Bai 6 He qua chuyen dong xung quanh Mat Troi cua Trai Dat

3 33 0
Bai 6 He qua chuyen dong xung quanh Mat Troi cua Trai Dat

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần: -Trình bày và giải thích được các hệ quả của chuyển động quanh mặt trời của trái đất, chuyển động biểu kiến hàng năm của mặt trời, các mùa và ngày [r]

(1)TRÁI ĐẤT I Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần: -Trình bày và giải thích các hệ chuyển động quanh mặt trời trái đất, chuyển động biểu kiến hàng năm mặt trời, các mùa và ngày đêm dài ngắn theo mùa - Rèn luyện kĩ tư nhân quả, kĩ phân tích các tượng quy kết vận động quanh mặt trời trái đất - Nhận thức đúng các quy luật tự nhiên II Chuẩn bị: Quả địa cầu , nến , mô hình chuyển động trái đất quanh mặt trời III Tiến trình bài dạy: Ổn định lớp Bài cũ: Nêu các hệ vận động tự quay trái đất Giải thích có tượng luân phiên ngày đêm trên trái đất Bài mới: Mở bài: GV yêu cầu HS trình bày các hệ tự quay trái đất, sau đó hỏi: Chuyển động quanh mặt trời trái đất đã tạo nên hệ quă nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm Hoạt động GV và HS Kiến thức HĐ 1: I - Chuyển động biểu kiến hàng năm Giáo viên cho học sinh quan sát mô hình mặt trời chuyển động trái đất quanh mặt - Chuyển động biểu kiến là chuyển trời động không có thực Mặt trời, Mặt Đọc phần I và thảo luận rút kết luận trời không chuyển động , Trái đất chuyển động quanh mặt trời chuyển động biểu kiến mặt trời Gợi ý: GV liên hệ với thực tế người xe Nguyên nhân: lữa chuyển động nhìn cảnh vật hai bên, có cảm giác mình đứng - Trong quá trình chuyển động trục trái yên còn cảnh vật chuyển động để đất nghiêng và có hướng không đổi giải thích chuyển động biểu kiến hàng Tia nắng vuông góc với tiếp tuyến mặt đất di chuyển từ 23027’ N lên năm mặt trời 23027’ B điêù này cho ta ảo giác là mặt trời chuyển động - Giáo viên bổ sung: Ngày 23/ - 21/ mặt trời qua xích đạo , trái đất không ngã bán cầu nào phía mặt trời , nên xích đạo người ta quan sát mặt trời hướng chính đông và lặn hướng chính tây HĐ : Cặp/nhóm II- Các mùa năm : (2) Bước 1: HS dựa vào hình 6.2, 6.3và kiến thức đã học để thảo luận: -Vì có tượng mùa trên trái đất? Xác định trên hình 6.2: +Vị trí và khoảng thời gian các mùa: Xuan, hạ, thu, đông +Vị trí các ngày: Xuân phân, hạ chí, thu phân, đông chí - Mùa: Là khoảng thời gian năm có đặc điểm riêng khí hậu và thời tiết Nguyên nhân: - Trục trái đất nghiêng góc không đổi và chuyển động tịnh tiến, nên chuyển động các bán cầu nam và bắc ngã phía mặt trời Do đó tượng chiếu sáng và đốt nóng cùng địa điểm có thay đổi trái đất các vị trí khác Trên quỷ đạo vì tạo các mùa năm Bước 2: HS trình bày Giáo viên bổ sung : Bắc bán cầu nhận nhiều nhiệt độ nam bán cầu vào 21/3 > 23/9 Nhiều vào ngày 22/6 ( Ngày này góc nhập xạ lớn năm điểm bắc bán cầu ) Có mùa: Xuân, hạ, thu, đông, bán Vào ngày 21/3 (Xuân phân ) , 23/9 ( thu cầu nam diễn ngược lại với bán cầu phân ) địa điểm trên trái đất có ngày bắc dài đêm Ngày dài bắc bán cầu (22/6) , nam bán cầu ( 22/12 ) Mỗi năm có mùa, bắc bán cầu Mùa xuân : 21/3 > 22/6 Mùa hạ : 22/6 > 23/9 Mùa thu : 23/9 > 22/12 Mùa đông : 22/12 > 21/3 HĐ : Cặp/ nhóm Bước 1: HS dựab vào hình 6.2, 6.3 và kênh chữ, vốn hiểu biết, thảo luận theo gợi ý: - Thời gian nào, mùa nào nửa cầu bắc có ngày dài đêm, nửa cầu nam có ngày ngắn đêm? Vì sao? - Thời gian nào, mùa nào nửa cầu Bắc có ngày ngắn đêm?,Nửa cầu nam có ngày dài đêm? vì sao? - Nêu kết luận tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa trên trái đất Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác có thay đổi nào theo vĩ độ? Vì sao? Gợi ý: III Ngày đêm dài ngắn theo mùa - Hiện tương chênh lệch thời gian mùa nóng và mùa lạnh - Nguyên nhân: Trục trái đất nghiêng và không đổi , nên vị trí vòng tròn phân chia sáng tối khác gây tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa - Ngày đêm dài ngắn theo mùa: + Mùa xuân và hạ có ngày dài, đêm ngắn, mùa thu và đông có ngày ngắn đêm dài + Ngày 21/3 và ngày 23/9: Ngày dài đêm (3) Khi quan sát hình 6.5 chú ý: -Vị trí đường phân chia sáng tối so với hai cực bắc, nam -So sánh diện tích chiếu sáng so với diện tích bóng tối cầu cùng thời điểm (22/6 22/12) Bước 2: HS trình bày, GV giúp HS chuẩn bị kiến trức - Ngày đêm dài ngắn theo vĩ độ: + Tại xích đạo: Độ dài ngày đêm Càng xa xích đạo hai cực độ dài ngày đêm càng chênh lệch + Từ hai vòng cực hai cực, có tượng ngày đêm dài 24 Tại hai cực số ngày đêm dài 24 kéo dài tháng Củng cố: Giáo viên cho học sinh nhắc lại hệ vận động quanh mặt trời trái đất Bài tập nhà: Trả lời các câu hỏi cuối bài Sgk vào Đọc trước bài mới: Cấu trúc Trái đất Thạch Thuyết kiến tạo mảng IV Phần bổ sung: (4)

Ngày đăng: 04/10/2021, 02:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan