BÀI TẬP LỚN CÔNG NGHỆ SẤY đề TÀI CÔNG NGHỆ SẤY KHÔ GÀ

82 377 0
BÀI TẬP LỚN  CÔNG NGHỆ SẤY đề TÀI  CÔNG NGHỆ SẤY KHÔ GÀ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KĨ THUẬT CAO THẮNG KHOA CÔNG NGHỆ NHIỆT-LẠNH BÀI TẬP LỚN & CÔNG NGHỆ SẤY ĐỀ TÀI : CÔNG NGHỆ SẤY KHÔ GÀ GVHD: MAI XUÂN ĐIỀU Nhóm: Tơ Việt Cát Duy MSSV: 0304181010 Lê Trần Quang Bình MSSV: 0304181002 Đào Duy Thơng MSSV: 0304181084 Nguyễn Đăng Thiên MSSV: 0304181078 Phan Trung Kiên MSSV: 0304171040 TÍNH TỐN THIẾT KẾ THIẾT BỊ SẤY THỊ GÀ +Năng suất 200kg/1 mẻ +Lắp đặt Long An CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan sấy sản phẩm sấy Việt Nam 1.1.1 Giới thiệu sấy Kỹ thuất sấy đóng vai trị vơ quan trọng công nghiệp đời sống Trong quy trình cơng nghệ sản xuất nhiều sản phẩm có cơng đoạn sấy khơ đẻ bảo quản dài ngày Công nghệ ngày phát triển công nghiệp công nghiệp chế biến hải sản, rau công nghiệp chế biến gỗ, công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng thực phẩm khác.Các sản phẩm nông nghiệp dạng hạt lúa, ngô, đậu, cà fê sau thu hoạch cần sấy khô kịp thời, khơng sản phẩm giảm phẩm chất chí bị hỏng dẫn đến tình trạng mùa sau thu hoạch Sản phẩm sấy sử dụng phổ biến, đủ loại thực phẩm, nguyên liệu đem sấy Tuy nhiên, tùy loại nguyên liệu, với đặc tính khác mà người ta áp dụng phương pháp sấy khác Để thực trình sấy người ta sử dụng thiết bị sấy như: buồng sấy, thùng sấy, hầm sấy 1.2 1Các sản phẩm sấy Sấy hoa Sản phẩm sấy lạnh xoài dẻo, mít dẻo, chuối dẻo, táo, long, dừa, nho Sấy thực phẩm loại rau củ dùng gia đình, sấy thịt khơ, hành khơ Sấy nông sản Sấy khô loại rau xanh, nông sản bắp cải, cà rốt, xu hào, Sấy thủy hải sản Sấy khô loại cá, tôm Sấy dược liệu Các loại thảo dược, nấm, thuốc, đông trùng hạ thảo SÂY HOA QUẢ SẤY THỰC PHẨM SẤY NÔNG SẢN SẤY THỦY HẢI SẢN SẤY DƯỢC LIỆU Trên sản phẩm cần sấy lạnh để đảm bảo giữ nguyên màu sắc tự nhiên, hương vị, cấu trúc, hàm lượng chất dinh dưỡng có sản phẩm 1.2 Tổng quan đối tượng (sản phẩm : thịt gà ) 1.2.1 Giới thiệu sản phẩm Cá vàng (danh pháp hai phần: Selaroides leptolepis) loài cá nước mặn[1] và loài cá nổi ven bờ thuộc họ Cá khế (Carangidae), phân bố ở Ấn Độ Dương, tây nam Thái Bình Dương Đây lồi cá có giá trị kinh tế nguyên liệu để chế biến thành ăn ngon Cá vàng sinh sản từ tháng đến tháng hàng năm Chúng có thân hình thoi, dẹp hai bên Đặc biệt, dọc thân cá có sọc vàng óng ánh chạy thẳng từ sau mắt đến gần đi, cá gọi cá vàng Loài cá người ta sử dụng cá tươi chế biến thành đồ khô mang lại giá trị kinh tế cao Đối với cá sơ chế qua thành khô cá vàng hay cá vàng tẩm để chế biến thành nhiều ăn hấp dẫn, đặc biệt nướng, rán vàng chiên sốt cà chua tỏi ớt phục vụ bữa tiệc nhậu Xét khía cạnh kinh tế khơ cá vàng đem lại giá trị kinh tế cao nhiều lần kèm theo cơng sức tương đối nhiều, địi hỏi kỳ cơng có sản phẩm chất lượng Bản thân thịt cá vàng ngon có vị ngọt, người ta chế biến thành đồ khô tẩm thêm gia vị đường để tăng độ nâng cao giá trị sản phẩm để làm ăn vặt: cá vàng nướng, rán Thành phần dinh dưỡng có cá vàng: - Omega 3: acid béo không no cần thiết cho thể Loại acid thể không tự sản sinh mà phải thông qua đường ăn loại thực phẩm giàu Omega Thích hợp cho người bị bệnh gan nhiễm mỡ, ngủ không sâu giấc, cải thiện thị lực - Sodium : Là chất ion có thể có tác dungh điều hòa dịch thể tham gia vào dẫn truyền thần kinh Điều hòa huyết áp - Vitamin B12: Giúp tăng chuyển hóa carbohydrat thành glucose để cung cấp lượng cho thể, tạo hồng cầu cho máu Cung cấp vitamin B12 đầy đủ làm cho tóc, móng căng bóng khơng bị khơ, da khong bị mụn trứng cá Ngồi cịn tốt cho phụ nữ thai kì - Calci: Đây chất khống thể Nó tham gia vào cấu tạo nên xương và hoạt động sợi thần kinh, tim - Niacin hay gọi vitamin B3 Có tác dụng làm giảm cholesteron, tăng cường trí nhớ 1.2.2 Những yếu tố ảnh hưởng - Các yếu tố cần quan tâm sấy : + Tính chất thực phẩm: * Sự khuếch tán ẩm ( nội, ngoại) * Sự hấp thụ nhiệt ( bứt xạ, dẫn nhiệt đối lưu ) + Yếu tố hình học * Kích cỡ , hình dạng * Sự xếp thực phẩm sấy + Tính chất mơi trường ( khơng khí ) truyền nhiệt * Nhiệt độ * Độ ẩm * Vận tốc * Áp suất -Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm sấy + Phương pháp sấy + Loại máy sấy + Chất lượng ban đầu thực phẩm + Thành phần Hóa - Lý sản phẩm: hàm lượng chất béo, hàm lượng protein, 1.3 Tác nhân sấy: Để trì động lực q trình sấy cần mơi chất mang ẩm từ bề mặt vật liệu sấy thải vào môi trường Môi chất làm nhiệm vụ nhận ẩm từ bề mặt vật để thải vào môi trường gọi chung tác nhân sấy (TNS) TNS khơng khí, khói số chất lỏng dầu mỏ, macarin khơng khí khói ló hai TNS phổ biến Trong TBS đối lưu TNS cịn làm thêm nhiệm vị đốt nóng vật Trạng thái TNS nhiệt độ tốc độ đóng vai trị quan trọng tồn q trình sấy 1.3.1 Khơng khí ẩm Trong kỹ thuật sấy cơng nghệ xử lý vi khí hậu, khơng khí ẩm xem hỗn hợp khí lý tưởng khơng khí khơ nước Căn vào lượng nước chứa khơng khí ẩm hay khả nhận thêm nước, hay khả sấy, người ta chia khơng khí ẩm làm ba loại: Khơng khí ẩm chưa bão hịa, khơng khí ẩm bão hịa khơng khí ẩm q bão hịa. Khơng khí ẩm chưa bão hịa khơng khí ẩm mà lượng nước chứa chưa đạt đến giá trị cực đại nước nước nhiệt Khi đó, phân áp suất nước Ph nhỏ phần áp suất bão hòa p, tương ứng với nhiệt độ Ngược lại, khơng khí ẩm bão hịa khơng khí ẩm mà lượng nước chứa đạt đến giá trị cực đại nước nước bão hịa khơ Cuối cùng, khơng khí ẩm q bão hịa khơng khí ẩm mà có phần khơng khí ẩm bão hòa phần nước ngưng tụ thành giọt nước Như vậy, có khơng khí ẩm chưa bão hịa có khả nhận thêm nước hay nói cách khác, với trạng thái khơng khí ẩm chưa bão hịa đóng vai trị TNS.  Khơng khí bao quanh phổ biến khơng khí ẩm chưa bão hịa Tuy nhiên, hơm trời nồm mặt gương kính xuất lớp sương mờ, khơng khí ẩm lúc khơng khí ẩm bão hịa, Khi mặt gương, kính hay chí nhà xuất giọt nước khơng khí ẩm đạt trạng thái q bão hịa.  1.3.2 Khói lị Trong HTS, khói dùng với tư cách TNS với tư cách nguồn cung cấp nhiệt lượng để đốt nóng khơng khí calorifer khí-khói Khói lị gốm khói khơ nước vốn có nhiên liệu phản ứng cháy hydro sinh Hơn nữa, khói khơ chứa lượng định tro bay theo chất độc hại lưu huỳnh vốn có nhiên liệu 1.4 Tổng quan thiết bị sấy 1.4.1 Các phương pháp sấy bảo quản lương thực thực phẩm Phân chia làm hai phương pháp chính: sấy khơ ở áp lực thường sấy khô chân không -Sấy khô ở áp lực thường: gồm sấy đối lưu, sấy xạ… -Sấy khô chân không: Sấy khô chân không ở nhiệt độ thường, sấy thănghoa… a.Sấy đối lưu + Máy nén: Cứ 6000 sau năm máy chạy phải bảo dưỡng lần dù máy chạy phải bão dưỡng + Thiết bị ngưng tụ: Vệ sinh bề mặt giải nhiệt, xả dầu tích tụ dàn, bão trì quạt + Thiết bay hơi: Vệ sinh dàn trao đổi nhiệt, xả băng dàn, bão dưỡng quạt, vệ sinh máng nước ngưng + Van tiết lưu: Kiểm tra độ q nhiệt mơi chất, tiếp xúc tình trạng cách nhiệt bầu cảm biến, ống mao 4.3.Khắc phục, sửa chữa số lỗi thường gặp STT TÌNH Block NGUYÊN NHÂN TRẠNG CÁCH KHÁC PHỤC –Nhảy thermic bảo vệ máy nén –Thường hư tụ, quạt dàn –Mất nguồn cấp đến máy nén nóng yếu hư, motor máy khơng nén khơng quay chạy – Contactor khơng đóng, hở mạch –Bộ điều khiển nhiệt độ –Cài đặt lại nhiệt độ cho phù (thermostat) bị hư hợp Hệ thống –Chỉnh nhiệt độ xuống thấp –Kiểm tra thông mạch lạnh so với nhu cầu sử dụng điều khiển nhiệt độ dây dẫn Máy nén –Dư gas –Rút bớt lượng gas sạc chạy ồn –Có chi tiết bên máy nén cách xả ga mơi bị hư trường –Vị trí xả đầu phía cuối giàn nóng – cục nóng –Bầu cảm biến van tiết lưu –Thử xì bị xì –Thay chi tiết cản trở –Van tiết lưu hay ống mao bị –Kiểm tra quạt nghẹt hoàn toàn –Van tiết lưu bị nghẹt Áp suất –Khơng đủ khơng khí qua hút thấp dàn lạnh –Dàn lạnh bị dơ –Lọc gió bị dơ –Đường ống gas lỏng bị cản trở nghẹt Áp suất hút cao –Tải nặng –Kiểm tra tải –Vị trí lắp cảm biến khơng –Đổi vị trí lắp cảm biến –Kiểm tra hiệu suất máy nén –Máy nén hoạt động không hiệu –Rút bớt lượng gas sạc –Dư gas Máy chạy –Thiếu gas –Kiểm tra tải liên tục –Đường ống gas lỏng bị cản trở –Kiểm tra hiệu suất máy nén nghẹt –Tháo dỡ vật cản dịng khơng –Tải q nặng khơng khí giải nhiệt –Máy nén hoạt động không hiệu –Rút gas hút chân không lạnh sạc gas –Không khí giải nhiệt khơng –Bảo trì dàn nóng tuần hồn –Kiểm tra quạt –Bầu cảm biến van tiết lưu –Bảo trì dàn nóng bị xì –Rút bớt lượng gas nạp –Van tiết lưu hay ống mao bị –Thay chi tiết cản trở nghẹt hoàn toàn –Dàn ngưng tụ bị dơ hay bị nghẹt phần Máy chạy ngưng liên tục –Dư gas –Thử xì –Kiểm tra điện –Kiểm tra thông mạch coil tiếp điểm –Đường ống gas lỏng bị cản trở nghẹt –Thiếu gas –Điện thấp –Cuộn dây contactor máy nén bị hư Máy lạnh Máy nén khơng Dàn lạnh dàn nóng bị dơ Cần phải quan sát ống đồng Bị thiếu gas nối vào dàn nóng, ống nhỏ bị bá –Máy nén bị kẹt –Máy nén bị ngắn mạch hay –Kiểm tra độ cách điện chạy, quạt chạy chạm vỏ đồng hồ –Cuộn dây contactor máy nén –Kiểm tra thông mạch bị hư coil tiếp điểm –Tụ điện bị hư hay ngắn mạch –Kiểm tra tụ điện đồng –Bộ điều khiển nhiệt độ hồ (thermostat) bị hư –Kiểm tra thông mạch –Ngắn mạch hay đứt dây điều khiển nhiệt độ dây dẫn –Kiểm tra mạch điện đồng hồ 10 –Thiếu khơng khí nước –Kiểm tra tăng trình giải nhiệt giải nhiệt –Nhiệt độ khơng khí –Cưa máy nén kiểm tra, nước giải nhiệt cao sửa chữa, thay –Khơng khí giải nhiệt khơng –Tháo dỡ vật cản dịng Áp suất tuần hồn khơng khí giải nhiệt nén cao –Có khơng khí hay khí khơng –Rút gas hút chân không ngưng máy lạnh sạc gas –Dàn ngưng tụ bị dơ hay bị –Bảo trì dàn nóng nghẹt phần –Rút bớt lượng gas sạc –Dư gas 11 Quạt dàn –Động quạt bị ngắn mạch V Kiểm tra độ cách điện nóng hay chạm vỏ đồng hồ không –Cuộn dây contactor quạt bị –Kiểm tra thông mạch chạy hư coil -tiếp điểm –Tụ điện bị hư hay ngắn mạch –Kiểm tra tụ điện đồng –Bộ điều khiển nhiệt độ hồ (thermostat) bị hư –Kiểm tra thông mạch –Ngắn mạch hay đứt dây điều khiển nhiệt độ dây dẫn –Kiểm tra mạch điện đồng hồ Bảng 4.1 : Khắc phục, sửa chữa số lỗi thường gặp 4.4 Một số tiêu chuẩn thiết kế thiết bị sấy Tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm - Vệ sinh an tồn thực phẩm tiêu chí hàng đầu định sở kinh doanh Ẩm thực chất lượng Một doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm cần Hiện tại, thủ tục cấp giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an tồn thực phẩm địi hỏi chủ doanh nghiệp phải nắm rõ quy định yêu cầu đặc biệt cho nội dung: Yêu cầu với sở  Có đủ diện tích để bố trí khu vực bày bán thực phẩm, khu vực chứa đựng, bảo quản thuận tiện để vâ ̣n chuyển nguyên liê ̣u, sản phẩm thực phẩm  Không bị ngập nước, đọng nước  Không bị ảnh hưởng động vật, côn trùng, vi sinh vật gây hại  Không bị ảnh hưởng đến an tồn thực phẩm từ khu vực nhiễm bụi, hố chất độc hại, nguồn gây nhiễm khác  Thiết kế khu vực kinh doanh thực phẩm, vệ sinh, thay đồ bảo hộ khu vực phụ trợ phải tách biệt, phù hợp với yêu cầu thực phẩm kinh doanh  Cửa vào, cửa sổ phải nhẵn, phẳng thuận tiện cho việc làm vệ sinh; nơi cần thiết phải có lưới bảo vệ tránh xâm nhập côn trùng động vật gây hại  Nguồn ánh sáng, cường độ ánh sáng phải bảo đảm theo quy định; bóng đèn cần che chắn an tồn  Hệ thống thơng gió phù hợp với yêu cầu bảo quản thực phẩm, bảo đảm thơng thống khu vực  Có đủ dụng cụ thu gom chất thải, rác thải; dụng cụ làm vật liệu bị hư hỏng, bảo đảm kín, có nắp đậy vệ sinh thường xuyên  Có đủ nước để vệ sinh trang thiết bị, dụng cụ vệ sinh sở phù hợp với quy chuẩn  Thực phẩm kinh doanh phải có ng̀n gớc, x́t xứ rõ ràng, cịn hạn sử dụng Yêu cầu với trang thiết bị, dụng cụ  Trang thiết bị phục vụ kinh doanh, bảo quản phù hợp với yêu cầu loại thực phẩm (giá kệ, tủ bày sản phẩm, trang thiết bị điều chỉnh nhiệt độ, độ ẩm, thơng gió khu vực chứa đựng, bày bán, bảo quản thực phẩm); có quy định quy trình, chế độ vệ sinh sở  Đủ trang thiết bị để kiểm sốt nhiệt độ, độ ẩm, thơng gió yếu tố ảnh hưởng tới an toàn thực phẩm theo yêu cầu kỹ thuật loại sản phẩm thực phẩm suốt trình kinh doanh thực phẩm  Thiết bị phịng chống trùng động vật gây hại không han gỉ, dễ tháo rời để bảo dưỡng làm vệ sinh, thiết kế bảo đảm hoạt động hiệu phịng chống trùng động vật gây hại; không sử dụng thuốc, động vật diệt chuột, côn trùng khu vực kinh doanh, bảo quản thực phẩm  Thiết bị, dụng cụ giám sát, đo lường chất lượng, an tồn sản phẩm phải đảm bảo độ xác bảo dưỡng, kiểm định định kỳ theo quy định Vật liệu chế tạo máy sấy - Khay sấy lị sấy thường lại phận đắt tiền Tất khay sấy cần phải làm từ inox 304 Các sản phẩm có lượng đường cao trái cây, sau sấy, sản phẩm dễ bị dính chặt vào khay Người ta phủ lên lớp chống dính lên khay để giải tình trạng Lưu ý, khay nhơm không chấp nhận để sấy thực phẩm nữa, chúng khơng rỉ sét lại dễ bong tróc Vật liệu sấy: khơng có chất độc hại - Sản phẩm rau sấy chất hữu cơ, thường xảy q trình lý hố mà thể thiện chất lượng sản phẩm Tốc độ xảy phản ứng phụ thuộc vào phương pháp chế biến, đóng gói diều kiện bảo quản sản phảm Sự thay đổi màu sắc chất có men khơng men Sự biến tính hợp chất màu xảy mơi trường có oxy mơi trường trung tính, cịn vận tốc biến đổi phụ thuộc vào mơi trường khơng Thí dụ: với có mặt đường, axit amin ni tơ, tượng vàng khoai tây sấy khô phần lớn phụ thuộc vào nhiệt độ Do q trình oxy hố thuỷ phân chất màu hồ tan chất béo gây biến đổi màu sắc, mùi, vị Thí dụ: biến đổi màu sắc chất màu carotin licopin bột cà chua phai màu chất màu gây Sự biến màu antoxian dẫn đén màu thay đổi màu cà rốt, củ cảiv.v…Sự oxy hoá lipit, vi thể mỡ bơ làm cho sản phẩm bị đắng, làm thay đổi vị Hiện tương gặp khoai tây, cà rốt, bột chế biến từ loại họ citrus (chanh , cam) Với phát triển hoá học vi sinh học người ta giải thích nhiều tượng số tượng Đứng mặt hình đạng chất lượng bên người ta cho rau sấy có chất lượng tốt sau chế biến Khi bảo quản cố gắng kéo dài thời gian giữ chất lượng sản phẩm Điều kiện bảo quản cịn phụ thuộc vào phương pháp đóng gói mặt khác bât trường hợp nào, sản phẩm phải bảo vệ khỏi tác dụng độ ẩm, ánh sáng nhiệt, mùi vị lạ xâm nhập trùng Ở xí nghiệp sấy người ta không bảo quản thành phẩm mà cịn vật liệu đóng gói để vận chuyển sản phẩm Ở thời gian bảo quản lâu với lượng bán thành phẩm để sản xuất loại sản phẩm hổn hợp, sản phẩm dạng rời, dạng bột v.v…Sản phẩm sấy nghiền nhỏ diện tích riêng bề mặt chúng lớn, chúng chịu nhiều ảnh hưởng có hại Ví dụ: hút ẩm, oxy hố, hỏng tác dụng ánh sáng Bởi sản phẩm sấy riêng lẻ thường chế biến dạng rời (hạt) làm thành dạng bột trước vận chuyển đến nơi tiêu thụ Bảo quản dài hạn sản phẩm nghiền nhỏ (dạng bột) có nhiều khó khăn, khơng thuận lợi, nên người ta thường sử dụng kho có điều hồ với nhiệt độ 7-8 oC để bảo quản sản phẩm dạng bột Nhiệt độ cao làm tăng nhanh biến đổi chất màu Kinh nghiệm cho thấy: bảo quản hành sấy khơ có hàm ẩm cuối 4,77 % đóng gói với trọng lượng khơng q 150 g kho có độ ẩm tương đối khơng khí 44 % với nhiệt độ 15, 25, 35 oC tháng Sự biến đổi màu phụ thuộc vào bao bì đóng gói: mẫu hộp kim loại thay đổi màu sắc rõ rệt, nhiệt độ 35 oC thay đổi màu giống thay đổi màu sản phẩm đựng túi polietylen 25 oC Ở 15 oC đóng gói kim loại túi giấy kín cho kết Sản phẩm túi polietylen thay đổi không đáng kể Sự đổi màu 15 oC bắt đầu xuất sau 15 tuần bảo quản, 35 oC sau tuần Chỉ số khác sản phẩm lúc đầu cuối trình bảo quản Nhiệt độ bảo quản cao (trên 28 oC) làm giảm tính dẻo sản phẩm dạng bột (bột hành, bột cà chua, bột quả, bột sữa v.v…) có vón cục chúng sau làm lạnh Tiêu chuẩn khói thải mơi trường Trong đó: - Cột A quy định nồng độ C bụi chất vô làm sở tỉnh nông độ đa cho phép thi công nghiệp sở săn xust, chế biển, kinh doanh, dịch Vụ công nghiệp hoạt động trước ngày 16 tháng 01 năm 2007 với thời gian áp dụng đến ngày 31 tháng 12 năm 2014; Cột quy định nông độ C cũ bị chất vơ làm sở tính giá trị tói đa cho phép thải cơng nghiệp ngày 01 tháng 01 năm 2015 - Các sở sản xuất, chế biển, kinh doanh, dịch vụ công nghiệp hoạt động kể từ ngày 16 tháng 01 năm 2007, - Tất sở sản xuất, chế biến, kinh doanh, dịch vụ công nghiệp với thời gian áp dụng kể từ +Hệ số lưu lượng nguồn thi Kp quy dirh Báng đại đây: Tiêu chuẩn qui định thời gian sử dụng - Nhận thấy tầm quan trọng việc sử dụng thực phẩm an toàn, chất lượng, sau nhiều lần sửa đổi, bổ sung, Chính phủ ban hành Nghị định 43/2017 quy định hạn sử dụng thực phẩm và nhãn hàng hóa để từ doanh nghiệp người dùng có sở để sản xuất, theo dõi tiêu thụ thực phẩm thị trường Quy định hạn sử dụng thực phẩm dựa Nghị định 43/2017 ban hành ngày 14/4/2017 sau: Ngày sản xuất, hạn sử dụng hàng hóa ghi theo thứ tự ngày, tháng, năm năm dương lịch Trường hợp ghi theo thứ tự khác phải có thích thứ tự tiếng Việt Mỗi số ngày, tháng, năm ghi hai chữ số, phép ghi số năm bốn chữ số Số ngày, tháng, năm mốc thời gian phải ghi dòng Trường hợp quy định ghi tháng sản xuất ghi theo thứ tự tháng, năm năm dương lịch Trường hợp quy định ghi năm sản xuất ghi bốn chữ số năm năm dương lịch “Ngày sản xuất”, “hạn sử dụng” “hạn dùng” ghi nhãn ghi đầy đủ ghi tắt chữ in hoa là: “NSX”, “HSD” “HD” Trường hợp hàng hóa bắt buộc phải ghi ngày sản xuất hạn sử dụng theo quy định Phụ lục I Nghị định mà nhãn hàng hóa ghi ngày sản xuất theo quy định khoản Điều hạn sử dụng phép ghi khoảng thời gian kể từ ngày sản xuất ngược lại nhãn hàng hóa ghi hạn sử dụng ngày sản xuất phép ghi khoảng thời gian trước hạn sử dụng Đối với hàng hóa san chia, sang chiết, nạp, đóng gói lại phải thể ngày san chia, sang chiết, nạp, đóng gói lại hạn sử dụng phải tính từ ngày sản xuất thể nhãn gốc Cách ghi ngày sản xuất, hạn sử dụng quy định cụ thể Mục Phụ lục III Nghị định Hàng hóa có cách ghi mốc thời gian khác với quy định khoản Điều quy định Mục Phụ lục III Nghị định Về xuất xứ hàng hóa quy định sau: Tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập tự xác định ghi xuất xứ hàng hóa phải bảo đảm trung thực, xác, tuân thủ quy định pháp luật xuất xứ hàng hóa Hiệp định mà Việt Nam tham gia ký kết Cách ghi xuất xứ hàng hóa quy định sau: Ghi cụm từ “sản xuất tại” “chế tạo tại”, “nước sản xuất”, “xuất xứ” “sản xuất bởi” kèm tên nước vùng lãnh thổ sản xuất hàng hóa Tên nước vùng lãnh thổ sản xuất hàng hóa khơng viết tắt Ngoài ra, Luật an toàn thực phẩm 2010 cũng quy định hạn sử dụng thực phẩm và thời gian ghi nhãn thực phẩm sau: Hạn sử dụng an toàn bắt buộc phải ghi “Hạn sử dụng”, “Sử dụng đến ngày” thực phẩm chức năng, thực phẩm bổ sung, thực phẩm bảo vệ sức khỏe, thực phẩm dinh dưỡng y học, thực phẩm tăng cường vi chất thực phẩm dễ có khả bị hư hỏng vi sinh vật Hạn sử dụng an tồn thực phẩm khác ghi “Sử dụng tốt trước ngày” phù hợp với loại sản phẩm thực phẩm Đối với thực phẩm ghi “Hạn sử dụng” “Sử dụng đến ngày” khơng phép bán thị trường thời hạn Đối với thực phẩm ghi “Sử dụng tốt trước ngày” sau thời điểm thực phẩm phép bán thị trường nhà sản xuất chứng minh thực phẩm an tồn với quan nhà nước có thẩm quyền phải ghi hạn sử dụng rõ ràng theo hai hình thức “Hạn sử dụng”, “Sử dụng đến ngày” Chỉ nhà sản xuất thực phẩm kéo dài hạn sử dụng cho sản phẩm thực phẩm hạn sử dụng kéo dài tối đa hạn sử dụng quy định lần Trên toàn những quy định hạn sử dụng thực phẩm cũng quy định nhãn hàng hóa xuất xứ hàng hóa có hiệu lực từ 1/6/2017 thống thi hành để người có sở nghiên cứu từ lựa chọn mua sản phẩm nhằm đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm Ngoài xem xét quy định hạn sử dụng thực phẩm nhãn ghi có đạt chuẩn cịn thời hạn dụng hay khơng kiểm nghiệm thực phẩm Eurofins Sắc Ký Hải Đăng cách để đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm Tiêu chuẩn đóng gói sản phẩm  - Các mặt hàng thực phẩm khơ cần đóng gói nhiều lớp, kín, chống ẩm va đập (với thực phẩm dễ vỡ vụn), hút chân không để không ảnh hưởng chất lượng thực phẩm sau trình chuyển  Được quấn kỹ tránh phát mùi thu hút động vật/cơn trùng trước đóng hộp  Cần lưu ý điều kiện lưu giữ thực phẩm (ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm) hạn sử dụng để tránh trường hợp thực phẩm bị hư hỏng trình vận chuyển  Khơng nhận vận chuyển với sản phẩm có date ngắn hạn, sản phẩm cần có date 01 tháng

Ngày đăng: 02/10/2021, 19:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bảng 2.1. Bảng tổng kết các điểm nút quá trình sấy

    • 2.3.2.3 Tính toán chu trình bơm nhiệt

    • Bảng 2-3: Các đặc trưng chế độ làm việc của hệ thống

    • Bảng 2.4. Bảng các thông số tại các điểm nút của chu trình

      • 2.3.2.4 Tính toán chọn thiết bị bơm nhiệt

      • Bảng 2.5: Thông số kỹ thuật dàn nóng Kewely FNA-1.2/5.4

      • c. Tính chọn dàn bay hơi

      • Bảng 2-6: Thông số kỹ thuật dàn nóng Kewely DD-3.7/22

        • 2.3.2.5 Tính toán chọn điện trở và đèn hồng ngoại

        • 2.3.3. Sơ đồ hệ thống

          • 2.3.3.1.Thuyết minh sơ đồ nhiệt.

          • 2.3.3.2.Thuyết minh sơ đồ hệ thống.

          • 2.3.4.1. Sơ đồ mạch điện điều khiển.

          • 2.3.4.2. Sơ đồ mạch điện động lực

          • CHƯƠNG III : LẮP ĐẶT MÁY SẤY

            • 3.1. Danh mục dụng cụ, thiết bị, vật tư

            • Bảng 2.7 Danh mục các thiết bị

              • 3.2.1. Quy trình lắp đặt mâm của hệ thống

              • 3.2.2. Quy trình lấp đặt tủ điện

              • 3.2.3 Quy trình lắp đặt máy sấy

              • 3.3. Thử kín, hút chân không và nạp gas hệ thống

                • 3.3.1. Thử kín, thử bền

                • 3.3.2.Hút chân không

                • 3.3.3 Nạp gas vào hệ thống

                • 4.1. Quy trình vận hành

                  • 4.1.1. Trước khi chạy máy nén

                  • 4.1.2.Khởi động máy nén

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan