Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
348,56 KB
Nội dung
MÔN HỌC: KHOA HỌC HÀNH VI VÀ TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHOẺ I Số tiết học STT Chủ đề/Bài học Lý Thực Tổng số tiết thuyết hành quy chuẩn Khái niệm truyền thông giáo dục sức khỏe nâng cao sức khỏe Hành vi sức khoẻ, trình thay đổi hành vi sức khoẻ Nguyên tắc TT-GDSK Các nội dung TT-GDSK Các phương pháp phương tiện TTGDSK Lập kế hoạch quản lý hoạt động TTGDSK Kỹ TT– GDSK Cộng 2 2 0 2 4 20 16 30 BÀI 1: KHÁI NIỆM VỀ TT-GDSK VÀ NÂNG CAO SỨC KHỎE Mục tiêu Trình bày khái niệm, mục đích giáo dục sức khoẻ nâng cao sức khoẻ Phân tích vị trí vai trị giáo dục sức khoẻ cơng tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân Nêu hệ thống tổ chức giáo dục sức khoẻ ngành y tế Việt nam Nội dung Một số khái niệm: 1.1 Thông tin: Ngày nay, thuật ngữ thông tin (information) sử dụng phổ biến có nhiều khái niệm tác giả khác Theo bách khoa tồn thư:” Thơng tin tất mang lại hiểu biết cho người “ Hoặc “ Thơng tin q trình chuyển tin tức, kiện từ nguồn phát tin đến đối tượng nhận tin” Con người ln có nhu cầu thu thập thông tin nhiều cách khác nhau: đọc báo, nghe đài, xem truyền hình, giao tiếp với người khác Thông tin làm tăng hiểu biết người, nguồn gốc nhận thức sở định Môi trường vận động thông tin môi trường truyền tin, bao gồm kênh liên lạc tự nhiên nhân tạo sóng âm, tia sáng, dây dẫn, sóng âm thanh, sóng hình kênh liên lạc thường nối thiết bị máy móc với hay nối với người, người có hình thức liên lạc tự nhiên cao cấp tiếng nói chữ viết Trong truyền thơng giáo dục sức khỏe, việc cung cấp thông tin cần thiết bệnh tật, sức khỏe cho cá nhân cộng đồng đóng vai trị quan trọng để tạo nên nhận thức nhu cầu chăm sóc nâng cao sức khỏe 1.2 Tuyên truyền: Là hoạt động cung cấp thông tin, thông điệp chủ đề lập lập lại nhiều lần, vào nhiều thời điểm khác nhau, nhiều dạng khác mang tính hấp dẫn, thơng tin chuyển chủ yếu theo chiều 1.3 Giáo dục sức khỏe: Sức khỏe cộng đồng nâng cao người dân cộng đồng hiểu biết cách phòng ngừa bệnh tật, chủ động tham gia vào việc phịng ngừa kiểm sốt bệnh, đóng góp ý kiến để giải vấn đề liên quan đến sức khỏe họ, hoạt động chăm sóc sức khỏe Những hoạt động nhằm cung cấp cho người dân kiến thức, kỹ để phòng ngừa bệnh tật, bảo vệ sức khỏe cho họ cộng đồng xung quanh hoạt động truyền thông sức khỏe để giáo dục sức khỏe Cho đến thập kỉ 80, thuật ngữ "Giáo dục sức khỏe" sử dụng cách rộng rãi để mô tả công việc người làm công tác thực hành y tá, bác sĩ Người dân thường lựa chọn cách chăm sóc sức khỏe phù hợp cho nên cung cấp thơng tin cho họ cách phịng bệnh, khuyến khích họ thay đổi hành vi không lành mạnh, trang bị cho họ kiến thức kỹ để có sống khỏe mạnh thông qua hoạt động giáo dục sức khỏe tư vấn, thuyết phục qua phương tiện truyền thông đại chúng Một khó khăn thường gặp phải GDSK quyền tự lựa chọn thông tin mức độ tự nguyện thực người dân Nếu người dân không nhận thức đúng, không tự nguyện làm theo hướng dẫn, mà họ lại lựa chọn, định thực hành vi có hại cho sức khỏe dù người làm cơng tác GDSK, nhân viên y tế có xác định nhu cầu người dân, định cách thức, thời điểm can thiệp phù hợp, sử dụng phương tiện truyền thông hiệu quả, cố gắng đảm bảo hài lòng người dân đến mức kết hoạt động GDSK đạt kết thấp Khi xem xét GDSK phương diện thực hành, nghĩ GDSK cung cấp thơng tin thành cơng việc tăng cường sức khỏe đối tượng làm theo lời khuyên Nhưng số nhà GDSK khác giáo dục phương tiện "tìm hiểu" đối tượng Người dân khơng phải “bình rỗng” để ta “đổ đầy” thơng tin liên quan, lời khuyên, hướng dẫn để thay đổi hành vi họ Chúng ta biết, thông tin nguy việc hút thuốc biết đến từ năm 1963, thông tin lây nhiễm HIV/AIDS biết từ năm 1986 có tỷ lệ đáng kể người dân tiếp tục hút thuốc quan hệ tình dục “khơng an tồn” Những nhà GDSK cho không dễ dàng thuyết phục người dân ép buộc họ điều khơng khơng đạt hiệu quả, mà cịn ảnh hưởng đến khía cạnh đạo đức Người làm cơng tác GDSK phải người trợ giúp, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân thực hành vi lành mạnh Ngoài việc yêu cầu người dân phải làm gì, ngườ ilàm công tác GDSK phải làm việc với người dân để tìm hiểu nhu cầu họ, hành động hướng đến lựa chọn hành vi lành mạnh sở hiểu biết đầy đủ hành vi có hại cho sức khỏe Green cộng (1980) nêu khái niệm GDSK “Sự tổng hợp kinh nghiệm nhằm tạo điều kiện thuận lợi để người dân chấp nhận cách tự nguyện hành vi có lợi cho sức khỏe” Khái niệm GDSK đề cập tài liệu Kỹ giảng dạy Truyền thông - Giáo dục sức khỏe Bộ Y tế (1994) là:” Một trình nhằm giúp người dân tăng cường hiểu biết để thay đổi thái độ, tự nguyện thay đổi hành vi có hại cho sức khỏe, chấp nhận trì thực hành vi lành mạnh, có lợi cho sức khỏe” Khái niệm GDSK trình bày tài liệu Giáo dục nâng cao sức khỏe Bộ Y tế (2007) sau: Giáo dục sức khỏe giống giáo dục chung q trình tác động nhằm thay đổi kiến thức , thái độ thực hành người Phát triển thực hành lành mạnh mang lại tình trạng sức khỏe tốt cho người Như : GDSK cung cấp kiến thức làm cho đối tượng giáo dục hiểu biết rõ vấn đề sức khỏe bệnh tật, từ họ nhận vấn đề sức khỏe bệnh tật liên quan đến thân , gia đình, cộng đồng nơi họ sinh sống, dẫn đến thay đổi tích cực giải vấn đề bệnh tật sức khỏe Có thể nhận thấy định nghĩa nhấn mạnh đến lĩnh vực giáo dục sức khỏe là: − Kiến thức người sức khỏe − Thái độ người sức khỏe − Thực hành người sức khỏe Cũng từ định nghĩa cho thấy giáo dục sức khỏe trình nên cần tiến hành thường xuyên liên tục lâu dài nhiều biện pháp khác cơng việc làm lần xong Vì vậy, để thực cơng tác giáo dục sức khỏe phải có đầu tư thích đáng, kiên trì đem lại hiệu cao Giáo dục sức khỏe q trình dạy học có mối quan hệ qua lại chiều Người làm giáo dục sức khỏe Đối tượng giáo dục sức khỏe GDSK không cung cấp thông tin chiều mà trình tác động qua lại hai chiều hợp tác người giáo dục sức khỏe đối tượng giáo dục sức khỏe Ở vai trò giáo dục sức khỏe tạo hoàn cảnh thuận lợi cho người tự giáo dục Biến trình giáo dục thành trình tự học, q trình diễn thơng qua nổ lực người học (đối tượng giáo dục sức khỏe) với giúp đỡ, tạo hoàn cảnh thuận lợi người dạy Từ sơ đồ cho thấy mối quan hệ người làm giáo dục sức khỏe đối tượng giáo dục sức khỏe Người làm công tác giáo dục sức khỏe không dạy cho học viên mà cịn học từ học viên Thu nhận thơng tin phản hồi vấn đề quan trọng mà người làm công tác giáo dục sức khỏe cần phải coi trọng, để kịp thời điều chỉnh bổ sung thơng tin thiếu sót làm cho chương trình giáo dục sức khỏe thêm sinh động thu hút quan tâm cộng đồng Giáo dục sức khỏe không cung cấp thơng tin xác , đầy đủ sức khỏe bệnh tật mà nhấn mạnh đến yếu tố khác ảnh hưởng đến hành vi sức khỏe người là: nguồn lực có, lãnh đạo cộng đồng, hổ trợ xã hội, kỹ tự chăm sóc sức khỏe Vì GDSK sử dụng nhiều phương pháp khác để giúp cho người hiểu hoàn cảnh riêng họ chọn hành động tăng cường sức khỏe thích hợp Vai trị tầm quan trọng TT-GDSK chăm sóc sức khoẻ 2.1 Vai trị TT-GDSK chăm sóc sức khoẻ ban đầu: Mục tiêu Tổ chức y tế giới tất thành viên là: “ Sức khỏe cho người” Mục tiêu đạt tất thành viên cộng đồng cán y tế cố gắng nổ lực thực cơng tác bảo vệ chăm sóc sức khỏe Trong năm gần đây, vai trò GDSK ngày có vị trí quan trọng cơng tác chăm cóc sức khỏe Chăm sóc sức khỏe ban đầu coi phương tiện hữu hiệu để đạt mục tiêu Chăm sóc sức khỏe ban đầu đáp ứng nhu cầu sức khỏe thiết yếu đại đa số nhân dân với giá thành thấp Thực chăm sóc sức khỏe ban đầu trách nhiệm cán y tế, sở y tế trách nhiệm cá nhân, gia đình cộng đồng Trong nội dung chăm sóc sức khỏe ban đầu, truyền thơng giáo dục sức khỏe có vị trí quan trọng Trong thực tế, cá nhân gia đình chịu trách nhiệm định ảnh hưởng đến sức khỏe họ Ví dụ: Một bà mẹ định mua loại thực phẩm cho gia đình chế biến Các gia đình định đưa người nhà khám chữa bệnh đến sở y tế thích hợp Vì vậy, để giúp cho người dân có định đắn có lợi cho sức khỏe họ, người dân cần phải cung cấp kiến thức cần thiết, huấn luyện kỹ thực hành điều có lợi cho sức khỏe Bởi : - GDSK tuyên ngôn Alma Ata (1978) coi giải pháp hàng đầu để thực chiến lưọc sức khỏe toàn cầu - Sau hội nghị Alma Ata, ngành Y tế Việt nam đưa GDSK lên chức số tuyến Y tế sở 10 nội dung chăm sóc sức khỏe ban đầu - Trong chăm sóc sức khỏe ban đầu , Giáo dục sức khỏe giữ vị trí quan trọng bậc nhất, tạo điều kiện để chuẩn bị , thực củng cố kết nội dung chăm sóc sức khỏe ban đầu khác 2.2 Tầm quan trọng giáo dục nâng cao sức khỏe: - Là phận công tác y tế quan trọng nhằm làm thay đổi hành vi sức khỏe - Góp phần tạo ra, bảo vệ nâng cao sức khỏe cho người - Nếu giáo dục sức khỏe đạt kết tốt giúp làm tỷ lệ mắc bệnh , tỷ lệ tàn phế tỷ vong nước phát triển - Tăng cường hiệu dịch vụ Y tế So với giải pháp dịch vụ tế khác, giáo dục sức khỏe công tác khó làm khó đánh giá kết , làm tốt mang lại hiệu cao với chi phí , tuyến Y tế sở Hệ thống tổ chức giáo dục sức khoẻ ngành y tế Việt nam 3.1 Tuyến trung ương Trung tâm Truyền thông - Giáo dục sức khỏe Bộ Y tế quan chuyên mơn cao có trách nhiệm đạo, thực nhiệm vụ TT - GDSK ngành y tế với chức nhiệm vụ sau: - Căn vào định hướng chiến lược chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân, kế hoạch TTGDSK Bộ y tế, xây dựng kế hoạch đạo thực công tác TT - GDSK phạm vi nước - Chỉ đạo tổ chức thực đào tạo đào tạo lại chuyên môn nghiệp vụ TT- GDSK cho cán tất tuyến - Nghiên cứu phương pháp kỹ thuật TT - GDSK thích hợp - Chỉ đạo, sản xuất cung cấp phương tiện TT - GDSK - Đào tạo , huấn luyện kỹ truyền thông giáo dục sức khỏe - Tiếp nhận, sử dụng phân phối nguồn kinh phí dành cho TT - GDSK - Phối hợp với quan ban nghành khác công tác TT - GDSK 3.2 Tuyến tỉnh Trung tâm Truyền thông - Giáo dục sức khỏe trực thuộc Sở Y tế tỉnh/ thành phố trực thuộc trung ương quan chun mơn có trách nhiệm đạo thực nhiệm vụ TT - GDSK phạm vi tỉnh/ thành phố với chức nhiệm vụ sau: - Căn vào chiến lược chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân, kế hoạch TTGDSK Bộ y tế tỉnh/ thành phố trực thuộc trung ương để xây dựng kế hoạch tổ chức thực công tác TT - GDSK địa bàn sau phê duyệt - Xây dựng, quản lý đạo hoạt động chuyên môn nghiệp vụ TT- GDSK địa bàn - Tổ chức thực đào tạo đào tạo lại chuyên môn nghiệp vụ TT- GDSK cho cán chuyên trách, cộng tác viên đối tượng làm công tác TT- GDSK địa bàn - Tham gia tổ chức nghiên cứu phương pháp kỹ thuật TT - GDSK thích hợp - Quản lý sử dụng hiệu nguồn lực, sản xuất cung cấp phương tiện TT – GDSK theo quy định - Tiếp nhận, sử dụng phân phối nguồn kinh phí dành cho TT - GDSK - Phối hợp với quan ban nghành khác công tác TT - GDSK 3.3 Tuyến xã, phường Là nơi trực tiếp tiếp xúc với người dân, hoạt động TT- GDSK cho dân cần thiết có ý nghĩa thiết thực cơng tác nâng cao sức khỏe cho cộng đồng y tế sở tuyến trực tiếp gần gũi với nhân dân bao gồm việc chăm sóc sức khỏe cho người khỏe người có vấn đề sức khỏe Hiện nay, số chương trình áp dụng việc điều trị, phục hồi nhà cộng đồng bệnh phong, bệnh lao, bệnh tâm thần, suy dinh dưỡng Trong trường hợp này, vai trò giáo dục sức khỏe quan trọng để người dân hiểu rõ tham gia cộng tác với cán y tế liệu trình điều trị giải vấn đề sức khỏe khác y tế sở tuyến trực tiếp gần gũi với nhân dân bao gồm việc chăm sóc sức khỏe cho người khỏe người có vấn đề sức khỏe Hiện nay, số chương trình áp dụng việc điều trị, phục hồi nhà cộng đồng bệnh phong, bệnh lao, bệnh tâm thần, suy dinh dưỡng Trong trường hợp này, vai trò giáo dục sức khỏe quan trọng để người dân hiểu rõ tham gia cộng tác với cán y tế liệu trình điều trị giải vấn đề sức khỏe khác Bên cạnh tham gia đồn thể, tổ chức quần chúng hội niên, hội chữ thập đỏ, hội cựu chiến binh, đồn niên góp phần quan trọng việc thực công tác giáo dục sức khỏe BÀI : HÀNH VI SỨC KHỎE, QUÁ TRÌNH THAY ĐỔI HÀNH VI SỨC KHỎE Mục tiêu học tập Mục đích truyền thơng giáo dục sức khỏe Trình bày định nghĩa hành vi, hành vi sức khỏe, nhóm hành vi sức khỏe, ví dụ minh họa nhóm Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sức khỏe Phân tích bước q trình thay đổi hành vi sức khỏe Các điều kiện hổ trợ để trì hành vi sức khỏe Nội dung Như biết TT- GDSK đóng vai trị quan trọng q trình thay đổi hành vi sức khỏe Thay đổi hành vi lành mạnh góp phần tạo ra, bảo vệ nâng cao sức khỏe cho người Mặt khác, TT- GDSK đạt hiệu làm giảm tỷ lệ mắc bệnh, tỷ lệ tàn phế tỷ lệ tử vong đặc biệt nước phát triển Chúng ta đề cập đến định nghĩa sức khỏe TCYTTG ( 1), có nhiều yếu tố tác động đến hành vi sức khỏe người, yếu tố tâm sinh lý vô quan trọng, giúp hiểu được: lý họ làm vậy? họ lại chọn cho lối sống ảnh hưởng đến sức khỏe? Điều muốn đề cập đến người làm để có sức khỏe tốt? Người làm công tác giáo dục sức khỏe phải suy nghĩ nhiều vấn đề trước muốn giúp cá nhân, gia đình cộng đồng cách để phòng bệnh nâng cao sức khỏe Bao gồm lý thay đổi hành vi sức khỏe cá nhân cộng đồng cộng đồng Mục đích giáo dục sức khỏe - Theo quan điểm y sinh học đại : cá nhân, gia đình cộng đồng chịu trách nhiệm to lớn việc chăm sóc sức khỏe Vì thế, cung cấp kiến thức sức khỏe, bệnh tật khuyến khích cá nhân cộng đồng thực hành hành vi có lợi cho sức khỏe giúp cho người phòng chống bệnh tật cách hữu hiệu - Giáo dục sức khỏe thay công tác chăm sóc sức khỏe khác, cần thiết để thúc đẩy người sử dụng dịch vụ y tế thúc đẩy phát triển dịch vụ y tế cách giới thiệu dịch vụ chăm sóc sức khỏe để người biết sử dụng hợp lý - Giáo dục sức khỏe q trình tác động có mục đích có kế hoạch đến tình cảm lý trí người, nhằm thay đổi hành vi sức khỏe có hại thành hành vi sức khỏe có lợi cho nhân, gia đình cộng đồng thuyết phục người từ bỏ hành vi có hại đến sức khỏe, thực hành hành vi lành mạnh có lợi cho sức khỏe chất q trình giáo dục sức khỏe - Làm cho người tự nhận thức, thực tự bảo vệ sức khỏe cho cho người khác yếu tố thiếu người làm công tác giáo dục sức khỏe Vì thế, xây dựng chương trình giáo dục sức khỏe phù hợp với nhu cầu thực tế cộng đồng góp phần thúc đẩy thành cơng chương trình y tế thực thi địa phương - Trong thực tế công tác thấy rõ: xây dựng giải pháp thích hợp để khuyến khích, động viên thành viên cộng đồng tham gia vào công tác bảo vệ sức khỏe siúp cho công tác y tế đạt kết cao bền vững Khái niệm hành vi hành vi sức khỏe: 2.1 Hành vi người : Hành vi cách ứng xử người vật, kiện, tượng hồn cảnh, tình cụ thể biểu lời nói, cử chỉ, hành động định Hành vi người hàm chứa yếu tố nhận thức, kiến thức, thái độ, niềm tin, giá trị xã hội cụ thể người Các yếu tố thường đan xen, liên kết chặt chẽ với nhau, khó phân tích rõ ràng Nếu kiến thức , niềm tin thái độ xem thông số thuộc nhận thức phải làm biết tin; xem thơng số thuộc xã hội, ảnh hưởng đến xã hội Tuy nhiên, người ta nhận thấy thông số không hoạt động cách độc lập vai trị thơng số thể rõ nét qua bối cảnh ảnh hưởng xung quanh Nói cách đơn giản, ví dụ: cá nhân có ý định lành mạnh tập thể dục, thông thường cá nhân phải đấu tranh để vượt qua rào cản thân tình bên Kiến thức, thái độ, niềm tin thông số thuộc tâm lý nhận thức tồn bên người, thơng số môi trường xung quanh tạo nên bối cảnh mà việc học thay đổi hành vi xảy Những thông số thường tương tác cạnh tranh lẫn Bởi vậy, khó tách rời ảnh hưởng thuộc tâm lý ảnh hưởng thuộc xã hội thật tác động lên hành vi Ví dụ: Việc uống rượu niên bị ảnh hưởng nhận thức bạn đồng lứa, họ nghĩ chúng tốt họ thật nghĩ uống rượu vấn đề cần phải cân nhắc 2.2 Hành vi sức khoẻ: Có nhiều định nghĩa hành vi sức khỏe Theo Gochman D.S (1988): hành vi sức khỏe thuộc tính cá nhân nhận thức, niềm tin, mong muốn, động cơ, giá trị, đặc điểm nhân cách kể trạng thái tình cảm xúc cảm, hành động thói quen có liên quan đến trì, phục hồi nâng cao sức khỏe Scrimschaw ( 1988) lại có định nghĩa khác liên quan đến hành vi, hành vi tìm kiếm sức khỏe Hành vi tìm kiếm sức khỏe điều mà người ta làm mức cá nhân tập thể để trì nâng cao phục hồi sức khỏe Gochman (1982) định nghĩa hành vi sức khoẻ là:” Những thuộc tính cá nhân niềm tin, mong đợi, động lực thúc đẩy, giá trị, nhận thức kinh nghiệm; đặc điểm tính cách bao gồm tình cảm, cảm xúc; loại hình hành vi , hành động, thói quen có liên quan đến trì, phục hồi, cải thiện sức khoẻ” Hành vi sức khỏe có rõ ràng, cơng khai, quan sát hút thuốc lá, có trạng thái cảm xúc không dễ dàng quan sát thái độ việc dùng mũ bảo hiểm xe máy Theo tài liệu Giáo dục nâng cao sức khỏe Bộ y tế (2007): “ Hành vi sức khoẻ hành vi người có ảnh hưởng tốt xấu đến sức khoẻ họ người chung quanh “ Do hành vi sức khoẻ người liên quan đến việc tạo ra, bảo vệ nâng cao sức khoẻ cho cá nhân họ cộng đồng, liên quan đến vấn đề sức khoẻ cụ thể định cá nhân như: hành vi tập thể dục buổi sáng, hành vi rửa tay trước chế biến thức ăn Hành vi sức khoẻ cá nhân trọng tâm nội dung giáo dục sức khỏe nâng cao sức khỏe Các nhóm hành vi sức khỏe Sự phân chia nhóm hành vi sức khỏe tùy theo trường phái quan điểm, người ta chia thành nhiều loại hình hành vi sức khỏe khác Gần đây, nhà tâm lý học sức khỏe ( Mỹ ) chia thành nhóm hành vi sức khỏe: - Nhóm hành vi lành mạnh có ảnh hưởng tốt đến sức khoẻ: Lọai hình có tác dụng tạo sức khỏe tốt, bảo vệ nâng cao sức khỏe cho nhân, gia đình cộng đồng Có thể nói hành vi lành mạnh cần phải phát huy - Nhóm hành vi có hại cho sức khoẻ: Nghĩa gây bệnh, làm suy sụp sức khỏe dẫn đến tử vong Loại hình cần xóa bỏ cá nhân cộng đồng - Nhóm hành vi trung gian: Đây nhóm hành vi khơng gây nguy hại cho sức khỏe không tạo sức khỏe tốt Ví dụ: - Hành vi lành mạnh: Chấp hành luật lệ an tồn giao thơng , rửa tay trước ăn v.v - Hành vi có hại: Xả rác, hút thuốc nơi cơng cộng, quan hệ tình dục bừa bãi v.v - Hành vi trung gian đeo vòng bạc cho trẻ nơi cánh tay Ngồi ra, có số tác giả khác nêu số loại hình hành vi khác là: hành vi đối phó ( coping behaviour) hành vi nghiện ( Addictive behaviour) Đây hành vi giúp cho người giảm bớt căng thẳng tâm lý môi trường không ổn Matarazza ( 1994) dẫn chứng hành vi đối phó có nguy cao hút thuốc lá, ăn độ, uống rượu sau gặp sang chấn mạnh tâm lý Những hành vi đối phó dễ dẫn đến hành vi nghiện, nhìn chung hành vi có hại cho sức khỏe Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi người: 3.1 Suy nghĩ tình cảm: Trước vấn đề hay việc, người có suy nghĩ tình cảm giống hay khác Những suy nghĩ tình cảm biểu thị kiến thức,niềm tin, thái độ, văn hoá giá trị xã hội, giúp người ta ứng xử cách hay cách khác việc diễn 3.2 Những người có ảnh hưởng quan trọng: Hành vi người chịu ảnh hưởng nhiều từ người chung quanh Thông thường người ta kính trọng thường nghe tin tưởng điều họ nói, dễ làm theo điều họ khuyên việc họ làm Những người có ảnh hưởng lớn với thường là: -Trong gia đình: Ơng Bà, Cha Mẹ, Anh chị -Trong cộng đồng, xã hội: Thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp, người lãnh đạo cộng đồng, chức sắc tôn giáo 3.3 Các nguồn lực có sẵn: Nguồn lực bao gồm thời gian, kinh phí ( huy động đóng góp người dân, kinh phí Nhà nước tổ chức phi phủ) nhân lực, sở vật chất trang bị 3.4 Các yếu tố văn hoá xã hội: Bao gồm phong tục tập quán, lối sống, kinh tế Ví dụ: Phong tục tập quán nhứng yếu tố tác động đến hành vi sức khỏe đòng bào dân tộc Một vài nhóm dân tộc miền núi phía Bắc có thói quen nằm Màn quà truyền thống để mừng đám cưới người Mường Hịa Bình thường sử dụng đời Những vải thường mắc tối để tạo khoảng riêng tư gian nhà sàn truyền thống Chính điều giúp cho chương trình phịng chống sốt rét Quốc fgia thành cơng với 95% nhân dân sử dụng Kinh tế xem nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến thay đổi hành vi người Ví dụ thực tế: Để hạn chế tỷ lệ nhiễm giun cộng đồng ngồi kinh phí xây dựng chương trình truyền thơng GDSK, người nghèo cộng đồng cần phải có kinh phí hổ trợ xây dựng hố xí đạt tiêu chuẩn, cấp phát thuốc giun miễn phí 3.5 Các loại hình thay đổi hành vi sức khỏe: Theo số nhà giáo dục sức khỏe tâm lý, có loại hình thay đổi hành vi sức khỏe sau: - Thay đổi tự nhiên: hành vi người thay đổi Một số thay đổi môi trường tự nhiên cộng đồng xung quanh, thường thay đổi theo mà không nghĩ ngợi nhiều điều Ví dụ: Chị Thanh thường mặc áo mỏng cho trời nóng lúc trời rét chị lại mặc cho áo khoác dày - Thay đổi theo kế hoạch: Có việc làm hay hành động xảy sau người suy tính lên kế hoạch cụ thể Ví dụ: Trước đây, ông Hùng hút thuốc nhiều Giờ đây, ông bị ho nên ông ta định bỏ thuốc Ông lên kế hoạch cắt giảm dần số lần hút ngày định sau tuần bỏ hẳn - Sẵn sàng thay đổi: hành động thay đổi xảy sau nghe theo lời khuyên người khác bắt chước Ví dụ:Trước đây, chị Bảy thường mua bánh kẹo cho ăn, nhung sau xem chương trình truyền thơng giáo dục sức khỏe dinh dưỡng tivi, chị Bảy nghe theo lời khuyên cán y tế định thay bánh kẹo trái thức ăn có lợi cho sức khỏe trẻ Tuy nhiên, lúc người ta sẵn sàng thay đổi nghe theo lời khuyên người khác họ nhận thay đổi hành vi có lợi cho sức khỏe 3.6 Các nhóm người khác việc tiếp nhận kiến thức Trong thực tế để thay đổi hành vi sức khỏe, thường gặp nhiều nhóm ngưịi khác Theo Roger ( 1983) tạm phân chia thành nhóm người sau: NI : Nhóm người khởi xướng đổi 25% NII: Nhóm người đa số chấp nhận đổi sớm 13,5 % NIII: Nhóm người đa số chấp nhận thay đổi sớm 34% Nói chung thơng điệp truyền nhiều kênh truyền thông khác lặp lại nhiều lần khả thành cơng cao 2.6 Bước 6: Thử nghiệm phương pháp phương tiện GDSK - Thử nghiệm : Sẽ mang lại hiệu kinh tế, tránh lãng phí nguồn lực khơng cần thiết - Sau thử nghiệm cần thảo luận đến định sửa đổi, bổ sung thử nghiệm lại cần sau định lựa chọn phương pháp, phương tiện GDSK thích hợp - Các thơng điệp luôn phải thử nghiệm thật kỹ trước ấn hành tài liệu GDSK cịn phần thơng điệp khơng hiểu hiểu với nhiều ý nghĩa khác - Thử nghiệm với nhóm người (20 - 30 người) thuộc đối tượng đích tuổi, trình độ học vấn, giới tính với đối tượng đích Nêu số câu hỏi thử nghiệm nhóm đối tượng đích chọn ngẫu nhiên để tránh kết sai lệch nhiễu cho họ xem tờ rơi, áp phích , nghe chương trình phát đưa câu hỏi: Các anh/chị có hiểu thơng điệp (lời khun, tranh) khơng? Lời khun có thực tế khơng? Chấp nhận không? Ðáng tin không? Thông tin cần thiết cho anh/chị khơng? Dễ thực hành khơng? Có đủ hấp dẫn, gây ý không? Khi xác định nội dung thơng điệp cần đặt câu hỏi: Ðối tượng đích lợi ích nên họ làm theo lời khun? Những trở ngại khiến họ không làm theo lời khuyên? Cần bổ sung thông tin nào? Lời lẽ, giọng điệu phù hợp? Ðiều giúp họ chấp nhận hành vi mới? * * Giới thiệu hành vi dễ làm thay đổi cũ Do nên hướng dẫn mới, chí cũ khơng có hại không cần bác 2.7 Bước 7: Xây dựng chương tình hoạt động cụ thể Chương trình hoạt động cụ thể phải nêu rõ việc cần phải làm, làm nào? chịu trách nhiệm, quan phối hợp, phương tiện, phương pháp nào, nguồn lực cần gì? Mọi hoạt động cần ghi chi tiết thời gian biểu để tiện theo dõi thực Các hoạt động giáo dục sức khỏe thường phối hợp với hoạt động dịch vụ y tế ( hoạt dộng chủ yếu) hoạt động hổ trợ nhằm tạo thuận lợi cho hoạt động như: tổ chức cộng đồng tham gia, phối hợp liên nghành * Mẫu kế hoạch hoạt động cụ thể - Tên chương trình GDSK - Mục tiêu: Tên hoạt động: Thời gian: (Bắt đầu/ Kết thúc) Người thực hiện: Người/ quan phối hợp: Người giám sát: Nguồn lực cần thiết: Kết dự kiến: Trong lập kế hoạch GDSK ý giành thời gian kinh phí cho huấn luyện đào tạo kỹ cần thiết Có thể lập kế hoạch đào tạo sau: Người Thời gian Địa điểm Nguồn Mục tiêu Nội dung Người đào tạo đào tạo lực tham dự đào tạo cần Lưu ý: Kế hoạch hoạt động cụ thể chi tiết giúp cho việc điều hành giám sát kế hoạch dễ dàng thuận lợi, từ điều chỉnh hoạt động cho phù hợp 2.8 Bước 8: Lập kế hoạch đánh giá chương trình GDSK: Người lập kế hoạch GDSK cần xác định phương pháp đánh giá thích hợp dựa tiêu, số xây dựng để đo lường mục tiêu đề Lượng giá nhằm phân tích hiệu tác động chương trình GDSK - Lượng giá cách thu thập số (đã nêu phần mục tiêu) so sánh xem đạt, vượt hay không đạt mục tiêu Kế hoạch lượng giá cần nêu rõ: - Khi lượng giá? - Ai thu thập, xử lý thông tin, số liệu? - Thu thập thông tin, số liệu cách nào? - Xử lý phân tích sao? - Ai cần biết kết lượng giá để điều chỉnh, thúc đẩy chương trình? Sơ đồ bước lập kế hoạch GDSK Bước 1: Xác định vấn đề cần GDSK Bước 2: Chọn vấn đề sức khỏe ưu tiên cần giáo dục Bước : Xác định mục tiêu đối tượng GDSK Bước 4: Xác định nội dung GDSK Bước : Xác định nguồn lực, phương tiện , phương pháp GDSK Bước 6: Thử nghiệm phương pháp - phương tiện GDSK Bước 7: Xây dựng chương trình hoạt động cụ thể Bước 8: Lập kế hoạch đánh giá Tóm lại: Lập kế hoạch GDSK có nhiều bước, bước có liên quan mật thiết với chu trình kế hoạch Nếu kế hoạch lập sát thực, có tính khả thi kết đạt hiệu mong đợi Cần lưu ý đến việc điều hành giám sát để đảm bảo kế hoạch thực dự kiến tiến độ đề Tất nhiên trình giám sát điều hành, thấy cần thiết điều chỉnh hai hoạt động kế hoạch cho phù hợp với thực tế mục tiêu chương trình nêu ra, chỉnh sửa thiếu sót yếu người thực hiện, thảo luận, bàn bạc để kịp thời giải khó khăn, trở ngại, phát sinh đột xuất mà người lập kế hoạch chưa dự kiến BÀI 8: ĐÁNH GIÁ VÀ GIÁM SÁT MỘT CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC VÀ NÂNG CAO SỨC KHỎE Mục tiêu Trình bày khái niệm giám sát, đánh giá hoạt động TT-GDSK Phân tích bước giám sát đánh giá hoạt động TT-GDSK Xây dựng bảng kiểm thực giám sát hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe trực tiếp Xây dựng công cụ thực đánh giá hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe cụ thể Nội dung I Giám sát Để biết chương trình TT- GDSK có đạt kết mong đợi không? hoạt động tiến hành có tạo khác biệt khơng? Làm để đạt mục tiêu mục đích chương trình cách tốt ? Những trở ngại khó khăn q trình tiến hành hoạt động? Giám sát giúp cho việc trả lời câu hỏi Khái niệm, vai trò giám sát hoạt động TT-GDSK 1.1 Khái niệm giám sát hoạt động TT-GDSK Có nhiều khái niệm trình bày giám sát - Giám sát hoạt động TT-GDSK q trình thu thập thơng tin liên tục, phân tích xử lý, sử dụng thông tin thu thập để đưa định, giải pháp hợp lý nhằm giải vấn đề Ngồi ra, giám sát q trình đào tạo liên tục thực địa nhằm giúp cán làm công tác truyền thông giáo dục nâng cao sức khỏe rèn luyện kỹ truyền thông giáo dục sức khỏe góp phần nâng cao kết hiệu chương trình - Giám sát trình thường lệ việc thu thập số liệu đo lường mục tiêu chương trình Giám sát gắn với việc theo dõi hoạt động thực xem xét đến loại mức độ nguồn lực sử dụng, hoạt động thực hiên, kết hoạt động Quá trình giám sát giúp cho việc theo dõi kết thông qua việc thường xuyên thu thập thông tin để kịp thời hỗ trợ việc định, đảm bảo việc giải trình trách nhiệm tạo tảng cho công tác đánh giá học kinh nghiệm Hoạt động giám sát chủ yếu nhằm vào người với điều kiện làm việc, môi trường hoạt động, hoàn cảnh sống sinh hoạt người nhằm giúp họ hồn thành cơng việc cách có hiệu Đối với truyền thông giáo dục sức khỏe hình thức giám sát trực tiếp hình thức có hiệu Cụ thể việc theo dõi, giúp đỡ hổ trợ cán thực hoạt động TTGDSK trực tiếp nói chuyện chuyên đề sức khỏe, tổ chức thảo luận nhóm, đến thăm hộ gia đình, tư vấn cá nhân Tuy nhiên qua giám sát gián tiếp hoạt động viết cho truyền thông, sản xuất tài liệu, lập kế hoạch cho chương trình TTGDSK nâng cao sức khỏe người giám sát đóng góp nhiều ý kiến bổ ích cho cán thực TT- GDSK 1.2 Vai trò giám sát hoạt động TT-GDSK Giám sát trình thu thập, xử lý, phân tích sử dụng thơng tin để: - Giúp cho cán thực hoạt động TTGDSK thực quy định kỹ thuật - Giám sát giúp cho người quản lý phát xác định nhu cầu cần đào tạo người giám sát Thông qua hoạt động giám sát người quản lý phát khó khăn gặp phải trình thực để điều chỉnh, giải đề xuất biện pháp giải - Xác định nhu cầu cần truyền thông giáo dục sức khỏe cộng đồng - Thông qua việc thu thập, phân tích xử lý thơng tin q trình giám sát, người quản lý có thông tin cần thiết cho việc lập kế hoạch TT- GDSK - Giám sát hỗ trợ cho việc triển khai kế hoạch đảm bảo cho kế hoạch hồn thành, góp phần giúp thực cơng việc theo kế hoạch, pháp luật quy định - Là hình thức đào tạo, huấn luyện cho tuyến - Truyền thơng giáo dục sức khỏe địi hỏi cán phải có kỹ giao tiếp nội dung giám sát quan trọng nhằm giúp người thực công tác TT- GDSK rèn luyện kỹ giao tiếp Các bước giám sát hoạt động TT-GDSK 2.1 Bước Chuẩn bị trước giám sát 2.1.1 Chọn nội dung ưu tiên giám sát: - Xác định vấn đề nội dung cần giám sát: thực tế để thực kế hoạch có nhiều hoạt động tiến hành khoảng thời gian, địa điểm người quản lý cần xác định xem vấn đề cần thiết giám sát.như: vấn đề ưu tiên giám sát, chương trình cần giám sát, đối tượng thời gian - Các vấn đề ưu tiên cần giám sát vấn đề tồn tại, nguyên nhân dẫn đến tồn đó, kỹ thuật khó nhân viên nhận định chưa thành thạo công việc hoạt động ý thức nhân viên chưa tốt cơng việc lần đầu áp dụng sau chọn nội dung ưu tiên cho hoạt động giám sát.Các vấn đề cần giám sát thường cơng việc, hoạt động hay có sai phạm thực hiện, - Lý chọn ưu tiên giám sát: với nguồn lực hạn chế tiến hành giám sát hoạt động, nơi Vì phải chọn ưu tiên giám sát hoạt động cần thiết nhất, quan trọng Các nội dung chuẩn bị khác: - Xác định rõ người giám sát - Các tài liệu liên quan đến nội dung giám sát - Chuẩn bị nguồn lực cho thực giám sát - Chuẩn bị công cụ sử dụng cho giám sát - Dự kiến thời gian giám sát - Dự kiến giải pháp giải phù hợp - Xây dựng danh mục giám sát ( bảng kiểm ) 2.2 Bước Thực giám sát - Thông báo cho người giám sát biết trước giám sát - Giới thiệu mục tiêu đợt giám sát, thảo luận nội dung thống kế hoạch hoạt động tiến hành với thành viên tham gia giám sát - Thu thập thông tin cho nội dung giám sát xây dựng cách: + Quan sát hoạt động người giám sát: + Thảo luận để tìm nguyên nhân vấn đề tồn tại, chia sẻ khó khăn tìm giải pháp giải + Nghiên cứu sổ sách, báo cáo - Hướng dẫn trao đổi kinh nghiệm: hoạt động giám sát, thảo luận với thành viên giám sát để tìm giải pháp giải vấn đề trao đổi kỹ thuật tiến hành - Họp mặt với đơn vị thành viên giám sát để rút kinh nghiệm thống biên 2.3 Bước 3: Các hoạt động sau giám sát - Phân tích thơng tin thu thập qua giám sát - Viết báo cáo - Lập kế hoạch can thiệp hổ trợ ( vấn đề tồn ) - Gửi báo cáo đến cấp có liên quan Bảng kiểm giám sát sử dụng bảng kiểm giám sát hoạt động TTGDSK 3.1 Khái niệm bảng kiểm xây dựng bảng kiểm 3.1.1 Bảng kiểm: Là công cụ thường dùng để quan sát, nhận xét thực giám sát, giám sát trực tiếp Vì vậy, xây dựng bảng kiểm phù hợp để giám sát yêu cầu lực cần có Có nhiều loại bảng kiểm khác nhau, cấu trúc cách lập bảng kiểm giống 3.1.2 Bảng kiểm giám sát: Là bảng ghi danh mục nội dung, hoạt động cần giám sát theo thứ tự bước Có phần lượng giá “có”, “khơng”, cho điểm Bảng kiểm giám sát thường dùng để giám sát thao tác kỹ thuật, công việc cụ thể Bảng kiểm giúp cho cán giám sát: - Không bỏ sót nội dung cần giám sát - Thực nội dung cần chuẩn bị trước - Giám sát trọng tâm - Lưu trữ kết giám sát - Có để viết báo cáo giám sát Các công cụ giám sát cố định, cơng cụ cần có độ mềm dẻo, linh hoạt Trong trình giám sát giám sát viên tiếp tục cập nhật thông tin, phát điểm chưa phù hợp cần điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế giám sát thời điểm khác 3.1.3 Xây dựng danh mục giám sát ( bảng kiểm ) Các phần mục soạn thảo đầy đủ, phù hợp với điều kiện cụ thể đối tượng giám sát Có phần ghi biên bản, thống điều làm được, kỹ thuật làm làm sai, hỗ trợ, thời gian nhận hỗ trợ Những điều ghi biên để nhắc nhở, giúp đỡ gắn bó trách nhiệm người giám sát giám sát viên cấp Mức độ tính chất bảng dành mục giám sát khác tùy thuộc vào nội dung giám sát Bảng danh mục giám sát hổ trợ cho chất lượng nội dung giám sát Trong trường hợp công cụ giám sát chưa có đủ chưa phù hợp với mục tiêu nội dung đợt giám sát nhóm giám sát xây dựng cơng cụ giám sát 3.2 Các nội dung giám sát: Thông thường tập trung vào kỹ giao tiếp thực phương pháp truyền thông giáo dục sức khỏe trực tiếp, chủ yếu kỹ sau: − Kỹ xác định đối tượng đích − Kỹ xác định mục tiêu − − − − − − − − 3.3 − Kỹ soạn thảo nội dung chủ đề cần TT-GDSK, tập trung vào thông điệp cần chuyển tải đến đối tượng Kỹ lựa chọn phương pháp- phương tiện TT- GDSK Kỹ làm quen Kỹ sử dung giao tiếp lời không lời Kỹ lắng nghe Kỹ quan sát, điều chỉnh Kỹ tóm tắt Kỹ đặt câu hỏi kiểm tra đối tượng Kỹ hổ trợ giúp đỡ đối tượng Ví dụ bảng kiểm giám sát hoạt động TT-GDSK Bảng kiểm quan sát TT- GDSK hộ gia đình Họ & tên người đến thăm hộ gia đình: Họ & tên chủ hộ: Địa chỉ: Ngày đến thăm: Chủ đề GDSK đến thăm hộ gia đình: Những yêu cầu TT Không làm Chào hỏi làm quen với thành viên gia đình Người đến thăm giới thiệu thân Nêu rõ mục đích đến thăm Thăm hỏi tình hình sức khỏe thành viên Hỏi để tìm hiểu KAP gia đình liên quan đến chủ đề cần GDSK Gợi ý để thành viên gia đình trả lời Quan sát để phát thêm yếu tố liên quan đến vấn đề sức khỏe gia đình Bổ sung KAP cần thiết Giải thích rõ ràng, đầy đủ nội dung, việc cần làm để giải vấn đề sức khỏe 10 11 Sử dụng ngôn ngữ thông thường dễ hiểu Kết hợp giao tiếp khơng lời lời Có Chưa Đạt đạt Tốt 12 Kết hợp phương tiện TTGDSK 13 Trả lời giải thích rõ câu hỏi 14 Kiểm tra lại việc gia đình cần nhớ, cần làm 15 Tóm tắt nội dung 16 Cảm ơn đối tượng 17 Tạo điều kiện để tiếp tục hổ trợ đối tượng Các nhận xét bổ sung thêm: Người giám sát ( ký, ghi rõ họ tên ) Bảng kiểm quan sát thực hành thảo luận nhóm GDSK Người hướng dẫn thảo luận: Chủ đề thảo luận: Đối tượng tham gia thảo luận: Thời gian thảo luận: Địa điểm thảo luận: Những yêu cầu TT Khơng làm Có Chưa Đạt đạt Tốt Bố trí chổ ngồi hợp lý thoải mái Chào hỏi thân mật làm quen Giới thiệu người hướng dẫn, người tham dự Nêu rõ chủ đề, mục đích buổi thảo luận Động viên, thu hút tham gia thảo luận Nêu câu hỏi thảo luận rõ ràng Tập trung thảo luận nội dung thích hợp Quan sát bao qt tồn nhóm thảo luận Sử dụng ngôn từ phù hợp, dễ hiểu 10 Sử dụng phương tiện tài liệu hợp lý 11 Nêu ví dụ minh họa cho đối tượng dề hiểu 12 Kết hợp giao tiếp không lời lời 13 Tạo điều kiện cho người có ý kiến 14 Chăm lắng nghe đối tượng 15 Tóm tắt nội dung 16 Thảo luận hết nội dung 17 Kiểm tra lại nhận thức đối tượng 18 Tóm tắt tồn chủ đề thảo luận 19 Động viên, cảm ơn đối tượng kết thúc 20 Tạo điều kiện tiếp tục hổ trợ đối tượng Các nhận xét bổ sung thêm: Người giám sát ( ký, ghi rõ họ t Bảng kiểm quan sát thực hành tư vấn GDSK Chủ đề/vấn đề tư vấn: Họ tên người tư vấn: Thời gian tư vấn: Địa điểm tư vấn: Những yêu cầu TT 10 11 Bố trí chổ ngồi hợp lý thoải mái Chào hỏi thân mật làm quen Giới thiệu minh Hỏi lý người đến cần tư vấn Tìm hiểu KAP đối tượng vấn đề cần tư vấn Động viên đối tượng trình bày hết vấn đề, hứa giữ bí mật vấn đề riêng tư họ Chăm lắng nghe đối tượng Bổ sung đủ kiến thức đối tượng chưa biết Thảo luận cách giải vấn đề cho đối tượng Để đối tượng tự chọn cách giải vấn đề phù hợp Thảo luận để đối tượng rõ cách giải họ chọn Khơng làm Có Chưa Đạt đạt Tốt 12 Sử dụng ngôn từ phù hợp, dễ hiểu 13 Sử dụng phương tiện, tài liệu hổ trợ hợp lý 14 Nêu ví dụ minh họa cho đối tượng dễ hiểu 15 Kết hợp giao tiếp lời không lời 16 Đề cập hết vấn đề đối tượng 17 Trả lời hết câu hỏi 17 Kiểm tra lại nhận thức việc cần làm đối tượng 18 Tóm tắt tồn chủ đề thảo luận 19 Động viên, cảm ơn đối tượng kết thúc 20 Tạo điều kiện tiếp tục hổ trợ đối tượng Các nhận xét bổ sung thêm: Người giám sát ( ký, ghi rõ họ tên) II II Đánh giá Đánh giá công việc cần thiết để xác định chương trình truyền thơng giáo dục sức khoẻ có thực hiên kế hoạch hay khơng ? thực tế tất hoạt động thay đổi Trong q trình thực có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến thành cơng chương trình Do đánh giá giúp cho nhà kế hoạch người thực chương trình TT- GDSK rút kinh nghiệm, điều chỉnh cho chương trình Khái niệm, mục đích đánh giá hoạt động TT-GDSK 1.1 Khái niệm : Đánh giá hoạt động TT - GDSK trình xây dựng số để so sánh với việc thực kế hoạch mục tiêu đề ra, tiến độ, qui trình kết hoạt động Ngồi đánh giá để so sánh kết đạt có tương xứng với nguồn lực cơng sức đầu tư khơng? Phân tích q trình thực kế hoạch để tìm ngun nhân thành cơng thất bại, rút học kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng truyền thông giáo dục sức khỏe 1.2 Mục đích đánh giá Đánh giá nhằm mục đích : - Đã làm gì? - Tiến độ nhanh hay chậm so với kế hoạch? - Đạt mức độ so với mục tiêu kế hoạch? - Phát điểm yếu sai sót cần phải thay đổi , điều chỉnh mặt mục tiêu, giải pháp, tiến độ - Tăng cường công tác quản lý - Thúc đẩy thực kế hoạch tốt hơn, nhanh chóng phát thiếu sót phát - Phân tích kết sử dụng nguồn lực - Thu thập thông tin cho việc lập kế hoạch cho chu kỳ tốt phù hợp - Trao đổi kinh nghiệm tránh sai lầm công tác quản lý cho địa phương có điều kiện tương ứng Các loại hình đánh giá 2.1 Đánh giá trình (Process Evaluation) Đánh giá trình bắt đầu chương trình thực hiện, Đánh giá trình bao gồm đánh giá tất hoạt động chương trình, bao gồm đánh giá chất lượng tài liệu, tiếp cận chương trình tới nhóm ưu tiên Kết đánh giá giúp cải thiện phát triển chương trình tốt Có câu hỏi cần trả lời đánh giá trình −Tất hoạt động chương trình có thực tiếp cận tới nhóm ưu tiên hay khơng? − Những người tham gia vào chương trình có thoả mãn với chương trình hay khơng? − Tất hoạt động chương trình có thực hay khơng? −Chất lượng tài liệu truyền thơng có phù hợp hấp dẫn khán giả khơng? Các ví dụ số cần đánh giá: − Số buổi giảng an tồn giao thơng − Số học sinh tham gia − Thời điểm thơng tin an tồn giao thơng chiếu đài truyền hình −Thơng tin mà nhóm ưu tiên thu nhận từ bàì giảng nhà trường qua kênh truyền thôtrg Đánh giá họat động truyền thông Các vấn đề truyền thơng cần thử nghiệm với đối tượng đích dự kiến trước tiến hành họat động Tuy nhiên vào cuối chương trình phải đánh giá ảnh hưởng chương trình Những thất bại chương trình truyền thơng giáo dục sức khỏe xảy giai đọan q trình Do cần đặt câu hỏi để đánh giá hoạt động truyền thông tìm thất bại diễn giai đọan q trình để khắc phục khó khăn đẩy mạnh chương trình Câu hỏi đặt đánh giá họat động truyền thông là: − Các họat động truyền thơng có thực khơng? − Bao nhiêu chương trình truyền thơng đại chúng thực hiện? − Bao nhiêu nói chuyện /các khóa đào tạo tiến hành? − Bao nhiêu họp cộng đồng tổ chức? − Bao nhiêu tờ rơi phân phát? áp phích sử dụng? 2.2 Đánh giá tác động (Impact Evaluation) Đánh giá tác động để ước lượng hiệu trung gian chương trình Đối với chương trình GDSK đánh giá tác động để ước lượng thay đổi hành vi, kiến thức thái độ mà chương trình GDSK mang lại Việc đánh giá tác động ảnh hưởng GDSK thường khơng phải dễ dàng ngồi GDSK có nhiều tác động khác đến hành vi sức khỏe cá nhân cộng đồng Đánh giá tác động để xác định liệu chương trình có đạt mục tiêu đề hay không? Người đánh giá cần xác định rõ số để đánh giá mức độ thay đổi kiến thức, thái độ hành vi đối tượng so sánh với mục tiêu mong đợi nêu Đánh giá tác động thường thực sau chương trình kết thúc Đánh giá chương trình GDSK bao gồm việc đưa định quan trọng Các thay đổi cần đánh giá? Làm để đo lường thay đổi đó? Làm để bạn đẩy mạnh trình thay đổi diễn kết chương trình Trong lập kế hoạch đánh giá cần đưa số đo lường thay đổi mà chương trình mong muốn đạt Hầu hết người đồng ý điều quan trọng đánh giá phải thay đổi xảy Nhưng cần thiết thay đổi kết chương trình thường khơng rõ ràng Cần xem xét yếu tố hoàn cảnh bên ngồi có ảnh hưởng đến chương trình GDSK ví dụ sau: - Tăng tỷ lệ tiêm chủng Bộ Y tế triển khai chương trình truyền thơng đại chúng phạm vi toàn quốc - Ảnh hưởng cá nhân cộng đồng họ có ý tưởng - Trong chiến dịch giáo dục phòng chống AIDS có ngơi điện ảnh chết AIDS điều dẫn đến hành vi tình dục an tịan - Tỷ lệ tiêu chảy giảm xuống thời gian tháng chiến dịch giáo dục sức khỏe, tiêu chảy bình thường giảm giai đoạn sau mùa mưa kết thúc 2.3 Đánh giá kết (Outcome Evaluation) Đánh giá kết để ước lượng hiệu chương trình mặt lâu dài Đánh giá kết để xác định liệu mục đích chương trình có đạt hay khơng Ví dụ mục đích chương trình GDSK nâng cao kiến thức dinh dưỡng trẻ em cho bà mẹ có tuổi là giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em Chỉ số đánh giá 3.1 Khái niệm số đánh giá: Chỉ số biến số đo lường khía cạnh chương trình dự án mà liên quan trực tiếp đến mục tiêu chương trình Chỉ số biến số mà giá trị thay đổi từ mức sở thời điểm bắt đầu chương trình đến giá trị sau chương trình hoạt động tạo tác động nhận thấy Tại thời điểm đó, biến số hay số tính lại Chỉ số đo lường giá trị thay đổi đơn vị có ý nghĩa mà so sánh với đơn vị khứ tương lai Điều biễu diễn dạng phần trăm ( % ) số Chỉ số số tập trung vào khía cạnh độc chương trình dự án Khía cạnh đầu vào, đầu mục tiêu tổng quát nên xác định thu hẹp cách để thể khía cạnh xác tơt 3.2 Tiêu chuẩn chọn số đánh giá Một số cần phải: - Đưa kết sử dụng để đo lường tình kiện tương tự - Chỉ đo lường tình kiện dự định đo lường - Phản ánh thay đổi theo thời gian - Được định nghĩa từ ngữ rõ ràng không mơ hồ - Đại diện cho phương pháp đo lường có chi phí hợp lý - Nhất quán với tiêu chuẩn quốc tế yêu cầu báo cáo khác Giá trị số nên dễ hiểu, dễ giải thích diễn giải, lúc, xác, có giá trị đáng tin cậy Các điểm cần lưu ý đánh giá 4.1 Xác đinh mục tiêu đánh giá: Trước đánh giá cần xác định rõ đánh giá chương trình TT- GDSK nào? Những hoạt động nào? nhằm mục tiêu kết đánh giá sử dụng? Mục tiêu đánh giá thể qua số liệu thu không nên đưa số liệu không liên quan tới mục tiêu đặt vào báo cáo đánh giá 4.2 Xác định phạm vi đánh giá: Dựa vào mục tiêu đánh giá, nguồn lực thơng tin sẵn có để xác định phạm vi đánh giá cho phù hợp 4.3 Chọn số đánh giá Tùy vào chương trình, hoạt động khả nguồn lực để chọn số đánh giá phù hợp −Các số đầu vào: bao gồm các nguồn lực cụ thể để thực dự án/ chương trình can thiệp Ví dụ : Ngân sách phân bổ hàng năm cho ngành y tế −Chỉ số trình hoạt động : bao gồm số nói lên việc tổ chức hoạt động Ví dụ : % số xã tổ chức ngày tiêm chủng − Chỉ số đầu ra: đo lường kết trung gian đạt từ chương trình Ví dụ: Số lượng thuốc phân phối số lượng nhân viên tập huấn Nếu thêm số nguồn lực chi phí tăng cao, cần hạn chế số tới mức tối đa, chọn số quan trọng Ngồi việc chọn số cịn phải chọn tiêu chuẩn cho số 4.4 Chọn phương pháp phương tiện đánh giá: − Đánh giá định tính: Đối với nghiên cứu định tính, địi hỏi người nghiên cứu phải có kỹ đánh giá định để khai thác thông tin câu trả lời, khuyến khích đối tượng cho biết thơng tin, quan niệm , ý kiến mà họ muốn chia sẻ Trong kỹ thuật tiếp cận nhanh cộng đồng (PRA) cho phép loại bỏ cách biệt, cản trở trình độ văn hóa, điều kiện kinh tế, tập quán đối tượng Các phương pháp sử dụng đánh giá định tính vấn, thảo luận nhóm trọng tâm, quan sát Phương pháp định tính cho nhận xét sâu kết kết lại không đạt kế hoạch mục tiêu định? kết thu phương pháp định tính khơng bao trùm diện rộng dân số cần diều tra kết khơng mang tính đại diện − Đánh giá định lượng: Điều tra câu hỏi, thực nghiệm ngẫu nhiên sử dụng nhóm đối chứng Phương pháp điều tra thực quần thể nghiên cứu rộng xác định mức độ tác động chương trình tỷ lệ cải thiện sức khoẻ nhóm đối tượng mà chương trình can thiệp Tuy nhiên số liệu thu từ phương pháp định lượng lại không trả lời chi tiết câu hỏi lý thất bại hay thành cơng chương trình Vì sử dụng hai phương pháp để đánh giá hiệu chương trình Các đo lường, phân tích kết đạt dựa so sánh với nhóm đối chứng so sánh kết trước sau thực chương trình - Sử dụng nhóm đối chứng: Có thể sử dụng nhóm chứng cách chọn nhóm chứng giống với nhóm đích tốt (về tuổi tác, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, thu nhập ) nhóm khơng nhận chương trình giáo dục Nếu nhóm can thiệp có kết tốt chứng rõ ràng thể thành cơng chương trình truyền thông giáo dục sức khỏe - Đánh giá gián tiếp khơng có nhóm chứng ( trước sau can thiệp): Nếu khơng có khả lựa chọn nhóm chứng phải sử dụng phương pháp gián tiếp lọai trừ lý khác dẫn đến trình thay đổi, phải xem xét thận trọng xảy ra? cần chọn mẫu vấn cộng đồng họ có thay đổi hành vi? có phải họat động truyền thơng GDSK hay khơng hay lí khác mà ta khơng nhận thấy? 4.5 Dự kiến nguồn thông tin sử dụng cho việc thu thập thông tin: Từ tài liệu sẵn có ( báo cáo định kỳ, báo cáo tổng kết, cơng trình nghiên cứu khoa học, hồ sơ sổ sách) - Quan sát trực tiếp đối tượng họ tiến hành cơng việc việc khám, sàng lọc, làm xét nghiệm sàng lọc, bảng kiểm ( Checklist) - Vấn đáp với đối tượng qua sử dụng câu hỏi vấn trực tiếp câu hỏi dùng để gửi cho đối tượng tự điền - Cũng hình thức thảo luận nhóm với hiểu biết định ( Kỹ thuật Delphi), thảo luận nhóm trọng tâm, đàm luận, kỹ thuật tiếp cận nhanh cộng đồng (PRA) phương pháp nhân học khác, số liệu thu qua vấn đáp đối tượng định hướng ( trường hợp vấn hộ gia đình, câu hỏi chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe), song định tính ( kỹ thuật Delphi, PRA, thảo luận nhóm trọng tâm) Ngồi , trình chuẩn bị cho đánh giá, việc lập kế hoạch tài chính, nhân lực, phương tiện cho đánh giá quan trọng - Phân bổ tài cho đánh giá : Tùy theo khối lượng công việc thời gian tiêu tốn, khoảng cách lại khoản chi phí mà phân bổ cho thích hợp - Về nhân lực, cần đào tạo đội ngũ cán có kỹ đánh giá nói chung Tuy nhiên, đánh giá cần đào tạo, tập huấn với nội dung cụ thể Những người có kinh nghiệm đánh giá cần làm giám sát viên Các điểm lưu ý thu thập số liệu : Các phương tiện sử dụng cho đánh giá cần chuẩn bị kỹ, dụng cụ đo lường phải hiệu chỉnh Các câu hỏi, biểu mẫu bảng kiểm soạn thảo với tài liệu hướng dẫn nghiên cứu viên, giám sát viên trước điều tra thử Trước thu thập số liệu thức tồn mẫu nghiên cứu, đánh giá, công cụ thu thập số liệu ( bảng kiểm, biểu mẫu thu thập số liệu, bảng câu hỏi) cần kiểm tra lại diện hẹp để hoàn chỉnh soạn thảo bảng hướng dẫn nghiên cứu viên, giám sát viên Qua điều tra thử chọn người có khả đánh giá giám sát viên Nếu số liệu điều tra thử đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, sau gộp vào với số liệu điều tra thức - Điều tra viên chia thành nhóm, người có người làm giám sát viên Giám sát viên có trách nhiệm giúp đỡ điều tra viên tiến hành điều tra, đánh giá kỹ thuật, xác, khơng sai sót đảm bảo trung thực Bản hướng dẫn điều tra viên có vai trị quan trọng, đảm bảo người thu thập số liệu phương pháp ( Các kỹ thuật thu thập số liệu trình bày cụ thể phần thực hành) Những lưu ý đặt câu hỏi: - Hỏi câu hỏi bảng câu hỏi soạn sẵn Không tự ý sửa câu hỏi, khơng giải thích tùy tiện làm đối tượng hiểu sai câu hỏi hướng câu hỏi - Khơng ngắt lời đối tượng không vặn vẹo trả lời chưa rõ ràng, không quán - Câu trả lời công nhận - Không để đối tượng suy nghĩ lâu câu hỏi đóng 4.6 Xử lý thơng tin, trình bày kết - Xử lý thông tin: Từ ‘ số liệu “ liên quan đến thông tin thô chưa xử lý thông tin thông tin chiến lược thường để số liệu xử lý số liệu trình bày số bối cảnh Thu thập số liệu có ý nghĩa có giá trị sử dụng để định dựa vào chứng Muốn có thơng tin hữu ích phải dựa vào số liệu có chất lượng phải truyền đạt cách hiệu tới người lập sách bên liên quan Sau số liệu thu từ điều tra đánh giá, cần tập hợp thành bảng biểu đồ Lập bảng trống khâu quan trọng từ số liệu phân tích vẽ thành biểu đồ, đồ thị Hơn bảng trống giúp cho việc xem xét kết đánh giá có phù hợp khơng, đầy đủ nội dung đánh giá chưa, đáp ứng mục tiêu ý định nhà quản lý việc đánh giá khơng? - Trình bày kết quả: Thơng thường số liệu chuyển thành biểu đồ, hình vẽ Dưới bảng, biểu nhận xét, lời bàn để nêu lên nét kết mơ tả, giải thích kết nguyên nhân tượng phát bảng số liệu Độ chắn, độ tin cậy cần đưa để người đọc nhận thức 4.7 Sử dụng kết đánh giá: Kết đánh giá cần phải quản lý, số liệu kịp thời, đáng tin cậy cụ thể với hoạt động câu hỏi, kết cần phải đáp ứng mục tiêu Kết đánh giá sử dụng cho việc tăng cường cơng tác quản lý có hiệu quả, đảm bảo phù hợp với sách Y tế địa phương để trao đổi kinh nghiệm với địa phương khác Kết đánh giá sử dụng để xác định vấn đề sức khỏe vấn đề tồn quản lý hoạt động chăm sóc sức khỏe, chương trình, dự án y tế giúp cho việc lập kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch cho năm sau Kết đánh giá giúp tìm giải pháp khả thi, tốn có khả trì sau kết thúc dự án Đối với trình thực kế hoạch, kết đánh giá giúp cho việc định điều chỉnh nguồn lực, tìm giải pháp kỹ thuật thích hợp để đảm bảo tiến độ chất lượng Chuẩn bị cho đánh giá: Lập kế hoạch đánh giá bao gồm nội dung tóm tắt sau: - Xác định xem đánh giá - Lựa chọn phương pháp đánh giá - Chuẩn bị số đo lường có khả thực để đánh giá mức độ thành công - Xem xét nguồn nhân lực cộng đồng xác định mục tiêu dánh giá - Có thể thành lập nhóm chứng, thu thập số liệu để chứng minh cải thiện đạt nhờ hoạt động can thiệp - Xem xét thay đổi kể thời gian ngắn lâu dài Tìm xem có thành cơng lâu bền khơng - Khơng giới hạn tìm hiểu xem bạn đạt mục tiêu đề chưa mà cần phát thành cơng ngồi dự kiến vấn đề khơng mong muốn xảy hữu ích - Thu hút tham gia cộng đồng tất giai đoạn đánh giá bao gồm xác định mục tiêu, thu thập số liệu, đánh giá đầu xác định hoạt động cho tương lai - Học hỏi từ thành công thất bại Tìm hiểu chương trình thành cơng hay thất bại học rút - Chia xẻ thành công thất bại với người khác Báo cáo thông báo kết cho tờ tin tức báo chí Các bước thực đánh giá: - Chọn phương pháp đánh giá: định tính , định lượng kết hợp phương pháp định tính định lượng - Chọn cỡ mẫu - Thiết kế câu hỏi - Thử nghiệm câu hỏi - Điều tra, thu thập số liệu, làm số liệu - Xử lí phân tích số liệu - Viết báo cáo - Công bố kết quả, bao gồm: Điều tra trước chương trình bắt đầu Đánh giá sau can thiệp thay đổi mặt kiến thức, thái độ, thực hành; tình trạng sức khoẻ Thực can thiệp ... Phương pháp giáo dục sức khỏe cách thức mà người làm cơng tác GDSK thực chương trình GDSK 2. 2 Phân loại 2. 2.1 Phương pháp GDSK gián tiếp: Giáo dục sức khỏe gián tiếp phương pháp giáo dục mà người... hưởng đến thể chất sức khỏe trẻ em Việt nam 2. 2 Mục tiêu chiến lược dinh dưỡng quốc gia từ 20 11 - 20 20 tầm nhìn 20 30 2. 2.1 Mục tiêu chung Đến năm 20 20, bữa ăn người dân cải thiện số lượng, cân... tra sau TT- GDSK BÀI : LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE Mục tiêu Trình bày điểm cần ý lập kế hoạch TT- GDSK Liệt kê đủ bước lập kế hoạch TT- GDSK Phân tích nội dung bước lập kế hoạch TT- GDSK Nội