XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM CẦN RUNG ĐIỆN TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH

105 210 2
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM  CẦN RUNG ĐIỆN TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 10  NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM CẦN RUNG ĐIỆN TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH bộ thí nghiệm có thể phục vụ các thí nghiệm cơ học lớp 10 như chuyển động thẳng đều, biến đổi đều, các định luật niu tơn, định luật bảo toàn động lượng

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỢI LÊ DỖN QN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM CẦN RUNG ĐIỆN TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Vật lí Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Anh Thuấn HÀ NỢI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu cá nhân Các số liệu tài liệu trích dẫn luận án trung thực Kết nghiên cứu khơng trùng với cơng trình cơng bố trước Tơi chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2020 Tác giả luận văn Lê Dỗn Qn LỜI CẢM ƠN Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng sau đại học, Ban Chủ nhiệm Khoa Vật lí Bộ mơn Lí luận phương pháp dạy học Vật lí Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Đặc biệt với tất lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn tới thầy TS Nguyễn Anh Thuấn người dành nhiều thời gian dìu dắt, trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình cho tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu trường THPT Số Mường Khương tập thể lớp 11A1 tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt thời gian thực nghiệm sư phạm Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc gia đình, bạn bè bạn học viên cao học Khóa 28 động viên giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2020 Tác giả Lê Doãn Quân MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu đề tài Giả thuyết khoa học đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài .2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài .3 Phương pháp nghiên cứu đề tài Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ TN TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH 1.1 Phát triển lực giải vấn đề học sinh dạy học Vật lí 1.1.1 Khái niệm lực giải vấn đề .6 1.1.2 Cấu trúc lực giải vấn đề 1.1.3 Biện pháp phát triển lực giải vấn đề .10 1.2 Dạy học giải vấn đề dạy học Vật lí 15 1.2.1 Khái niệm dạy học giải vấn đề .15 1.2.2 Các giai đoạn dạy học giải vấn đề 16 1.3 Xây dựng sử dụng thiết bị TN Vật lí nhằm phát triển lực giải vấn đề học sinh .18 1.3.1 Thiết kế, chế tạo thiết bị TN .18 1.3.2 Sử dụng thiết bị TN 20 1.4 Điều tra thực trạng dạy học kiến thức nội dung “Sự rơi tự do”, “Ba định luật Niu-tơn”, Định luật bảo tồn động lượng – Vật lí 10 .23 1.4.1 Thực trạng thiết bị TN .24 1.4.2 Phương pháp dạy giáo viên 25 1.4.3 Phương pháp học học sinh .27 1.5 Kết luận chương 28 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG THIẾT BỊ TN CẦN RUNG ĐIỆN VÀ SOẠN THẢO TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 29 2.1 Mục tiêu dạy học 29 2.1.1 Mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ 29 2.1.2 Mục tiêu phát triển lực giải vấn đề .30 2.2 Xây dựng thiết bị TN cần rung điện 31 2.2.1 Sự cần thiết xây dựng thiết bị TN 31 2.2.2 Cấu tạo, nguyên lí hoạt động thiết bị TN 32 2.2.3 Các TN tiến hành với thiết bị TN 35 2.3 Soạn thảo tiến trình dạy học 46 2.3.1 Tiến trình dạy học “Định luật II Niu-tơn”- Vật lí 10 46 2.3.2 Tiến trình dạy học “Định luật bảo tồn động lượng” – Vật lí 10 55 2.4 Xây dựng công cụ đánh giá lực giải vấn đề học sinh .66 2.5 Kết luận chương 70 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 72 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm .72 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm .72 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm .72 3.2 Đối tượng, phương pháp, thời gian thực nghiệm sư phạm 72 3.3 Kết thực nghiệm sư phạm .73 3.3.1 Phân tích diễn biến trình thực nghiệm sư phạm 73 3.3.2 Kết thực nghiệm sư phạm mặt định lượng 77 3.4 Kết luận chương 82 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 87 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt STT Nội dung DHGQVĐ Dạy học giải vấn đề GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh NL Năng lực NLGQVĐ Năng lực giải vấn đề SLLT Suy luận lí thuyết TBTN Thiết bị thí nghiệm THPT Trung học phổ thơng 10 TN Thí nghiệm DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Cấu trúc lực giải vấn đề Bảng 2.1 Rubric đánh giá lực GQVĐ HS dạy học “Định luật II Niu Tơn”- Vật lí 10 Error! Bookmark not defined Bảng 2.2 Rubric đánh giá lực GQVĐ HS dạy học “Định luật bảo tồn động lượng”- Vật lí 10 668 Bảng 3.1 Các bước tiến hành thực nghiệm 73 Bảng 3.2 Bảng lượng hóa điểm đánh giá theo mức độ đạt NLGQVĐ học sinh 78 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong thời điểm bùng nổ “Cách mạng công nghiệp 4.0” giáo dục nước có thay đổi toàn diện Với chủ trương thay đổi toàn diện giáo dục từ dạy học kiến thức sang dạy học phát triền lực học sinh Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo nêu rõ quan điểm đạo: “Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học”[4] Cũng nghị nêu rõ: “Nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, trọng giáo dục lí tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kĩ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời”[4] Với định hướng trên, tồn ngành giáo dục có thay đổi to lớn Rõ ràng việc thực chương trình phổ thông Một bước thay triệt để từ tảng dạy học Thực việc chuyển từ dạy học nội dung sang dạy học phát triển lực Một lực quan trọng mà cần phải phát triển học sinh lực GQVĐ Bộ mơn Vật lí với lợi mơn khoa học thực nghiệm góp phần nhiều việc phát triển NLGQVĐ cho HS Trong trình học tập nội dung mơn Vật lí cung cấp nhiều hội cho HS rèn luyện khả tự giải vấn đề hình thành khả giải vấn đề sống Trong q trình dạy học TBTN Vật lí có đóng góp khơng thể thiếu vào việc thực mục tiêu giáo dục nói chung phát triển lực giải vấn đề nói riêng Chính thế, Việc đổi giáo dục, thực chương trình phổ thơng mới, dạy học phát triển lực học sinh thiếu thiết bị thí nghiệm dạy học Trong q trình nghiên cứu TN cần rung điện thấy ứng dụng TN cần rung điện áp dụng cho nghiên cứu chuyển động thẳng(thẳng đều, thẳng nhanh dần đều, rơi tự do) cho nghiên cứu định luật bảo toàn động lượng, định luật 2,3 Niu-tơn Với TN ngồi cần rung điện cịn sử dụng TN cổng quang điện để làm Tuy nhiên việc sử dụng cổng quang điện TN chuyển động thẳng kết nối phức tạp định luật bảo toàn động lượng, chưa thể làm với định luật Niu-tơn Ngồi cổng quang điện cịn có TN pasco sử dụng kết nối định vị không dây giá thành cao Hiện có nghiên cứu cần rung điện luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Tâm… Các luận văn chưa tối ưu hóa TN đường điện, giảm lực ma sát, phương án TN Vì lí tơi định thực đề tài “Xây dựng sử dụng thiết bị TN Cần rung điện dạy học Vật lí 10 nhằm phát triển NLGQVĐ học sinh” Mục đích nghiên cứu đề tài Xây dựng (thiết kế, chế tạo) TBTN cần rung điện đáp ứng yêu cầu TBTN trường THPT sử dụng chúng dạy học Vật lí 10 theo DHGQVĐ nhằm phát triển NLGQVĐ HS Giả thuyết khoa học đề tài Nếu xây dựng (thiết kế, chế tạo) TBTN cần rung điện đáp ứng yêu cầu TBTN trường THPT sử dụng chúng dạy học Vật lí 10 theo DHGQVĐ phát triển NLGQVĐ HS Đối tượng nghiên cứu đề tài Quá trình dạy học kiến thức “ rơi tự do, Định luật 2,3 Niu-tơn, định luật bảo tồn động lượng”- Vật lí 10 Các TBTN sử dụng trình dạy học kiến thức “ rơi tự do, Định luật 2,3 Niu-tơn, định luật bảo toàn động lượng”- Vật lí 10 NLGQVĐ HS học tập kiến thức “ rơi tự do, Định luật 2,3 Niu-tơn, định luật bảo toàn động lượng”- Vật lí 10 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu lí luận cấu trúc NLGQVĐ, biện pháp phát triển NLGQVĐ HS - Nghiên cứu lí luận DHGQVĐ sử dụng TBTN theo DHGQVĐ - Nghiên cứu lí luận xây dựng TBTN đáp ứng yêu cầu TBTN trường THPT - Nghiên cứu nội dung kiến thức “chuyển động thẳng đều, chuyển động thẳng biến đổi đều, rơi tự do, Định luật 2,3 Niu-tơn, định luật bảo toàn động lượng” – Vật lí 10; logic xây dựng kiến thức theo DHGQVĐ; xác định TN cần tiến hành - Nghiên cứu thực trạng dạy, học thực trạng TBTN dạy học kiến thức “chuyển động thẳng đều, chuyển động thẳng biến đổi đều, rơi tự do, Định luật 2,3 Niu-tơn, định luật bảo toàn động lượng” – Vật lí 10 số trường THPT địa bàn tỉnh Lào Cai - Nghiên cứu TBTN có trường THPT Việt Nam nước để thấy thuận lợi khó khăn tiến hành TN cần tiến hành - Nghiên cứu cải tiến, chế tạo TBTN để tiến hành TN cần có, khắc phục khó khăn giữ ưu điểm TBTN có - Thử nghiệm TBTN chế tạo, hoàn thiện bổ sung mặt kĩ thuật - Soạn thảo tiến trình dạy học theo DHGQVĐ nội dung kiến thức “sự rơi tự do, Định luật 2,3 Niu-tơn, định luật bảo toàn động lượng” – Vật lí 10 có sử dụng TBTN chế tạo - Soạn thảo tiêu chí đánh giá NLGQVĐ HS học tập kiến thức “sự rơi tự do, Định luật Niu-tơn, định luật bảo toàn động lượng” – Vật lí 10 - Thực nghiệm sư phạm tiến trình dạy học soạn thảo; thu thập thơng GQVĐ HS chưa thể mang tính khái quát Chúng cố gắng tiếp tục thử nghiêm diện rộng để hồn thiện đề tài Qua trình thực đề tài, chúng tơi có số kiến nghị sau: - Cần tiếp tục thực nghiên cứu đề sản xuất TBTN thực tập nói chung TBTN lực từ nói riêng để bổ sung, hồn thiện TBTN cho trường THPT - GV cần tiếp tục xây dựng tổ chức dạy học có sử dụng thiết bị TN phương pháp dạy học tích cực để phát triển lực HS GV nên tích cực việc tìm tịi áp dụng kĩ thuật, công nghệ để xây dựng, cải tiến TBTN giúp việc dạy học tích cực thuận lợi hơn, mang lại nhiều hứng thú cho HS - Các cấp quản lí nên có điều chỉnh chương trình học theo hướng giảm khối lượng thời lượng dạy học lí thuyết, tăng cường TN thực hành hoạt động gắn với với thực tiễn sống Cuối hi vọng luận văn có đóng góp định vào việc đổi phương pháp dạy học trường THPT tài liệu tham khảo bổ ích cho GV trực tiếp dạy học trường THPT 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Luật giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Vật lí, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, Hà Nội Nguyễn Ngọc Hưng (1998), “Một số định hướng phương pháp sử dụng thiết bị dạy học Vật lí”, Tạp chí Giáo dục, số 5, pp 15 - 17 Nguyễn Ngọc Hưng (2012), Tổ chức hoạt động nhận thức học sinh dạy học Vật lí Bài giảng chuyên đề cho học viên cao học lí luận phương pháp dạy học mơn Vật lí, Hà Nội Nguyễn Thế Khôi (Tổng Chủ biên) (2007), Vật lí 10 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thế Khơi (Tổng Chủ biên) (2007), Vật lí 10 nâng cao- Sách giáo viên, NXB Giáo dục, Hà Nội V Ơ-kơn (1976), Những sở dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Vũ Quang, Đồn Duy Hinh, Nguyễn Văn Hịa, Ngơ Mai Thanh, Nguyễn Đức Thâm (2005), Vật lí 9, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Phạm Hữu Tịng (2001), Lí luận dạy học Vật lí trường trung học, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Hà Duyên Tùng (2014), Xây dựng sử dụng thiết bị TN theo hướng phát triển hoạt động nhận thức tích cực, sáng tạo học sinh dạy học kiến thức từ trường lớp 11 trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ giáo dục học, ĐHSP Hà Nội 85 13 Nguyễn Đức Thâm (2000), Đổi phương pháp dạy học Vật lí trường phổ thơng đáp ứng u cầu đào tạo người giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Hội nghị tập huấn phương pháp dạy học Vật lí phổ thơng tồn quốc, Hà Nội 14 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (1998), “Hướng dẫn học sinh giải vấn đề dạy học Vật lí”, Tạp chí Giáo dục, số 1, pp 34-37 15 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (2001), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học Vật lí trường phổ thơng, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 16 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học Vật lí trường phổ thơng, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 17 Nguyễn Anh Thuấn (2007), Xây dựng sử dụng thiết bị TN dạy học chương “Sóng học” lớp 12 trung học phổ thông theo hướng phát triển hoạt động nhận thức tích cực, sáng tạo học sinh, Luận án Tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 18 Đỗ Hương Trà (Chủ biên), Nguyễn Văn Biên, Tưởng Duy Hải, Phạm Xuân Quế, Dương Xuân Quý (2019), Dạy học phát triển lực môn Vật lí Trung học phổ thơng, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 86 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu điều tra kết tình hình dạy học sử dụng thiết bị TN lực từ PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN Để góp phần cho việc nghiên cứu dạy học phần - Vật lí 10 trường THPT đạt hiệu cao, mong quý thầy cô trả lời số câu hỏi Chúng xin cam đoan thông tin quý thầy cô bảo mật sử dụng vào mục đích nghiên cứu Cảm ơn hợp tác quý thầy cơ! Thơng tin cá nhân: - Giới tính:  Nam  Nữ - Thâm niên công tác:  Dưới năm  Từ đến 10 năm  Từ 10 đến 20 năm  Trên 20 năm - Trình độ chuyên môn: - Đã tham gia lớp bồi dưỡng, tập huấn thiết bị TN:  Có  Khơng Tình hình sở vật chất thiết bị - Trường có phịng TN Vật lí độc lập:  Có  Không - Số TBTN phần học lớp 10 (trong danh mục TBTN tối thiểu): - Số TBTN phần học lớp 10 tự xây dựng thêm: Các phương pháp dạy học mà quý thầy cô thường sử dụng trình dạy học phần học lớp 10: TT Thường xuyên Phương pháp sử dụng Thuyết trình, diễn giải Học sinh thảo luận nhóm trình bày kết thảo luận Trình chiếu TN mô video TN làm sẵn Giáo viên tiến hành TN biểu diễn cho học sinh quan sát 87 Ít dùng Không dùng Học sinh trực tiếp làm TN cho trước rút kết luận Học sinh đề xuất giả thuyết thiết kế phương án TN kiểm chứng Kiểm tra đánh giá tập lý thuyết tính tốn Kiểm tra đánh giá tập thực nghiệm Quý thầy cô thường sử dụng TBTN cổng quang điện để thực nhiệm vụ  - Để học sinh phát vấn đề cần giải  - Khi TN thực hành  - Khi dạy học số kiến thức khác Trong trình dạy học nội dung phần học – Vật lí 10, quý thầy gặp khó khăn mong muốn thay đổi điều chương trình học nói chung TBTN cổng quang điện có nói riêng? (Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô!) 88 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH GIẢNG DẠY VÀ THIẾT BỊ TN CẦN RUNG ĐIỆN Bảng 2.1 Kết điều tra tần suất sử dụng phương pháp dạy học giáo viên TT Phương pháp sử dụng Thuyết trình, diễn giải Học sinh thảo luận nhóm trình bày kết thảo luận Trình chiếu TN mơ video TN làm sẵn Giáo viên tiến hành TN biểu diễn cho học sinh quan sát Học sinh trực tiếp làm TN cho trước rút kết luận Học sinh đề xuất giả thuyết thiết kế phương án TN kiểm chứng Kiểm tra đánh giá tập lý thuyết tính tốn Kiểm tra đánh giá tập thực nghiệm 89 Số GV 25 Thường xuyên 17 (68%) Ít dùng (32%) Không dùng (0%) 25 10 (40%) 12 (48%) (12%) 25 11 (44%) (32%) (24%) 25 (0%) 15 (60%) 10 (40%) 25 (0%) (20%) 20 (80%) 25 (0%) (0%) 25 (100%) 25 25 (100%) (0%) (0%) 25 (0%) (12%) 22 (88%) Phụ lục 2: Phiếu điều tra kết điều tra tình hình học tập học sinh PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH Để góp phần cho việc nghiên cứu dạy học mơn Vật lí trường THPT đạt hiệu cao, mong em trả lời số câu hỏi Chúng xin cam đoan thông tin em bảo mật sử dụng vào mục đích nghiên cứu Cảm ơn hợp tác em! Thông tin cá nhân - Học sinh trường: - Giới tính:  Nam  Nữ - Học lực HKI: .Điểm TB năm học trước mơn Vật lí: - Cảm nhận chung em mơn Vật lí:  Rất đam mê  Thích  Khơng thích cho  Rất ghét  Bình thường Em học mơn Vật lí nào? Thường xuyên TT Nội dung hoạt động Lắng nghe giáo viên giảng ghi chép vào Học làm tập nhà theo yêu cầu giáo viên Tự tìm hiểu nhà trình bày trước lớp, giáo viên nhận xét, chỉnh sửa Đặt vấn đề cần nghiên cứu học Sử dụng kiến thức cũ kinh nghiệm thân để giải vấn đề giáo viên đặt Đề xuất giả thuyết mối quan hệ định tính, 90 Đơi Ít /chưa định lượng đại lượng Vật lí Quan sát giáo viên tiến hành TN lớp Làm TN theo hướng dẫn giáo viên Cá nhân nhóm tự thực TN (thiết kế phương án, bố trí, lắp ráp, tiến hành, thu thập, xử lí ) Em có mong muốn trực tiếp làm TN nhiều học Vật lí khơng?  Có  Khơng Em cảm thấy khó khăn q trình học tập mơn Vật lí nói chung học có sử dụng thiết bị TN nói riêng? Em mong muốn thay đổi điều để khắc phục khó khăn đó? Hết -(Xin chân thành cảm ơn!) 91 KẾT QUẢ KHẢO SÁT TÌNH HÌNH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Bảng 2.3 Kết điều tra tình hình học tập học sinh Nội dung hoạt động TT Thường lượng xuyên 204 165 (80,9%) 33 (16,2%) (2,9%) 204 81 (39,7%) 107 (52,5%) 16 (7,8%) 204 24 (11,8%) 102 (50%) 78 (38,2%) 204 19 (9,3%) 81 (39,7%) 104 (51,0%) 204 67 (32,8%) 94 (46,1%) 43 (21,1%) 204 25 (12,3%) 59 (28,9%) 120 (58,8%) 204 125 (61,3%) 57 (27,9%) 22 (10,8%) 204 101 (49,5%) 79 (38,7%) 24 (11,8%) 204 51 (25,0%) 100 (49,0%) 53 (26,0%) Lắng nghe giáo viên giảng ghi chép vào Học làm tập nhà theo yêu cầu giáo viên Ít Số Đơi /chưa Tự tìm hiểu nhà trình bày trước lớp, giáo viên nhận xét, chỉnh sửa Đặt vấn đề cần nghiên cứu học Sử dụng kiến thức cũ kinh nghiệm thân để giải vấn đề giáo viên đặt Đề xuất giả thuyết mối quan hệ định tính, định lượng đại lượng Vật lí Quan sát giáo viên tiến hành TN lớp Làm TN theo hướng dẫn giáo viên Cá nhân nhóm tự thực TN (thiết kế phương án, bố trí, lắp ráp, tiến hành, thu thập, xử lí ) 92 Phụ lục 3: Phiếu học tập cá nhân (phiếu học tập số 1) PHIẾU HỌC TẬP CÁ NHÂN Họ tên: Lớp: Định luật II Niu-tơn NHIỆM VỤ 1: TỪ BÀI TOÁN XE ĐẨY HÀNG KẾT HỢP KINH NGHIỆM THỰC TẾ NÊN VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT Bài toán xe đẩy hàng: Một người vào siêu thị đẩy xe đẩy hàng Anh thấy anh đẩy mạnh dễ dàng điều khiển xe theo ý muốn đẩy nhẹ khó thay đổi vận tốc xe Sau xe chất đầy hàng anh lại thấy anh đẩy xe mạnh lúc ban đầu đẩy mạnh khó làm thay đổi vận tốc xe lúc ban đầu Các em đặt câu hỏi mối liên hệ gia tốc vật với hợp lực tác dụng lên xe khối lượng vật NHIỆM VỤ 2: LẬP KẾ HOẠCH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Từ toán xe đẩy hàng em lập mối liên hệ riêng gia tốc vật vật với hợp lực tác dụng lên vật gia tốc với khối lượng vật Từ mối liên hệ vùa lập em thiết kế phương án TN kiểm tra dự đốn mình.(đo gì?, đo nào? ) 93 NHIỆM VỤ 3: THỰC HIỆN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Em nêu cách bố trí TN cần rung điện để đo gia tốc xe kéo nặng Em nêu bước làm TN để xác định mối liên hệ a F Em nêu bước làm TN để xác định mối liên hệ a m Em dự kiến cách thu thập số liệu Các em làm TN thu thập số liệu Sau sử lí số liệu so sánh kết với giả thuyết rút kết luận 94 PHIẾU HỌC TẬP CÁ NHÂN Họ tên: Lớp: Định luật bảo toàn động lượng NHIỆM VỤ 1: QUAN SÁT VIDEO KẾT HỢP KINH NGHIỆM THỰC TẾ NÊN VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT Quan sát vật va chạm đệm khí video Do chúng chuyển động đệm khí nên coi vật hệ cô lập Các em phân tích tượng đặt câu hỏi khối lượng vận tốc vật NHIỆM VỤ 2: LẬP KẾ HOẠCH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Từ toán va chạm em hay nêu nội dung kiến thức học áp dụng học Để có mối liên hệ khối lượng vận tốc vật trước sau va chạm thu đường nào?(Suy luận lý thuyết hay thực nghiệm) NHIỆM VỤ 3: THỰC HIỆN GIẢI PHÁP Để xây dựng mối liên hệ vận tốc khối lượng vật trước sau va chạm em vận dụng kiến thức học suy luận mối liên hệ 95 NHIỆM VỤ 4: ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN TN VÀ TIẾN HÀNH KIỂM TRA TN Từ nội dung rút từ suy luận lý thuyết em đề xuất phương án TN kiểm chứng lý thuyết vừa suy luận Đo m Đo v trước sau va chạm Tiến hành làm TN với TN cần rung điện Sử dụng TN cần rung điện tiến hành làm TN kiểm chứng hệ biểu thức rút từ suy luận lý thuyết trường hợp Có thể sử dụng trường hợp đơn giản vật đến va chạm với vật đứng yên( va chạm mềm(2 vật dính vào sau va chạm) va chạm đàn hồi(giữa vật có lò xo va chạm) ), với khối lượng vật Lấy số liệu TN xử lý rút kết luận Em dự kiến cách thu thập số liệu Các em làm TN thu thập số liệu Sau sử lí số liệu so sánh kết với giả thuyết rút kết luận 96 Phụ lục 5: Một số hình ảnh thực nghiệm sư phạm Hình 3.1 Học sinh tiến hành TN “Định luật II Niu Tơn” 97 Hình 3.2 Học sinh tiến hành TN “Định luật bào toàn động lượng” 98 ... phát triển lực giải vấn đề .10 1.2 Dạy học giải vấn đề dạy học Vật lí 15 1.2.1 Khái niệm dạy học giải vấn đề .15 1.2.2 Các giai đoạn dạy học giải vấn đề 16 1.3 Xây dựng sử dụng thiết. .. Phát triển lực giải vấn đề học sinh dạy học Vật lí 1.1.1 Khái niệm lực giải vấn đề Năng lực GQVĐ ba lực chung mà giáo viên cần tâm phát triển cho học sinh Trong phẩm chất lực học sinh cần phát triển. .. nghiệm cần rung điện 2.2.1 Sự cần thiết xây dựng thiết bị TN Hiện phương pháp dạy học giải vấn đề phương pháp trọng tâm trình dạy học Vật lí Trong lực cần phát triển cho học sinh lực giải vấn đề

Ngày đăng: 03/10/2021, 22:13

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1. Sơ đồ các giai đoạn của DHGQVĐ - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM  CẦN RUNG ĐIỆN TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 10  NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH

Hình 1.1..

Sơ đồ các giai đoạn của DHGQVĐ Xem tại trang 23 của tài liệu.
Thiết bị TN của chúng tôi gồm các bộ phận như hình - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM  CẦN RUNG ĐIỆN TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 10  NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH

hi.

ết bị TN của chúng tôi gồm các bộ phận như hình Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 2.2. Các bộ phận của xe - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM  CẦN RUNG ĐIỆN TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 10  NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH

Hình 2.2..

Các bộ phận của xe Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 2.3. Thiết bị thí nghiệm khảo sát sự rơi tự do - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM  CẦN RUNG ĐIỆN TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 10  NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH

Hình 2.3..

Thiết bị thí nghiệm khảo sát sự rơi tự do Xem tại trang 42 của tài liệu.
và giá đỡ TN như hình 2.4. - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM  CẦN RUNG ĐIỆN TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 10  NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH

v.

à giá đỡ TN như hình 2.4 Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 2.6. Thí nghiệm giữ nguyên khối lượng của định luật II Niu Tơn - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM  CẦN RUNG ĐIỆN TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 10  NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH

Hình 2.6..

Thí nghiệm giữ nguyên khối lượng của định luật II Niu Tơn Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 2.7. Thí nghiệm giữ nguyên lực của định luật II Niu Tơn - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM  CẦN RUNG ĐIỆN TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 10  NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH

Hình 2.7..

Thí nghiệm giữ nguyên lực của định luật II Niu Tơn Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 2.8. Kết quả TN của định luật II Niu Tơn với 1 quả nặng và giữ nguyên khối lượng - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM  CẦN RUNG ĐIỆN TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 10  NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH

Hình 2.8..

Kết quả TN của định luật II Niu Tơn với 1 quả nặng và giữ nguyên khối lượng Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 2.10. Kết quả thí nghiệm của định luật II Niu Tơn với 2 quả nặng và tăng khối lượng gấp đôi  - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM  CẦN RUNG ĐIỆN TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 10  NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH

Hình 2.10..

Kết quả thí nghiệm của định luật II Niu Tơn với 2 quả nặng và tăng khối lượng gấp đôi Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 2.11. Thí nghiệm định luật III Niu Tơn - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM  CẦN RUNG ĐIỆN TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 10  NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH

Hình 2.11..

Thí nghiệm định luật III Niu Tơn Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 2.15. Kết quả TN va chạm mề m2 xe có khối lượng bằng nhau - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM  CẦN RUNG ĐIỆN TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 10  NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH

Hình 2.15..

Kết quả TN va chạm mề m2 xe có khối lượng bằng nhau Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 2.16. Kết quả TN va chạm đàn hồi 2 xe có khối lượng bằng nhau - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM  CẦN RUNG ĐIỆN TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 10  NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH

Hình 2.16..

Kết quả TN va chạm đàn hồi 2 xe có khối lượng bằng nhau Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình thức quan sát và xem kết quả trong phiếu học tập - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM  CẦN RUNG ĐIỆN TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 10  NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH

Hình th.

ức quan sát và xem kết quả trong phiếu học tập Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hình thức: quan sát và xem xét phiếu học tập - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM  CẦN RUNG ĐIỆN TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 10  NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH

Hình th.

ức: quan sát và xem xét phiếu học tập Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình thức: quan sát trả lời phiếu học tập - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM  CẦN RUNG ĐIỆN TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 10  NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH

Hình th.

ức: quan sát trả lời phiếu học tập Xem tại trang 66 của tài liệu.
Hình thức: quan sát và xem xét phiếu học tập - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM  CẦN RUNG ĐIỆN TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 10  NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH

Hình th.

ức: quan sát và xem xét phiếu học tập Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 2.2. Rubric đánh giá năng lực GQVĐ của học sinh trong dạy học “ Định luật bảo toàn động lượng”  - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM  CẦN RUNG ĐIỆN TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 10  NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH

Bảng 2.2..

Rubric đánh giá năng lực GQVĐ của học sinh trong dạy học “ Định luật bảo toàn động lượng” Xem tại trang 75 của tài liệu.
Kế hoạch các công việc thực nghiệm cụ thể như bảng sau đây: - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM  CẦN RUNG ĐIỆN TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 10  NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH

ho.

ạch các công việc thực nghiệm cụ thể như bảng sau đây: Xem tại trang 80 của tài liệu.
Hình 3.1. Học sinh tiến hành TN “Định luật II Niu Tơn” - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM  CẦN RUNG ĐIỆN TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 10  NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH

Hình 3.1..

Học sinh tiến hành TN “Định luật II Niu Tơn” Xem tại trang 82 của tài liệu.
Hình 3.2. Học sinh tiến hành TN “Định luật II Niu Tơn” - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM  CẦN RUNG ĐIỆN TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 10  NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH

Hình 3.2..

Học sinh tiến hành TN “Định luật II Niu Tơn” Xem tại trang 84 của tài liệu.
Bảng 3.2: Bảng lượng hóa điểm đánh giá theo mức độ đạt được của NLGQVĐ của từng học sinh  - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM  CẦN RUNG ĐIỆN TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 10  NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH

Bảng 3.2.

Bảng lượng hóa điểm đánh giá theo mức độ đạt được của NLGQVĐ của từng học sinh Xem tại trang 85 của tài liệu.
Trên đây là bảng điểm cho từng học sinh ứng với hai tiết dạy. Nhìn chung ở tiết đầu do học sinh chưa được làm quen với phương pháp dạy học mới nên chỉ số  hành vi còn thấp - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM  CẦN RUNG ĐIỆN TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 10  NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH

r.

ên đây là bảng điểm cho từng học sinh ứng với hai tiết dạy. Nhìn chung ở tiết đầu do học sinh chưa được làm quen với phương pháp dạy học mới nên chỉ số hành vi còn thấp Xem tại trang 87 của tài liệu.
2. Tình hình cơ sở vật chất thiết bị - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM  CẦN RUNG ĐIỆN TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 10  NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH

2..

Tình hình cơ sở vật chất thiết bị Xem tại trang 94 của tài liệu.
Phụ lục 1: Phiếu điều tra và kết quả tình hình dạy học và sử dụng thiết bị TN lực từ  - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM  CẦN RUNG ĐIỆN TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 10  NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH

h.

ụ lục 1: Phiếu điều tra và kết quả tình hình dạy học và sử dụng thiết bị TN lực từ Xem tại trang 94 của tài liệu.
KẾT QUẢ ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH GIẢNG DẠY VÀ THIẾT BỊ TN CẦN RUNG ĐIỆN  - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM  CẦN RUNG ĐIỆN TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 10  NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH
KẾT QUẢ ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH GIẢNG DẠY VÀ THIẾT BỊ TN CẦN RUNG ĐIỆN Xem tại trang 96 của tài liệu.
Phụ lục 2: Phiếu điều tra và kết quả điều tra tình hình học tập của học sinh  - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM  CẦN RUNG ĐIỆN TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 10  NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH

h.

ụ lục 2: Phiếu điều tra và kết quả điều tra tình hình học tập của học sinh Xem tại trang 97 của tài liệu.
KẾT QUẢ KHẢO SÁT TÌNH HÌNH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM  CẦN RUNG ĐIỆN TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 10  NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH
KẾT QUẢ KHẢO SÁT TÌNH HÌNH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Xem tại trang 99 của tài liệu.
Phụ lục 5: Một số hình ảnh thực nghiệm sư phạm  - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM  CẦN RUNG ĐIỆN TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 10  NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH

h.

ụ lục 5: Một số hình ảnh thực nghiệm sư phạm Xem tại trang 104 của tài liệu.
Hình 3.2. Học sinh tiến hành TN “Định luật bào toàn động lượng” - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM  CẦN RUNG ĐIỆN TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 10  NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH

Hình 3.2..

Học sinh tiến hành TN “Định luật bào toàn động lượng” Xem tại trang 105 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan