1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

tinh hinh khai thac va su dung khoang san o viet nam

29 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 3,4 MB

Nội dung

Chính sách phát triển công nghiệp khai khoáng Chiến lược phát triển khoáng sản Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 242[r]

(1)TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN Ở VIỆT NAM I: Khái niệm và phân loại khoáng sản - Khoáng sản là thành tạo khoáng vật lớp vỏ Trái Đất, mà thành phần hóa học và các tính chất vật lý chúng cho phép sử dụng chúng có hiệu và lợi ích lĩnh vực sản xuất cải vật chất kinh tế quốc dân - Tài nguyên khoáng sản là tích tụ vật chất dạng hợp chất đơn chất vỏ trái đất, mà điều kiện người có đủ khả lấy các nguyên tố có ích sử dụng trực tiếp chúng đời sống hàng ngày Nước ta nằm trên lề vành đai kiến tạo và sinh khoáng cỡ lớn Trái Đất Nguồn khoáng sản phong phú chủng loại và đa dạng loại hình Tuy Việt Nam là nước có diện tích không lớn có nguồn tài nguyên khoáng sản đa dạng và phong phú với gần 40 chủng loại tư khoáng sản lượng(dầu khí, than, urani, địa nhiệt), khoáng sản không kim loại, vật liêu xây dựng đến khoáng sản kim loại Nhưng đất nước ta không phải là nước giầu tài nguyên khoáng sản vì hầu hết các khoáng sản Việt Nam có trữ lượng không lớn, lại phân bố tản mạn không tập trung Cụ thể sau: Loại khoáng sản lượng — Dầu khí Việt Nam không nhiều, với sản lượng khai thác nay, không phát thêm trữ lượng thì chỉ vài ba chục năm nữa sẽ hết nguồn khai thác (2) — Than đất liền cũng đã cạn kiệt dần, và sẽ phải nhập bảo đảm nhu cầu tiêu thụ nước Than sâu đồng sông Hồng có thể có nhiều, theo số liệu tính toán có thể tới vài trăm ty vấn đề công nghệ khai thác phức tạp, chưa giải được, có khai thác thì sẽ ảnh hưởng lớn đến môi trường và an sinh xã hội — Tiềm urani và địa nhiệt không đáng kể Loại khoáng sản không kim loại và vật liệu xây dựng có nhiều chỉ dùng nước Chúng không phải là loại khoáng sản có giá trị kinh tế cao và trên giới cũng không có nhu cầu nhiều Loại khoáng sản kim loại vàng, bạc, đồng chì, kẽm, sắt, thiếc, molipden v.v Việt nam có ít, không đáp ứng các nhu cầu nước thời gian tới Những loại khoáng sản này giới cũng cạn kiệt dần Việt Nam có một số loại đá quy ruby, saphia, peridot trữ lượng không nhiều Ta lại không có kim cương – loại đá có giá trị khinh tế cao và có nhu cầu lớn Tuy Việt nam cũng có 03 loại khoáng sản có trữ lượng lớn là bauxit, đất và ilmenit (quặng titan) có trữ lượng lớn, trên giới cũng có nhiều loại này và phải hàng trăm năm, chí hàng nghìn năm nữa vẫn chưa dùng hết, Cụ thể: — Bauxit giới có tài nguyên 55 ty tấn, (Việt Nam có ty tấn), mỗi năm chỉ cần 200 triệu tấn, 275 năm nữa khai thác hết — Đát giới có 150 triệu (Việt Nam ́ 10 triệu), mỗi năm chỉ cần 135.000 tấn, phải 1000 năm nữa hết Nhưng gần đây Nhật đã phát đáy Thái Bình Dương có khoảng 100 ty đất hiếm, đó hàng nghìn năm nữa cũng không lo thiếu đất (3) Quặng titan giới có khoảng ty (Việt Nam dự báo có khoảng 600 triệu tấn), hàng năm giới chỉ cần triệu tấn, cũng phải hàng trăm năm nữa hết Gần đây, Paraguay đã phát khoảng 20 ty tấn, hàng nghìn năm nữa cũng không lo thiếu quặng titan — Kết kuận: Việt Nam không giàu tài nguyên khoáng sản, những thứ khoáng sản thiết yếu mà giới cần dầu khí, vàng, kim cương v.v thì Việt nam có ít không có Một số loại khoáng sản Việt Nam có nhiều bauxit, đất hiếm, quặng titan thì giới cũng có nhiều, đảm bảo tiêu thụ hàng trăm năm chí đến hàng nghìn năm nữa II Vai trò khoáng sản • Khoáng sản có vai trò thúc đẩy kinh tế nước ta phát triển thông qua việc cung cấp nguyên, nhiên, vật liệu cho các ngành sản xuất kinh tế, đặc biệt là các ngành công nghiệp nặng, công nghiệp khí… (4) Sản xuất gang, thép Thái Nguyên • Khoáng sản là mặt hàng xuất có giá trị cao (5) Xuất than sang Nhật Bản  Khoáng sản là nhân tố có khả tạo vùng, đó thúc đẩy phân công lao động theo lãnh thổ  Khoáng sản góp phần giải nhiều vấn đề xã hội nước ta, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động (6) (7) Công nhân khai thác và chế biến khoáng sản III Hiện trạng tài nguyên khoáng sản nước ta Nước ta nằm trên lề hai vành đai kiến tạo và sinh khoáng cỡ lớn trái đất Nguồn khoáng sản phong phú chủng loại và đa dạng loại hình Kết thăm dò và khảo sát tới cho thấy , nước ta có 3.500 mỏ và điểm quạng 80 loại khoáng sản Trong đó, 32 loại 300 mỏ đã đưa vào khai thác đã có thiết kế để khai thác a) Khoáng sản kim loại (8) - Kim loại đen : Thuộc nhóm này gồm có sắt, mangan, crôm , titan là nguyên liệu cho các ngành công nghiệp luyện kim đen + Sắt: Tổng trữ lượng dự báo khoảng 1,8 tỉ tấn, trữ lượng đã thăm dò khoảng tỉ tấn, thành phần quặng các mỏ có khác chủ yếu là hematit và manhetit, hàm lượng sắt tư 20 – 40 %Các mỏ lớn nước ta là: Tòng Bá ( Hà Giang), Trại Cau ( Thái Nguyên), Hà Quảng ( Cao Bằng), Quý Xa(Yên Bái), Thạch Khê(Hà Tĩnh) Mỏ sắt Thạch Khê ( Hà Tĩnh) có trữ lượng tới 554 triệu điều kiện khái thac khó khan, còn mỏ Trại Cau ( Thái Nguyên) đã khai thác tư năm 1962 + Mangan: Chỉ có một mỏ nhọn đáng kể là mỏ Trùng Khánh , Trà Lĩnh ( Cao Bằng), trữ lượng dự báo khoáng 3,2 triệu tấn, hàm lượng mangan quặng tư 35 – 50 % + Crom: Mỏ crom cổ định ( Thanh Hóa) là một mỏ vào loại lớn trên giới, trữ lượng thăm giò khoảng 3,2 triệu Hàm lượng crom quặng trên 465, mỏ đã khai thác tư lâu - Kim loại màu, kim loại nhẹ, kim loại quý và Hầu hết các mỏ là các mỏ đa kim, phàn lớn các mỏ nhỏ, lại vùng núi điều kiện khai thác khó khan + Đồng: Mỏ Tạ Khoa ( sơn La) chủ yếu là đồng – niken, mỏ Sinh Quền ( Lào Cai) là đồng – Vàng Trữ lượng đã xác địnhlà khoảng (9) 600 nghìn đồng, 120 nghìn niken, 29 vàng , 25 bạc, … + Chì – Kẽm: Vùng mỏ Chợ Điền – Chợ Đồn ( Bắc Kạn) chiếm 80% trữ lượng Chì – Kẽm nước, ngoài còn mỏ làng Hích ( Thái Nguyên) , vùng mỏ Sơn Dương ( Tuyên Quang) Ở Bắc Trung Bộ cũng có một số mỏ quá trình thăm dò + Thiếc – vonfram: Vùng Cao Bằng có mỏ Phia Oắc là kiểu mỏ gốc và mỏ Tĩnh Túc là mỏ sa khoáng Mỏ Tĩnh Túc đã người Pháp khai thác tư sớm (1910), trữ lượng khoảng 13900 thiếc Vùng Tam Đảo – Tuyên Quang cũng có các mỏ gốc và mỏ thiếc sa khoáng Phía tây Nghệ An có vùng mỏ Quỳ Hợp – Anh Sơn Vùng Đà Lạt cũng có các mỏ thiếc – vonfram quy mô nhỏ và trung bình + Boxit: Tổng trữ lượng dự báo khoảng 6,6 tỉ tấn, chắc chắn khoảng tỉ Mỏ boxit nội sinh có các vùng Đông Bắc ( Cao Bằng, Hà Giang , Lạng Sơn) và phía tây Nghệ An, Quảng Bình Các mỏ boxit ngoại sinh tậ trung nhiều Tây Nguyên và Đông Nam Bộ + Titan: Có mỏ gốc và mỏ sa khoáng Mỏ gốc có khu vực Núi Chúa ( Thái Nguyên) trũ lượng thăm dò đạt 180 triệu Mỏ sa khoáng tập trung các bãi cát ven biển thành các vùng có trữ (10) lượng lớn suốt tư Quảng Ninh Đến cực Nam Trung Bộ (Bình Thuận) trữ lượng thăm dò khoảng 16 triệu tấn, dễ khai thác + Vàng: Đến đã phát 284 điểm quặng và mỏ quặng vàng, đó đã thăm dò khảo sát, đánh giá 45 điểm và mỏ quặng và đã khai thác khoảng 30 điểm mỏ nhỏ Nói chung, các mỏ vàng nước ta nhỏ, đáng kể là mỏ Bồng Miêu (Quảng Nam) trữ lượng dự báo khoảng 10 đã khai thác tư lâu Tổng trữ lượng vàng dự báo là khoảng 280 tấn, cấp tin cậy là khoảng 49 Ngoài các kim loại kể trên còn có bạc, platin, antimoan, đất hiếm, kim loại phóng xạ b) Khoáng sản phi kim loại – Khoáng sản không kim loại phân thành một số nhóm: nguyên liệu cho công nghiệp hóa chất và phân bón, nguyên liệu kĩ thuật và mĩ nghệ, nguyên liệu sản xuất gạch chịu lửa – gốm sứ thủy tinh, vật liệu xây dựng + Apatit: Mỏ ngoại sinh phân bố tập trung vùng Cam Đường (Lào Cai) trữ lượng dự báo ty tấn, trữ lượng đã thăm dò đánh giá 908 triệu tấn, ddaaay là nguồn nguyên liệu chính để sản xuất phân lân + Photphorit: Tập trung Hữu Lũng (Lạng Sơn), có giá trị công nghiệp (11) + Pirit (FeS2): Là nguyên liệu để sản xuất axit H2SO4, tổng trữ lượng nước khoảng 10 triệu tấn, có rải rác nhiều nơi Hiện nay, khai thác Thanh Sơn (Phú Thọ) + Đá quý: Tập trung đới sông Hồng (kéo dài tư Lào Cai đến Tây Sơn), đã khai thác mỏ Tần Hương, Lục Yên (Yên Bái) Vùng mỏ Quỳ Hợp (Nghệ An) chủ yếu có rubi, saphia +Cát thủy tinh: Chủy yếu duyên hải miền Trung (khoảng 1,1 ty tấn) với mỏ lớn là: Cửa Tùng (Quảng Trị), Quảng Ngãi, Tuy Hòa, Cam Ranh, Phan Rang, Phan Thiết Cát Cam Ranh tiếng với chất jngtoost để sản xuất pha lê Phía bắc chỉ có các mỏ nhỏ, trữ lượng khoảng triệu tấn, đó có mỏ cát Vân Hải (Quảng Ninh) tiếng có chất lượng tốt + Sét xi măng: tổng trữ lượng khoảng 300 triệu tấn, tập trung chủ yếu Lạng Sơn, Quảng Ninh, Thái Nguyên, Hải Dương Ngoài ra, nhiều nơi Bắc Trung Bộ cũng có sét xi măng + Cao lanh: Để sản xuất các đồ sứ cao cấp và sứ mĩ nghệ, có nhiều nơi; tổng trữ lượng khoảng 50 triệu + Đá vôi: Rất phong phú tập trung tư khu vực Thưa Thiên – Huế trở Bắc, ngoài còn phân bố Đà Nẵng, Kiên Giang Đây là nguyên liệu sản xuất xi măng, làm đá ốp lát, nguyên liệu trợ dung cho luyện gang… - Nước khoáng và nước nóng: Nước ta có nguồn nước khoáng và nước nóng phong phú với khoảng 400 nguồn, đó có (12) 287 nguồn đã khảo sát đăng ký lấy mẫu phân tích lý hóa Trong số đó có 34 nguồn có nhiệt độ 30 điểm khác có nhiệt độ trên 30 ℃ ℃ , còn lại 253 , có 164 điểm vưa là nước khoáng vưa là nước nóng Đáng kể phải kể tới: Mỹ Lâm (Tuyên Quang), Kim Bôi (Hòa Bình), Quang Hanh (Quảng Ninh), Tiền Hải (Thái Bình), Bang (Quảng Bình), Thạch Bích (Quảng Ngãi), Vĩnh Hảo (Bình Thuận),… c) Tài nguyên nhiên liệu – lượng Nguồn nhiên liệu và lượng nước ta đa dạng Có những loại trữ lượng tương đối lớn, chất lượng tốt nên không những tạo thuận lợi để phát triển ngành công nghiệp nhiên liệu – lượng, thỏa mãn yêu cầu phát triển kinh tế nước mà còn có thể tham gia hợp tác với các nước khu vực - Dầu mỏ và khí đốt Nước ta nằm một vùng ven biển có thềm lục địa rộng giới: Tư Nhật Bản chạy qua Trung Quốc, sang Việt Nam tới Indonexia đến ostraylia, có khả tích tụ một khối lượng dầu khí lớn Trong toàn bộ vùng biển nước ta rộng triệu km2, các nhà khoa học cho khu vực triển vọng có dầu khí chiếm tới 500.000 km2 Đâu mỏ và khí đốt là nguồn lượng quan trọng nước ta.Trữ lượng dự báo địa chất khoảng gần 10 ty tấn, trữ lượng (13) khai thác đạt khoảng – ty dầu quy đổi Dầu khí nước ta tập trung các bể lớn sau: + Bể trầm tích sông Hồng có diện tích khá lớn, trữ lượng dự báo địa chất khoảng 1,5 ty + Bể trầm tích Cửu Long có trữ lượng dự báo địa chất khoảng 2,5 ty tấn, trữ lượng khai thách có thể đạt tới 500 triệu + Bể trầm tích Nam Côn Sơn có tiềm lớn nhất, trữ lượng địa chất có thể đạt tư -5 ty + Bể trầm tích Trung Bộ bao gồm các bể phía đông Huế, đông Đà Nẵng,trữ lượng báo ty + Bể Thổ Chu – Mã Lai có tiềm không lớn, khoảng vài trăm triệu tấn.Các mỏ dầu khí đã khai thác nay: Tiền Hải, Bạch Hồ, Rồng, Đại Hùng, Hồng Ngọc, Rạng Đông, Bunga Kekwa Mỏ bạch hồ cung cấp mỗi ngày gần 12 nghìn dầu thô Mỏ ĐẠi Hùng nằm trung tâm bông trũng Nam CônĐảo, có trữ lượng lớn mỏ Bạch Hồ, trữ lượng 20 – 30 nghìn thùng/ngày ( mỗi thùng = 159 lít) + Sản lượng khai thác dầu mỏ nước ta ngày càng tăng Triển vọng các mẻ dầu khí chắc chắn còn tạo nhiều bất ngờ Cho tới có 25% diện tích thềm lục địa giao thầu thăm dò, 75% còn lại chỉ tính diện tích có khả dầu khí chờ đợi hội tiếp tục.Công nghiệp dầu khí trở thành ngành công (14) nghiệp hoàn thiện tư khâu khai thác tới khâu chế biến và xuất - Than: +Than đá đứng hang thứ các nguyền nhiên liệu Việt Nam Vùng than lớn là Quảng Ninh chiếm tới 90% tổng trữ lượng than Việt Nam ( khoảng ty tấn) Than Quảng Ninh chủ chủ yếu là than antraxit, có nhiệt lượng trên 8.000 calo/kg, cung cấp sản phầm than cho nước và xuất với số khối lượng nhỏ ( 1-2 triêu tấn/năm) Vùng than Quảng Ninh đã và thu hút nhiều nhà máy nhiệt điện chạy than có công suất lớn, tạo thành những vùng nhiên liệu – lượng lớn Việt Nam +Ngoài than Quảng Ninh, nước ta còn có một số mỏ than mỡ, than nâu,than bùn nằm rải rác các nơi với trữ lượng, chất lượng thấp, có trữ lượng phục vụ cho nhu cầu các địa phương như: các mỏ than Làng Cẩm, Trại Cau, Phấn Mễ ( Thái Nguyên), trữ lượng thăm dò 80 triệu ; mỏ than Na Dương (Lạng Sơn) có trữ lượng thăm dò khoảng 100 triệu tấn; mỏ Nông Sơn (Quảng Nam) trữ lượng thăm dò10 triệu tấn;…Ngoài còn có 100 điểm có than nùn, đó lớn là đồng sông Cửu Long với trữ lượng dự báo 400-500 triệu tấn, có thể làm chất đốt sinh hoạt vật liệu xây dựng cấp thấp (15) +Qua những thăm dò gần đây đã phát bể than đồng sông Hồng trải rộng trên diện tích 3.500 km thuộc địa phận tỉnh Thái Bình, Hưng Yên, Nam Định Tổng trữ lượng bể than khoảng 210 ty tấn, gần gấp 20 nghìn bể than Quảng Ninh Tại bể than sông Hồng các vỉa than có thể khai thác chủ yếu nằm độ sâu 450 m đến 1.700 m Đây là loại than á bitum B chất lượng tốt, có giá trị cho các ngành sản xuất công nghiệp, là luyện thép, nhiệt điện, xi măng, hóa chất Hiện nay, “Đề án phát triển bể than đông sông Hồng là đề án có giá trị cao,nhưng cũng là đề án có mức độ ảnh hưởng tới môi trường sinh thái và lien quan chặt chẽ tới an ninh lương thực , bể than nằm trên địa bàn vùng vựa lúa lớn thứ hai nước điều kiện địa chất khai thác đây phức tạp , có nhiều nước ngầm, đất đá bao quanh vỉa than không ổn định ,… nữa trên bề mặt là nơi trồng lúa tỉnh Thái Bình , Hưng Yên, Nam Định, Chính vì vậy, công nghệ khai thác cần đặc biệt chú trọng - Nguồn thủy Việt Nam là một 14 nước giầu thùy trên giới, trữ lượng ước tính khoảng gần 300 ty kwh Mật độ thủy khá cao, khoảng 994 kw/km , gấp 3,6 lần độ thủy bình quân giới Tuy nhiên, trữ lượng thủy lại phân bố không theo lãng thổ và theo lưu vực các dòng sông: cùng Bắc Bộ chiếm 47% trữ lượng thủy nước, vùng Bắc Trung (16) Bộ là 14% và vùng Nam Trung Bộ là 28%, vùng Nam Bộ là 10% Riêng sông Đà chiếm tới 38,5% trữ lượng thủy nước, sông Đồng Nai 14%, sông Xê Xan 9,8% Thủy liệt vào lượng sạch, không thải chất gay ô nhiễm Tuy nhiên, việc xây dựng các hồ chứa nước lớn có thể có những tác động sinh thái, kinh tế và xã hội, cần xem xét kỹ trước lúc định xây dựng hệ thống thủy điện IV Định hướng phát triển và khai thác tài nguyên khoáng sản - Việt Nam có nguồn tài nguyên khoáng sản tương đối phong phú và đa dạng chủng loại gồm các nhóm khoáng sản nhiên liệu (dầu khí, than); nhóm khoáng sản sắt và hợp kim sắt (sắt, cromít, titan, mangan); nhóm khoáng sản kim loại màu (bôxit, thiếc, đồng, chìkẽm, antimon, molipden); nhóm khoáng sản quý (vàng, đá quý); nhóm khoáng sản hoá chất công nghiệp (Apatít, cao lanh, cát thuy tinh); nhóm khoáng sản vật liệu xây dựng (đá vôi xi măng, đá xây dựng, đá ốp lát) - Công nghiệp khai khoáng Việt Nam bắt đầu hình thành tư cuối ky 19 Pháp khởi xướng, tư năm 1955, Việt Nam đã tiếp quản, trì và phát triển các sở khai thác, chế biến khoáng sản Đến nay, đã tiến hành điều tra bản, thăm dò và phát trên 5.000 điểm khoáng và mỏ Đã đánh giá một số loại khoáng sản có giá trị công nghiệp và trữ lượng dự báo lớn như: dầu-khí (1,2 ty-1,7 ty m3); than (240 ty tấn), sắt (2 ty tấn), đồng (1 triệu kim loại), titan (600 triệu khoáng vật nặng), bôxit (10 ty tấn), chì kẽm, thiếc, apatít (2 ty tấn), đất (11 triệu tấn) các khoáng (17) sản làm vật liệu xây dựng (52 ty m 3) và một số loại khoáng sản khác Nhiều loại khoáng sản đã khai thác phục vụ cho nhu cầu nước và một phần cho xuất - Trong các loại khoáng sản trên, trư khoáng sản dầu khí, than, sắt, titan apatit v.v.đã thăm dò tương đối và chắc chắn, các khoáng sản kim loại còn lại gồm kim loại màu, khoáng sản quý thăm dò mức độ điều tra (tìm kiếm); trước đầu tư khai thác, các doanh nghiệp phải tiến hành thăm dò ty my, bổ sung để hạn chế rủi ro Tình hình khai thác một số khoáng sản chủ yếu Việt Nam Do tính chất và mục đích sử dụng tưng nhóm khoáng sản, một số loại khoáng sản quan trọng và có tiềm lớn, Chính phủ VN giao cho một số doanh nghiệp nhà nước đảm nhận vai trò nòng cốt, cụ thể sau: - Khai thác và chế biến dầu khí giao Tập đoàn Dầu khí Việt Nam - Khai thác và chế biến than và các khoáng sản khác giao cho Tập đoàn Công nghiệp Than-Khoáng sản Việt Nam (Vinacomin) - Khai thác và chế biến khoáng sản hoá chất (apatit) chủ yếu giao cho Tập đoàn Hoá chất Việt Nam - Khai thác, chế biến quặng sắt chủ yếu Tổng công ty Thép Việt Nam, Tập đoàn Vinacomin thực - Khai thác, chế biến vật liệu xây dựng chủ yếu giao cho Tổng công ty Xi măng VN và các doanh nghiệp ngành xây dựng, giao thông vận tải thực (ngành khoáng sản VLXD Bộ Xây dựng quản lý) Ngoài tham gia khai thác, chế biến các điểm mỏ khoáng sản quy mô nhỏ các địa phương có nhiều các doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần Tổng số các doanh nghiệp khai khoáng (kể vật liệu xây dựng) đến khoảng 1.100 doanh nghiệp Sản lượng khai thác/năm một số loại khoáng sản chủ yếu năm 2012 sau: dầu thô 16 triệu tấn; than thương phẩm 40 triệu tấn; tinh quặng (18) ilmenite 0,6 triệu tấn, quặng sắt 3,0 triệu tấn; tinh quặng apattit 2,4 triệu tấn; đồng-50 ngàn tinh quặng; barit 150 ngàn bột v.v Trong những năm qua, ngành CN khai khoáng đã đóng vai trò quan trọng và tích cực nghiệp phát triển công nghiệp Việt Nam vànền kinh tế đất nước Đã đáp ứng đủ và kịp thời nguyên liêụ cho kinh tế quốc dân nhưngành than đã cung ứng đầy đủ và kịp thời nguyên liệu cho ngành điện, xi măng, hoá chất, giấy; khoáng sản thiếc, chì kẽm, sắt đã cung ứng đủ cho ngành luyện kim; khoáng sản apatit đã cúng cấp đủ cho ngành Hoá chất, phân bón Đồng thời khoáng sản và sản phẩm chế biến khoáng sản đã có một phần xuất loại khoáng sản có kim ngạch xuất lớn là dầu khí và than (năm 2012 khoảng 10 ty USD) Chính sách phát triển công nghiệp khai khoáng Chiến lược phát triển khoáng sản Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 đã Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 2427/QĐ-TTg ngày 22/12/2011 với các nội dung chủ yếu sau: Quan điểm phát triển - Khoáng sản VN là tài nguyên không tái tạo, có trữ lượng hạn chế, vì vậy, phải điều tra, thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả, bảo vệ tốt môi trường sinh thái, kết hợp phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ an ninh quốc phòng các địa bàn có khoáng sản - Xây dựng và phát triển công nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản với công nghệ đại, phù hợp điều kiện Việt Nam, nâng cao hệ số thu hồi khoáng sản và mức độ chế biến sâu khoáng sản - Khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia đầu tư, thăm dò khai thác và chế biến khoáng sản trên sở tuân thủ các quy định pháp luật hoạt động khoáng sản, đảm bảo an toàn lao động và bảo vệ tài nguyên Thí điểm việc đấu giá quyền thăm dò, khai thác khoáng sản để tiến tới thực rộng rãi phương pháp quản lý trên (19) - Không khuyến khích việc hợp tác đầu tư khâu thăm dò và khai thác khoáng sản, trư trường hợp đặc biệt (đối với dầu khí, than đồng Sông Hồng, đất v.v ) giai đoạn đầu cần thu hút kỹ thuật, vốn, thị trường Hợp tác đầu tư tập trung vào các khâu chế biến sâu các loại khoáng sản bauxit, titan, đất v.v - Tăng cường và xiết chặt công tác quản lý nhà nước khoáng sản, sửa đổi và bổ sung Luật Khoáng sản để đảm bảo tính thống nhất, chặt chẽ và đầy đủ cho công tác hoạt động khoáng sản Về thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản - Khoáng sản than: Đẩy mạnh thăm dò phần sâu -300m các mỏ bể than Quảng Ninh, Thái Nguyên, Quảng Nam; lựa chọn một số khu vực có triển vọng vùng đồng Sông Hồng, thăm dò đến mức sâu -1000m Đầu tư và cải tạo, mở rộng khai thác phần sâu một số mỏ bể than Quảng Ninh; cải tạo nâng cấp các khu công nghiệp tuyển than tập trung Quảng Ninh, Thái Nguyên đảm bảo các tiêu chuẩn an toàn môi trường; lựa chọn phương pháp khai thác thử nghiệm một số khu vực thuộc bể than đồng sông Hồng bảo đảm an toàn môi trường, không ảnh hưởng tới phát triển kinh tế - xã hội trên mặt đất, làm sở đề xuất giải pháp khai thác tổng thể bể than giai đoạn sau năm 2020; - Khoáng sản phóng xạ (urani): Hoàn thành thăm dò quặng urani các mỏ Pà Lưa - Pà Rồng, Khe Hoa - Khe Cao Quảng Nam và một số khu vực có triển vọng khác; nghiên cứu công nghệ, hoàn thiện quy trình chế biến urani kỹ thuật và các giải pháp an toàn khai thác, chế biến quặng urani, phục vụ nhu cầu nguyên liệu cho các Nhà máy điện nguyên tử - Khoáng sản kim loại + Quặng titan - zircon: Thăm dò, khai thác quy mô lớn cung cấp nguyên liệu cho dự án chế biến sâu tập trung khu vực Lương Sơn, tỉnh Bình Thuận Đẩy nhanh tiến độ xây dựng các nhà máy chế biến sâu quặng (20) titan (rutil nhân tạo, pigment, titan xốp, titan kim loại) theo hướng sử dụng công nghệ tiên tiến, không gây ô nhiễm môi trường Hình thành ngành công nghiệp khai khoáng titan - zircon tương xứng với tiềm tài nguyên đã phát Quy hoạch vùng dự trữ khoáng sản quốc gia theo giai đoạn Bình Thuận để triển khai các dự án phát triển kinh tế xã hội trên mặt đất + Quặng bauxit: Hoàn thành công tác thăm dò các mỏ bauxit vùng Tây Nguyên, Bình Phước đã điều tra, đánh giá Triển khai hoạt động khai thác mỏ Tân Rai, mỏ Nhân Cơ phục vụ nguyên liệu cho 02 dự án sản xuất alumin Lâm Đồng, Đắk Nông Việc triển khai các dự án khai thác, sản xuất alumin khác Lâm Đồng, Đắk Nông, Bình Phước chỉ thực sau 02 dự án trên vào hoạt động và đánh giá hiệu kinh tế Nghiên cứu khả thi dự án sản xuất nhôm Việt Nam để triển khai sau năm 2015 + Quặng sắt: Triển khai thăm dò các mỏ có tiềm tỉnh Yên Bái, Lào Cai, Sơn La, Hà Giang, Phú Thọ, Bắc Kạn, Quảng Ngãi Hoạt động khai thác phải gắn với địa chỉ sử dụng, phục vụ dự án sản xuất gang, thép nước, không xuất quặng sắt + Quặng đất hiếm: Hoàn thành công tác thăm dò các mỏ đất Lai Châu, Lào Cai Triển khai dự án khai thác, chế biến quặng đất mỏ Đông Pao (Lai Châu) và Yên Phú (Yên Bái) + Quặng đồng: Hoàn thành công tác thăm dò các mỏ đồng tỉnh Lào Cai, Lai Châu, Yên Bái, Sơn La Đầu tư mở rộng sở chế biến đồng kim loại Lào Cai Các dự án khai thác phải gắn với địa chỉ sử dụng cho các dự án chế biến nước; không xuất quặng đồng + Quặng chì - kẽm: Thăm dò phần sâu và khu vực mở rộng các mỏ Chợ Điền, Chợ Đồn nhằm bổ sung trữ lượng quặng cho các dự án khai thác; hoàn thành thăm dò các mỏ có tiềm Điện Biên, Yên Bái, Tuyên Quang, Hà Giang, Cao Bằng Việc khai thác quặng chỉ phục vụ cho dự án chế biến sâu thành kim loại chì, kẽm; không xuất quặng (21) chì - kẽm Các khu vực quặng phát triển Bắc Kạn, Cao Bằng đưa vào khu vực dự trữ khoáng sản quốc gia + Quặng mangan: Hoàn thành công tác thăm dò khu vực có tiềm tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng để khai thác làm nguyên liệu cho dự án chế biến feromangan, mangan điện giải EMD phục vụ nhu cầu nước; không xuất quặng mangan và sản phẩm sau chế biến + Quặng cromit: Căn cứ nhu cầu sử dụng sản phẩm chế biến tư quặng cromit các ngành công nghiệp đến năm 2030 để cấp khai thác, chế biến phù hợp với nhu cầu sử dụng; cân đối giữa khai thác với dự trữ quốc gia hình thành khu công nghiệp khai thác, chế biến cromit Cổ Định, tỉnh Thanh Hóa Không xuất quặng cromit và sản phẩm sau chế biến + Khoáng sản vàng: Chỉ thăm dò, khai thác mỏ vàng gốc công tác chế biến quặng vàng phải sử dụng công nghệ tiên tiến, không gây ảnh hưởng xấu đến môi trường, nguồn nước; không thăm dò, khai thác vàng sa khoáng + Đối với các loại khoáng sản kim loại khác: Thực thăm dò, khai thác phải gắn với dự án chế biến sâu chủ yếu phục vụ nhu cầu nước, không xuất quặng và sản phẩm sau chế biến - Khoáng sản không kim loại + Khoáng sản làm nguyên liệu xi măng: Thăm dò, khai thác các mỏ phục vụ các dự án xi măng quy hoạch phát triển công nghiệp xi măng đã phê duyệt Không khai thác đá vôi khu vực sườn núi dọc theo hai bên đường quốc lộ để bảo vệ cảnh quan + Khoáng sản đá vôi trắng: Khai thác quy mô lớn và chế biến tập trung đá vôi trắng Nghệ An, Yên Bái; hạn chế khai thác quy mô nhỏ; không xuất đá khối + Khoáng sản làm nguyên liệu gốm sứ - thủy tinh: Thăm dò, khai thác các khu vực kaolinh, felspat Tuyên Quang, Yên Bái, Phú Thọ, Lào (22) Cai, Quảng Bình, Thưa Thiên Huế, Bình Dương, Bình Phước, Kon Tum phục vụ nguyên liệu dự án sản xuất gạch men, gốm sứ Thăm dò, khai thác các mỏ cát trắng Quảng Ninh, Quảng Bình, Thưa Thiên Huế, Quảng Trị, Khánh Hòa phục vụ nguyên liệu cho dự án chế biến thủy tinh, khuôn đúc, men frit, gạch không nung + Khoáng sản làm nguyên liệu ốp lát: Thăm dò, khai thác đá granit, gabro ốp lát các tỉnh Yên Bái, Thanh Hóa, Nghệ An, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Đắk Lắk, Gia Lai, Kon Tum, Tây Ninh và các mỏ đá trầm tích ốp lát Cao Bằng, Thái Nguyên, Yên Bái, Thanh Hóa, Nghệ An phục vụ nhu cầu xây dựng Không xuất đá khối + Quặng apatit: Hoàn thành thăm dò mở rộng, thăm dò bổ sung các diện tích đã điều tra Nghiên cứu công nghệ sử dụng quặng loại 2, để đầu tư các dự án chế biến Việc cấp phép khai thác mỏ phải gắn với các dự án chế biến, sản xuất phân lân, DAP, sản xuất photpho, phân lân nung chảy; không xuất quặng apatit Cân đối nhu cầu sử dụng nước để điều chỉnh khu vực dự trữ khoáng sản quốc gia - Nhóm khoáng sản vật liệu xây dựng thông thường Khai thác chế biến khoáng sản vật liệu xây dựng thông thường phải gắn với an toàn lao động, bảo vệ cảnh quan và môi trường Không khai thác vật liệu xây dựng chân sườn đồi, núi, dọc theo các tuyến đường quốc lộ để bảo vệ cảnh quan - Các khoáng sản nước nóng, nước khoáng Đẩy mạnh thăm dò xác định trữ lượng, chất lượng các nguồn nước khoáng, nước nóng để khai thác sử dụng có hiệu quả, hợp lý theo nhu cầu phát triển kinh tế xã hội - Đối với dầu khí: Thực theo Chiến lược phát triển ngành Dầu khí Việt Nam đã Chính phủ phê duyệt với mục tiêu “Phát triển ngành Dầu khí trở thành ngành kinh tế - kỹ thuật quan trọng, đồng bộ, bao (23) gồm: Tìm kiếm thăm dò, khai thác, vận chuyển, chế biến, tàng trữ, phân phối, dịch vụ và xuất, nhập khẩu” Về khoa học và công nghệ - Tiếp tục đổi và đại hoá công nghệ, thiết bị khai thác và chế biến khoáng sản, đảm bảo khai thác tiết kiệm, tối đa tài nguyên, tăng cường chế biến sâu khoáng sản để gia tăng giá trị kinh tế khoáng sản Về bảo vệ môi trường - Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức và ý thức Bảo vệ môi trường (BVMT); - Xây dựng và hoàn thiện hệ thống văn pháp quy công tác BVMT; - Đầu tư xây các công trình BVMT và phòng ngưa cố môi trường ranh giới mỏ, các công trình khắc phục môi trường ngoài ranh giới mỏ các địa phương hoạt động khoáng sản - Tăng cường và tiến tới bắt buộc sử dụng các công nghệ thân thiện với môi trường; - Đẩy mạnh hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo vệ môi trường Về hợp tác đầu tư Một số lĩnh vực cần hợp tác đầu tư: - Thăm dò, khai thác than Đồng Sông Hồng đồng bộ với việc đầu tư Tổ hợp Nhà máy nhiệt điện chạy than khu vực này - Hợp tác đầu tư đồng bộ Tổ hợp Nhà máy điện-nhà máy điện phân nhôm VN để sử dụng alumin sản xuất VN - Hợp tác đầu tư Nhà máy điện phân nhôm nước ngoài (nơi có nguồn điện và giá hợp lý) sử dụng alumina sản xuất VN Đầu mối hợp tác phía VN là Tập đoàn VINACOMIN (24) - Hợp tác đầu tư nhà máy chế biến sâu tinh quặng titan (pigment, titan kim loại) VN - Hợp tác đầu tư tuyển để làm giàu quặng apatit loại (15% ≥P 2O5 ≤ 28%) và loại (P2O5 ≤ 15%) lên loại (P2O5 ≥ 32%) Đầu mối hợp tác phía VN là Tập đoàn VINACHEM Một nhiệm vụ quan trọng công tác quản lý Nhà nước khoáng sản là bảo vệ khoáng sản chưa khai thác Thực tế, bảo vệ khoáng sản chưa khai thác là nhiệm vụ khó khăn, là giai đoạn nay, phạm vi bảo vệ, tính chất và mức độ ngày càng phức tạp công tác này Do đó nghiên cứu, đề xuất các giải pháp hợp lý nhằm tăng cường hiệu công tác quản lý Nhà nước khoáng sản nói chung, bảo vệ khoáng sản chưa khai thác nói riêng thời gian tới là cần thiết để sớm triển khai thực Tập trung hoàn thiện thể chế - Hoàn thành việc xây dựng, ban hành văn hướng dẫn thi hành Luật Khoáng sản 2010 theo hướng đồng bộ với pháp luật có liên quan, đặc biệt pháp luật quản lý tài nguyên thiên nhiên khác như: Đất đai, nước, rưng… Tăng mức xử phạt hành chính hành vi khai thác khoáng sản trái phép, khai thác khoáng sản gây tổn thất, khai thác vượt quá công suất - Xây dựng, ban hành Thông tư hướng dẫn công tác bảo vệ khoáng sản chưa khai thác phù hợp với thực tế, có tính khả thi theo hướng phân định rõ trách nhiệm các quan quản lý Nhà nước có liên quan; các cấp chính quyền địa phương; gắn công tác bảo vệ khoáng sản chưa khai thác với trách nhiệm tổ chức, cá nhân hoạt động khoáng sản (25) - Hướng dẫn cụ thể cách thức lập, xây dựng dự toán năm Đề án Bảo vệ khoáng sản chưa khai thác địa phương nơi có khoáng sản để thực Điều 20 Luật Khoáng sản 2010 - Tăng cường tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật khoáng sản để tạo chuyển biến mặt nhận thức và hành động công tác bảo vệ khoáng sản chưa khai thác Đồng thời, tiếp tục trì phản ánh hoạt động khai thác khoáng sản trái phép thông qua phương tiện thông tin đại chúng, đó có thông tin khai thác khoáng sản trái phép công khai phản hồi thông tin báo chí để tăng cường vai trò báo chí công tác bảo vệ tài nguyên khoáng sản chưa khai thác Tăng cường lực quan quản ly khoáng sản - Với nhiệm vụ này, vấn đề cần quan tâm hàng đầu là tăng cường nhân lực hệ thống quản lý nhà nước khoáng sản, đặc biệt là cán bộ quản lý TN&MT cấp huyện Nghiên cứu, đề xuất biên chế cán bộ chuyên trách khoáng sản và môi trường cấp xã nhằm tăng cường lực các địa phương có hoạt động khoáng sản phức tạp - Thực tốt công tác thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản; hoàn trả tiền thăm dò ngân sách Nhà nước để đầu tư tư ngân sách Nhà nước năm, tiến tới đủ kinh phí cho công tác điều tra địa chất khoáng sản phát hiện, khoanh định và làm rõ tiềm một số loại khoáng sản quan trọng, chiến lược, có quy mô lớn - Tăng dự trữ một số khoáng sản chiến lược vì lợi ích lâu dài quốc gia Phát triển ngành công nghiệp khai khoáng theo chiều sâu, là công nghệ khai thác, chế biến để hình thành một số ngành công nghiệp khai thác, chế biến sâu khoáng sản mang tầm cỡ khu vực - Xây dựng, trình phê duyệt Quy hoạch điều tra địa chất khoáng sản đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; khẩn trương rà soát nội dung các quy hoạch thăm dò, khai thác, sử dụng khoáng (26) sản đã phê duyệt để bổ sung, điều chỉnh theo đúng nguyên tắc, cứ nội dung quy định Luật Khoáng sản năm 2010 Trong đó định hướng công nghệ khai thác, chế biến để khai thác triệt để khoáng sản, sử dụng hợp lý tiết kiệm khoáng sản; dự trữ khoáng sản, trách nhiệm bảo vệ khoáng sản chưa khai thác quá trình lập quy hoạch - Có chế khuyến khích, hỗ trợ các doanh nghiệp có lực vốn, công nghệ, thiết bị đầu tư thăm dò khai thác, chế biến sâu khoáng sản mỏ có điều kiện địa chất – khai thác mỏ khó khăn; khai thác các khu vực mỏ quặng nghèo; áp dụng công nghệ tiên tiến để thu hồi tối đa khoáng sản chính, khoáng sản kèm khai thác, chế biến - UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tiếp tục tăng cường công tác tra kiểm tra hoạt động khoáng sản theo chỉ đạo Thủ tướng Chính phủ Chỉ thị số 02/CT-TTg ngày 09/01/2012 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường các hoạt động thăm dò, khai thác, chế biến, sử dụng và xuất khoáng sản, kiên xử lý các đối tượng khai thác khoáng sản trái phép có tổ chức, có quy mô lớn và tái phạm; kiểm tra làm rõ làm rõ trách nhiệm người đứng đầu chính quyền cấp xã, huyện để có hình thức xử lý, kỉ luật thích đáng, là các địa phương xảy tình trạng khai thác khoáng sản trái phép công khai, kéo dài, quy mô lớn - Nghiên cứu lộ trình tham gia “sáng kiến minh bạch ngành công nghiệp khai khoáng - EITI” Việt Nam nhằm thực chế quản lý, giám sát hoạt động khai thác khoáng sản hợp lý, có hiệu quả; quy định cụ thể rõ ràng, minh bạch trách nhiệm các chủ thể liên quan đến khoáng sản là “Nhà nước – Người dân – Doanh nghiệp” đồng thời điều tiết hài hòa lợi ích mang lại tư hoạt động khai thác khoáng sản Khai thác khoáng sản bền vững: Dùng công nghệ làm đòn bẩy (27) Theo các chuyên gia nghiên cứu khoáng sản, hệ lụy khai thác khoáng sản diễn Việt Nam thời gian qua là công nghệ khai thác lạc hậu, sở chế biến khoáng sản manh mún… Để chấm dứt hạn chế trên, từ bây giờ, Việt Nam phải hình thành được các khu công nghiệp chế biến khoáng sản tập trung với công nghệ tiên tiến, có quy mô tương xứng với tiềm loại khoáng sản * Khai thác khoáng sản phải gắn với chế biến sâu - Theo kết điều tra Tổng cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam, Việt Nam là nước có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú và đa dạng chủng loại Trong những năm vưa qua, ngành công nghiệp khai khoáng đã đóng vai trò quan trọng và tích cực nghiệp phát triển công nghiệp Việt Nam và kinh tế đất nước Số liệu điều tra cho thấy, Việt Nam đã thăm dò và phát trên 5.000 điểm khoáng và mỏ, đánh giá một số loại khoáng sản có trữ lượng tài nguyên dự báo lớn dầu khí với trữ lượng 1,2-1,7 ty m3, 240 ty than, 600 triệu khoáng vật nặng titan, và các loại khoáng sản khác boxit, apatit, đất hiếm, các khoáng sản làm vật liệu xây dựng - Những năm qua doanh nghiệp khai khoáng nước gặp khó khăn vốn đầu tư nên tiến độ đầu tư các dự án chế biến sâu vẫn còn chậm, chí không đạt tiến độ đề ra, đặc biệt là quặng titan, chì, đất Thực tế này đã ảnh hưởng và có tính định đến tính bền vững ngành khai khoáng - Tại Diễn đàn Hợp tác Khoáng sản bền vững Việt Nam-Australia 2015 Bộ TN&MT phối hợp với Đại sứ quán Australia và Hiệp hội các Doanh nghiệp Dịch vụ Công nghệ Thiết bị Mỏ Australia tổ chức ngày 19/3 Hà Nội, ông Nguyễn Ngọc Thành, Phó Vụ trưởng Công nghiệp nặng (Bộ Công Thương) khẳng định: Khoáng sản là tài nguyên không tái tạo, thuộc tài sản quan trọng quốc gia phải quản lý, bảo vệ, khai thác và sử dụng hợp lý Với ý nghĩa vậy, Thủ tướng Chính phủ đã yêu cầu việc khai thác khoáng sản phải gắn với chế biến sâu, tạo sản phẩm có giá trị kinh tế thông qua các công nghệ chế biến đại Mặc (28) dù vậy, Việt Nam, ngoại trư một số loại khoáng sản dầu khí, than đá, đồng đã có công nghệ khai thác, chế biến trình độ tương đối đại, phần lớn các khoáng sản khác công nghệ chế biến vẫn còn lạc hậu và thiếu hụt liên kết hợp tác các doanh nghiệp nước - Trước thực tế nêu trên, Phó Vụ trưởng Công nghiệp nặng Nguyễn Ngọc Thành cho rằng, để khoáng sản có thể trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn, sử dụng và khai thác bền vững lâu dài, Việt Nam cần đẩy mạnh phát triển các dự án khai thác, chế biến sâu khoáng sản theo hướng tập trung với quy mô lớn “Đối với các mỏ khoáng sản, chúng ta cũng cần thực nghiêm túc việc đấu giá quyền khai thác khoáng sản, ngăn chặn các hành vi khai thác trái phép theo đúng quy định Luật Khoáng sản 2010” - ông Thành nhấn mạnh * Hợp tác quốc tế tìm hướng cho ngành khai khoáng - Tổng Cục trưởng Tổng cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam ông Nguyễn Văn Thuấn cho rằng: Tại "Chiến lược khoáng sản đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030" Chính phủ Việt Nam đã phê duyệt, đó nêu rõ: thăm dò, khai thác khoáng sản gắn với chế biến và sử dụng hiệu quả; phát triển bền vững công nghiệp khai khoáng gắn với bảo vệ môi trường và đảm bảo quốc phòng, an ninh - Để thực Chiến lược nêu trên, Việt Nam đã và tích cực đẩy mạnh hợp tác quốc tế để tiếp thu khoa học đại, áp dụng công nghệ tiên tiến điều tra, thăm dò, khai thác và chế biến khoáng sản; khuyến khích hợp tác điều tra, thăm dò, khai thác - Theo quan điểm Tổng cục trưởng Tổng cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam Nguyễn Văn Thuấn, hợp tác khoáng sản bền vững với Australia là một những nội dung hợp tác ưu tiên và chú trọng Diễn đàn công nghệ kỹ thuật mỏ bền vững Việt Nam và Australia năm 2015 là hoạt động thiết thực nhằm cụ thể hóa những (29) hội hợp tác quốc tế để tiếp thu khoa học đại, áp dụng công nghệ tiên tiến điều tra, thăm dò, khai thác và chế biến khoáng sản; khuyến khích hợp tác điều tra, thăm dò, khai thác Đồng thời, tạo cầu nối cho quan quản lý và các doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực khoáng sản hai nước Việt Nam - Australia cùng giao lưu, trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm các vấn đề khai thác khoáng sản theo hướng bền vững, bảo vệ môi trường và quản lý hiệu nguồn tài nguyên khoáng sản và cũng là dịp để các quan, doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận với các công nghệ, thiết bị khai thác khoáng sản tiên tiến và các dịch vụ tư vấn khoáng sản Australia (30)

Ngày đăng: 04/10/2021, 03:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w