh ca dao Việt Nam 2.4 Tiền giả định vai trị lập luận ca dao 41 54 Chƣơng 3: Lập luận ngầm ẩn ca dao Việt Nam 3.1 Lập luận ngầm ẩn ca dao 62 3.2 Các dẫn lập luận ca dao 83 Kết luận chung Tài liệu tham khảo 105 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong sống đặc biệt giao tiếp, người phải trao đổi thông tin với nhau,muốn trao đổi thơng tin tốt ngồi cách tổ chức đơn vị lời nói cách dẫn dắt quan trọng Có cách dẫn dắt thơng thường cách dẫn dắt luận lý Lập luận cách tổ chức mang tính chất luận lý đưa đến hiệu cao giao tiếp “L p lu ững lý lẽ nhằm d n d t n k t lu n hay chấp nh n k t lu nói mu ấ i t t ” [10,155] Vì vậy, khơng thể phủ nhận tầm quan trọng lập luận Từ đây, lý thuyết lập luận xem đối tượng quan trọng ngành ngữ dụng học 1.2 Ca dao thể loại văn học dân gian trữ tình nhân dân theo hướng Chân, Thiện, Mỹ Ca dao tồn đến ngày có sức thu hút lơi khơng hình ảnh thơ mượt mà, trau chuốt rung động tâm hồn người với xúc cảm tinh tế mà cịn nội dung súc tích, đọng , cách trình bày, tổ chức lập luận 1.3 Từ thực tiễn, chương trình Ngữ văn bậc phổ thơng, số lượng văn ca dao đưa vào dạy học lớn Vì vậy, nghiên cứu lập luận ca dao góp phần cung cấp dẫn chứng, số liệu kiểu lập luận bổ sung vào giảng dạy, phân tích văn bản, phân tích ca dao Việt Nam tốt Từ lý trên, chọn đề tài luận văn “Tìm hiểu cách thức tổ chức lập luận ca dao Việt Nam ” Lịch sử vấn đề: Trên giới, khái niệm lập luận (Argumentation) đề cập đến từ sớm Từ thời cổ đại lập luận xem xét góc độ logic học Mãi đến năm kỷ XX, lập luận nghiên cứu góc độ ngơn ngữ học hình thành mơn ngữ dụng học Năm 1985 trung tâm Châu Âu nghiên cứu lập luận thành lập tổ chức nhiều hội thảo chuyên lập luận Ở Việt Nam, tiếp thu thành tựu ngôn ngữ học giới, năm 1993 lần lý thuyết lập luận giới thiệu đưa vào giảng dạy, nghiên cứu giáo trình “ gơn ngữ h ” (Tập 2, phần ngữ dụng học) Đỗ Hữu Châu Tác giả trình bày cách cụ thể khái niệm lập luận, chất ngữ dụng lập luận, từ xem xét lập luận nội dung quan trọng ngữ dụng học Cùng với giáo trình giáo trình “N ữ dụng h ” (tập 1) Nguyễn Đức Dân trình bày cách vấn đề lý thuyết lập luận nói chung lập luận ngơn ngữ nói riêng tác giả đặc biệt ý đến tín hiệu ngơn ngữ lập luận Những vấn đề trình bày sách tương đối hoàn chỉnh, trọn vẹn lý thuyết lập luận Từ đó, trở thành sở lý luận cho nhiều đề tài nghiên cứu lập luận Qua khảo sát chúng tơi nhận thấy, chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề hình thức lập luận ca dao Xung quanh vấn đề ca dao lập luận, chúng tơi thấy có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập Về mảng lập luận có số cơng trình nghiên cứu sâu tìm hiểu lập luận kiểu văn cụ thể như: “L ể ấ P N G ” (Luận văn thạc sỹ, Nguyễn Thị Nhin, 2003), “L lu n Hồ C lu M ”, (Luận văn thạc sỹ, Nguyễn Thị Thanh Bình, 2006), “L p kh nc luận tốt nghiệp đại học, Cao Thị Hoàng Hà, 2007), “C N ễ T C ể ổ ”, (Khóa ứ ” (Luận văn thạc sỹ, Đặng Thị Thu, 2007) Ngồi ra, cịn có số cơng trình đăng số báo, tạp chí ngơn ngữ như: “P ” (Nguyễn Đức Dân, Lê Tô Thuý Quỳnh), ấ ữ Hồ C M ĩ ộ ộ ứ ụ T ể ” (Hoàng Mai Diễn), “ ” (Trần Thị Giang 2004), “T ể T xử H ” (Đỗ Thị Kim Liên) Về mảng ca dao, có nhiều cơng trình nghiên cứu kể đến như: “Tụ ữ N ” (Vũ Ngọc Phan), “C ” (Vũ Thị Thu Hương), “C ữ -N ữ ” (Lữ Huy Nguyên, Đặng Văn Lung, Trần Thị An), “T Trong “C N ” (Nguyễn Xn Kính) ữ ” nhóm tác giả Lữ Huy Nguyên, Đặng Văn Lung, Trần Thị An, có viết: “Ca dao to ẹ ó ng tri trí c a lí trí lí trí c a tình c m hoặ ng ể ứ ộc l p” “C c l i ca dao tình c m c a lí ” Trong “C ”, Mã Giang Lân t Nam - l viết có nhận xét tính triết lý ca dao sau: “N tục ngữ dừng l i vi c nh n thứ “ mộ ó” i ti n thêm c quan tr ng bộc lộ nguy n v ng c a nhân dân v i vi c c i t o hi n th c Ca dao không ph “ ó” C cịn mu n xây d ởng v s xuất ”[29,52] ”, tác giả Nguyễn Xn Kính có đưa o nên nộ ” ca dao Nguyễn Nhã Bản với cơng trình nghiên cứu “ ặ ĩ ó” ẳng giúp cho vi c nh n thức s ng mà Trong “T thuật ngữ “C “ a thành ngữ, tục ngữ ấu trúc - ngữ ” ảnh hưởng ý nghĩa hai thể loại thành ngữ tục ngữ việc tạo nên ý nghĩa cho văn ca dao chứa chúng Thành ngữ tục ngữ mang tính triết lý cao, chúng định hướng ý nghĩa cho văn ca dao chứa chúng Theo thống kê chúng tơi, chưa có luận văn hay cơng trình nghiên cứu phân tích chun sâu cách hình thức lập luận ca dao Những cơng trình nghiên cứu kể gợi ý, kiến thức quý báu định hướng cho luận văn sâu tìm hiểu cách thức tổ chức lập luận văn ca dao Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 31 ng nghiên cứu Tìm hiểu cách thức tổ chức lập luận ca dao Việt Nam 3.2 Ph m vi nghiên cứu Các ca dao tuyển chọn “C N ” (Phần ca dao cổ) tác giả Nguyễn Bích Hằng, NXB Văn hố Thông tin, Hà Nội, 2007 Nhiệm vụ đề tài Để thực đề tài “Tìm hiểu cách thức tổ chức l p lu n ca dao Vi N ”, đặt nhiệm vụ cụ thể sau: 4.1 Kh o sát, th ng kê, phân lo i kiểu l p lu n ca dao 4.2 Phân tích kiểu tổ chức l p lu n, thành t tổ chức l p lu n 4.3 Nêu mơ hình l p lu n c a ca dao ặ p lu n c a ca dao Phƣơng pháp nghiên cứu Để đạt nhiệm vụ đặt ra, sử dụng số phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: 51 P th ng kê, phân lo i - Phương pháp thống kê giúp chọn lọc số lượng định trường hợp thuộc phạm vi nghiên cứu - Phương pháp phân loại sử dụng để xếp luận xét thành nhóm, dạng cụ thể, từ tạo điều kiện thuận lợi cho việc miêu tả cấu trúc việc phân tích đặc điểm thành phần lập luận 52 P Phương pháp sử dụng để miêu tả đặc điểm cấu trúc hình thức lập luận xét Từ đó, xác định kiểu lập luận đặc trưng, phổ biến ca dao 53 P i chi u Phương pháp sử dụng đề: - Tìm hiểu mối quan hệ luận với nhau, luận với kết luận, so sánh định hướng lập luận luận để xác định xem chúng đồng hướng hay nghịch hướng lập luận - Tìm hiểu mối quan hệ kết luận trường hợp lập luận có cấu tạo gồm lập luận đơn phận lập luận phức ca dao - Chỉ đặc điểm riêng luận kết luận lập luận ca dao 54 P ó Phương pháp dùng để cụ thể hóa dạng sơ đồ dạng lập luận cụ thể, phổ biến ca dao Việt Nam Nhờ việc mơ hình hóa mà cấu trúc dạng lập luận điển biến thể sáng rõ, tạo điều kiện cho việc nhận xét so sánh kiểu cấu trúc Đóng góp đề tài Luận văn “T ể ứ ổ ứ N ” chưa cơng trình nghiên cứu ngôn ngữ, ca dao khảo sát, bàn luận kỹ Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài này, ngồi việc góp phần cung cấp dẫn chứng, số liệu kiểu lập luận, bổ sung vào lý thuyết lập luận ngữ dụng học Nó cịn giúp ích cho việc giảng dạy, phân tích văn bản, phân tích ca dao Việt Nam chương trình dạy học ngữ văn Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở T , nội dung luận văn triển khai ba chương Chương 1: Một số vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài Chương 2: Các đặc điểm lập luận tường minh thể ca dao Việt Nam Chương 3: Lập luận ngầm ẩn ca dao Việt Nam Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Lý thuyết lập luận Để tìm hiểu dạng lập luận đặc tính, quan hệ thành phần lập luận dẫn lập luận ca dao, dựa vấn đề sau lý luận lập luận 1.1.1 Định nghĩa lập luận Từ trước đến có nhiều cách hiểu lập luận, chẳng hạn như: Đổ Hữu Châu cho rằng: “ L ữ ộ ó ó Nguyễn Đức Dân thì: “L ụ ữ ó ộ ữ ó R ẽ ( ẽ ộ ằ ”.[10,155] ộ ằ ằ ộ ) ấ ( ộ ) ó”[14,165] Đỗ Thị Kim Liên, định nghĩa lập luận sau: “L ộ ộ ẽ ộ ”[30,141] ó ứ ó ằ lời khuyên: Nên bi t ch n b Ví dụ: nằm k Mộ C ằng nh ng vỗ v Trong lập luận trên, nhờ so sánh hai vế: Mộ nằm mà người đọc suy kết luận hàm k với thằng nh ng vỗ v ẩn từ kết luận tường câu ca dao lời khuyên: nên lấy chồng người quân tử hưởng hạnh phúc Tương tự cấu tạo kiểu lập luận trên, chúng tơi xin dãn số ví dụ: -T i Sao phút soi nh -T ồi D u núi lở - Cây cao gió v t gió v , ó Chẳng thấ -C Sao bằ d u dàng ổi mà chi, ỉ giữ ngh canh nơng Qua tìm hiểu phân tích ví dụ trên, chúng tơi nhận thấy, lập luận ca dao biện pháp tu từ so sánh góp phần vào việc định hướng lập luận từ giúp người tiếp nhận tìm nhận tìm chân lý sống thông qua việc so sánh với có nội dung miêu tả thành phần luận với hướng tới kết luận qua từ biểu thị quan hệ so sánh 3.2.2.2 Hi u l c c a phép tu từ ph n ngữ “P n ngữ bi n pháp tu từ chuỗi cú n khái ni m, hình nhữ c miêu t nh th ó ặt ĩ i l p l i nói khác nhau, nhằm nêu b t b n chất c il ” [28,165] c diễ t ng Trong ca dao, phản ngữ xây dựng kiến thức sóng đơi mà thành tố diễn đạt thành phần câu với trật tự Trong 2650 đối tượng ca dao khảo sát, bắt gặp nhiều biện pháp tu từ phản ngữ sử dụng ca dao, gồm 95 trường hợp Ví dụ: Ngày tr ng kẻ có ti n Í ĩ i sử dụ Lập luận gồm hai luận nói hai thời điểm khác có đối lập hai trục thời gian Ngày tr ng kẻ có ti n, nghĩa muốn nói ngày coi trọng tiền hơn, kẻ có tiền thường người ta coi trọng Í i sử dụ ĩ , khác với ngày nay, xã hội coi trọng người có tài thực Sự tương phản hai thời điểm việc dùng người câu ca dao để hướng tới kết luận cuối (kết luận hàm ẩn) lời nhận định: v s ổi nhân tình th ó vi ti i th ó nt ể nhấn m nh t i ểm hi n t i (ngày nay) xã hội coi tr ng cs Ví dụ: C a giữ bo bo C i th ó Lập luận cấu tạo từ hai lập luận đơn, có sử dụng phản ngữ, tương xứng với kết cấu Lập luận đơn thứ nhất: p1: c a dẫn tới kết luận r1: giữ bo bo, nghĩa giữ gìn cẩn thận, khơng cho động vào Lập luận đơn thứ 2: p2: c i, người khác khơng phải thì: th ó (r2), nghĩa là, mặc kệ xem khơng phải mình, vơ trách nhiệm với người khác Từ hai tương phản nghĩa hình ảnh hai lập luận đơn để dẫn tới kết luận hàm ẩn: phê phán kẻ ích kỷ, bi t b n thân mình, vơ trách nhi m v i khác - nơng gi sâu s c ng tr u -N ó ễ nghe Nhân sâm , rễ tre nhi u - Chồ i c v xuôi, Chồng em nằm b u Như vậy, lập luận ca dao việc sử dụng phản ngữ có tác dụng mạnh mẽ cho định hướng lập luận nhờ tương tác luận nghịch hướng với 3.2.2.3 Hi u l c c a bi n pháp tu từ ó i Mục đích việc sử dụng biện pháp tu từ phóng đại nhằm làm bật chất đối tượng cần miêu tả, gây ấn tượng đặc biệt mạnh mẽ nhờ vào cách diễn đạt nhân lên nhiều lần thuộc tính khách thể, nhờ mà hướng lập luận trở nên sáng rõ hơn, chủ đích lập luận nhấn mạnh Trong 2650 đối tượng khảo sát, bắt gặp 62 trường hợp Ví dụ: ộ Lá v ù i Để phê phán thói trăng hoa không chung thủy hay lăng nhăng người đàn ông, câu ca dao sử dụng lối nói xưng làm bật chất đối tượng luận cứ: ộ (ai biết người mang tính có gan mà thơi, câu ca dao nói mộ ẩn dụ liều lĩnh) để từ hướng tới kết luận: Lá v , toan i Rõ ràng lối nói xưng mang ý nghĩa phê phán thói hư, tật xấu đàn ơng Để phê phán người hay lỗi hẹn, nói khơng làm, hứa hươu, hứa vượn, câu ca dao sử dụng lối nói xưng để phê phán N N i hẹn nên i chín hẹn quên c i Hoặc để làm bật chất đối tượng: khơng làm vi c nên hồn c , bất tài, tác giả dân gian sử dụng hình ảnh phóng đại: Ch ũ u i giữ ằm Bẻ mộ n Tương tự kết cấu lập luận trên, xin dẫn số ví dụ: ồn cha mẹ anh hi n - Ti C , c n ti n v - Chim khôn khơn c lơng ũ n lồ -R u ngon cặ T khôn ũ ẳng lu n chồng mấ i Như vậy, qua phân tích ví dụ trên, chúng tơi nhận thấy phóng đại khơng phải thổi phồng thật hay xuyên tạc thật để lừa dối, mà sở phóng đại tâm lý người nói muốn điều nói gây ý tác động cao nhất, làm người tiếp nhận hiểu nội dung ý nghĩa đến mức tối đa Chính vậy, mục đích sử dụng biện pháp tu từ phóng đại lập luận ca dao làm bật chất đối tượng gây ấn tượng đặc biệt mạnh mẽ đối tượng 3.2.2.4 Sử dụng s từ ĩ ể Số từ từ số lượng số thứ tự trong, ca dao xuất nhiều vào lập luận số thường mang ý nghĩa biểu trưng số mang dụng ý nghệ thuật phục vụ cho hiệu lập luận Ví dụ: T ( 1) N T ( 2) ng v hai số nhắc tới lập luận số cụ thể, mà hiệu lập luận thể qua tương quan tỉ lệ hai yếu tố T (nói đến , số hữu hạn, thời gian ngắn, vật), hướng tới kết luận mịn (chỉ biến đổi) N , khoảng thời gian dài, vô hạn, bia mi ng (nói đến người, chuyện liên quan đến người), dẫn tới kết luận: v (không biến đổi, vĩnh hằng) Từ hai lập luận đơn trên, với việc sử dụng hai số việc tương quan hai luận để dẫn tới kết luận hàm ẩn: Những câu chuy khơng bao gi chấm dứt, thế, i s i ể không làm vi c hổ th n v i mính vào lập luận ca dao với ý nghĩa biểu trưng Mặt khác, số từ cho tình cảm son sắt, thủy chung: -T i thành g ch, ngãi chàng không quên -T L duyên ch u l -T ng rách th ũ ặng anh c hẹn chung tình Trên tr ất, có có ta -T ụi cịn mai Rù c, thi p ch nghe b chàng Như vậy, qua phân tích ví dụ chúng tơi nhận thấy, số vào ca dao tự nhiên góp phần vào định hướng lập luận Con số số cụ thể, xác mà mang ý nghĩa biểu trưng Dù hay nhiều mang sức nặng tình cảm, tình người Tóm lại: qua việc phân tích biện pháp tu từ trên, chúng tơi khẳng định rằng: biện pháp tu từ xuất ca dao có vai trị riêng việc định hướng lập luận cho câu ca dao trở nên sáng rõ chủ đích lập luận nhấn mạnh Tiểu kết chƣơng Trong chương 3, chúng tơi trình bày nội dung chính: Nội dung thứ nhất: chúng tơi đưa cách hiểu lập luận ngầm ẩn tiến hành khảo sát, phân loại, phân tích dạng lập luận ngầm ẩn ca dao Việt Nam Trong trình khảo sát tư liệu, phát dạng biến thể lập luận ngầm ẩn (chỉ diện thành phần kết luận) Nội dung thứ 2: luận văn phân tích đặc điểm thành phần lập luận ngầm ẩn ca dao Việt Nam Các thành phần lập luận ngầm ẩn (luận kết luận) không xuất bề mặt câu chữ, nên luận văn đưa chế để nhận diện chúng - Đối với thành phần luận hàm ẩn, luận văn đưa hai chế để nhận diện: thứ dựa vào ý nghĩa câu chữ có mặt lập luận; thứ hai, dựa vào lẽ thường làm sở cho lập luận - Để nhận diện thành phần luận hàm ẩn, luận văn đưa hai chế: thứ nhất, dựa vào quan hệ lơ gíc; thứ hai, dựa vào lẽ thường Thành phần kết luận hàm ẩn xuất dạng lập luận ca dao (trừ dạng sở lập luận diện thành phần kết luận tường minh) Nội dung thứ ba: Luận văn đưa dấu hiệu giá trị học có vai trị định hướng lập luận ca dao: - Các kết tử đồng hướng kết tử nghịch hướng - Các biện pháp tu từ: so sánh, phóng đại, phản ngữ, sử dụng số từ ngữ mang ý nghĩa biểu trưng làm tăng sức gợi, tính biểu cảm, đồng thời có chức làm tăng hiệu lập luận cho câu ca dao BẢNG TỔNG HỢP SỐ LIỆU, PHÂN LOẠI LẬP LUẬN TƢỜNG MINH VÀ LẬP LUẬN NGẦM ẨN TRONG CA DAO Số TH Tiêu chí phân loại xuất Phân loại lập luận tổng Tỷ lệ % số khảo sát Lập luận Mơ hình 243 9,16% Dựa vào Lập luận đơn Mơ hình 107 4,03% diện tường minh Lập luận Mơ hình 633 23,88% phức Mơ hình 876 33,05% 356 13,43% 285 10,75% thành phần lập luận Lập luận ngầm ẩn Chỉ diện thành phần luận Chỉ Dạng sở diện thành phần kết Dạng biến luận thể 148 5,58% KẾT LUẬN CHUNG Mặc dầu trải qua bao năm tháng, bao giai tầng, hệ ca dao không ngừng làm rung động trái tim triệu triệu độc giả thưởng thức ngày hôm nay, ca dao, vốn thể loại dân gian trữ tình , theo kết tìm hiểu nghiên cứu luận văn có nhiều câu ca dao lập luận chặt chẽ, sâu sắc lơ gíc Qua việc khảo sát, phân loại, tìm hiểu cách thức tổ chức lập luận ca dao Việt Nam, rút số kết luận khái quát sau: Bên cạnh tính liên kết mặt hình thức lập luận yếu tố để đảm bảo tính mạch lạc mặt nội dung Quan hệ lập luận khơng có mặt phát ngơn mà có mặt tồn văn Các dạng lập luận ca dao Việt Nam phong phú đa dạng Trong ba tiêu chí đưa (ở chương I), luận văn đặc biệt ý vào tiêu chí: Dựa vào diện thành phần lập luận ( ca dao có lập luận tường minh lập luận hàm ẩn) Luận văn tiến hành khảo sát, phân loại, phân tích số dạng tiêu biểu lập luận tường minh lập luận ngầm ẩn Đối với lập luận tường minh, phân loại thành kiểu: lập luận đơn, lập luận phức trình bày hình thức tổ chức kiểu lập luận dựa vào hình thức quy nạp, diễn dịch Ở kiểu lập luận chúng tơi mơ tả mơ hình, ví dụ cụ thể phân tích thành phần lập luận Với lập luận ngầm ẩn tiến hành khảo sát, phân loại, phân tích dạng lập luận ngầm ẩn: lập luận diện thành phần luận lập luận diện thành phần kết luận Trong trình khảo sát tư liệu, phát dạng biến thể lập luận diện thành phần kết luận Qua khảo sát, phân loại, mô tả, phân tích dạng lập luận ca dao, nhận thấy đặc điểm chung cho kiểu lập luận tường minh lập luận chưa phải kết luận cuối mà thân kết luận tường minh lại đóng vai trị luận lớn để hướng tới kết luận hàm ẩn (R) cuối cùng, nội dung nằm câu chữ văn bản, làm nên chiều sâu câu ca dao – Đó lý cách tổ chức lập luận tường minh theo kiểu lập luận phức chiếm đa số ca dao Luận văn dùng kết phân loại tiêu chí ( dựa vào diện thành phần lập luận) để phân tích số đặc điểm thành phần lập luận ca dao * Thành phần luận lập luận ca dao có hai kiểu loại: Luận tường minh luận hàm ẩn Mỗi loại luận có đặc điểm riêng - Về thành phần luận tường minh, mối quan hệ với thành phần kết luận lập luận: mang tính chất đúc rút từ thực tế luận tường minh nói thực bên ngồi người, cịn kết luận hướng vấn đề xã hội liên quan tới người + Về nội dung: thành phần luận phong phú đa dạng: lấy từ thực tế sống lấy từ chất liệu tục ngữ, thành ngữ + Về tần số xuất hiện: thành phần luận tường minh xuất nhiều so với luận hàm ẩn - Về thành phần luận hàm ẩn, không xuất bề mặt câu chữ nên luận đưa hai chế để nhận diện chúng: dựa vào ý nghĩa câu chữ có mặt lập luận dựa vào lẽ thường * Thành phần kết luận ca dao, có hai kiểu: kết luận tường minh kết luận hàm ẩn - Thành phần kết luận tường minh: + Về quan hệ ý nghĩa kết luận tường minh lập luận có hai kiểu quan hệ: vai trị ngang lập luận kết luận tường minh có vai trò làm rõ nghĩa cho kết luận tường minh lại + Về tần số xuất thành phần kết luận tường minh so với kết luận hàm ẩn - Thành phần kết luận hàm ẩn, luận văn đưa hai chế để nhận diện: dựa vào quan hệ lơ gíc dựa vào lẽ thường * Tiền giả định đóng vai trị quan trọng việc hiểu rõ ý nghĩa tường minh thành phần lập luận định hướng ý nghĩa tạo nên tính đa chiều cách hiểu văn ca dao * Luận văn đưa dấu hiệu giá trị học có vai trò định hướng lập luận ca dao, cụ thể: - Các kết tử đồng hướng nghịch hướng lập luận, có vai trị nối kết thành phần lập luận - Các biện pháo tu từ làm tăng sức gợi, tính biểu cảm, đồng thời cịn có nhiệm vụ làm tăng hiệu lập luận Ca dao vốn thể loại dân gian trữ tình chứa nhiều nội dung khác Cho nên, vấn đề mà tác giả trước vấn đề giải luận văn chưa phải dừng lại mà cịn tiếp tục tìm hiểu thêm mức độ cao Kết nghiên cứu đề tài “ Tìm hiểu cách thức tổ chức lập luận ca dao Việt Nam” bước đầu, chúng tơi mong muốn cơng trình quy mơ khoa học với nhìn tồn diện tổng thể cách lập luận ca dao Việt Nam Từ đó, thấy vấn đề thú vị việc nghiên cứu dạng lập luận ca dao hai phương diện nội dung hình thức TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban, (2003), G Nxb Khoa học xó hội Nguyễn Nhã Bản, (2007), ặ ấ ữ ĩ ữ tục ngữ ca dao, Nxb Văn hoỏ thụng tin, Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Bình, (2006), L Hồ C ( Minh); Luận văn thạc sỹ, Đại Học Vinh Phan Mậu Cảnh, (2002), Ngô Phan Mậu Cảnh, (2008), L Đại học Quốc gia, Hà Nội ữ tủ sách Đại Học Vinh T Nxb Đỗ Hữu Châu, (1998), C ữ ĩ Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu, N ữ ứ ữ ụ n nay, tạp chí ngơn ngữ số Đỗ Hữu Châu, (2003), C ữ ụ ( 1) Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Đỗ Hữu Châu, (2003), Giáo trìn ữ ụ ( N ữ ) Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 10 Đỗ Hữu Châu, (2009), ữ 2-N ữ ụ (tái lần thứ tư), Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Mai Ngọc Chừ, (1991), Ngơ ữ N Tạp chí Văn học, số 2, trang 16 – 18 12 Nguyễn Đức Dân, (1996), Lô T Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Đức Dân, (1998), L Tạp chí ngơn ngữ, số 5, trang 33 – 46 14 Nguyễn Đức Dân, (2000), N ữ ụ 15 Nguyễn Đức Dân, (2002), P Nxb Giáo dục, Hà Nội ãi pháp lý, Tạp chí ngơn ngữ, số 5, trang 10 – 18 16 Hoàng Mai Diễn, (2003), ộ Chí Minh Tun ngơ 17 Hữu Đạt, (1996), ặ ể Hồ Tạp chí ngơn ngữ số 9, trang 38 – 43 ể ữ ách ng dao, Tạp chí ngơn ngữ số 4, trang 58 – 63 18 Trần Thị Giang, (2004), ấ ữ ĩ ộ ứ Tạp chí ngơn ngữ, số 9, trang 19 – 25 19 Ninh Viết Giao, (1996), C ứN dao xứ nghệ, tập 1, Nxb Nghệ An, trang 17 – 19 20 Cao Thị Hoàng Hà, (2007), L ( kho tàng ca T chí C ) khóa luận tốt nghiệp đại học, Đại Học Vinh 21 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 1992), Từ ể ữ Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Bích Hằng, (2007), N ( ể ) Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 23 Vũ Thị Thu Hƣơng, (2000), C Nam - N ữ nh, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 24 Nguyễn Thái Hoà, (1998), D n lu n phong cách h c, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Xuân Kính, (2000), Hai nét riêng c a ca dao, Tạp chí Văn hố Nghệ thuật, số 9, trang 21 – 23 26 Nguyễn Xuân Kính, (2001), Kho tàng ca dao ng i Vi t (gồm t p), Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 27 Nguyễn Xuân Kính, (2007), Thi pháp ca dao, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 28 Đinh Trọng Lạc, (2002), 99 ph ng ti n bi n pháp tu từ, Nxb Giáo dục Hà Nội 29 Mã Giang Lân (2000), Ca dao Vi t Nam – l i bình, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 30 Đỗ Thị Kim Liên, (2005), Giáo trình ngữ dụng h c, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 31 Đỗ Thị Kim Liên, (2006), So sánh i từ “ ” a dao tục ngữ, Tạp chí ngơn ngữ đời sống, số + 2, trang – 32 Đỗ Thị Kim Liên, T T ửH T ụ tạp chí ngơn ngữ đời sống 33 Lê Đức Luận, (2005), Cấu trúc ca dao trữ tình ng sĩ, Ngữ văn, Đại học Vinh ể i Vi t, Luận án tiến 34 Lê Xuân Mậu, (2006), Ngôn ngữ ca dao t o hình hay biểu hi n, Tạp chí ngơn ngữ, số 4, trang 76 – 80 35 Hà Quang Năng, (1996), Hi n t ng nhi ĩ Tạp chí ngôn ngữ đời sống, số 4, trang 19 – 21 36 Vũ Thị Nhin, (2003), L p lu n v n miêu t qua kh o sát tiểu thuy t “ ừng Ph ng Nam c a oàn Gi ” luận văn thạc sỹ, Đại học sư phạm, Hà Nội 37 Vũ Ngọc Phan, (2002), Tụ ữ, ca dao, N Nxb Văn học, Hà Nội 38 Đặng Thị Thu, (2007), C N ễ ể ổ ứ luận văn thạc sỹ, Đại học Vinh 39 Bùi Thị Xuân, (1997), L è ỹ ấ luận văn thạc sỹ, Đại học Vinh 40 Phạm Thu Yến, (1998), N ữ dục, Hà Nội Nxb Giao ... kiến thức quý báu định hướng cho luận văn sâu tìm hiểu cách thức tổ chức lập luận văn ca dao Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 31 ng nghiên cứu Tìm hiểu cách thức tổ chức lập luận ca dao Việt Nam 3.2... CỦA LẬP LUẬN TƢỜNG MINH THỂ HIỆN TRONG CA DAO VIỆT NAM 2.1 Lập luận tƣờng minh cách thể lập luận tƣờng minh ca dao Việt Nam 2.1.1 Lập luận tường minh Lập luận tường minh lập luận có thành phần luận. .. thể ca dao Việt Nam 2.1 Lập luận tường minh cách thể lập luận tường minh 32 ca dao Việt Nam 2.2 Các dạng lập luận tường minh ca dao 33 2.3 Phân tích đặc điểm thành phần lập luận tường minh ca dao

Ngày đăng: 04/10/2021, 17:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG TỔNG HỢP SỐ LIỆU, PHÂN LOẠI - Tìm hiểu cách thức tổ chức lập luận trong ca dao việt nam
BẢNG TỔNG HỢP SỐ LIỆU, PHÂN LOẠI (Trang 113)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w