1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

BAI TAP THAU KINH

4 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Vật sáng AB là một đoạn thẳng đặt vuông góc trục chính của thấu kính cho ảnh cao bằng nửa vật.. Xác định vị trí vật và ảnh.[r]

(1)Truờng THPT Nguyễn Huệ Tổ Vật Lí – Công Nghệ MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG Bài 1: Một lăng kính thủy tinh có chiết suất n = Tiết diện thẳng lăng kính là tam giác ABC Chiếu tia sáng nằm tiết diện thẳng tới AB với góc tới i1 = 300 Xác định đường truyền tia sáng và góc lệch D tia sáng Bài 2: Một lăng kính có chiết suất n = 1,5 và góc chiết quang A = 300 Một chùm tia sáng hẹp đơn sắc chiếu vuông góc tới mặt bên lăng kính Tính góc ló và góc lệch tia sáng? Bài 3: Cho tia sáng đơn sắc chiếu vuông góc lên mặt bên lăng kính có góc chiết quang A = 300 và thu góc lệch D = 300 Chiết suất chất làm lăng kính bao nhiêu ? Bài 4: Một lăng kính có tiết diện thẳng là tam giác ABC, có góc chiết quang A = 300 Một tia sáng tới vuông góc với mặt bên AB và tia ló sát mặt AC lăng kính Tính chiết suất n lăng kính Bài 5: Một tia sáng qua lăng kính có góc lệch cực tiểu tia ló so với tia tới góc chiết quang A lăng kính Tính A biết chiết suất lăng kính là n = 1,5 Bài 6: Xét thấu kính hội tụ Lấy trên trục chính các điểm I và I’ cho OI = 2OF, OI’ = 2OF’ Vật sáng AB là đoạn thẳng đặt vuông góc với trục chính thấu kính Vẽ ảnh vật AB các trường hợp sau: I · - Vật thật ngoài đoạn OI F · F’ · O I’ · - Vật thật I - Vật thật đoạn FI - Vật thật đoạn OF Nêu rõ đặc điểm tính chất (thật, ảo), chiều và độ lớn ảnh thu Bài 7: Cho hình vẽ sau: xy là trục chính.Với A là vật điểm thật và A’ là ảnh A tạo thấu kính Với trường hợp, hãy xác định : A A • • y x x A’ • y •’ A a) A’ là ảnh thật hay ảnh ảo b) Xác định loại thấu kính c) Các tiêu điểm chính (bằng phép vẽ) Bài 8: Vẽ ảnh điểm sáng S các trường hợp sau: Trên bước đường thành công không có dấu chân kẻ lười biếng (2) Truờng THPT Nguyễn Huệ • S · F · F’ · F O Tổ Vật Lí – Công Nghệ • S O · • F’ S · F’ · F O Bài 9: Trong các hình sau đây, xy là trục chính thấu kính, AB là vật thật, A’B’ là ảnh Hãy xác định: a) A’B’ là ảnh gì b) Thấu kính thuộc loại nào? c) Các tiêu điểm chính phép vẽ B B’ B’ B y x A y x ’ A ’ A A Bài 10: Cho thấu kính hội tụ có tiêu cự 10 cm Vật sáng AB là đoạn thẳng đặt vuông góc trục chính thấu kính, cách thấu kính 30 cm Hãy xác định vị trí ảnh, tính chất ảnh và số phóng đại ảnh Vẽ hình đúng tỷ lệ Bài 11: Cho thấu kính phân kỳ có tiêu cự 20 cm Vật sáng AB là đoạn thẳng đặt vuông góc trục chính thấu kính, cách thấu kính 30 cm Hãy xác định vị trí ảnh, tính chất ảnh và số phóng đại ảnh Bài 12: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính thấu kính hội tụ và cách thấu kính 10 cm Nhìn qua thấu kính thấy ảnh cùng chiều và cao gấp lần vật Xác định tiêu cự thấu kính, vẽ hình? Bài 13: Người ta dùng thấu kính hội tụ để thu ảnh nến trên màn ảnh Hỏi phải đặt nến cách thấu kính bao nhiêu và màn cách thấu kính bao nhiêu để có thể thu ảnh nến cao gấp lần nến Biết tiêu cự thấu kính là 10 cm, nến vuông góc với trục chính, vẽ hình? Bài 14: Đặt thấu kính cách trang sách 20 cm, nhìn qua thấu kính thấy ảnh dòng chữ cùng chiều với dòng chữ cao nửa dòng chữ thật Tìm tiêu cự thấu kính, suy thấu kính loại gì ? Bài 15: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm Vật sáng AB là đoạn thẳng đặt vuông góc trục chính thấu kính cho ảnh cao gấp hai lần vật Xác định vị trí vật và ảnh Trên bước đường thành công không có dấu chân kẻ lười biếng (3) Truờng THPT Nguyễn Huệ Tổ Vật Lí – Công Nghệ Bài 16: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm Vật sáng AB là đoạn thẳng đặt vuông góc trục chính thấu kính cho ảnh cao nửa vật Xác định vị trí vật và ảnh Bài 17: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm Vật sáng AB là đoạn thẳng đặt vuông góc trục chính thấu kính cho ảnh cao vật Xác định vị trí vật và ảnh Bài 18: Một thấu kính phân kỳ có tiêu cự 20 cm Vật sáng AB là đoạn thẳng đặt vuông góc trục chính thấu kính cho ảnh cao nửa vật Xác định vị trí vật và ảnh Bài 19: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm Vật sáng AB cao cm cho ảnh A’B’ cao cm Xác định vị trí vật? Bài 20: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm Xác định vị trí vật thật để ảnh qua thấu kính lớn gấp lần vật ? Vẽ hình ? Bài 21: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự cm Vật sáng AB là đoạn thẳng đặt vuông góc trục chính thấu kính cho ảnh cách vật 25 cm Xác định vị trí vật và ảnh Bài 22: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự cm Vật sáng AB là đoạn thẳng đặt vuông góc trục chính thấu kính cho ảnh trên màn cách vật 25 cm Xác định vị trí vật và ảnh Bài 23: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự cm Vật sáng AB là đoạn thẳng đặt vuông góc trục chính thấu kính cho ảnh cùng chiều vật cách vật 25 cm Xác định vị trí vật và ảnh Bài 24: Một thấu kính phân kỳ có tiêu cự 30 cm Vật sáng AB là đoạn thẳng đặt vuông góc trục chính thấu kính cho ảnh cách vật 25 cm Xác định vị trí vật và ảnh Bài 25: Một vật sáng AB đặt thẳng góc với trục chính thấu kính hội tụ (tiêu cự 20 cm) có ảnh cách vật 90 cm Xác định vị trí vật, vị trí và tính chất ảnh Bài 26: Một điểm sáng nằm trên trục chính thấu kính phân kỳ (tiêu cự 15 cm) cho ảnh cách vật 7,5 cm Xác định tính chất, vị trí vật, vị trí và tính chất ảnh Bài 27: Một vật sáng AB = cm đặt thẳng góc với trục chính thấu kính hội tụ (có tiêu cự 40 cm), cho ảnh cách vật 36 cm Xác định vị trí, tính chất và độ lớn ảnh, và vị trí vật Bài 28: Một mắt thường có khoảng cách từ quang tâm đến võng mạc là 15 mm, khoảng cực cận là 25 cm Tính tiêu cự mắt người này không điều tiết Bài 29: Một mắt thường có khoảng cách từ quang tâm đến võng mạc là 15 mm, khoảng cực cận là 25 cm Tính tiêu cự mắt người này điều tiết tối đa Bài 30: Mắt thường già điều tiết tối đa thì độ tụ thuỷ tinh thể tăng lượng dp Điểm cực cận cách mắt khoảng bao nhiêu? Trên bước đường thành công không có dấu chân kẻ lười biếng (4) Truờng THPT Nguyễn Huệ Tổ Vật Lí – Công Nghệ Bài 31: Một mắt không có tật, có điểm cực cận cách mắt 20 cm Khoảng cách từ ảnh vật (điểm vàng) đến quang tâm thuỷ tinh thể mắt là 1,5 cm Trong quá trình điều tiết, độ tụ mắt có thể thay đổi giới hạn nào? Bài 32: Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5 cm đến 50 cm Khi đeo kính sửa tật cận thị (kính đeo sát mắt, nhìn vật vô cực không phải điều tiết), người nhìn vật gần cách mắt bao nhiêu? Bài 33 : Một người đeo kính sát mắt có độ tụ dp nhìn thấy các vật cách mắt từ 12,5 cm đến 20 cm Hỏi không đeo kính người nhìn thấy vật nằm khoảng nào? Bài 34: Một người đeo kính có độ tụ D = dp sát mắt thì có thể nhìn rõ vật đặt cách mắt từ 25 cm đến m Hỏi khoảng cách từ điểm cực cận và cực viễn tới mắt người đó không đeo kính bao nhiêu Bài 35: Một người nhìn vật cách mắt 18 cm kính lúp thì thấy dường vật cách mắt 34 cm Mắt đặt cách kính 14 cm Tìm tiêu cự kính? Bài 36: Một người mắt thường có điểm cực cận cách mắt 25 cm quan sát vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ 10 dp Kính sát mắt Số bội giác kính người ngắm chừng cực cận là? Bài 37: Một người nhìn rõ các vật từ 25 cm đến vô cực quan sát vật nhỏ kính lúp 10 dp, mắt sát kính Độ bội giác ảnh nằm khoảng nào? Bài 38: Một ngườii cận thị có OCc = 15 cm, giới hạn nhìn rõ mắt là 35 cm, quan sát vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự f = cm, mắt sau kính 10 cm Phạm vi quan sát vật người qua kính là? Bài 39: Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 15 cm và điểm cực viễn cách mắt 40 cm Người này quan sát vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự 10 cm, kính đặt sát mắt Số bội giác ảnh biến thiên khoảng nào? Trên bước đường thành công không có dấu chân kẻ lười biếng (5)

Ngày đăng: 04/10/2021, 10:33

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w