1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu công nghệ truy nhập gói đường xuống tốc độ cao hsdpa

82 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Công Nghệ Truy Nhập Gói Đường Xuống Tốc Độ Cao HSDPA
Tác giả Lê Doãn Xuân
Người hướng dẫn ThS. Lê Thị Kiều Nga
Trường học Trường Đại Học Vinh
Chuyên ngành Điện Tử Viễn Thông
Thể loại đồ án tốt nghiệp
Năm xuất bản 2012
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: NGHIÊN CỨU CƠNG NGHỆ TRUY NHẬP GĨI ĐƯỜNG XUỐNG TỐC ĐỘ CAO HSDPA Giảng viên hướng dẫn: THS LÊ THỊ KIỀU NGA Sinh viên thực hiện: LÊ DOÃN XUÂN Lớp 48K ĐTVT NGHỆ AN, THÁNG 1-2012 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự - Hạnh phúc - NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Lê Doãn Xuân Mã sinh viên: 0751080463 Khóa: 48 Khoa: Điện Tử Viễn Thông Ngành: Điện Tử Viễn Thông Đầu đề đồ án: ……………………………………………… ……………………………… ………………………………………………… …………………………… Các số liệu liệu ban đầu: ……………………………………………… ……………………………… ………………………………………………… …………………………… Nội dung phần thuyết minh tính tốn: ……………………………………………… ……………………………… ………………………………………………… …………………………… ……………………………………………… ……………………………… ………………………………………………… …………………………… ……………………………………………… ……………………………… ………………………………………………… …………………………… Các vẽ, đồ thị ( ghi rõ loại kích thước vẽ ): ……………………………………………… ……………………………… ………………………………………………… …………………………… ……………………………………………… ……………………………… ………………………………………………… …………………………… ……………………………………………… ……………………………… ………………………………………………… …………………………… ……………………………………………… ……………………………… Họ tên giảng viên hướng dẫn: ThS Lê Thị Kiều Nga Ngày giao nhiệm vụ đồ án: ………… …………………………………… Ngày hoàn thành đồ án: ………… ……………………………………… ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH BẢN NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Lê Dỗn Xn Mã sớ sinh viên: 0751080463 Ngành: Điện Tử Viễn Thơng Khố: 48 Giảng viên hướng dẫn: ThS Lê Thị Kiều Nga Cán phản biện: ThS.Nguyễn Thị Kim Thu Nội dung thiết kế tốt nghiệp: Nhận xét cán phản biện: Ngày tháng năm Cán phản biện (Ký, ghi rõ họ tên ) iii LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin chân thành cảm ơn Ths Lê Thị Kiều Nga, bảo tận tình tài liệu qúy báu cô đã giúp em hoàn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn đến Thầy, Cô giáo trường Đại học Vinh đã tạo điều kiện học tập nghiên cứư cho em suốt năm năm học vừa qua Xin cảm ơn bạn học người thân đã giúp đỡ, động viên chia sẻ lúc khó khăn thời gian thực luận văn Do thời gian hạn hẹp chịu nhiều yếu tớ tác động nên khố luận khơng tránh khỏi sai sót Em mong nhận ý kiến đóng góp xây dựng Thầy, Cơ bạn để tiếp tục phát triển hướng nghiên cứu Sinh viên thực Lê Dỗn Xn iv TĨM TẮT ĐỒ ÁN Đề tài em thực lần có tên “ Nghiên cứu cơng nghệ truy cập gói đường x́ng tớc độ cao HSDPA”, đề tài trình bày sơ lược tiến trình phát triển hệ di động cấu trúc mạng 3,5G sâu trình bày cấu trúc HSDPA.Những tính vượt trội cơng nghệ để đạt tốc độ cao ứng dụng vào thực tiển Summary of thesis Topics thistime I made called "study technology downlink packet access HSDPAhigh speed", the topic outlined in the development process of generation of mobile3.5 G network structure and depth present structure HSDPA Nhung remarkable features of the technology to achieve high speed and in practical applications v MỤC LỤC Trang NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP i BẢN NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP iii LỜI CẢM ƠN iv TÓM TẮT ĐỒ ÁN v MỤC LỤC vi DANH MỤC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ x DANH MỤC CÁC BẢNG xii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG THẾ HỆ 3G 1.1 Mở đầu 1.2 Các tiêu chuẩn xây dựng mạng 3G 1.3 Các tham sớ WCDMA 1.4 Các kênh W-CDMA 1.4.1 Kênh logic 10 1.4.2 Kênh truyền tải 11 1.4.3 Kênh vật lý 13 1.5 Các bước cải tiến công nghệ WCDMA 17 CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ CÔNG NGHỆ HSDPA 20 2.1 Tổng quan HSDPA 20 2.2 Các đặc điểm HSDPA 20 2.3 Những cải tiến quan trọng HSDPA so với WCDMA 24 2.4 Nguyên lý hoạt động HSDPA 26 2.5 Cấu trúc HSDPA 29 2.5.1 Mơ hình giao thức HSDPA 29 vi 2.5.2 Cấu trúc kênh HSDPA 31 2.6 Các kỹ thuật sử dụng HSDPA 49 2.6.1 Kỹ thuật lập biểu phụ thuộc kênh 49 2.6.2 Điều chế Mã hố thích ứng AMC Kỹ thuật truyền dẫn đa mã 50 2.6.3 Kỹ thuật H- ARQ 54 2.7 Quản lý di động HSDPA 58 2.7.1 Đo kiểm xác định ô phục vụ HS-DSCH tốt 59 2.7.2 Chuyển giao HS-DSCH Nút B 59 2.7.3 Chuyển giao HS-DSCH đoạn ô Nút B 62 2.7.4 Chuyển giao từ HS-DSCH sang DCH 63 Chương 3: ỨNG DỤNG TRÊN HSDPA 64 3.1 VOIP song cơng tồn phần thúc đẩy trị chuyện 64 3.2 Trò chơi với thời gian thực 65 3.3 Luồng TV – di động 65 3.4 Email 66 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 vii DANH MỤC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT 1G First Generation Thế hệ thứ 2G Second Generation Thế hệ thứ hai 3G Third Generation Thế hệ thứ ba 3GPP Broadband Passive Optical Dự án hệ đối tác Network QAM Điều chế biên độ cầu phương Quadrature Amplitude Modulation AMC Adaptive Modulation and Thích ứng điều chế mã hóa Coding ARQ Automatic Repeat request Yêu cầu lặp lại tự động BCCH BroadCast Control CHannel Kênh phát sóng(kênh điều khiển (logic channel) logic) BroadCast CHannel Kênh vận chuyển BCH (transport channel) BER Bit Error Rate Tỉ lệ bít lỗi CCTRCH Coded Composite Transport Mã kênh vận tải hổn hợp Channel DCCH Dedicated Control CHannel Kênh kiểm soát chuyên dụng (logical channel) DPCCH Dedicated Physical Control Kênh điều khiển vạt lý CHannel DPCH Dedicated Physical Channel Kênh chuyên dụng vật lý DPDCH Dedicated Physical Data Kênh liệu vật lý Channel DTCH Dedicated Traffic CHannel Kênh dành riêng cho vận tải EDGE Enhanced Data Rates for Giá liệu nâng cao GSM Evolution FDD Frequency Division Multiple Access viii Tần số truy cập GSM H-ARQ Global System for Mobile Hệ thớng truyền thơng di động Communications tồn cầu Hybrid Automatic Repeat Yêu cầu lặp lại tự động request HS-DPCCH Uplink High-Speed Dedicated Physical Control CHannel HS-DSCH HS-PDSCH HS-SCCH HSDPA ITU Kênh kiểm sốt tớc độ cao chun dụng High-Speed Downlink Shared Kênh chia đường xuống tốc độ Channel cao High-Speed Physical Kênh vật lý chia đường xuống Downlink Shared Channel tốc độ cao High-speed Shared Control Kênh điều khiển chia tốc độ Channel cao High-speed Downlink Packet Gói truy cập đường x́ng tớc độ Access cao Internation Liên minh viển thông quấc tế Telecommunication Union MAC Medium Access Control Kiêm soát truy cập MAC-hs Hight-speed MAC Kiểm sốt truy cập tớc độ cao Node B Base Station Trạm sở SAW Stop And Wait Dừng chờ TTI Transmission Time Interval Khoảng thời gian truyền UMTS Universal Mobile Hệ thống viển thông di động Telecommunication System WCDMA WCDMA băng rộng Wideband CDMA ix DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Trang Hình 1.1 Các bước phát triển mạng thông tin di động Hình 1.2 Cấu trúc kênh WCDMA Hình 1.3 Cấu trúc kênh logic 10 Hình 1.4 Ánh xạ kênh logic kênh giao vận 13 Hình 1.5 Tốc độ truyền WCDMA đường lên 14 Hình 1.6 Cấu trúc kênh dành riêng 15 Hình 1.7 Cấu trúc kênh CCPCH 15 Hình 1.8 Cấu trúc kênh đồng SCH 16 Hình 1.9 Chất lượng khe thời gian truy cập kênh RACH 17 Hình 2.1 Biểu đồ cột so sánh thời gian download cơng nghệ 23 Hình 2.2 Các tính HSDPA so sánh với WCDMA 24 Hình 2.3 Nguyên lý hoạt động HSDPA 26 Hình 2.4 Kiến trúc giao diện vô tuyến kênh truyền tải HS-DSCH 29 Hình 2.5 Cấu trúc lớp MAC – hs 30 Hình 2.6 Giao diện vơ tuyến HSDPA 31 Hình 2.7 Cấu trúc lớp vật lý đường xuống đường lên HSDPA 33 Hình 2.8 Cấu trúc khung HS-SCCH 34 Hình 2.9 minh hoạ công suất phát kênh HS-SCCH cho UE vị trí khác 35 Hình 2.10 Sơ đồ khới giải thuật điều khiển cơng suất kênh HS-SCCH 36 Hình 2.11 Thời gian mã chia sẻ HS-DSCH 38 Hình 2.12 Trạng thái kênh user 39 Hình 2.13 Hệ thống tr ờng hợp kênh HS-SCCH phân chia đa thời gian 41 Hình 2.14 Hệ thớng trường hợp nhiều kênh HS-SCCH phân chia đa thời gian 41 x Hình 2.19 Cơ chế phát lại R99 HSDPA Dữ liệu cần phát đến cho người dùng HSDPA chuyển từ RNC đến trạm gốc lưu đệm Nút B khối liệu đã phát đến UE Dữ liệu xoá Nút B nhận báo nhận ACK từ UE báo q trình giải mã thành cơng Trong trường hợp Nút B nhận NACK, trình phát lại thực Dữ liệu phát lại giớng khác khối liệu trước đó tuỳ thuộc vào giải thuật kết hợp khối liệu phát lại UE Bộ đệm Nút B phải đảm bảo đủ lớn đủ để lưu trữ liệu phục vụ cho trình phát lại Nút B Do điều kiện kênh truyền đến người dùng HSDPA ô khác nhau, đó lượng liệu tồn đọng người dùng đệm khác Nhằm tránh dữ liệu tràn đệm đáp ứng kịp thời luồng thông tin cần thiết để phát đến người dùng Nút B RNC cần có chế điều khiển luồng hợp lý Điều khiển H- ARQ lớp đặt Node-B, đó việc lưu trữ gói liệu phi báo nhận với chức xếp gói q trình tái 56 truyền dẫn không phụ thuộc vào RNC Như tránh trễ tái truyền dẫn, trễ thấp trễ gây trình tái truyền dẫn RLC thông thường Kỹ thuật HARQ điểm khác so với kỹ thuật phát lại WCDMA giải mã UE kết hợp thông tin “mềm” trình phát lại block cấp độ bit Kỹ thuật đưa số yêu cầu mở rộng dung lượng nhớ UE, UE phải lưu thong tin “mềm” lần phát giải mã không thành công Hình 2.20 Hoạt động giao thức SAW kênh Các phương pháp HARQ sau: - Kết hợp khuôn (CC: Chase Combining) lần phát lại đơn giản lặp lại từ mã đã sử dụng cho lần phát  Ưu điểm: Việc truyền truyền lại giải mã riêng lẻ (tự giải mã), tăng tính đa dạng thời gian, tăng tính đa dạng đường truyền  Nhược điểm: Việc phát lại tồn gói lãng phí băng thông - Tăng độ dư (IR : Incremental Redundancy): Sự phát lại bao gồm thông tin dư thừa bổ xung thông tin phát kèm thêm có lỗi giải mã lần phát 57 Hình 2.21 Q trình truyền lại khới liệu IR Tăng độ dư sử dụng để nhận tính tới đa băng thơng sẵn sàng Lúc block phát lại bao gồm liệu sửa chữa tín hiệu gớc truyền thông tin thực Lượng thông tin dư thêm vào gửi ngày tăng lên trình phát lại lặp lặp lại mà bên thu nhận bị lỗi [6]  Ưu điểm: Giảm bớt băng thông/ lưu lượng hữu dụng người sử dụng dùng cho người khác  Nhược điểm: Các bit hệ thống gửi truyền lần đầu truyền lại, điều đó làm cho q trình truyền lại khơng thể tự giải mã Vì thế, trình truyền lần đầu bị fading lớn tác động không có hội khôi phục lại liệu hoàn cảnh 2.7 Quản lý di động HSDPA HSDPA không sử dụng chuyển giao mềm phát hành R99 WCDMA đó việc phát kênh HS-DSCH HS-SCCH đến người dùng HSDPA thực từ ô thời điểm ô gọi ô phục vụ HS-DSCH mạng Bộ điều khiển trạm gốc RNC xác định ô phục vụ HS-DSCH cho người dùng HSDPA Ô phục vụ HSDSCH ô thuộc tập tích cực UE Khi UE di chuyển ô đoạn ô, kết nối vô tuyến chuyển giao 58 đồng nhằm đảm bảo cung cấp dịch vụ liên tục đến UE Ô phục vụ HSDSCH thay đổi mà khơng cần cập nhật lại tập tích cực người dùng cho kênh riêng DCH R99 Một ô phục vụ HS-DSCH thay đổi dựa vào báo cáo đo kiểm gửi từ UE Trong phát hành R5 3GPP, thông số đo kiểm đưa đó xác định ô ô phục vụ HS-DSCH tốt cho UE Khi xác định ô phục vụ HS-DSCH tốt cho UE, RNC điều khiển thực chuyển giao cho UE Việc chuyển giao diễn hai Nút B, hai đoạn ô Nút B Ngồi ra, WCDMA R5 cịn hỗ trợ chuyển giao kênh DCH HS-DSCH UE di chuyển các có khơng có phục vụ HSDPA 2.7.1 Đo kiểm xác định ô phục vụ HS-DSCH tốt RNC xác định ô thuộc tập tích cực UE, sẵn sàng phục vụ chuyển giao mềm kênh DCH SRNC định chuyển giao dựa vào báo cáo đo kiểm kênh CPICH từ UE Thiết bị đầu cuối UE luôn đo kiểm tỷ số Ec/No ô tập tích cực Khi phục vụ HSDSCH tớt thay đổi, báo cáo kiện “1D” gửi để yêu cầu thực chuyển giao Nhằm tránh việc thay đổi nhanh ô phục vụ HS-DSCH, khoảng thời gian trễ H sử dụng tính từ lúc phục vụ HS-DSCH tốt thay đổi trình chuyển giao khởi động 2.7.2 Chuyển giao HS-DSCH Nút B Khi UE di chuyển từ ô phục vụ HS-DSCH sang ô phục vụ HS-DSCH khác, địi hỏi cần phải có q trình chuyển giao thực nhằm trì kết nới UE đến mạng HSDPA Việc thực chuyển giao định RNC dựa vào kết đo kiểm gửi từ UE mà cụ thể SRNC thực chuyển giao UE báo cáo kiện “1D” xảy 59 Hình 2.22 Chuyển giao nút B Hình 2.23 Các bước thực chuyển giao 60 Các bước thực chuyển giao thời gian trễ minh hoạ hình 2.23 Đầu tiên UE gửi báo cáo kiện “1D” RNC ô phục vụ HSDSCH tốt thay đổi Thời gian UE bắt đầu phát tin báo cáo t thời gian RNC nhận t2 Sau đó, RNC tiến hành thiết lập lại kết nối tài nguyên cho Nút B để sẵn sàng quản lý kết nối HS-DSCH đến UE Một tài nguyên đã sẵn sàng Nút B vào thời điểm t3, RNC gửi tin yêu cầu thiết lập lại kết nối vô tuyến đến UE, lúc UE nhận liệu từ Nút B cũ Khi UE giải mã thành công tin yêu cầu thiết lập lại kết nối UE gửi tin báo nhận ACK RLC RNC điều khiển chuyển giao Sau khoảng thời gian B từ lúc RNC nhận ACK thời điểm t4, UE chuyển sang nhận liệu từ Nút B việc giám sát kênh HS-SCCH này, ngồi UE tiếp tục thực đo lường chất lượng kênh để gửi báo cáo CQI Nút B phục vụ cho hoạt động lập biểu thích ứng kênh truyền Lúc này, liệu lưu đệm Nút B cũ dùng để phát cho UE trước đó xố Q trình phát liệu kênh HS-HS-DSCH từ Nút B thực đến UE Trong trình chuyển giao, phần liệu phát đến cho UE RNC gửi đến Nút B Khi RNC nhận tin báo q trình thiết lập lại kênh vơ tuyến đã thành cơng, giải phóng tài ngun dành cho UE Nút B cũ Thời gian gián đoạn B khơng đáng kể q trình di chuyển UE đồng với việc chuyển đổi kết nối vô tuyến Nút B Điều làm cho q trình chuyển giao hồn tồn khơng ảnh hưởng đến dịch vụ cung cấp cho người dùng, đới với dịch vụ thời gian thực địi hỏi độ trễ thấp thoại IP (VoIP).Quá trình chuyển giao kéo dài khoảng thời gian A từ thời điểm t1 lúc UE gửi báo cáo đo lường thời điểm t4 UE nhận liệu kênh HS-DSCH từ Nút B thứ Thời gian chuyển giao hai Nút B khoảng từ 200 – 250ms Trước ô phục vụ HS-DSCH thay đổi, có vài đơn vị 61 liệu PDU cịn lưu đệm MAC-hs Nút B cũ Những PDU bao gồm liệu chưa phát đến UE, liệu đã phát chờ báo nhận ACK liệu chờ để phát lại HARQ Những đơn vị liệu xoá có thể phát lại theo chế phát lại giao thức RLC RLC hoạt động chế độ bảo đảm (acknowledged) Khi RLC nhận biết liệu lưu Nút B cũ chưa nhận báo phát, tiến hành phát lại việc gửi liệu tương tự đến Nút B Để giảm thời gian trễ cho trình phát lại PDU này, giao thức RLC UE cấu hình để gửi báo cáo tình trạng RLC RNC sau thay đổi ô phục vụ HS -DSCH Việc giúp cho RNC gửi đơn vị liệu PDU bị xoá Nút B cũ đến Nút B sau ô phục vụ HS-DSCH thay đổi.Có dịch vụ khơng sử dụng chế phát lại từ lớp cao dịch vụ hoạt động giao thức UDP (User Datagram Protocol) sử dụng chế độ không đảm bảo (Unacknowledged) hay chế độ “trong suốt” (transparent).Những dịch vụ hoạt động chế độ không đảm bảo śt dịch vụ địi hỏi độ trễ thấp (như VoIP) nên lượng liệu lưu đệm Nút B dịch vụ Vì đơn vị liệu PDU bị xố thay đổi phục vụ HS-DSCH ít, chí khơng có Ta thấy, đối với dịch vụ hoạt động chế độ đảm bảo, thực chuyển giao liệ điều khiển phát lại giao thức RLC, đối với trường hợp dịch vụ hoạt động với chế độ không đảm bảo chế độ suốt, lượng liệu bị không đán kể nên việc thực chuyển giao Nút B đảm bảo tốt chất lượng dịch vụ đầu cuối UE 2.7.3 Chuyển giao HS-DSCH đoạn ô Nút B Chuyển giao đoạn ô Nút B hỗ trợ cho kênh HS-DSCH Quá trình thực chuyển giao đoạn ô ô phục vụ HS-DSCH tương tự trình chuyển giao 62 Nút B ngoại trừ việc chuyển tiếp liệu lưu đệm nhận tin điều khiển đường lên kênh HS-DPCCH Vì trình chuyển giao thực hai đoạn ô Nút B nên liệu lưu đệm khơng bị xố mà giữ lại phục vụ cho UE sau trình chuyển giao Ngồi ra, thơng tin q trình phát lại tự động lai - HARQ giữ lại Nút B đó không cần đến chế phát lại từ giao thức RLC Bên cạnh đó, UE chuyển giao kênh HS-DSCH đoạn kênh DPCH đường lên chuyển giao mềm hoạt động R99 Do đó, kênh điều khiển đường lên HS-DPCCH đường lên có thể xem có thể hỗ trợ chuyển giao mềm 2.7.4 Chuyển giao từ HS-DSCH sang DCH Chuyển giao từ HS-DSCH sang DCH thực UE di chuyển từ ô phục vụ HSDPA sang ô không phục vụ HSDPA Khi SRNC định thực chuyển giao, tin yêu cầu chuẩn bị thiết lập lại kết nối vô tuyến gửi đến Nút B liên quan tin yêu cầu cấu hình lại kênh vật lý gửi đến UE Cũng giống trường hợp chuyển giao kênh HS-DSCH, có sớ đơn vị liệu PDU lưu đệm Nút B cần phát lại từ giao thức RLC Ngoài ra, phát hành R5 WCDMA hỗ trợ chuyển giao từ DCH sang HS-DSCH UE di chuyển từ ô phục vụ DCH sang có phục vụ HSDPA 63 Chương 3: ỨNG DỤNG TRÊN HSDPA 3.1 VOIP song công tồn phần thúc đẩy trị chuyện Khi so sánh với nhiều ứng dụng khác chạy qua IP, lưu lượng u cầu cho VoIP song cơng tồn phần thấp, lên tới vài chục Kbps, yêu cầu tiềm ẩn mặt khác lại đòi hỏi cao hơn, lần , RTT – lưu lượng nối liên kết- nhân tố mà người dùng cuối giới hạn dịch vụ thực dung lượng mạng Khuyến cáo ITU thời gian truyền đường cho tiếng nói song cơng tồn phần nói người sử dụng thỏa mãn với độ trễ truyền từ miệng đến tai khoảng 280ms Với độ trễ lớn 280ms tương tác kết nới tiếng nói giảm nhanh chóng.Và độ trễ đạt đến 400ms tiếng nói khơng thỏa mãn với tương tác kết nới Chú ý độ trễ nói đến độ trễ từ miệng đến tai, đó khơng bao gồm độ trễ đường truyền mà cịn độ trễ xử lý (mã hóa/ giải mã) phát nhận Khuyến cáo liên hiệp viễn thơng q́c tế ngồi bao gồm hướng dẫn cho độ trễ mã hóa / giải mã Với đa số lấy mẫu dùng cho di động yêu cầu độ trễ từ 50ms đến 100ms Bỏ qua độ trễ xử lý độ trễ từ lúc truyền tin kết thúc nhỏ 200ms Khi so sánh yêu cầu độ trễ với RTT thấp 200ms WCDMA thấp 100ms HSPA Rõ ràng VOIP làm việc tốt công nghệ.Với RTT ngắn liên kết vô tuyến HSPA, độ trễ cho phép đường truyền HSPA lớn so với WCDMA Chú ý tải HSPA tăng lên RTT tăng Với ứng dụng thúc đẩy trò chuyện độ trễ yêu cầu từ miệng tới tai địi hỏi cao so với VOIP song cơng toàn phần Mặt khác, ứng dụng đặt yêu cầu chặt chẽ việc thiết đặt thời gian cho kết nới vơ tuyến Điều thời gian người sử dụng yêu cầu trò chuyện, 64 hệ thống phải thiết đặt kết nối vô tuyến, thời gian để làm điều trực tiếp ảnh hưởng đến người dùng kết nới tới trị chuyện 3.2 Trị chơi với thời gian thực Có nhiều nhóm trị chơi mạng, nhóm có u cầu khác mạng di động, yêu cầu phụ thuộc thời gian thiết lập kết nối vô tuyến tuổi thọ pin Dưới ví dụ nhóm trò chơi  Những trò chơi hoạt động thời gian thực  Những trò chơi chiến lược thời gian thực  Những trò chơi chiến lược quay Yêu cầu chặt chẽ trị chơi hoạt động thời gian thực Trong tớc độ truyền theo bit tới đa trị chơi hoạt động vượt 100- 200 kbps tớc độ truyền theo bit trung bình thường khoảng 10- 30 kbps RTT yêu cầu độ trễ điển hình 125-250ms cho trị chơi địi hỏi cao Do đó, HSPA có khả để hỗ trợ việc chơi hoạt động với nạp thực miễn mạng người dùng ći kiểm sốt tớt u cầu tớc độ liệu cho trị chơi hoạt động thời gian thực thay đổi nhanh HSPA có ưu điểm so với Release 99 tốc độ liệu đáp ứng 3.3 Luồng TV – di động Việc cung cấp luồng video có chất lượng tớt đới với ảnh di động sử dụng lấy mẫu video gần yêu cầu tốc độ từ 32 đến 128 kbps phụ thuộc vào nội dung Đa số kiểu nội dung mang dung lượng 64 Kbps chất lượng đủ tớt.Các mạng WCDMA cung cấp 64128kbps với chất lượng tốt Tuy nhiên, mà HSPA mang nhiều khả hơn, mà cho phép thị trường tốc độ truyền theo bit cao tới người dùng cuối 65 Những mạng vô tuyến trước hệ 3G đạt tớc độ liệu 50-200 kbps, 3G mạng với khả HSDPA cung cấp tớc độ liệu lên tới Mbps Do đó, ứng dụng luồng phải làm thích nghi tớc độ phương tiện truyền thơng Sự thích nghi tớc độ phương tiện truyền thơng luồng đã hỗ trợ số thiết bị đầu cuối, hỗ trợ đầy đủ GPP đã tiêu chuẩn hóa sơ đồ thích nghi tớc độ phương tiện truyền thông bao gồm vào GPP lên thành phiên R6 Để lựa chọn tốc độ phương tiện truyền thơng thích hợp người phục vụ luồng cần phải biết: - Loại trạm di động hướng tới Trong trường hợp đó thiết bị đầu cuối với khả tốc độ truyền theo bit hạn chế, tốc độ phương tiện truyền thông cần phải tính đến hạn chế đó - Tớc độ phương tiện truyền thông ban đầu cần phải sử dụng mạng 2G, đơi nó có thể mạng 3G - Khi để tăng hay giảm bớt tốc độ phương tiện truyền thông Trong thực tế, trạm di động thông tin trao đổi người phục vụ khả họ trước luồng bắt đầu Điều bước đã giải Sự chọn lọc nhịp độ phương tiện truyền thông ban đầu khó khăn Trong mạng ngày dựa vào mơ hình mạng điện thoại Khi tớc độ truyền theo bit giải pháp dịch vụ đặt thiết bị đầu cuối mạng WCDMA HSPA tớc độ truyền theo bit sử dụng để hướng dẫn chọn lọc nhịp độ phương tiện truyền thông ban đầu [6] 3.4 Email Các giá trị trễ mạng HSPA thường đủ thấp cho ứng dụng thư điện tử Thậm chí người sử dụng khơng tải file đính kèm gửi thư điện tử, ứng dụng thư điện tử dùng gửi tin nhắn tới điện thoại di động: - Tiêu đề thư vài KB email nhận được đẩy tới thiết bị đầu cuối 66 - Giữ tin nhắn hoạt động trao đổi máy chủ thiết bị đầu ći Kích thước tin nhắn giữ nhỏ Hình 23 cho ta ước lượng tiêu thụ công suất điện thoại di động tin nhắn giữ lại mỗI phút nhận –50 tín nhắn email Hình 3.1 Ước lượng tiêu thụ công suất điện thoại di động Việc giữ tin nhắn hoạt động mang kênh RACH/FACH phần tin nhắn- vài KB- mang HS-DSCH Việc tiêu thụ công suất nguồn trình bày hình 23 Tiêu thụ nguồn phụ thuộc vào số lượng tin nhắn nhận thông số thiết đặt mạng vô tuyến Nếu chúng tả giả sử đồng hồ 5-sec DCH FACH 50 tin nhắn giờ, thiết bị di động chuẩn 53h sử dụng 1000mAp công suất pin Sự tính tốn chứng minh thơng số ứng dụng đẩy email tốt mạng vô tuyến 67 Hình 3.2 Truy cập email từ mobile sử dụng pin 1000-mAh Nếu trạng thái PCH không sử dụng mạng, UE di chuyển từ FACH tới trạng thái rỗi kết nới RRC giải phóng Khi liệu tới đường xuống từ lõi mạng 3G , kết nối RRC cần chiếm giữ Kết nối RRC thiết đặt thủ tục tăng tiêu thụ công suất đầu cuối giảm thời gian chuẩn sử dụng pin Sử dụng trạng thái PCH có lợi để đạt thời gian chuẩn sử dụng dài [8] 68 KẾT LUẬN Chính thức đưa vào hoạt động lần vào năm 2005, tính đến ći năm 2006 đã có 19 nhà cung cấp 66 sản phẩm ứng dụng công nghệ HSDPA, đó có 32 sản phẩm điện thoại di động Ưu HSPA đã triển khai khoảng 150 mạng 60 quốc gia 25 nhà khai thác đã triển khai HSPA tớc độ 7.2Mbps Ngồi ra, giải pháp cịn nhằm cung cấp giải pháp tới ưu hóa chi phí, tiết kiệm chi phí đầu tư để hiệu chi phí lắp đặt thiết bị triển khai nhờ đó nhà khai thác có thể cung cấp dịch vụ cho nhiều đối tượng đa dạng Với cải tiến mang tính đột phá, HSDPA công nghệ trọng phát triển Trên thực tế, thị trường HSDPA phát triển mạnh mẽ nhất, đặc biệt giai đoạn khởi đầu, nước phát triển, nơi có lượng khách hàng khổng lồ sử dụng điện thoại di động chất lượng cao Lý điện thoại HSDPA có giá thành cao hẳn điện thoại thông thường – nhắm vào thị trường nước phát triển thấp 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Juha Korhonen Introduction to 3G Mobile Communications 2ed 2003 [2] Harri Holma and Antti Toskala, HSDPA/HSUPA for UMTS / High Speed Access Mobile Communications Wiley 2006 [3] M.R Karim Mohsen Sarraf WCDMA and cdma2000 for 3G Mobile Networks McGraw Hill Telecom 2002 [4 ] TS Trịnh Anh Vũ Thông tin di động- NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội - 2007 [5] KS Bùi Văn Phú, KS Phạm Vĩnh Hoà, KS Nguyễn Huy Quân, KS Phạm Bảo Sơn Hệ thống đa truy cập vô tuyến 3.5G với công nghệ HSDPA Bài báo [6 ] http://www.searchmobilecomputing.techtarget.com [7] http://www.tapchibcvt.gov.vn [8] http://www.itgatevn.com.vn 70 ... này, mạng di động phải dựa vào tảng cơng nghệ 3G, 3,5G 4G hay cịn gọi tảng công nghệ di động tương lai Bảng 1.1 Bảng so sánh công nghệ di động tốc độ truy? ??n liệu 1G Công nghệ Tốc độ AMPS Khơng... tiếp tục phát triển hướng nghiên cứu Sinh viên thực Lê Dỗn Xn iv TÓM TẮT ĐỒ ÁN Đề tài em thực lần có tên “ Nghiên cứu công nghệ truy cập gói đường x́ng tớc độ cao HSDPA? ??, đề tài trình bày sơ... việc tận dụng kết thúc truy? ??n dẫn sớm, xử lý node B gần với giao diện vô tuyến 19 CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ CÔNG NGHỆ HSDPA 2.1 Tổng quan HSDPA Truy nhập gói đường x́ng tớc độ cao( HSDPA) tính đề cập

Ngày đăng: 03/10/2021, 12:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 Các bước phát triển mạng thông tin di động - Nghiên cứu công nghệ truy nhập gói đường xuống tốc độ cao hsdpa
Hình 1.1 Các bước phát triển mạng thông tin di động (Trang 16)
Bảng 1.1 Bảng so sánh các công nghệ di động và tốc độ truyền dữ liệu - Nghiên cứu công nghệ truy nhập gói đường xuống tốc độ cao hsdpa
Bảng 1.1 Bảng so sánh các công nghệ di động và tốc độ truyền dữ liệu (Trang 17)
Bảng 1.2 Các thông số chính của WCDMA - Nghiên cứu công nghệ truy nhập gói đường xuống tốc độ cao hsdpa
Bảng 1.2 Các thông số chính của WCDMA (Trang 20)
Từ hình 1.2 cho ta cái nhìn tổng quan về các kênh được sử dụng trong WCDMA gồm 3  kênh cơ bản:   - Nghiên cứu công nghệ truy nhập gói đường xuống tốc độ cao hsdpa
h ình 1.2 cho ta cái nhìn tổng quan về các kênh được sử dụng trong WCDMA gồm 3 kênh cơ bản: (Trang 21)
Hình 1.2 Cấu trúc kênh của WCDMA - Nghiên cứu công nghệ truy nhập gói đường xuống tốc độ cao hsdpa
Hình 1.2 Cấu trúc kênh của WCDMA (Trang 21)
Hình 1.3 Cấu trúc kênh logic - Nghiên cứu công nghệ truy nhập gói đường xuống tốc độ cao hsdpa
Hình 1.3 Cấu trúc kênh logic (Trang 22)
Hình 1.5 Tốc độ truyền WCDMA đường lên - Nghiên cứu công nghệ truy nhập gói đường xuống tốc độ cao hsdpa
Hình 1.5 Tốc độ truyền WCDMA đường lên (Trang 26)
Hình 1.7 Cấu trúc kênh CCPCH - Nghiên cứu công nghệ truy nhập gói đường xuống tốc độ cao hsdpa
Hình 1.7 Cấu trúc kênh CCPCH (Trang 27)
Hình 1.6 Cấu trúc của kênh dành riêng - Nghiên cứu công nghệ truy nhập gói đường xuống tốc độ cao hsdpa
Hình 1.6 Cấu trúc của kênh dành riêng (Trang 27)
Hình 1.8 Cấu trúc của kênh đồng bộ SCH - Nghiên cứu công nghệ truy nhập gói đường xuống tốc độ cao hsdpa
Hình 1.8 Cấu trúc của kênh đồng bộ SCH (Trang 28)
Hình 1.9 Chất lượng khe thời gian truy cập của kênh RACH - Nghiên cứu công nghệ truy nhập gói đường xuống tốc độ cao hsdpa
Hình 1.9 Chất lượng khe thời gian truy cập của kênh RACH (Trang 29)
Hình 2.3 Nguyên lý hoạt động cơ bản của HSDPA - Nghiên cứu công nghệ truy nhập gói đường xuống tốc độ cao hsdpa
Hình 2.3 Nguyên lý hoạt động cơ bản của HSDPA (Trang 38)
Bảng 2.1 Tốc độ dữ liệu đỉnh của HSDPA trong một số trường hợp - Nghiên cứu công nghệ truy nhập gói đường xuống tốc độ cao hsdpa
Bảng 2.1 Tốc độ dữ liệu đỉnh của HSDPA trong một số trường hợp (Trang 40)
2.5.1 Mô hình giao thức HSDPA - Nghiên cứu công nghệ truy nhập gói đường xuống tốc độ cao hsdpa
2.5.1 Mô hình giao thức HSDPA (Trang 41)
Hình 2.6 Giao diện vô tuyến của HSDPA - Nghiên cứu công nghệ truy nhập gói đường xuống tốc độ cao hsdpa
Hình 2.6 Giao diện vô tuyến của HSDPA (Trang 43)
Hình 2.7 Cấu trúc lớp vật lý đường xuống và đường lên của HSDPA. - Nghiên cứu công nghệ truy nhập gói đường xuống tốc độ cao hsdpa
Hình 2.7 Cấu trúc lớp vật lý đường xuống và đường lên của HSDPA (Trang 45)
Hình 2.8 Cấu trúc khung HS-SCCH - Nghiên cứu công nghệ truy nhập gói đường xuống tốc độ cao hsdpa
Hình 2.8 Cấu trúc khung HS-SCCH (Trang 46)
Hình 2.9 minh hoạ công suất phát kênh HS-SCCH cho mỗi UE ở các vị trí khác nhau trong ô  - Nghiên cứu công nghệ truy nhập gói đường xuống tốc độ cao hsdpa
Hình 2.9 minh hoạ công suất phát kênh HS-SCCH cho mỗi UE ở các vị trí khác nhau trong ô (Trang 47)
Hình 2.12 Trạng thái kênh của các user - Nghiên cứu công nghệ truy nhập gói đường xuống tốc độ cao hsdpa
Hình 2.12 Trạng thái kênh của các user (Trang 51)
Hình 2.15 Điều chế QPSK và 16-QAM - Nghiên cứu công nghệ truy nhập gói đường xuống tốc độ cao hsdpa
Hình 2.15 Điều chế QPSK và 16-QAM (Trang 54)
Bảng 2.3 Định dạng kết hợp truyền tải - Nghiên cứu công nghệ truy nhập gói đường xuống tốc độ cao hsdpa
Bảng 2.3 Định dạng kết hợp truyền tải (Trang 64)
Bảng 2.4 Lược đồ mã hoá điều chế của HSDPA và tốc độ bit tối đa khả dụng với mỗi mã  - Nghiên cứu công nghệ truy nhập gói đường xuống tốc độ cao hsdpa
Bảng 2.4 Lược đồ mã hoá điều chế của HSDPA và tốc độ bit tối đa khả dụng với mỗi mã (Trang 65)
Hình 2.18 Biểu diễn mã hoá điều chế của HSDPA và tốc độ bit tối đa khả dụng với mỗi mã theo dB  - Nghiên cứu công nghệ truy nhập gói đường xuống tốc độ cao hsdpa
Hình 2.18 Biểu diễn mã hoá điều chế của HSDPA và tốc độ bit tối đa khả dụng với mỗi mã theo dB (Trang 66)
Hình 2.19 Cơ chế phát lại của R99 và HSDPA - Nghiên cứu công nghệ truy nhập gói đường xuống tốc độ cao hsdpa
Hình 2.19 Cơ chế phát lại của R99 và HSDPA (Trang 68)
Hình 2.20 Hoạt động của giao thức SAW 4 kênh Các phương pháp HARQ như sau:  - Nghiên cứu công nghệ truy nhập gói đường xuống tốc độ cao hsdpa
Hình 2.20 Hoạt động của giao thức SAW 4 kênh Các phương pháp HARQ như sau: (Trang 69)
Hình 2.21 Quá trình truyền lại khối dữ liệu IR - Nghiên cứu công nghệ truy nhập gói đường xuống tốc độ cao hsdpa
Hình 2.21 Quá trình truyền lại khối dữ liệu IR (Trang 70)
Hình 2.22 Chuyển giao giữa các nút B. - Nghiên cứu công nghệ truy nhập gói đường xuống tốc độ cao hsdpa
Hình 2.22 Chuyển giao giữa các nút B (Trang 72)
Hình 3.2 Truy cập email từ mobile sử dụng pin 1000-mAh - Nghiên cứu công nghệ truy nhập gói đường xuống tốc độ cao hsdpa
Hình 3.2 Truy cập email từ mobile sử dụng pin 1000-mAh (Trang 80)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w