Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
753,5 KB
Nội dung
Báo cáo thực tập tổng hợp LỜI MỞ ĐẦU Phần I : Tổng quan về Tổng côngty Cổ phần VINAFCO 1.1 Thông tin chung về Tổng côngty cổ phần VINAFCO 1.2. Quá trình hình thành và phát triển 1.3. Cơ cấu tổ chức của Tổng Côngty 1.4. Đặc điểm kinh tế kĩ thuật của Tổng côngty 1.4.1. Đặc điểm về sản phẩm 1.4.2. Nguyên vật liệu 1.4.3. T rình độ công nghệ 1.4.4. Nguyên vật liệu 1.4.5. Tình hình nghiên cứu và phát triển ngành nghề kinhdoanh mới Phần II: Th ực trạngsảnxuấtkinhdoanhcủacôngtytrongnhữngnămqua 2.1. Kết quả hoạt động sảnxuấtkinhdoanhcủa T ổng Côngtytrong 4 năm gần nhất 2.2. Tình hình cung ứng dich vụ 2.2.1 Hoạt động tiếp vận 2.2.2. Hoạt động vận tải biển 2.2.3. Hoạt động sảnxuất thép 2.2.4. Hoạt động thương mại vận tải quốc tế 2.3. H oạt động Marketing 2.4. Tình hình hoạt động tài chính 2.5. T ình hình kiểm tra chất lượng sản phẩm và dịch vụ 2.6. Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sảnxuấtkinhdoanhcủaCôngtytrongnăm báo cáo Bùi Cao Thắng QTKD tổng hợp 46A 1 Báo cáo thực tập tổng hợp 2.7 Đánh giá tổng quát tình hình sảnxuấtkinhdoanhcủa Tổng côngty 2.7.1. Những kết quả đạt được 2.7.2 Những khó khăn tồn tại 2.7.3 Nguyên nhân Phần III : Phương hướng phát triển côngtytrongnhữngnăm tói 3.1. Phân tích điểm mạnh điểm yếu, cơ hội nguy cơ 3.1.1. Điểm mạnh 3.1.2. Điểm yếu 3.1.3. Cơ hội 3.1.3. Nguy cơ 3.2. Triển vọng phát triển của Ngành 3.2.1. Về ngành hàng hải 3.2.2. Sảnxuất thép 3.3. Phương hướng thực hiện 3.3.1. Quáng bá th ươ ng hiệu 3.3.2. Khóng ngừng náng cao chất luợng sản phẩm 3.3.3. Đầu tư mở rộng sảnxuấtkinhdoanh 3.3.4. Vốn 3.3.5.Nhân lực 3.4 Chính sách cho người lao động 3.4.1 Số lượng người lao động trongCôngty 3.4.2 Chính sách đào tạo, lương, thưởng, trợ cấp Kết luận Phụ lục Danh mục tài liệu tham khảo Bùi Cao Thắng QTKD tổng hợp 46A 2 Báo cáo thực tập tổng hợp 1 LỜI MỞ ĐẦU Sau hơn 20 năm bước vào công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi sướng và lãnh đạo, đất nước ta đã từng bước phát triển và đạt được nhiều thành tựu to lớn trên các mặt kinh tế - xã hội - môi trường . Nền kinh tế tăng trưởng cao,đời sống nhân dân được cải thiện không ngừng có được nhưng thàng quả to lớn đó là do sự cố gắng không ngừng của từng cá nhân trong nền kinh tế. Trong cơ cấu nền kinh tế, ngành dịch vụ chiếm khoảng 40% GDP, hiện nay có nhiều công ty, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ hoạt động có hiệu quả đã đóng góp vào GDP của nền kinh tế, trong đó phải kể đến một Tổng Côngty Cổ phần VINAFCO là một côngtycủa nhà nước hoạt động trong nhiều lĩnh vực, tiền thân là côngty dịch vụ vận tải trung ương - một đơn vị kinh tế quốc doanh trực thuộc bộ Giao Thông Vận Tải , được thành lập năm 1987 .Khởi đầu với bao khó khăn trồng chất như thiếu vốn thiếu nhân lực ,phương tiện và lằm trong hoàn cảnh đất nước vừa mới bước sang thời kì đổi mới ,nhưng với sự cố gắng không ngừng của toàn thể đội ngũ lãnh đạo và công nhân viên củacôngty đã dần đưa côngty từ một côngty nhỏ bé phụ thuộc nhiều vào nhà nước dần trở thành một côngty lớn mạnh và ngày một khẳng định vị trí uy tín trên thị trường với bằng chứng là ngày nay VINAFCO là côngty vận tải lớn nhất cả nước chiếm10% - 20% thị phần nội địa về lĩnh vực vận tải đường biển ,container. Đến đầu năm 2001 côngty dịch vụ vận tải trung ương bắt đàu cổ phần hoá với tên gọi T ổng côngty cổ phần dịch vụ vận tải trung ương (VINAFCO). . Tổng côngty đạt được tốc độ tăng trưởng và phát triển nhanh trongnhững nưm vừa qua. Trải qua hơn 20 năm trưởng thành và phát triển, cho đến nay Côngty đã tạo dựng được uy tín trên một số lĩnh vực, có nhiều bạn hàng chiến lược. Trong bản báo cáo tổng hợp dưới đây em xin được trình bày khái quát về Tổng côngty Cổ phần VINAFCO. Trongquá trình làm bài và thu thập số liệu em còn nhiều thiếu sót kính mong có sự đóng góp ý kiến của cô để bài viết của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cám ơn ! Bùi Cao Thắng QTKD tổng hợp 46A Báo cáo thực tập tổng hợp 2 Phần I : Tổng quan về Tổng côngty Cổ phầnVINAFCO 1.1 Thông tin chung về Tổng côngty cổ phần VINAFCO -Tên Công ty:Tổng Côngty Cổ phần VINAFCO -Tên tiếng Anh: VINAFCO JOINT STOCK CORPORATION -Tên viết tắt: VINAFCO -Vốn điều lệ hiện tại: 51.222.610.000 đ.ng (Năm mươi mốt tỷ hai trăm hai mươi hai triệu sáu trăm mươi nghìn đồng - Theo Công văn xác nhận số 559/TVKT ngày 10/11/2005 củaCôngty Dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán - AASC) -Trụ sở chính: Số 36 đường Phạm Hùng, xã Mỹ Đình, huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội.` -Điện thoại: (84-4) 7684464/7684469 -Fax: (84-4) 7684465 -Website: www.vinafco.net - Email: vinafco@vnn.vn - Giấy phép thành lập: Quyết định số 211/2001/QĐ-BGTVT ngày 18/01/2001 của Bộ Giao thông vận tải phê duyệt phương án cổ phần hoá và quyết định chuyển Côngty Dịch vụ vận tải TW thành Tổng Côngty cổ phần. - Giấy CNĐKKD: Số 0103000245 đăng ký lần đầu ngày 12/02/2001, đăng ký thay đổi lần thứ 13 ngày 28/10/2005 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp. - Ngành nghề kinh doanh: + Vận tải hàng hoá bằng đường biển, đường sông, ôtô trong và ngoài nước; +Đại lý vận tải hàng hoá; + Kinhdoanh vật tư và dịch vụ các mặt hàng: than, thạch cao, apatite, quặng các loại, cát, xi perit, đá vôi, gỗ, muối; + Giao nhận kho vận quốc tế; + Dịch vụ vận tải quốc tế, trong đó có vạn tải hàng hoá quá cảnh; + Đại lý vận tải tàu biển và môi giới hàng hải; + Nhận uỷ thác đại lý giao nhận, nhận uỷ thác vận tải hàng không; Bùi Cao Thắng QTKD tổng hợp 46A Báo cáo thực tập tổng hợp 3 + Kinhdoanh vận tải và xếp dỡ, bảo quản các loại hàng hoá; + Kinhdoanh kho bãi, bãi container và thu gom hàng hoá; + Dịch vụ sửa chữa thiết bị giao thông vận tải và tàu biển cho các hãng tàu; + Nhận uỷ thác xuất nhập khẩuu, làm thủ tục xuất nhập khẩu hàng hoá cho các chủ hàng; + Kinhdoanh dịch vụ mặt hàng phân bón các loại, khí NH3 hoá lỏng, klinke; + Kinhdoanh nhập khẩu phương tiện thiết bị giao thông vận tải; + Kinhdoanh cung ứng mặt hàng lương thực (ngô, sán, thức ăn gia súc .); + Sản xuất, chế biến và kinhdoanh sắt thép xây dựng; + Sản xuất, kinhdoanh vật liệu xây dựng; + Buôn bán thức ăn và nguyên liệu sảnxuấtthức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản, thức ăn chăn nuôi gia cầm, gia súc, vật tư, máy móc, thiết bị, hàng tiêu dùng; + Buôn bán lắp đặt bảo hành máy thiết bị bưu chính viễn thông (điện thoại, điện thoại di động, tổng đài); + Đại lý mua bán ký gửi hàng hoá; + Khai thác và chế biến khoáng sản (trừ khoáng sản Nhà nước cấm); + Cho thuê văn phòng và các dịch vụ cho thuê văn phòng. TổngCông ty Cổ phần VINAFCO được tổ chức và hoạt động theo Luật doanh nghiệp đã được Quốc hội nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghia Việt Nam khoá X kì họp thứ V thông qua ngày 12/06/1999. Các hoạt động của Tổng Côngty tuân thủ Luật doanh nghiệp, các Luật khác có liên quan và Điều lệ Tổng Côngty được Đại hội đồng cổ đông nhất trí thông qua ngày 28 tháng 02 năm 2005. 1.2. Quá trình hình thành và phát triển Gần 20 năm đã trôi qua, cái tên Côngty dịch vụ vận tải TW trực thuộc Bộ Giao thông vận tải- một đơn vị kinh tế quốc doanh nay là Tổng côngty cổ phần VINAFCO đã vượt qua biết bao khó khăn, thăng trầm để tồn tại và phát triển vững chắc. Một đơn vị kinhdoanh ra đời với hai bàn tay trắng, qua nhiều năm đã biến không thành có, từ ít thành có nhiều một cách toàn diện, đang trên đà phát triển với nhiều tiềm năng và hy vọng. Sau thời gian dài phấn đấu gian khổ ấy, nay nhìn lại Bùi Cao Thắng QTKD tổng hợp 46A Báo cáo thực tập tổng hợp 4 chính mình để đề ra chiến lược, chiến thuật cho phù hợp nhằm phát triển toàn diện hơn nữa, chắc chắn hơn nữa, nhanh hơn nữa trong thời gian tới. Sau khi giải phóng Miền nam thong nhất đất nước nhu cầu vận tải tăng lớn, lúc này các chủ hàng tập trung lo SXKD. Nhất là nhu cầu vận chuyển đường dài các mặt hàng như lương thực, thực phẩm, phân bón, than đá và các hàng tiêu dùng khác cần tiếp chuyển qua nhiều loại phương tiện khác nhau để đưa hàng hoá từ Bắc vào nam và từ các tỉnh đồng bằng, thành phố đến các vùng xa xôi như Tây nguyên, Tây bắc rất cấp bách. Đặc biệt việc điều động nhiều máy biến thế loại nặng từ các tỉnh phía Nam ra phía Bắc để nhanh chóng phục hồi mạng lưới điện chung. Trước thực tế đó, năm 1976 Bộ đã thành lập 3 côngty đại lý vận tải trực thuộc Bộ với các tên gọi: - Côngty đại lý vận tải Hà nội (phạm vi hoạt dộng ở các tỉnh phía Bắc) - Côngty đại lý vận tải Đà Nẵng (phạm vi hoạt động các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên) - Côngty đại lý vận tải miền Nam ( phạm vi hoạt động từ Thuận Hải trở vào Đến năm 1978 Bộ lại quyết định đổi tên các côngty trên thành các Côngty đạilý vận tải khu vực 1.2.3. Tiếp đó một số Côngty đại lý vận tải thuộc các Sở giao thong vận tải các tỉnh cũng lân lượt ra ssời. Do nhu cầu cần rút nhanh hàng hoá nhập khẩu vào các cảng biển nên đến năm 1983 Bộ chuyển các côngty đại lý vận tải khu vực 1.2.3 về trực thuộc Tổng cục đường biển. Tuy có nhiều thay đổi về tổ chức đại lý vận tải và nhiều đơn vị vận tải TƯ và địa phương hoạt động nhưng cũng chưa giúp Bộ rút ra được một mô hình về tổ chức hệ thống đại lý vận tải của toàn ngành. Thựctrạng ấy cùng với việc thực hiện chủ trương đổi mới quản lý kinh tế của Nhà nước, của Ngành nên Bộ quyết định thành lập Côngty dịch vụ vận tải TW trực thuộc Bộ có trụ sở tại Hà Nội với ý định Côngty này sẽ nhận được sự lãnh đạo trực tiếp của Bộ để vừa nghiên cứu nhằm tìm ra một mô hình tổ chức(đại lý vận tải) dịch vụ vận tải thích hợp cho toàn ngành. Mặt khác Bùi Cao Thắng QTKD tổng hợp 46A Báo cáo thực tập tổng hợp 5 Côngty này tiếp nhận một số cán bộ do giảm nhẹ biên chế từ các Vụ tham mưu của Bộ chuyển qua. Thế là ngày 16/12/1987 Bộ trưởng Bộ giao thông vận tải ký quyết định số 2339AQĐ/TCCB thành lập Côngty dịc vụ vận tải TW trực thuộc Bộ với các nhiệm vụ cơ bản: 1.Liên doanh liên kết trên cơ sở hợp đồng kinh tế với các tổ chức vận tải, các chủ hàng, các ga, cảng, các tổ chức dịch vụ giao nhận, kho bãi của TW và địa phương để thực hiện liên hiệp vận chuyển hàng hoá từ kho hàng cơ sở và ngược lại. 2.Nhận uỷ thác của chủ hàng và các chủ phương tiện tổ chức thực hiện các dịch vụ vận tải hàng hoá Bắc Nam, hàng nặng, thiết bị toàn bộ, dịch vụ giao nhận, xếp dỡ, đóng gói, bảo quản và bãi gửi hàng trongquá trình tiếp nhận, vận tải và giao thẳng tới đích. Đồng thời Bộ cũng ra quyết định đổi tên các côngty đại lý vận tải khu vực 1,2,3 thành các Côngty dịch vụ vận tải khu vực 1,2,3 và chuyển từ trực thuộc Tổng cục đường biển về trực thuộc Bộ Khi đó nổi lên biết bao khó khăn , song cái khó khăn bao trùm nhất là một Côngty sinh ra nhưng không có một đồng vốn, không có tài sản, không có cơ sở vật chất, chỉ có những tờ giấy quyết định thành lập Công ty, quyết định bổ nhiệm Giám đốc, kế toán trưởng và các quyết định điều động cán bộ khác. Từ khi thành lập cho đến năm 1992, Côngty đã nhanh chóng phát triển với quy mô, thành lập thêm Xí nghiệp trực thuộc, đầu tư mua thêm tàu biển. Năm 1993, toàn quốc thực hiện buớc chuyển mình về quản lý. Năm 1995, Bộ Giao thông vận tải thành lập Tổng Côngty Dịch vụ vận tải trong đó Côngty Dịch vụ vận tải Trung ương là thành viên của Tổng Công ty. Năm 1997, Bộ Giao thông vận tải giải thể Tổng Côngty Dịch vụ vận tải và Côngty Dịch vụ vận tải Trung ương trở về trực thuộc Bộ Giao thông vận tải. Trong giai đoạn 1993 - 1997, Côngty đã liên doanh, liên kết với các đối tác trong và ngoài nước, tăng cường đầu tư để mở rộng quy mô sảnxuấtkinhdoanh như ký hợp đồng đại lý cho hãng DANZAS của Thụy Sỹ, liên doanh với Côngty Điện tử Bùi Cao Thắng QTKD tổng hợp 46A Báo cáo thực tập tổng hợp 6 Hà Nội (HANEL) và 2 đối tác của Nhật mới thành lập Côngty TNHH Tiếp vận Thăng Long (DRACO). Giai đoạn 1998 - 2000, Côngty phải đối mặt với sự cạnh tranh quyết liệt truớc hệ thống các doanh nghiệp hoạt động dịch vụ ngày càng phát triển nhanh, đa dạng và chất lượng ngày càng cao. Trước tình hình đó, Côngty đã đầu tư đổi mới công nghệ, cơ sở vật chất, nhanh chóng mở rộng thị trường, nâng cao chất lượng dịch vụ. Trong giai đoạn này, tổng vốn đầu tư củaCôngty lên tới hơn 58 tỷ đồng để tài trợ cho dây chuyền vận chuyển Amoniac (NH3), đầu tư thêm kho bãi, mua máy cắt phôi, dàn cán thép, mua tàu chở container . Năm 2001, thực hiện chủ trương lớn của Chính phủ. là cổ phần hoá các Doanh nghiệp Nhà nước, Côngty Dịch vụ vận tải Trung ương cũng chính thức chuyển sang Tổng côngty cổ phần theo Quyết định số 211/2001/QĐ/BGTVT của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải chuyển Doanh nghiệp Nhà nước Côngty Dịch vụ vận tải Trung ương thành Côngty cổ phần, với tên đầy đủ là Tổng Côngty Cổ phần Dịch vụ vận tải Trung ương, gọi tắt là Tổng Côngty Cổ phần VINAFCO. TổngCông ty Cổ phần khi mới thành lập có vốn điều lệ là 7,23 tỷ đồng trong đó vốn Nhà nước là 1,8 tỷ đồng. Sau gần 5 năm hoạt động,Tổng Côngty đã liên tục tăng vốn điều lệ, mở rộng quy mô sảnxuấtkinh doanh, lợi nhuận sau thuế liên tục tăng qua các năm; giá trị đóng góp cho ngân sách Nhà nước ngày càng tăng và đời sống người lao động liên tục được cải thiện. Từ khi thành lập đến nay,Tổng Côngty đã được nhiều thành tích, được nhiều bằng khen của Bộ Giao thông vận tải, của Chính phủ : - Ngoài ra có rất nhiều cá nhân được nhận bằng khen của Bộ Giao thông vận tải, của Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam. Bùi Cao Thắng QTKD tổng hợp 46A Báo cáo thực tập tổng hợp 7 1.3. Cơ cấu tổ chức của Tổng Côngty Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức của Tổng côngty Hội đồng quản trị : Là cơ quan quản lý Công ty, có toàn quyền nhân danh Côngty để quyết định mọi vấn đê liên quan đến mục đích, quyền lợi củaCông ty, trừ Bùi Cao Thắng QTKD tổng hợp 46A Ban Tổng Giám đóc Ban Kiểm Soát Phòng tổng hợp Độc lập CT THHH Tiếp vận XN Vận tải biển Phòng TCKT Khối SXKDKhối tham mưu Phụ thuộc Hội Đồng Quản Trị Phòng HC-QT Nhà máy thép Phòng KDTBVT CT THHH VNC Sài Gòn Trung tâm TM và Vận tải quốc tế Chi nhánh Hải Phòng Phòng kinh tế Liên Doanh CT THHH Tiếp vận Thăng long CT CP Khoáng sản Chi nhánh Nha Trang Đại diện Quy Nhơn CT CP Khoáng sản Xây dựng Tân Uyên Báo cáo thực tập tổng hợp 8 những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. HĐQT có trách nhiệm giám sát Tổng Giám đốc điều hành và những người quản lý khác. Quyền và nghĩa vụ của HĐQT do Luật pháp và điều lệ Công ty, các quy chế nội bộ củaCôngty và Nghị quyết ĐHĐCĐ quy định. Ban kiểm soát: Là cơ quan trực thuộc Đại hội đồng cổ đông, do Đại hội đồng cổ đông bầu ra. Ban Kiểm soát có nhiẹm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong điều hành hoạt động kinh doanh, báo cáo tài chính củaCông ty. Ban kiểm soát hoạt động độc lập với Hội đồng quản trị và Ban Tổng Giám đốc. Ban Tổng Giám đốc: Tổng Giám đốc là nguời điều hành và có quyền quyết định cao nhất về tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày củaCôngty và chịu trách nhiệm truớc Hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao. Các Phó Tổng Giám đốc là người giúp việc cho Tổng Giám đốc và chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc về phần việc được phân công, chủ động giải quyết nhữngcông việc đã được Tổng Giám đốc uỷ quyền và phân công theo đúng chế độ chính sách của Nhà nước và Điều lệ củaCông ty. Các phòng ban nghiệp vụ: Các phòng, ban nghiệp vụ có chức năng tham mưu và giúp việc cho Ban Tổng Giám đốc, trực tiếp điều hành theo chức năng chuyên môn và chỉ đạo của Ban Giám đốc. Côngty hiện có 3 phòng nghiệp vụ với chức năng được quy định như sau: Phòng Tổng hợp: Theo dõi 2 mảng hoạt động chính là Thị trường kế hoạch đầu tư (Nghiên cứu thị trường đối với lĩnh vực kinhdoanh mới, kể cả thị trường vốn, thị trường chứng khoán; xây dựng và theo dõi việc thực hiện kế hoạch hàng năm; lập các dự án đầu tư và thẩm định các dự án do đơn vị gửi lên; theo dõi các hợp đồng kinh tế; xây dựng và quảng bá thương hiệu .) và Tổ chức cán bộ, lao động tiền lương (Nghiên cứu xây dựng mô hình tổ chức củaCôngty cho phù hợp; xây dựng quy hoạch cán bộ và các quy định có liên quan; xây dựng, sửa đổi, bổ sung các quy chế, quy định củaCông ty; theo dõi công tác tiền lương, công tác thi đua khen thưởng, thanh tra). Bùi Cao Thắng QTKD tổng hợp 46A