TÁCĐỘNGCỦAXUẤTKHẨULÊNGDPTRƯỚCVÀSAUKHIVIỆTNAMGIANHẬPWTO Ths. Trần Văn Hoàng Trường ĐH Ngoại Thương: hoanghitech@yahoo.com Abstract Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định tính tổn định cấu trúc củaGDPViệtNamtrướcvàsaukhiViệtNam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại WTO. Liệu có sự khác biệt nào trướcvàsaukhiViệtNamgianhậpWTO hay không, việc gianhậpWTO được kỳ vọng làm khơi thông dòng chảy hàng xuấtkhẩu sang các nước trên thế giới. Xuấtkhẩu được coi là một trong nhưng yếu tố quan trong đóng góp vào GDPcủa một quốc gia bên cạnh mối quan hệ có tácđộng trực tiếp và gián tiếp khác, trong giới hạn bài viết, tácgiả đưa ra tácđộngcủaxuấtkhẩulênGDPvà mốc thời gian để so sánh tính ổn định cấu trúc là năm 2007- khiViệtNam chính thức gianhập WTO. Kết quả cho thấy không có sự khác biệt đáng kể nào giữa hai giai đoạn, từ đó đề ra một số biện pháp nhằm đẩy mạnh xuấtkhẩu dực trên mô hình nghiên cứu. 1. Giới thiệu vấn đề nghiên cứu Tổ chức thương mại thế giới WTO (World Trade Organization) được thành lập và hoạt động từ ngày 1/1/1995, đặt trụ sở tại Geneva (Thụy Sĩ), với mục tiêu thiết lập và duy trì một nền thương mại toàn cầu tự do, thuận lợi và minh bạch. Tính đến ngày 10/2/2011, Tổ chức này có 153 thành viên.Trong đó, ViệtNam là thành viên thứ 150 được kết nạp. Trướckhi trở thành thành viên chính thức của WTO, ViệtNam đã đưa ra nhiều cam kết về kinh tế thương mại để mở cửa thị trường, thúc đẩy cải cách kinh tế. Có thể khẳng định rằng các cam kết gianhậpWTO của ViệtNam là những cam kết triệt để nhất, toàn diện nhất, đồng thời là điều kiện tiên quyết để nước ta tham gia vào tổ chức kinh tế, thương mại lớn nhất hành tinh, vì vậy, nó có những tácđộngsâu sắc đến sự phát triển kinh tế – thương mại của đất nước. Do đó để đánh giátácđộngcủa việc gianhậpWTO đến tình hình cán cân thương mại củaViệt Nam, trước tiên phải xem xét các cam kết gianhậpcủaViệt Nam. Về kết cấu, các cam kết gianhậpWTOcủaViệtNam có 3 phần chính: Cam kết đa phương; Cam kết về thương mại hàng hoá; Cam kết mở cửa thị trường dịch vụ. Trong đó, cam kết về thương mại hàng hóa hiện đang ảnh hưởng lớn nhất đến cán cân thương mại củaViệtNam vì nó tácđộng trực tiếp đến tình hình xuấtkhẩuvànhập khẩu. 1 Việc dỡ bỏ những hàng rào thuế quan, hạn ngạch và các rào cản thương mại sẽ giúp kích thích tăng xuấtkhẩucủaViệtNam sang thị trường của các nước thành viên WTO khác. Hàng hóa củaViệtNam được tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới và không còn bị phân biệt đối xử. Về lý thuyết, xuấtkhẩu tăng sẽ đóng góp một phần quan trọng làm thay đổi cục diện về GDPcủa quốc giasaukhigianhập WTO. 2. Tóm tắt kết quả một số nghiên cứu liên quan Liên quan đến đề tài nghiên cứu, tácgiả Hailegiorgis Bigramo Allaro (2010) nghiên cứu tácđộngcủaxuấtkhẩuvànhậpkhẩulênGDPcủa Ethiopia trong giai đoạn 1974 đến 2009 bằng phương pháp hồi quy OLS. Sử dụng kiểm định Chow và mốc thời gian thực hiện vào năm 2003 nhằm xác định tính tổn định của mô hình hồi quy. Kết quả nghiêu cứu cho thấy nhưng thay đổi chính sách của Ethiopia vào năm 2003 đã làm thay thổi cấu trúc GDPcủa quốc gia. 3. Giả thuyết và mô hình nghiên cứu Từ lý thuyết và kết quả của những nghiêu cứu trước, bài viết này đưa ra những giả thuyết cần kiểm định như sau: H 0 : có một sự khác biệt rõ rệt về xuấtkhẩucủaViệtNamtácđộnglênGDP làm thay đổi cấu trúc củaGDP theo thời gian, mốc thởi gian xác định là năm 2007 khiViệtNam chính thức gianhập WTO. Biến nghiên cứu được đo lường như sau: Biến phụ thuộc là GDP, đơn vị tính nghìn tỷ VNĐ, biến độc lập là Kim ngạch xuất khẩu, đơn vị tính tỷ USD. Phương pháp nghiên cứu: sử dụng phương pháp hồi quy, kiểm định Chow để kiểm định tính ổn định cấu trúc trong mô hình hồi quy. Kiểm định được thực hiện bằng cách xây dựng hai mô hình hồi quy ở hai giai đoạn khác nhau. Nếu thực sự có sự khác biệt gữa hai thời kỳ thi hai phương trình ở hai giai đoạn đó không thể gộp lại chung được. trong trường hợp hai mô hình đó được đánh giá như nhau thì không nhất thiết phải xây dựng hai mô hình mà chỉ cần một mô hình chung cho cả hai giai đoạn. TrướckhigianhậpWTO : í UXY ++= 21 αα với n 1 quan sát SaukhigianhậpWTO : í UXY ++= 21 γγ với n 2 quan sát Hồi quy chung cho cả 2 giai đoạn: UXY ++= 21 ββ , với n = n 1 + n 2 quan sát. Thu thập số liệu: sử dụng nguồn dữ liệu thứ cấp từ Tổng cục Thống kê về GDP, kim ngạch xuất khẩu, nhậpkhẩu qua các năm. Năm 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 GDP (Nghìn tỷ) 536 605 715 839 974 1144 1487 1720 1980 2535 Xuấtkhẩu (Tỷ USD) 16.7 20.1 26 32.5 40.2 48.4 63 57 71.6 96 Nhậpkhẩu (Tỷ 19.7 25.2 31.5 36.8 45 60.8 80.5 69.2 84 106 2 USD) 4. Kết quả nghiên cứu Mô hình hồi quy tácđộngcủaxuấtkhẩulênGDPtrướckhiViệtNamgianhậpWTO Dependent Variable: GDP Method: Least Squares Date: 06/28/12 Time: 17:00 Sample: 2002 2006 Included observations: 5 Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C 228.6763 6.576689 34.77074 0.0001 XUATKHAU 18.63925 0.231620 80.47347 0.0000 R-squared 0.999537 Mean dependent var 733.8000 Adjusted R-squared 0.999383 S.D. dependent var 176.6570 S.E. of regression 4.389424 Akaike info criterion 6.085448 Sum squared resid 57.80114 Schwarz criterion 5.929223 Log likelihood -13.21362 F-statistic 6475.979 Durbin-Watson stat 1.944260 Prob(F-statistic) 0.000004 Phương trình hồi quy GDP = 228,6763 + 18,63925Xuatkhau (1) RSS 1 = 57.80 Mô hình hồi quy tácđộngcủaxuấtkhẩulênGDPsaukhiViệtNamgianhậpWTO Dependent Variable: GDP Method: Least Squares Date: 06/28/12 Time: 17:03 Sample: 2007 2011 Included observations: 5 Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C -75.59183 349.8154 -0.216091 0.8428 XUATKHAU 27.51178 5.059372 5.437786 0.0122 R-squared 0.907889 Mean dependent var 1773.200 Adjusted R-squared 0.877186 S.D. dependent var 525.2949 S.E. of regression 184.0889 Akaike info criterion 13.55789 Sum squared resid 101666.1 Schwarz criterion 13.40166 3 Log likelihood -31.89472 F-statistic 29.56952 Durbin-Watson stat 1.922926 Prob(F-statistic) 0.012210 Phương trình hồi quy GDP = -75,59183 + 27,51178Xuatkhau (2) RSS 2 = 101666.1 Mô hình hồi quy tácđộngcủaxuấtkhẩulênGDP chung cho cả hai giai đoạn (trước vàsaukhigianhập WTO) Dependent Variable: GDP Method: Least Squares Date: 06/28/12 Time: 16:50 Sample: 2002 2011 Included observations: 10 Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C 35.56040 87.15746 0.408002 0.6940 XUATKHAU 25.83117 1.649057 15.66421 0.0000 R-squared 0.968425 Mean dependent var 1253.500 Adjusted R-squared 0.964478 S.D. dependent var 660.7614 S.E. of regression 124.5347 Akaike info criterion 12.66390 Sum squared resid 124071.2 Schwarz criterion 12.72442 Log likelihood -61.31951 F-statistic 245.3675 Durbin-Watson stat 1.458828 Prob(F-statistic) 0.000000 Phương trình hồi quy GDP = 35,5604 + 25,83117Xuatkhau RSS = 124071,2 =+= 21 RSSRSSRSS 57.80 + 101666.1 = 101723.9 8787.0 )2.266/(9.101723 2/)9.1017232.124071( )2/( /)( 21 = −+ − = −+ − = knnRSS kRSSRSS F Giả thiết H 0 : Không có sực khác biệt nào giữa mô hình (1) và (2), nghĩa là không có khác biệt trướcvàsaukhigianhậpWTO 4 Với mức ý nghĩa α=5%, F = 0.8787 < F 0.05, 2, 8 = 4.46 không thể bác bỏ giả thuyết H 0 , nghĩa là mô hình 1 và mô hình 2 như nhau, hay nói cách khác là không có sự khác biệt nào về tácđộngcủaxuấtkhẩulênGDPcủaViệtNamtrướcvàsaukhigianhập WTO. 5. Kết luận và khuyến nghị Kết quả nghiên cứu cho thấy chưa có sự khác biệt nào đáng kể như kỳ vọng rằng saukhigianhậpWTO làm tăng xuấtkhẩuvà có tácđộng tích cực làm thay đổi cấu trúc GDPcủa quốc gia. Nguyên nhân của vấn đề này là bức tranh xuấtkhẩu chưa được cải thiện một cách rõ nét, bên cạnh đó khủng hoảng kinh tế trong những năm gần đây cũng làm ảnh hưởng đến xuấtkhẩu cũng như GDP. Bên cạnh đó, hàng hóa trong cơ cấu xuấtkhẩucủaViệtNam đa số là hàng thô, giá trị thấp, trong khi đó, hàng nhậpkhẩu lại là những máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu có giá trị cao. Để cải thiện và tận dụng tối đa những lợi thế khigianhập WTO, Các doanh nghiệp cần phát triển sản xuất theo hướng thâm dụng công nghệ vì lao động rẻ củaViệtNam không còn là một lợi thế,chú trọng những mặt hàng có tỷ trọng kim ngạch xuấtkhẩu lớn như cơ khí, đồ gỗ, dệt may, da giày; phát triển sản xuất các mặt hàng xuấtkhẩu có tiềm năng, có tốc độ tăng trưởng vàgiá trị gia tăng cao như vật liệu xây dựng, sản phẩm cao su, sản phẩm công nghệ cao. - Bên cạnh đó, chính phủ cần thực hiện chính sách khuyến khích phát triển, thu hút đầu tư vào các ngành công nghiệp hỗ trợ nhằm đáp ứng nhu cầu trong nước và tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu đối với các ngành cơ khí chế tạo, điện tử - tin học, linh kiện ô tô, dệt may, da giày và công nghệ cao. Khuyến khích phát triển các trung tâm cung ứng nguyên phụ liệu là đầu mối cung ứng cho các doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may, da giày, đồ gỗ, sản phẩm nhựa, điện tử, cơ khí.Có chính sách hỗ trợ doanh nghiệp xử lý môi trường trong sản xuất phù hợp với cam kết quốc tế. Đẩy mạnh các hoạt động đàm phán song phương, đa phương nhằm mở rộng thị trường phân phối hàng hóa Việt Nam; rà soát các cơ chế, chính sách và cam kết quốc tế để bảo đảm sự đồng bộ trong quá trình thực hiện các cam kết. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Sinh Cúc, 05/2009, Tổng quan Kinh tế ViệtNamsau 2 nămgianhậpWTO (2007 – 20 2. Cục Xúc tiến Thương mại, 2010, Báo cáo xúc tiến xuấtkhẩu 2009 – 2010, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội. 3. Hoàng Ngọc Nhậm (2007), Giáo trình Kinh tế lượng, NXB Lao động xã hội 2007. 4. Tổng cục thống kê: www.gso.gov.vn 5