Diện tích đất chủ yếu là đất đỏ bazan, tầng phong hoá dày, địa hình lợn sóng nhẹ tạo thành các cao nguyên đất đỏ nh cao nguyên Buôn Ma Thuột, Plâycu, Đăk Nông, Kon Tum chiếm diện tích khoảng 1 triệu ha, thích hợp với nhiều loại cây trồng, đặc biệt là cây cao su, cà phê, chè, hồ tiêu, điều và rừng; Đất đỏ vàng diện tích khoảng 1,8 triệu ha, kém màu mỡ hơn đất đỏ bazan nhng giữ ẩm tốt và tơi xốp nên thích hợp với nhiều loại cây trồng. Ngoài ra còn có đất xám phân bố trên các sờn đồi thoải phía Tây Nam và trong các thung lũng, đất phù sa ven sông, thích hợp cho trồng cây lơng thực. Tuy nhiên diện tích đất trống đồi núi trọc chiếm tới 1,4 triệu ha và đang bị thoái hoá nghiêm trọng (đất bazan thoái hoá tới 71,7%; diện tích đất bị thoái hoá nặng chiếm tới 20%). * Tài nguyên rừng Tây nguyên là một trong những vùng có tính đa dạng sinh học rất cao của Việt Nam. Rừng Tây Nguyên giàu về trữ lợng, đa dạng về chủng loại: Trữ lợng rừng gỗ chiếm tới 45% tổng trữ lợng rừng gỗ của cả nớc.Diện tích rừng Tây Nguyên là 3015,5 nghìn ha chiếm 35,7% diện tích rừng cả nớc. Các cây dợc liệu quí đợc tìm thấy ở đây nh sâm bổ chỉnh, sa nhân, địa liền, thiên niên kiện. hà thủ ô trắng, và các cây thuốc quí có thể trồng đợc ở đây nh atisô, bạch truật, tô mộc, xuyên khung Hệ động vật hoang dã cũng rất phong phú có ý nghĩa kinh tế và khoa học. Có tới 32 loài động vật quí hiếm nh voi, bò tót, trâu rừng, hổ, gấu, công, gà lôi * Tài nguyên khoáng sản Chủng loại khoáng sản ít. Đáng kể nhất là quặng bôxit với trữ lợng dự báo khoảng 10 tỷ tấn, chiếm 90% trữ lợng bôxit cả nớc, phân bố chủ yếu ở Đắc Nông, Gia Lai Kon Tum. Việc khai thác quặng sẽ ảnh hởng rất lớn đến sản xuất nông nghiệp và lâm nghiệp của vùng. Vàng: có 21 điểm vàng trữ lợng khoảng 8,82 tấn phân bố ở Kon Tum, Gia Lai. Ngoài ra còn các loại đá quí, các mỏ sét gạch ngói phân bố ở Chsê - Gia Lai và Bản Đôn - Đắc Lắc, than bùn và than nâu phân bố ở Biển Hồ, làng Bua, làng Vệ - Gia Lai, Ch Đăng - Đắc Lắc. c) Tài nguyên nhân văn: Dân số phân bố không đều chủ yếu tập trung ở các thị trấn, thị xã, ven trục đờng giao thông. Mật độ dân số ở thị xã Buôn Ma Thuột là 1.500 ngời/ km 2 , ở 147 thị xã Plâycu là 2200 ngời / km 2 , thị xã Kon Tum là 1400 ngời; ở những vùng núi cao mật độ dân số bình quân chỉ 12-13 ngời/km 2 . Cơ cấu dân tộc gồm hơn 37 dân tộc, trong đó ngời kinh chiếm tới 60% dân số. Các dân tộc ở Tây Nguyên sống xen kẽ nhau, tuy nhiên có một số c trú riêng biệt. Các dân tộc ít ngời nh Êđê, Giarai, Xê đăng Mỗi dân tộc có đặc trng truyền thống văn hoá riêng nh lễ hội đâm trâu, đàn đá, đàn tơrng, múa giã gạo đều mang đậm sắc thái dân tộc, phản ánh tình yêu lao động, yêu đất nớc, ý chí quật cờng của dân tộc. Cảnh quan hấp dẫn với thác nớc trên sông Krông Ana, Biển Hồ, Hồ Lắc, thác Trinh nữ 6.2. Hiện trạng phát triển kinh tế, xã hội a) Các ngành kinh tế: - Ngành nông-lâm nghiệp: * Ngành nông nghiệp Cây công nghiệp dài ngày là một trong những thế mạnh của vùng, bao gồm các cây trồng: - Cà phê: diện tích trồng 240,5 nghìn ha, chiếm 80% diện tích cà phê cả nớc. Hình thành hai vùng chuyên canhlớn là vùng cà phê Buôn Ma Thuột, Krông Pach, Đăcmin, Krông Ana, Krông Búc và vùng cà phê Gia Lai. Sản lợng cà phê nhân toàn vùng năm 1997 là 343,6 nghìn tấn, chiếm 85% sản lợng cà phê của cả nớc. Kim ngạch xuất khẩu cà phê năm 1995 của vùng đạt 450 triệu USD. - Cao su: Hiện có khoảng 71.650 ha, tăng 50.000 ha so năm 1984. Do mới khai thác nên năng suất cao su còn thấp, sản lợng đạt 18.133 tấn mủ. Việc trồng cao su ở Tây Nguyên 10 năm qua đã khẳng định vị trí của cây cao su trong vùng. - Cây chè: Cây chè gặp nhiều khó khăn do thiếu nớc và nắng nóng khốc liệt. Diện tích chè đang giảm dần ở Gia Lai. Hiện diện tích chè kinh doanh chỉ còn 12.500 ha, tập trung ở Biển Hồ, Bầu Cạn, sản lợng chè búp tơi trên 50.000 tấn. - Cây hồ tiêu: mới đợc trồng ở Tây Nguyên, năm 1994 diện tích hồ tiêu đạt 1.208 ha chiếm 24% diện tích hồ tiêu cả nớc, sản lợng đạt 1.315 tấn đứng thứ hai sau vùng Đông Nam Bộ. Trong vùng, hồ tiêu phân bố nhiều ở Đắc Nông - Đắc Lắc. 148 - Dâu tằm: Hình thành vùng dâu tằm tập trung lớn nhất của cả nớc, diện tích khoảng 10.000 ha dâu, sản lợng tơ đạt trên dới 1.200 tấn chiếm trên 80% sản lợng tơ cả nớc. Tuy nhiên từ năm 1993 đến nay diện tích dâu không tăng, riêng ở Đắc Lắc giảm do giá tơ xuất khẩu giảm. - Cây ăn quả: Chiếm tỷ lệ thấp trong các cây dài ngày ở Tây Nguyên. Các loại cây ăn quả nh xoài, hồng xiêm, sầu riêng, bơ, chuối Cây ăn quả phân bố ở hầu hết các tỉnh. Tuy nhiên vùng cha chú trọng đầu t nghiên cứu tạo giống, kỹ thuật canh tác, tạo nguồn nớc, tổ chức tiêu thụ. - Cây lơng thực: Tây Nguyên cũng coi trọng phát triển cây lơng thực, diện tích đến năm 1995 là 220,7 nghìn ha, trong đó 151,5 nghìn ha lúa, bình quân lơng thực đạt 247,6 kg/ngời. - Chăn nuôi: Thế mạnh là chăn nuôi đại gia súc mà chủ yếu là đàn bò. Năm 2001, đàn bò 435,4 nghìn con chiếm 11,2% đàn bò cả nớc, ngoài ra còn nuôi trâu, dê. * Ngành lâm nghiệp Tổng diện tích rừng Tây Nguyên chiếm 35,7% diện tích rừng cả nớc. Khâu chế biến lâm sản chủ yếu ở dạng sơ chế. Diện tích rừng là 3.015,5 nghìn ha năm 2001, trong đó rừng trồng là 96 nghìn ha chiếm hơn 3% còn lại là rừng tự nhiên. Tuy nhiên tỷ lệ rừng sống chỉ đạt 40-50%. Sản lợng gỗ khai thác đạt 385,5 nghìn m 3 /năm, chủ yếu đợc vận chuyển về Đông Nam Bộ và vùng Nam Trung Bộ để chế biến. - Ngành công nghiệp: Đi theo hớng khai thác lợi thế của vùng, các sản phẩm công nghiệp chủ yếu phục vụ tiêu dùng, sản xuất nông, lâm nghiệp và đời sống nhân dân. Ngoài ra sản phẩm mủ cao su phục vụ nhu cầu vùng khác và xuất khẩu. Các ngành công nghiệp nh chế biến gỗ và lâm sản chiếm 24,7% giá trị sản lợng công nghiệp; công nghiệp thực phẩm chiếm 24,4%; sản xuất vật liệu xây dựng chiếm 13,41%; cơ khí 14,7%. Hiện nay đã có một số dự án đầu t nớc ngoài vào các ngành công nghiệp: chế biến cà phê xuất khẩu, dệt may, chế biến gỗ, rau quả. b) Bộ khung lnh thổ của vùng: - Hệ thống đô thị Bao gồm 2 thành phố và các thị xã, thị trấn là các trung tâm chính trị, văn hoá, 149 kinh tế, khoa học kỹ thuật thuộc các đơn vị hành chính, chủ yếu phát triển công nghiệp chế biến và tiểu thủ công nghiệp. - Thành phố Buôn Ma Thuột là đầu mối giao thông giữa quốc lộ 14 và quốc lộ 26, có sân bay nội địa Buôn Ma Thuột; là trung tâm văn hoá, kinh tế của tỉnh và của vùng. - Thành phố Plâycu nằm trên đầu mối giao thông giữa quốc lộ 14 và quốc lộ 19, giữ vị trí quan trọng ở Bắc Tây Nguyên và là trung tâm của tỉnh Gia Lai và Bắc Tây Nguyên. - Thị xã Kon Tum là trung tâm kinh tế, văn hoá, chính trị của tỉnh Kon Tum. - Hệ thống giao thông vận tải Trong vùng bao gồm các quốc lộ QL14 là tuyến dọc chạy xuyên suốt các tỉnh Tây Nguyên và có thể coi là xơng sống của vùng; QL 24 nối từ Quảng Ngãi sang Kon Tum; QL 40 từ ĐắcTô đi Plâycu sang Lào, QL19 nối vùng với cảng Quy Nhơn; QL25, QL26, QL27, QL28 nối liền các tỉnh của vùng tạo điều kiện thuận để phát triển kinh tế và quốc phòng. Có 2 sân bay đang đợc khai thác là Plâycu với các tuyến bay đi thành phố HCM và Đà Nẵng, sân bay Buôn Ma Thuột với các tuyến bay đi Hà Nội (trung chuyển qua Đà Nẵng) và thành phố HCM. 6.3. Định hớng phát triển kinh tế xã hội a) Ngành nông, lâm nghiệp: Phát triển nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá dựa trên lợi thế của vùng về đất đai, khí hậu: phát triển các vùng chuyên canh cây cà phê, hồ tiêu, cao su; cây ăn quả Chú ý bảo vệ môi trờng. Thực hiện đầu t thâm canh, kết hợp nông nghiệp với lâm nghiệp và công nghiệp chế biến đáp ứng nhu cầu sản xuất , dân sinh và xuất khẩu. Phát triển cây lơng thực, tiến tới xoá bỏ việc phá rừng làm nơng rẫy. Phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm, lấy chăn nuôi gia đình là chính. Phát triển lâm nghiệp theo hớng tăng cờng công tác bảo vệ, cải tạo tu bổ rừng tự nhiên hiện có nhất là rừng đầu nguồn, rừng đặc dụng, rừng phòng hộ. Coi trọnglợi ích bảo vệ môi trờng sinh thái kết hợp với lợi ích lâm sinh. b) Ngành công nghiệp: Chú trọng phát triển công nghiệp sử dụng các nguồn nguyên liệu tại chỗ nh 150 chế biến nông sản, công nghiệp thực phẩm, vật liệu xây dựng, giấy, sành sứ, phát triển cơ khí sửa chữa; khuyến khích phát triển tiểu thủ công nghiệp. Từng bớc đầu t công nghệ đặc biệt là công nghiệp chế biến các sản phẩm của các vùng chuyên canh. Tập trung các ngành công nghiệp với quy mô thích hợp, u tiên việc ứng dụng công nghệ đòi hỏi ít vốn. c) Ngành dịch vụ: Phát triển mạng lới chợ nhằm mở rộng giao lu hàng hoá. Chú trọng hớng dẫn và quản lý mạng lới thơng nghiệp để cung cấp và thu mua hàng hoá kịp thời cho nhân dân, nhất là đồng bào dân tộc ít ngời. Khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia lu thông nhằm tạo động lực cho sản xuất. Xây dựng các trung tâm thơng mại tại các thành phố, thị xã để trao đổi hàng hoá, giới thiệu sản phẩm hàng hoá với các vùng khác, với Lào, Thái Lan, Campuchia. Xây dựng các khu du lịch: Suối Vàng, Lác Thiện, Buôn Hồ hình thành các tuyến du lịch nội vùng và liên vùng với Đông Nam Bộ, Duyên hải miền Trung, Đồng bằng sông Cửu Long. d) Hệ thống giáo dục và y tế: Nâng cao trình độ học vấn và nâng cao chất lợng của lực lợng lao động là tiền đề cho sự phát triển kinh tế xã hội của vùng. Chú trọng giữ gìn và phát huy các truyền thống, bản sắc dân tộc. VII. Vùng Đông Nam Bộ Vùng bao gồm thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh: Bình Dơng, Bình Phớc, Tây Ninh, Bà Rịa- Vũng Tàu, Lâm Đồng, Ninh Thuận, Bình Thuận, Đồng Nai. Diện tích tự nhiên 34733 km 2 , chiếm 10,55% diện tích cả nớc. Dân số 12361,7 nghìn ngời, chiếm 15,71% dân số cả nớc (năm 2001). 7.1. Tiềm năng phát triển kinh tế xã hội a) Vị trí địa lý: Đông Nam Bộ là vùng đất mới trong lịch sử phát triển của đất nớc, khu vực tập trung nhiều đô thị nằm giữa các tỉnh Nam Trung Bộ và Nam Tây Nguyên là những vùng giàu tài nguyên đất đai, rừng và khoáng sản. 151 Phía Tây và Tây - Nam giáp đồng bằng sông Cửu Long nơi có tiềm năng lớn về nông nghhiệp, là vựa lúa lớn nhất nớc ta; phía Đông và Đông Nam giáp biển Đông, giàu tài nguyên hải sản, dầu mỏ và khí đốt và thuận lợi xây dựng các cảng biển tạo ra đầu mối liên hệ kinh tế thơng mại với các nớc trong khu vực và quốc tế; phía Tây Bắc giáp với Campuchia có cửa khẩu Tây Ninh tạo mối giao lu rộng rãi với Cam puchia, Thái Lan, Lào, Mianma. Với vị trí này Đông Nam Bộ là đầu mối giao lu quan trọng của các tỉnh phía Nam với cả nớc và quốc tế. b) Tài nguyên thiên nhiên: * Địa hình Đông Nam Bộ nằm trên vùng đồng bằng và bình nguyên rộng, chuyển tiếp từ cao nguyên Nam Trung Bộ đến Đồng bằng sông Cửu Long. Độ cao địa hình thay đổi từ 200 đến 600 mét, rải rác có một vài ngọn núi trẻ. Nhìn chung địa hình của vùng tạo thuận lợi cho phát triển nông nghiệp , phát triển công nghiệp và đô thị, xây dựng hệ thống giao thông vận tải, * Khí hậu Nằm trong miền khí hậu phía Nam, Đông Nam Bộ có đặc điểm của vùng khí hậu cận xích đạo với nền nhiệt độ cao và hầu nh không thay đổi trong năm. Đặc biệt có sự phân hoá sâu sắc theo mùa, phù hợp với hoạt động của gió mùa. Lợng ma dồi dào trung bình hàng năm khoảng 1500 - 2000 mm. Khí hậu của vùng tơng đối điều hoà, ít có thiên tai. Tuy nhiên về mùa khô, lợng ma thấp gây khó khăn cho sản xuất và sinh hoạt. * Đất đai: Đất nông nghiệp là một thế mạnh của vùng. Trong tổng quỹ đất có 27,1% đang đợc sử dụng vào mục đích nông nghiệp. Có 12 nhóm đất với 3 nhóm đất rất quan trọng là: Đất nâu đỏ trên nền bazan, đất nâu vàng trên nền bazan, đất xám trên nền phù sa cổ. Ba nhóm đất này có diện tích lớn và chất lợng tốt thuận lợi cho nhiều loại cây trồng phát triển nh cao su, cà phê, điều, lạc, mía, đỗ tơng và cây lơng thực. Đất cha sử dụng chiếm 26,7% diện tích đất tự nhiên (so với cả nớc là 42,98%). Tỷ lệ đất sử dụng trong nông nghiệp, lâm nghiệp, đất chuyên dùng và đất thổ c khá cao so với mức trung bình của đất nớc. 152 . Tiềm năng phát triển kinh tế xã hội a) Vị trí địa lý: Đông Nam Bộ là vùng đất mới trong lịch sử phát triển của đất nớc, khu vực tập trung nhiều đô thị nằm giữa các tỉnh Nam Trung Bộ và Nam Tây. 6.3. Định hớng phát triển kinh tế xã hội a) Ngành nông, lâm nghiệp: Phát triển nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá dựa trên lợi thế của vùng về đất đai, khí hậu: phát triển các vùng chuyên. Hiện trạng phát triển kinh tế, xã hội a) Các ngành kinh tế: - Ngành nông-lâm nghiệp: * Ngành nông nghiệp Cây công nghiệp dài ngày là một trong những thế mạnh của vùng, bao gồm các cây trồng: