1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bai 2 Mot so oxit quan trong

68 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 210,52 KB

Nội dung

MỤC TIÊU: Kiến thức: kiểm tra các mức độ nhận thức của học sinh qua các bài: Benzen, luyện tập chương 4; CTCT, tính chất, điều chế rượu etylic, axit axetic; mối liên hệ giữa etilen rượu [r]

(1)TIẾT 37 – BÀI 29 AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT Ngày soạn: 04/.01./2014 Ngày dạy: / /2014 I Mục tiêu: Kiến thức: Nêu t.c hhọc axit cacbonic và muối cacbonat; Viết PTPƯ mhọa và biết cách đchế axit cacbonat và muối cacbonat Kỹ năng: Rèn kỹ tiến hành tn để chứng minh t.c hhọc muối Biết qsát htượng, giải thích và rút kết luận Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức bảo môi trường, sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lý II Chuẩn bị: Hóa chất: dd Na2CO3, dd NaHCO3 , dd K2CO3, dd HCl, dd Ca(OH)2, dd CaCl2, NaHCO3 khan Dụng cụ: khay nhựa , giá ốn , giá sắt , ống nhỏ giọt , kẹp gỗ , ốn , ống L, nút cao su lỗ, đèn cồn (x nhóm) Tr vẽ p to H 3.17 Chu trình C tự nhiên III Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại + thtrình IV Tiến trình dạy học: Tổ chức 9A 9B 9C Ngµy d¹y: / /2014 Ngµy d¹y: / /2014 Ngµy d¹y: / /2014 SÜ sè: /… SÜ sè: /… SÜ sè: /… Kiểm tra: Nêu t.c hhọc khí CO2 ? viết PTPƯ minh họa ? Bài mới: Mở bài: Axit cacbonic và muối cacbonat là hợp chất phổ biến C Vậy chúng có tính chất và ứng dụng nào ? Hđ gv Hđ hs Nội dung  Thtrình hòa  Nghe gv t.báo I Axit cacbonic (H2CO3): tan CO2 tự nhiên t.c v lý Trạng thái tự nhiên và t.c v lý: và khí quyển… axit cacbonic  Ở đkiện thường nước có hòa tan  lit nước hòa tan khí CO2 90 ml CO2  Khi bị đ.nóng CO2 bay khỏi dd  Trong nước mưa có axit  Axit cacbonic làm  Đdiện pbiểu, nước hòa tan phần CO2 khí thay đổi màu quỳ tím nhóm khác bs nào ? Tính chất hóa học: o  Axit cacbonic k bền,  Ghi nhớ cách  H2CO3 là axit yếu: làm quỳ tím có axit cacbonic viết hợp chất axit đổi thành hồng nhạt tạo thành thì viết: H2O H2CO3  Axit H2CO3 không bền, dễ bị phân + CO2 hủy: H2CO3  H2O + CO2 II Muối cacbonat: (2)  Hãy phân loại muối theo gốc axit trên  Y/c h/s: hãy sử dụng bảng tính tan nx tính tan muối cacbonat  Bs h.chỉnh nội dung  Dùng bảng tính tan rút kết luận tính tan muối cacbonat  Dựa vào t.c hhọc  Đdiện pbiểu, muối hãy nêu dự nhóm khác bs đoán t.c hhọc muối cacbonat ?  Làm tn , nx (điểm)  Hd hs làm th.luận htượng và rút nhóm tn chứng minh kết luận, viết PTHH dự đoán  Đdiện pbiểu,  Hãy nx htượng và nhóm khác bs  Ghi nhớ tính viết PTHH x.ra ?  Lưu ý hs trường hợp chất đặc biệt đặc biệt muối muối cacbonat hidrocacbonat Viết  Làm tn Đdiện PTPƯ minh họa  Tiến hành t.tự các pbiểu, nhóm khác bs tính chất trên  Làm các tn theo yc gv Phân loại: có loại:  Muối trung hòa (muối cacbonat): Na2CO3, CaCO3, …  Muối axit (muối hidrocacbonat): NaHCO3, Ca(HCO3)2, … Tính chất: a) Tính tan:  Đa số muối cacbonat không tan nước (trừ: Na2CO3; K2CO3 )  Hầu hết muối hidro cacbonat tan nước b)Tính chất hóa học:  Tác dụng với axit (mạnh hơn): Tạo muối và g/p khí CO2 NaHCO3(dd) + 2HCl(dd)  2NaCl(dd) + H2O(l) + CO2(k) Na2CO3(dd) + H2SO4(dd)  Na2SO4(dd) + H2O(l)  Tác dụng với dd bazơ: tạo muối cacbonat không tan và bazơ K2CO3(dd) + Ca(OH)2(dd)  2KOH(dd) + CaCO3(r)  Lưu ý: muối hidrocacbonat + dd bazơ  muối cacbonat + nước NaHCO3(dd) + NaOH(dd)  Na2CO3(dd) + H2O(l)  Tác dụng với dd muối: Na2CO3(dd) + CaCl2(dd)  2NaCl(dd) + CaCO3(r)  Muối cacbonat bị nhiệt phân hủy: to CaO(r) + CO2(k) + CaCO3(r) ⃗ to + NaHCO3(r) ⃗ Na2CO3(r) + H2O(h) + CO2(k) Ứng dụng: (sgk) III Chu trình cacbon tự nhiên: (sgk)  Cá nhân đọc thtin đdiện pbiểu, nhóm khác bs  Qsát tranh,  Y/c h/s đọc thtin nghe gv hdẫn sgk: muối cacbonat có ứd.nào ?  Treo tranh pto chu trình C thtrình chu trình C tự nhiên Củng cố hãy nêu t.c hhọc axit cacbonic và muối cacbonat ? hdẫn hs làm bài tập – trang 91 sgk Bài H2SO4 + 2NaHCO3  Na2SO4 + 22O + 2CO2 ; nH2SO4 = 980 / 98 = 10 (mol) ; vCO2 = 20 22,4 = 448 (l) Dặn dò: Học bài + làm các bài tập sgk (3) TIẾT 38 – BÀI 29 SILIC – CÔNG NGHIỆP SILICAT Ngµy so¹n: 05/.01./2014 Ngµy d¹y: / /2014 I Mục tiêu : Kiến thức : Biết Si là pkim hoạt động yếu, là chất bán dẫn, là oxit axit, có nhiều tự nhiên Nêu cách sx gốm, sứ, thủy tinh, xi măng Kỹ năng: rèn knăng qsát tranh, mô tả qtrình sx từ sơ đồ lò quay sx clanhke 3.Thái độ: Giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ môi trường, sử dụng nguyên liệu hợp lý, tiết kiệm II Chuẩn bị: Tr vẽ p to hình 3.20: Sơ đồ lò quay sx clanhke; III Phương pháp: thtrình + Đàm thoại IV Tiến trình dạy học: Tổ chức 9A 9B 9C Ngµy d¹y: / /2014 Ngµy d¹y: / /2014 Ngµy d¹y: / /2014 SÜ sè: /… SÜ sè: /… SÜ sè: /… Kiểm tra: Nêu t.c hhọc muối cacbonat ? Bài mới: Mở bài: Si là pkim có nhiều ứng dụng đời sống và sx Si có ứng dụng nào ? Hđ gv  Thông báo các thtin silic  Treo sơ đồ các ntố: Thtrình giới thiệu tỉ lệ ntố Si vỏ Quả đất  Hãy đọc th.tin sgk tr.thái tự nhiên Si?  Giới thiệu t.c hhọc Si  Hãy nêu ứng dụng Si đời sống và sx ?  Oxit axit có t.c hhọc nào ? (điểm)  Thtrình các tính chất silic di oxit, hdẫn hs viết PTPƯ minh họa Hđ hs  Qsát sơ đồ, nêu thtin trạng thái Si tự nhiên  Đdiện pbiểu, nhóm khác bs  Cá nhân đọc thtin sgk Nội dung  KHHH : Si  N tử khối: 28 I Silic: Trạng thái tự nhiên: (sgk) Tính chất:  T.c v lý: Si là chất rắn, màu xám, khó nóng chảy, có vẻ sáng kloại Dẫn điện kém (làm chất bán dẫn kĩ thuật điện tử)  T.c hhọc: Si là pkim h.động yếu + Tác dụng với oxi: nhiệt độ cao to SiO2(r) Si(r) + O2(k) ⃗  Đdiện pbiểu, nhóm khác bs II Silic dioxit: SiO2  Nghe gv t.báo  Là oxit axit, t.c hhọc  Tdụng với kiềm , với oxit bazơ silic dioxit nhiệt độ cao: to Na2SiO3(r)+H2O SiO2(r)+2NaOH(r) ⃗ Natri silicat to CaSiO3(r) SiO2(r) + CaO(r) ⃗  Đại diện kể (4)  Giới thiệu CN silicat là CN sx đồ gốm, sứ, thủy tinh, xi măng,…  Đồ góm là đồ (vật dụng ) nào ?  Thtrình ng.liệu sx: …fenpat có th.phần gồm: Các oxit Al, K, Ca, Na, …  Treo tranh “Sơ đồ lò quay sản xuất clanhke”  Giới thiệu: ng.liệu, các công đoạn sx xi măng và các sở sx nước ta  Y/c h/s : hãy kể tên các vật dụng làm từ thủy tinh ?  Giới thiệu th.phần thủy tinh, ng.liệu; các công đoạn sx và sở sx  Hdẫn hs viết các PTHH các công đoạn sx thủy tinh tên đồ gốm: (canxi silicat) gạch, ngói, sành, III Sơ lược công nghiệp silicat: sứ Sản xuất đồ gốm, sứ: gạch ngói,  Nghe gv thông sành, sứ báo ng.liệu sx a) Nguyên liệu chính: đất sét, cát đồ gốm thạch anh, fenpat b) Các công đoạn chính: (sgk) c) Cơ sở sản xuất: Bát Tràng (Hà  Qs tranh Nội), các công ti Đồng nai, Bình phóng to, tìm Dương … hiểu quá trình sx Sản xuất xi măng: xi măng có xi măng th.phần chính: Canxi silicat và canxi aluminat  Đại diện kể a) Nguyên liệu chính: đất sét, cát, đá tên các vật dụng vôi,… làm thủy b) Các công đoạn chính: (sgk) tinh c) Cơ sở sản xuất xi măng: Hà tiên,  Tìm hiểu các Hoàng thạch, Chinfon, … công đoạn sx Sản xuất thủy tinh: thủy tinh có thủy tinh và viết thành phần chính gồm natri silicat và các PTPƯ xảy canxi silicat a) Nguyên liệu chính: cát thạch anh, đá vôi và sôđa b) Các công đoạn chính: (sgk) * Các phương trình hóa học: to CaO(r) + CO2(k) CaCO3(r) ⃗ to CaSiO3(r) CaO(r) + SiO2(r) ⃗ to Na2SiO3(r)+CO2(k) Na2CO3(r)+SiO2(r) ⃗ c) Các sở sản xuất: Hải Phòng, Hà Nội, HCM, … Củng cố Si có t.c hhọc nào ? Công nghiệp silicat chuyên sx loại đồ ? Thành phần chính của: đồ gốm sứ, xi măng, thủy tinh ? hdẫn hs làm bài – trang 95 sgk Dặn dò: xem trước kỹ nội dung bài 31 DuyÖt gi¸o ¸n Ngày 06/01/2014 (5) TIẾT 39 - BÀI 31 - SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Ngµy so¹n: 05/.01./2014 Ngµy d¹y: / /2014 I Mục tiêu : Kiến thức : Nêu ntắc xếp các ntố bảng tuần hoàn Giải thích cấu tạo bảng tuần hoàn : ô ntố, chu kỳ, nhóm Kỹ : Rèn kỹ qsát n biết vị trí , xđịnh ntố bảng tuần hoàn cac ntố hóa học Thái độ : Giáo dục cho học sinh lòng đam mê khoa học, yêu thích môn II Chuẩn bị : Sơ đồ cấu tạo số n tử phóng to Bảng hệ thống tuần hoàn III Phương pháp : Thuyết trình + Trực quan + Đàm thoại IV Tiến trình dạy học : Tổ chức 9A 9B 9C Ngµy d¹y: / /2014 Ngµy d¹y: / /2014 Ngµy d¹y: / /2014 SÜ sè: /… SÜ sè: /… SÜ sè: /… Kiểm tra: Bài : Mở bài : các em đã tìm hiểu tính chất các đơn chất pkim , kloại, … Các ntố đơn chất này sxếp bảng hệ thống tuần hoàn nào ? Hđ gv  Treo, giới thiệu sơ lược bảng hệ thống tuần hoàn; Mendeleep  Trình bày c.sở s xếp  Bảng hệ thống tuần hoàn có 100 ntố xếp nào ? ta tìm hiểu ô số 12  Kẻ ô số 12: nhìn vào ô số 12 ta có t.tin nào ntố?  Hãy tiếp tục cho biết th.tin ô số 11?  Y/c h/s th.luận nhóm: Xác định số e, điện tích hạt nhân ntố có số hiệu 11, 17  Giới thiệu: có chu kỳ Hđ hs  Qsát bảng tuần hoàn, tìm hiểu sở sxếp bảng tuần hoàn Qsát ô số 12; đdiện pbiểu, nhóm khác bs  Th.luận nhóm đdiện pbiểu, nhóm khác bs  Qsát bảng HTTH , tìm hiểu khái quát bảng Nội dung I Nguyên tắc xếp các nguyên tố bảng hệ thống tuần hoàn: Các nguyên tố bảng hệ thống tuần hoàn xếp theo chiều tăng dần diện tích hạt nhân II Cấu tạo bảng tuần hoàn: Ô nguyên tố: * Ô nguyên tố tương ứng với ô vuông cho biết:  Số hiệu nguyên tử,  Tên nguyên tố,  Kí hiệu hóa học,  Nguyên tử khối * Biết số thứ tự ntố biết:  Số hiệu nguyên tử,  Số điện tích hạt nhân,  Số e nguyên tử (6) bảng HTTH Trong đó chu kỳ 1,2, 3, là c.kỳ nhỏ; c.kỳ 4, 5, 6, 7, là chu kỳ lớn  Hdẫn hs qsát c.kỳ 1: + Chu kỳ có ntố, Nxét điện tích hạt nhân thtrình.đổi nào từ H – He ? + Số lớp e H và He là bao nhiêu ?  C.kỳ có bao nhiêu ntố ? Các ntố xếp theo q.luật nào từ Li – Ne ?  Vậy các chu kỳ xếp theo qluật n.t.n ?  Giới thiệu: nhóm I – kloại mạnh; nhóm IIV – nhóm pkim mạnh (nhóm Halozen)  Y/c h/s th.luận nhóm: nxét đ.điểm cấu tạo n tử: ĐTHN, số e lớp ngoài cùng ?  T.c hhọc nhóm nào ? này theo hướng dẫn gv Chu kỳ:  Trao đổi nhóm, Chu kỳ là dãy các ntố mà nguyên tử đdiện pbiểu, chúng có cùng số lớp e và nhóm khác bs xếp thành hàng ngang theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân * Số thứ tự chu kỳ số lớp e n tử  Cá nhân qsát đdiện pbiểu, nhóm khác bs  Đdiện pbiểu, nhóm khác bs  Qsát nhóm I và nhóm IIV nghe gv thông báo;  Th.luận nhóm: nhóm có đthn tăng dần, có cùng số lớp e Nhóm: nhóm gồm các ntố mà số nguyên tử chúng có số e lớp ngoài cùng xếp thành cột dọc theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân * Số thứ tự nhóm số e lớp ngoài cùng Củng cố : Chu kỳ là gì ? Nhóm là gì ? Xác định cấu tạo n tử các ntố ô số 13, 15 ? Xác định vị trí bảng tuần hoàn các ntố có số hiệu 9, 11 ? Hướng dẫn hs làm bài: 1, trang 101 Dặn dò: xem trước nội dung phần còn lại bài học (7) TIẾT 40 - BÀI 31 - SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (Tiếp) Ngµy so¹n: 10/.01./2014 Ngµy d¹y: / /2014 I Mục tiêu: Kiến thức: Nêu biến đổi tính chất chu kỳ, nhóm Nêu cấu tạo nguyên tử , tính chất nguyên tố và ngược lại Kỹ năng: Rèn kỹ quan sát , so sánh, suy luận Thái độ: Giáo dục cho học sinh lòng đam mê yêu thích khoa học II Chuẩn bị: Tranh vẽ phóng to hình chu kỳ 2, 3; nhóm I, IIV Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học III Phương pháp: Đàm thoại + Trực quan + thtrình IV Tiến trình dạy học: Tổ chức 9A 9B 9C Ngµy d¹y: / /2014 Ngµy d¹y: / /2014 Ngµy d¹y: / /2014 SÜ sè: /… SÜ sè: /… SÜ sè: /… Kiểm tra: Ô ntố cho em biết đước thông tin gì ? từ số hiệu nguyên tử em biết thông tin gì nguyên tử ? Chu kỳ là gì ? nhóm là gì ? Bài Mở bài : nguyên tố cùng chu kỳ, nhóm có thay đổi tính chất nào ? Hđ gv  Treo Tr vẽ p to chu kỳ 2; hdẫn hs qsát; Y/c h/s th.luận nhóm:  Số e lớp ngoài cùng thay đổi nào từ Li – Ne ?  Sự thay đổi tính kloại và pkim diển nào ?  Tiến hành tương tự với chu kỳ 3:  Số e lớp ngoài cùng thay đổi nào từ Li – Ne ?  Sự thay đổi tính kloại và pkim diển nào ?  Hãy rút kết luận số e lớp ngoài cùng, tính kloại , pkim thay đổi nào  Y/c h/s qsát nhóm I và nhóm IV; th.luận nhóm : Hđ hs Nội dung  Qsát tr vẽ p to ; III Sự biến đổi tính chất th.luận nhóm, đdiện các ntố bảng tuần pbiểu, nhóm khác bs: hoàn: Trong chu kỳ: từ đầu đến cuối chu kỳ (theo  E lớp ngoài cùng chiều tăng dần điện tích hạt tăng dần từ – nhân)  Tính kloại giảm  Số e lớp ngoài cùng dần, đồng thời tính n tử tăng dần từ – (trừ pkim ntố tăng chu kỳ 1) dần  Tính kloại giảm dần, đồng thời tính pkim ntố tăng dần Trong nhóm: từ trên xuống (theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân)  Qsát Tr vẽ p to  Số lớp e tăng dần, nhóm I và IV, th.luận  Tính kloại các ntố (8)  Số lớp e n.tử thay đổi nào ?  Tính pkim , kloại thay đổi nào ?  Thtrình ý nghĩa bảng tuần hoàn các ntố hóa học nhóm đdiện pbiểu, tăng dần, đồng thời tính nhóm khác bs pkim ntố giảm dần IV Ý nghĩa bảng tuần hoàn các ntố hóa học:  Nghe gv thông báo Biết vị trí ntố, ta ý nghĩa bảng hệ có thể suy cấu tạo n tử và thống tuần hoàn tính chất ntố như:  Y/c h/s đọc vd trang 99  Cá nhân đọc vd  Cấu tạo n tử ,  Hdẫn hs cách xác định cấu minh họa  Tính chất ntố tạo n.tử và tính chất ntố  Nghe gv hdẫn cách  So sánh tính kloại, pkim xđịnh  Y/c h/s vd trang 100 ntố với các ntố lân cận  Hdẫn hs cách suy đoán vị  Hs làm tương tự Biết cấu tạo n tử ntố, trí và tính chất ntố nội dung trên ta có thể suy đoán vị trí và bảng tuần hoàn tính chất ntố như:  Vị trí ntố  T.c hhọc nó Củng cố: hdẫn hs làm bài 3, 4, 5, Bài 6: Chiều tăng dần tính phi kim: As, P, N, O, F Giải thích:  As, P, N cùng có e ngoài cùng nhóm V Theo vị trí ntố nhóm biết tính phi kim tăng theo chiều trên  N, O, F cùng có lớp e, cùng chu kỳ 2, theo vị trí ntố chu kỳ và quy luật biến đổi tính pkim, kloại nên tính pkim tăng theo thứ tự trên 35 Bài 7: a) n A =22 (mol) ×22  M A= 35 =64 ( g) 50 x 32 Gọi công thức A là SxOy  y = 50 = 15 x =1  y=2 Vậy CTHH A là : SO2 12 b) nSO =64 =0 2(mol); nNaOH =1 2× 3=0 36(mol) nNaOH 36 = =1 nSO  có muối tạo thành là: NaHSO3 và Na2SO3 NaOH + SO2  NaHSO3 (1) ; ; gọi x là số mol x x - x mol tgia pứ (1) và (2) 2NaOH + SO2  Na2SO3 + H2O 2(0,2 – x) (0,2 – x) (0,2 – x) SO2 Ta có: nNaOH = 0,35 (mol)  x + 2(0,2 – x) = 0,35 => x = 0,04 nNaHCO =0 04(mol); nNa CO =0 2− 04=0 16(mol) 16 04 C M(ddNa CO )= =0 53( M ); C M (ddNaHCO ) = =0 13( M ) 3 2 3 Dặn dò: Y/c h/s xem trước nội dung bài 32 Luyện tập chương DuyÖt gi¸o ¸n Ngày 13/01/2014 TIẾT 41 – BÀI 32 – LUYỆN TẬP CHƯƠNG PHI KIM – SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (9) Ngµy so¹n: 12/.01./2014 Ngµy d¹y: / /2014 I Mục tiêu : Kiến thức : Hệ thống hóa các kiến thức đã học chương ; Dựa vào sơ đồ mô tả t.c hhọc và viết PTPƯ minh họa Kỹ : Rèn kỹ : Xác định chất để điền vào sơ đồ, củng cố kỹ viết PTPƯ Vận dụng quy tắc biến đổi tính chất nguyên tố để xác định cấu tạo nguyên tử và tính chất nguyên tố Thái độ : Giáo dục lòng yêu thích môn II Chuẩn bị : Bảng phụ ghi sơ đồ biến đổi các chất để trống các hóa chất cần điền vào sơ đồ III Phương pháp : Đàm thoại + thuyết trình IV Tiến trình dạy học : Tổ chức 9A 9B 9C Ngµy d¹y: / /2014 Ngµy d¹y: / /2014 Ngµy d¹y: / /2014 SÜ sè: /… SÜ sè: /… SÜ sè: /… Kiểm tra: Kết hợp bài Bài Mở bài : nhằm tóm tắc kiến thức đã học pkim, cấu tạo và ý nghĩa bảng hệ thống tuần hoàn các ntố hóa học Hđ gv  Y/c h/s th.luận nhm hoàn thành sơ đồ: + Dựa vào t.c hhọc pkim, hãy chọn các cụm từ thợp điền vào chỗ trống sơ đồ ? + Lấy S minh họa cho sơ đồ trên ?  Dựa vào t.c hhọc clo, chọn cụm từ thích hợp điên vào chổ trống trên sơ đồ  Y/c h/s đdiện pbiểu, nhóm khác bs Hđ hs Nội dung  Th.luận I Kiến thức cần nhớ: nhóm hoàn T.c hóa học ph.kim: (1) PHI KIM (3) thành sơ đồ: Hợp chất khí Điền càc cụm + (2) + Oxi Hidro từ: hidro, oxi, + k.loạị kloại Oxit axit Muối  Trao đổi Thí dụ: Thiết lập sơ đồ b.diễn t.c hhọc S: nhóm hoàn H2S  S  SO2  SO3  H2SO4  thành sơ đồ FeS với trường hợp T.c hóa học số pkim cụ thể: S a) Tính chất hóa học Clo:  Trao đổi nhóm, chọn cụm từ: , hidro, kloại,ddNaOH điền vào chỗ trống Ddiện pbiểu, nhóm khác bs Nước clo (4) + nước Hidro clorua (1) + Hidro CLO (3) (2) Nước Gia - ven + dd NaOH + k.loạị Muối b) Tính chất hóa học Cac bon và hợp chất (10)  Dựa vào t.c cacbon: C (2) + O2 CO2 (5) CaCO3 to (7) hhọc C, hợp + CaO chất C; + +O2 CO2 (1) (3) CO2 chọn cụm từ (4) (6) + NaOH (8) + HCl thích hợp điên +C CO Na2CO vào chỗ trống 3 Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học: trên sơ đồ  Ô nguyên tố,  Y/c h/s đdiện  Chu kỳ, pbiểu, nhóm  Nhóm khác bs  Ý nghĩa bảng hệ thống tuần hoàn  Ô ntố cho ta II Bài tập: Y/c h/s th.luận nhóm hoàn thành biết thtin gì? Chu kỳ là  Đdiện pbiểu, bài 1, 2, trang 103 gì ? Nhóm là nhóm khác bs gì ?  Ý nghĩa bảng hệ thống tuần hoàn ? Củng cố: hdẫn hs làm bài tập – Bài a) Gọi CTPT oxit sắt là FexOy ; FexOy + yCO  xFe + yCO2 ; nFe = 22,4 / 56 = 0,4 (mol) Theo PT ta có: (56x + 16y)g (FeXOy)  x 56g (Fe) 32g  22.4 g M =160 Mà , ta có 160 22,4 = 32 x 56  x = Fe O Thay số vào phương trình (1) ta tìm y = Vậy CTHH oxit sắt là: Fe2O3 b) CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O ; x y y = =0 6( mol)=nCaCO ⇒mCaCO =0 ×100=60( g) x 69 , Bài MnO2 + 4HCl  MnCl2 + Cl2 + 2H2O ; nMnO =88 =0 (mol)=nCl nCO = 3 2 Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O ; nNaOH = 0,5 = (mol) 0,8 1,6 0,8 0,8 mol ; nNaOH dư = – 1,6 = 0,4 (mol) C M(ddNaOHdu)= 0.4 0.8 =0 (M ); C M(ddNaCl) =C M(ddNaClO) = =1 ( M ) 5 Dặn dò: Nhóm hs chuẩn bị xem trước nội dung bài thực hành TIẾT 42 – BÀI 33 – THỰC HÀNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA PHI KIM VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG Ngµy so¹n: 15/.01./2014 Ngµy d¹y: / /2014 I Mục tiêu : Kiến thức : (11) Củng cố các kiến thức tính chất hóa học C, muối cacbonat và muối clorua Kỹ : Rèn kỹ thực hành hóa học và giải các bài tập thực nghiệm hóa học Thái độ : Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, tập trung quá trình thực hành II Chuẩn bị : gv pha loãng các dung dịch, đựng lọ thích hợp Hóa chất : CuO, Bột than gỗ, dd Ca(OH)2, bột : NaHCO3, NaCl, Na2CO3, CaCO3, dd HCl, nước cất Dụng cụ : (cho – 10 nhóm) giá sắt , cặp gỗ , ố/n , đèn cồn , 1nút cao su có lổ gắn ống L, thìa nhựa, giá để ố/n, chổi rửa, ống nhỏ giọt III Phương pháp : thực hành, IV Tiến trình dạy học : Tổ chức 9A 9B 9C Ngµy d¹y: / /2014 Ngµy d¹y: / /2014 Ngµy d¹y: / /2014 SÜ sè: /… SÜ sè: /… SÜ sè: /… Kiểm tra: Kết hợp bài Bài Mở bài : Nhằm chứng minh tính chất hóa học C, muối cacbonat và muối clorua, chúng ta cùng tiến hành làm bài thực hành ngày hôm ! Hđ gv  Hdẫn hs cách: + Lấy hhợp cho vào ố.n + Lắp đặc dcụ tn (phải lắp kín nút cao su)  Y/c h/s qsát chỗ chứa hhợp và thay đổi màu sắc dd Ca(OH)2, kiểm tra, hdẫn hs cách lắp dụng cụ, kết Hđ hs  Qsát cách lấy hóa chất; lắp đặt dụng cụ,  Tiến hành làm thí nghiệm, qsát , nx và rút kết luận tính chất C  Viết PTPƯ và tường trình thí nghiệm  Hdẫn hs cách:  Qsát cách lấy hóa + Lấy NaHCO3 cho vào ốn chất; lắp đặt dụng cụ, + Lắp đặc dcụ tn; phải lắp  Tiến hành làm tn, kín nút cao su qsát , nx và rút kết  Y/c h/s qsát thay đổi luận tính chất màu sắc dd Ca(OH)2 NaHCO3  Kiểm tra, hdẫn hs cách  Viết PTPƯ và lắp dụng cụ, kết tường trình thí nghiệm Nội dung Thí nghiệm 1: Cacbon khử Đồng (II) oxit nhiệt độ cao:  Lấy ít bột CuO và C vào ốn  Lắp đặt dụng cụ hình vẽ 3.9 trang 83  Đun nóng đáy ố.n trên lửa đèn cồn  Qsát nx tượng x.ra ?  Giải thích ? Viết PTPƯ ?  Rút kết luận t.c.hh C ? Thí nghiệm 2: Nhiệt phân muối NaHCO3:  Cho nửa thìa bột NaHCO3 vào ống nghiệm lắp dụng cụ hình 3.6 trang 89  Quan sát sơ đồ tìm  Đun nóng đáy ốn trên hiểu cách tiến hành lửa đèn cồn  Hdẫn hs trình tự cách tiến thí nghiệm nhận biết  Qsát , nhận xét hành tn theo sơ đồ: hoá chất nhãn tượng x.ra dd Ca(OH)2  Phân loại chất dựa vào t.c (12) Hđ gv hhọc chác biệt các chất để xác định thuốc thử cho phù hợp  Yc hs nêu htượng qs và viết PTPƯ minh hoạ CaCO3; NaCl; Na2CO3 Tan + H2O Na2CO3; NaCl Hđ hs  Các nhóm tiến hành thực theo hướng dẩn  Tường trình các tượng quan sát và toàn cách tiến hành thí nghiệm, PTPƯ CaCO3 + HCl Khí bay Không có htượng Na2CO NaCl  Hướng dẫn học sinh quan sát dấu hiệu khí thoát là khí CO2 Nội dung ?  Viết PTPƯ minh họa và rút kết luận t.c.hhọc NaHCO3? Thí nghiệm 3: Nhận biết muối Cacbonat và muối clorua: * Cách làm:  Đánh số thứ tự lọ,  Lấy ít bột chất rắn lọ ống nghiệm có sẳn 10 ml nước cất để thử tính tan: + Ốn nào có chất rắn không tan là CaCO3 + ốn còn lại chất rắn hòa tan là NaCl và Na2CO3  Nhỏ dd HCl vào ốn trên, ốn nào có chất khí thoát là Na2CO3 Ống nghiệm còn lại là NaCl  Viết PTPƯ xảy ? Củng cố Y/c h/s hoàn thành các thí nghiệm, thu dọn vệ sinh dụng cụ Thu bài tường trình các nhóm, thông báo điểm các phần các nhóm Rút kinh nghiệm các nhóm làm chưa tốt và tuyên dương các nhóm làm tốt Dặn dò: xem trước nội dung bài DuyÖt gi¸o ¸n Ngày 20/01/2014 TIẾT 43 – BÀI 34 – KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HOÁ HỌC HỮU CƠ Ngµy so¹n: 18/.01./2014 Ngµy d¹y: / /2014 I Mục tiêu: Kiến thức: (13) Nêu khái niệm hợp chất hữu và hoá học hữu Phân loại các hợp chất hữu Cho ví dụ Kỹ năng: Phân biệt các hợp chất hữu thông thường với các hợp chất vô Thái độ: Có thái độ đúng đắn học tập II Chuẩn bị: Tranh vẽ phóng to hình: tơ sợi, đồ nhựa, thực phẩm Hóa chất: dd Ca(OH)2, bông gòn / vải / giấy, Diêm Dụng cụ: đũa thủy tinh, ống nghiệm , ống nhỏ giọt, kẹp gỗ, khay nhựa III Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại + thuyết trình IV Tiến trình dạy học: Tổ chức 9A 9B 9C Ngµy d¹y: / /2014 Ngµy d¹y: / /2014 Ngµy d¹y: / /2014 SÜ sè: /… SÜ sè: /… SÜ sè: /… Kiểm tra: Kết hợp bài Bài Mở bài: các vật dụng thường dùng hàng ngày như: muỗng nhựa, dép nhựa, quần áo làm từ vải sợi, … là hchc Vậy, hchc là gì ? hhhc là nào ? Hđ gv  Treo tranh, giới thiệu là hchc: thức ăn, đồ dùng và thể chúng ta  Làm tn đốt cháy bông, Hãy qsát thay đổi msắc dd Ca(OH)2 rót vào ốn? Nêu nx và rút kluận chất khí sinh ?  Thtrình.báo : tượng x.ra t.tự đốt hchc như: dầu, đèn cầy, cồn, …đều  khí CO2 ; tbáo ctpt số hchc như: metan, rượu metylic, benzen, Qua các tn trên rút nx t.phần ntố có hchc?  Giới thiệu công thức phân tử số hợp chất hữu cơ: CH4, C2H6, C6H6 / C2H6O, CH3Cl, C2H5ON Y/c h/s th.luận nhóm : Hãy tìm điểm khác thành phần ptử nhóm hợp chất hữu trên ? Vậy hchc phân Hđ hs  Qsát tranh, thí nghiệm: chú ý thay đổi màu sắc dd nuớc vôi  Đại diện pbiểu, nhóm khác bs: có khí CO2 sinh Nội dung I Kh niệm hợp chất hữu cơ: Hợp chất hữu có đâu? Hợp chất hữu có quanh ta  Nghe gv thông báo htượng xảy tương tự  Đdiện pbiểu, nhóm khác bs: có Hợp chất hữu là gì ? ntố C Vd: CH4, CH3OH, C6H6, …  Qsát tìm hiểu ctpt số hchc, Hợp chất hữu là các hợp tách thành chất C (trừ: CO, CO2, H2CO3 và muối cacbonat, …) nhóm Các hợp chất hữu  Th.luận nhóm, đdiện pbiểu, nhóm phân loại nào? khác bs: thành Có loại hợp chất hữu cơ: phần phân tử; có  Hidrocacbon: là loại, hidro cacbon hợp chất mà phân tử có (14) Hđ gv Hđ hs Nội dung thành loại ? Đó là gì ? và dẩn xuất ntố hidro và cacbon Vd:  Bs h.chỉnh nội dung hidro cacbon CH4, C2H6, C6H6, … Hãy cho biết các  Th.luận nhóm  Dẫn xuất chất sau, chất nào là hidro đdiện pbiểu, nhóm hidrocacbon: là hợp cacbon, chất nào là dẫn xuất khác bs chất ngoài C còn có hidrocacbon : a) C6H6Cl6, ntố khác O, N, Cl, … b) C6H6O6, c) C2H4, d) C3H8, e) vd: C2H6O, CH3Cl, C2H5ON, CH3COOH, f) C2H5OH …  Thtrình: hóa học có nhiều  Nghe gv thông ngành khác nhau: hóa hữu cơ, báo các ngành II Khái niệm hóa học Hóa lý, Hoá phân tích, …mỗi hóa học, hóa học hữu cơ: chuyên ngành có đối tượng hữu Hoá học hữu là ngành hóa và mục đích nghiên cứu khác học chuyên nghiên cứu các hợp chất hữu  Hóa học hữu gồm các ngành sx như: Hóa học dầu mỏ, hóa học polime, Hóa học các hợp chất thiên nhiên, sx nhựa, thuốc, … Củng cố Hchc là gì ? có loại ? Đó là gì ? Hướng dẫn hs làm bài tập – sgk Bài 3: có cách: - Tính cụ thể % m chất so sánh - Phân tử các chất có nguyên.tử C, phân tử khối tăng dần CH4 > CH3Cl > CH2Cl2 > CHCl3 Bài 4: Thành phần % theo khối lượng các nguyên tố có C2H4O2 : M C H O =24+ 4+32=60(g)⇒%mC = 24 ×100 =40 % 60 × 100 =6 , 67 % 60 32 ×100 %mO= =53 , 33 % 60 %m H = Dặn dò:  Đọc mục “ Em có có biết ”  Xem trước nội dung bài TIẾT 44 – BÀI 35 - CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ Ngµy so¹n: 22/.01./2014 Ngµy d¹y: / /2014 I Mục tiêu: Kiến thức: Nêu các loại mạch C, ý nghĩa công thức cấu tạo Trình bày khác biệt hoá trị và liên kết các nguyên tử phân tử (15) Kỹ năng: Viết CTCT các chất hữu đơn giản, phân biệt các chất qua CTCT Thái độ: Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận làm việc và học tập II Chuẩn bị: mô hình: cầu C, cầu H, cầu O, ống nhựa III Phương pháp: Trực quan + thtrình + Đàm thoại IV Tiến trình dạy học: Tổ chức 9A 9B 9C Ngµy d¹y: / /2014 Ngµy d¹y: / /2014 Ngµy d¹y: / /2014 SÜ sè: /… SÜ sè: /… SÜ sè: /… Kiểm tra: Thế nào là HCHC ? Có loại ? Cho ví dụ ? Bài mới: Mở bài: Các em đã biết HCHC là hợp chất C Vậy hóa trị và liên kết nguyên.tử ptử các HCHC nào ? CTCT các HCHC cho biết gì ? Hđ gv Hđ hs Nội dung  Tính hóa trị C, H, O  Trao đổi nhóm, I Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp CO2, H2O – là đại diện phát chất hữu cơ: hcvc biểu, nhóm khác Hóa trị và liên kết các  Thông báo hóa trị C, bs: hóa trị C = 4, nguyên tử: H, O hchc H = 1, O =  Trong các hchc, hóa trị C  luôn là IV, H là I, O là II, … C; H;O…  Qsát tìm hiểu  Mỗi hóa trị thể  hóa trị C, H, gạch nối  Lắp mô hình CH4, O, trên mô hình Mạch cacbon: CH3Cl, CH3OH cho hs qs CH , CH3Cl,  Những n.tử C có thể lkết trực Giới thiệu loại CH OH tiếp với thành mạch C mạch C với nhiều hình  Có loại mạch C: dạng khác  Qsát các dạng + Mạch thẳng: (mạch C không  Mỗi loại mạch lấy ví mạch C phân nhánh) C dụ để hs qsát nhận biết       Có phải mạch C có  Lưu ý vị trí  C  C  C  hoặc:  C  C  mạch thẳng ?    (C3H8)   các nhánh trên  Có nhiều mạch C – vị mạch C trí liên kết, vị trí nhánh  Qsát, cách ghi   Lưu ý hs: vị trí các loại mạch C + Mạch nhánh:  C  nhánh phải từ n.tử C thứ     trở lên – tránh trùng với  Lưu ý các * C5H12  C  C  C  C  mạch thẳng loại mạch vòng      Mạch vòng có thể có  Qsát chú ý vị + Mạch vòng: C H 10 nhiều cạnh: 3, 4, 5… trí các n.tử  C  C  phân tử tạo   (C3H8)  Viết các CTCT các chất khác CC C2H6O (16)  Nh.xét khác  Đdiện pbiểu, –C– trật tự liên kết các n.tử nhóm khác bs C C chất ?  Th.luận nhóm  Bs h.chỉnh nội dung hoàn thành bài Trật tự liên kết các nguyên tử phân tử:  Y/c h/s th.luận nhóm tập: Trong các trật tự sau, trật tự  Trật tự đúng: Mỗi hợp chất hữu có trật tự liên kết xác định các n.tử nào đúng ? Những tr.tự nào (1), (3), (4), (6) có cùng CTPT ?  Cùng CTPT: ph.tử Ví dụ: CTPT: C2H6O có CTCT, CH3 – O – CH2 – CH3 (1); (4), (6) CH3 – CH3 – CH – OH (2)  Đdiện pbiểu, tạo nên chất khác nhau:     CH3 – CH2 – CH2 –OH (3) nhóm khác bs  C  C  O  và:  C  O  C  CH3 – O – CH3 (4)  Đại diện viết     CH3-CH-CH-H-O-H (5) CTCT CH4 (Rượu etylic) (Di metyl ete) CH3 – CH2 – OH (6) và C2H4 II Công thức cấu tạo:  Hdẫn hs viết CTCT  Th.luận nhóm  Công thức cấu tạo là công CH4 và C2H4 viết CTCT thức biểu diễn đầy đủ liên kết  Thtrình CTCT C3H8 và C2H4O các nguyên tử phân tử  Viết CTCT các chất:  Công thức cấu tạo cho biết: C3H8 và C2H4O ? + Th.phần ph.tử (tính p.tử khối)  Hdẫn hs hoàn thành bt + Thứ tự liên kết các n.tử Củng cố: Hướng dẫn hs làm bài tập – trang 112 sgk Bài 3: Mạch vòng: C3H6 có công thức; C4H8 có c.thức; C5H10 có c.thức Bài 5: A là hợp chất h/cơ  A có nguyên tố C, đốt A tạo H2O  A có nguyên tố H PTPƯ: CxHy + (4x + y) O2  4x CO2 + 2y H2O ; n A =30 =0,1(mol) 5,4 0,1 mol ……………………… 0,3 mol ; n H O =18 =0,3( mol) Ta có: MA = 30 (g) <=> 12x + y = 30 (1) Theo PTPƯ : mol CxHy - > 2y mol H2O 0,3 Theo đề bài: 0,1 mol - > 0,3 mol => y= 0,1  y = vào (1)  x = CTPT A là C2H6 Dặn dò: Đọc trước nội dung bài 36 DuyÖt gi¸o ¸n Ngày 10/02/2014 TIẾT 45 – BÀI 36 : MÊTAN Ngµy so¹n: 09/.02./2014 Ngµy d¹y: / /2014 I Mục tiêu: Kiến thức: Nêu tính chất vật l ý ; tính chất hhọc và ứng dụng metan Nêu liên kết đơn, phản ứng thế, nhóm ankan Kỹ năng: Biết viết CTCT hchc, làm quen với pp nghiên cứu Rèn kỹ qsát tn viết PTPƯ cháy metan – hchc Rèn kỹ tính toán theo PTHH phản ứng hữu Thái độ (17) Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường II Chuẩn bị: Mô hình phân tử metan (1 cầu C; H) Hóa chất: khí metan (CH3COONa, NaOH, CaO), dd Ca(OH)2, khí clo, nước cất, quỳ tím Dụng cụ: lọ đựng nước vôi trong, ố.n hứng khí mêtan đốt, ống nhỏ giọt III Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại + thtrình IV Tiến trình dạy học: Tổ chức 9A 9B 9C Ngµy d¹y: / /2014 Ngµy d¹y: / /2014 Ngµy d¹y: / /2014 SÜ sè: /… SÜ sè: /… SÜ sè: /… Kiểm tra: Viết CTCT C3H6 dạng mạch vòng ? Ý nghĩa CTCT ? Bài mới: Hđ gv Hđ hs Nội dung  T.trình CTCT  Ghi nhận ctpt  Công thức phân tử: CH4 metan  Đại diện tính  Phân tử khối: 16  Hãy tính ptk PTK metan I Trạng thái tự nhiên Tính chất metan ?  Qsát tranh vật lý:  Treo tranh phóng to phóng to, tìm  Trạng thái tự nhiên: metan có hình các mỏ, túi Bioga hiểu trạng thái trong: mỏ khí, mỏ dầu, mỏ than, giới thiệu trạng thái tự tự nhiên bùn ao nhiên metan; metan, đdiện  Tính chất vật lý: tự nhiên metan có pbiểu, nhóm + Là chât khí không màu, không đâu ? khác bs mùi, ít tan nước  Qsát các lọ đựng khí  Qsát túi + Nhẹ kh.khí (d = 16 / 29) metan (túi nilon) Hãy metan, đdiện II Cấu tạo phân tử: H  nêu t.c v lý pbiểu, nhóm  Công thức cấu tao: H  C  H metan mả em nhận biết khác bs  metan tự  Qsát mô hình H nhiên ? ptử metan, đd  Hdẫn hs qsát mô hình viết CTCT ptử metan, Viết CTCT  Tìm hiểu khái  Trong p.tử metan có l.kết đơn metan ? niệm lk đơn *Nhóm Ankan có CTPT: CnH2n +  Hdẫn hs lắp mô hình Đdiện đếm số lk Vd: n =  CH4; n =  C2H6 ; n =  C3H8 … ptử metan metan  Qsát CTCT  Tính metan: n.tử C và H chất có lk đơn III Tính chất hóa học: Tác dụng với oxi: có lkết, lk tương tự metan ⃗ to CO2(k) + 2H2O(l) – lk đơn  Qsát thn CH4(k) + 2O2(k)  Hãy đếm số liên kết Th.luận nhóm  Phản ứng tỏa nhiều nhiệt đơn phân tử metan ? đdiện pbiểu,  Hỗn hợp khí metan và oxi là hỗn  Làm tn đốt khí metan, nhóm khác bs: hợp nổ trộn theo tỉ lệ thể tích Y/c h/s qsát màu sắc khí CO2, viết là: metan : oxi Tác dụng với clo: (p.ứng thế) (18) lửa và thđổi PTHH H H   màu dd Ca(OH)2  Qsát tranh as H C  Cl+HCl  Hãy nh.xét và rút theo hướng dẫn HCH+ClCl ⃗   kết luận đốt khí Trao đổi nhóm, H H metan ? đdiện pbiểu, Viết gọn:  Hãy viết PTPƯ minh nhóm khác bs: as CH3Cl + HCl ⃗ họa ? + Trước pứ, hh CH4 + Cl2 Metyl clorua  Thtrình hỗn hợp nỗ màu vàng  Treo tranh, giới thiệu + Sau pứ không  Metan tdụng với clo có ánh clo pứ với metan màu, qtím đổi – sáng khuếch tán  N.tử Cl thay n.tử H phân  Nhận xét th.đổi đỏ => axit msắc hỗn hợp đưa  Rút tử metan Phản ứng clo với metan ánh sáng k.tán ? k.niệm pứ thuộc loại pứ (lk đơn)  Khi cho nước có quỳ tím vào, nx thay đổi msắc quỳ tím ?  Hdẫn hs viết PTPƯ IV Ứng dụng: minh họa: sp tạo có  Làm nhiên liệu, HCl (làm quỳ - đỏ), còn  Làm ngliệu điều chế khí hidro : lại phải là CH3Cl ⃗ xt , to CO2 + H2 H.thành k.niệm pứ  Nghe gv CH4 + 2H2O  Gthiệu các ứng dụng thtrình  Nguyên liệu sx bột than… metan, hdẫn hs viết ứng dụng PTPƯ điều chế hidro từ metan metan, Củng cố: Nhận xét đ.điểm cấu tạo phân tử metan ? metan có t.c hhọc nào ? => PƯ đặc trưng cho liên kết đơn Nêu phương pháp hóa học để phân biệt các khí sau: CO2, CH4, H2 Bài a) Thu CH4: dẫn qua dd Ca(OH)2 b) Thu CO2: lọc kết tủa đem nung, 900oC (hoặc cho tdụng với axit) Dặn dò: xem trước nội dung bài 37 TIẾT 46 – BÀI 37 : ÊTYLEN Ngµy so¹n: 12/.02./2014 Ngµy d¹y: / /2014 I Mục tiêu: Kiến thức: Nêu CTCT, t.c v lý, hh etilen, ứng dụng etilen Phân biệt l.kết đơn với l.kết đôi, tính chất đặc trưng l.kết đôi Kỹ năng: Rèn kỹ viết PTHH: pứ cộng, pứ trùng hợp, pứ cháy Rèn kỹ qsát tn và biết cách p.biệt các hợp chất khí: CH4 với C2H4 Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ môi trường, ứng dụng thực tế II Chuẩn bị: (tranh vẽ phóng to sơ đồ thí nghiệm etilen tdụng với dd Brom) (19) Mô hình phân tử etilen: cầu C, cầu H; Tranh vẽ các thí nghiệm III Phương pháp: Đàm thoại + Trực quan + thtrình IV Tiến trình dạy học: Tổ chức 9A 9B Ngµy d¹y: / /2014 Ngµy d¹y: / /2014 SÜ sè: /… SÜ sè: /… 9C Ngµy d¹y: / /2014 SÜ sè: /… Kiểm tra: Nêu t.c hh metan ? Viết PTPƯ minh họa ? tính chất đặc trưng metan là gì ? Bài Mở bài: etilen có tính chất đặc biệt khác với metan Đó là tính chất nào ? etilen có ứng dụng nào ? Hđ gv  Tbáo CTPT etilen, Hãy tính ptk etilen ?  Cho hs qsát túi etilen, hãy nêu t.cv.lý etilen mà em nhận biết ?  Hãy cho biết etilen nặng hay nhẹ k.k?  Tbáo: ptử etilen n.t C có n.t H, còn lại lk, các n.tử C tự lk với  Y/c h/s th.luận nhóm:  Viết CTCT etilen  Lắp ráp mô hình phân tử etilen ?  Bs h.chỉnh nội dung  Dựa vào CTCT, dự đoán etilen có cháy không ? Nếu có cháy sinh sp gì  Y/c h/s th.luận nhóm : nx htượng, viết PTPƯ  Làm tn, Y/c h/s chú thay đổi màu dd brom Hãy nx ht x.ra ?  Hdẫn hs viết PTPƯ x.ra ; t.báo có sản phẩm tạo  Thông báo đk th.hợp etilen còn th.gia pứ với: hidro, clo, … PTPƯ: CH2=CH2+Cl2  Hđ hs  Dựa vào CTPT etilen, tính PTK, đại diện phát biểu,  Cá nhân qsát đại diện pbiểu  Th.luận nhóm viết CTCT và lắp mô hình,  Đdiện pbiểu, nhóm khác bs  Nghe gv giới thiệu đđiểm phân tử etilen  Trao đổi nhóm, đại diện pbiểu  Qsát tn, đại diện viết PTPƯ , nhóm khác nx  Qsát tn, chú ý th.đổi msắc dd brom,  Viết PTPƯ x.ra  Nghe gv thông báo tính chất etilen td với brom Nội dung  Công thức phân tử: C2H4  Phân tử khối: 28 I Tính chất vật lý:  Etilen là chất khí không màu, không mùi, ít tan nước  Nhẹ k.khí (d = 28/29) II Công thức phân tử:  Công thức cấu tạo: H H   H  C = C  H; * CTCT thu gọn: CH2 = CH2  Giữa n.tử C có l.kết gọi là l.k đôi Etilen có l.k đôi (C = C)  Trong l.kết đôi, có l.k kém bền, dể bị đứt PƯHH  dễ dàng tham gia pứ cộng * Nhóm Anken có CTPT: CnH2n Vd: n =  C2H4; n =  C3H6 ; n =  C4H8 … III Tính chất hóa học: Etilen có cháy không ? to 2CO2 + 2H2O C2H4 + 3O2 ⃗ Etilen có làm màu dd brom không ? (Phản ứng cộng) Etilen làm màu dd brom H H   H  C = C  H + Br – Br  H H (màu cam)   Br  C  C  Br (không màu)   (20) CH2Cl – CH2Cl  Viết PTPƯ Viết gọn: H H Diclo etan clo với CH2 = CH2(k) + Br2(dd)   Vị trí lk đôi có thể th.đ metan CH2Br = CH2Br (Dibrometan) tạo các đồng phân  Qsát các túi * Lưu ý: chất có lk đôi t.tự  Tb: các túi nhựa P.E là nhựa, nghe gv etilen (Anken) có tc t.tự etilen: sản phẩm etilen, thông báo tính th.g pứ cộng với hidro, brom, clo  G.t: l.kết đôi dể bị dứt chất etilen (dd) (Bs pứ với Clo) đ.k t.hợp  Viết PTHH Các phân tử etilen có kết hợp  Hd hs viết PTHH của pứ trùng với không? (pứ tr.hợp) pứ; Hãy nx khác hợp etilen Đại …+CH2=CH2+CH2=CH2+CH2=CH2 xt , to , p đđ ct chất t.g diện nx đđiểm + … ⃗ trước pứ và sp ? cấu tạo …CH2CH2CH2CH2CH2CH2…  Tbáo: Những chất có  Nghe gv Viết gọn: xt , to , p [CH2CH2] lkết đôi tương tự etilen thông báo nCH2 = CH2 ⃗ (nhóm Anken) có đặc điểm IV.Ứng dụng: Polietilen (PE) pứ trùng hợp etilen lkết đôi  Sx chất dẻo PE, PVC; axit axetic,  Đọc thtin sgk, cho biết thgia pứ trùng rượu etylic, … etilen có ứ d gì ? hợp  Làm mau chín Củng cố: hướng dẫn hs làm bài tập sgk: – Bài 3: dẫn hh qua dd Br2, etilen bị giữ lại, khí thoát thu là metan , 48 Bài 4: C2H4 + 3O2  2CO2 + 2H2O; nC H =22 , =0,2(mol) ; ⇒nO =0,2 ×3=0,6( mol) 13 , 44 ×100 =67 , 2(l) a) V O =0,6× 22 , 4=13 , 44(l) ; ⇒V kk =20 Dặn dò: hoàn thành bài tập , xem trước mội dung bài 38 DuyÖt gi¸o ¸n Ngày 17/02/2014 TIẾT 47 – BÀI 38 : AXETILEN Ngµy so¹n: 15/.02./2014 Ngµy d¹y: / /2014 I Mục tiêu: Kiến thức: Nêu CTCT, tc, cách đchế axetilen PTN, các ứng dụng axetilen Kỹ năng: Từ CTCT, dự đoán t.c hhọc axetilen; Rèn kỹ viết PTPƯ cộng axetilen Thái độ: Giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ môi trường II Chuẩn bị: Mô hình phân tử axetilen (2 cầu C, cầu H) Hóa chất: CaC2, dd brom, nước Sơ đồ ứng dụng C2H2 Dụng cụ: giá sắt, kẹp sắt, ốn nhánh có nút đậy có lỗ, dây dẫn cao su, ố.n., ống dẫn khí vuốt nhọn, đèn cồn, chậu nước, lọ 125 ml, ố.nhỏ giọt (21) III Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại + thtrình IV Tiến trình dạy học: Tổ chức 9A 9B Ngµy d¹y: / /2014 Ngµy d¹y: / /2014 SÜ sè: /… SÜ sè: /… 9C Ngµy d¹y: / /2014 SÜ sè: /… Kiểm tra: Nêu công thức cấu tạo và t.c hhọc đặc trưng etilen ? Bài Mở bài: axetilen có nhiều ứd đs và sx Vậy axetilen có tc nào ? Hđ gv Hđ hs Nội dung  Tbáo CTPT  Dựa vào  Công thức phân tử: C2H2 axetilen, Hãy tính ptk CTPT  Phân tử khối: 26 axetilen ? axetilen, tính I Tính chất vật lý:  Cho hs qsát hình tn.điều PTK, đại diện  Là chất khí, kh.màu, không mùi chế axetilen và thu vào lọ phát biểu,  Nhẹ không khí (d = 28/29) (úp) hãy nêu t.c.v.l  Cá nhân qsát II Cấu tạo phân tử: axetilen mà em nbiết đại diện pbiểu  Công thức cấu tạo: ?  Tính PTK H – C  C – H;Viết gọn:CH  CH  Gv viết CTPT đại diện pbiểu  Giữa n.tử C có l.k ba etilen, nêu giả thuyết:  Đdiện pbiểu, Axetilen có l.k ba (C  C) tách n.tử C n.tử nhóm khác bs  Trong l.kết ba, có liên kết kém H, đó n.tử C có  Nghe gv giới bền, dễ bị đứt PƯHH  pứ htrị tự do: và lk với thiệu đđiểm cộng tạo lk ptử * Nhóm Ankin có CTPT: CnH2n –  Cho hs qs mô hình, axetilen từ ptử Vd: n =  C2H2; Hãy viết CTCT etilen n =  C3H4 ; n =  C4H6 … axetilen ?  Qsát mô III Tính chất hóa học:  Gv nêu kn lk 3, đ.điểm hình, viết ctct Axetilen có cháy không ? to 4CO2 + 2H2O  Y/c h/s đóng sgk,  Nghe gthiệu 2C2H2 + 5O2 ⃗ th.luận nhóm: Từ CTCT đđ lk Axetilen có làm màu dd hãy dự đoán xem axetilen  Đóng sgk, brom không ? (Phản ứng cộng) có cháy không ? Có pứ th.luận nhóm:  CH  CH + Br – Br  với dd brom không ? axetilen cháy CH = CH (màu cam)   ? được, pứ với Br Br (không màu)  Hãy viết ptpu x.ra ? dd brom Do  Làm tn đốt khí có lk  Br – CH = CH – Br + Br – Br axetilen phân tử  Br2 – CH – CH – Br2  Làm tn cho axetilen  Qsát tn, đại Viết gọn: tdụng với dd brom, Y/c diện p.biểu h/s: chú ý thay đổi màu  Qsát tn , chú C2H2 (k) + 2Br(dd)  C2H2Br4 (l) brom ý th.đổi màu * Lưu ý: chất có lk ba t.tự  Hdẫn hs viết PTPƯ dd brom, viết axetilen (Ankin) có tc t.tự x.ra; t.báo: sp sinh có PTPƯ theo axetilen: th.g pứ cộng với hidro, brom, clo (dd) lk đôi (giống etilen) t.tục hướng dẫn IV Ứng dụng: (22) cộng với brom  Nghe gv  Làm nhiên liệu đèn xì oxi  Mở rộng: chất có thông báo – axetilen để hàn cắt kim loại lk t.tự (đồng phân)  Qsát tranh  Là ng.liệu sx nhựa PVC, cao su, có tính chất t.tự vẽ, đdiện axit axetic, …  Cho hs qsát tranh: nêu pbiểu, nhóm V Điều chế: ứng dụng khác bs  Trong phòng thí nghiệm: axetilen ? …  Qsát tranh CaC2 + 2H2O  Ca(OH)2 + C2H2  Cho hs qsát tranh vẽ điều chế Canxi cacbua axetilen Q.trình điều chế C2H2 axetilen  Trong công nghiệp: nhiệt phân PTN, giải thích vai PTN, nghe gv metan nhiệt độ cao trò dd NaOH để loại bỏ thông báo tạp chất như: H2S, PH3, …  Viết PTPƯ  Hdẫn hs viết PTPƯ Củng cố: chất: CH4, C2H4, C2H2 chất nào làm màu dd brom ? Viết PTPƯ (nếu có) Bài 2: a)C2H4 + Br2 C2H4Br2; nC2H4 = 0,224/22,4 = 0,01 (mol) => Vdd Br2 = 0,01/0,1=0,1(M) b) C2H2 + 2Br2 C2H2Br4; nC2H2 = 0,01 (mol) => Vdd Br2 = 0,02 / 0,1 = 0,2 (M) Bài 3: C2H4 + Br2 C2H4Br2 (1) ; C2H2 + 2Br2 C2H2Br4 (2) ; Ta có: nC2H4 = nC2H2 Mà: v Br2 (1) = 2vBr2 (2) = 50 = 100 (ml) Dặn dò: Ôn tập TIẾT 48 – BÀI 39: BENZEN Ngµy so¹n: 21/.02./2014 Ngµy d¹y: / /2014 I Mục tiêu: Kiến thức: Nêu CTCT benzen, từ đó rút t.c v lý và hóa học Kỹ năng: rèn kỹ năng: Qsát t.nghiệm, nx, rút kluận từ htượng qsát; kỹ viết PTHH benzen Làm toán với hiệu suất phản ứng Thái độ: Giáo dục cho học sinh lòng đam mê khoa học II Chuẩn bị: mô hình phân tử benzen (6 cầu C, cầu H, lk) Hóa chất: benzen, dầu ăn, nước, dd NaOH, bột Fe, brom loãng Dụng cụ: giá để ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, ống nhỏ giọt, đế sứ, giá sắt, ống dẫn khí, đèn cồn Tr vẽ p to : Thí nghiệm benzen với dd brom III Phương pháp: thtrình + Trực quan + Đàm thoại IV Tiến trình dạy học: Tổ chức 9A 9B 9C (23) Ngµy d¹y: / /2014 SÜ sè: /… Ngµy d¹y: / /2014 SÜ sè: /… Ngµy d¹y: / /2014 SÜ sè: /… Kiểm tra: Nêu công thức cấu tạo và t.c hhọc đặc trưng axetilen ? Bài Mở bài: bezen là hidro cacbon có CTCT đbiệt htoàn khác với metan, etilen, axetilen Vậy t.c hhọc benzen nào ? Benzen có ứng dụng gì ? Hđ gv  Cho hs qsát ố.n đựng benzen: nx t.c v lý benzen ? tính tan nước, tan dầu ?  Bs h.chỉnh nội dung t.c v lý benzen  Thông báo CTCT benzen có dạng  Hãy dựa vào CTCT lắp ráp phân tử benzen ? Hđ hs  Đại diện qsát thí nghiệm, nx tính tan benzen  Qsát ghi nhớ các CTCT benzen  Đại diện lắp mô hình phân tử benzen  Th.luận nhóm đdiện pbiểu, nhóm khác bs: vừa có lk đơn vừa có lk đôi => vừa tgia pứ thế,  Y/c h/s th.luận vừa tgia pứ nhóm Dựa vào CTCT cộng benzen và hidrocacbon trước hãy dự đoán t.c h.h  Qsát tn, đại benzen ? diện nêu tượng  Viết PTPƯ  Làm tn đốt cháy x.ra Nghe giải benzen chén sứ thích h.tượng Hãy nx tượng  Trao đổi đốt benzen nhóm, dự đoán không khí ? htượng x.ra  Giải thích htượng,  Qsát tranh vẽ hdẫn hs viết PTPƯ phóng to, nghe  Từ CTCT hãy dự gv thông báo đoán xem benzen có tính chất làm màu dd benzen brom không ? thtrình.gia pứ  Treo tranh, hdẫn hs với brom qsát, thtrình : + Benzen không làm Nội dung  Công thức phân tử: C6H6  Phân tử khối: 78 I Tính chất vật lý:  Benzen là chất lỏng, không màu, không tan nước  Nhẹ nước,  Hòa tan được: dầu ăn, nến, …  Benzen độc II Cấu tạo phân tử:  Công thức cấu tạo benzen: H CH  HC CH C Hoặc:   H–C C – H HC CH   CH H–C C–H C  H Hoặc :  Phân tử benzen có: n.tử C lk với tạo vòng cạnh khép kín; lk đôi xen kẽ lk đơn III Tính chất hóa học: Benzen có cháy không ? Benzen cháy sinh CO2 và H2O (trong k.khí còn sinh nhiều muội than) PTPƯ: to 12CO2+6H2O 2C6H6 + 15O2 ⃗ Benzen có phản ứng với brom không ? CH HC CH   + Br – Br  HC CH ( đỏ nâu ) CH CH HC C – Br + HBr (24)    Cá nhân đọc HC CH thtin sgk, nhận CH ( không màu ) biết tính chất Viết gọn: bộtFe o benzen cộng với C6H6(l) + Br2(l)  ,t  C6H5Br(l) + HBr(k) hidro (brom benzen) (hidrobromua) Benzen có pứ cộng không ? Ni , to C6H12 C6H6 + 3H2 ⃗ (xiclo hexan) * Kết luận: Do cấu tạo đ.biệt nên:  Benzen vừa tg pứ (giống  Rút kết luận metan), vừa thgia pứ cộng (giống t.c hhọc etilen) benzen So sánh  Pứ cộng benzen khó x.ra so với etilen và với etilen và axetilen IV Ứng dụng: (sgk) axetilen  Cá nhân đọc ứng dụng sgk Củng cố: So sánh t.c hhọc brom với metan và etilen ? B.tập: Chất nào sau đây làm màu dd brom: a) benzen, b) CH2 = CH – CH2 – CH3 ; c) CH3 – CH  CH, d) CH3 – CH3 : hdẫn hs làm bài – sgk: Dặn dò: xem trước nội dung bài 40 màu dd brom (ko tgia pứ cộng với Br2), mà t.gia pứ với brom lỏng ng.chất  Hdẫn hs viết PTPƯ x.ra  Qua thí nghiệm trên ta nhận thấy benzen khó tham gia phản ứng cộng so với etilen và axetilen  Y/c h/s đọc thtin sgk, cho biết ứng dụng benzen ? DuyÖt gi¸o ¸n Ngày 24/02/2014 TIẾT 49 – BÀI 40: DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN Ngày soạn: 20/.02./2014 Ngày dạy: / /2014 I Mục tiêu: Kiến thức: Nêu t.c v lý và trạng thái thiên nhiên dầu mỏ Phương pháp khai thác, cách chế biến dầu mỏ pp crăckinh Dầu mỏ Việt Nam có thphần nào ? có đâu ? Kỹ năng: rèn kỹ qsát , nhận biết từ sơ đồ, tranh vẽ; kỹ phân tích Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lí II Chuẩn bị: Tr vẽ phóng to Hình 4.15 Mỏ dầu và cách khai thác Hình 4.16 Sơ đồ chưng cất dầu mỏ và ứng dụng III Phương pháp: Đàm thoại + thtrình + Đàm thoại IV Tiến trình dạy học: Tổ chức 9A 9B 9C Ngµy d¹y: / /2014 Ngµy d¹y: / /2014 Ngµy d¹y: / /2014 SÜ sè: /… SÜ sè: /… SÜ sè: /… (25) Kiểm tra: Nêu các CTCT và đđiểm phân tử benzen ? Benzen có t.c hhọc nào ? Viết PTPƯ minh họa ? Bài Mở bài: Dầu mỏ là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá VN và nhiều quốc gia trên giới Từ dầu mỏ người ta có thể tách hợp chất nào ? Hđ gv  Y/c h/s đọc thông tin sách giáo khoa:  Hãy nx: trạng thái, màu sắc, tính tan nước dầu mỏ ?  Theo em dầu mỏ có đâu ? Cấu tạo mỏ dầu nào ?  Treo tranh phóng to sơ đồ chưng cất dầu mỏ  Dầu mỏ khai thác phải chế biến ? có phương pháp nào để chế biến dầu mỏ ?  Hướng dẫn hs cách qsát, thtrình phương pháp chưng cất, các sp thu chưng cất dầu mỏ  Thông báo: thực tế, để thu nhiều xăng, người ta sử dụng pp crackinh (bẻ gãy các p.tử)  Ngoài dầu mỏ, khí th.nhiên là nguồn nh.liệu quan trọng  Khí thiên nhiên có đâu ? khí thiên nhiên có thành phần chủ yếu là khí nào ?  Thtrình thành phần và cách khai thác khí thiên nhiên, ứng dụng khí thiên nhiên đ.sống  Hãy qsát đồ hình 4.19 cho biết: tên các địa điểm có mỏ dầu, khí ? Hđ hs  Cá nhân đọc thtin sgk đdiện pbiểu, nhóm khác bs: Tr vẽ p to.thái, màu, tính tan dầu mỏ, cấu tạo mỏ dầu…  Qsát tranh vẽ phóng to Đọc thtin sgk, đại diện phát biểu, bổ sung  Qsát tranh vẽ, chú ý theo hướng dẫn gv tìm hiểu pp chưng cất dầu mỏ  Cá nhân đọc thtin sgk, trao đổi nhóm đdiện pbiểu, nhóm khác bs  Nghe gv t.báo th.phần ứng dụng khí thiên nhiên  Qsát đồ, đdiện pbiểu, nhóm khác bs  Nghe gv thtrình v.chuyển dầu Nội dung I Dầu mỏ: Tính chất vật lý: là chất lỏng sánh, màu nâu đen, không tan nước, nhẹ nước Trạng thái thiên nhiên Thành phần dầu mỏ:  Dầu nằm sâu lồng đất tạo các mỏ dầu, mỏ dầu có lớp: + Khí dầu mỏ (khí đồng hành) + Dầu lỏng, + Lớp nước mặn  Khi khai thác, người ta phải khoan các giếng dầu Các s.p chế biến từ dầu mỏ:  Khi chưng cất dầu mỏ thu được: + Xăng, + Dầu lửa + Dầu diezen + Dầu nhờn + Dầu mazut + Nhựa đường  Để tăng lượng xăng, người ta sử dụng phương pháp crackinh (bẻ gãy phân tử) để dầu nặng thành xăng và các sp có giá trị khác II Khí thiên nhiên:  Có các mỏ khí lòng đất  Thành phần chủ yếu là khí metan (chiếm 95%)  Muốn khai thác khí thiên nhiên, người ta khoang xuống mỏ khí, khí tự phun lên áp suất khí  Làm ng.liệu, nh.liệu đời sống và sx III Dầu mỏ và khí thiên nhiên Việt Nam:  Tập trung nhiều thềm lục địa phía Nam (26) Hđ gv Hđ hs Nội dung  Thtrình: đđiểm dầu ảnh hưởng môi  Dầu mỏ VN chứa nhiều parafin VN, việc v.chuyển dầu trường, … nên dể bị đông đặc tàu dễ gây ô nhiểm  Các mỏ dầu, khí nước ta m.trường khai thác: B.Hổ, Đ Hùng, Rồng…  Đã có nhà máy hóa lỏng khí Dinh Cố, xd nhà máy lọc dầu Vũng Tàu Củng cố: tóm tắt nội dung trọng tâm bài học sgk hdẫn hs làm bài – trang 129 Dặn dò: hoàn thành các bài tập, xem trước nội dung bài 41 TIẾT 50 – BÀI 41 : NHIÊN LIỆU Ngày soạn: 28/.02./2014 Ngày dạy: / /2014 I Mục tiêu: Kiến thức: Nêu khái niệm nhiên liệu; Phân biệt các loại nhliệu và đđiểm loại nh.liệu Kỹ năng: Biết cách sử dụng nhliệu hiệu và tiết kiệm Thái độ: Giáo dục họ sinh có ý thức tiết kiệm sử dụng nhiên liệu, bảo vệ tài nguyên thiên nhiê, bảo vệ môi trường II Chuẩn bị: tranh vẽ: Một số loại than; Hàm lượng C các loại than; Năng suất tỏa nhiệt số loại nhiên liệu III Phương pháp: Đàm thoại + thtrình IV Tiến trình dạy học: (27) Tổ chức 9A Ngµy d¹y: / /2014 SÜ sè: /… 9B Ngµy d¹y: / /2014 SÜ sè: /… 9C Ngµy d¹y: / /2014 SÜ sè: /… Kiểm tra: Hãy nêu các sp chế biến từ quá trình chưng cất dầu mỏ; nào là phương pháp crackinh ? Bài Mở bài: Nhiên liệu là vấn đề quốc gia quan tâm, nhiên liệu là gì ? Sử dụng nhiên liệu nào cho có hiệu ? Hđ gv  Hãy đọc thtin sách giáo khoa, cho biết nhiên liệu là gì ? kể tên các loại nhiên liệu mà em biết ?  Bs h.chỉnh nội dung  Điện dùng để thắp sáng và đun nấu, điện cò phải là nhiên liệu không ? sao?  Người ta dự vào đâu để p.loại nh.liệu ? Nhiên liệu p.loại nào ?  Bs h.chỉnh nội dung  Treo Tr.vẽ p.to H 4.21; 4.22 hdẫn hs cách qsát  Than mỏ gồm loại nào ? p.loại ?  Công dụng loại than mỏ nào ? Hđ hs  Cá nhân đọc thtin , đdiện pbiểu, nhóm khác bs  Nghe gv rút khái niệm “nhiên liệu”  Trao đổi nhóm, đdiện phát biểu, Bs Nội dung I Nhiên liệu là gì ? Nhiên liệu là chất cháy và cháy tỏa nhiệt và phát sáng Vd : dầu, than, củi, ga, … II Nhiên liệu phân loại nào ? dựa vào trạng thái, nhiên liệu phân thành loại: Nhiên liệu rắn: than mỏ, gỗ, * Than mỏ:  Than gầy : chứa nhiều C (trên 90%), dùng làm nh.liệu CN  Than mỡ và than non : chứa ít C hơn, than mỡ dùng để luyện than cốc  Than bùn : chứa ít C nhất, dùng làm chất đốt, phân bón, …  Qsát tranh vẽ, tìm hiểu cách qsát theo hướng dẩn giáo viên  Đọc thông tin sách giáo khoa, cá nhân phát biểu  Qsát sơ đồ, trao đổi nhóm, đdiện * Gỗ : suất tỏa nhiệt pbiểu, nhóm khác thấp, gây ô nhiễm môi trường,  Gỗ người dùng bs …Hiện dùng làm vật liệu làm nhiên liệu từ x.ra xưa, Dựa vào sơ đồ: Hãy  Dựa vào hiểu x.dựng và CN giấy cho biết dùng gỗ làm biết cá nhân nh.liệu có ưu nhược và qua quan sát điểm gì ? sơ đồ, đdiện pbiểu, nhóm khác Nhiên liệu lỏng : xăng, dầu, cồn, … dùng làm nh.liệu cho  Hãy kể tên các loại bs động cơ, thắp sáng, đun nấu, … nh.liệu lỏng mà em biết ?  Dựa vào sơ đồ, cho biết Nhiên liệu khí : khí thiên suất tỏa nhiệt  Th.luận nhóm nh.liệu lỏng nào ? đdiện pbiểu, nhóm nhiên, khí mỏ dầu, … có suất tỏa nhiệt cao, ít gây ô nhiễm  Hãy kể tên các loại khác bs (28) nh.liệu khí mà em biết ? môi trường ; dùng làm chất đốt  Dựa vào sơ đồ, cho biết  Nhóm khác đời sống và CN suất tỏa nhiệt nhận xét nh.liệu khí nào ? III Sử dụng nhiên liệu  Đdiện pbiểu, nào cho có hiệu ? cần :  Đặt các tình cho nhóm khác bs  Cung cấp đủ không khí (oxi) hs giải thích: cho quá trình cháy  Nấu cơm từ củi bị nghẹt  Tăng diện tích tiếp xúc gây khói nhiều nhiên liệu với không khí  Để lửa cháy nhiều  Duy trì cháy cho phù hợp cơm cạn nước nồi với nhu cầu sử dụng  Nấu bếp ga cho lửa cháy  Nhằm tiết kiệm nhiên liệu và màu vàng đâu ? ít gây ô nhiễm môi trường  Sử dụng có hiệu các loại nh.liệu có ích lợi gì ? Củng cố Nhiên liệu là gì ? Có loại ? kể ? Sử dụng các loại nhiên liệu nào cho có hiệu ? hdẫn hs làm bài tập – sgk trang 132 Dặn dò: Phân công các nhóm xem trước nội dung bài luyện tập chú ý so sánh các hidro cacbon CTCT, đđiểm cấu tạo ptử; pứ đtrưng; ứng dụng chính Làm trước các bài tập trang 133 sgk DuyÖt gi¸o ¸n Ngày 03/03/2014 TIẾT 51 – BÀI 42: LUYỆN TẬP CHƯƠNG HIDROCACBON – NHIÊN LIỆU Ngµy so¹n: 01/.03./2014 Ngµy d¹y: / /2014 I Mục tiêu: Kiến thức: Hệ thống các kiến thức đã học chương CTCT, đặc điểm công thức phân tử, pứ đặc trưng, ứng dụng Kỹ năng: Củng cố phương pháp giải các bài tập phân biệt các khí hidrocacbon Viết PTPƯ ứng cháy hchc, xác định hchc Thái độ Giáo dục cho học sinh lòng đam mê, yêu thích môn II Chuẩn bị: Bảng phụ ghi nội dung so sánh CTCT, đđiểm công thức phân tử, pứ đặc trưng, ứng dụng metan, etilen, axetilen và benzen III Phương pháp: Đàm thoại củng cố IV Tiến trình dạy học: Tổ chức (29) 9A Ngµy d¹y: / /2014 9B Ngµy d¹y: / /2014 9C Ngµy d¹y: / /2014 SÜ sè: /… SÜ sè: /… SÜ sè: /… Kiểm tra: Bài Hđ gv  Y/c h/s th.luận nhóm: hoàn thành bảng so sánh các hidro cacbon CTCT , đđiểm ctạo ptử, pứ đặc trưng, ứng dụng chính  Y/c h/s viết các PTPƯ minh họa  Bs h.chỉnh nội dung  Mở rộng: hướng dẫn hs viết các PTPƯ : Etilen với clo Benzen với clo Hđ hs Nội dung I Kiến thức cần nhớ:  Th.luận Axetile Benze nhóm hoàn Metan Etilen n n thành phần điền vào bảng, CTCT =C= =C=C= CC đdiện pbiểu, Đ.điểm Có lk Có lk Có lk Có m nhóm khác bs CTPT đơn đôi ba vòng Pứ Thế Cộng, Thế và Cộng đ.trưng với Cl2 tr hợp cộng Ứ.dụng Nhl đèn Ngliệu Nh.liệu chính xì CN  Các nhóm trao đổi viết * Các phương trình phản ứng minh họa: ⃗ PTPƯ minh  CH4 + Cl2 askt CH3Cl + HCl (thế)  C2H4 + Br2  C2H4Br2 ; (cộng) họa to C2H4Cl2 ; (cộng)  Tìm hiểu C2H4 + Cl2 ⃗ xt , to , p C2H6 ; (cộng) cách viết C2H4 + H2 ⃗ ⃗ số pứ cộng nC2H4 trunghop […CH2  CH2 …]n (tr.hợp) etilen, benzen  C2H2 + 2Br2  C2H2Br4 (cộng t.tự etilen)  C6H6 + Br2  C6H5Br + HBr (thế) với clo xt , to , p C6H12 (cộng) C6H6 + 3H2 ⃗ xt , to , p C6H6Cl6 (cộng) C6H6 + 3Cl2 ⃗ II Bài tập: hướng dẫn hs làm bài tập – sgk, trang 133 Củng cố: Bài 1: Công thức cấu tạo đầy đủ và thu gọn của: * C3H8 : CH3 – CH2 – CH3 ; H H H (CTCT thu gọn)    H – C – C – C – H (CTCT đầy đủ)    * C3H6: có công thức: H H H ( propan ) - Mạch thẳng: ; - Mạch vòng: CH2 CH3 – CH = CH2 (propilen) H2C CH2 (xiclo propan) * C3H4: có công thức: - Mạch thẳng: Có 2: ; - Mạch vòng: CH2 CH3 – C  CH (propin) HC CH (xiclopropen) CH2 = C = CH2 (propadien) Bài 2: dẫn khí qua dd brom, khí làm màu dd brom là etilen , còn lại là metan Bài 3: nBr2 = CM V = 0,1 0,1 = 0,01 (mol) = nC2H4; C2H4 + Br2  C2H4Br2 Bài 4: a) mC = 8,8 12 / 44 = 2,4 (g) ; mH = 5,4 / 18 = 0,6 (g) (30) mCxHy = mH + mC = 2,4 + 0,6 = (g) = mA Vậy, A chứa ntố là C &H b) x / y = mC / 12 : mH / = 2,4 / 12 : 0,6 / = / CTPT A dạng (CH3)n Vì: MA < 40 , nên: 15n < 40 Nếu n = 1: MA = 15 (không có) Nếu n = : MA = 30 = M C2H6 c) Chất A là C2H6 không làm màu dd brom d) PTHH C2H6 với clo có ánh sáng : C2H6 + Cl2 ás C2H5Cl + HCl Dặn dò : Hướng dẫn hs làm bài tập và xem trước nội dung bài 43 thực hành THỰC HÀNH TÍNH CHẤT CỦA HIDRO CACBON TIẾT 52 – BÀI 43 : Ngày soạn: 07/.03./2014 Ngày dạy: / /2014 I Mục tiêu : Kiến thức : Củng cố các tính chất, cách điều chế axetilen và benzen Kỹ : Rèn kỹ thao tác thực tn, qsát tn Thái độ : Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, khoa học, tiết kiệm hóa chất thực hành II Chuẩn bị : giáo viên đập nhỏ CaC2 cho vào chén sứ Hóa chất : dd Brom, CaC2, dd benzen, nước Dụng cụ : (6 nhóm) giá sắt, kẹp ốn, ốn nhánh + nút cao su không lỗ, ống nhỏ giọt, chậu nước, giá để ốn, ống dẫn vuốt nhọn ngắn, ống dẫn L, dây dẫn cao su dài, đoạn ống cao su, chổi, khay nhựa, kẹp gỗ, (1 chén sứ) III Phương pháp : thực hành IV Tiến trình dạy học : Tổ chức 9A 9B 9C (31) Ngµy d¹y: / /2014 SÜ sè: /… Ngµy d¹y: / /2014 SÜ sè: /… Ngµy d¹y: / /2014 SÜ sè: /… Kiểm tra: Bài Mở bài : nhằm minh họa cho pứ đặc trưng lk đôi, (qua pứ cộng với brom) chúng ta tiến hành làm tn với axetilen và benzen Hđ gv  Y/c h/s lấy chậu nước lớn và cho vào các chậu nước nhỏ  Hdẫn hs cách: (làm mẫu các thao tác) + Cách cho C2H2 vào ốn + Lắp đặc dcụ tn (phải lắp kín nút cao su) + Thu khí  Y/c h/s lên nhận dụng cụ hóa chất  Qsát kiểm tra thao tác các nhóm hs  Y/c h/s tường trình tn  Hdẫn hs : + Lắp dụng cụ, + Nx th.đổi màu sắc dd brom  Kiểm tra, nx kết các nhóm  Y/c h/s: + Cho thêm CaC2 nước vào ốn + Thay ống dẫn L ống dẫn khí vuốt nhọn + Đốt khí C2H2 sinh + N.xét màu lửa  Hdẫn hs: + Dùng kẹp gỗ cặp ốn, cho nước cất và benzen vào + Cách qsát, nx chất lỏng + Cách cho dd brom vào, qsát , nxét  Kiểm tra, hướng dẫn Hđ hs  Qsát cách lấy hóa chất; lắp đặt dụng cụ,  Tiến hành làm thí nghiệm, qsát , nx khí thu  Viết PTPƯ điều chế khí C2H2 và tường trình thí nghiệm  Qsát các th tác  Tiến hành thí nghiệm, nx h.tượng viết PTPƯ x.ra Nội dung Thí nghiệm 1: Điều chế axetilen:  Cho vào ốn nhánh (khô) mẩu CaC2 (nhỏ = hạt bắp)  Lắp dụng cụ hình 4.25  Nhỏ giọt nước vào ốn A  Thu khí C2H2 cách đẩy nước ốn B  Qsát khí C2H2, nx tính chất vật lý khí này ?  Viết PTPƯ điều chế khí C2H2 ? Thí nghiệm 2: Tính chất axetilen: a) Tác dụng với dd brom:  Dẫn khí C2H2 sinh vào ốn chứa dd brom ống C  Qsát , nx tượng x.ra ống nghiệm C ?  Viết PTPƯ minh họa ? b) Tác dụng với oxi: (pứ cháy)  Dùng ống dẫn khí vuốt nhọn để  Tiến hành thí dẫn khí C2H2 sinh nghiệm theo  Đốt khí C2H2 hướng dẫn  Qsát m.sắc lửa, giáo viên  Viết PTPƯ minh họa  Qsát , nx tượng x.ra Thí nghiệm 3: Tính chất vật lý  Qsát các thao benzen: tác gv  Cho 1ml benzen vào ốn đựng  Tiến hành làm ml nước thí nghiệm theo  Để yên, quan sát , nhận xét hướng dẫn chất lỏng ống nghiệm ?  Qsát , nhận xét  Cho tiếp 2ml dd brom vào, lắc tượng kỹ x.ra  Để yên, nhận xét thay đổi (32) các nhóm màu sắc dung dịch ? Củng cố Cho học sinh thu dọn, vệ sinh ; nộp dụng cụ Thông báo điểm, kết các nhóm, thu bài tường trình Nhận xét rút kinh nghiệm các nhóm sau buổi thực hành Dặn dò: xem trước nội dung bài 44 DuyÖt gi¸o ¸n Ngày 10/03/2014 KIỂM TRA MỘT TIẾT TIẾT 53: Ngày soạn: 08./03./2014 Ngày dạy: ./ /2014 I Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Kiểm tra đánh giá việc nắm kiến thức học sinh phi kim và hiđrô cacbon 2.Kỹ năng: - Rèn kỹ tính toán, viết phương trình phản ứng, kỹ vận dụng học sinh Thái độ: - Giáo dục ý thức tích cực tự giác học tập II Chuẩn bị: Đề bài + đáp án III Tiến trình dạy học Tổ chức : 9A Ngày dạy: / /2014 Sĩ số: /… Kiểm tra: Bài mới: 9B Ngày dạy: / /2014 Sĩ số: /… Sự chuẩn bị học sinh 9C Ngày dạy: / /2014 Sĩ số: /… (33) A MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ nhận thức Nội dung kiến thức Hợp chất vô Nhận biết TN TL Các phản ứng hóa học, Số câu hỏi Số điểm Hợp chất hữu 1,5 Đặc điểm cấu tạo hợp chất hữu Số câu hỏi Số điểm Tổng số câu Tổng số điểm % 0,5 2,0 20% 2,0 20% Thông hiểu TN TL Sự biến thiên tính chất các nguyên tố hóa học 0,5 T/C hóa học các hợp chất hữu cơ, PƯHH 1 0,5 2,0 1.0 2.0 10% 20% Vận dụng TN TL Vận dụng mức cao TN Cộng TL 4.0 T/C hóa học các hợp chất hữu cơ, PƯHH 3,0 3.0 30% 6.0 10 100% B ĐỀ BÀI ĐỀ SỐ PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3.0 ĐIỂM) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án em cho là đúng Câu 1: NaOH có thể tham gia phản ứng với chất nào sau đây A CuO B H2O C Na2O D SO2 Câu 2: Trường hợp nào tạo kết tủa trộn hai dung dịch các cặp chất sau A Dung dịch NaCl với dung dịch K2CO3 B Dung dịch Al2(SO4)3 với dung dịch NaCl C Dung dịch H2SO4(l) với dung dịch BaCl2 D Dung dịch CuSO4 với dung dịch ZnCl2 Câu 3: Hãy chọn cách xắp xếp đúng theo mức độ hoạt động hoá học tăng dần kim loại A Cu, Zn, Al, Na C Zn, Cu, Na, Al B Cu, Al, Zn, Na D Al, Zn, Cu, Na Câu 4: Trong các dãy chất sau dãy chất nào làm màu dung dich Brôm A CH4; C3H8; C3H6 C C3H8; C2H6; CH4 B C2H4; C2H2; C3H6 D C6H6; C2H2; C4H10 Câu 5: Trong các dãy chất sau dãy chất nào gồm toàn Hiđrô cacbon A CH4; C4H8; CH3Cl; C2H2 C CH4; C2H4; C3H6; C4H8 B CH4; C4H6; C2H4O; C3H8 D C2H6O; C3H8; C2H2; C6H6 Câu 6: Tỉ lệ % cacbon có loại than nào là nhiều A Than bùn C Than mỡ B Than gầy D Than non (34) PHẦN II: TỰ LUẬN (7 ĐIỂM ) Câu 1: (2 điểm) Viết phương trình phản ứng cho các trường hợp sau a Muối tác dụng với axit c Muối tác dụng với bazơ b Axit tác dụng với kim loại d Muối tác dụng với kim loại Câu 2: (2 điểm) Nêu tính chất hóa học etilen? Viết phương trình phản ứng minh họa? Thế nào là phản ứng cộng? Câu 3: ( điểm ) Dẫn 3,36 lít hỗn hợp khí đktc gồm CH4 và C2H2 vào dung dịch nước Brôm dư Sau phản ứng thấy có 8gam Brôm tham gia phản ứng tính thành phần phần trăm các chất có hỗn hợp đầu và khối lượng sản phẩm thu (Biết C = 12; H = 1; Br = 80 ) ĐỀ SỐ PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3.0 ĐIỂM ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời mà em cho là đúng các câu sau Câu 1: Dãy chất nào tác dụng với NaOH A CO2; Ba(OH)2; CO C CO2; SO3; HCl B CO; SO3; Cl D MgO; SO2; P2O5 Câu 2: Trường hợp nào tạo kết tủa trộn hai dung dịch các cặp chất sau A Dung dịch Al2(SO4)3 với dung dịch NaCl B Dung dịch Pb(NO3)2 với dung dịch Na2SO4 C Dung dịch NaNO3 với dung dịch FeSO4 D Dung dịch CuSO4 với dung dịch ZnCl2 Câu 3: Hãy chọn cách xắp xếp đúng theo mức độ hoạt động hoá học giảm dần các kim loại A Zn; Cu; Na; Al C Cu; Al; Zn; Na B Al; Zn; Cu; Na D Na; Al; Zn; Cu Câu 4: Trong các dãy chất sau dãy chất nào không làm màu dung dịch Brôm A CH4; C3H8; C2H6 C C3H6; C5H10; CH4 B C3H8; C2H4; C2H2 D C2H2; C3H6; C2H6 Câu 5: Trong các dãy chất sau dãy chất nào gồm toàn dẫn suất Hiđrô cacbon A C2H6O; C4H8; CH4O C C2H4O2; C3H6; C2H6 B C2H4O; CH3Cl; C2H4O2 D CH4; C5H10; C2H4O Câu 6: Tỉ lệ Cacbon loại than nào là ít A Than non C Than gầy B Than mỡ D Than bùn PHẦN II: TỰ LUẬN (7 ĐIỂM ) Câu 1: (2 điểm) Viết phương trình phản ứng cho các trường hợp sau a Bazơ tác dụng với axit c Muối tác dụng với muối b ôxit axit tác dụng với bazơ d.Axit tác dụng với ôxit bazơ (35) Câu 2: (2 điểm) Nêu tính chất hóa học etilen? Viết phương trình phản ứng minh họa? Thế nào là phản ứng cộng ? Câu 3: ( điểm ) Dẫn 6,16 lít hỗn hợp khí đktc gồm CH4 và C2H4 vào dung dịch nước Brôm dư Sau phản ứng thấy có 20gam Brôm tham gia phản ứng tính thành phần phần trăm các chất có hỗn hợp đầu và khối lượng sản phẩm thu (Biết C = 12; H = 1; Br = 80 ) C ĐÁP ÁN đề số PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN.(3.0 ĐIỂM) Mỗi câu trả lời đúng 0.5 điểm Câu hỏi Đáp án D C A B C B PHẦN II TỰ LUẬN (7.0 ĐIỂM) Câu Nội dung Viết đúng phương trình phản ứng 0,5 điểm Tính chất hóa học etilen a Tác dụng với oxi: C2 H +3 O2 ⃗t CO2 +2 H O b Tác dụng với dung dịch brom ( Phản ứng cộng ) Điểm 2.0 0,5 ⃗ H Br C2 H + Br2 ❑C 0,5 c Phản ứng trùng hợp 0,5 0,5 ⃗ CH2 −CH − CH2 −CH − .+CH 2=CH 2+CH 2=CH + ❑− Khái niệm Phản ứng cộng: … nBr2  0, 05mol 160 0,25 Khi dẫn hỗn hợp khí CH4 và C2H2 qua nước brôm dư thì có C2H2 phản ứng còn CH4 không phản ứng PTPƯ: 0,25 0,5 C2 H  Br2    C2 H Br2 1mol 1mol Theo PTPƯ 0,25 nC2 H nBr2 0, 05mol  VC2 H 0, 05 22, 1,12(l ) 0,5 0,25  VCH 3,36  1,12 2, 24(l ) 1,12 100 33,3% 3,36 100%  33,3% 66, 7% %VC2 H  %VCH 0,5 0,25 Theo PTPƯ thì nC H Br nBr 0, 05mol 2 2 0,25 0,5  mC2 H Br2 0, 05 188 9, 4( gam) ĐỀ SỐ PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN.(3.0 ĐIỂM) Mỗi câu trả lời đúng 0.5 điểm Câu hỏi Đáp án D C A B C B (36) PHẦN II TỰ LUẬN (7.0 ĐIỂM) Câu Nội dung Viết đúng phương trình phản ứng 0,5 điểm Tính chất hóa học etilen a Tác dụng với oxi: C2 H +3 O2 ⃗t CO2 +2 H O b Tác dụng với dung dịch brom ( Phản ứng cộng ) ⃗ H Br C2 H + Br2 ❑C ⃗ CH2 −CH − CH2 −CH − .+CH 2=CH 2+CH 2=CH + ❑− Khái niệm Phản ứng cộng: … 20 =0 ,125(mol) 160 ⃗ H Br2 C2 H + Br2 ❑C 1mol 1mol Theo PTPƯ nC H =n=0 ,125 (mol) ⇒ V C H =0 , 125× 22 , 4=2,8(lit) ⇒ V CH =6 ,16 −2,8=3 , 36(lit) 2,8 %V C H = ×100=42 , % ,16 %V CH 100 % − 42, %=57 , % Theo PTPƯ thì nC H Br =nBr =0 , 125(mol) mC H Br =0 ,125 ×188=23 , 5(g) 2 4 2 0,25 0,5 0,25 4 0,5 0,5 0,25 Khi dẫn hỗn hợp khí CH4 và C2H4 qua nước brôm dư thì có C2H4 phản ứng còn CH4 không phản ứng PTPƯ: 0,5 0,5 c Phản ứng trùng hợp nBr = Điểm 2.0 2 0,5 0,25 0,5 0,25 0,25 0,5 Củng cố Nhận xét kiểm tra Thu bài kiểm tra HDVN: Học bài, ôn lại kiến thức đã học TIẾT 54 – BÀI 44 : RƯỢU ETILIC Ngày soạn: 11./03./2014 Ngày dạy: ./ /2014 I Mục tiêu: Kiến thức: Biết: nêu CTPT, CTCT, t.c v lý , t.c hhọc và ứng dụng rượu etylic, Hiểu: nhóm – OH là nhóm định chức và gây t.c hhọc đặc trung rượu Tính toán độ rượu và biết cách điều chế rượu Kỹ năng: + Viết PTPƯ rượu , giải các bài tập liên quan đến độ rượu Giải các bài toán đốt cháy HCHC, tính toán theo PTHH (37) Thái độ: Gdục ý thức hạn chế, không uống rượu bia II Chuẩn bị: Mô hình phân tử rượu etylic (2 cầu C, H, O) Hóa chất: rượu etylic, Na, nước Dụng cụ: cốc 250 ml, ốn chia độ (trên 100ml), chén sứ, ốn, kẹp gỗ Tr vẽ p to Các ứng dụng rượu etylic III Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại IV Tiến trình dạy học: Tổ chức 9A 9B 9C Ngµy d¹y: / /2014 Ngµy d¹y: / /2014 Ngµy d¹y: / /2014 SÜ sè: /… SÜ sè: /… SÜ sè: /… Kiểm tra: Bài Mở bài: Khi ta lên men cơm nguội, mía, nho, người ta thu rượu etylic Vậy rượu etylic có tính chất nào ? Ứng dụng đời sống và sx ? Hđ gv  Thông báo CTPT rượu, Y/c h/s tính PTK  Qsát lọ đựng rượu và thí nghiệm hòa tan rượu vào nước, Hãy nêu nhận xét t.c v lý rượu etylic ?  Hdẫn hs xác định “Độ rượu” qua thí nghiệm xác định rượu 45o  Bs h.chỉnh nội dung  Hdẫn hs lập các công thức tính “độ rượu”, từ đó suy cách tính “thể tích rượu”; “k.lượng rượu” biết k.lượng riêng rượu và ngược lại  Y/c h/s th.luận nhóm : Hãy viết CTCT và lắp mô hình ptử rượu ?  Thtrình trên mô hình: do: ptử rượu có n.tử H lk với n.tử O tạo nhóm – OH, n.tử H này “linh động” hđ khác với n.tử H còn lại ptử rượu etylic tạo thành “nhóm định chức” – gây pứ hh rượu Hđ hs  Viết CTPT rượu, đại diện tính PTK rượu  Cá nhân qsát lọ đựng rượu, tn hòa tan rượu nêu nx về: tr.thái, msắc, tính tan nước, …  Nghe gv thông báo tính chất rượu  Lập công thức tính độ rượu, và các công thức chuyển đổi từ độ rượu  Trao đổi nhóm, đdiện pbiểu, nhóm khác bs  Nghe thtrình điểm nhóm chức tạo nên t.c gv đặc định rượu hhọc Nội dung  Công thức phân tử: C2H6O  Phân tử khối: 46 I Tính chất vật lý:  Rượu etylic (etanol) là chất lỏng, ko màu, sôi 78,3oC; tan vô hạn nước, hòa tan dược nhiều chất như: iot, benzen,…  Độ rượu: là số ml rượu etylic có 100 ml hỗn hợp rượu với nước Công thức: Đr = Vr 100 / Vhh (1)  Vr = Đr Vhh / 100 (2) m r = Vr dr (3) dr = 0,8 (g / ml)  Vr = mr / dr (4) * Trong đó: Đr : độ rượu, Vr: th.ích rượu; Vhh : th.tích h.hợp mr: k lượng rượu, dr: klượng riêng rượu II Cấu tạo phân tử:  C.thức cấu tạo: H H   Hay:CH3 – CH2 – OH H–C–C–O–H   Hoặc: C2H5OH H H  Trong ptử rượu etylic, có n.tử H lk với n.tử O (khác với n.tử H còn lại) tạo thành nhóm – OH  Nhóm – OH có n.tử H linh động (38)  Hãy dự đoán rượu etylic có cháy không ?  Làm tn đốt cháy rượu tron chén sứ nx ms lửa ? N độ ntnào ?  Rượu có nhóm –OH gây tchh nào ?  Làm tn cho Na tdụng với rượu etylic ốn cho rượu etylic làm cho ptử rượu có tchh đặc trưng III Tính chất hóa học: Rượu etylic có cháy không ? to CO2(k) + H2O(h) C2H6O(l)+3O2(k) ⃗ Rượu etylic có pứ với Natri ko? 2CH3 – CH2 – OH(l) + Na(r)  2CH3 – CH2 – O – Na(dd) + H2(k) (Natri etylat) Viết gọn: 2C2H5OH + 2Na2C2H5ONa + H2 Phản ứng rượu với axit axetic : (bài 45 axit axetic) IV Ứng dụng: (sgk) Uống rượu nhiều có hại cho sức khỏe V Điều chế: có cách: Tinhbột/đườngmen rượuRượu etylic C2H4 + H2O men ,H2SO4đ  C2H5OH  Đdiện pbiểu, nhóm khác bs tính chất cháy rượu  Qsát lửa rượu cháy tạo  Qsát thí  Treo tranh ứd nghiệm Na pứ rượu Hãy nêu ứd với rượu Đdiện rượu etylic ? pbiểu, nhóm khác bs  Rượu sx từ đâu?  Viết PTPƯ  Qsát tranh, đdiện pbiểu, nhóm khác bs Tổng kết: Bằng pp hóa học, nhận biết các chất sau: benzen, rượu etylic, dd HCl, dd NaOH ? Củng cố: hdẫn hs làm bài tập sgk: bài 4b Vr = 225 ml; c) Vr 25o = 900 ml Bài 5a) nr = 0,2 mol ; VCO2 = 8,96 (l); b) Vkk = 0,6 22,4 = 67,2 (l) Dặn dò: DuyÖt gi¸o ¸n Ngày 17/03/2014 TIẾT 55 – BÀI 45 : AXIT AXETIC Ngµy so¹n: 15./03./2014 Ngµy d¹y: ./ /2014 I Mục tiêu: Kiến thức: Biết: nêu CTPT, CTCT, t.c v lý , t.c hhọc axit axetic Hiểu: nhóm – COOH là nhóm và gây t.c hhọc đặc trưng axit hữu Nêu số ứng dụng và cách điều chế axit axetic Kỹ năng: rèn kỹ năng: + Qsát , phân tích thí nghiệm axit axetic Phân biệt axit axetic với rượu etylic và benzen (39) Giải các bài tập hóa học axit axetic Thái độ: giáo dục cho học sinh ý thức học tập, yêu thích môn học II Chuẩn bị: mô hình phân tử axit axetic Hóa chất: quỳ tím, dd NaOH, dd phenolphtalein, CuO, Zn, Na 2CO3, dd CH3COOH, C2H5OH, dd H2SO4đặc Dụng cụ: giá sắt, ốn, ốn nhánh, kẹp sắt, ống dẫn L, đèn cồn, cốc 250 ml, ống nhỏ giọt, thìa nhựa, kẹp gỗ, chổi rửa, giá ốn III Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại + thtrình IV Tiến trình dạy học: Tổ chức 9A 9B 9C Ngµy d¹y: / /2014 Ngµy d¹y: / /2014 Ngµy d¹y: / /2014 SÜ sè: /… SÜ sè: /… SÜ sè: /… Kiểm tra: Viết CTCT, nêu t.c hhọc rượu và viết PTPƯ minh họa ? Bài Mở bài: từ rượu etylic cho len men giấm ta thu axit axetic, Vậy, axit axetic có t.c hh axit vô hay không ? Hđ gv  Viết CTPT axit, tính ptk axit axetic ?  Giấm ăn là dd axit axetic – 5%; axit axetic có vị nào ?  Thông báo: ptử axit axetic có n.tử C và n.tử H và n.tử O Hãy viết CTCT axit axetic ?  Hdẫn hs lắp mô hình ptử axit axetic  Thtrình trên mô hình đặc điểm nhóm – COOH gây nên tính axit  Hãy nêu tchh chung axit ? (ghi điểm)  Làm thí nghiệm cho lần lược: quỳ tím, dd NaoH có phenolphtalein, CuO, Zn, Na2CO3 vào ống nghiệm  Nhỏ lần lược vào các ốn ít axit axetic; Hãy qsát và nx htượng xảy ? và viết PTPƯ minh Hđ hs  Từ CTPT, đại diện tính phân tử khối  Qsát trạng thái axit, hòa tan nước đdiện pbiểu, nhóm khác bs  Nghe gv thông báo đđiểm axit axetic Đại diên viết CTCT, lắp mô hình  Đại diện nêu t.c hhọc chung axit  Qsát các tượng xảy các thí nghiệm, đdiện pbiểu, nhóm khác bs và viết Nội dung  Công thức phân tử: C2H4O2  Phân tử khối: 60 I Tính chất vật lý: Axit axetic là chất lỏng, không màu, vị chua, tan vô han nước II Cấu tạo phân tử:  Công thức cấu tạo: H O   H–C–C–O–H  Viết gọn: CH3 – COOH H  Trong ptử axit axetic có: nhóm – OH l.k với nhóm – C = O tạo thành nhóm – COOH làm cho phân tử có tính axit II Tính chất hóa học: Axit axetic có tính chất hóa học axit không ? (là axit h.cơ)  Làm đổi màu quỳ tím thành hồng  Tdụng với bazơ: CH3COOH(dd) + NaOH(dd)  Natri axetat CH3COONa(dd) + H2O(l)  Tdụng với oxit bazơ: 2CH3COOH(dd) + CuO(r)  (40) họa? PTPƯ minh Đồng axetat (CH3COO)2Cudd + H2Ol  Bổ sung: axit axetic là họa  Tdụng với muối cacbonat: axit hữu có t.c hhọc  Nghe gv 2CH3COOH(dd) + Na2CO3(dd)  axit yếu mạnh thông báo 2CH3COONa(dd) + H2O(l) + CO2(k) axit cacbonat đđiểm axit  Tdụng với kloại đứng trước hidro  Làm thí nghiệm: cho axetic dãy hoạt động hóa học: nhiều axit axetic tdụng 2CH3COOH(dd) + Zn(r)  với rượu có H2SO4đặc xúc Kẽm axetat (CH3COO)2Zn(dd) + H2(k) tác vào ốn nhánh, lắp  Qsát thí Axit axetic có tdụng với rượu dcụ thu este đun đến nghiệm, chú ý etylic không ? còn / 3, thì este tạo thành, CH3–C–OH(l) + HO–CH2–CH3(l)  ngưng  Đại diện O  Hãy nx trạng thái, qsát , phát biểu msắc, mùi este tạo màu sắc, mùi CH3 – C – O – CH2 – CH3(l) + H2O(l)  Etyl axetat thành ? este O (este)  Hdẫn hs viết PTPƯ Viết gọn: x.ra CH3COOH(l) + C2H5OH(l)  Lưu ý hs đây là pứ CH3COOC2H5(l) + H2O(l) chiều (thuận nghịch) * Phản ứng este hóa : là phản ứng hóa  Hdẫn hs nhận biết học xảy axit và rượu tạo sản kniệm pứ este phẩm là este  Ứng dụng: este làm IV Ứng dụng: axit axetic dùng: dung môi hữu V Điều chế: CN  Ứng dụng ax? Tổng kết: axit axetic có tchh giống và khác axit vô nào ? Củng cố: hdẫn hs làm bài 1a,b; 2, 3, 4, a Viết PTHH axit axetic với: Mg, BaCO 3, Ca(OH)2, Al, MgO Bài 2: với Na: a, b c, d; với NaOH: b, d; với Mg: b, d; Với CaO: b, d Dặn dò: xem trước nội dung còn lại bài MỐI LIÊN HỆ GIỮA ETILEN – RƯỢU ETYLIC VÀ AXIT AXETIC TIẾT 56 – BÀI 46: Ngµy so¹n: 20./03./2014 Ngµy d¹y: ./ /2014 I Mục tiêu: Kiến thức: Hiểu mối liên hệ hidrocacbon với rượu, axit, este với etilen, axit axetic và etyl axetat Kỹ năng: Viết PTHH ch,đổi các chất, Làm toán theo H, đốt HCHC Thái độ: Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, tự lập công việc (41) II Chuẩn bị: III Phương pháp: Đàm thoại củng cố IV Tiến trình dạy học: Tổ chức 9A Ngµy d¹y: / /2014 SÜ sè: /… 9B Ngµy d¹y: / /2014 SÜ sè: /… 9C Ngµy d¹y: / /2014 SÜ sè: /… Kiểm tra: Bài Mở bài: Các em đã học hidrocacbon và dẫn xuất hidrocacbon như: etilen, rượu etylic và axit axetic Vậy, chất này có ch.đổi ntn ? Hđ gv  Y/c h/s th.luận nhóm: xác định các chất để điền vào sơ đồ cho phù hợp  Bs h.chỉnh nội dung  Lưu ý hs pứ : đốt cháy và lên men rượu etylic: * CH3CH2OH + O2 ⃗ mengiam CH3COOH+H 2O to * C2H6O + 3O2 ⃗ CO2 + H2O Hđ hs  Th.luận nhóm chọn chất phù hợp điền vào sơ đồ  Đdiện pbiểu, nhóm khác bs  Lưu ý pứ rượu dể nhầm lẫn Nội dung I Sơ đồ mối liên hệ etilen, rượu etylic và axit axetic: ⃗ nuoc , axit Etilen rượu etylic ⃗ oxi , mengiam axit axetic H2SO4đặc, ⃗ oxi , mengiam rượu etylic to etyl axetat Phương trình phản ứng minh họa: H2SO4đặc, C2H4+H2O men C2H5OH CH3CH2OH + O2 Men giấm CH COOH + H O H2SO4đặc, to CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O Củng cố: Bài 3: A,& C + Na => (C2H4O2, C2H6O); B ít tan nước là C2H4, CTCT: CH2 = CH2 C + Na2CO3 => C là C2H4O2, CTCT là: CH3 – COOH ; còn lại là A : C2H6O : CH3 – CH2 – OH Bài 4: a) Trong 44g CO2 có 12g C; 27 18g H2O có 2g H; => 27g H2O có mH = 18 = 3(g) Trong 23 g A có: 12g C; 3g H ; mO = 23 – (12 + 3) = 8g O ; M A b) CTPT A là: CxHyOz: dA/H ❑2 = M = 23 => MA = 23 = 46(g) ; H Cứ 23g A có 12g C => 46g A có 24 (g) C => MC ❑x = 24 = 12.2 => x = Cứ 23 g A có 3g H => 46g A có (g) H => M ❑H = = 1.6 => y = Cứ 23g A có 8g O => 46g A có 16g O => MO ❑Z = 16 = 1.16 => z = CTPT A là: C2H6O Bài 5: Hpứ = 0,3 100 / = 30(%) y (42) Dặn dò: ôn tập lại từ bài 34 DuyÖt gi¸o ¸n Ngày 24/03/2014 TIẾT 57 - BÀI 47 : CHẤT BÉO Ngµy so¹n: 20./03./2014 Ngµy d¹y: ./ /2014 I Mục tiêu : Kiến thức : Biết : nêu thphần chất béo Hiểu : t.c v lý, hhọc và ứng dụng chất béo viết các PTPƯ minh họa Kỹ : Viết PTPƯ thủy phân chất béo (dạng tổng quát), Làm bài tập tính toán hóa học với dạng bài tập chất béo II Chuẩn bị : Tr vẽ p to các loại thực phẩm chứa chất béo Hóa chất : dầu ăn, benzen, nước Dụng cụ : ống nhỏ giọt, giá ốn, ốn, kẹp gỗ, cốc nước, chổi rữa III Phương pháp : thtrình + Đàm thoại +Trực quan IV Tiến trình dạy học : Tổ chức 9A 9B 9C Ngµy d¹y: / /2014 Ngµy d¹y: / /2014 Ngµy d¹y: / /2014 SÜ sè: /… SÜ sè: /… SÜ sè: /… Kiểm tra: Bài Mở bài : chất béo là thành phần quan trọng thể chúng ta ; bữa ăn hàng ngày Chất béo có CTHH và tính chất nào ? Hđ gv  Treo tranh vẽ các loại thực phẩm chứa chất béo  Kể tên các loại thực phẩm chứa chất béo ?  Qua thực tế các em đã biết chất béo, hãy dự đoán chất béo có t.c v lý nào ? Hđ hs  Qsát tranh vẽ, đại diện kể tên các loại thực phẩm chứa chất béo  Đdiện pbiểu, nhóm khác bs: t.c v lý chất Nội dung I Chất béo có đâu ? Chất béo (thành phần chính mỡ, dầu ăn, …) có thể động vật (mô mỡ) và thực vật(quả, hạt, …) II Chất béo có tính chất vật lý quan nào ? Chất béo nhẹ nước, không tan (43) Hđ gv  Làm thí nghiệm: Cho dầu ăn vào ốn nước; Cho dầu ăn vào ốn chứa benzen; lắc nhẹ  Hãy nêu tượng qsát ốn trên ?  Este là sản phẩm thu từ đâu ?  Thtrình: để xác định thành phần chất béo, người ta đun chất béo nhiệt độ và P cao thu glyxerol (tên thường gọi là glyxeril) và các axit béo (no - động vật; không no - thực vật)  Hdẫn hs cách viết công thức  Thtrình t.c hhọc: chất béo có pứ thủy phân (phân hủy với nước) môi trường axit bazơ  Hdẫn hs viết PTHH  Lấy vd: (C15H31COO)3C3H5+ 3H2O (C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH  Y/c h/s th.luận nhóm Chất béo có cháy không ? (là hchc – dẩn xuất hidrocacbon)  Chất béo để lâu ngoài không khí bị thiu; Vậy nguyên nhân đâu ? Cách bảo quản chất béo để không bị ôi thiu ? Hđ hs béo  Qsát thí nghiệm; đdiện pbiểu, nhóm khác bs  Nghe gv thông báo các loại axit béo; thành phần hóa học; công thức chất béo Nội dung nước, tan trong: benzen, xăng, dầu hỏa, … III Chất béo có thành phần và cấu tạo nào ?  Có nhiều loại chất béo, đó: dầu, mỡ ăn là số đó  Chất béo là hỗn hợp nhiều este glyxerol với các axit béo có công thức chung là: (RCOO)3C3H5 + R có thể là: C 17H33 – ; C17H35– ; C15H31 – ; … vd: C17H35 – COOH + Glyxerol có công thức là: CH2 – CH – CH2    OH OH OH Viết gọn: C3H5(OH)3 IV Chất béo có tính chất hóa học quan trọng nào ?  Nghe gv thông báo t.c hhọc chất Phản ứng thủy phân: môi béo  Viết PTPƯ trường axit bazơ: theo hướng dẩn  Trong môi trường axit: to (RCOO)3C3H5 + 3H2O ⃗ gv C3H5(OH)3 + 3RCOOH Glyxerol axit béo  Đdiện pbiểu,  Trong môi trường kiềm (phản ứng xà phòng hóa): nhóm khác bs to (RCOO)3C3H5 + 3NaOH ⃗  Các nhân đọc C3H5(OH)3 + 3RCOONa thtin sgk, đdiện pbiểu, nhóm khác bs V Chất béo có ứng dụng gì ?  Thành phần thức ăn người và động vật  Trong công nghiệp: điều chế glyxerol và xà phòng Củng cố: chất béo có t.c hhọc nào ?  Viết PTHH của pứ thủy phân (C 17H35COO)3C3H5 môi trường axit và kiềm ?  Trình bày cách phân biệt chất lỏng: benzen và dầu thực vật p.pháp hóa học ? hdẫn hs làm bài tập – trang 147 to C3H5(OH)3 + 3RCOONa Bài 4: (RCOO)3C3H5 + 3NaOH ⃗ a) Theo đl BTKL ta có: m = mchất béo + mNaOH  mglyxerin (44) = 8,58 + 1,2 – 0,368 = 9,412 (kg) b) Ta có: 9,412 kg muối > 60% m xà phòng x ? kg - > 100% => x = 9,412 100 / 60 = 15,69 (kg) Dặn dò: Xem lại ND từ bài rượu etylic; làm trước phần KTCN bài 48  Giải trước các bài tập trang 148 sgk LUYỆN TẬP RƯỢU ETYLIC – AXIT AXETIC VÀ CHẤT BÉO TIẾT 58 – BÀI 48: Ngµy so¹n: 25./03./2014 Ngµy d¹y: ./ /2014 I Mục tiêu: Kiến thức: Củng.cố các tính chất mqh rượu etylic, axit axetic và chất béo Kỹ năng: Rèn kỹ viết PTPƯ các chất hữu và tính toán II Chuẩn bị: Bảng phụ ghi nội dung bảng trang 148 III Phương pháp: Đàm thoại củng cố IV Tiến trình dạy học: Tổ chức 9A 9B 9C Ngµy d¹y: / /2014 Ngµy d¹y: / /2014 Ngµy d¹y: / /2014 SÜ sè: /… SÜ sè: /… SÜ sè: /… Kiểm tra: Em hãy nêu th.phần và t.c.h.h axit béo ? viết PTPƯ minh họa ? Bài Mở bài: Các em đã tìm hiểu xong rượu etylic, axit axetic và chất béo Vậy, CTCT, tính chất chất này nào ? chúng ta tóm tắc lại qua nội dung bài học hôm ! Hđ gv  Y/c h/s th.luận nhóm: hoàn thành bảng so sánh rượu etylic, axit axetic, chất béo CTCT , t.c v lý, t.c hhọc  Y/c h/s viết các PTPƯ minh Hđ hs Nội dung I Kiến thức cần nhớ:  Th.luận CTCT T chất nhóm hoàn vật lý thành phần C2H5OH …tan vô điền vào Rượu hạn … bảng, đdiện etylic pbiểu, nhóm Axit CH3COOH …tan vô khác bs axetic hạn … Chất béo (RCOO)3C3H5 T chất hóa học Td với kloại Td với (1 axit) không tan Thủy nước phân (45) Hđ gv họa  Bs h.chỉnh nội dung  Lưu ý: Axit axetic là axit hữu đại diện, yếu; tdụng với muối cacbonat – gốc axit H2CO3 yếu Hđ hs  Các nhóm trao đổi viết PTPƯ minh họa  Nghe gv thông báo tính chất axit axetic Nội dung * Các phương trình phản ứng minh họa:  Rượu etylic: + Tdụng với kloại: C2H5OH + Na  C2H5ONa + H2 + Tdụng với axit axetic: C2H5OH + CH3COOH CH3COOC2H5 + H2O  Axit axetic: + Là axit: tdụng với kloại, muối cacbonat, oxit bazơ, bazơ + Tdụng với rượu etylic  Chất béo: phản ứng thủy phân + Trong môi trường axit: to C3H5(OH)3 (RCOO)3C3H5 + 3H2O ⃗ + 3RCOOH + Trong môi trường bazơ (pứ xà phòng hóa) to (RCOO)3C3H5 + 3NaOH ⃗ C3H5(OH)3 + 3RCOONa II Bài tập: hướng dẫn hs làm bài tập – sgk, Củng cố: Bài 5: * Ứng với CTPT C2H6O có CTCT là: CH3 – O – CH3 ; CH3 – CH2 – OH Cho A tdụng với Na có khí sinh thì A là rượu etylic: C2H5OH + Na  C2H5ONa + H2 * Ứng với CTPT C2H4O2 có CTCT: CH3 – C – OH ; CH3 – O – CH ; CH – CH2 – OH    O O O Cho B tdụng với muối Na2CO3 có khí sinh thì đó là axit axetic CH3COOH + Na2CO3  CH3COONa + H2O + CO2  Bài 6: CH3 – CH2 – OH + O2 men giấm CH3COOH + H2O a) V C2H5OH có 10 (l) rượu 8o : Trong 100 (l) dd C2H5OH có (l) rượu …… 10 (l) …………… x ? (l) … => x = 10 / 100 = 0,8 (l) = 800 ml m C2H5OH = 800 0,8 = 640 (g); nC2H5OH = 640 / 46 (mol) mCH3COOH = 60 640/46 92/100 = 768 (g) b) Ta có: 100 g dd giấm 4% có 4g axit axetic x ? g …………… 768 g … m giấm = 768 100 / = 19200g = 19,2 (kg) Bài 7: a) CH3COOH + NaHCO3  CH3COONa + H2O + CO2 Ta có: 100g dd CH3COOH 12% => mCH3COOH = 12g nCH3COOH = 12 / 60 = 0,2 (mol) = nNaHCO3 mNaHCO3 = 0,2 84 = 16,8g ; m dd NaHCO3 là: 16,8 100 / 8,4 = 200 (g) b) m CH3COONa = 0,2 82 = 16,4 (g) Theo Đl BTKL, ta có: m dd CH3COONa = m dd CH3COOH + m dd NaHCO3 – m CO2 (46) = 100 + 200 – 0,2 44 = 291,2 (g) C% dd CH3COONa = 16,4 100 / 291,2 = 5,63 (%) Dặn dò:  Xem trước nội dung bài thực hành  Nhóm chuẩn bị xem lại mẫu bài tường trình, DuyÖt gi¸o ¸n Ngày 31/03/2014 TIẾT 59- BÀI 49: THỰC HÀNH TÍNH CHẤT CỦA RƯỢU VÀ AXIT Ngµy so¹n: 27./03./2014 Ngµy d¹y: ./ /2014 I Mục tiêu : Kiến thức : Củng cố các tính chất hóa học rượu và axit Kỹ : Rèn kỹ thao tác thực tn, qsát tn II Chuẩn bị : (giáo viên chuẩn bị các mẫu đá vôi rữa sạch.) Hóa chất : quỳ tím, kẽm viên, CuO, CaCO3, CH3COOH, C2H5OH, H2SO4đ Dụng cụ : (6 nhóm) (1 chén sứ để đá vôi, ống nhỏ giọt, thìa nhựa), giá ốn., giá sắt, kẹp sắt, ống L, dây dẫn cao su ngắn, đèn cồn, cốc 250 ml, ốn., ốn nhánh, nút cao su không lỗ III Phương pháp : Thực hành IV Tiến trình dạy học : Tổ chức 9A 9B 9C Ngµy d¹y: / /2014 Ngµy d¹y: / /2014 Ngµy d¹y: / /2014 SÜ sè: /… SÜ sè: /… SÜ sè: /… Kiểm tra: Em hãy nêu th.phần và t.c.h.h axit béo ? viết PTPƯ minh họa ? Bài Mở bài : Nhằm khắc sâu các t.c hhọc rượu etylic và axit axetic, chúng ta cùng thực bài thực hành hôm ! Hoạt động gv  Hdẫn hs cách: (làm mẫu các thao tác) + Cách để quỳ tím, kẽm viên, đá vôi, bột CuO vào ốn + Lắp đặc dcụ tn  Y/c h/s lên nhận Hoạt động hs  Qsát cách lấy hóa chất; lắp đặt dụng cụ, thật kín,  Tiến hành làm thí nghiệm, qsát , nx h.tượng x.ra viết Nội dung Thí nghiệm 1: Tính axit axit axetic :  Cho lần lược vào ốn (trên giá gỗ): quỳ tím, kẽm viên, đá vôi, ít bột CuO  Nhỏ ml axit axetic vào ốn  Qsát , ghi chép h tượng x.ra ? (47) Hoạt động gv Hoạt động hs dụng cụ hóa chất PTPƯ  Qsát kiểm tra thao tác các nhóm hs  Y/c h/s tường trình tn  Qsát các th tác thực  Hdẫn hs :  Tiến hành thí + Cách cho hóa chất nghiệm: vào ốn nhánh + Cho hóa chất vào + Cách lắp dụng cụ ốn nhánh + Cách đun hỗn + Lắp dụng cụ thật hợp, kín, thuyết trình este, + Cách thêm nước, làm lạnh qsát  Viết PTPƯ x.ra  Kiểm tra thao tác, nx kết các nhóm Củng cố    Dặn dò: Nội dung  Viết PTHH minh họa ? Thí nghiệm 2: phản ứng axit axetic với rượu etylic:  Cho vào ốn nhánh: ml rượu etylic khan, 3ml axit axetic và ml H2SO4 đặc  Lắp dụng cụ H 5.5 trang 141, đun nhẹ hỗn hợp, thu chất lỏng bay sang ống nghiệm B  Khi dd ống nghiệm nhánh còn 1/3 so với ban đầu thì dừng  Lấy ống nghiệm B ra, thêm ml nước vào lắc nhẹ, để yên  Nhận xét mùi lớp chất lỏng trên mặt nước ?  Viết PTPƯ minh họa ? Cho học sinh thu dọn, vệ sinh ; nộp dụng cụ Thông báo điểm, kết các nhóm, thu bài tường trình Nhận xét rút kinh nghiệm các nhóm sau buổi thực hành xem trước nội dung bài 50 KIỂM TRA TIẾT TIẾT 60 : Ngµy so¹n: 04./04./2014 Ngµy d¹y: ./ /2014 I MỤC TIÊU: Kiến thức: kiểm tra các mức độ nhận thức học sinh qua các bài: Benzen, luyện tập chương 4; CTCT, tính chất, điều chế rượu etylic, axit axetic; mối liên hệ etilen rượu etylic và axit axetic Kỹ : kiểm tra các kỹ làm bài tập hoá học học sinh II CHUẨN BỊ: Đề bài + đáp án III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tổ chức : 9A 9B 9C (48) Ngày dạy: / /2014 Sĩ số: / Ngày dạy: / /2014 Sĩ số: / Ngày dạy: / /2014 Sĩ số: / Kiểm tra: Sự chuẩn bị học sinh Bài mới: A MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ nhận thức Nội dung kiến thức Hidro cac bon, HCHC Số câu hỏi Số điểm Dẫn xuất hidro cacbon Số câu hỏi Số điểm Tổng số câu Tổng số điểm % Nhận biết TN TL T/c hóa học, PTPƯ 2.0 2.0 20% Thông hiểu TN TL T/c hóa học, PTPƯ 2.0 T/c hóa học, PTPƯ 1.0 2.0 2 1.0 4.0 10% 40% Vận dụng mức cao Vận dụng TN TL TN Cộng TL 4.0 Độ rượu 3.0 3.0 30% 6.0 10.0 100% ĐỀ BÀI ĐỀ SỐ PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3.0 ĐIỂM) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án em cho là đúng Câu 1: Trong các chất sau, chất nào tác dụng với Na? A CH3CH2CH3 B C2H6O C C2H4 D C6H6 Câu 2: Cho sơ đồ chuyển hoá sau C2H4  X  CH3COOH  Y  X X,Y có thể là X Y X A C2H5Cl CH3COOC2H5 C C2H5OH B C2H6 CH3COOC2H5 D C2H5Br Câu 3: Cho phản ứng hoá học sau xX + 4,5 O2  3CO2 + H2O X có công thức nào sau đây A C3H6 B C2H2 C C4H10 Câu 4: Dãy chất nào sau đây gồm toàn hợp chất hữu A NaOC2H5; NaHCO3; CH3NO2; CH3Br B NaOC2H5; HNO2; CH3Br; CH3NO2 C CH3NO2; HNO3; C2H6O; C4H10 D NaOC2H5; CH4O; CH3Br; CH3NO2 Câu 5: Mêtan phản ứng với chất nào sau đây có ánh sáng A Br2 B O2 C Cl2 Y CH3COOC2H5 CH3COOC2H5 D C5H10 D Cả A,B,C (49) Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn hiđrô cacbon thu số mol H2O gấp đôi số mol CO2 Công thức phân tử Hiđrô cacbon là A CH4 B C2H6 C C2H4 D C2H2 PHẦN II TỰ LUẬN (7.0 ĐIỂM) Câu 1: (2.0 điểm) Hãy nêu phương pháp hoá học để loại bỏ khí etylen và CO có lẫn khí Mêtan để thu khí Mêtan tinh khiết? Câu 2: (2.0 điểm) Viết phương trình phản ứng cho CH3COOH tác dụng với Ca(OH)2 ; C2H5OH; Na2O; Na2CO3 Câu 3: (3.0 điểm) Cho 20ml rượu 950 tác dụng vưới Natri lấy dư Tính thể tích khí Hiđrô thu đktc Biết khối lượng riêng rượu là 0,8 g/ml, nước là 1g/ml (Biết C = 12; O = 16; H = 1) ĐỀ SỐ PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3.0 ĐIỂM) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án em cho là đúng Câu 1: Trong các chất sau, chất nào tác dụng với Kali? A CH3CH2CH3 B C2H4 C C2H6O D C6H6 Câu 2: Cho sơ đồ chuyển hoá sau C2H4  X  CH3COOH  Y  X X,Y có thể là X Y X A C2H5OH CH3COOC2H5 C C2H5Cl B C H6 CH3COOC2H5 D C2H5Br Câu 3: Cho phản ứng hoá học sau xX + 2,5 O2  2CO2 + H2O X có công thức nào sau đây A C3H6 B C2H2 C C4H10 Câu 4: Dãy chất nào sau đây gồm toàn hợp chất hữu A NaOC2H5; NaHCO3; CH3NO2; CH3Br B NaOC2H5; HNO2; CH3Br; CH3NO2 C CH3NO2; HNO3; C2H6O; C4H10 D NaOC2H5; CH4O; CH3Br; CH3NO2 Y CH3COOC2H5 CH3COOC2H5 D C5H10 Câu 5: Mêtan phản ứng với chất nào sau đây có ánh sáng A Br2 B O2 C Cl2 D Cả A,B,C Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 27,6g axit axetic nguyên chất Thể tích CO2 thu là A 20,608 lit B 2,0608lit C 206,08lit D 206lit PHẦN II TỰ LUẬN (7.0 ĐIỂM) Câu 1: (2.0 điểm) Hãy nêu phương pháp hoá học để nhận biết chất khí N 2; CO2; CH4? Viết phương trình phản ứng có? Câu 2: (2.0 điểm) Viết phương trình phản ứng cho CH3COOH tác dụng với Ca(OH)2 ; C2H5OH; Na2O; Na2CO3 Câu 3: (3.0 điểm) Cho 45ml rượu 850 tác dụng vưới Natri lấy dư Tính thể tích khí Hiđrô thu đktc Biết khối lượng riêng rượu là 0,8 g/ml, nước là 1g/ml (Biết C = 12; O = 16; H = 1) ĐÁP ÁN PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN.(3.0 ĐIỂM) (50) Mỗi câu trả lời đúng 0.5 điểm CÂU HỎI ĐÁP ÁN B C A D C A PHẦN II TỰ LUẬN (7.0 ĐIỂM) Câu Nội dung Dẫn toàn hỗn hợp khí qua nước brom dư, khí etilen tác dụng với brom nên ta loại bỏ khí etilen theo phương trình phản ứng 0,5 0,5 C2 H  Br2    C2 H Br2 Điểm Dẫn hỗn hợp khí còn lại qua dung dịch nước vôi lấy dư, thì khí CO2 bị lại vì CO2 phản ứng với Ca(OH)2 theo phương trình phản ứng CO2  Ca (OH )    CaCO3  H 2O 0,5 0,5 Còn lại là khí metan tinh khiết 2CH 3COOH  Ca(OH )    (CH 3COO ) Ca  H 2O CH 3COOH  C2 H 5OH    CH 3COOC2 H  H 2O 2CH 3COOH  Na2O    2CH 3COONa  H 2O 2CH 3COOH  Na2CO3    2CH 3COONa  H 2O  CO2 0,5 0,5 0,5 0,5 Cho rượu 950 tác dụng với Na, Na tác dụng với rượu và nước Thể tích hidrô thu rượu phản ứng với Na là 20 95 0,8 15, gam Ta có m(rượu nguyên chất)= 100 0,5 PTPƯ : C2 H 5OH  Na    C2 H 5ONa  H 2 46g 15,2g 11,2 lít x 15, 11, x 3,7lit 46 0,5 0,5 Thể tích H2 thu nước tác dụng với Na là 20 5 1 1gam M(nước)= 100 0,5 PTPƯ : H 2O  Na    NaOH  H 2 36g 1g 22,4lít y 122, y 0, 62lit 36 Tổng thể tích H2 thu là : 3,7 + 0,62 = 4,32 lít Củng cố Nhận xét kiểm tra Thu bài kiểm tra HDVN: Học bài, ôn lại kiến thức đã học DuyÖt gi¸o ¸n Ngày 07/04/2014 0,5 0,5 (51) TIẾT 61 – BÀI 50: GLUCOZƠ - SACAROZƠ Ngµy so¹n: 06/.04/2014 Ngµy d¹y: ./ /2014 I Mục tiêu: Kiến thức: Nêu công thức, tính chất glucozơ, số ứng dụng glucozơ Kỹ năng: Rèn kỹ viết PTHH minh họa glucozơ, Cách phân biệt dd rượu với glucozơ Thái độ: Giáo dục lòng yêu thích môn học II Chuẩn bị: Tr vẽ p to hình số loại trái cây chín (trái nho); ứng dụng glucôzơ Hóa chất: dd glucozơ, dd NH4OH, dd AgNO3, nước cất Dụng cụ: kiềng chân, đèn cồn, lưới sắt, cốc 250 ml, ố.ng, giá ố.ng, ống nhỏ giọt III Phương pháp: Đàm thoại + Trực quan + thtrình IV Tiến trình dạy học: Tæ chøc : 9A 9B 9C Ngµy d¹y: / /2014 Ngµy d¹y: / /2014 Ngµy d¹y: / /2014 SÜ sè: / SÜ sè: / SÜ sè: / KiÓm tra: Bài Mở bài: Gluxit hay hidrocacbonat là tên gọi chung nhóm các hợp chất hữu thiên nhiên Trong đó, quan trọng là glucozơ Vậy, glucozơ có tính chất và ứng dụng nào ? Hđ gv  Hdẫn hs viết ctpt, ptk  Treo tranh vẽ các loại trái cây chín, giới thiệu trạng thái tồn glucozơ trái cây (nhiều là nho chín), thể động vật (trong cơ, máu, …)  Y/c h/s làm thí nghiệm: + Lấy ít bột glucôzơ , Hđ hs  Qsát Tr vẽ p to nghe gv thông báo trạng thái tồn glucozơ thiên nhiên  Đại diện hs làm tn lớp qsát thí nghiệm, nx: Tr.thái rắn, không màu, tan Nội dung  Công thức phân tử: C6H12O6  Phân tử khối: 180 I Trạng thái thiên nhiên: glucozơ có trong:  Các phận cây, nhiều là chín (đặc biệt là nho chín)  Trong thể người và động vật (52) n.xét: trạng thái, màu ? nước + Cho vào ít nước vào,  Đdiện pbiểu có II Tính chất vật lý: Chất rắn lắc nhẹ, nhận xét khả vị không màu, vị ngọt, tan nhiều hòa tan nước ? nước  Glucozơ có vị nào ? (đã biết qua đường trái cây)  Làm thí nghiệm phản ứng tráng gương:  Qsát thí + Nhỏ dd AgNO3 vào nghiệm chú ý III Tính chất hóa học: ố.ng chứa dd NH3 lắc nhẹ thay đổi màu sắc Phản ứng oxi hóa glucozơ: + Thêm dd C6H12O6 vào ố.ng phản ứng tráng gương ố.ng  Th.luận nhóm , + Để ố.ng vào cốc nước đdiện pbiểu, C6H12O6(dd) + Ag2O(dd) nóng, nhóm khác bs: có C6H12O7 + 2Ag(r)  Hãy quan sát, Y/c h/s màu trắng bạc Axit gluconic th.luận nhóm: nêu xhiện, bàm trên htượng ? Gthích ? Viết thành ố.ng, viết PTHH minh họa ? PTPƯ  Hãy nhắc lại các p.pháp Phản ứng lên men rượu: sx rượu etylic ? C6H12O6(dd) Men rượu  Rượu nho sx từ 2C2H5OH(dd)+ 2CO2(k) chất nào có nho  Qsát tranh vẽ, IV Glucozơ có ứng dụng pbiểu, gì ?  Bổ sung: giải thích đdiện h.tượng trái cây chín để nhóm khác bs  Tráng gương (tráng ruột lâu bị bay mùi rượu phích)  Treo Tr vẽ p to ứng  Pha huyết thanh, dụng glucozơ,  Sản xuất vitamin C  Hãy cho biết glucozơ có ứng dụng gì ?  Bs h.chỉnh nội dung Tổng kết: tóm tắc tính chất hóa học glucozơ Củng cố: hướng dẩn hs làm bài tập 1- sgk, trang 152 Bài 3: m dd C6H12O6 = V D = 500 = 500g mC6H12O6 =Men C%rượu 100 / mdd = 500 / 100 = 25 (g) Bài 4: a) C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2 ; n CO2 = 11,2 / 22,4 = 0,5 (mol) mC2H5OH = 0,5 46 = 23 (g) b) mC6H12O6 = 0,25 180 100 / 90 = 50 (g) Dặn dò: xem trước nội dung bài 52 TIẾT 62 – BÀI 51: GLUCOZƠ - SACAROZƠ Ngµy so¹n: 10/04/2014 Ngµy d¹y: ./ /2014 I Mục tiêu: Kiến thức: (53) Nêu CTPT, đặc điểm cấu tạo và tính chất saccarozơ; số ứng dụng saccarozơ Kỹ năng: Rèn kỹ năng: Viết PTPƯ saccarozơ Nhận biết rượu etylic, glucozơ và saccarozơ phương pháp hóa học Thái độ II Chuẩn bị: Tr vẽ p to ứng dụng đường saccarozơ Dụng cụ: giá ố.ng, ố.ng, ống nhỏ giọt.1 cốc nước, đèn cồn, giá sắt, kẹp sắt, chổi rửa Hóa chất: saccarozơ, dd AgNO3, dd NH3, dd H2SO4, dd NaOH III Phương pháp: Đàm thoại + Trực quan + Thuyết trình IV Tiến trình dạy học: Tæ chøc : 9A 9B 9C Ngµy d¹y: / /2014 Ngµy d¹y: / /2014 Ngµy d¹y: / /2014 SÜ sè: / SÜ sè: / SÜ sè: / KiÓm tra: Nêu t.c hhọc glucozơ ? Viết PTHH minh họa ? Bài Mở bài: saccarozơ là loại đường sử dụng phổ biến đời sống, đường saccarozơ có tính chất và ứng dụng nào ? Hđ gv Hđ hs Nội dung  Hd hs viết ctpt, tính ptk  Viết CTPT,  Công thức phân tử: C12H22O11  Trong thiên nhiên, tính PTK  Phân tử khối: 342 đường saccarozơ có  Đại diện phát I Trạng thái thiên nhiên: đâu? biểu: các loại glucozơ có nhiều loài thực  Làm nào để sản thực vật chứa vật: mía, củ cải đường, nốt, xuất đường từ các nguyên saccarozơ, cách … liệu trên ? chế biến thảnh  Cho hs qsát đường đường saccarozơ ố.ng, Hãy  Đại diện nhận II Tính chất vật lý: Chất rắn nêu trạng thái, màu sắc mẩu đường, qsát , màu màu trắng, vị ngọt, tan nhiều đường saccarozơ ? phát biểu nước  Làm thí nghiệm thử  Nhỏ nước vào tính tan nước; Y/c qsát h tượng h/s đại diện phát biểu  Qsát thí  Tiến hành thí nghiệm: nghiệm, đdiện + Cho đường saccarozơ pbiểu, nhóm khác tdụng với dd AgNO3 bs NH3, đun nhẹ Qsát III Tính chất hóa học: tượng xem có x.ra pứ tráng Saccarozơ có phản ứng tráng gương gương không ? + Cho dd saccarozơ vào  Qsát tiếp thí Saccarozơ không có phản ứng ố.ng, nhỏ ít giọt dd H2SO4, nghiệm ; nghe tráng gương đun nhẹ – 3’ ; thêm gv giải thích tác dd NaOH (vừa làm vừa dụng axit (54) hdẫn hs cách qsát , g.thích) + Cho dd thu vào ố.ng, chứa dd AgNO3 NH3  Y/c h/s th.luận nhóm Hãy nhận xét h.tượng x.ra ? và giải thích ?  Bs h.chỉnh nội dung: h.tượng tráng gương là do: có glucozơ tạo thành  Treo tranh ứng dụng saccarozơ: Saccarozơ có ứng dụng gì ?  Bs h.chỉnh nội dung H2SO4, NaOH, th.luận nhóm đdiện pbiểu, nhóm khác bs Saccarozơ có phản ứng thủy phân không ?  Nghe gv C12H22O11 + H2O ⃗ t o axit thtrình C6H12O6 + C6H12O6  Qsát ; đdiện Glucozơ Fructozơ pbiểu, nhóm khác bs IV Ứng dụng: saccarozơ:  Nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm  Thức ăn cho người  Nguyên liệu pha chế thuốc Củng cố: Nêu t.c hhọc đường saccarozơ ? hướng dẫn hs làm bài tập 1- sgk, trang 155 Bài 5: mC12H22O11 = 13 / 100 = 0,13 (tấn) mC12H22O11 H pứ là 80% là: 0,13 80 / 100 = 0,104 (tấn) = 104 (kg) Bài : Gọi CTHH gluxit trên là CxHyOz ; PTHH pứ cháy là : 4CxHyOz + (2x + y – 2z )O2 ⃗t o 4xCO2 + 2yH2O y mol - > x mol > mol y 12x + y + 16z (g) - > 44x (g) - > 18 (g) mH O 33 9y 33 y Theo đề bài : mCO = 88 => 44 x = 88 => x = Theo kiện đề bài ta thấy công thức phù hợp là : C12H22O11 Hoặc : CnH2mOm + nO2 ⃗t o nCO2 + mH2O mol …………… n (mol) … m (mol) 44n (g) 18m (g) mH O = mCO2 33 88 18 m 33 m 11 11 22 = 12 => 44 n = 88 => n = 12 ; CT phù hợp: C12H22O11 Dặn dò: tìm hiểu mục “Đọc thêm” để biết qtrình sx đường từ mía DuyÖt gi¸o ¸n Ngày 14/04/2014 (55) TIẾT 63 – BÀI 52 : TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ Ngµy so¹n: 13/04./2014 Ngµy d¹y: ./ /2014 I Mục tiêu: Kiến thức: Biết: nêu đđiểm cấu tạo phân tử tinh bột và xenlulozơ Minh họa tính chất và kể các ứng dụng tinh bột và xenlulozơ Kỹ năng: rèn kỹ : Qsát , nhận biết, phân tích Viết PTPƯ thủy phân tinh bột và xenlulozơ; nhận biết tinh bột và xelulozơ phương pháp hóa học Thái độ: II Chuẩn bị: Tr vẽ p to các ứng dụng xenlulozơ, tranh ảnh củ, quả, tre,… Hóa chất: dd hồ tinh bột, dd iốt, nước cất, bông gòn Dụng cụ: ố.ng, giá ố.ng, kẹp gỗ, đèn cồn III Phương pháp: Đàm thoại + Trực quan + thtrình IV Tiến trình dạy học: Tæ chøc : 9A 9B 9C Ngµy d¹y: / /2014 Ngµy d¹y: / /2014 Ngµy d¹y: / /2014 SÜ sè: / SÜ sè: / SÜ sè: / KiÓm tra: Hãy nêu t.c hhọc saccarozơ và viết PTPƯ minh họa ? Bài Mở bài: tinh bột và xenlulozơ là gluxit saccrozơ, chúng có CTHH nào ? t.c hhọc ? Hđ gv  Hãy cho biết tự nhiên: + Tinh bột có đâu ? + xenlulozơ có đâu ?  Bs h.chỉnh nội dung  Cho đại diện hs làm thí nghiệm: Cho tinh bột và xenlulozơ vào ố.ng, thêm nước, lắc nhẹ, đun nóng  Hãy qsát và nx: Tr.thái, màu sắc, hòa tan của: tinh bột và xenlulozơ ?  Gv hdẫn hs viết c.tạo phân tử: Hđ hs Nội dung  Đại diện phát I Trạng thái tự nhiên: biểu, nhóm khác  Tinh bột có nhiều các loại bổ sung, hạt, củ, quả: lúa, ngô, khoai, …  Xenlulozơ là thành phần chủ yếu trong: sợi bông, tre, …  Cá nhân qsát II Tính chất vật lý: thí nghiệm,  Tinh bột là chất rắn, trắng, đdiện pbiểu, không tan nước lạnh, tan nhóm khác bs nước nóng  Xenlulozơ là chất rắn trắng, không tan nước III Đặc điểm cấu tạo phân tử:  Tìm hiểu cách  Phân tử cấu tạo từ các mắt viết, ý nghĩa xích – C6H10O5 – các mắc xích (– + Tinh bột: (– C6H10O5 – )n (56)  Viết công thức lên bảng; g.thích ý nghĩa số n, m p.tử  các m.xích  k.lượng p.tử t.bột và xen lớn  Vd: số m.xích ptử t.bột từ: 1200 – 6000 ; số mxích ptử xen lớn nhiều: sợi bông từ 10000 – 14 000  Quá trình hấp thu tinh bột thể diển nào ?  Khái quát sơ đồ:  Tbột men Mantozơ men Glucozơ  Khi đun nóng tinh bột / xenlulozơ axit loãng thu glucozơ  Làm thí nghiệm tbột tdụng với dd iốt loãng: nhỏ vài giọt dd iốt vào ố.ng đựng dd hồ tbột, đun nóng, để nguội  Hãy qsát , nx các h.tượng x.ra ?  Thtrình quá trình hình thành tinh bột và xenlulozơ cây xanh  Tinh bột có ứng dụng gì đời sống ?  Xenlulozơ có ứng dụng gì ?  Bs h.chỉnh nội dung C6H10O5 – ) + Xenlulozơ: (– C6H10O5 – )m  Số mắt xích phân tử xenlulozơ lớn phân tử tinh bột  Trao đổi nhóm, đại diện IV Tính chất hóa học: phát biểu, bổ Phản ứng thủy phân: sung (– C6H10O5 – )n + nH2O ⃗ t o , axit  Qsát sơ đồ, nC6H12O6 nghe gv hướng dẫn 2.Tác dụng tinh bột với dd iốt:  Tạo màu xanh tối  Qsát thí  Dùng dd iốt để nhận biết tinh nghiệm tinh bột bột tdụng với dd iốt , nx các h.tượng x.ra V Tinh bột, xenlulozơ có đdiện pbiểu, ứng dụng gì ? nhóm khác bs  Tinh bột :  Nghe gv + Là lương thực quan trọng thông báo người, hình thành tinh + Nguyên liệu để sx glucozơ, bột rượu etylic  Đdiện pbiểu,  Xelulozơ là ngliệu: sx giấy, nhóm khác bs VLXD, sx vải sợi, đồ gỗ… * Quá trình hình thành tinh bột, xenlulozơ thực vật: 6nCO2 + 5nH2O ⃗ Clorophin , anhsang ❑❑ ❑ (– C6H10O5 – )n + 6nO2 Củng cố: So sánh cấu tạo phân tử và tính chất tinh bột và xenlulozơ hướng dẩn hs làm bài tập 1- sgk, trang 158 Bài 3: a) hòa tan vào nước  saccarozơ; dd iốt  tinh bột b) … nt ……………  tinh bột; dd AgNO3/dd NH3  glucozơ Bài 4: a) (– C6H10O5 – )n + nH2O ⃗ t o , axit nC6H12O6 162 …………………… 180 menruou 2C2H5OH + 2CO2 b) C6H12O6 + O2 ⃗ 180 ………………… 92 Khối lượng glucozơ H pứ là 80%: 180n / 162n 80 / 100 = / (tấn) Khối lượng rượu etylic H pứ thu là 75%: / 92 / 180 75 / 100  0,341 (tấn) = 341 (kg) Dặn dò: nhóm hs chuẩn bị lòng trắng trứng, lông gà / vịt (57) TIẾT 64 – BÀI 53: PRÔTÊIN Ngµy so¹n: 16/04/2014 Ngµy d¹y: ./ /2014 I Mục tiêu: Kiến thức: Nêu tính chất và ứng dụng protein Mô tả thành ph ần ntố và đđiểm ctạo phân tử protein Kỹ năng: Rèn kỹ qsát , nx các h.tượng thí nghiệm Thái độ: II Chuẩn bị: Tr vẽ p to số loại thực phẩm chứa protein Hóa chất: lòng trắng trứng, rượu etylic, nước cất, lông gà / vịt Dụng cụ: đèn cồn, kẹp gỗ, ố.ng, ống nhỏ giọt, cốc thủy tinh (x nhóm) III Phương pháp: thtrình + Trực quan + Đàm thoại IV Tiến trình dạy học: Tæ chøc : 9A 9B 9C Ngµy d¹y: / /2014 Ngµy d¹y: / /2014 Ngµy d¹y: / /2014 SÜ sè: / SÜ sè: / SÜ sè: / KiÓm tra: Hãy nêu t.c hhọc và viết PTPƯ tinh bột và xenlulozơ ? Bài Mở bài: Protein là chất đặc trưng cho sống, protein có th.phần và tính chất nào ? Hđ gv  Protein (đạm) có đâu ? thực phẩm nào chứa nhiều protein ?  Giới thiệu nơi chứa protein tự nhiên  Thtrình cấu tạo phân tử protein: nhiều amino axit tạo nên  phân tử khối lớn Thông báo CTCT amino axit  Thông báo phản ứng thủy phân protein  Bổ sung h.tượng x.ra tương tự thể người và động vật tác dụng Hđ hs  Đại diện phát biểu, Bs h.chỉnh nội dung  Nghe gv thông báo cấu tạo ptử protein  Viết PTPƯ thủy phân protein  Nghe gv thông báo tính chất Nội dung I Trạng thái tự nhiên: protein có phận thể người, động vật và thực vật II Th phần và cấu tạo phân tử: Thành phần nguyên tố: Protein chứa các ntố: C, H, N, O và lượng nhỏ S, P, … Cấu tạo phân tử: Protein tạo từ các amino axit tạo thành mắc xích phân tử protein * Amino axit: NH2 – CH2 – COOH III Tính chất: (58) Hđ gv men tiêu hóa  Y/c h/s làm thí nghiệm đốt cháy lông gà / vịt, Hãy nhận xét h.tượng x.ra ?  Bs h.chỉnh nội dung: protein cháy sinh chất tạo mùi khét   Y/c h/s làm thí nghiệm với lòng trắng trứng: + Cho vào ố.ng có ít nước, đun nóng + Cho vào ố.ng , thêm ít rượu, lắc  Hãy nx h.tượng x.ra ố.ng trên ?  Bs h.chỉnh nội dung, giải thích h.tượng  Protein có vai trò nào đời sống ? Hđ hs t.tự  Làm thí nghiệm đốt cháy lông ;đdiện pbiểu, nhóm khác bs  Làm thí nghiệm theo hướng dẫn gv Trao đổi nhóm, đại diện phát biểu, bsung  Cá nhân đọc thtin sgk, đdiện pbiểu, nhóm khác bs Nội dung Phản ứng thủy phân: o Protein + nước ⃗ axit , bazo ,t Hỗn hợp amino axit Sự phân hủy nhiệt: Khi đốt cháy protein tạo mùi khét Sự đông tụ: Khi đun nóng cho rượu etylic vào protein: có h.tượng đông cứng protein gọi là đông tụ IV Ứng dụng:  Làm thực phẩm  Làm nguyên liệu công nghiệp Củng cố: protein có thành phần và t.c hhọc nào ? hướng dẫn hs làm bài tập 1- sgk, trang 160 Bài 3: đốt mảnh lụa: cháy tạo mùi khét là lụa tơ tằm, còn lại là lụa bạch đàn Bài a) * thành phần ntố: giống: chứa C, H, O Khác: amino axit có thêm N * Cấu tạo phân tử: giống có – COOH, khác: amino axit có thêm nhóm – NH2 xuctac b) PTHH: H2N – CH2 – COOH + H2N – CH2 – COOH ⃗ H2N – CH2 – CO – NH – CH2 – COOH + H2O Dặn dò: ôn tập theo hướng dẩn chuẩn bị thi học kì DuyÖt gi¸o ¸n Ngày 21/04/2014 (59) TIẾT 65 – BÀI 54 : POLIME Ngµy so¹n: 19/04/2014 Ngµy d¹y: ./ /2014 I Mục tiêu: Kiến thức: Nêu định nghĩa, cấu tạo và tính chất chung polime Kỹ năng: Rèn kỹ khái quát hóa Từ CTCT số polime viết công thức tổng quát Từ đó suy công thức monome Thái độ: II Chuẩn bị: Tr vẽ p to H 5.15 “Các loại mạch polime” III Phương pháp: thtrình + Đàm thoại + Trực quan IV Tiến trình dạy học: Tæ chøc : 9A 9B 9C Ngµy d¹y: / /2014 Ngµy d¹y: / /2014 Ngµy d¹y: / /2014 SÜ sè: / SÜ sè: / SÜ sè: / KiÓm tra: Hãy nêu cấu tạo n.tử và tính chất hóa học polime ? viết PTPƯ ? Bài Mở bài: Polime là nguồn nguyên liệu quan trọng (hạt nhựa) để tạo các vật liệu quan trọng tơ sợi làm vải, chất dẻo tạo nên bàn ghế nhựa,…Vậy, polime là gì ? polime có tính chất nào ? Hoạt động giáo viên  Hãy viết công thức tạo của: polietilen, tinh bột, xenlulozơ ?  Nhận xét điểm giống kích thước, khối lượng các chất trên ?  Polime là chất có đặc điểm gì ?  Dựa vào nguồn gốc hãy phân loại các polime trên ?  Bs cho ví dụ số polime thiên nhiên và tổng hợp  Treo tr vẽ p to các loại mạch polime:  Polime dược tạo nên từ loại mạch có đặc điểm nào ? Hoạt động học sinh  Đại diện viết CTCT của: polietilen, tinh bột, xenlulozơ  Đdiện pbiểu, nhóm khác bs: giống nhiều mắt xích tạo nên  Trao đổi nhóm, rút kết luận khái niệm polime  Qsát Tr vẽ p to đdiện pbiểu, nhóm khác bs  T luận nhóm đdiện pbiểu, nhóm khác bs Nội dung I Khái niệm polime: Polime là gì ? Polime là chất có phân tử khối lớn, nhiều mắt xích liên kết với tạo nên * Phân loại : có loại :  Polime thiên nhiên : tinh bột, xenlulozơ, protein, cao su, …  Polime tổng hợp : polietilen(PE), polivinyl clorua (PVC), tơ nilon, cao su buna, … Polime có cấu tạo và tính chất nào ?  Cấu tạo : nhiều mắt xích liên kết tạo thành mạch thẳng mạch nhánh (60) Hoạt động Nội dung học sinh  Lấy ví dụ: Chất dẻo là  Nghe gv thông  Tính chất : polime có tính chất báo t.c + Polime thường là chất rắn, nào ? polime không bay  Bs h.chỉnh nội dung + Hầu hết polime không tan nước Củng cố: polime là chất có đặc điểm cấu tạo và tính chất nào ? Hướng dẫn hs làm bài tập 1- sgk, trang 165 Bài 1: d Bài 2: a) rắn; b) không tan; c) thiên nhiên … tổng hợp; d) tổng hợp … thiên nhiên Bài 3: - Mạch giống nhau(mạch thẳng): polietilen, xenlulozơ, PVC - Mạch nhánh: tinh bột (amilopectin) Bài 4: a) Công thức mắt xích PVC là – CH2 – CH – )n  Cl b) Phân tử có mạch thẳng c) Đốt cháy có mùi khét là da thật Bài 5: đốt cháy thu CO2 => ptử có C; thu H2O => ptử có H là polietilen PTPƯ cháy: n(– CH2 – CH2 –) + 3nO2  2nCO2 + 2nH2O (tỉ lệ 1: 1) Hai chất còn lại cháy sinh ngoài CO2 và H2O còn có sản phẩm khác Dặn dò: xem trước nội dung còn lại bài 54 Hoạt động giáo viên TIẾT 66 – BÀI 54 : POLIME (TIẾP THEO) Ngµy so¹n: 20/.04/2014 Ngµy d¹y: ./ /2014 I Mục tiêu: Kiến thức: Nêu các khái niệm: chất dẻo, tơ, cao su và ứng dụng các vật liệu này thực tế Kỹ năng: Rèn kỹ qsát , phân tích, so sánh Thái độ: II Chuẩn bị: Tr vẽ p to Hình các vật dụng / vật liệu: chất dẻo, tơ sợi, cao su III Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại + thtrình IV Tiến trình dạy học: Tæ chøc : 9A 9B 9C Ngµy d¹y: / /2014 Ngµy d¹y: / /2014 Ngµy d¹y: / /2014 SÜ sè: / SÜ sè: / SÜ sè: / KiÓm tra: Polime là gì ? có loại đó là gì ? Đặc điểm cấu tạo và tính chất polime nào ? (61) Bài Mở bài : với tính chất quý thì polime có ứng dụng nào đời sống sản xuất Hoạt động giáo viên  Treo Tr vẽ p to các vật làm từ chất dẻo:  Hãy kể tên các vật dụng làm từ chất dẻo ? khái niệm polime  Giới thiệu: chất dẻo là dạng ứng dụng polime  Hãy nhận xét màu sắc các vật dụng làm từ chất dẻo, từ đó nêu thành phần chất dẻo ?  Chất dẻo có ưu và nhược diểm gì ?  Treo tr vẽ p to các loại tơ sợi  Y/c h/s đọc thtin sgk: tơ là gì ? tơ có loại nào ?  Giới thiệu các loại tơ sợi  Lưu ý: không giặt nước nóng, tránh phơi nắng, ủi nhiệt độ quá cao Hoạt động Nội dung học sinh  Qsát Tr vẽ p to II Ứng dụng polime: số vật dụng Chất dẻo là gì ? làm từ chất dẻo  Chất dẻo là vật liệu có tính  Đdiện pbiểu, dẻo chế tạo từ polime nhóm khác bs  Thành phần : + Thành phần chính : polime  Cá nhân đọc + Thành phần phụ : chất dẻo thtin đdiện pbiểu, hóa, chất độn, phụ gia nhóm khác bs  Ưu điểm : nhẹ, bền, cách nhiệt và điện, dễ gia công…  Qsát tranh vẽ, đọc thtin sgk, đdiện pbiểu, nhóm khác bs  Nghe gv thông báo lưu ý sử dụng tơ sợi Tơ là gì ?  Tơ là polime (tự nhiên hay tổng hợp) có cấu tạo mạch thẳng và có thể kéo thành sợi dài  Phân loại tơ : có loại ; tơ tự nhiên và tơ hóa học Tơ hóa họccó loại : tơ nhân tạo và tơ tổng hợp  Th.luận nhóm đdiện pbiểu, nhóm khác bs  Nghe gv thông báo các ứng dụng Cao su là gì ?  Y/c h/s th.luận nhóm cao su  Cao su là polime có tính đàn Cao su là gì ? có hồi loại ?  Cao su gồm cao su tự nhiên  Cao su có ưu và cao su tổng hợp điểm gì ?  Cao su có nhiều ưu điểm : đàn  Thông báo phân hồi, không thấm nước/khí, cách loại cao su, các vật dụng nhiệt và điện làm từ cao su  Cao su có nhiều ứng dụng Củng cố : Chất dẻo là chất có đặc điểm nào ? Tơ có loại ? có đặc diểm gì ? Cao su có đặc điểm nào ? có loại cao su ? Dặn dò : DuyÖt gi¸o ¸n Ngày / /2014 TIẾT 67 – BAI 55 : THỰC HÀNH (62) Ngµy so¹n: / /2014 Ngµy d¹y: ./ /2014 I Mục tiêu : Kiến thức : Củng cố các kiến thức phản ứng đặc trưng glucozơ, saccarozơ và tinh bột Kỹ : Rèn kỹ thao tác thực hành thí nghiệm, qsát tn Thái độ : Giáo dục ý thức cẩn thận, kiên trì thực hành hóa học II Chuẩn bị : Hóa chất : dd AgNO3, dd NH3, dd glucozơ, dd saccarozơ, dd hồ tinh bộtloãng Dụng cụ : (6 nhóm) (2 ống nhỏ giọt, thìa nhựa), giá ốn., kiềng chân, lưới sắt, đèn cồn, cốc 250 ml, ốn., giá để ố.ng kẹp gỗ, lọ không nhãn III Phương pháp : thực hành IV Tiến trình dạy học : Tæ chøc : 9A 9B 9C Ngµy d¹y: / /2014 Ngµy d¹y: / /2014 Ngµy d¹y: / /2014 SÜ sè: / SÜ sè: / SÜ sè: / KiÓm tra: Bài Mở bài : nhằm khắc sâu các t.c hhọc đặc trưng : glucozơ, saccarozơ, tinh bột, chúng ta cùng thực bài thực hành hôm ! Hoạt động giáo viên  Hdẫn hs cách: (làm mẫu các thao tác) + Cách để lưới sắt lên kiềng, để cốc nước len lưới, đốt đèn cồn + Nhỏ dd NH3, dd AgNO3, dd C6H12O6  Y/c h/s lên nhận dụng cụ hóa chất  Qsát kiểm tra thao tác các nhóm hs  Y/c h/s tường trình tn  Hdẫn hs : + Cách lắp dụng cụ + Cách đun, + Cách, qsát  Hdẫn hs thực qua sơ đồ: Hoạt động học sinh  Qsát cách lấy hóa chất; lắp đặt dụng cụ, thật kín,  Tiến hành làm thí nghiệm, qsát , nx h.tượng x.ra  Th.luận nhóm rút kết luận Viết PTPƯ x.ra Nội dung Thí nghiệm 1: Tác dụng glucozơ với bạc nitrat dd amoniac:  Cho vài giọt dd AgNO3 ố.ng có sẵn dd NH3  Cho tiếp ml dd glucozơ vào, lắc nhẹ và để vào cốc nước ấm trên kiềng chân  Qsát , ghi chép h tượng x.ra ?  Viết PTPƯ minh họa Thí nghiệm 2: phân biệt glucozơ, saccarozơ và tinh bột:  Qsát các th  Lấy mẫu thử lọ, (63) tác thực đánh số thứ tự tương ứng  Tiến hành ố.ng thí nghiệm  Nhỏ – giọt dd iốt xanh theo hướng vào dd ố.ng C12H22O11; C6H10O5 dẫn  Qsát ghi nhận các C6H12O6 h.tượng qsát được, giải + Dd NH3 + Dd AgNO3 thích ? xác định chất vừa nhận biết ? Có Ag   Viết PTPƯ minh họa ? Không có htượng  Lấy ố.ng đánh số tương C6H12O6 C12H22O11 ứng với lọ còn lại  Kiểm tra thao tác, nx kết các  Th.luận  Nhỏ vào ố.ng ml nhóm nhóm rút kết dd dd NH3 và giọt dd luận Viết AgNO3, lắc mạnh Cho vào PTPƯ x.ra ố.ng ml dd còn lọ trên để cốc nước nóng trên  Qsát ghi nhận các h.tượng qsát được, giải thích ? xác định chất vừa nhận biết ?  Viết PTPƯ minh họa ? Củng cố:  Cho học sinh thu dọn, vệ sinh ; nộp dụng cụ  Thông báo điểm, kết các nhóm, thu bài tường trình  Nhận xét rút kinh nghiệm các nhóm sau buổi thực hành Dặn dò: hs ôn tập theo nội dung hướng dẩn để thi học kỳ dd:C6H12O6; C12H22O11; C6H10O5 Ko đổi màu + dd iốt TIẾT 68 – BÀI 56: ÔN TẬP CUỐI NĂM Ngµy so¹n: / /2014 Ngµy d¹y: ./ /2014 I Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh hệ thống lại các kiến thức đã học tính chất hóa học, điều chế các hợp chất vô và mối liên hệ chúng Kỹ năng: Rèn kỹ : Viết PTHH , nhận xét pứ xảy các chất, phân biệt các chất Làm các dạng toán đặc thù môn: tính theo PTHH có sử dụng đến C%, CM, ; bài toán hỗn hợp II Chuẩn bị: Giáo viên: phân nhóm học sinh thực chuổi biến hóa và làm các bài tập Học sinh: trao đổi nhóm h.thành các sơ đồ biến hóa hóa học, các bài tập III Phương pháp: Đàm thoại + Trực quan IV Tiến trình dạy học: (64) Tæ chøc : 9A Ngµy d¹y: / /2014 SÜ sè: / 9B Ngµy d¹y: / /2014 SÜ sè: / 9C Ngµy d¹y: / /2014 SÜ sè: / KiÓm tra: Bài Mở bài: Nhằm hệ thống lại mối quan hệ các chất vô cơ, làm số dạng bài tập C%, CM, và số bài toán hỗn hợp, H.động giáo Hđ hs Nội dung viên  Yêu cầu học sinh  Đại diện viết PHẦN I: HÓA VÔ CƠ: th.luận nhóm: các các sơ đồ biến I Kiến thức cần nhớ: nhóm lấy ví dụ minh hóa thích hợp Mối quan hệ các loại ch.vô cơ: P.kim họa cho sơ đồ và lấy ví dụ K.loại chuyển đổi; viết minh họa (1) (3) (6) (9) PTPƯ minh họa ? O bazơ  Hướng dẫn học sinh: Bazơ  Chọn chất  Nhóm khác thích hợp đưa vào sơ nhận xét bổ sung đồ  Yêu cầu học sinh nhóm khác nhận xét, bổ sung  Sửa sơ đồ , Ví dụ minh họa các nhóm, mở rộng trường hợp tương tự xảy các sơ đồ chuyển đổi (có thể ghi điểm các nhóm)  Bs h.chỉnh nội dung  Cho các nhóm học sinh hoàn thành; sửa nội dung vào tập  Yêu cầu học sinh các nhóm khác tiếp tục báo cáo kết  Quan sát trường hợp xảy tương tự: sơ đồ các PTPƯ xảy tương tự  Các mhóm sửa nội dung chưa hoàn chỉnh vào tập (4) MUỐI (7) (2) (5) (8) O axit (10 ) Axit Ph.ứng hóa học thể mối q.hệ: (1) Kim loại  Oxit bazơ (tác dụng với oxi) * Oxit bazơ  kloại (có thể dùng H2, CO, C để khử các oxit bazơ không tan) (2) Oxit bazơ  bazơ : (t.d với nước) * Bazơ  oxit bazơ (nhiệt phân oxit bazơ không tan) (3) kim loại  muối (tdụng với muối / axit / pkim ) * Muối  kloại (tdụng với kloại) (4) Oxit bazơ  muối (tdụng với axit / oxit axit) * Muối  Oxit bazơ (phản ứng qua giai đoạn: muối tdụng với: bazơ, đem bazơ nhiệt phân) (5) Muối  bazơ (tdụng với: bazơ) * Bazơ  muối (tdụng với: axit / oxit axit / muối) (6) Phi kim  muối (t.d với: kloại) * Muối  pkim (điện phân dd muối ăn) (7) Oxit axit  muối (tdụng với: bazơ / oxit bazơ, ) * Muối  oxit axit (muối cacbonat (65) các bài tập yêu cầu tdụng với : axit / bazơ / muối) làm trước (8) Axit  muối (tdụng với: oxit bazơ /  Hướng dẫn học bazơ / kloại ) sinh hoàn thành các * Muối  axit (tdụng với: axit) bài tập  Đại diện các (9) Phi kim  oxit axit (t.d với: oxi) nhóm khác tiếp (10) Oxit axit  axit (t.d với: nước) tục hoàn thành II Bài tập: làm các bài tập từ – trang các bài tập 167 Củng cố: hướng dẩn hs làm bài tập 1- sgk, trang 167 Bài 1: a) Dùng quỳ tím / dùng Zn nhận biết H2SO4 b) Dùng quỳ tím / Fe nhận biết HCl c) Dùng H2SO4 nhận biết, có  tạo sau pứ , chất ban đầu là CaCO3 Bài 2: FeCl3  Fe(OH)3  Fe2O3  Fe  FeCl2 Bài 3: a) điện phân dd muối ăn bình điện phân có màng ngăn b) NaCl  HCl  Cl2 ; PTPƯ minh họa Bài 4: - Dùng quỳ tím ẩm: màu quỳ tím ẩm  Cl2 ; làm đỏ quỳ tím ẩm Cl2 - Đem khí còn lại đốt cháy, làm lạnh, có nước ngưng tụ đó là khí H2, còn lại là CO Bài 5: a) Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu  ; Fe2O3 + 6HCl  2FeCl3 + 3H2O b) nCu = 3,2 / 64 = 0,05 (mol) => % m Fe = 0,05 56 100 / 4,8 = 58,33 % => % m Fe2O3 = 100 – 58,33 = 41,67 % Dặn dò: tiếp tục phân nhóm làm phần còn lại bài DuyÖt gi¸o ¸n Ngày / /2014 TIẾT 69 – BÀI 56: ÔN TẬP CUỐI NĂM (TIẾP) Ngµy so¹n: / /2014 Ngµy d¹y: ./ /2014 I Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh hệ thống lại các kiến thức đã học về: CTCT, tính chất hóa học, điều chế các hợp chất hữu đơn giản và mối liên hệ chúng Kỹ năng: Rèn kỹ : Viết PTHH , nhận xét pứ xảy các chất, phân biệt các chất Làm các dạng toán đặc thù môn: tính theo PTHH có sử dụng đến C%, CM, ; bài toán hỗn hợp II Chuẩn bị: Giáo viên: phân nhóm học sinh thực chuổi biến hóa và làm các bài tập Học sinh: trao đổi nhóm h.thành các sơ đồ biến hóa hóa học, các bài tập (66) III Phương pháp: Đàm thoại + Trực quan IV Tiến trình dạy học: Tæ chøc : 9A 9B Ngµy d¹y: / /2014 Ngµy d¹y: / /2014 SÜ sè: / SÜ sè: / 9C Ngµy d¹y: / /2014 SÜ sè: / KiÓm tra: Bài Mở bài: Nhằm hệ thống lại CTCT, t.c hhọc các hợp chất hữu như: metan, etilen, axetilen, benzen, rượu etylic, axit axetic, và làm số dạng bài tập C%, CM, và số bài toán hỗn hợp, H.động giáo Hđ hs Nội dung viên  Yêu cầu học sinh  Th.luận PHẦN II: HÓA HỮU CƠ: th.luận nhóm: viết nhóm đdiện I Kiến thức cần nhớ: H các CTCT các hợp pbiểu, nhóm Công thức cấu tạo:  chất hữu theo yêu khác bs a) Metan: CH4 : H – C – H cầu và nêu tính chất, CTCT metan  pứ đặc trưng cho toàn liên kết đơn H chất ? ( pứ với clo) b) Etilen: C2H4 : CH2 = CH2  Yêu cầu đại diện có liên kết đôi C = C (pứ cộng với các nhóm báo cáo, brom và trùng hợp) đdiện pbiểu, nhóm c) Axetilen: C2H4 : CH  CH  Nhóm khác khác bs có liên kết C  C (pứ cộng với nhận xét bổ brom, hidro)  Yêu cầu học sinh sung nhóm khác nhận xét, d) Benzen: C6H6  có mạch bổ sung vòng; liên kết đơn xen kẻ liên kết đôi (pứ với brom và cộng với hidro)  Bs h.chỉnh nội e) Rượu etylic: C2H6O  C2H5OH dung có nhóm – OH (đặc trưng cho rượu – tdụng với kloại Na và với axit axetic)  Y/c h/s th.luận nhóm viết các PTPƯ đặc trung cho các chất trên theo hướng  Các mhóm sửa nội dung dẩn chưa hoàn  Yêu cầu đại diện chỉnh vào tập các nhóm báo cáo, đdiện pbiểu, nhóm khác bs  Th.luận f) Axit axetic:C2H4O2  CH3COOH có nhóm – COOH thể t.c hhọc axit (yếu, mạnh axit cacbonic) g) Chất béo: (RCOO)3C3H5 (có pứ thủy phân: môi trường axit và pứ xà phòng hóa) h) Glucozơ: C6H12O6 (tham gia pứ tráng gương với dd AgNO3 dd NH3) i) Saccarozơ: C12H22O11 (thtrình.gia pứ thủy phân dd axit / bazơ tạo glucozơ và fructozơ) k) Tinh bột và xenlulozơ: (67) nhóm đdiện (- C6H10O5 - )n có pứ thủy phân môi  Yêu cầu học sinh pbiểu, nhóm trường axit và tdụng với dd iốt nhóm khác nhận xét, khác bs Ph.ứng hóa học thể mối q.hệ: bổ sung (1) Phản ứng cháy hidrocacbon và  Nhóm khác rượu etylic: sinh CO2 và H2O nhận xét bổ Các PTPƯ: sung (2) Phản ứng (với Cl 2, Br2) - đặc trưng cho liên kết đơn CH4, C6H6  Bs h.chỉnh nội PTPƯ : dung (3) Phản ứng cộng (với H2, Br2, Cl2…) etilen, axetilen, benzen; phản ứng  Cho các nhóm học trùng hợp etilen PTPƯ : sinh hoàn thành; sửa (4) Phản ứng rượu etylic với Na, nội dung vào tập axit axetic PTPƯ  Yêu cầu học sinh (5) Phản ứng axit axetic với: quỳ các nhóm khác tiếp tím, kloại, oxit bazơ, bazơ, muối tục báo cáo kết cacbonat PTPƯ các bài tập yêu cầu (6) Phản ứng tráng gương glucozơ làm trước (nhận biết glucozơ):  Hướng dẫn học  Đại diện các (7) Phản ứng thủy phân của: chất béo; sinh hoàn thành các nhóm khác tiếp Tinh bột và xenlulozơ; protein bài tập tục hoàn thành (8) Phản ứng tinh bột với iốt tạo các bài tập màu xanh (nhận biết tinh bột) (10) Phản ứng đốt cháy protein tạo mùi khét (nhận biết protein) II Bài tập: làm các bài tập từ – trang 168 Củng cố: hướng dẫn hs làm bài tập 1- sgk, trang 168 Bài 6: mC có 6,6 g CO2: mC = 6,6 12 / 44 = 1,8 g mH = 2,7 / 18 = 0,3 g => mO = 4,5 – (1,8 + 0,3) = 2,4 (g) Vậy CHC có ntố : C, H, O Gọi CTPT HCHC trên là: CxHyOz Theo đề bài ta có: M CxHyOz = 60 (g) Trong 4,5 (g) CxHyOz có 1,8 (g) C …… 60 (g) ………… 12x (g) C => 12x = 60 1,8 / 4,5 => x = 2; y = 4; z = CTPT CxHyOz là C2H4O2 Dặn dò: ôn tập theo nội dung hdẫn hs để chuẩn bị thi học kì TIẾT 70 KIỂM TRA HỌC KỲ II Ngµy so¹n: / /2014 Ngµy d¹y: / /2014 I Môc tiªu: 1.KiÕn thøc: - Đánh giá mức độ tiếp thu bài học sinh học kỳ II và năm học 2.Kü n¨ng: - Rèn luyện kỹ làm các bài tập hóa học, kỹ vận dụng các định luật vào gi¶i c¸c bµi tËp 3.Thái độ: (68) - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học, ý thức tự giác, độc lập kiÓm tra II ChuÈn bÞ Đề bài + Đáp án ( Kiểm tra học kỳ theo đề phòng giáo dục ) III Hoạt động dạy học Tæ chøc : 9A Ngµy d¹y: / /2014 SÜ sè: /… 9B Ngµy d¹y: / /2014 SÜ sè: /… 9C Ngµy d¹y: / /2014 SÜ sè: /… KiÓm tra: Sù chuÈn bÞ cña häc sinh Bµi míi (Đề bài + đáp án chấm phòng Giáo dục ra) (69)

Ngày đăng: 04/10/2021, 11:28

w