1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bai 16 Luyen tap Lien ket hoa hoc

3 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 20,3 KB

Nội dung

Hoạt động 2: Bảng 10: So sánh tinh thể ion, tinh thể GV tổ chức cho HS thảo luận vấn đề nguyên tử, tinh thể phân tử.. thứ hai: Mạng tinh thể..[r]

(1)Bài 16: LUYỆN TẬP VỀ LIÊN KẾT HÓA HỌC I – Mục tiêu bài học – Kiến thức Học sinh nắm vững: - Liên kết ion, liên kết cộng hóa trị - Sự hình thành số loại phân tử - Đặc điểm cấu trúc và liên kết ba loại tinh thể – Kĩ - Xác định hóa trị và số oxi hóa nguyên tố đơn chất và hợp chất - Dùng hiệu độ âm điện để phân loại cách tương đối loại liên kết hóa học II – Phương pháp giảng dạy - Đàm thoại, thảo luận - Nêu vấn đề và giải vấn đề III – Đồ dùng dạy học - BaÛng 9, 10 SGK trang 75 - Bảng tuần hoàn IV – Kiểm tra bài cũ – Viết phương trình biểu diễn hình thành các ion sau đây từ các nguyên tử tương ứng: Na  Na+ Mg  Mg2+ Al  Al3+ Cl  ClS  S2O  O2Xác định số oxi hóa các ion trên – Xác định số oxi hóa các nguyên tố trong: KClO 3, Na2Cr2O7, NO3-, SO42-, Br V – Hoạt động dạy học Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: A – Kiến thức cần nắm vững GV tổ chức cho HS thảo luận vấn đề Bảng 9: So sánh liên kết ion và liên thứ nhất: Liên kết hóa học kết cộng hóa trị GV yêu cầu HS so sánh loại liên Áp dụng: BT / SGK – 76 kết : liên kết ion, liên kết cộng hóa trị có cực và liên kết cộng hóa trị không cực - Vì các nguyên tử liên kết với - Có cách hình thành liên kết Hoạt động 2: Bảng 10: So sánh tinh thể ion, tinh thể GV tổ chức cho HS thảo luận vấn đề nguyên tử, tinh thể phân tử thứ hai: Mạng tinh thể Áp dụng: BT / SGK – 76 (2) - Lấy ví dụ tinh thể ion, tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử - Tinh thể ion: NaCl, MgO - Tinh thể nguyên tử: kim cương - So sánh nhiệt độ nóng chảy các loại tinh thể đó, giải thích? - Tinh thể nào dẫn điện trạng thái rắn - Tinh thể phân tử: iot, nước đá, băng phiến Tinh thể ion, tinh thể nguyên tử khó nóng chảy, khó bay Tinh thể phân tử dễ nóng chảy, dễ bay Không có tinh thể dẫn điện trạng thái rắn Tinh thể ion dẫn điện nóng chảy, hòa tan nước Áp dụng: BT / SGK – 76 Điện hóa trị của: - Nguyên tố kim loại (IA): 1+ - Nguyên tố phi kim (VIA): 2- Nguyên tố phi kim (VIIA): 1Áp dụng: BT / SGK – 76 - Nguyên tố có cùng cộng hóa trị oxit cao nhất: RO2 R2O5 RO3 R2O7 Si, C P, N S, Se Cl, Br - Nguyên tố có cùng cộng hóa trị hợp chất khí với hiđro: RH4 RH3 RH2 RH Si N, P, S,Te F, Cl As Áp dụng: BT / SGK – 76 - Tinh thể nào dẫn điện nóng chảy, hòa tan nước? Hoạt động 3: GV tổ chức cho HS thảo luận vấn đề thứ ba: Điện hóa trị Hoạt động 4: Dựa vào bảng tuần hoàn : GV tổ chức cho HS thảo luận vấn đề thứ tư: Hóa trị cao với oxi và hóa trị với hiđro Hoạt động 5: +1 +5 −2 +1 +7 −2 GV tổ chức cho HS thảo luận vấn đề H K Mn O 3P O4 , - Phân tử: thứ năm: Số oxi hóa −2 −3 +1 +4 2− + HS nêu các quy tắc xác định số oxi C O - Ion: , N H4 hóa Hoạt động 6: Áp dụng: BT / SGK – 76 GV tổ chức cho HS thảo luận vấn đề Liên kết ion: Na2O, MgO, Al2O3 thứ sáu: Độ âm điện và hiệu độ âm Lk CHT có cực: SiO2, P2O5, SO3 điện Lk CHT không cực: Cl2O7 - GV yêu cầu HS nhắc lại mối tương Áp dụng: BT / SGK – 76 quan độ âm điện, hiệu độ âm Tính phi kim: F > O > Cl > N điện với liên kết hóa học Liên kết cộng hóa trị không cực: N2, CH4 Liên kết cộng hóa trị phân cực (3) mạnh dãy: H2O Áp dụng: BT 1,5 / SGK – 76 Hoạt động 7: GV tổ chức cho HS củng cố kĩ giải bài tập trên VI – Củng cố Phiếu học tập Bài tập 3.45, 3.56 SBT trang 26 VII – Dặn dò – Bài tập nhà Xem bài Phản ứng oxi hóa – khử Bài tập: 3.46  3.50 SBT trang 26 (4)

Ngày đăng: 03/10/2021, 06:59

w