1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Triều nguyễn với vai trò là triều đại cuối cùng của lịch sử dân tộc

32 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 397,69 KB

Nội dung

PHAN LÊ KIM MINH DH19SU PHAN LÊ KIM MINH DH19SU MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, phạm vi, mục đích nghiên cứu 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.2 Mục đích nghiên cứu đề tài .2 Cơ sở tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở tư liệu 4.2 Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Chương 1: VƯƠNG TRIỀU NGUYỄN CĨ TRÁCH NHIỆM GÌ TRONG VIỆC ĐỂ NƯỚC TA RƠI VÀO TAY PHÁP THẾ KỶ XIX 1.1 Tinh thần Đoàn kết ý thức dân tộc - cội nguồn dân tộc Việt Nam, đặc biệt thời kỳ từ kỷ XVII - XIX .6 1.2 Vương triều nhà Nguyễn luụn nghĩ đến việc cầu viện giúp đỡ mặt quân từ bên Đây nguyên nhân dẫn đến nước dân tộc ta mà nhà Nguyễn phải chịu trách nhiệm 1.3 Triều đình nhà Nguyễn không dự kiến chiến tranh tư Pháp không sẵn sàng bảo vệ cho độc lập dân tộc 10 1.4 Khi qn Pháp cơng triều đình Huế lại tn thủ thực theo đương lối chủ hòa - đường lối chiến tranh nước 12 PHAN LÊ KIM MINH DH19SU 1.5 Nhà Nguyễn khơng có tư tưởng chống xâm lược cách kiên hay việc đề đường lối sai lầm lại quay lưng lại với dân tộc, với phong trào kháng chiến chống Pháp nhân dân ta 14 PHAN LÊ KIM MINH DH19SU 1.7 Nhà Nguyễn sai lầm việc ký kết Hiệp ước Giáp Tuất 1874 - Hiệp ước khiến nhà Nguyễn khơng cịn có lối 19 Chương 2: KHÁI QUÁT NHỮNG QUAN ĐIỂM, NHỮNG Ý KIẾN KHÁC NHAU VỀ ĐÁNH GIÁ VƯƠNG TRIỀU NGUYỄN .22 2.1 Giai đoạn (1960-1987) 22 2.2 Giai đoạn (1987- nay) .26 KẾT LUẬN 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO .30 PHAN LÊ KIM MINH DH19SU PHAN LÊ KIM MINH DH19SU MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Bàn lịch sử dân tộc nhà nguyễn thành lập khẳng định kết đấu tranh tranh giành ngơi vị cách kiên trì, bền bỉ người dân thuộc dòng họ Nguyễn Phúc Trước lúc Nguyễn Phúc Ánh lên ngôi, đất nước ta chia thành hai miền Nam- Bắc gọi Đàng Trong Đàng Ngồi Ở Đàng Ngồi có vua Lê chúa Trịnh thống lĩnh, Đàng Trong có chúa Nguyễn cai trị Ra đời toàn cảnh đặc biệt quan trọng, nhà Nguyễn trải qua nhiều biến cố vòng thời gian tồn tại, mang nhiều thị phi cầu viện ngoại bang để xây dựng lịch sử dân tộc nhà nguyễn thành lập trì thống trị đất nước; làm nước vào tay Pháp Tuy nhiên, tất cần nhìn nhận cách cơng tâm giá trị mà nhà Nguyễn gây dựng, đặc biệt quan trọng việc mở mang bờ cõi, lãnh thổ quốc gia Mặc dù triều đại Nhà Nguyễn, có nhiều sử đồ sộ, tiêu biểu "Đại Nam thực lục" "Đại Nam liệt truyện" Tuy nhiên, sử chép theo quan điểm thống vương triều trị để nhằm tôn vinh công lao, nghiệp vương triều Nếu đứng quan điểm lịch sử có nhìn lệch lạc thật lịch sử việc: phê phán lực đối lập chúa Trịnh Đàng Ngoài, coi lực lượng chống đối Tây Sơn "Ngụy Triều"… Chính vậy, để có quan điểm đánh giá cách chân thực vương triều này, cần phải tìm hiểu tất nguồn sử liệu khác nhau, phải đứng từ nhiều góc độ khác để nhận thức lịch sử Cũng có nhiều cơng trình nghiên cứu sử gia người Việt số sử gia nước Và tất nhiên, phần lớn quan điểm chủ yếu theo xu hướng vận dụng phương pháp luận đại Nhưng dù nghiên cứu cách chung triều Nguyễn - với vai trò triều đại cuối lịch sử dân tộc, hay nghiên cứu cụ thể phương diện vương triều cần phải có cách nhận xét đánh giá chung - tạo sở khoa học cho khái quát lịch sử thời kỳ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong năm qua, có nhiều cơng trình nghiên cứu, đề cập đến vai trò triều Nguyễn triều đại phong kiến cuối Việt Nam Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu, tác phẩm lại hướng tới nội dung khía cạnh khác Chính thế, chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống, chi tiết “ Triều Nguyễn với vai trò triều đại cuối lịch sử dân tộc” PHAN LÊ KIM MINH DH19SU Cuốn “Phong trào dân tộc đấu tranh chống Pháp Việt Nam 1885 - 1918” Nguyễn Ngọc Cơ Nxb ĐHSP, 2007 Cuốn “Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam” Trần Bá Đệ (chủ biên), Nxb ĐHQGHN, 2002 Hội khoa học Lịch sử Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học "Chúa Nguyễn Vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI - XIX", Nxb Thế giới, 2008 Cuốn “Đại cương lịch sử Việt Nam” - tập 2, Đinh Xuân Lâm (chủ biên), Nxb Giáo Dục, 2009 Cuốn “Lịch sử cận - đại Việt Nam: số chuyên đề nghiên cứu” Đinh Xuân Lâm, Nxb Thế giới, 1998 Nhiều tác giả, Lịch sử nhà Nguyễn cách tiếp cận mới, Nxb ĐHSP, 2005 Cuốn “Việt Nam kỷ XIX (1802 - 1884)” Nguyễn Phan Quang, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1999 Cuốn “Đại cương lịch sử Việt Nam - tập 1” Trương Hữu Quýnh (chủ biên), Nxb Giáo Dục, 1998 Tạp chí Xưa & Nay, Những vấn đề lịch sử triều Nguyễn, Nxb Văn Hóa Sài Gịn, 2007 Như vậy, thơng qua tất tài liệu trên, nhà nghiên cứu dừng lại góc độ khía cạnh đó, chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện, hệ thống, khoa học Vì thế, tơi lựa chọn đề tài: “Triều Nguyễn với vai trị triều đại cuối lịch sử dân tộc” nhằm tiềm hiểu trách nhiệm để nước vào tay thực dân quan điểm, ý kiến đánh giá vương triều phong kiến cuối Đối tượng, phạm vi, mục đích nghiên cứu 3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Như tên gọi đề tài, tập trung vào việc tìm hiểu, nghiên cứu nét vai trị triều đình nhà Nguyễn triều đại cuối dân tộc Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: + Khơng gian nghiên cứu đề tài Triều Nguyễn + Đề tài nghiên cứu: vai trò triều đại cuối lịch sử dân tộc 3.2 Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu đề tài nhằm khắc họa nét triều đại này: nguyên nhân triều Nguyễn có trách nhiệm việc để nước vào tay Pháp kỉ XIX Mặt khác, khái quát quan điểm ý kiến khác đánh giá vương triều qua hai giai đoạn 1960-1986 1987-nay PHAN LÊ KIM MINH DH19SU Cơ sở tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở tư liệu Để hoàn thành tiểu luận tơi sử dụng nguồn tài liệu Các sách, giáo trình lịch sử Việt Nam, cơng trình nghiên cứu cơng bố nguồn tài liệu khác 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trong q trình thực đề tài tơi chủ yếu sử dụng phương pháp lịch sử phương pháp logic để trình bày kiện, vấn đề theo mối quan hệ có tính chất biện chứng với Để hồn thành tiểu luận tơi có q trình sưu tầm, tổng hợp hệ thống tài liệu, đánh giá thân dựa quan điểm Macxit 5.Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, tài liệu tham khảo nội dung đề tài bao gồm: Chương 1: VƯƠNG TRIỀU NGUYỄN CÓ TRÁCH NHIỆM GÌ TRONG VIỆC ĐỂ NƯỚC TA RƠI VÀO TAY PHÁP THẾ KỶ XIX 1.1 Tinh thần Đoàn kết ý thức dân tộc - cội nguồn dân tộc Việt Nam, đặc biệt thời kỳ từ kỷ XVII - XIX 1.2 Vương triều nhà Nguyễn luụn nghĩ đến việc cầu viện giúp đỡ mặt quân từ bên Đây nguyên nhân dẫn đến nước dân tộc ta mà nhà Nguyễn phải chịu trách nhiệm 1.3 Triều đình nhà Nguyễn khơng dự kiến chiến tranh tư Pháp không sẵn sàng bảo vệ cho độc lập dân tộc 1.4 Khi qn Pháp cơng triều đình Huế lại tuân thủ thực theo đương lối chủ hòa - đường lối chiến tranh nước 1.5 Nhà Nguyễn khơng có tư tưởng chống xâm lược cách kiên hay việc đề đường lối sai lầm lại quay lưng lại với dân tộc, với phong trào kháng chiến chống Pháp nhân dân ta 1.6 Một nguyên nhân mang tính chủ quan mà nhà Nguyễn cần phải chịu trách nhiệm việc nhà Nguyễn bảo thủ cố chấp, khước từ cải cách tiến 1.7 Nhà Nguyễn sai lầm việc ký kết Hiệp ước Giáp Tuất 1874 - Hiệp ước khiến nhà Nguyễn khơng cịn có lối Chương 2: KHÁI QT NHỮNG QUAN ĐIỂM, NHỮNG Ý KIẾN KHÁC NHAU VỀ ĐÁNH GIÁ VƯƠNG TRIỀU NGUYỄN 2.1 Giai đoạn (1960-1987) 2.2 Giai đoạn (1987- nay) PHAN LÊ KIM MINH DH19SU Chương VƯƠNG TRIỀU NGUYỄN CĨ TRÁCH NHIỆM GÌ TRONG VIỆC ĐỂ NƯỚC TA RƠI VÀO TAY PHÁP THẾ KỶ XIX Ðứng địa vị quốc gia nhỏ yếu mặt kinh tế việc bị nước có kinh tế với tiềm lực lớn thơn tính điều dễ thấy lịch sử giới Tuy nhiên, PHAN LÊ KIM MINH DH19SU lịch sử lúc tuân theo quy luật Có quốc gia có kinh tế phát triển giữ tự chủ Như thấy rằng, việc nước tùy thuộc vào điều kiện lịch sử cụ thể, quốc gia hùng mạnh se xâm chiếm quốc gia nhỏ yếu Vì vậy, nước điều tất yếu Từ năm 1858, Việt Nam bước vào kháng chiến chống xâm lược điều kiện hoàn cảnh khác hẳn với chiến tranh chống xâm lược triều đại trước Đứng địa vị triều đại cuối lịch sử dân tộc phải gánh chịu trách nhiệm để đất nước rơi vào ách thống trị thực dân Pháp vào cuối kỷ XIX Vậy nhà Nguyễn bị chủ quyền vào tay thực dân Pháp phải chế độ phong kiến bị khủng hoảng đà suy vong? Có điều hay khơng? Và việc để nước ta vào tay thực dân Pháp bắt nguồn từ nguyên nhân nào? Xung quanh nguyên nhân việc nước ta bị rơi vào tay thực dân Pháp cuối kỷ XIX trách nhiệm nhà Nguyễn tai họa khổ đau vận mệnh dân tộc đứng trước nguy xâm lược? Do xuất phát từ góc độ nhìn nhận khác nhau, tận bây giờ, cịn có khơng ý kiến trái ngược nhau, phiến diện, thiếu đầy đủ, cần phải thảo luận để giải vấn đề Bên cạnh ý kiến mang tính cực đoan: trút tất hận thù, căm ghét, giận lên triều đình phong kiến nhà Nguyễn, cho nhà Nguyễn vương triều tối phản động Nhận xét vơ tình kết tội nhà Nguyễn phải chịu trách nhiệm hoàn toàn trước việc để nước ta vào tay giặc Nhưng bên cạnh lại có ý kiến đối lập Những ý kiến cố tình bênh vực cho nhà Nguyễn, cho việc nước ta cuối kỷ XIX tất yếu, chí "một tai họa cần thiết" khỏi trì trệ khùng hoảng đất nước đị vào giai đoạn cuối chế độ phong kiến Trước tìm hiểu nguyên nhân khiến cho nước ta rơi vào tay thực dân Pháp, cần phải thấy điều rằng, nguyên nhân khiến bị nước bao gồm nguyên nhân chủ quan khách quan Về nguyên nhân khách quan, yếu tố tư chủ nghĩa Vào khoảng kỷ XVI, XVII, mầm mống tư chủ nghĩa xuất nhiều nước phương Tây Chủ nghĩa tư ngày cang phát triển nhu cầu thị trường, nguồn nguyên liệu ngày trở nên xúc Và suốt khoảng thời gian từ kỷ XIII đến kỷ XVI, nước tư phương Tây tỡm đường sang phương Đơng tìm cách để đặt quan hệ ngoại giao PHAN LÊ KIM MINH DH19SU Sau năm 1862, nhà Nguyễn khơng có kế sách để phục hưng đất nước Và với hiệp ước kớ thỡ nhà Nguyễn lúc khơng cịn phải lo ngại ngoại bang uy hiếp Nhưng nhà Nguyễn tận dụng để củng cố lực đất nước Trong suốt khoảng thời gian đầu, kéo dài từ 1862 - 1873, nhà Nguyễn dậm chân chỗ, bỏ qua nhiều hội để khơi phục lại vùng đất Đặc biệt vào năm 1870, chiến tranh Pháp - Đức nổ ra, Pháo thất bại, 40 vạn quân Pháp bị bắt làm tù binh, Pháp phải cắt tỉnh Anzat Loren cho Đức cộng với khoản bồi thường chiến phí nặng nề Và chưa trả xong nguồn chiến phí 650.000 qn Đức đưa sang Pháp chiếm đóng Điều khiến cho nước Pháp trở nên suy sụp Nhiều người biết điều này, đề nghị Tự Đức nắm lấy hội dành lại Nam kì lục tỉnh Nhưng Tự Đức khơng nghe mà cử phái vào Sài Gòn có ý muốn dị xem thỡ Phỏp trả lại tỉnh cho triều đình Nắm bắt đụng thỏi từ phớa Phỏp biết tranh thủ hội đề nghị giảng hịa với triều đình nhà Nguyễn, nhằm mục đích dốc tồn lực phục vụ cho chiến tranh Châu Âu Mờhicụ Như thấy chiến tranh mà khơng biết địch, biết ta thất bại điều dễ hiểu Khơng thế, thân lại khơng có tư tưởng muốn chiến đấu mà muốn hịa hỗn để cầu mong "tình thương" địch điều khơng tưởng 1.5 Nhà Nguyễn khơng có tư tưởng chống xâm lược cách kiên hay việc đề đường lối sai lầm lại quay lưng lại với dân tộc, với phong trào kháng chiến chống Pháp nhân dân ta Ngay từ buổi đầu thực dân Pháp có hành động muốn xâm lược nước ta, hoàn toàn đánh bại chúng có trí đồng lịng từ triều đình nhân dân Nhưng đây, triều đình sai lầm đường lối, sách lược Trong trình chiến đấu nhân dân ta ngày bộc lộ bất lực phản ứng mạnh mẽ trước phản động triều đình Nguyễn sau thời kỳ ngắn lãnh đạo nhân dân để chiến đấu Rõ ràng khơng ngồi mục đích giữ vững ngai vàng dịng họ nên nhà Nguyễn trượt dài đường sai lầm đưa chủ trương cầu hòa với Pháp để đối phó với phong trào đấu tranh nhân dân nước, phong trào nhân dân nước ngày phát triển Không nhà Nguyễn cịn triệt để bóc lột nhân dân đến xương tủy để phục vụ cho sống xa hoa phung phí triều đình, kết hợp với việc thẳng tay 13 PHAN LÊ KIM MINH DH19SU đàn áp nhân địa phương Về đối ngoại, triều đình nhà Nguyễn thực sách bành trướng hai nước láng giềng Bên ngồi kẻ thù sức đẩy mạnh âm mưu thơn tính, mà bên người cầm quyền nhân dân lại không cố kết lịng, chí kẻ cầm quyền cịn sẵn sàng chìa tay hợp tác với kẻ thù dân tộc để cú thờm điều kiện đàn áp phong trào quần chúng Đó bắt tay bước cộng tác chặt chẽ với Pháp để bảo lưu quyền thống trị Hiệp ước 5.6.1862 mở đầu cho giai đoạn trượt dài đường nhân nhượng, đầu hàng bước thực dân Pháp Sự phản bội thể nhiều kiện, văn bản, dụ nhà vua, hành động quan lại cấp thừa hành mệnh lệnh triều đình phá hoại phong trào kháng chiến Nam Từ trở từ sau vận động chuộc đất không thành vào năm 1863, dường nhà Nguyễn lo lắng đến việc cai trị vùng đất cịn tạm thời kiểm sốt, khơng đếm xỉa đến vùng đất nhượng cho Pháp, coi vùng đất "đất người ta" khơng có trách nhiệm Và có phản ứng từ phía triều ddnhf chẳng qua kế sách nhằm kéo dài thời gian, hạn chế chém giết lòng tham vụ đỏy bọn thực dân mà Sự co kéo mua bán quyền lực tiếp tục Hiệp ước Giáp Tuất 1874 Sau đè bẹp phản kháng triều đình, thực dân Pháp chủ trương kéo dài tồn nhà nước phong kiến Nguyễn, nhằm nuôi dưỡng biến chúng thành cơng cụ thống trị bóc lột nhân dân Nhà Nguyễn từ hồn tồn bị biến thành bù nhìn, thành kẻ làm cơng ăn lương thực dân Pháp Một minh chứng cụ thể việc triều đình cho triệu hồi thủ lĩnh Trương Định, Võ Duy Dương, Phan Trung triệt binh Trương Quang Đản, Hoàng Tỏ Viờm, Lưu Vĩnh Phúc (sau Hiệp ước 1873, 1883) Những người không theo mệnh lênh ngừng chiến triều đình bị kết tội phản nghịch (như Nguyễn văn Giỏp)… Nhà Nguyễn cho đàn áp thẳng tay khởi nghĩa không tuân theo mệnh lệnh triều đình, tuyệt đối tuân thủ theo điều ước cam kết mà khơng có ý định phản kháng 1.6 Một nguyên nhân mang tính chủ quan mà nhà Nguyễn cần phải chịu trách nhiệm việc nhà Nguyễn bảo thủ cố chấp, khước từ cải cách tiến Nửa đầu kỷ XIX, chủ nghĩa tư phương Tây xác lập bành trướng mạnh mẽ phương Đơng Và theo tư tưởng cải cách đưa vào nước ta báo hiệu thời đại mới, cần phải có thay đổi, canh tân đất nước 14 PHAN LÊ KIM MINH DH19SU Và từ thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam lúc chế độ phong kiến Việt Nam lún sâu vào đường khủng hoảng suy vong trầm trọng Những sách khắc nghiệt sai lầm triều Nguyễn kinh tế - tài làm cho nơng nghiệp nước ngày tiêu điều xơ xác Nông nghiệp sa sút kéo theo suy thoái rõ rệt ngành thủ cơng nghiệp truyền thống nhân dân Cịn công nghiệp ngày lụi tàn vỡ quy định ngặt nghèo như: chế dộ cơng tượng - mang tính chất cưỡng lao động hay việc đánh thuế sản vật mang tính chất nơ dịch thương nghiệp nước với nước giảm sút rõ rệt, số cửa cảng trước buôn bán phồn thịnh trở nên vắng vẻ Trên sở kinh tế sa sút mặt vậy, tài quốc gia ngày kiệt quệ Ở Việt Nam, tư tưởng cải cách xuất từ gần 10 năm trước Nhật Bản tiến hành cải cách Nhưng phải đến năm nửa cuối kỷ XIX, yêu cầu đổi mặt trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục đặt với Việt Nam nhằm giải khó khăn to lớn đất nước, yêu cầu cấp thiết mạnh mẽ vua quan triều Nguyễn vốn bảo thủ trì trệ khơng thể khơng nhận thấy Và phạm vi định cú việc làm nhằm giải khó khăn to lớn để đưa đất nước khỏi nguy khốn Nhưng nhìn lại tất việc làm mang tính rụt rè, thăm dị, thường để đối phó với thời nên thiếu kiên trì thiếu triệt để, thường bị bỏ dở Nhất đề xuất đổi lại giáo sĩ hay giáo dân đề xuất - nên thường bị vua Tự Đức quan triều đình dè bỉu đem lịng nghi ngờ, lo ngại Đến cuối tháng - 1866, Tự Đức phái Nguyễn Trường Tộ Nguyễn Điền (cả hai giáo dân) với giám mục gauthier (Ngô Gia Hiệu), sang Pháp mua tàu, máy móc số sách khoa học kỹ thuật chuyến thực mua số hàng hóa việc mua bán tùy tiện, khơng có kế hoạch cụ thể, thích mua nên lợi ích mang lại cịn hạn chế: máy móc thiên văn, máy điện thoại, dụng cụ cho nghề in,… Bên cạnh triều đình nhiều lần tìm cớ gây khó khăn để cự tuyệt đề nghị đưa lên, phổ biến bỏ rơi im lặng Từ năm 1863 đến năm 1871, vòng năm rưỡi, Nguyễn Trường Tộ kiên trì gửi lên Triều đình tới 30 điều trần, đề cập cách có hệ thống tới hàng loạt vấn đề cấp thiết Tổ Quốc đứng trước nguy hai Những cải cách Nguyễn Trường Tộ dâng lên có sở lý luận thực tiễn Thế mà tất đề nghị - đề nghị viết máu nước mắt, tâm huyết Nguyễn Trường Tộ viết 15 PHAN LÊ KIM MINH DH19SU giường bệnh - vấp phải thờ ơ, lãnh đạm từ vua Tự Đức quan lại triều ngồi nội Thậm chí trước thái độ Nguyễn Trường Tộ, có nóng quở trách vừa chủ quan, vừa thiển cận: "Nguyễn Trường Tộ tin vào diều y đề nghị lại thúc giục nhiều đến thế, mà phương pháo cũ Trẫm đủ để điều khiển quốc gia rồi" Đến Nguyễn Trường Tộ người tiếng học giỏi, có hội nước tham gia học hỏi, lại giới trị giáo hội Thiên chúa muốn dùng, vầy mà bị vua Tự Đức triều đình coi thường, khinh thị vậy, việc cự tuyệt đề nghị giáo dân binh thường Đinh Văn Điền (Yờn Mơ - Ninh Bình) đặt nha dinh điền để khai khẩn ruộng hoang, khai thác mỏ, đóng hỏa thuyền, đưa người phương Tây vào để lập kho Bình chuẩn nước để lưu thơng hàng hóa, cải nhân dân, tự dạy học binh thư, thưởng phạt nghiêm minh, có sách thưởng phạt nghiêm, có sách thích hợp với thương binh gia đình sĩ tửl ỳc có thời gian, có hội để đổi mà chớp lấy thời thất bại, chi đến lỳc quỏ muộn, kẻ thù buộc chân, trói tay cịn hy vọng Cho nên đến hai "thời vụ sách" Nguyễn Lộ Trạch đời vào năm 1877 1882 - lúc lúc Hiệp ước Giáp Tuất (1874) ký kết xác nhận quyền chiếm đóng lâu dài vĩnh viễn thực dân Phỏp trờn tồn tỉnh Nam Kỳ - lúc có ý nghĩa nói lên lịng yêu nước nhiệt thành người trí thức yêu nước khao khát muốn đem điều tâm đắc giúp nước, lúc muộn Chính Nguyễn Lộ Trạch đau đớn nhận rõ rằng: "Đại ngày không giống với đại thê ngày trước Ngày trước cịn làm mà khơng làm, ngày muốn làm mà khơng có để làm khơng cịn làm khơng kịp…" Không thế, kỷ XIX, biện pháp thủ cựu chiếm số đơng triều đình phong kiến, người có tư tưởng Duy tân dần hơn, lại khơng có người cầm đầu, khơng cờ, khơng tổ chức tiếng nói họ bị lạc lõng yếu ớt Những tư tưởng cải cách xuất cách thức thời mà chưa tạo thành sóng xã hội Thậm chí nhà vua nhận đưởng cần phải đổi thỡ phỏi bảo thủ triều đình gây trở ngại lớn cho chủ trương cải cách đó, cải cách tiến hành cách nhỏ giọt Và thiếu sót đề cập đến cải cách đổi triều Nguyễn mà không nhắc tới Bùi Viện, người kết hợp chặt chẽ tư đổi với hành động, Tự Đức dùng vào số công việc cụ thể thành lập độ Tuần Dương 16 PHAN LÊ KIM MINH DH19SU quân để bảo vệ mặt bờ biển, mở cửa cảng Hải Phòng, hai lần sứ sang Thương Cảng Mỹ vào năm 1873 1875, công việc bị dang dở với chết đột ngột năm 1878 Như đến cuối kỷ XIX tất đề nghị cải cách đó, kể cải cách lún nhỏ, hoàn chỉnh hay khơng hồn chỉnh Việt Nam nối tiếp thất bại Và tất nhiên có nhiều nguyên nhân dẫn tới thất bại điều trần cải cách Một phần nội dung đề nghị đó, kể đề nghị Nguyễn Trường Tộ nói chung mang nặng ảnh hưởng với bên mà thiếu sở để tiếp nhận bên Mặt khác nội dung điều trần khơng đả động đến u cầu lịch sử Việt Nam lúc giả hai mâu thuẫn chủ yếu xã hội Việt Nam: toàn thể dân tộc Việt Nam với tư Pháp xâm lược nhân dân lao động - chủ yếu người nông dân với giai cấp phong kiến hủ bại, trượt dài đường khuất phục đầu hàng thực dân Pháp Vì mà khơng nhân dân nhiệt tình hưởng ứng hăng hái đứng làm hậu thuẫn, tạo thành sức ép đáng kể giới cầm quyền, buộc họ phải nghiêm chỉnh thực Nhưng nguyên nhân quan trọng nói chủ yếu làm cho đề nghị đổi thất bại thái độ bảo thủ, phản động vua quan triều đình, có lúc tình thúc bách nên có chủ trương đổ mặt kinh tế, văn hóa, giáo dụcnhưng tư tưởng, cấu trị khơng thay đổi Lực cản giáo điều Nho học lạc hậu khiến tư tưởng cải cách bị cản trở cách triệt để Và cho dù điều kiện chiến tranh cải cách khơng có đủ thời gian để thực nên khơng bảo đảm cho việc đổi thực hiện, có thực nửa chừng dang dở Trong suốt thời kỳ nhà Nguyễn cầm quyền, ngại việc đổi đụng chạm đến quyền lợi giai cấp dòng họ Nguyễn Thêm chi phối tư tưởng "nội hạ, ngoại di" - lấy Trung Nguyên làm mẫu mực, làm thước đo văn minh nhân loại khơng phải học văn minh khác Tư tưởng xuất từ lâu Trung Quốc có sức ảnh hưởng lớn đến tầng lớp quan lại phong kiến Việt Nam Như vậy, thấy cơng đổi cuối kỷ XIX Việt Nam cản trở gây khó khăn từ triều đình phong kiến nhà Nguyễn nguyên nhân đẩy nước ta đến tình cảnh khủng hoảng trầm trọng Nhà Nguyễn phải chịu phần trách nhiệm vấn đề lịch sử dân tộc Bên cạnh thiều tham gia 17 PHAN LÊ KIM MINH DH19SU đông đảo quần chúng nhân dân - nên giới hạn số người, phận nhỏ bên mà Tuy nhiên cần phải nói đề nghị cải cách góp phần cựng cỏc vận động xã hội lịch sử khác làm rạn nứ thành teif sâu sắc ý thức hệ phong kiến Những nội dung đề nghị cải cách vào cuối kỷ XIX sĩ phu yêu nước Việt Nam kế thừa phát huy năm đầu kỷ XX 1.7 Nhà Nguyễn sai lầm việc ký kết Hiệp ước Giáp Tuất 1874 Hiệp ước khiến nhà Nguyễn khơng cịn có lối thoát Theo nguồn tư liệu khác cho thấy tháng đầu năm 1862 thời gian khủng hoảng nặng nề quân viễn chinh Pháp chiến trường Việt Nam Một mặt, phong trào kháng chiến nhân dân ta phát triển mạnh, đặt quân địch trước khó khăn nan giải, mặt khác tác động thất bại Pháp syrie, sa lầy meehico sóng phản đối nhân dân Pháp Giữa lúc triều đình Huế lại chủ động "nghị hòa" làm cho thực dân Pháp ngạc nhiên: "may mắn thay, lúc phải đón đợi tình xõu thỡ Huế lại yêu cầu ký hòa ước" Và tháng 5.1862, Hiệp ước Nhâm Tuất ký kết, nhượng tỉnh miền Đông Nam kỳ cho Pháp Khơng chỳng cũn buộc triều đình Huế phải bồi thường chiến phí, phải mở cửa thơng thương cho chúng Nhưng đến Hiệp ước năm 1874 - Hiệp ước Giáp Tuất cú thờm nhiều điều khoản khắc nghiệt khác Ngày 15-3-1874,"Hiệp ước hịa bình liên minh" ký kết bên Lê Tuấn, Nguyễn Văn Tường (đại diện triều đình) bên dupe (duprộ - đại diện phủ Pháp) gồm 22 điều khoản Bản Hiệp ước thay cho Hiệp ước Nhâm Tuất (1862), thực chất thỡ khụng bàn đến việc thay đổi điều khoản hiệp ước cũ mà hợp thức việc thực dân Pháp chiếm tỉnh miền Tây Nam kỳ Từ đây, triều đình Huế thức thừa nhận quyền Pháp Nam kỳ, khơng phép ký hiệp ước thương mại với nước khác, giáo sĩ đạo thiên chúa phép lại hoạt động toàn lãnh thổ Việt Nam Phải mở cửa sơng Hồng, cửa Thị Nại, Hải Phịng, Hà Nội để pháp tự buôn bán đặt lãnh Ngồi ra, triều đình Huế phải truy bắt giao nộp cho Pháp người loạn Nam Kỳ trốn phía Bắc Về mặt ngoại giao, từ sau Hiệp ước Giáp Tuất đương lối ngoại giao nhà Nguyễn phải thực chiểu theo điều kiện Pháp Đặc biệt ngày 31-8-1874, lại cú thờm điều ước thương mại ký kết Gia Định, gồm 29 điều khoản, thừa nhận 18 PHAN LÊ KIM MINH DH19SU quyền kiểm soát Phỏp trờn thị trường Việt Nam: hàng hóa, tàu bè Pháp đảm bảo đặc quyền, hoạt động xuất nhập cảng người Pháp chi phối, điều hành… Như thấy rằng, Hiệp ước tháng - 1874 với thương ước tháng - 1874, triều đình nhà Nguyễn thức thừa nhận Nam Kỳ thuộc địa Pháp, phần cịn lại đất nước người pháp quyền chi phối ngoại giao, nội trị Theo GS Trần Văn Giàu nói: "trong tất Hiệp ước kớ với Pháp hiệp ước ngu xuẩn nhất".Từ sau năm 1874, chưa có chủ "bảo hộ"nhưng thực tế triều đình Huế đặt Việt Nam vào địa vị nước bảo hộ Kết tư Phỏp vượt qua khó khăn cản trở cách dễ dàng để nuụt gọn Việt Nam Trách nhiện nhà Nguyễn việc để nước ta vào tay tư Pháp vào cuối kỷ XIX hiển nhiên, điều khơng thể chối cãi Thực tế đau xót sử gia Pháp - charles gosselin xác nhận, cho "những vị hoàng đế An Nam phải chịu trách nhiệm đổ vỡ xuống dốc đất nước họ Dân xứ này, quan lại, binh lính xứng đáng có quyền người cầm đầu có giá trị Chính quyền họ mù quáng vỡ khụng dự liệu, không chuẩn bị hết" Và đến sau này, Phạm Văn Đồng nhận định xác (trong "Tổ quốc, nhân dân ta, nghiệp ta người nghệ sĩ - Văn học, Hà Nội 1969") sau: "Hồi tưởng chiến đấu anh dũng vô song dân tộc Việt Nam ta Nam lúc bầy giờgiỏ triều đình lúc khơng phải tay bọn vua chúa nhà Nguyễn phản bội đầu hàng, mà tay người kế tục nghiệp khởi nghĩa Tây Sơn, kế tục nghiệp yêu nước anh dũng Nguyễn Huệ phong trào khỏng Phỏp lúc Nam mạnh mẽ nhiều, lãnh đạo thống kiên trì đấu tranh cùng, đồng thời phong trào ủng hộ kiên quần chúng nhân dân nước" Việt Nam từ năm đầu kỷ XIX bị đặt vào tình trạng khủng hoảng vai trị lãnh đạo Triều Nguyễn với sách phản động tự thủ tiêu vai trị lãnh đạo mình, đối lập sâu sắc với nhân dân nước, ngày lỳn sõu vào đường nhượng cầu hòa cuối cung câu kết với kẻ thù dân tộc việc đàn áp bóc lột nhân dân nước Đó trách nhiệm tội lớn nhà Nguyễn trước dân tộc, trước lịch sử 19 PHAN LÊ KIM MINH DH19SU Chương KHÁI QUÁT NHỮNG QUAN ĐIỂM, NHỮNG Ý KIẾN KHÁC NHAU VỀ ĐÁNH GIÁ VƯƠNG TRIỀU NGUYỄN 2.1 Giai đoạn (1960-1987) Thực tế ý kiến đánh giá triều Nguyễn có nhiều theo quan điểm khác Cho đến giới sử học tổ chức nhiều hội thảo triều Nguyễn, nhận thức quan điểm triều Nguyễn mà khác Trước có hai xu hướng đối nghịch nhau, cú lỳc nhìn nhận tất cơng lao cho Tây Sơn, sau lại phủ nhận Tây Sơn, ghi hết công lao cho nhà Nguyễn Cả hai quan điểm cực đoan khơng đúng, lịch sử tiếp nối phát triển mâu thuẫn cú lỳc nghịch lý Trước năm 1987 nhìn chung quan điểm đánh giá triều Nguyễn mang tính chủ quan chịu chi phối nhiều trị, điều thể qua cơng trình sử học thống Trong tác phẩm “Việt nam sử lược” tác giả Trần Trọng Kim cho triều Nguyễn phản động hành động cầu viện Pháp Nguyễn Ánh hành động bán nước Từ năm 1945 đến trước năm 1975, cú ý kiến đánh giá phê phán nhà Nguyễn gay gắt miền Bắc Ngay từ năm 1961, trước cho ấn hành tập Đại Nam thực lục, Viện Sử học miền Bắc viết nhận định: "Những kiện lịch sử xảy khoảng thời gian từ Nguyễn Hoàng đến Đồng Khánh (1558-1888), công việc mà vua (chúa) nhà Nguyễn làm khoảng thời gian 330 năm ấy, tự chúng tố cáo tội ác nhà Nguyễn trước lịch sử dân tộc chúng ta" "Theo lệnh vua nhà Nguyễn, bọn sử thần nhà Nguyễn làm công việc biên soạn Đại Nam thực lục cố gắng nhiều để tô son vẽ phấn cho triều đại nhà Nguyễn " "Nhưng bọn sử thần không che giấu thật lịch sử Dưới ngòi bút họ, thật lịch sử phơi bày cho người biết tội ác bọn vua chúa phản động, khơng chỳng cõng rắn cắn gà nhà, mà chỳng cũn cố tâm kìm hãm, đày đọa nhân dân Việt Nam đời sống tối tăm đầy áp bức" Sách Lịch sử Việt Nam Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, năm 1971 cho "triều Nguyễn phải chịu trách nhiệm hoàn toàn tội ác trời không dung, đất không tha, tên tuổi đất nước lần nữa, sau hàng ngàn năm độc lập, bị quân cướp nước xóa khỏi đồ Thế giới", "Triều Nguyễn vương triều phong kiến cuối dựng lên chiến tranh phản cách mạng nhờ lực xâm lược 20 PHAN LÊ KIM MINH DH19SU người nước Gia Long lên làm vua lập triều Nguyễn sau đàn áp chiến tranh cách mạng nông dân Triều Nguyễn vương triều tối phản động Bản chất phản động chế độ nhà Nguyễn bộc lộ rõ từ đầu qua hành động khủng bố, trả thù vô đê hèn Nguyễn Ánh lãnh tụ nông dân người thuộc phỏi Tõy Sơn kể phụ nữ trẻ em " "Chính quyền nhà Nguyễn hồn tồn đối lập với nhân dân dân tộc Nó đại diện cho quyền lợi lực phong kiến phản động, tàn tạ, khơng có sở xã hội khác ngồi giai cấp địa chủ Vì vậy, vua nhà Nguyễn từ Gia Long (1802-1819) đến Minh Mệnh (1820-1840), Thiệu Trị (1841-1847), Tự Đức (1847-1883) sợ nhân dân lo lắng đề phòng hành động lật đổ Chớnh vỡ kiếp nhược trước phong trào nhân dân mà nhà Nguyễn khơng dám đóng Thăng Long, phải dời vào Huế” Ngoài cũn cỏc nhận định tiểu mục khác "Tăng cường máy đàn áp", "Bộ máy quan lại hủ lậu mục nát", "Chế độ áp bóc lột nặng nề", "Chính sách kinh tế lạc hậu phản động", "Chính sách đối ngoại mù quáng", v.v tập II Lịch sử Việt Nam xuất vào năm 1985, tác giả thuộc Uỷ ban Khoa học Xã hội cũn dựng từ ngữ như: "triều đình nhà Nguyễn thối nát hèn mạt", "Vương triều Nguyễn tàn ác ngu xuẩn", "cực kỳ ngu xuẩn", "tờn chỳa phong kiến bán nước số Nguyễn Ánh Nguyễn Ánh cầu cứu lực ngoại bang giúp thỏa mãn phục thù giai cấp", v.v Theo nhà nghiên cứu Phan Thuận An " Đọc “Lời giới thiệu” dịch “Đại Nam thực lục” học chương mục lịch sử thống với lời lẽ vừa nêu, độc giả học sinh sinh viên nước hẳn phải phẫn nộ căm thù vua chúa nhà Nguyễn đến tận xương tủy! Có điều ghi rõ “Lời nhà xuất bản” tập II “Lịch sử Việt Nam” sách “viết theo đề cương” “tư tưởng đạo” từ xuống Nghĩa tác giả viết theo quan điểm lập trường lãnh đạo viết theo tư sử học cá nhân " Dù vậy, cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng, vào thời điểm đạo việc biên soạn sách lịch sử Ủy ban Khoa học Xã hội chủ trì đả phá liệt cỏc chỳa Nguyễn triều Nguyễn nhắc nhở người tham gia biên soạn sử rằng, “đến lúc đú” phải đánh giá lại quan điểm sử cỏc chỳa Nguyễn triều Nguyễn GS Phan Huy Lê, Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam nhận định, thời kỳ cỏc chỳa Nguyễn vương triều Nguyễn từ kỷ XVI kỷ XIX thời kỳ lịch sử trải qua cách nhìn nhận đánh giá khác nhau, có lúc gần 21 PHAN LÊ KIM MINH DH19SU đảo ngược lại Triều Nguyễn đặt “khung” lý thuyết hình thái Kinh tế xã hội triều đại suy vong, lâm vào khủng hoảng nặng nề, chịu nhiều phán xét không công Theo ông Nguyễn Đắc Xuân (Hội sử học Thừa Thiên – Huế), nhận định sai nhà Nguyễn cũn cú xu hướng: cháu nhà Lê – Trịnh viết nhà Nguyễn có điểm sai; thực dân Pháp, Thiên chúa giáo người nghiên cứu nhà Tây Sơn, thích Tây Sơn có đánh giá sai nhà Nguyễn Quan điểm phê phán nhà Nguyễn chi phối xã hội miền Bắc (từ năm 1954) miền Nam (từ sau năm 1975) thời gian dài nên nhiều di tích có liên quan bị hủy hoại, xố bỏ hình thức ghi nhận tên đường phố, trường học, cơng trình cơng cộng thị, chí với “ụng vua chống Phỏp” Duy Tân bị bãi bỏ Một thời gian dài quần thể di tích cố Huế bị bỏ mặc để trở thành phế tích sau đổ nát chiến tranh lụt lội Cũng theo ông Phan Thuận An, hai thập niên gần (1987-2008), nhiều hội thảo khoa học nhiều cơng trình nghiên cứu đem lại nhìn dễ chịu khơng cịn gay gắt trước vương triều Tuy nhiên, Đại cương Lịch sử Việt Nam tập II Đinh Xuõn Lõm biên soạn ngày (bản năm 2007) cho "triều Nguyễn thành lập thắng tập đồn phong kiến tối phản động nước có tư nước ngồi ủng hộ" Ơng Lâm cho nhà Nguyễn" "1 nhà nước quân chủ chuyên chế tuyệt đối, tập trung cao độ với chế độ trị lạc hậu, phản động" "Mọi sách trị, kinh tế, văn hố, xã hội triều Nguyễn ban hành nhằm mục đích bảo vệ đặc quyền đặc lợi cho tập đoàn phong kiến nhà Nguyễn" biện pháp khai hoang hay mộ dân lập ấp "xuất phát từ lợi ích giai cấp thống trị" "Để trì chế độ xã hội thối nát nhằm bảo vệ đặc quyền đặc lợi, phong kiến nhà Nguyễn sức củng cố trật tự cách." "Đối nội, chúng sức đàn áp khủng bố phong trào quần chúng" "Đối ngoại, chúng sức đẩy mạnh thủ đoạn xâm lược nước láng giềng Cao Miên, Lào làm cho quân lực bị tổn thất, tài quốc gia tài lực nhân dân bị khánh kiệt Còn nước tư phương Tây thỡ chỳng thi hành ngày thêm gắt gao sách bế quan toả cảng cấm đạo, giết đạo " "Với sách phản động nói trên, nước Việt Nam suy yếu mặt trở thành miếng mồi ngon nước tư phương Tây" Lý giải thái độ đánh giá trên, giáo sư Phan Huy Lê, Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam cho rằng: "nguyên sâu xa vấn đề bối cảnh trị đất nước (Việt Nam) thời cách vận dụng phương pháp luận sử học nhà nghiên cứu" 22 PHAN LÊ KIM MINH DH19SU "Khuynh hướng phát triển miền Bắc (Việt Nam Dân chủ Cộng hòa) thời gian từ 1954 phản ánh số luận văn tạp chí Văn sử địa, Đại học sư phạm, Nghiên cứu lịch sử biểu thị tập lịch sử, lịch sử văn học, lịch sử tư tưởng Việt Nam " Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu có ý kiến tương tự, cho chiến tranh Đông Dương chiến tranh Việt Nam mà nhà biên soạn sỏch có thái độ khắt khe với nhà Nguyễn Theo Nguyễn Đình Đầu, việc dùng khái niệm đấu tranh giai cấp, giai cấp địa chủ, giai cấp nông dân, giai cấp phong kiến, tập đoàn thống trị, chiến tranh Cách mạng, tước đoạt tư liệu sản xuất, bóc lột sức lao động lên xã hội nông nghiệp phương Đông sách Lịch sử Việt Nam Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Dân chủ Cộng hoà biên soạn gượng ép Nhà sử học Dương Trung Quốc tin "Bối cảnh trị cách mạng “phản đế- phản phong” lập trường đấu tranh giai cấp cải tạo xã hội chủ nghĩa kéo dài đánh giá sắc màu tiêu cực nhà Nguyễn " Ông cho "Sử học khoa học, khơng thể khơng mang màu sắc trị." "Trong nhận thức ấy, xin đừng trách sử học thời lên án nhà Nguyễn với đánh ngày ta thấy thiếu công Như vậy, quan điểm, ý kiến đánh giá triều Nguyễn trước năm 1987 cịn mang nặng tính chủ quan, nhìn nhận đánh giá triều Nguyễn cách phiến diện Những cơng trình nghiên cứu triều Nguyễn thiếu phương pháp luận sử học mang nặng tư tưởng giai cấp trị Quan điểm đánh giá triều Nguyễn chi phối mạnh mẽ cơng trình sử học thống ảnh hưởng tiêu cực đến nhãn quan độc giả đặc biệt hệ trẻ 2.2 Giai đoạn (1987- nay) Từ năm 1987 trở lại nhìn nhận vương triều Nguyễn có thay đổi nhiều nhận thức Nhiều hội thảo quy mô lớn nhỏ khác nhà Nguyễn tổ chức Trong đó, hội thảo chúa Nguyễn vương triều Nguyễn tổ chức Thanh hoá năm 2008 quy mô khách quan Nhận thức triều Nguyễn thực tế cú thay đổi từ năm 80 kỉ XX số nhà sử học công khai bày tỏ quan điểm lập trường đánh giá triều Nguyễn Người có lẽ GS Trần Quốc Vượng với viết đăng tạp chí Sơng Thương đặt u cầu phải có nhìn nhận khách quan vương triều Nguyễn Hiện nay, theo giáo sư Phan Huy Lê, "cần thiết phải khẳng định công lao 23 PHAN LÊ KIM MINH DH19SU chúa Nguyễn vương triều Nguyễn việc mở mang bờ cõi, thống đất nước, phát triển giáo dục, văn hóa Những coi “tội” vua chúa Nguyễn phải xem xét lại cho thật công bằng" Và giáo sư Phan Huy Lê đặt câu hỏi "việc Nguyễn Ánh “diệt” Nguyễn Lữ, Nguyễn Nhạc, Quang Toản có phải phản tiến hay khơng, mà quyền suy yếu lòng dân?" Giáo sư cho "sau Cách mạng tháng Tám - 1945 1975, thời kỳ chiến tranh, công việc nghiên cứu nói chung có bị hạn chế, số lượng cơng trình nghiên cứu khơng nhiều Và xuất khuynh hướng phê phán gay gắt chúa Nguyễn, đặc biệt vương triều Nguyễn: chia cắt đất nước, cầu viện ngoại bang, đầu hàng thực dân xâm lược Thời kỳ nhà Nguyễn bị đánh giá thời kỳ chuyên chế phản động lịch sử phong kiến Việt Nam Khuynh hướng gần trở thành quan điểm thống biên soạn sách giáo khoa đại học phổ thông." giai đoạn "là thời kỳ mà sử học mỏcxớt hình thành nên ấu trĩ, giáo điều, công thức buổi đầu không tránh khỏi Không nhà Nguyễn mà nhà Mạc, nhà Hồ chịu nhìn thiếu khách quan, cơng tương tự "Nhà thơ Nguyễn Duy có ý kiến: "Cho đến bây giờ, nhiều người biết nhà Nguyễn có cơng lớn nước nhà, không hiểu từ lúc nào, lại bị biến dạng, bị hạ thấp cách oan sai thang bậc giá trị lịch sử văn hoá." Cũng theo Giáo sư Phan Huy Lờ thỡ cỏc nhà sử học tham gia hội thảo quốc gia "Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX" năm 2008 nhận thấy "sự phê phán, lên án đến mức độ gần phủ định thành tựu thời kỳ cỏc chỳa Nguyễn triều Nguyễn trước bất công, thiếu khách quan, đưa vào nội dung sách giáo khoa phổ thông để phổ cập lớp trẻ xã hội nhà sử học dĩ nhiên có trách nhiệm vận dụng phương pháp luận sử học chưa khách quan, trung thực." Đến có nhiều cơng trình nghiên cứu viết đánh giá khách quan vương triều Nguyễn Các công trình nghiên cứu tập trung đánh giá mặt tích cực hạn chế vương triều Nguyễn nhiều khía cạnh như: Sự thành lập triều Nguyễn, mặt tích cực hạn chế sách kinh tế, trị, văn hố, đối ngoại Trách nhiệm triều Nguyễn việc để nước ta rơi vào tay Thực dân Pháp cuối kỉ XIX Ngoài ra, ông vua vương triều Nguyễn đánh giá khách quan công công tội 24 PHAN LÊ KIM MINH DH19SU KẾT LUẬN Trong lịch sử phong kiến Việt Nam, triều đại nhà Nguyễn triều đại mang lại nhiều vấn đề cần phải tìm hiểu nghiên cứu Bởi vương triều trở thành Triều đại nhà Nguyễn - triều đại cuối lích sử phong kiến Việt Nam Đây triều đại khác với triều đại trước lịch sử phong kiến Việt Nam Bởi triều đại cuối phải đối mặt với hoàn cảnh lịch sử khác biệt trước nguy xâm lược thực dân Phương Tây Và cuối triều đại phong kiến 25 PHAN LÊ KIM MINH DH19SU kéo dài gần kỷ có chủ quyền (1802 -1884) nửa kỷ cỏi búng chế độ thuộc địa (1884 - 1945) Lúc chúng cịn nhìn nhận sắc màu ảm đạm chế độ trị thối nát với xuất số triều vua phản bội lại lịch sử dân tộc, đồng lõa với ngoại bang Tuy nhiên, lại triều đại phong kiến cuối nên suốt khoảng thời gian kỷ, trải qua 13 đời vua, triều cú đóng góp định lịch sử dân tộc Nhưng xột trờn vấn đề lịch sử lớn việc đánh giá triều đình nhà Nguyễn nhiều quan điểm đánh giá khác nhau, quan điểm dần khách quan khoa học hơn, nhìn nhận vấn đề cách tích cực Chình tìm hiểu lịch sử triều Nguyờnc, địi hỏi phải nhìn nhận từ nhiều góc độ khác nhau, nguồn sử liệu tin cậy Còn trách nhiệm nhà Nguyễn trước việc để nước ta vào tay thực dân Pháp điều cần phải khẳng định Mặc dù vào bối cảnh chung tinhg hình quốc tế khu vực, quan trọng lãnh đạo triều đại nhà Nguyễn khơng đảm nhận vai trị Khơng thế, việc thi hành sách phản động, đối lập sâu sắc với quần chúng nhân dân nước khiến cho nước ta ngày lỳn sõu vào đường nhượng bộ, cầu hòa, cuối câu kết với kẻ thù thẳng tay đàn áp nhân dân Đó trách nhiệm mà nhà Nguyễn phải chịu trước lịch sử, trước dân tộc ta 26 PHAN LÊ KIM MINH DH19SU TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 Nguyễn Ngọc Cơ, Phong trào dân tộc đấu tranh chống Pháp Việt Nam 1885 1918, Nxb ĐHSP, 2007 11 Trần Bá Đệ (chủ biên), Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, Nxb ĐHQGHN, 2002 12 Hội khoa học Lịch sử Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học "Chúa Nguyễn Vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI - XIX", Nxb Thế giới, 2008 13 Đinh Xuõn Lõm (chủ biên), Đại cương lịch sử Việt Nam - tập 2, Nxb Giáo Dục, 2009 14 Đinh Xuõn Lâm, Lịch sử cận - đại Việt Nam: số chuyên đề nghiên cứu, Nxb Thế giới, 1998 15 Nhiều tác giả, Lịch sử nhà Nguyễn cách tiếp cận mới, Nxb ĐHSP, 2005 16 Nguyễn Phan Quang, Việt Nam kỷ XIX (1802 - 1884), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1999 17 Trương Hữu Quýnh (chủ biên), Đại cương lịch sử Việt Nam - tập 1, Nxb Giáo Dục, 1998 18 Tạp chí Xưa & Nay, Những vấn đề lịch sử triều Nguyễn, Nxb Văn Hóa Sài Gịn, 2007 27 ... hiểu, nghiên cứu nét vai trò triều đình nhà Nguyễn triều đại cuối dân tộc Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: + Khơng gian nghiên cứu đề tài Triều Nguyễn + Đề tài nghiên cứu: vai trò triều đại cuối... nước" Việt Nam từ năm đầu kỷ XIX bị đặt vào tình trạng khủng hoảng vai trị lãnh đạo Triều Nguyễn với sách phản động tự thủ tiêu vai trò lãnh đạo mình, đối lập sâu sắc với nhân dân nước, ngày lỳn... khía cạnh khác Chính thế, chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống, chi tiết “ Triều Nguyễn với vai trò triều đại cuối lịch sử dân tộc” PHAN LÊ KIM MINH DH19SU Cuốn “Phong trào dân tộc đấu tranh

Ngày đăng: 03/10/2021, 20:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Nguyễn Ngọc Cơ, Phong trào dân tộc trong đấu tranh chống Pháp ở Việt Nam 1885 - 1918, Nxb ĐHSP, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong trào dân tộc trong đấu tranh chống Pháp ở Việt Nam 1885 -1918
Nhà XB: Nxb ĐHSP
11. Trần Bá Đệ (chủ biên), Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, Nxb ĐHQGHN, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam
Nhà XB: Nxb ĐHQGHN
12. Hội khoa học Lịch sử Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học "Chúa Nguyễn và Vương triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam từ thế kỷ XVI - XIX", Nxb Thế giới, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chúa Nguyễn và Vươngtriều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam từ thế kỷ XVI - XIX
Nhà XB: Nxb Thế giới
13. Đinh Xuõn Lõm (chủ biên), Đại cương lịch sử Việt Nam - tập 2, Nxb Giáo Dục, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương lịch sử Việt Nam
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
14. Đinh Xuõn Lâm, Lịch sử cận - hiện đại Việt Nam: một số chuyên đề nghiên cứu, Nxb Thế giới, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử cận - hiện đại Việt Nam: một số chuyên đề nghiên cứu
Nhà XB: NxbThế giới
15. Nhiều tác giả, Lịch sử nhà Nguyễn một cách tiếp cận mới, Nxb ĐHSP, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử nhà Nguyễn một cách tiếp cận mới
Nhà XB: Nxb ĐHSP
16. Nguyễn Phan Quang, Việt Nam thế kỷ XIX (1802 - 1884), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam thế kỷ XIX (1802 - 1884)
Nhà XB: Nxb Thành phố Hồ ChíMinh
17. Trương Hữu Quýnh (chủ biên), Đại cương lịch sử Việt Nam - tập 1, Nxb Giáo Dục, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương lịch sử Việt Nam - tập 1
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
18. Tạp chí Xưa & Nay, Những vấn đề lịch sử triều Nguyễn, Nxb Văn Hóa Sài Gòn, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề lịch sử triều Nguyễn
Nhà XB: Nxb Văn Hóa Sài Gòn

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w