1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Tuan 8 Doi giay ba ta mau xanh

19 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 55,25 KB

Nội dung

Mục tiêu: - Nêu được một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước: + Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối; giếng, chum, vại, bể nước phải có nắp đậy.. + Chấp hành c[r]

(1)Tuần 9: Tiết 3: Buổi sáng Ngày soạn: 17/10/2014 Ngày giảng: Sáng: Thứ hai 20/10/2014 Tiết 3: Lớp 5B Chiều: Thứ tư 22/10/2014 Tiết 1: Lớp 5A Địa lí §9: CÁC DÂN TỘC VÀ SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ I Mục tiêu: - Biết sơ lược phân bố dân cư Việt Nam - VN là nước có nhiều dân tộc, đó người Kinh có số dân đông - Mật độ dân số cao, dân cư tập trung đông đúc đồng bằng, ven biển và thưa thớt vùng núi + Khoảng ¾ dân số VN sống nông thôn - Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ, đồ, lược đồ dân cư mức độ đơn giản để nhận biết số đặc điểm phân bố dân cư - HS khá, giỏi nêu hậu phân bố dân cư không vùng đồng bằng, ven biển và vùng núi : Nơi quá đông dân, thừa lao động ; nơi ít dân, thiếu lao động * GD BVMT: Mức độ tích hợp liên hệ bộ phận: Giúp Hs hiểu sức ép của dân số đối với môi trường, sự cần thiết phải phân bố lại dân cư giữa các vùng II Đồ dùng dạy học: - Lược đồ mật độ dân số VN III Các hoạt động dạy học: Ôn định lớp: - HS hát Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra nd bài trước - 2HS Bài mới: * Giới thiệu bài: - HS nghe - GV ghi mục bài lên bảng a Hoạt động 1: Các dân tộc - GV treo đồ, Nước ta có bao nhiêu + Nước ta có 54 dân tộc dân tộc? - Dân tộc nào có số dân đông ? + Dân tộc kinh có số dân đông - Sống chủ yếu đâu ? - Sống chủ yếu đồng - Các dân tộc ít người sống chủ yếu đâu ? - Các dân tộc ít người sống đồi núi cao - Kể tên số dân tộc nước ta ? - Kinh ,Dao, Tày Thái, Mông,… * GV kết luận - HS lắng nghe b Hoạt động 2: Mật độ dân số - Mật độ dân số là gì? + Mật độ dân số là số người sống diện tích km2 - Nêu nhận xét mật độ dân số nước ta so - Mật độ dân số nước ta là 249 người/ km2 với mật độ dân số giới với số nước đó toàn giới có mật độ châu Á ? dân số là 47 người/ km2, Trung Quốc: 135 GV kết luận : người/ km2 - Qua đó ta thấy mật độ dân số nước ta cao, - HS lắng nghe cao mật độ dân số Trung Quốc là nước đông dân giới, cao nhiều so với Lào, Cam pu chia và mật độ trung bình giới (2) c Hoạt động 3: Phân bố dân cư - Sự phân bố dân cư nước ta có đặc điểm + Dân cư tập trung đông vùng đồng gì? bằng, các đô thị lớn, thưa thớt vùng núi - Nêu hậu phân bố dân cư + Đồng đất chật người đông thừa lao không đó? động vùng núi nhiều tài nguyên * GV kết luận: - Nhà nước đã và điều thiếu lao động chỉnh phân bố dân cư các vùng - Học sinh đọc phần tóm tắt Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - HS nghe - Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau -Về nhà chuẩn bị bài : Nông thôn Ngày soạn: 17/10/2014 Ngày giảng: Sáng: Thứ hai 20/10/2014 Tiết 4: Lớp 4B Chiều: Thứ ba 21/10/2014 Tiết 2: Lớp 4A Tiết 4: Địa lí §9: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN (tiếptheo) I Mục tiêu: - Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân Tây Nguyên; + Sử dụng nước sản xuất điện + Khai thác gỗ và lâm sản - Nêu vai trò rừng đời sống và sản xuất; cung cấp gỗ lâm sản nhiều thú quý… - Biết cần thiết phải bảo vệ rừng - Biết sông Tây Nguyên có nhiều thác ghềnh - Mô tả sơ lược; rừng rậm nhiệt đới ( rừng rậm,nhiều loại cây,tạo thành nhiều tầng ),rừng khộp (rừng rụng lá mùa khô ) - Chỉ trên đồ (lược đồ) và kể tên sông băt nguồn từ Tây Nguyên; sông Xê Xan, sông Xrê Pốk, sông Đồng Nai - Có ý thức bảo vệ nguồn nước và rừng VN II Đồ dùng dạy học: - Lược đồ các sông chính Tây Nguyên (SGK) - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam III Các hoạt động dạy học: Ổn định lớp: - Hát Kiểm tra bài cũ: - Nêu đặc điểm tiêu biểu hoạt động sản xuất người Tây Nguyên? Bài mới: * Giới thiệu bài: Trực tiếp * Dạy bài mới: 3/ Khai thác sức nước: - Gọi HS đọc phần SGK - HS đọc - Cho HS quan sát lược đồ các sông chính - HS quan sát Tây Nguyên + Nêu tên số sông chính Tây + Các sông chính: Xê Xan; Đồng Nai (3) Nguyên + Đặc điểm dòng chảy các sông + Các sông chảy qua nhiều vùng có độ cao đây ntn? Điều đó có tác dụng gì ? khác nên lòng sông thác nhiều ghềnh Người dân đã tận dụng sức nước chảy để chạy tua bin sản xuất điện phục vụ đời sống người + Ở Tây Nguyên có nhà máy thuỷ + Nhà máy thuỷ điện Y-a-li điện nào tiếng? - Cho HS vị trí nhà máy thuỷ điện và - HS trên đồ cho biết nó nằm trên sông nào? + Nhà máy điện Y-a-li nằm trên sông Xê-Xan - GV kết luận: - HS lắng nghe 4/ Rừng và việc khai thác rừng Tây Nguyên - Gọi HS đọc phần - HS đọc + Rừng Tây Nguyên có loại? Tại + Rừng Tây Nguyên có loại: Rừng nhiệt có phân chia vậy? đới và rừng khộp vào mùa khô Vì điều đó phụ thuộc vào đặc điểm khí hậu Tây Nguyên có mùa rõ rệt + Rừng Tây Nguyên cho ta sản vật + Cho nhiều sản vật quý, nhiều là gỗ gì? - Cho HS quan sát hình 8, 9, 10 Nêu quy + Gỗ khai thác  xưởng cưa xẻ  trình sản xuất đồ gỗ? xưởng mộc làm sản phẩm đồ gỗ + Việc khai thác rừng nhiệt đới + Còn khai thác bừa bãi, ảnh hưởng sấu ntn? đến môi trường và sinh hoạt người + Nguyên nhân chính nào ảnh hưởng đến + Khai thác rừng bừa bãi, đốt rừng làm rừng? nương rẫy, trồng cây công nghiệp không hợp lí; tập quán du canh, du cư - Cho HS liên hệ ý thức bảo vệ nguồn - HS liên hệ nước và bảo vệ rừng Có ý thức bảo vệ nguồn nước và rừng VN - GV giảng cho hs biết thích nghi và cải tạo môi trường người - Hs nghe miền núi và trung du: + Làm nhà sàn để tránh ẩm thấp và thú + Trồng trọt trên đất dốc + Khai thác khoáng sản, rừng, sức nước + Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan - GV kết luận: * Bài học: (SGK): - học sinh nhắc lại bài học – SGK Củng cố - dặn dò: - Nhận xét học - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau (4) Buổi chiều Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP (Dạy sách BT Toán 4) LUYỆN TẬP: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I/ Mục tiêu: Luyện tập củng cố giúp học sinh: - Có biểu tượng hai đường thẳng vuông góc - Kiểm tra hai đường thẳng vuông góc với ê ke II/ Đồ dùng dạy học: - Ê ke, thước kẻ III/ Các hoạt động dạy - học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - HS nêu đặc điểm góc nhọn, góc bẹt, góc tù Bài mới: * Giới thiệu bài: GV nêu MT bài * Dạy bài luyện tập: *) Bài 1: (47) *) Bài - Mời HS nêu yêu cầu BT - HS nêu yêu cầu BT - Cho HS làm việc theo cặp - HS làm việc theo cặp, chữa bài - Mời HS lên bảng chữa bài D Hình - Lớp và GV nhận xét *) Bài 2: (47) *) Bài 2: - Mời HS nêu yêu cầu BT - HS nêu yêu cầu BT - Cho HS làm bài cá nhân vào sách bài tập - HS làm bài - Mời HS lên bảng chữa bài Các cặp cạnh vuông góc với có - Lớp và GV nhận xét hình chữ nhật ABCD là: AD vuông góc với AB DA vuông góc với DC CD vuông góc với CB *) Bài 3: (47) BC vuông góc với BA - Mời HS nêu yêu cầu BT *) Bài 3: - Cho HS làm bài vào vở, chữa bài - HS nêu yêu cầu BT - Lớp và GV nhận xét - HS làm bài vào a) AB vuông góc với AE EA vuông góc với ED b) GE vuông góc với GH *) Bài 4: (48) HG vuông góc với HI - Mời HS nêu yêu cầu BT *) Bài 4: - Cho HS khá giỏi làm bài và chữa bài a) Cặp cạnh: AD và AB Cặp cạnh: BC và BA b) Cặp cạnh: DA và DC Cặp cạnh: CD và CB Củng cố - dặn dò: - GV củng cố bài - Nhận xét học, dặn dò HS học nhà và CB bài sau (5) Tiết 2: Ngày soạn: 17/10/2014 Ngày giảng: Chiều: Thứ hai 20/10/2014 Tiết 2: Lớp 4B Sáng: Thứ ba 21/10/2014 Tiết 4: Lớp 4A Khoa học §17: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC I Mục tiêu: - Nêu số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước: + Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối; giếng, chum, vại, bể nước phải có nắp đậy + Chấp hành các quy định an toàn tham gia giao thông đường thuỷ + Tập bơi có người lớn và phương tiện cứu hộ - KNS : Thực hiện được các quy tắc an toàn phòng tránh tai nạn đuối nước bơi tập bơi - Kĩ phân tích và phán đoán những tình huống phòng tránh tai nạn đuối nước II Đồ dùng dạy- học: - Các hình minh hoạ trang 36, 37 / SGK - Câu hỏi thảo luận ghi sẵn trên bảng lớp - Phiếu ghi sẵn các tình III Hoạt động dạy- học: Ổn định lớp: - Hát Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra nội dung bài - HS trả lời trước (2 HS) Bài mới: * Giới thiệu bài: - HS lắng nghe * Hoạt động 1: Những việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn sông nước Hãy mô tả gì em nhìn thấy hình - HS quan sát tranh thảo luận sau đó trình vẽ 1, 2, Theo em việc nào nên làm và bày trước lớp không nên làm ? Vì ? + Hình 1: Các bạn nhỏ chơi gần ao Đây là việc không nên làm vì chơi gần ao có thể bị ngã xuống ao + Hình 2: Vẽ cái giếng Thành giếng xây cao và có nắp đậy an toàn trẻ em Việc làm này nên làm để phòng tránh tai nạn cho trẻ em + Hình 3: Nhìn vào hình vẽ, em thấy các HS nghịch nước ngồi trên thuyền Việc làm này không nên vì dễ ngã xuống sông và bị chết đuối Theo em, chúng ta phải làm gì để phòng + Chúng ta phải vâng lời người lớn tránh tai nạn đuối nước ? tham gia giao thông trên sông nước Trẻ em không nên chơi đùa gần ao hồ Giếng phải xây thành cao và có nắp đậy -GV nhận xét ý kiến HS - HS lắng nghe, nhận xét, bổ sung (6) KNS : Các em nên luôn có ý thức phòng tránh tai nạn sông nước và nhắc nhở bạn bè, người thân cùng thực hiện để tránh tai nạn này - Gọi HS đọc trước lớp ý 1, mục Bạn - HS đọc cần biết *Hoạt động 2: Những điều cần biết bơi tập bơi + Cho HS quan sát hình SGK, thảo - HS tiến hành thảo luận luận theo nhóm, báo cáo kết Hình minh hoạ cho em biết điều gì ? - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận: - HS quan sát hình 4, trang 37 / SGK, thảo luận và trả lời các câu hỏi + Hình minh hoạ các bạn bơi bể bơi đông người Hình minh hoạ các bạn nhỏ bơi bờ biển Theo em nên tập bơi bơi đâu ? + Ở bể bơi nơi có người và phương tiện cứu hộ Trước bơi và sau bơi cần chú ý +Trước bơi cần phải vận động, tập điều các bài tập để không bị cảm lạnh hay gì ? “chuột rút”, tắm nước trước bơi Sau bơi cần tắm lại xà bông và nước ngọt, dốc và lau mang tai, mũi - GV nhận xét các ý kiến HS - HS lắng nghe, nhận xét, bổ sung * Kết luận: - Các em nên bơi tập bơi - Cả lớp lắng nghe nơi có người và phương tiện cứu hộ Trước bơi cần vận động, tập các bài tập theo hướng dẫn để tránh cảm lạnh, chuột rút, cần tắm nước trước và sau bơi Không nên bơi người mồ hôi hay vừa ăn no đói để tránh tai nạn bơi tập bơi KNS: - Các em đã biết những nguyên tắc bơi tập bơi và nhắc nhở bạn bè người thân cùng thực hiện * Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ, ý kiến - Cho HS làm việc trên phiếu - Nhận phiếu, tiến hành thảo luận - Đại diện nhóm trình bày ý kiến + Nhóm 1,2: Tình 1: Bắc và Nam vừa + Em nói với Nam là vừa đá bóng đá bóng Nam rủ Bắc hồ gần nhà để mệt, mồ hôi nhiều, bơi hay tắm cho mát Nếu em là Bắc em nói gì tắm dễ bị cảm lạnh Hãy nghỉ với bạn ? ngơi cho đỡ mệt và khô mồ hôi hãy + Nhóm 3,4: Tình 2: Đi học Nga tắm thấy em nhỏ tranh cuối + Em bảo các em không cố lấy bóng (7) xuống bờ ao gần đường để lấy bóng nữa, đứng xa bờ ao và nhờ người lớn lấy Nếu là Nga em làm gì ? giúp Vì trẻ em không nên đứng gần bờ ao, dễ bị ngã xuống nước lấy + Nhóm 5,6: Tình 3: Minh đến nhà vật gì đó, dễ xảy tai nạn Tuấn chơi thấy Tuấn vừa nhặt rau vừa cho + Em bảo Tuấn mang rau vào nhà nhặt em bé chơi sân giếng Giếng xây thành để vừa làm vừa trông em Để em bé chơi cao không có nắp đậy Nếu là Minh cạnh giếng nguy hiểm Thành giếng em nói gì với Tuấn ? xây cao không có nắp đậy dễ + Nhóm 7,8: Tình 4: Chiều chủ nhật, xảy tai nạn các em nhỏ Dũng rủ Cường bơi bể bơi gần nhà + Em nói với Dũng là không nên bơi vừa xây xong chưa mở cửa cho khách và đó Đó là việc làm xấu vì bể bơi chưa mở đặc biệt chưa có bảo vệ để không tiền cửa và dễ gây tai nạn vì đó chưa có mua vé Nếu là Cường em nói gì với người và phương tiện cứu hộ Hãy hỏi ý Dũng ? kiến bố mẹ và cùng bơi bể bơi khác + Nhóm 9,10: Tình 5: Nhà Linh và có đủ điều kiện đảm bảo an toàn Lan xa trường, cách suối Đúng + Em trở trường nhờ giúp đỡ lúc học thì trời đổ mưa to, nước suối các thầy cô giáo hay vào nhà dân gần đó chảy mạnh và đợi mãi không thấy qua nhờ các bác đưa qua suối Nếu là Linh và Lan em làm gì ? Củng cố- dặn dò: - GD HS luôn có ý thức phòng tránh tai nạn sông nước và vận động các bạn cùng thực - HS lắng nghe và thực hiện - GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS, nhóm HS tích cực tham gia xây dựng - HS lắng nghe bài, nhắc nhở HS còn chưa chú ý Tiết 3: Lớp 4B Tập đọc LUYỆN ĐỌC BÀI: ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH; THƯA CHUYỆN VỚI MẸ (Dạy sách SEQAP) I/ Mục tiêu: - Luyện đọc đúng đoạn văn (BT1- trang 39) - Đọc đoạn “ Sau này nhảy tưng tưng” thực theo yêu cầu (BT2- trang 31) II/ Đồ dùng dạy học: - ND bài III/ Các hoạt động dạy- học: Ổn định lớp: - Hát Kiểm tra bài cũ: - Cho HS đọc lại hai bài tập đọc Bài mới: * Giới thiệu bài: - GV nêu MT bài * Dạy bài luyện tập: *) Bài 1: (39) *) Bài 1: - Mời HS nêu yêu cầu BT - HS nêu yêu cầu BT - Hướng dẫn HS luyện đọc - HS nghe - Cho HS thi đọc - HS thi đọc - Lớp và GV nhận xét - HS nhận xét (8) *) Bài 2: (39) - Mời HS nêu yêu cầu BT - Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu bài - Cho HS trả lời - Lớp và GV nhận xét *) Bài 2: - HS nêu yêu cầu - HS nghe a) Tác giả phát cậu bé Lái muốn có đôi giày ba ta màu xanh b) Gạch từ láy: run run, mấp máy, ngọ nguậy, tưng bừng *) Bài 1: (40) *) Bài 1: - Mời HS nêu yêu cầu BT - HS nêu yêu cầu BT - Hướng dẫn HS luyện đọc - HS nghe - Cho HS thi đọc - HS thi đọc - Lớp và GV nhận xét - HS nhận xét *) Bài 2: (40) *) Bài 2: - Mời HS nêu yêu cầu BT - HS nêu yêu cầu - Cho HS làm bài, chữa bài - Ghi dấu x vào ô trống trước dòng thứ - Lớp và GV nhận xét Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét học, - Dặn chuẩn bị bài sau Buổi sáng: Tiết 2: Ngày soạn: 18/10/2014 Ngày giảng: Sáng: Thứ ba 21 /10/2014 Tiết 2: Lớp 5A Sáng: Thứ năm 23/10/2014 Tiết 3: Lớp 5B Khoa học §17: THÁI ĐỘ VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS I Mục tiêu: - Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV - Có thái độ không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình họ - Giáo dục Hs tôn trọng người bị nhiễm HIV * GD KNS: - Kĩ xác định giá trị bản thân ,tự tin và có ứng xử,giao tiếp phù hợp với người bị nhiễm HIV/ AIDS - Kĩ thể hiện cảm thông, chia sẻ, tránh phân biệt kì thị với người nhiễm HIV II Đồ dùng dạy học: - Hình ảnh sgk III Các hoạt động dạy học: Ôn định lớp: - Hát Kiểm tra bài cũ: - HIV/ AIDS là gì ? - Học sinh nêu Bài mới: a.Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài Hoạt động 1: HIV/AIDS không lây qua số tiếp xúc thông thường +Hỏi :Theo em hoạt động tiếp - Học sinh nêu hoạt động thông xúc thông thường nào không có khả thường không có khả lây nhiễm lây nhiễm HIV/AIDS HIV/AIDS là : Ôm ,hôn má, bắt tay, bị muỗi (9) đốt, khoác vai, ngồi học cùng bàn, dùng chung khăn tắm, uống chung li nước, ăn cơm cùng mâm nói chuyện, nằm ngủ bên cạnh GV kết luận: Những hoạt động tiếp xúc - HS lắng nghe thông thường các em đã nêu không có khả lây nhiễm HIV/AIDS - GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi : * Học sinh tham gia chơi trò chơi và ghi kết HIV/AIDS lây truyền không lây sau: truyền qua các đường tiếp xúc Các hành vi có Các hành vi không - GV chia lớp thành hai đội, đội nguy lây nhiễm có nguy lây em thi tiếp sức : Đội A ghi các hành vi HIV nhiễm HIV có nguy lây nhiễm HIV/AIDS Dùng chung kim Bơi chung bể bơi - Đội B ghi các hành vi không có nguy tiêm công cộng lây nhiễm HIV/AIDS Xăm mình chung Bắt tay, bị muỗi đốt, - Trong cùng thời gian đội nào ghi dụng cụ ngồi ăn cơm chung, nhiều và đúng thì đội đó thắng Dùng chung dao uống chung li nước, cạo, nghịc bơm kim ngồi học cùng bàn, tiêm đã sử dụng dùng chung khăn Truyền máu không tắm, mặc chung rõ nguồn gốc quần áo Hoạt động 2: Không nên xa lánh, phân biệt đối xử người bị nhiễm HIV/AIDS và gia đình họ - Tổ chức cho học sinh hoạt động theo cặp - Học sinh hoạt động theo cặp và trả lời câu - Yêu cầu học sinh quan sát hình 2,3 hỏi : sách giáo khoa đọc lời thoại nhân vật và trả lời câu hỏi: + Nếu các bạn đó là người thân em, + Nếu em là người quen các bạn đó thì em đối xử với các bạn đó em chơi với họ Họ có quyền vui nào? chơi Tuy bố bạn bị nhiễm HIV/AIDS - Gọi học sinh trình bày ý kiến có thể bạn không bị nhiễm - Học sinh khác nhận xét bổ sung HIV/AIDS không lây truyền qua các đường thông thường.Em động viên họ đừng buồn vì xung quanh còn có nhiều người giúp đỡ họ Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ ý kiến - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để trả - Học sinh thảo luận theo nhóm và đưa lời câu hỏi : Nếu em tình cách giải nhóm mình đó em làm gì ? - Các nhóm có thể đưa cách ứng xử khác cùng tình - Học sinh nhóm khác bổ sung - GV nhận xét - HS lắng nghe Củng cố - dăn dò: - GV hệ thống lại nội dung bài, GDHS - HS lắng nghe (10) - Dặn chuẩn bị bài sau Tiết 3: Ngày soạn: 18/10/2014 Ngày giảng: Sáng: Thứ ba 21 /9/2014 Tiết 3: Lớp 4A Sáng: Thứ sáu 24 /10/2014 Tiết 1: Lớp 4B Lịch sử §9: ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN I Mục tiêu: - Nắm nét chính kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân + Sau Ngô Quyền mất, ất nước rơi vào cảnh loạn lạc, các lực các địa phương dậy chia cắt đất nước + Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, thống đất nước - Đôi nét Đinh Bộ Lĩnh: Đinh Bộ Lĩnh quê vùng Hoa Lư, Ninh Bình, là người cương nghị, mưu cao và có trí lớn, ông có công dẹp loạn 12 sứ quân II Đồ dùng dạy học: - ND bài dạy III Các hoạt động dạy học: Ổn định lớp: - Hát Kiểm tra bài cũ: - Không KT Bài mới: * Giới thiệu bài: - Trực tiếp * Dạy bài mới: 1/ Tình hình đất nước sau Ngô Quyền - Cho HS đọc phần - Lớp đọc thầm SGK - HS suy nghĩ trả lời: - GV nêu câu hỏi tìm +Triều đình lục đục tranh giành ngai vàng, hiểu ND phần các lực phong kiến địa phương dậy, +Sau Ngô Quyền chia cắt đất nước thành 12 vùng đánh tình hình đất liên miên, dân chúng phải đổ máu vô ích, nước ta ntn? ruộng đồng bị tàn phá, còn quân giặc lăm le ngoài bờ cõi * GV Kết luận, ghi - HS ghi vào bảng ý chính 2/ Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ - HS đọc quân - HS thảo luận nhóm - Gọi HS đọc phần + Là người cương nghị, có mưu cao , chí – SGK lớn, là người huy quân có tài, - Cho HS thảo luận nhân dân yêu mến nhóm 4: + Đinh Bộ Lĩnh là người nào? + Đinh Bộ Lĩnh đã + Đinh Bộ Lĩnh đã xây dựng lực lượng có công gì? quê nhà (Hoa Lư) + Đem quân đánh dẹp 12 sứ quân + Thống giang sơn (11) + Sau thống + Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua, lấy hiệu là đất nước Đinh Bộ Đinh Tiên Hoàng Đóng đô Hoa Lư, Đặt Lĩnh đã làm gì? tên nước là Đại Cồ Việt niên hiệu là Thái Bình - GV giải nghĩa các - HS nghe từ: + Hoàng: Hoàng Đế + Đại Cồ Việt: Nước Việt lớn + Thái Bình: yên ổn, không có loạn lạc, chiến tranh - GV cho HS quan - HS quan sát cảnh Hoa Lư ngày sát hình và đồ * GV kết luận - Cho HS lập bảng so - HS lập bảng và so sánh sánh tình hình đất nước trước và sau thống Các mặt Tgian: Trước thống Sau thống - Đất nước - Bị chia thành 12 vùng - Đất nước quy mối - Triều đình - Lục đục - Được tổ chức lại quy củ - Đời sống - Làng mạc, đồng lúa bị tàn phá - Đồng ruộng trở lại xanh tươi, nhân dân ngược xuôi buôn bán Củng cố - dặn dò: - Cho HS đọc ghi nhớ - SGK - Nhận xét học Dặn HS nhà ôn bài và Cbị bài sau Buổi chiều Tiết 3: Toán (Dạy sách BT Toán 4) ÔN: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết cách giải bài toán tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó II/ Đồ dùng dạy học: - Sách BT Toán III/ Các HĐ dạy - học: Ổn định lớp: - Hát Kiểm tra bài cũ: - Không KT Bài mới: * Giới thiệu bài: - Trực tiếp * Dạy bài mới: (12) *Bài 68(15): (HS trung bình) - GV nêu và viết BT lên bảng - HD hs phân tích bài toán - Y/c hs làm bài vào - Mời hs lên bảng chữa bài - GV chữa bài, NX cho điểm - hs đọc lại bài toán, lớp theo dõi - HS phân tích đề toán Bài giải: Số học sinh nam là: (160 - 10) : = 75 (học sinh) Số học sinh nữ là: 160 - 75 = 85 (học sinh Đáp số: 75 HS nam; *Bài 72(15): (HS trung bình) 85 HS nữ - GV nêu và viết BT lên bảng - HS đọc lại đề bài - HD hs phân tích bài toán Bài giải: - Y/c hs làm bài vào Tuổi anh là: (30 + 6) : = 18 (tuổi) Tuổi em là: 30 - 18 = 12 (tuổi) Đáp số: Anh 18 tuổi *Bài 73(15): (HS khá, giỏi) Em 12 tuổi - GV nêu và viết BT lên bảng - HS đọc lại bài toán, lớp theo dõi - HD hs phân tích bài toán - HS phân tích đề toán - Y/c hs làm bài vào Bài giải: - GV thu vài chấm điểm Sau năm anh em tuổi - Mời hs lên bảng chữa bài Sau năm, tuổi anh là: - GV chữa bài, NX cho điểm (25 + 5) : = 15 (tuổi) Sau năm năm, tuổi em là: 25 - 15 = 10 (tuổi) Tuổi anh là: 15 - = 10 (tuổi) Tuổi em là: 10 - = (tuổi) Đáp số: Anh 10 tuổi; Em tuổi Củng cố - dặn dò: - hs nêu lại cách tìm số biết Tổng và Hiệu - Nhận xét học Dặn học và CBBS Buổi sáng Tiết 1: Ngày soạn: 19/10/2014 Ngày giảng: Thứ tư 22 /10/2014 Tiết 1: Lớp 2A Tiết 4: Lớp 2B Tự nhiên và xã hội §9: ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN I/ Mục tiêu: - Nêu nguyên nhân và biết cách phòng tránh bệnh giun *KNS:Kĩ định:nên và không nên làm việc gì để phòng tránh bệnh giun; kĩ tư phê phán: phê phán hành vi ăn uống không không đảm bảo vệ sinh- gây bệnh giun; kĩ làm chủ thân: có trách nhiệm với thân đề phòng bệnh giun (13) *GDMT: Biết đường lây nhiễm bệnh giun Biết cần thiết hành vi giữ vệ sinh Có ý thức giữ gìn vệ sinh ăn uống… II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ SGK ( Trang 20-21) - Vở bài tập TN- XH III/ Các hoạt động dạy học: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Tại chúng ta cần ăn uống ? - Nhận xét - đánh giá Bài mới: * Giới thiệu bài * Hoạt động 1: - Các em đã đau bụng hay ỉa chảy giun, buồn nôn và chóng mặt chưa ? - Đưa câu hỏi thảo luận - Giun thường sống đâu thể - Giun ăn gì mà sống thể người - Hát - Đề phòng bệng đường ruột - Lớp hát bài : Bàn tay - HS trả lời - Các nhóm thảo luận, nêu ý kiến => Giun và ấu trùng giun có thể sống nơi thể như: ruột, dày, gan, phổi, mạch máu chủ yếu ruột… - HS nêu - HS nghe - Nêu tác hại giun gây ? - Các nhóm khác nhận xét – bổ sung * Hoạt động 2: - Yêu cầu quan sát tranh theo nhóm - Các nhóm QS hình 1- tr 20 - Trứng giun và giun từ ruột người bị - HS nêu bệnh giun bên ngoài cách nào ? - GVnêu: Trứng giun có nhiều phân người - HS chú ý nghe giảng Nếu đại tiện bừa bãi trứng giun xâm nhập vào nguồn nước, đất theo ruồi khắp nơi - Không rửa tay cầm vào thức ăn - Nguồn nước bị ô nhiễm - Đất trồng rau bị ô nhiễm - Ăn rau không rửa sạch… * Hoạt động 3: - Cho HS và nói nên nội dung hình - HS nói và hình 21 – SGK - Gọi HS nêu ý kiến - Đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét - Nêu yêu cầu: Làm nào để phòng bệnh - Để đề phòng bệnh giun ta cần giữ vệ giun sinh ăn uống, rửa tay trước ăn và sau - Nhận xét – bổ sung đại tiểu tiên, ăn chín uống sôi Củng cố dặn dò: - Nhắc lại ý chính bài - Nhận xét chung tiết học Ngày soạn: 19/10/2014 Ngày giảng: Sáng: Thứ tư 22 /10/2014 Tiết 2: Lớp 5A Sáng: Thứ năm 23/10/2014 Tiết 4: Lớp 5B (14) Tiết 2: Lịch sử §9: CÁCH MẠNG MÙA THU I Mục tiêu: - Kể lại số kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi: Ngày 19-8-1945, hàng chục vạn nhân dân Hà Nội xuống đường biểu dương lực lượng và mít tinh Nhà hát lớn thành phố Ngay sau mít tinh, quần chúng đã xông vào chiếm các sở đàu não kẻ thù: Phủ Khâm sai, Sở Mật thám, … Chiều ngày 19-81945, khởi nghĩa giành chính quyền Hà Nội toàn thắng - Biết Cách mạng tháng Tám nổ vào thời gian nào, kiện cần nhớ, kết quả: + Tháng 8- 1945, nhân dân ta vùng lên khởi nghĩa giành chính quyền và lần lược giành chính quyền Hà Nội, Huế, Sài Gòn + Ngày 19-8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám Hs khá, giỏi: + Biết được ý nghĩa cuộc khởi nghĩa giành chính quyền Hà Nội + sưu tầm và kể lại sự kiện đáng nhớ Cách mạng tháng Tám địa phương II Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính Việt Nam Tranh SGK III.Các hoạt động dạy học: Ổn định lớp: - Hát Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh trả lời câu hỏi + Kể lại số kiện khởi nghĩa - HS nêu 12-9-1930 Nghệ An - Nhận xét, cho điểm: Bài mới: *) Giới thiệu bài: *) Hoạt động 1: Thời cách mạng Giáo viên nêu vấn đề: - Đọc phần - Theo em, vì Đảng ta lại xác định - Thảo luận theo cặp TLCH: đây là thời ngàn năm có cho cách + Tháng 3-1945 Nhật đảo chính Pháp để mạng Việt Nam? độc chiếm nước ta Tháng 8-1945 quân - Chốt lại Nhật châu Á thua trận, lực chúng suy giảm nhiều *) Hoạt động 2: Khởi nghĩa giành chính quyền Hà Nội ngày 19-8-1945 - Học sinh làm việc theo nhóm, cùng đọc - Mỗi nhóm học sinh, học SGK và kể lại cho nghe số sinh kể lại trước nhóm kiện khởi nghĩa giành chính quyền Hà Nội ngày 19-8-1945 - học sinh trình bày trước lớp - em trình bày, lớp theo dõi và bổ sung - Giáo viên NX- TD *)Hoạt động 3: Liên hệ khởi nghĩa giành chính quyền Hà Nội với khởi nghĩa giành chính quyền các địa phương (15) + Nêu kết khởi nghĩa giành chính quyền Hà Nội? + Nếu khởi nghĩa giành chính quyền Hà Nội không toàn thắng thì việc giành chính quyền các địa phương khác sao? + Cuộc khởi nghĩa nhân dân Hà Nội có tác động nào đến tinh thần cách mạng nhân dân nước? + Tiếp sau Hà Nội, nơi nào đã giành chính quyền + Em biết gì khởi nghĩa giành chính quyền quê hương em năm 1945? - Giáo viên cung cấp thêm lịch sử địa phương cho học sinh Hoạt động 4: Nguyên nhân và ý nghĩa thắng lợi cách mạng tháng tám + Vì nhân dân ta giành thắng lợi cách mạng tháng Tám? + Thắng lợi cách mạng tháng Tám có ý nghĩa nào? - Cuộc khởi nghĩa giành chính quyền Hà Nội toàn thắng - Các địa phương khác gặp nhiều khó khăn - Cổ vũ tinh thần nhân dân nước đứng lên đấu tranh giành chính quyền - Huế (23/8), Sài Gòn (25-8) và đến 28-81945 tổng khởi nghĩa đã thành công trên nước - Một số học sinh nêu -Vì: Nhân dân ta có lòng yêu nước sâu sắc Có Đảng lãnh đạo - Thắng lợi cho thấy lòng yêu nước và tinh thần cách mạng nhân dân Chúng ta đã giành độc lập dân tộc, dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ, thống trị thực dân, phong kiến Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau Tiết 3: Ngày soạn: 12/10/2014 Ngày giảng: Sáng: Thứ tư 22 /10/2014 Tiết 3: Lớp 4A Sáng: Thứ sáu 24/10/2014 Tiết 2: Lớp 4B Khoa học §18-19: Ôn tập: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ ( tiết 1) I Mục tiêu: - Ôn tập các kiến thức về: - Sự trao đổi chất thể người với môi trường - Các chất dinh dưỡng có thức ăn và vai trò chúng - Cách phòng tránh số bệnh ăn thiếu ăn thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá - Dinh dưỡng hợp lí - Phòng tránh đuối nước II Đồ dùng dạy học: - Các phiếu câu hỏi ôn tập chủ đề Con người và sức khoẻ - Phiếu ghi lại tên thức ăn, đồ uống cuủa than HS tuần qua - Các tranh ảnh mô hình các loại thức ăn (16) III Hoạt động dạy học: Ôn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu học sinh nhắc lại tiêu chuẩn bữa ăn cân đối - Giáo viên nhận xét Bài mới: - Giới thiệu bài: * Thảo luận: Con người và sức khoẻ - Thảo luận nhóm: + Quá trình trao đổi chất người + Các chất dinh dưỡng cần cho thể người + Các bệnh thông thường + Phòng tránh tai nạn sông nước - Tổ chức cho học sinh trao đổi lớp + Yêu cầu lần các nhóm trình bày * Thảo luận nhóm: - Giáo viên tổng hợp các ý kiến HS - Nêu quá trình trao đổi chất người ? - Một bữa ăn có nhiều loại thức ăn, chứa đủ các nhóm thức ăn với tỉ lệ hợp lý là bữa ăn cân đối - Lắng nghe - nhóm + Nhóm 1: Trình bày quá trình sống người phải lấy gì từ môi trường và thải môi trường gì? + Nhóm 2: Giới thiệu nhóm các chất dinh dưỡng, vai trò chúng thể người + Nhóm 3: Giới thiệu các bệnh ăn thiếu thừa chất dinh dưỡng và bệnh lây qua đường tiêu hoá, dấu hiệu để nhận bệnh và cách phòng tránh, cách chăm sóc người thân bị bệnh + Nhóm 4: Nêu việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn sông nước - Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét: + Nhóm 1: - Cơ quan nào có vài trò chủ đạo quá trình trao đổi chất? - Hơn hẳn sinh vật khác người cần gì để sống? + Nhóm 2: - Hầu hết thức ăn, đồ uống có nguồn gốc từ đâu? - Tại chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn + Nhóm 3: - Tại chúng ta phải diệt ruồi? - Để chống nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy ta phải làm gì? - Nêu cách phòng tránh tai nạn sông nước ? + Nhóm 4: - Đối tượng nào hay bị tai nạn sông nước? - Trước và sau bơi tập bơi cần chú ý điều gì? - GV nhận xét - Các nhóm thảo luận và trả lời trước lớp (17) - Mời 1-2 HS nhắc lại nội dung bài học Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị bài sau - Lắng nghe - HS nêu - HS nghe Buổi chiều Tiết 2: Lớp 5A Toán LuyÖn tËp vÒ: ViÕt c¸c sè ®o khèi lîng díi d¹ng sè thËp ph©n I Môc tiªu: - Cñng cè cho HS vÒ: ViÕt sè ®o khèi lîng díi d¹ng sè thËp ph©n II §å dïng d¹y- häc: - ND bµi d¹y III Các hoạt động dạy- học: ổn định lớp: - Hát 2.KiÓm tra bµi cò: Bµi míi: * Giíi thiÖu bµi: * D¹y bµi míi: Bµi 1: (T52) Vë BT To¸n Bµi 1: ViÕt sè thËp ph©n thÝch hîp vµo chç chÊm - Cho HS nªu yªu cÇu - HS nªu yªu cÇu - Cho HS lµm nh¸p vµ ch÷a bµi - HS lµm bµi vµo nh¸p, HS lªn b¶ng ch÷a bµi a) 3tÊn 218kg = 3,218kg b) 4tÊn 6kg = 4,006kg c) 17tÊn 605kg = 17,605tÊn d) 10tÊn 15kg = 10,015kg Bµi 2: (T52) Bµi 2: ViÕt sè thËp ph©n thÝch hîp vµo chç - Mêi HS nªu yªu cÇu chÊm - HS nªu yªu cÇu - Cho HS lµm bµi vµo vë - HS lµm bµi vµo vë - GV chÊm mét sè bµi nhËn xÐt, ch÷a bµi a) 8kg 532g = 8,532kg b) 27kg 59g = 27,059kg c) 20kg 6g = 20,006kg d) 372g = 0,372kg Bµi 3: (T53) Bµi 3: ViÕt sè ®o thÝch hîp vµo « trèng - Mêi HS nªu yªu cÇu - HS nªu yªu cÇu bµi tËp - Cho HS lµm bµi theo nhãm - HS lµm bµi theo nhãm vµ tr×nh bµy - Mêi mét sè nhãm ch÷a bµi - GV nhËn xÐt Cñng cè- dÆn dß: - Cñng cè ND bµi - DÆn dß: CB bµi sau Ngày soạn: 19/10/2014 Ngày giảng: Chiều: Thứ tư 22 /10/2014 Tiết 3: Lớp 5A Sáng: Thứ sáu 24/10/2014 Tiết 3: Lớp 5B Tiết 3: Khoa học §18: PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI I.Mục tiêu -Nêu số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại Nhận biết nguy thân có thể bị xâm hại -Biết cách phòng tránh và.ứng phó có nguy bị xâm hạị (18) *GDKNS: - Kĩ phân tích, phán đoán các tình huống có nguy bị xâm hại; Kĩ ứng phó, ứng xử phù hợp rơi vào tình huống có nguy bị xâm hại; Kĩ nhờ sự giúp đỡ nếu bị xâm hại * THQ&G: - Quyền đợc bảo vệ khỏi bỏ rơi,ngợc đãi và lạm dụng - Quyền đợc bảo vệ khỏi ham muốn tình dục - Quyền đợc bảo vệ khỏi mua bán, bắt cóc - Giáo dục Hs có ý thức phòng, tránh bị xâm hại II Đồ dùng dạy học: - Hình ảnh sgk III Các hoạt động dạy học: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Gi¸o viªn hái: - em häc sinh lÇn lît tr¶ lêi; HS kh¸c - Nh÷ng trêng hîp tiÕp xóc nµo kh«ng bÞ l©y nhËn xÐt, bæ sung nhiÔm HIV/AIDS? - Chúng ta cần có thái độ nh nào ngời bị nhiễm HIV và gia đình họ? Theo em t¹i cÇn ph¶i lµm nh vËy? - Gi¸o viªn nhËn xÐt, ghi ®iÓm Bài mới: a Giới thiệu bài: - Nªu néi dung, yªu cÇu giê häc, ghi tªn bµi - Häc sinh l¾ng nghe, nh¾c l¹i tªn bµi lªn b¶ng b Khởi động: Trò chơi: Chanh chua, cua - Häc sinh thùc hiÖn ch¬i cắp - Häc sinh tr¶ lêi - Híng dÉn vµ tæ chøc cho häc sinh ch¬i - Em rót bµi häc g× qua trß ch¬i? - KÕt luËn vµ giíi thiÖu vµo H§1 - Häc sinh th¶o luËn nhãm Hoạt động 1: Quan s¸t vµ th¶o luËn - Gi¸o viªn chia líp thµnh nhãm yªu cÇu: - Quan s¸t h×nh 1, 2, SGK nãi vÒ néi dung - §¹i diÖn nhãm nãi tríc líp, nhãm cña tõng h×nh kh¸c nhËn xÐt, bæ sung - Mời đại diện nhóm trình bày + Tranh 1: đờng vắng hai bạn có + NhËn xÐt, kÕt luËn thể gặp kẻ cớp đồ - Häc sinh nªu nèi tiÕp: Kh«ng ®i vµo - Bạn có thể làm gì để phòng trách nguy bị chỗ tối mình, không nghe lời ngời l¹ x©m h¹i? * Kết luận: TrÎ em cã nguy c¬ bÞ x©m h¹i cao để đảm bảo an toàn chúng ta cần đề cao c¶nh gi¸c Hoạt động 2: §ãng vai: Ứng phã víi nguy c¬ bÞ x©m h¹i - Chia học sinh thành nhóm theo cách đếm sè thø tù - Ph¸t cho mçi nhãm t×nh huèng Yªu cÇu c¸c nhãm th¶o luËn t×m c¸c t×nh huèng nguy c¬ bÞ x©m h¹i vµ c¸ch øng phã råi cö b¹n đóng vai - Gọi các nhóm lên bảng thực đóng vai Nhận xét cách xử lí tình huống, cách đóng vai, tuyªn d¬ng nhãm thùc hiÖn tèt Hoạt động 3: Th¶o luËn chung - Ổn định tổ chức nhóm - Học sinh thảo luận, đóng vai theo nhãm - 2- nhóm đóng vai, các nhóm khác theo dâi vµ nhËn xÐt - Häc sinh tr¶ lêi theo cÆp vµ tr×nh bµy tríc líp, c¸c b¹n kh¸c bæ sung (19) - Khi cã nguy c¬ bÞ x©m h¹i hoÆc bÞ x©m h¹i chóng ta ph¶i lµm g×? - Theo em chóng ta cã thÓ t©m sù, chia sÎ víi bÞ x©m h¹i? * Kết luận: Xung quanh chóng ta cã nhiÒu ngời đáng tin cậy, luôn sẵn sàng giúp đỡ các em nh: Bè mÑ, thÇy c«, «ng bµ, c¸c tæ chøc b¶o vÖ trÎ em Củng cố dặn dò: - ĐÓ phßng tr¸nh x©m h¹i chóng ta cÇn lµm g×? - NhËn xÐt giê häc DÆn dß chuÈn bÞ giê sau - Cha mÑ, thÇy c« gi¸o, «ng bµ, anh chÞ vµ nh÷ng ngêi th©n kh¸c - Häc sinh l¾ng nghe - 1, em tr¶ lêi - L¾ng nghe (20)

Ngày đăng: 03/10/2021, 21:00

w