1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Tài liệu PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN DIỆN TÍCH BỎNG docx

18 3,6K 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 333,15 KB

Nội dung

Câu 1: PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐỐN DIỆN TÍCH BỎNG Ngơ Minh Thắng- LớpDY1B I Đại cương: Bỏng tình trạng tổn thương gây sức nhiệt, hóa chất, xạ, điện Thông thường tổn thương mức da, có gặp tổn thương bỏng sâu đến tận tổ chức da gân, cơ, xương, mạch máu, thần kinh,… Việc chẩn đoán diện tích bỏng có ý nghĩa quan trọng, giúp tiên lượng đinh hướng điều trị kịp thời Có nhiều cách chẩn đốn diện tích bỏng khác nhau, sử dụng phối hợp cách linh hoạt để xác định cách nhanh xác diện tích vùng bị tổn thương Bình thường, diện tích da thể khoảng 14000 – 16000 cm2 người trưởng thành, với trẻ em diện tích da xác định theo lứa tuổi sau: Trẻ sơ sinh: 2500cm2 Trẻ tuổi: 3000cm2 Trẻ tuổi: 4000cm2 Trẻ tuổi: 5000cm2 Trẻ 4-6 tuổi: 6000cm2 Trẻ 7-8 tuổi: 8000cm2 Trẻ 9-15 tuổi: số tuổi + 000 II Các cách xác định diện tích bỏng: Diện tích tổn thương tính quy thành tỉ lệ phần trăm so với tổng diện tích da, phép sai sót – % Có phương pháp hay dùng để xác định diện tích bỏng: Phương pháp Blokhin: Sử dụng bàn tay bệnh nhân: - Quy ước: gan tay mu tay bệnh nhân (khi khép ngón) tương đương 1% - Tính diện tích vùng tổn thương sở so sánh với diện tích - Thường áp dụng cho trường hợp bỏng nhỏ, rải rác Phương pháp Walace (Phương pháp số 9): Vùng Tỉ lệ diện tích Vùng Tỉ lệ diện tích - Đầu mặt cổ 9% - chi 9% - Thân trước 18% - đùi 9% - Thân sau 18% 9% - Vùng sinh dục 1% - cẳng chân + bàn chân Phương pháp Lê Thế Trung (Phương pháp 1:3:6:9): - Các vùng có diện tích 1%: - Các vùng có diện tích 6%: + gan mu tay + Cẳng chân + cổ + Hai mông + gáy + sinh dục tầng sinh mơn - Các vùng có diện tích 3%: + Da đầu có tóc - Các vùng có diện tích 9%: + chi + đùi + đầu mặt cổ + Mặt - Các vùng có diện tích 18%: + Cẳng tay + Thân trước + Cánh tay + Thân sau (gồm mông) + Bàn chân + chi Riêng Trẻ em, phần thể phát triển không nhau, nên hay dùng phương pháp Blokhin bảng tính sẵn sau: Vùng Đầu mặt Hai đùi Hai cẳng chân tuổi 17 (-4) 13 (-3) 10 tuổi (-4) 13 (+3) 16 (+1) 11 10 tuổi (-3) 10 (+2) 18 (+1) 12 15 tuổi (-2) (+1) 19 (+1) 13 III Cách ghi chẩn đoán bỏng: Bỏng Tác nhân bỏng - Diện tích bỏng (Diện tích bỏng sâu) Độ bỏng - Vị trí bỏng Biến chứng, Thời gian Ví dụ: Bỏng Ống xả xe máy – 80 cm2 (50 cm2) Độ III, IV - Cẳng chân T Bội nhiễm Ngày thứ Câu 2: PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN ĐỘ SÂU CỦA BỎNG THEO LÊ THẾ TRUNG Ngô Minh Thắng- LớpDY1B I Đại cương: Bỏng tình trạng tổn thương gây sức nhiệt, hóa chất, xạ, điện Thông thường tổn thương mức da, có gặp tổn thương bỏng sâu đến tận tổ chức da gân, cơ, xương, mạch máu, thần kinh,… Tùy thuộc vào tác nhân gây bỏng khác nhau, thời gian tác động lên vị trí tổn thương khác nhau, mà mức độ sâu tổn thương khác Việc xác định độ sâu tổn thương bỏng cần thiết định hướng điều trị tiên lượng Có nhiều phương pháp chẩn đoán độ sâu tổn thương bỏng khác nhau, lại, bao gồm hai mức độ bỏng nơng bỏng sâu Từ độ này, có nhiều cách phân chia mức độ nhỏ Trong đó: - Bỏng nơng: Các tổn thương lớp biểu bì, tối đa đến lớp trung bì nơng, việc hồi phục chủ yếu nhờ vào q trình biểu mơ hóa thành phần cịn lại da (TB mầm, TB biểu mô ống tuyến,…), nên tự liền - Bỏng sâu: Các tổn thương đến hết lớp da xuống tận quan da, nên thường khó tự liền được, trình hồi phục giống liền vết thương phần mềm II Cấu tạo da: Da gồm có lớp Biểu bì (Epidermis), Trung bì (Dermis) Hạ bì (Hypodermis): - Biểu bì: biểu mô lát tầng, bao gồm – lớp, với lớp lớp mầm, lớp hạt, lớp gai, lớp sừng - Trung bì: gồm tổ chức liên kết nguyên bào sợi, TB sợi, mạch máu thần kinh da, tuyến mồ hôi tuyến bã, sợi tạo keo, sợi chun,…, ngăn cách với biểu bì Màng đáy - Hạ bì: Gồm mơ liên kết lỏng lẻo, chứa nhiều tổ chức mỡ, có mạng mạch máu thần kinh da III Chẩn đoán độ sâu bỏng theo phương pháp Lê Thế Trung: Có nhiều cách phân loại độ sâu bỏng, phân thành độ, độ, độ, độ, độ Quan điểm Gs Lê Thế Trung phân chia độ sâu bỏng thành độ sau: Độ I: - Tổn thương lớp nơng biểu bì - Biểu hiện: Da khơ, đỏ nề, rát, nóng (điển hình bỏng nắng), thấy nốt nước - Tự khỏi sau khoảng – ngày, bong tróc lớp da mỏng, khơng để lại sẹo Độ II: - Tổn thương lớp thượng bì, TB mầm TB đáy cịn ngun - Có tình trạng xung huyết mao mạch thoát huyết tương qua thành mạch trung bì, thấm lên biểu bì gây bóc tách biểu bì thành nốt - Biểu hiện: Đau rát, nốt vòm mỏng, dịch trong, đáy hồng, ướt, thấm dịch xuất tiết, khơng chảy máu, hình thành sau bị bỏng sau hàng - Giảm sau – ngày, tự khỏi vòng tuần (8 – 13 ngày), không để lại sẹo Độ III: - Bỏng lan đến phần trung bì, phần phụ da nguyên vẹn - Được chia thành độ IIIA (trung bì nơng) IIIB (trung bì sâu): Tính chất Độ IIIA – Trung bì nơng Độ IIIB – Trung bì sâu Tổ chức học Cịn ngun vẹn ống lơng, tuyến Chỉ cịn phần sâu tuyến mồ hơi,… mồ Nốt Vịm dầy, dịch đục, đỏ, có Vịm dầy, dịch đục, trắng bệch chảy máu xám, tím sẫm Cảm giác đau Vẫn Giảm chưa Hoại tử Khơng có tổ chức hoại tử Có tổ chức hoại tử chưa có biểu lưới mao mạch tắc Thời gian khỏi Sau khoảng tuần (15 – 30 ngày) Sau khoảng tuần (30 – 45 ngày) - Khả tự liền tổn thương phụ thuộc vào khả tồn phát triển đảo biểu mơ xuất phát từ phần phụ cịn lại da Nếu đảo biểu mô bị hoại tử thứ phát khả tự liền Độ IV: - Tổn thương lan đến tận hạ bì, tổ chức biểu mô da bị tổn thương, nên thường khơng có nốt mà thể tổ chức hoại tử cảm giác đau - Các phần hoại tử tạo thành khối đông đặc, nhăn nhúm, ranh giới rõ, kiến trúc hình thể, bên mạch máu bị lấp quản, chứa đầy máu đơng - Có loại hoại tử hoại tử khơ ướt: Tính chất Hoại tử khô Hoại tử ướt Mầu sắc Vàng đỏ đen Trắng bệch Tính chất Hơi lõm bề mặt da lành Hơi nhô cao bề mặt da lành Dai, thường tạo thành màng cứng Bở, thường dễ cắt gọt, mềm - Sau – tuần, hoại tử rụng, để lại lớp biểu mô hạt Hoại tử ướt rụng nhanh hoại tử khô - Q trình lành vết thương: Mọc mơ hạt, biểu mơ hố bị dần từ mép vào Độ V: - Tổn thương bỏng toàn lớp da lan xuống tận quan, tổ chức da cân, cơ, gân, khớp, xương, thần kinh, mạch máu da, tạng bụng, ngực,… - Hay gặp bỏng điện, bỏng tiếp xúc với kim loại nóng, bỏng Phospho, bỏng tự thiêu,… - Biểu hiện: + Bỏng cơ: Cơ màu xám vàng thịt thui, cắt khơng chảy máu, khơng co cơ, thấy hoại tử lõm sâu, mao mạch lấp quản, tình trạng hoại tử Khi rụng hoại tử gây nhiễm độc tồn thân, chảy máu thứ phát + Bỏng gân: gần tương tự bỏng cơ, thời gian rụng hoại tử lâu + Bỏng khớp: gây tổn thương viêm khớp, rị khớp, tiêu huỷ sụn khớp, dính khớp, đặc biệt rụng hoại tử + Bỏng xương: thường khó chẩn đốn, xương bị bỏng thường màu vàng xám đục, không chảy máu, hay gặp xương nông sát da, hoại tử rụng muộn + Các biểu tổn thương quan nội tạng tương ứng bị bỏng - Thường sau rụng hoại tử hay để lại biến chứng nặng nề quan, tổ chức bị bỏng, tình trạng chảy máu thứ phát, nhiễm khuẩn thứ phát IV Một số thông tin liên quan: - Việc chẩn đoán độ sâu bỏng thực tế thường khó xác từ đầu, mà phải thường xuyên bổ sung chẩn đoán q trình điều trị - Ở tuyến có chun khoa bỏng sử dụng biện pháp đại dùng chất màu, dùng chất huỳnh quang, dùng đồng vị phóng xạ, sinh thiết da, siêu âm, chụp CT,… để chẩn đốn mức độ sâu bỏng cách nhanh sớm - Xác định độ sâu bỏng có vai trị định đến việc lập kế hoạch điều trị tiên lượng kịp thời - Bỏng độ III sâu, IV V thường khó khơng có khả tự liền da, nên cần phẫu thuật ghép da Câu 3: CƠ CHẾ BỆNH SINH CỦA SỐC BỎNG Ngô Minh Thắng - Lớp Dy1B I Đại cương: Shock bỏng tình trạng suy giảm đột ngột chức quan trọng thể tổn thương bỏng gây nên Đây trạng thái bệnh lý thường gặp sau bị bỏng, hay gọi giai đoạn bệnh bỏng Thường shock bỏng hay gặp bệnh nhân có diện tích bỏng rộng và/hoặc có độ sâu bỏng lớn Bỏng rộng và/hoặc độ sâu lớn tỉ lệ bị shock cao, thường diện tích bỏng gây shock tối thiểu 10% II Một số biểu shock bỏng: Shock bỏng có hai dạng shock cương shock nhược Trong đó: - Shock cương: biểu trạng thái bù đắp mức, thường gặp đầu sau bỏng, bệnh nhân bỏng nhẹ vừa Bệnh nhân có biểu vật vã, kích thích, la hét, M HA tăng nhẹ, có tượng trung tâm hố tuần hồn - Shock nhược: thường xuất muộn sau shock cương, tương ứng với tình trạng giảm khối lượng tuần hồn, xuất bệnh nhân bỏng nặng sâu Bệnh nhân có biểu vật vã kích thích li bì, HA giảm, Mạch nhanh nhỏ, rối loạn thần kinh thực vật, thiểu niệu vô niệu; nặng bệnh nhân mê Shock bỏng thường kéo dài từ vài đến – ngày đầu, với nhiều mức độ khác nhau, thường gây biến chứng thủng ổ loét đường tiêu hoá, tràn máu phế nang, hội chứng DIC, suy thận cấp,… III Cơ chế shock bỏng: Shock bỏng sảy chế sau: Đau đớn mức (shock đau): Do tổn thương rộng làm kích thích đầu mút nhiều dây thần kinh, từ gây hưng phấn ức chế hệ thần kinh trung ương, dẫn đến rối loạn hoạt động toàn quan hệ thống, dẫn đến shock Rối loạn tuần hoàn: Có nhiều biểu RL tuần hồn giảm KLTH, rối loạn vi tuần hoàn, tan vỡ hồng cầu,… tất dẫn đến hậu chung thiếu oxy tổ chức, từ gây rối loạn hoạt động quan 2.1 Cơ chế gây giảm KLTH: - Tổn thương mao mạch, tăng tính thấm thành mạch vị trí tổn thương => huyết tương khoảng gian bào => phù, nốt vùng tổn thương => làm giảm KLTH chung thể - Mất dịch qua vết bỏng: Do da bị tổn thương => không giữ nước => nước bốc qua vị trí tổn thương => giảm KLTH chung Ngồi ra, bị bỏng cịn gây phản ứng toàn thân: sốt, thở nhanh, làm tăng tình trạng nước - Lượng nước đến 30 – 40% 2.2 Cơ chế gây rối loạn vi tuần hồn: Tổn thương bỏng làm kích thích tận thần kinh, kèm theo tượng giảm khối lượng tuần hoàn => gây rối loạn vi tuần hồn chỗ tồn thân, gây hội chứng DIC => tắc nghẽn mạch 2.3 Cơ gây tan hồng cầu: Do sức nhiệt trực tiếp, đặc biệt bỏng sâu diện tích lớn Tất chế làm rối loạn hoạt động quan, mà quan trọng hệ tuần hồn hệ hơ hấp, gây nên tình trạng shock IV Phân biệt với shock chấn thương: Giống nhau: shock giảm KLTH Khác nhau: Tiêu chí Shock Bỏng Shock Chấn thương Thời gian tác động tác nhân gây shock Dài Ngắn Tình trạng giảm KLTH Từ từ, kéo dài, Nhanh, ạt, máu huyết tương tồn phần Thiếu máu Khơng phải Do máu máu mà tan huyết Điều trị ngun nhân Khơng phải phẫu thuật Tình trạng tiêu huyết Có, rõ ràng, dễ thấy Thường khơng có Thời gian kéo dài Vài - Vài ngày Thường vài Bằng phẫu thuật Câu 4: Nêu Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng Shock bỏng? I Đại cương: Shock bỏng tình trạng suy giảm đột ngột chức quan trọng thể tổn thương bỏng gây nên Đây trạng thái bệnh lý thường gặp sau bị bỏng, hay gọi giai đoạn bệnh bỏng Thường shock bỏng hay gặp bệnh nhân có diện tích bỏng rộng và/hoặc có độ sâu bỏng lớn Bỏng rộng và/hoặc độ sâu lớn tỉ lệ bị shock cao, thường diện tích bỏng gây shock tối thiểu 10% II Triệu chứng lâm sàng: Shock bỏng trải qua hai thời kỳ Shock cương Shock nhược: Giai đoạn Shock cương: Đây tình trạng bù đắp mức thể, thường gặp bệnh nhân đến sớm, đầu bỏng Có biểu rối loạn ý thức, tuần hồn hơ hấp: - Ý thức: Kích thích, vật vã - Tuần hồn: HA tăng, PVC tăng, Mạch nhanh (chủ yếu tăng tiết cathecolamin) - Hô hấp: thở nhanh, sâu * Diễn biến: - Được điều trị kịp thời, diện tích bỏng khơng rộng - Bỏng nặng, diện tích rộng, sâu phục hồi chuyển sang shock nhược * Trong giai đoạn này, triệu chứng quan trọng rối loạn ý thức tuần hoàn Giai đoạn shock nhược: Thường xuất muộn, sau bỏng vài giờ, có biểu rối loạn loạt quan thể: - Tâm thần kinh: kích thích ức chế từ đầu + Vật vã, lo lắng, hốt hoảng, la hét, kêu lạnh, rét run, khát nước + Thờ với ngoại cảnh, li bì, giảm cảm giác đau, nặng mê + Vã mồ hơi, tay chân lạnh,… - Tuần hồn: + Mạch nhanh, nhỏ, có khơng bắt + Huyết áp tụt, có khơng đo rối loạn nhịp tim da xanh, niêm mạc nhợt + PVC giảm (do KLTH giảm) - Hô hấp: Nếu shock nặng rối loạn hô hấp: thở nhanh nông, loạn nhịp thở,… - Tiết niệu: + Thiểu niệu (

Ngày đăng: 25/12/2013, 09:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN