1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Be vui don tet

30 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 245,47 KB

Nội dung

+ HOẠT ĐỘNG 5: Tô màu mâm ngũ quả - Cô cho trẻ hát bài: “tết đến rồi” - Cô trò chuyện với trẻ về mâm quả ngày tết có những gì * Cô cho trẻ xem tranh và quan sát về mâm ngũ quả * Trẻ thực[r]

(1)PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO PHÚ RIỀNG TRƯỜNG MẪU GIÁO HƯỚNG DƯƠNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HẰNG NGÀY CHỦ ĐIỂM: TẾT VÀ MÙA XUÂN CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: BÉ VUI ĐÓN TẾT Lớp: Chồi Giáo viên: Lữ Thị Hải NĂM HỌC: 2015 - 2016 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG (2) Hoạt động Đón trẻ THỨ THỨ THỨ THỨ THỨ Đón trẻ vào lớp- hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân Cho trẻ làm quen với đồ dùng đồ chơi chủ điểm Cho trẻ nghe nhạc, làm quen bài thơ bài hát có chủ đề Trẻ chọn nhóm chơi- chơi tự ổn định lớp – chuẩn bị các hoạt động ngày Hướng dẫn trẻ vào các vào các nhóm chơi đăng ký các góc chơi * KHỞI ĐỘNG: Tập kết hợp bài: Đồng hồ báo thức Thể dục sáng * TRỌNG ĐỘNG: Tập kết hợp bài: Con cào cào * HỒI TỈNH: Tập kết hợp bài : Con công Điểm danh Cho trẻ ngồi vào chổ Cô điểm danh cá nhân trẻ, cho trẻ làm quen với tên các bạn lớp Cô và trẻ cùng trao đổi xem có bạn nào vắng mặt lớp Bạn tổ trưởng lên báo cáo vắng mặt tổ mình Cô cần tìm hiểu lý vắng mặt trẻ Nhắc nhở cháu học đúng Hoạt động ngoài trời Đố bé biết Ngày tết cổ truyền Hoạt động chung Phát triển nhận thức: Đếm, so sánh nhiều hơn, ít phạm vi Phát triển ngôn ngữ: Truyện: “Nàng tiên mùa xuân” Hoạt động góc Nặn bánh ngày tết Phát triển thẩm mỹ: Dạy hát: “Sắp đến tết rồi” - Nghe hát: “Em thêm tuổi ” Góc xây Góc học tập: Góc nghệ dựng: Làm album thuật: “Xây dựng chủ để, Vẽ, tô màu, hội hoa xuân Chơi tranh nặn các loại bù chỗ thiếu, hoa, quả, Hát so hình… múa chủ điểm Trò chuyện mùa xuân và tết Vẽ tự Phát triển nhận thức: Trò chuyện ngày tết nguyên đán Phát triển thể chất : Nhảy lò cò 3m Góc phân vai: Trò chơi Gia đình; Cửa hàng bán các loại hoa, quần áo Góc thiên nhiên: Trồng hoa, chăm sóc vườn cây (3) tết… Hoạt động chiều Vệ sinh trả trẻ Dạy trẻ thao Làm quen Tô màu mâm Cùng tác: Chùi bài hát:Sắp ngũ dọn dẹp mũi đến tết rồi” giấy xúc Nêu gương Nêu gương cuối tuần cuối ngày Vệ sinh trẻ gọn gàng trước trả trẻ Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ ngày Làm bài tập sách tạo hình Thứ hai ngày tháng năm 2016 HOẠT ĐỘNG: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC BÉ VUI HỌC TOÁN Đếm, so sánh nhiều hơn, ít phạm vi I MỤC TIÊU - Trẻ biết đếm, so sánh nhóm đối tượng phạm vi và nói kết (MT 21) - Trẻ có kỹ đếm và nhận biết các nhóm có số lượng phạm vi Trẻ tham gia vào các trò chơi nhanh nhẹn - Trẻ hào hứng tham gia vào hoạt động tích cực II CHUẨN BỊ - Đồ dùng đầy đủ cho các hoạt động - Tranh các hoạt động trẻ, đồ dùng cho hoạt động góc, tranh ảnh cho tiết dạy III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG III/ Gợi ý các hoạt động + Hoạt động 1: Bé vui đến lớp * Đón trẻ: - Đón trẻ từ tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh tình hình sức khỏe và tình hình học tập trẻ nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định - Nhắc trẻ chào ba mẹ,cô giáo vào lớp - Trò chuyện với trẻ chủ điểm - Xem tranh chơi các trò chơi nhỏ theo nhóm - Giúp trẻ gắn ký hiệu vào góc chơi mà trẻ thích (4) * Thể dục sáng: I/ KHỞI ĐỘNG: tập kết hợp bài: Đồng hồ báo thức ¯Nhạc dạo Cháu chuyển từ hàng dọc thành vòng tròn Lần 1:¯Đồng hồ vừa báo thức - > sáng sáng rồi: Hai tay đưa cao mũi chân ¯Một hai hai cùng đếm > đếm cho đều: Đi thường kết hợp vỗ tay ¯Tập tay tập chân tập - > hít cho bạn Hai tay giang ngang gót chân ¯Mình đưa tay phía trước - > đứng thẳng người: Đi thường kết hợp vỗ tay ¯Mình dang rộng tay - > cho bạn ơi: Đi mép chân, hai tay chống hông ¯Một hai hai cùng bước - > trên sân trường bạn ơi: Chạy chậm – chạy nhanh – chạy chậm ¯Nhạc dạo: chuyển hàng ngang - dãn hàng – nhún theo nhạc kết hợp vỗ tay Lần 2:¯Đồng hồ vừa báo thức - > sáng sáng rồi: Xoay cổ tay… ¯Một hai hai cùng đếm > đếm cho đều: Xoay khuỷu tay… ¯Tập tay tập chân tập - > hít cho bạn Xoay bả vai… ¯Mình đưa tay phía trước - > đứng thẳng người: Xoay lưng bụng… ¯Mình dang rộng tay - > cho bạn ơi: Xoay đầu gối… ¯Một hai hai cùng bước - > trên sân trường bạn ơi: Nhún lắc theo nhạc… * TRỌNG ĐỘNG: Tập theo nhạc bài “Con cào cào” ¯ Nhạc dạo Động tác thở: Tập … lần x nhịp Động tác tay vai: Con cào cào… nhảy cao Nhịp 1: Chân trái bước sang ngang bước nhỏ (chân rộng vai), hai tay giang ngang lòng bàn tay ngửa Nhịp 2: Tay trái đưa cao lòng bàn tay hướng vào trong, tay phải đưa thẳng trước lòng bàn tay úp Nhịp 3: Như nhịp Nhịp 4: Về tư chuẩn bị Động tác lườn: Muốn khỏe đẹp…tập thể thao (5) Nhịp 1: Hai tay đưa cao, lòng bàn tay hường vào - Chân trái bước sang ngang bước nhỏ (chân rộng vai), Nhịp 2: Nghiêng người qua trái 450, mắt nhìn theo tay Nhịp 3: Như nhịp Nhịp 4: Về tư chuẩn bị Động tác bụng: Tập …lần x nhịp Con cào cào… nhảy cao Nhịp 1: Hai tay đưa lên cao, bước chân trái ngang bước Nhịp 2: Cúi gập người trước, tay chạm mũi chân Nhịp 3: Như nhịp Nhịp 4: Về tư chuẩn bị Động tác Chân: …lần x nhịp Muốn khỏe đẹp…tập thể thao Nhịp 1: Bước chân trái sang ngang, hai tay giang ngang lòng bàn tay ngửa Nhịp 2: Hai tay gập khuỷu trước ngực, chân trái co vuông góc với thân, lưng thẳng đầu thẳng mắt nhìn trước Nhịp 3: Như nhịp Nhịp 4: Về tư chuẩn bị Động tác toàn thân: …lần x nhịp Con cào cào… nhảy cao Nhịp 1: Bước chân trái sau, hai tay đưa cao lòng bàn tay hường vào Nhịp 2: Hai tay đưa thẳng trước lòng bàn tay sấp, (chân đá thẳng trước // với tay) Nhịp 3: Như nhịp Nhịp 4: Về tư chuẩn bị Bật nhảy – bật … lần Muốn khỏe đẹp…tập thể thao Nhịp 1: Bật tách chân hai giang ngang Nhịp 2: Bật khép chân hai tay giơ cao * HỒI TỈNH: Tập kết hợp bài : Con công ¯Nhạc ….Hai tay đưa cao quá đầu (tay mềm), hít sâu sau đó cúi người chân thẳng hai tay đánh chéo (thở ra) thực liên tục lần ¯ nhạc….Hai tay chống hông, chân phải làm trụ, chân trái đá trước lần sau đó đổi chân phải (thực bên hai lần) ¯Nhạc……….Quay thân trên, hai tay đánh theo thân tư từ trên xuống qua trái -> xuống -> qua phải -> lên trên (thực liên tục hai lần đổi bên) ¯ Nhạc…….Hai tay đưa cao lắc người từ từ ngồi xuống từ từ đứng lên (Thực hết nhạc) * Điểm danh: - Cô cho trẻ quan sát các bạn lớp sau đó cô hỏi trẻ: - Trong lớp mình hôm có nghỉ học (6) - Cô tìm hiểu nguyên nhân, lý các bạn vắng mặt - Những trẻ nghỉ học không có lý cô nhắc nhở trẻ * Điểm danh: - Cô ổn định lớp, gọi tên trẻ để điểm danh cô ghi tên trẻ vắng mặt, tìm nguyên nhân trẻ nghỉ học + Hoạt động 2: " Đố bé? * Trước sân: - Thông báo tới hoạt động cho trẻ chuẩn bị quần áo, dày dép, mũ nón - Nhắc nhở trẻ quy định, nề nếp buổi hoạt động * Tổ chức sân: * Ổn định, giới thiệu - Cho lớp hát bài: " Sắp đến tết rồi" - Trò chuyện nội dung bài hát: + Chúng ta vừa hát bài gì? + Bài hát nhắc đến gì? - Cô đọc số câu đố cho trẻ giải câu đố và kết hợp cho trẻ xem tranh “ Mùa gì ấm áp Mưa phùn nhẹ bay Khắp chốn cỏ cây Đâm chồi nảy lộc ? ” “ Chim gì liệng tựa thoi đưa Báo mùa xuân đẹp say sưa trời ? ” “ Hoa đào ngoài Bắc Hoa gì Nam Cánh nhỏ màu vàng Cùng vui đón tết ? ” “ Xuân hoa lá đón mời Nhẹ nhàng giăng khắp đất trời dạo chơi ? - Giáo dục trẻ yêu thích mùa xuân * Trò chơi vận động: “ Ném còn” ( trang 50, tuyển tập trò chơi dành cho trẻ 4-5 tuổi ) * Chơi tự do: + Vẽ cảnh vật, thời tiết mùa xuân + Trò chơi dân gian: Ô ăn quan, chi chi chành chành, trồng nụ trồng hoa… + Chơi với đồ chơi trên sân trường * Kết thúc buổi hoạt động: - Nhắc trẻ hết chơi trẻ thu dọn đồ chơi, tập trung lại - Cô nhận xét nhóm chơi tốt, động viên nhóm chơi chưa tích cực - Cho trẻ vào lớp (7) + HOẠT ĐỘNG 3: “Bé vui học toán” * Ổn định tổ chức: - Cô cho trẻ hát bài “Sắp đến tết rồi” - Cô và trẻ trò chuyện nội dung bài hát và chủ đề, kết hợp giáo dục trẻ * Trọng tâm - Cho trẻ kể tên số loại bánh có ngày tết: Bánh chưng, bánh giầy, bánh tét… - Các đếm xem cô có bao nhiêu cái bánh chưng? (Trẻ đếm 1, 2, 3, cái) - Các đếm xem cô có bao nhiêu cái bánh giầy? (1,2,3,4,5 cái) - Cho trẻ so sánh nhóm Kết hợp giới thiệu bài - Các đếm xem cô có bao nhiêu cái bánh chưng? (1,2,3,4 cái) - Các đếm xem có bao nhiêu cái bánh giầy? (1,2,3,4, cái) - Vậy nhóm bánh chưng và bánh giầy này nào với nhau? - Vậy nhóm nào nhiều hơn? Nhiều bao nhiêu? - Nhóm nào ít hơn? Ít bao nhiêu? - Tạo nhau: Muốn cho nhóm bánh chưng và bánh giầy này và thì ta làm nào? (Thêm bánh chưng) - Vậy cái bánh chưng thêm cái bánh chưng là mấy? (Cho trẻ đếm) - bánh chưng thì tương ứng với chữ số mấy? (số 5) - Cô cho trẻ tìm thêm các loại bánh khác và trái cây có ngày tết, và so sánh các số lượng bánh và trái cây đó * Kiểm tra xác suất: - Cho trẻ lên tạo nhóm so sánh và nói lên kết quả: + cái bánh chưng và cái bánh giày + cái bánh chưng và cái bánh tét + trái dưa hấu và trái đu đủ + dừa và xoài * Luyện tập + Trò chơi 1: Ai nhanh Cách chơi: Chia lớp thành nhóm lên chọn thẻ có cái bánh Bạn thứ bật qua vòng lên chọn thẻ lô tô theo yêu cầu sau đó chạy nhanh quay đập tay vào bạn tiếp theo, bạn thực giống bạn thứ thời gian quy định đội nào nhiều thẻ thắng Luật chơi: đội phải bật nhảy qua vòng lên chọn, bạn chọn thẻ * Trò chơi: " Bé thông minh" - Cách chơi: Chia trẻ thành đội Số trẻ đội Cho trẻ ngồi thành vòng tròn và nối hình với số lượng tương ứng 1- * Trò chơi: " Về đúng nhà"  Cách chơi: Cô phát cho trẻ thẻ có chữ số 3, 4, Cho trẻ hát đoạn bài hát chủ đề Khi cô giơ cao trống lắc thì trẻ chạy ngôi nhà đứng  Luật chơi: Trẻ phải đúng ngôi nhà tương ứng với số lượng trẻ cầm trên tay Trẻ nào sai bị nhảy lò cò * Kết thúc hoạt động - Cho trẻ nặn, tô màu, trang trí chữ số (8) + Hoạt động 4: “ Kiến trúc sư tài ba” * Trước hoạt động: - Cho trẻ hát bài: “ Sắp đến tết ” - Trò chuyện nội dung bài hát và chủ đề - Nêu yêu cầu chơi cho trẻ nắm: Không tranh giành đồ chơi với bạn, không chạy từ góc này sang góc khác, giữ trật tự, đoàn kết chơi * Tổ chức hoạt động: - Cho trẻ góc chơi mà trẻ tự chọn, trẻ tự phân nhóm, vai chơi, tự phân công công việc với - Cô hướng dẫn, quan sát trẻ chơi, gợi ý, giúp đỡ trẻ cần thiết - Góc xây dựng: Xây dựng hội hoa xuân - Cô hướng dẫn trẻ cách sử dụng các vật liệu: gạch, xây cổng , hàng rào, cây xanh, số loại hoa có ngày tết để xây dựng thành hội hoa xuân * Kết thúc hoạt động: - Cô đến góc chơi, nhận xét sản phẩm chơi, hành động chơi, vai chơi Động viên, khen ngợi trẻ - Nhắc nhở trẻ thu dọn đồ chơi gọn gàng, cất đồ dùng đúng nơi quy định + Hoạt động 5: “ Bé nào ngoan” * Vệ sinh cá nhân: Dạy trẻ thao tác: Chùi mũibằng giấy xúc - Mục tiêu: - Dạy trẻ thao tác chùi mũi theo đúng trình tự thao tác - Trẻ thực đúng trình tự thao tác - Giáo dục trẻ biết tự phục vụ, có ý thức vệ sinh cá nhhân - Chuẩn Bị: - Giấy xúc, bố trí đội hình - Tiến trình thực hiện: - Hôm cô hướng dẫn các bạn thực thao tác chùi mũi Các bạn thử nói cho cô và các bạn khác xem các chùi mũi nào? - Bạn nào biết chùi mũi làm cho cô và các bạn cùng xem nha - Khi chùi mũi các dùng giấy lau gom mũi thật từ khóe mũi vào hốc mũi, sau đó sử dụng khăn mềm lau lại + Thực hành: - Chọn cháu khá lên thực hành trước - Lần lượt cho trẻ thực - Giáo dục trẻ phải giữ vệ sinh, đầu tóc gọn gàng Kết thúc: Nhận xét - Dặn dò trẻ * Nêu gương cuối ngày: - Cho trẻ hát bài “ Hoa bé ngoan” - Trò chuện bài hát và chủ đề (9) - Cô kể câu chuyện có liên quan đến tiêu chuẩn bé ngoan - Cho trẻ đọc tiêu chuẩn bé ngoan: + Bé biết chào hỏi lể phép + Chú ý, lắng nghe cô giảng bài + Đi vệ sinh đúng quy định - Cô kể câu chuyện có nội dung tiêu chuẩn mà cô đưa ngày và giáo dục trẻ qua nội dung câu chuyện - Cô và trẻ cùng trò chuyện tiêu chuẩn bé ngoan - Cho trẻ tự nhận xét mình đã ngoan chưa - Cô nhận xét cho trẻ lên gắn cánh hoa vào kí hiệu mình - Tổ nào nhiều trẻ ngoan thì đại diện tổ đó lên cắm cờ - Cô mở nhạc chủ điểm cho trẻ hát múa, biểu diễn văn nghệ - Trả trẻ + Đánh giá trẻ cuối ngày: * Hoạt động đón trẻ: … … * Hoạt động ngoài trời……………………………………………………………… … … * Hoạt động học: …………………………………………………………………… … … * Hoạt động góc …………………………………………………………………… … … * Hoạt động chiều: ……………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày tháng năm 2016 HOẠT ĐỘNG: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ TRUYỆN: NÀNG TIÊN MÙA XUÂN II MỤC TIÊU  Trẻ nhớ tên truyện, các nhân vật truyện, hiểu nội dung câu chuyện  Trẻ lắng nghe và ghi nhớ có chủ định nội dung câu chuyện “nàng tiên mùa xuân” Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, mạnh dạn giao tiếp, phát triển tư duy, sáng tạo trẻ  Giáo dục trẻ biết sống giản dị, nhường nhịn nhau, vui vẻ, phấn khởi tết đến xuân và hứng thú tham gia vào hoạt động Trẻ hứng thú ham thích học đoàn kết cùng vui chơi và chơi tốt các trò chơi các góc (10) II CHUẨN BỊ - Đồ dùng đầy đủ cho các hoạt động - số đồ chơi để trẻ chơi theo ý thích - Các hình ảnh theo nội dung câu chuyện - Cho trẻ làm quen với câu chuyện, các trò chơi chuyển III/ Gợi ý các hoạt động + Hoạt động 1: Bé vui đến lớp * Đón trẻ: - Đón trẻ từ tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh tình hình sức khỏe và tình hình học tập trẻ nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định - Nhắc trẻ chào ba mẹ,cô giáo vào lớp - Trò chuyện với trẻ chủ điểm - Xem tranh chơi các trò chơi nhỏ theo nhóm - Giúp trẻ gắn ký hiệu vào góc chơi mà trẻ thích * Thể dục sáng: - Tập ngày thứ * Điểm danh: - Hỏi trẻ xem hôm vắng ai? - Mời bạn tổ trưởng kiểm tra lại - Nhắc trẻ nghỉ học nhớ xin phép cô + Hoạt động 2: “Ngày tết cổ truyền” * Trước sân: - Thông báo tới hoạt động cho trẻ chuẩn bị quần áo, dày dép, mũ nón - Nhắc nhở trẻ quy định, nề nếp buổi hoạt động * Tổ chức sân: * Ổn định - Cho trẻ hát bài hát: “ Sắp đến tết rồi” - Trò chuyện bài hát và chủ đề * Quan sát – Đàm thoại - Mấy ngày hôm các học, ba mẹ chở chơi, có thấy có gì lạ không?( có nhiều hoa, dưa hấu …) - Con biết gì ngày tết? - Ở nhà đã chuẩn bị gì để đón tết? - Để chuẩn bị ngày tết ba mẹ thường làm gì nữa? - Vào buổi tối ngày cuối cùng năm người ta còn gọi là gì? - Vào ngày tết thường đâu chơi? Con thường làm gì? - Con chúc tết ai? -Chúc tết nào? (cô mời vài trẻ tập chúc tết) - Con cảm thấy nào vào ngày tết? (11) => Vào ngày tết người hạnh phúc phấn khởi, sửa sang nhà đón chào năm chúc tết người với điều tốt đẹp - Cô giáo dục trẻ * Trò chơi vận động: Đua ngựa Cho trẻ đứng thành 2- tổ Cô giáo nói “ Các cháu giả làm các ngựa”.Bây chúng ta chơi đua ngựa, chạy các cháu nhớ làm động tác chạy ngựa phi cách nâng cao đùi lên thi xem làm giống ngựa phi và nhanh là người thắng cuộc.Sau đó cho trẻ chạy khoảng 20m quay lại.mỗi cháu tổ, thi đua xem tổ nào có nhiều ngựa phi nhanh - Cho trẻ chơi vài lần * Trò chơi dân gian: “ Dung dăng dung dẻ” - Cho trẻ vẽ tự theo ý thích sân trường * Kết thúc buổi hoạt động: - Nhắc trẻ hết chơi trẻ thu dọn đồ chơi, tập trung lại - Cô nhận xét nhóm chơi tốt, động viên nhóm chơi chưa tích cực - Cho trẻ vào lớp + Hoạt động 3: “Truyện: “Nàng tiên mùa xuân” * Ổn định giới thiệu bài: - Cô và trẻ cùng hát bài: “Sắp đến tết rồi” - Trò chuyện bài hát và chủ đề + Các vừa hát bài hát gì? + Các có vui tết đến không? Vì ? + Các thấy hôm lớp mình nào? Có gì khác + Cô đã trang trí gì mà đẹp vậy? ( Cho trẻ kể gì mà trẻ thấy) Cô kết hợp giáo dục trẻ - Xuân muôn hoa đua sắc có loài hoa nở tết đến thôi, các có biết đó là hoa gì không? - Vậy bây cô kể cho lớp mình nghe câu chuyện: “Nàng tiên mùa xuân” nhé * Kể chuyện cho trẻ nghe: - Cô kể lần 1: Cô kể diễn cảm kết hợp với nét mặt, cử chỉ, điệu -Cô kể lần 2: Kết hợp với tranh minh họa, giảng nội dung, từ khó - Đoạn 1: “ Từ đầu… không thèm để ý đến cây đó => Nói lên các loài hoa tranh khoe, cho mình là đẹp khiến cho khu vườn trở nên náo nhiệt và rộn rã, riêng có cái cây đứng góc vườn là lặng im - Đoạn2: “Sáng 30 tết an lành và hạnh phúc” => Nghe hoa đào và cô bé trò chuyện vườn hoa biết hoa đào chính là nàng tiên mùa xuân và cảm thấy xấu hổ thái độ xử mình trước * Đàm thoại nội dung câu chuyện: Dưới hình thức thi đua (12)  Chia trẻ thành nhóm ngồi thành vòng tròn, phát cho nhóm trống lắc, cô đọc câu hỏi, nhóm nào có tín hiệu trước trả lời trước Cô kết hợp tặng quà cho nhóm trả lời đúng + Cô vừa kể cho các nghe chuyện gì? Trong chuyện có ai? + Trong vườn hoa mùa xuân có loại hoa gì? + Còn cây gì đứng lặng lẽ góc vườn? + Điều kì lạ gì đã xảy góc vườn vào ngày 30 tết? + Nhờ có mà các loài hoa đã nhận vẻ đẹp đầy ý nghĩa cây hoa đào? Giáo dục: Trẻ cảm nhận vẻ đẹp hoa đào và vui vẻ, phấn khởi tết đến xuân  Trò chơi đóng kịch:  Cô là người dẫn chuyện, trẻ đóng vai: hoa hồng, hoa cúc, hoa đào, cô bé…  Cô cùng trẻ thể * Kết thúc: cô cho trẻ hát bài: “Mùa xuân ơi” + Hoạt động 4: “ Góc này bé chơi” * Trước hoạt động: - Cho trẻ đọc bài thơ: " Tết vào nhà " - Trò chuyện nội dung bài thơ và chủ đề - Nêu yêu cầu chơi cho trẻ nắm: Không tranh giành đồ chơi với bạn, không chạy từ góc này sang góc khác, giữ trật tự, đoàn kết chơi * Tổ chức hoạt động: - Cho trẻ góc chơi mà trẻ tự chọn, trẻ tự phân nhóm, vai chơi, tự phân công công việc với - Cô hướng dẫn, quan sát trẻ chơi, gợi ý, giúp đỡ trẻ cần thiết - Góc phân vai: Tập làm cô giáo, gia đình, bán hàng, bác sĩ thú y - Gợi ý hành động chơi: + Người làm cô giáo hướng dẫn các bạn học tập, dạy các bạn hát, múa, đọc thơ + Người làm bố mẹ thì đưa đón học, mua sắm đồ dùng học tập, quần áo, đồ chơi, chợ mua đồ ăn nấu cơm + Người bán hàng phải biết mời khách mua hàng, biết tên các mặt hàng và bán hàng theo đúng yêu cầu khách hàng Người mua biết trả tiền mua và biết cám ơn ́́* Kết thúc hoạt động: - Cô đến góc chơi, nhận xét sản phẩm chơi, hành động chơi, vai chơi Đông viên, khen ngợi trẻ - Nhắc nhở trẻ thu dọn đồ chơi gọn gàng, cất đồ dùng đúng nơi quy định + HOẠT ĐỘNG 5: Làm quen bài hát: “Sắp đến tết rồi” * Ổn định - Cho trẻ đọc bài thơ: “Tết vào nhà” - Trò chuyện bài thơ và chủ đề - Giáo dục trẻ (13) - Cô giới thiệu cho trẻ bài hát Sắp đến tết nhạc sĩ Hoàng Vân * Cô hát mẫu lần * Dạy cho trẻ hát câu theo cô - Mời các tổ lên hát - Cô hướng dẫn các tổ hát theo hình thức nối tiếp, hát đuổi - Cho trẻ chọn hình thức vận động * Cho trẻ chơi trò chơi: tiếng hát đâu? - Cô nêu cách chơi ,luật chơi cho trẻ nắm - Tiến hành và bao quát trẻ chơi tốt *Kết thúc: cho trẻ tô màu, nặn ,vẽ hoa đào, hoa mai * Vệ sinh cá nhân: * Nêu gương cuối ngày: - Trả trẻ + Đánh giá trẻ cuối ngày: * Hoạt động đón trẻ: … … * Hoạt động ngoài trời……………………………………………………………… … … * Hoạt động học: …………………………………………………………………… … … * Hoạt động góc …………………………………………………………………… … … * Hoạt động chiều: ……………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………… Thứ tư ngày tháng năm 2016 HOẠT ĐỘNG: PHÁT TRIỂN THẨM MĨ BÉ LÀM CA SĨ I, Mục Tiêu: - Trẻ biết nhớ tên bài hát, tên tác giả Trẻ thuộc, hát đúng giai điệu và hát diễn cảm bài hát: “Sắp đến tết rồi” - Trẻ kỹ hát tự nhiên hát Phát triển khả cảm thụ âm nhạc (14) - Giáo dục trẻ biết yêu quý ông bà, vui mừng tết đến, càng lớn càng ngoan Trẻ hào hứng tích cực tham gia các hoạt động, yêu thích âm nhạc II, Chuẩn Bị :  Nhạc bài hát: “Sắp đến tết rồi”, “mùa xuân” - Các đồ dùng phục vụ cho các hoạt động III, Gợi ý các hoạt động + Hoạt động 1: Bé vui đến lớp * Đón trẻ: - Đón trẻ từ tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh tình hình sức khỏe và tình hình học tập trẻ nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định - Nhắc trẻ chào ba mẹ,cô giáo vào lớp - Trò chuyện với trẻ chủ điểm - Xem tranh chơi các trò chơi nhỏ theo nhóm - Giúp trẻ gắn ký hiệu vào góc chơi mà trẻ thích * Thể dục sáng: - Tập ngày thứ * Điểm danh: - Hỏi trẻ xem hôm vắng ai? - Mời bạn tổ trưởng kiểm tra lại - Nhắc trẻ nghỉ học nhớ xin phép cô + Hoạt động 2: “ Nặn bánh ngày tết ” * Trước sân: - Thông báo tới hoạt động cho trẻ chuẩn bị quần áo, dày dép, mũ nón - Nhắc nhở trẻ quy định, nề nếp buổi hoạt động * Tổ chức sân: - Cô đố, cô đố! Mùa gì ấm áp lòng người Trăm hoa đua nở đón mời bướm hoa - Các thấy mùa xuân có gì đẹp? - Mùa xuân đến còn có ngày tết gì vui? - Vậy tết đến thì có gì? - Bức tranh cô có gì đây các con? (Bánh trưng, hoa và ngoài còn có nhiều loại bánh khác nữa) - À bánh trưng này có màu gì? - Có dạng hình gì nhỉ? - Có cạnh, góc đây các con? - Các có muốn nặn bánh cho ngày tết không nào? - Bây cô mời các tổ thi đua xem nặn bánh trưng thật đẹp để chuẩn bị đón tết nhé! (15) - Tiến hành cho trẻ nặn - Cho trẻ đọc bài hát: ‘Sắp đến tết rồi’ *Trò chơi vận động: “Chó sói xấu tính” - Luật chơi: Không chạm vào người chó xói, nào Chó Sói mở mắt chạy Sói bắt chú Thỏ chưa vào chuồng - Cách chơi: Một bạn giả làm Chó Sói đội mũ ngồi góc + Các bạn khác làm chú Thỏ vừa vừa đọc thơ “Bầy Thỏ Con” - Khi đọc hết bài thơ thì Chó Sói mở mắt ra, các bạn Thỏ chạy nhanh chuồng - Bạn nào chạy chậm bị Chó Sói bắt và làm Chó Sói - Cho trẻ chơi 1-2 lần * Trò chơi dân gian: “ Chi chi chành chành” * Chơi tự do: Cho trẻ vẽ vật mà bé yêu thích phấn, chơi tự các góc chơi ngoài trời * Kết thúc buổi hoạt động: - Nhắc trẻ hết chơi trẻ thu dọn đồ chơi, tập trung lại - Cô nhận xét nhóm chơi tốt, động viên nhóm chơi chưa tích cực - Cho trẻ vào lớp + Hoạt động 3: “ Bé làm ca sĩ” * Ổn định, gây hứng thú - Cô đố, cô đố: Mùa gì ấm áp Lại có mưa phùn Cây cối cùng Đâm chồi nảy lộc - Khi mùa xuân cây cối đâm chồi nảy lộc đẹp và ấm áp.Đặc biệt mùa xuân đến còn có ngày Tết Nguyên Đán mà các bạn nhỏ háo hức chờ đợi.Vì Tết đến các thêm tuổi chơi chúc Tết ông bà, lì xì, ba mẹ mua cho quần áo mới…Và nhạc sĩ Hoàng Vân có sáng tác tặng các bài hát hay nhân dịp Tết đến Đó là bài: “ Sắp đến tết rồi” Bây cô và các cùng hát nhé! * Hoạt động trọng tâm: Dạy hát :(nội dung trọng tâm) Sắp đến tết nhạc sĩ Hoàng Vân - Cô và trẻ cùng hát bài hát “ Sắp đến tết rồi” lần - Bài hát nói cái tết cổ truyền chúng ta đã đến và tết thì các mẹ mua cho quần áo mới, các đã lớn thêm tuổi thăm ông bà + Các hãy thể tình cảm mình qua bài hát này nhé! - Cho trẻ hát bài hát “ Sắp đến tết rồi” theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân với các hình thức khác như: Hát theo nhóm bạn trai – gái, hát to – nhỏ, hát nối tiếp (16) - Để bài hát này hay thì các nghĩ xem mình nên vận động bài hát này nào? ( Gõ theo nhịp, vỗ tiết tấu, nhún, múa, lắc người theo nhịp bài hát ) - Cô hướng dẫn trẻ cách vận theo lựa chọn trẻ - Cô bao quát, giúp đỡ trẻ Khuyến khích trẻ vận động theo lời bài hát sáng tạo - Cô hướng dẫn trẻ cách vận động múa minh họa theo lời bài hát * Trò chơi âm nhạc: “ Ai đoán giỏi” - Cách chơi: Chia trẻ thành đội Mỗi đội xắc xô Cô hát bài hát chủ đề tết và mùa xuân cho trẻ đoán tên bài hát - Luật chơi: Đội nào có tín hiệu trước trả lời trước - Cho trẻ chơi thử và tiến hành chơi 3- lần * Nghe hát: Cô có bài hát nói ngày tết đến các thêm tuổi, bây các lắng nghe cô hát nhé - Lần 1: Cô hát cho trẻ nghe bài: Em thêm tuổi + Cô vừa hát cho các nghe bài hát gì? - Cô giảng nội dung bài hát: Ngày Tết đến các thêm tuổi, các phải càng lớn càng ngoan , là bạn tốt là ngoan nhé - Lần 2: Cô hát + cử điệu + nhạc không lời * Kết thúc: - Cho trẻ hát bài hát: “ Sắp đến tết rồi” + Hoạt động 4: “ Nghệ sĩ nhí” * Trước hoạt động: - Cho trẻ hát bài: “ Sắp đến tết rồi” - Trò chuyện nội dung bài hát và chủ đề - Nêu yêu cầu chơi cho trẻ nắm: Không tranh giành đồ chơi với bạn, không chạy từ góc này sang góc khác, giữ trật tự, đoàn kết chơi * Tổ chức hoạt động: - Cho trẻ góc chơi mà trẻ tự chọn, trẻ tự phân nhóm, vai chơi, tự phân công công việc với - Cô hướng dẫn, quan sát trẻ chơi, gợi ý, giúp đỡ trẻ cần thiết - Góc nghệ thuật: + Cô gợi ý cách vẽ, nặn, tô màu, Làm tranh hột hạt các vật sống rừng Cô giúp trẻ viết tên lên sản phẩm và tập cho trẻ kể chuyện theo chủ đề động vật + Biểu diễn văn nghệ chủ điểm Tết và mùa xuân: “ Sắp đến tết rồi”, “ Mùa xuân”, * Kết thúc hoạt động: - Cô đến góc chơi, nhận xét sản phẩm chơi, hành động chơi, vai chơi Động viên, khen ngợi trẻ - Nhắc nhở trẻ thu dọn đồ chơi gọn gàng, cất đồ dùng đúng nơi quy định (17) + HOẠT ĐỘNG 5: Tô màu mâm ngũ - Cô cho trẻ hát bài: “tết đến rồi” - Cô trò chuyện với trẻ mâm ngày tết có gì * Cô cho trẻ xem tranh và quan sát mâm ngũ * Trẻ thực tô màu theo nhóm - Cô theo dõi nhắc trẻ tô đều, đẹp, dùng màu hợp lý, không lem ngoài - Trưng bày sản phẩm - Trẻ nhận xét tranh vẽ các nhóm, chọn sản phẩm đẹp - Cô chọn tranh tô màu đẹp, nhận xét tuyên dương - Cô giáo dục cháu học xong nhớ xếp cất đồ dùng học tập đúng nơi quy định - Trẻ hát bài “Xúc xắc xúc xẻ” * Vệ sinh cá nhân: * Nêu gương cuối ngày: - Trả trẻ + Đánh giá trẻ cuối ngày: * Hoạt động đón trẻ: … … * Hoạt động ngoài trời……………………………………………………………… … … * Hoạt động học: …………………………………………………………………… … … * Hoạt động góc …………………………………………………………………… … … * Hoạt động chiều: ……………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày tháng năm 2016 HOẠT ĐỘNG: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC BÉ VUI ĐÓN TẾT I/ Mục tiêu - Trẻ biết Tết Nguyên Đán là Tết cổ truyền dân tộc Việt Nam Trẻ biết các hoạt động, phong tục diễn ngày tết Trẻ biết số loại hoa quả, thức ăn, không khí ngày tết (18) - Rèn khả quan sát chú ý, ghi nhớ có chủ định Phát triển tư duy, ngôn ngữ cho trẻ - Giáo dục trẻ biết ngày tết cổ truyền dân tộc Việt Nam, ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, hoa và các thức ăn khác , không ngắt lá, hoa bẻ cành, giữ vệ sinh nơi công cộng Trẻ hứng thú ham thích học đoàn kết cùng vui chơi và chơi tốt các trò chơi các góc + Hoạt động 1: Bé vui đến lớp * Đón trẻ: - Đón trẻ từ tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh tình hình sức khỏe và tình hình học tập trẻ nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định - Nhắc trẻ chào ba mẹ,cô giáo vào lớp - Trò chuyện với trẻ chủ điểm - Xem tranh chơi các trò chơi nhỏ theo nhóm - Giúp trẻ gắn ký hiệu vào góc chơi mà trẻ thích * Thể dục sáng: - Tập ngày thứ * Điểm danh: - Hỏi trẻ xem hôm vắng ai? - Mời bạn tổ trưởng kiểm tra lại - Nhắc trẻ nghỉ học nhớ xin phép cô + Hoạt động 2: “ Trò chuyện mùa xuân và tết” * Trước sân: - Thông báo tới hoạt động cho trẻ chuẩn bị quần áo, dày dép, mũ nón - Nhắc nhở trẻ quy định, nề nếp buổi hoạt động * Tổ chức sân: - Cho trẻ hát bài “Sắp đến Tết rồi” + Bài hát nói điều gì? + Tết đến các có vui mừng không? Vì sao? - Vậy các xem cô có tranh gì nào? - Hoa mai thường có đâu? Vào mùa nào năm? - Hoa thường có màu gì?Mấy cánh? - Cánh hoa có dạng gì? - Còn đây là hoa gì? - Hoa đào có màu gì?Nó có cánh? - Hoa đào thường nở miền nào vậy? - Cô giáo dục trẻ * Trò chơi vận động: “Mèo bắt chuột” Cô vẽ vòng tròn rộng sân làm ổ chuột - Luật chơi: Khi nghe tiếng mèo kêu các chuột chạy nhanh ổ mình Mèo bắt chuột chạy chậm còn ngoài vòng tròn (19) - Cách chơi: Chọn trẻ làm mèo ngồi góc sân Các trẻ khác làm chuột ổ, nghe “Chuột kiếm ăn” thì các chuột vừa bò vừa kêu “chít! Chít! Chít! Chuột bò lát mèo xuất kêu “meo meo” Các chuột phải chạy nhanh ổ Nếu bị mèo bắt bị nhảy lò cò Sau đó đổi vai cho trẻ chơi tiếp - Cho trẻ chơi vài lần + Trò chơi dân gian : “ Cắp cua” - Khoảng 3-4 trẻ nhóm chơi.Mỗi trẻ có khoảng 10 viên sỏi nhỏ.Cùng oẳn tù tì để xác định thứ tự chơi, thắng trước Trẻ bốc hết số sỏi vào hai lòng bàn tay trải sàn Sau đó đặt úp hai bàn tay vào làm giỏ đựng cua Vừa đọc lời ca vừa đưa hai ngón tay trỏ cắp hạt sỏi vào giỏ Mỗi câu ca cắp hạt sỏi Khi nào sỏi đầy tay thì đổ sang bên cạnh.Nếu nhặt sỏi bị chạm vào viên sỏi bên cạnh là lượt Trẻ khác chơi hết sỏi trên sàn thì đếm xem nhiều là thắng - Cho trẻ chơi tự sân trường * Kết thúc buổi hoạt động: - Nhắc trẻ hết chơi trẻ thu dọn đồ chơi, tập trung lại - Cô nhận xét nhóm chơi tốt, động viên nhóm chơi chưa tích cực - Cho trẻ vào lớp + Hoạt động 3: Trò chuyện ngày tết nguyên đán * Ổn định tổ chức - Sắp đến tết rồi, chúng mình cùng hát ca đón chào Tết đến! (Hát bài Sắp đến tết rồi!) - Cô và các vừa hát bài hát gì? - Các có thích tết không? Vì sao? - Các thích tết, hôm chúng mình cùng tìm hiểu kỹ ngày tết Nguyên Đán nhé! * Trò chuyện ngày tết Nguyên Đán Hàng năm, đến cuối tháng 12 là ngày chuẩn bị đón tết Nguyên Đán bắt đầu bước sang năm mới! - Ngày tết đến rồi, các thấy nào? - Vậy trước ngày tết, nhà các đã chuẩn bị gì? Con hãy kể cho cô và các bạn cùng nghe nào? + Để chuẩn bị đón tết thì nhà nào dọn dẹp nhà cửa sẽ, gọn gàng, trang trí đẹp và mua sắm đầy đủ các đồ dùng sinh hoạt nhà và chúng mình mua quần áo đấy! (cho trẻ xem hình ảnh người chợ mua sắm ) - Con thấy vào ngày tết có loại hoa gì? - Hoa mai, hoa đào có miền nào? Mỗi xuân tết đến thì miền nam hoa mai nở rộ, còn miền Bắc thì có hoa đào đặt trưng cho ngày tết Ngoài còn số loài hoa khác: Hoa cúc, hồng, hướng dương, hoa ly… (Cho trẻ xem tranh ) - Trong ngày tết, bố mẹ chúng mình thường bày mâm ngũ dâng lên bàn thờ tổ tiên Mâm ngũ gồm loại nào? (Cho trẻ xem tranh) (20) - Ngoài mâm ngũ thì ngày tết bố mẹ chúng mình gói bánh gì? (Cô cho trẻ xem tranh) - Thế bánh chưng có hình gì? - Các có biết bánh chưng làm từ nguyên liệu gì không? => Bánh chưng là loại bánh không thể thiếu ngày tết người Việt Nó gói lá dong, bên có gạo nếp, thịt heo và đậu xanh Ngoài bánh chưng thì ông bà, bố mẹ chúng mình nấu nhiều món ăn ngon đấy! - Các Buổi tối cuối cùng năm, gọi là Đêm giao thừa bắt đầu ngày đầu tiên năm mới, là mốc thời gian báo đã hết năm cũ và sang năm các Vậy vào đêm giao thừa có hoạt động gì bật? - Ngày tết chúng mình bố mẹ mặc quần áo đẹp để chúc tết người Và còn lì xì đấy! - Khi gặp người chúng mình chúc gì? - Chúc nào? ( Gọi vài cháu lên chúc) - Các biết không ngày tết dân tộc ta còn có nhiều lễ hội khác nữa, để xem còn có hoạt động gì các cháu cùng cô xem nhé ! - Cho trẻ xem hình ảnh hoạt động ngày tết - Vừa cô và các đã cùng tìm hiểu ngày tết Nguyên Đán - Giáo dục: Ngày tết nguyên đán là ngày tết cổ truyền dân tộc Việt Nam ta, ba mẹ ông bà lì xì mừng tuổi các phải biết cám ơn nhận hai tay Trong ngày tết có nhiều bánh kẹo các phải biết ăn vừa phải không nên ăn nhiều kẹo dễ bị sâu các nhé! * Luyện tập: * Trò chơi: “ Thi xem nhanh” - Cho đội, đội người lên thi xem dán nhiều hoa * Tò chơi: “Chuyền cờ” Yêu cầu : Cháu biết tên các món ăn truyền thống , các loại bánh mứt vào dịp tết - Để chuẩn bị cho ngày tết nhà các thường làm các món ăn ,bánh mứt ngon – Cách chơi: Cô chuyền cờ, lá cờ đến bạn nào mà vừa hết đoạn bài hát, phải kể tên món ăn loại bánh mứt mà biết Bánh chưng, bánh tét, củ kiệu, dưa món… (cô gợi hỏi thêm) Trò chơi: “Chuẩn bị đón tết” - Để chuẩn bị đón tết lớp mình cô cùng các làm gì? (Cháu tự nói: làm hoa, dọn dẹp lớp , gói bánh , xếp qủa) - Các nhóm cùng làm nhé - Cô bao quát dẫn các cháu + Nhóm 1: Trang trí cành hoa mai + Nhóm 2: Làm bánh + Nhóm 3: Xếp mâm qủa + Nhóm 4: Dọn dẹp lớp *Kết thúc: (21) - Cho trẻ đọc thơ bài “Tết vào nhà” + Hoạt động 4: “Ai thông minh” * Trước hoạt động: - Cho trẻ hát bài: “ Màu hoa” - Trò chuyện nội dung bài hát và chủ đề - Hỏi trẻ: + Tuần này học chủ đề gì? + Trong lớp có góc chơi nào? + Con chơi góc nào? + Ở góc đó định chơi gì? + Hôm chơi góc học tập? - Nêu yêu cầu chơi cho trẻ nắm: Không tranh giành đồ chơi với bạn, không chạy từ góc này sang góc khác, giữ trật tự, đoàn kết chơi * Tổ chức hoạt động: - Cho trẻ góc chơi mà trẻ tự chọn, trẻ tự phân nhóm, vai chơi, tự phân công công việc với - Cô hướng dẫn, quan sát trẻ chơi, gợi ý, giúp đỡ trẻ cần thiết - Góc nghệ thuật: + Cô gợi ý cách vẽ, nặn, tô màu, làm tranh hột hạt hoa mai, hoa đào Cô giúp trẻ viết tên lên sản phẩm và tập cho trẻ kể chuyện theo chủ đề tết và mùa xuân + Biểu diễn văn nghệ chủ điểm: “ Sắp đến tết rồi”, “ Màu hoa”, “ Hoa kết trái", " Mùa xuân ơi" * Kết thúc hoạt động: - Cô đến góc chơi, nhận xét sản phẩm chơi, hành động chơi, vai chơi Đông viên, khen ngợi trẻ - Nhắc nhở trẻ thu dọn đồ chơi gọn gàng, cất đồ dùng đúng nơi quy định + HOẠT ĐỘNG 5: “Cùng dọn dẹp” - Cho trẻ lau chùi giá đồ dùng, đồ chơi và xếp đồ chơi gọn gàng đúng nơi quy định - Cô bao quát giúp đỡ trẻ * Vệ sinh cá nhân: * Nêu gương cuối ngày: - Trả trẻ + Đánh giá trẻ cuối ngày: * Hoạt động đón trẻ: … … * Hoạt động ngoài trời……………………………………………………………… … … (22) * Hoạt động học: …………………………………………………………………… … … * Hoạt động góc …………………………………………………………………… … … * Hoạt động chiều: ……………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………… Thứ sáu ngày tháng năm 2016 HOẠT ĐỘNG: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT ĐỀ TÀI: NHẢY LÒ CÒ M I/ Mục tiêu - Trẻ nắm tên vận động “Nhảy lò cò m”, biết thực đúng kỹ thuật - Rèn khéo léo, sức bền và kiên trì cho trẻ, giữ thăng vận động Phát triển các tố chất vận động, phát triển tay chân, mạnh dạn và tự tin tập, đoàn kết cùng tham gia các hoạt động - Giáo dục trẻ ý thức vận động để rèn luyện thân thể Biết yêu thương, đoàn kết và giúp đỡ bạn hoạt động II CHUẨN BỊ - Sân tập an toàn, đồ dùng cho hoạt động góc, tranh ảnh cho tiết dạy - Sân tập bàng phẳng,  Nhạc III/ Gợi ý các hoạt động + Hoạt động 1: Bé vui đến lớp * Đón trẻ: - Đón trẻ từ tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh tình hình sức khỏe và tình hình học tập trẻ nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định - Nhắc trẻ chào ba mẹ,cô giáo vào lớp - Trò chuyện với trẻ chủ điểm - Xem tranh chơi các trò chơi nhỏ theo nhóm - Giúp trẻ gắn ký hiệu vào góc chơi mà trẻ thích * Thể dục sáng: - Tập ngày thứ * Điểm danh: - Hỏi trẻ xem hôm vắng ai? - Mời bạn tổ trưởng kiểm tra lại - Nhắc trẻ nghỉ học nhớ xin phép cô + HOẠT ĐỘNG 2: “ Vẽ tự ” (23) * Trước sân: - Thông báo tới hoạt động cho trẻ chuẩn bị quần áo, dày dép, mũ nón - Nhắc nhở trẻ quy định, nề nếp buổi hoạt động * Tổ chức sân: Hoạt động vẽ tự - Cô cho trẻ vẽ tự phấn trên sân trường * Trò chơi vận động: Cáo và thỏ - Luật chơi: Thỏ phải nấp vào đúng hang mình Con thỏ nào chậm bị cáo bắt; - Cách chơi: Chọn cháu làm thỏ ngồi góc lớp, các chú thỏ vừa tìm thức ăn vừa nói “Cáo ngủ à” Cáo “gừm gừm” chạy đuổi bắt thỏ, Khi nghe tiếng cáo, các thỏ chạy nhanh nhà mình Những thỏ bị cáo bắt phải ngoài lần chơi, sau đó đổi vai cho - Cho trẻ chơi - lần - Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng - Chơi tự do: Trẻ lựa chọn trò chơi theo ý thích - Nhận xét – tuyên dương - Cho trẻ vệ sinh, vào lớp + Hoạt động 3: “Nhảy lò cò 3m” - Trẻ hát bài "Sắp đến tết rồi" - Các vừa hát điều gì? - Tết đến các thấy gì? - Ba mẹ mua gì cho các con? - Ba mẹ còn chở các đâu? - Còn chúc tết và lì xì đúng không? - Tết đến các thấy đường phố có gì khác? - À tết đến có nhiều hoa nở cô dẫn các đến chơi hội hoa xuân để ngắm hoa và chơi các trò chơi nhé! Nhưng đường đến hội hoa xuân khó và đường còn xa vì muốn tới nơi thì các phải có sức khỏe tốt lớp ta cùng tập thể dục nhé! I KHỞI ĐỘNG: Tập kết hợp bài: Đồng hồ báo thức - Cho trẻ từ hàng dọc thành vòng tròn, các kiểu chân, tập hợp thành đội hình hàng ngang- dàn hàng TRỌNG ĐỘNG: Tập theo bài nhạc: “Sắp đến tết rồi” ¯ Nhạc dạo Động tác thở: Gà gáy 2.Động tác tay vai:  “Sắp đến tết rồi… thăm ông bà” Nhịp 1: Chân trái bước sang ngang bước nhỏ (chân rộng vai), hai tay giang ngang lòng bàn tay ngửa (24) Nhịp 2: Tay trái đưa cao lòng bàn tay hường vào trong, tay phải đưa thẳng trước lòng bàn tay úp Nhịp 3: Như nhịp Nhịp 4: Về tư chuẩn bị Động tác lườn:  “Sắp đến tết rồi… thăm ông bà” Nhịp 1: Hai tay đưa cao, lòng bàn tay hường vào - Chân trái bước sang ngang bước nhỏ (chân rộng vai), Nhịp 2: Nghiêng người qua trái 450, mắt nhìn theo tay Nhịp 3: Như nhịp Nhịp 4: Về tư chuẩn bị Động tác bụng:  “Sắp đến tết rồi… thăm ông bà” Nhịp 1: Hai tay giang ngang, bước chân trái ngang bước Nhịp 2: Cúi gập người trước, tay chạm mũi chân Nhịp 3: Như nhịp Nhịp 4: Về tư chuẩn bị Động tác Chân:  “Sắp đến tết rồi… thăm ông bà” Nhịp 1: Bước chân trái sang ngang, hai tay giang ngang lòng bàn tay ngửa Nhịp 2: Hai tay gập khuỷu trước ngực, chân trái co vuông góc với thân, lưng thẳng đầu thẳng mắt nhìn trước Nhịp 3: Như nhịp Nhịp 4: Về tư chuẩn bị Bật nhảy – bật  “Sắp đến tết rồi… thăm ông bà” Nhịp 1: Bật tách chân hai giang ngang Nhịp 2: Bật khép chân hai tay giơ cao + Vận động bản: " Nhảy lò cò 3m” - Cô thấy các tập các động tác giỏi - Các hãy nhớ là sáng dậy chúng mình phải thường xuyên tập thể dục cho có sức khỏe tốt nhé! - Đến hội hoa xuân có nhiều trò chơi Trong đó có trò chơi “Nhảy lò cò 3m”, để chơi tốt trò này, cô mời các cùng xem cô làm mẫu nha - Cô làm mẫu lần: Cô làm mẫu kết hợp phân tích: TTCB: Hai chân đứng rộng vai, hai tay thả xuôi .Thực hiện: Khi có hiệu lệnh: chân phải đứng thẳng, chân trái co lên, tay trái cầm chân trái bắt đầu nhảy lò cò tiến phía trước 3m Đầu không cúi, mắt nhìn thẳng phía trước Chú ý giữ thăng * Trẻ thực hành - Gọi 1-2 trẻ khá lên làm mẫu - Sau đó trẻ hàng lên thực - Cho trẻ làm tốt lên thực lại */ Chuyển bài tập thành trò chơi “ Ai nhanh nhất” Cách chơi : Cháu chia làm đội Số trẻ đội Khi có hiệu lệnh cô thì bạn đứng đầu hàng nhảy lò cò lên lấy cờ cho đội mình, sau đó chạy nhanh đập vào tay bạn cuối hàng đứng Bạn lại tiếp tục nhảy lò cò Cứ hết tổ Trong thời gian phút đội nào nhiều cờ thắng - Cho trẻ chơi 1-2 lần (25) Trò chơi vận động: Ném còn Chuẩn bị :- Một cột gỗ hay tre cao 1.5m trên đỉnh cột buộc vòng tròn đường kính 30-40 cm - còn làm vải Cách chơi: - Trẻ có thể chơi theo nhóm, đứng cách cột từ 2-2.5m Rồi trẻ ném còn vào vòng treo cột ( lần , trẻ ném quả) Nhóm nào ném nhiều qua vòng nhất, nhóm đó thắng + Hồi tĩnh: - Trẻ nhẹ nhàng hít thở không khí + Hoạt động 4: “ Bé làm nhà khoa học” * Trước hoạt động: - Cho trẻ hát bài: “ Màu hoa ” - Trò chuyện nội dung bài hát và chủ đề - Nêu yêu cầu chơi cho trẻ nắm: Không tranh giành đồ chơi với bạn, không chạy từ góc này sang góc khác, giữ trật tự, đoàn kết chơi * Tổ chức hoạt động: - Cho trẻ góc chơi mà trẻ tự chọn, trẻ tự phân nhóm, vai chơi, tự phân công công việc với - Cô hướng dẫn, quan sát trẻ chơi, gợi ý, giúp đỡ trẻ cần thiết - Góc thiên nhiên: ( Góc trọng tâm) + Trồng và chăm sóc cây ( Gieo hạt) + Chăm sóc gĩc thiên nhiên lớp Trẻ thích chơi ngoài trời góc thiên nhiên chơi , trẻ tiến hành chăm sóc góc thiên nhiên tới cây, nhổ cỏ tỉa lá già ,bắt saâu … + Chơi với cát ( In hình trên cát) Trẻ chơi với cát sàng cát khô ,đào cát ,đắp cát ướt + Chơi với nước Trẻ chơi với nước đong nước vào chai, thả vật chìm nổi… + Làm thí nghiệm nước đổi màu, nước dâng lên từ chai * Kết thúc hoạt động: - Cô đến góc chơi, nhận xét sản phẩm chơi, hành động chơi, vai chơi Động viên, khen ngợi trẻ - Nhắc nhở trẻ thu dọn đồ chơi gọn gàng, cất đồ dùng đúng nơi quy định + Hoạt động 5: “ Cả tuần ngoan” * Vệ sinh cá nhân: * Nêu gương cuối tuần: - Cho trẻ hát bài “ Hoa bé ngoan” (26) - Cho trẻ đọc lại tiêu chuẩn bé ngoan: - Cô và trẻ cùng trò chuyện tiêu chuẩn bé ngoan - Cô nêu các ưu điểm mà trẻ đạt tuần - Trẻ tự nhận xét thân có đạt bé ngoan không? - Cô đọc tên trẻ đạt bé ngoan tuần - Phát phiếu bé ngoan, sổ bé ngoan cho trẻ dán hoa - Động viên cháu chưa đạt - Nhận xét buổi nêu gương * Liên hoan văn nghệ cuối tuần: - Hát bài hát chủ đề - Trả trẻ + Đánh giá trẻ cuối ngày: * Hoạt động đón trẻ: … … * Hoạt động ngoài trời……………………………………………………………… … … * Hoạt động học: …………………………………………………………………… … … * Hoạt động góc …………………………………………………………………… … … * Hoạt động chiều: ……………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………… PHẦN KÍ DUYỆT TRƯỜNG MG HƯỚNG DƯƠNG, ngày … tháng … năm 2016 (27) ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ Tên chủ đề: BÉ VUI ĐÓN TẾT Thời gian thực hiện: Từ ngày – / 2/2016 NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ XÁC ĐỊNH GHI CHÚ NGUYÊN NHÂN 1.Về mục tiêu chủ đề -Các MT trẻ đã thực được:…………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… -CácMT chưa thực được:…………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………… ………… ……………… ………… ……………… ………… …………… …………… …………… …………… ………… 2.Về nội dung chủ đê: -Các ND trẻ thực tốt………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… -Các ND trẻ chưa thực tốt……………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………… ……………… …… ……………… ………… ……………… ………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …… 3.Về tổ chức các hoạt động chủ đề * Hoạt động học -Các HĐ trẻ tham gia tích cực, hứng thú, phù hợp… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… -Các HĐ trẻ không hứng thú tham gia tích cực ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… -Các HĐ trẻ còn gặp khó khăn tiếp nhận kiến thức, kỹ ……………… ………… ……………… ………… ……………… ………… ……………… … …………… ……………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… (28) năng……………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… -Các góc chơi trẻ lựa chon nhiều nhất……………… ……………………………………………………… -Các TC nhiều trẻ thích nhất………………… ……………………………………………………… -HĐ trẻ các trò chơi nào……… ……………………………………………………… ……………………………………………………… * HĐ ngoài trời -Các hoạt động trẻ thích tham gia nhiều nhất……… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ………… ……………… ………… ……………… ………… ……………… ………… ……………… … …………… ……………… ………… ……………… … ……………… ……… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… Những vấn đề khác -Về sức khỏe, thói quen, hành vài ăn uống, vệ sinh………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… -Những trẻ nghỉ dài ngày………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… -Những cố đặc biệt……………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… -Những trẻ cần lưu ý đặc biệt……………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………………… …………………………………………… ……………… ………… ……………… ……………… ……………… … ……………… ………… ……………… ……………… …… ……………… ……… ……………… ……… ………… …………… …………… …… …………… …………… …………… …………… …………… ……… …………… …………… …………… …………… ………… 5.Hướng khắc phục: ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… …………………………………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… …………… …………… …………… …………… (29) PHIẾU THEO DÕI ĐÁNH GIÁ TRẺ Trường: Mẫu giáo Hướng Dương Lớp: Chồi Chủ đề nhánh: BÉ VUI ĐÓN TẾT Thời gian: Từ ngày: / đến / năm 2016 ST T HỌ VÀ TÊN LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC MT 1 Nguyễn Nhất Anh 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Lê Nhật Anh Lê Ngọc Gia Bảo Lê Ngọc Bảo Châu Hoàng Annh Duy Lê Hữu Đạt Tạ Thái Dương Tạ Thục Đoan Nguyễn Hữu Khải Đậu Ngọc M Khang Nguyễn Nhất Khang Lê Duy Kiệt Trần Cẩm Ly Nguyễn Hoàng Nam Võ Lan Phương Ung Lê N Phương Ng Trịnh H Trang Nguyễn Thị N Trâm Dương Thanh Tú Ng Thị T Nguyên Ng Võ Linh Giao Lê Hoàng Quân Trần Anh Đại Ng Thị Anh Thư Lê Hải Phong LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ MT LĨNH LĨNH VỰC VỰC PHÁT PHÁT TRIỂN TRIỂN THẨM NHẬN MỸ THỨC MT MT LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT MT TỔNG (30) 26 27 28 TỶ LỆ % (31)

Ngày đăng: 04/10/2021, 01:17

w