Chức năng của tủy xương trong hệ thống miễn dịch

21 37 0
Chức năng của tủy xương trong hệ thống miễn dịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. GIỚI THIỆU 4 2. CẤU TẠO TỦY XƯƠNG 4 1.1. Tủy xương đỏ 5 1.2. Tủy xương vàng 6 3. ĐẶC ĐIỂM TỦY XƯƠNG 7 4. CHỨC NĂNG TỦY XƯƠNG 7 4.1. Chức năng của bạch cầu trong hệ miễn dịch 8 4.1.1. Chức năng của bạch cầu đa nhân trung tính (neutrophil) 8 4.1.2. Chức năng bạch cầu ưa acid 9 4.1.3. Chức năng bạch cầu ưa kiềm 10 4.1.4. Chức năng của bạch cầu đơn nhân 10 4.1.5. Chức năng của bạch cầu lympho 11 4.1.5.1. Nguồn gốc và sự phân phối bạch cầu lympho trong cơ thể 11 4.1.5.2. Bạch cầu lympho B miễn dịch thể dịch ( miễn dịch qua trung gian kháng thể)………. 13 4.1.5.3. Dòng lympho bào T miễn dịch tế bào (miễn dịch qua trung gian tế bào)…….. 16

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC oo0oo BÀI THI GIỮA KỲ SH02011 - MIỄN DỊCH HỌC CƠ SỞ ĐỀ TÀI: TỦY XƯƠNG Sinh viên thực : PHẠM VŨ LỆ SƯƠNG Mã sinh viên : 642206 Lớp : K64CNSHA Hà Nội – 8/2021 MỤC LỤC 1 GIỚI THIỆU CẤU TẠO TỦY XƯƠNG 1.1 Tủy xương đỏ .5 1.2 Tủy xương vàng ĐẶC ĐIỂM TỦY XƯƠNG CHỨC NĂNG TỦY XƯƠNG 4.1 Chức bạch cầu hệ miễn dịch .8 4.1.1 Chức bạch cầu đa nhân trung tính (neutrophil) 4.1.2 Chức bạch cầu ưa acid 4.1.3 Chức bạch cầu ưa kiềm .10 4.1.4 Chức bạch cầu đơn nhân 10 4.1.5 Chức bạch cầu lympho 11 4.1.5.1 Nguồn gốc phân phối bạch cầu lympho thể 11 4.1.5.2 Bạch cầu lympho B miễn dịch thể dịch ( miễn dịch qua trung gian kháng thể)……… 13 4.1.5.3 Dòng lympho bào T - miễn dịch tế bào (miễn dịch qua trung gian tế bào)…… .16 TÀI LIỆU THAM KHẢO .21 MỤC LỤC HÌNH ẢNH Hình Tủy xương chứa xương Hình Hình ảnh tủy xương Hình Một mảnh xương đùi Vịng trắng xương, phần xốp màu đỏ tủy xương đỏ, vòng tròn màu vàng bên tủy màu vàng .6 Hình Cấu trúc xương dài minh họa, cho thấy vị trí tủy xương màu vàng khoang tủy diaphysis .7 Hình Phát triển tế bào máu Tế bào gốc máu trải qua số bước để trở thành tế bào hồng cầu, tiểu cầu bạch cầu .8 Hình Tế bào bạch cầu đa nhân trung tính Hình Hình thành kháng thể tế bào lympho nhạy cảm hạch bạch huyết để đáp ứng với kháng nguyên Hình cho thấy nguồn gốc tế bào lympho tuyến ức (T) tế bào bursal (B) tương ứng chịu trách nhiệm cho trình miễn dịch qua trung gian tế bào dịch thể 13 Hình Các loại kháng thể 15 Hình Ảnh hiển vi điện tử quét cho thấy tế bào lympho T, tế bào chịu trách nhiệm phản ứng miễn dịch qua trung gian tế bào 18 Hình 10 Hình minh họa hoạt hóa tế bào T gây độc tế bào (CTL) chưa kích hoạt phân tử MHC I trình diện kháng nguyên tế bào thể bị nhiễm bệnh Sau kích hoạt, CTL giải phóng perforin granzyme xâm nhập vào tế bào bị nhiễm gây q trình chết tế bào có kiểm sốt, trình chết theo phương pháp apoptosis 18 Hình 11 Hình minh họa mơ tả hoạt hóa tế bào T hỗ trợ chưa kích hoạt tế bào trình diện kháng nguyên tăng sinh biệt hóa sau tế bào T kích hoạt thành kiểu phụ khác .19 Hình 12 Tế bào T có vai trị chống lại bệnh tự miễn .20 GIỚI THIỆU Tủy xương mô xốp bên xương Tất xương trẻ sơ sinh có tủy hoạt động, có nghĩa chúng sản sinh tế bào tủy Khi bạn đến tuổi trưởng thành, tủy bên xương bàn tay, bàn chân, cánh tay chân ngừng sản xuất tế bào tủy Ở người lớn, tủy hoạt động tìm thấy bên xương sống, xương hơng xương vai, xương sườn, xương ức hộp sọ Tuy nhiên, tủy xương tìm thấy cột sống hơng có nguồn tế bào tủy xương dồi Tủy xương quan tạo huyết trung ương Ở thể người trưởng thành tủy xương quan tạo tất dòng tế bào máu có quần thể tế bào đầu dịng từ tạo dịng tủy bào (bạch cầu hạt), dòng lympho bào (bạch cầu đơn nhân), hồng cầu tiểu cầu (nhân khổng lồ) Hình Tủy xương chứa xương CẤU TẠO TỦY XƯƠNG ‒ Tủy xương tách thành phần: phần có mạch phần khơng có mạch + Phần có mạch chứa mạch máu cung cấp dưỡng chất cho xương, đồng thời vận chuyển tế bào gốc tế bào máu trưởng thành khỏi xương vào vịng tuần hồn + Phần khơng có mạch lại nơi diễn trình tạo máu hay hình thành tế bào máu Khu vực có chứa tế bào máu chưa trưởng thành, bạch cầu, tế bào mỡ sợi phân nhánh mỏng mô liên kết dạng lưới Hình Hình ảnh tủy xương ‒ Tủy xương bao gồm loại: tủy xương đỏ tủy xương vàng, phân biệt thực dựa lượng chất béo mà chứa Hình Một mảnh xương đùi Vòng trắng xương, phần xốp màu đỏ tủy xương đỏ, vòng tròn màu vàng bên tủy màu vàng 1.1 Tủy xương đỏ Tủy xương đỏ bao gồm: + Tế bào gốc tạo máu tạo hai loại tế bào gốc khác: tế bào gốc dòng tủy tế bào gốc lympho Những tế bào phát triển thành hồng cầu, bạch cầu tiểu cầu + Hỗ trợ stroma + Lưới (thực bào tế bào tiền thân chưa biệt hóa) + Tế bào mỡ rải rác + Nguồn cung cấp mạch máu phong phú + Giới hạn chủ yếu hệ thống xương xương sọ, xương chậu, cột sống, xương sườn, xương ức, bả vai gần điểm gắn kết xương dài cánh tay chân Tủy xương đỏ sản xuất tất tế bào hồng cầu tiểu cầu người trưởng thành Đồng thời sản xuất khoảng 60 – 70% tế bào lympho Các tế bào lympho bắt đầu hình thành tủy xương đỏ phát triển đầy đủ mô bạch huyết, bao gồm lách, tuyến ức hạch bạch huyết Cùng với gan lách, tủy xương đỏ đóng vai trị quan trọng với việc loại bỏ tế bào hồng cầu già cỗi 1.2 Tủy xương vàng ‒ Có tất thành phần giống màu đỏ, ngoại trừ tế bào mỡ chiếm phần lớn (80% so với 40% tủy đỏ) ‒ Cung cấp mạch máu ‒ Tìm thấy xương xốp trục xương dài ‒ Tủy xương vàng chủ yếu hoạt động giống kho lưu trữ chất béo Nó giúp cung cấp dưỡng chất trì mơi trường thích hợp xương hoạt động Tuy nhiên số điều kiện cụ thể, điển sốt hay máu, tủy vàng chuyển thành tủy đỏ Tủy vàng thường có xu hướng nằm bên khoang trung tâm xương dài Nó thường bao quanh lớp tủy đỏ với trabeculae dài khung lưới trơng giống bọt biển Hình Cấu trúc xương dài minh họa, cho thấy vị trí tủy xương màu vàng khoang tủy diaphysis ĐẶC ĐIỂM TỦY XƯƠNG Đặc điểm cấu tạo tủy xương: mô liên kết đặc biệt ‒ Các mao mạch kiểu xoang lòng rộng hợp khơng đều, màng đáy khơng liên tục có nhiều sợi lưới bám quanh mao mạch, cấu tạo cho tế bào máu trưởng thành lọt vào dòng máu ‒ Mô lưới: Gồm tế bào lưới (tế bào võng nội mô) sợi lưới, tế bào tổng hợp sợi collagen, fibronectin làm khung mô chống đỡ tế bào máu Trên dây tế bào lưới có đại thực bào quan hệ chặt chẽ với trình tạo huyết (cung cấp sắt để tạo Hb cho hồng cầu) ‒ Xen kẽ mơ lưới dịng tế bảo máu thuộc hệ khác (vd: tế bào nguồn, nguyên cầu, tiền hồng cầu…) có tế bào máu trưởng thành qua thành mao mạch để vào tuần hoàn chung thể Các tủy bào nguyên hồng cầu lọt vào máu bệnh lý CHỨC NĂNG TỦY XƯƠNG Chức tủy xương tạo tế bào máu Tủy xương bạn tạo hàng tỷ tế bào máu ngày Tủy xương nơi tạo loại tế bào máu bao gồm bạch cầu, hồng cầu tiểu cầu Bạch cầu trưởng thành, đặc biệt bạch cầu hạt trung tính có vai trị bảo vệ thể chống lại tác nhân gây nhiễm vi trùng, virus, ký sinh trùng Hồng cầu trưởng thành giúp đem oxy tới mơ thể Tiểu cầu có vai trị q trình đơng cầm máu, dự phịng tình trạng chảy máu mức Hình Phát triển tế bào máu Tế bào gốc máu trải qua số bước để trở thành tế bào hồng cầu, tiểu cầu bạch cầu Hầu hết tế bào hồng cầu, bạch cầu tiểu cầu hình thành tủy xương màu đỏ Còn tủy xương màu vàng tạo mỡ, sụn xương Tế bào bạch cầu tồn từ vài vài ngày, tiểu cầu tồn khoảng 10 ngày hồng cầu 120 ngày Các tế bào máu phải thay liên tục tủy xương nên chúng có tuổi thọ định Trường hợp hàm lượng oxy mô thể thấp, máu, thiếu máu số lượng hồng cầu giảm thận sản xuất giải phóng erythropoietin Đây loại hormone kích thích tủy xương sản xuất nhiều tế bào hồng cầu Bên cạnh đó, tủy xương sản xuất giải phóng nhiều tế bào tiểu cầu để phản ứng với chảy máu tế bào hồng cầu để phản ứng với nhiễm trùng Trường hợp người bị máu nghiêm trọng tủy xương vàng kích hoạt chuyển hóa thành tủy xương đỏ Tủy xương khỏe mạnh quan trọng loạt hệ thống hoạt động 4.1 Chức bạch cầu hệ miễn dịch 4.1.1 Chức bạch cầu đa nhân trung tính (neutrophil) Chức bạch cầu đa nhân trung tính thực bào Nó tạo hàng rào bảo vệ chống lại tế bào sinh mủ Hình Tế bào bạch cầu đa nhân trung tính ‒ Chức bạch cầu đa nhân trung tính trường hợp bình thường: Số lượng bạch cầu trung tính tăng gấp - lần so với bình thường sau tập thể thao, vận động nhiều, làm việc nặng nhọc chích norepinephrine Hiện tượng giải thích sau: máu chảy bình thường, bạch cầu dính vào thành mao mạch sống Khi vận động mạnh kích thích tuần hồn norepinephrine, làm tăng lưu lượng máu qua mao mạch, máu chảy nhanh lôi bạch cầu Khoảng 60 phút sau có tăng bạch cầu đa nhân trung tính sinh lý kể trên, số lượng bạch cầu trở lại bình thường bạch cầu lại bám vào thành mao mạch ‒ Chức bạch cầu đa nhân trung tính trường hợp viêm: Trong vịng vài sau mô bị tổn thương, bạch cầu đa nhân trung tính di chuyển vùng bị tổn thương + Một loại globublin gọi “yếu tố gia tăng bạch cầu” phóng thích từ mơ bị tổn thương Yếu tố khuếch tán nhanh chóng vào màu đến tủy xương Tại tủy xương phát huy hai tác dụng: (1) kích thích tủy xương phóng thích tế bào nhận khỏi nơi dự trữ tủy xương vào máu, mà đặc biệt bạch cầu đa nhân trung tính; (2) làm tăng tốc độ sản xuất bạch cầu đa nhân tủy xương + Một số lượng lớn đại thực bào huy động tập trung tới vùng bị tổn thương cử động amip, để chống đỡ với vi khuẩn Những tế bào hàng rào chống đỡ thể vài đầu, với số lượng không nhiều Trong sau, bạch cầu đa nhân trung tính giữ vai trị từ 12 Đồng thời thời gian này, lượng lớn bạch cầu đơn nhân từ máu vào mô, thay đổi đặc tính chúng: bắt đầu phình to vài đầu, gia tăng chuyển động amip hướng mô bị tổn thương Cuối nguồn lớn đại thực bảo từ bạch cầu đơn nhân xâm nhập vào vùng mô bị tổn thương vào thứ 10 – 12 Như giai đoạn sau tượng viêm, bạch cầu đa nhân trung tính khơng cịn hiệu thực bào đại thực bào Bạch cầu đa nhân trung tính đại thực bào sau ăn vi khuẩn, mô hủy hoại chúng bị nhiễm độc chết tạo thành mủ nơi vi khuẩn xâm nhập 4.1.2 Chức bạch cầu ưa acid ‒ Khử độc protein lạ trước chúng gây tác hại cho thể Do đó, số lượng bạch cầu ưa acid tăng dị ứng + Khi tiêm protein lạ vào thể số lượng bạch cầu acid tăng cao + Bạch cầu ưa acid thường tập trung nhiều niêm mạc đường tiêu hóa tổ chức phổi, nơi mà protein laj thường xâm nhập vào thể ‒ Thực bào: bạch cầu ưa acid thực bào yếu so với bạch cầu đa nhân trung tính Do đó, khơng giữ vai trị quan trọng việc chống lại nhiễm khuẩn, bạch cầu ưa acid thường hấp dẫn theo hóa ứng động đến nơi xảy phản ứng kháng nguyên, kháng thể, thực bào tiêu hóa phức hợp kháng nguyên – kháng thể sau trình miễn dịch hồn thành ‒ Làm tan cục máu đơng: bạch cầu acid di chuyển đến cục máu đơng, chúng giải phóng chất plasminogen, chất hoạt hóa thành plasmin, làm tiêu sợi fibrin làm tan cục máu đông ‒ Bạch cầu ưa acid tăng cao phản ứng dị ứng, phản ứng miễn dịch tự miễn dịch trình phân hủy protein thể ‒ Bạch cầu ưa acid đặc biệt tăng cao máu trường hợp thể bị nhiễm loại kỳ sinh trùng giun đũa, giun nước, bệnh sán heo (Trichinella) ăn thịt heo có sán nấu khơng chín… Trong trường hợp này, số lượng bạch cầu ưa acid tăng tới 25% - 50% 4.1.3 Chức bạch cầu ưa kiềm Bạch cầu ưa kiểm khơng có khả di chuyển thực bào, có chức sau: ‒ Bạch cầu ưa kiềm chứa số chất như: heparin, histamin lượng nhỏ serotonin bradykinin Bạch cầu ưa kiềm giải phóng heparin vào máu để phịng ngừa q trình đơng máu lòng mạch ‒ Bạch cầu ưa kiềm có vai trị quan trọng số phản ứng dị ứng, globulin miễn dịch gây phản ứng IgE có khuynh hướng gắn màng bạch cầu ưa kiềm Khi có kháng nguyên đặc hiệu phản ứng với kháng thể IgE thường gây phản ứng mạnh, làm bề mặt bạch cầu giải phóng histamin, bradykinin chất gây giãn mạch tăng tính thẩm thành mạch Chính chất gây phản ứng chỗ thành mạch mô, biểu triệu chứng phù, ban đỏ, mẫn ngứa đau 4.1.4 Chức bạch cầu đơn nhân ‒ Đại thực bào Bạch cầu đơn nhân phóng thích từ tủy xương vào máu tuần hồn tế bào chưa trưởng thành, chúng chưa có khả thực bào Sau máu tuần hoàn bạch cầu đơn nhân xuyên màng mơ Ở chúng bắt đầu biến đổi hình dạng, tế bào phình to ra, tăng kích thươc lên gấp khoảng lần (đường kính khoảng 80m) Đồng thời bào tương bạch cầu đơn nhân có lượng lớn lysosome ty thể, làm cho bào tương giống túi chứa đầy hạt Tế bào thời kì gọi đại thực bào (macrophage) dạng trưởng thành bạch cầu đơn nhân Các đại thực bào gắn với mô gọi đại thực bào cố định, chúng mô hàng tháng hàng năm, có kích thích thích hợp chúng tách khỏi mơ để trở thành đại thực bào lưu động đến vùng viêm nhiễm theo chế ứng động ‒ Hệ võng mơ Ngồi hệ bạch cầu máu, nhóm tế bào khác mơ có chức bảo vệ thể chống lại tác nhân xâm lấn, hệ võng nội mơ Nó bao 10 gồm hai loại tế bào: (1) đại thực bào cố định xuất phát từ bạch cầu đơn nhân mô khác nhau, bám vào thàng mạch máu thành bạch huyết; (2) lympho bào tự mô, chúng xuất phát từ hạch bạch huyết Các đại thực bào mô khác nhau, có hình dạng tên gọi khác nhau: đại thực bào nang nang phổi, thực bào vật xâm lấn qua đường hô hấp hay tiểu phân bụi silic, than,… phát triển đáp ứng với q trình viêm mạn tính lao Các tế bào Kupffer gan chống lại vật xâm lấn qua đường tiêu hóa, qua niêm mạch ruột vào máu đến gan Các tế bào võng nội mô lách tủy xương công vật xâm lấn qua đường máu Các đại thực bào hạch bạch huyết chống lại vật xâm lấn qua đường bạch huyết Các đại thực bào cố định mô gọi chung mô bào ‒ Chức đại thực bào: + Tất loại đại thực bào có chung chức bảo vệ thể cách thực bào Khả thực bào đại thực bào lớn nhiều so với bạch cầu đa nhân trung tính Mỗi đại thực bào ăn tới 100 vi khuẩn, hồng cầu giả, hồng cầu chết, kí sinh trùng sốt rét, mơ hoại tử… Do chúng giữ vai trị quan trọng bệnh nhiễm trùng mạn tính + Các đại thực bào có nhiều lysosome đại thực bào cịn chứa lượng lớn men lipase, có khả tiêu hóa màng lipid vi khuẩn đặc biệt kháng cồn, kháng acid vi khuẩn lao, vi khuẩn phong,… + Đại thực bào tế bào có khả miễn dịch chúng có vai trị đặc biệt quan trọng việc khởi đầu q trình miễn dịch, kích thích dịng lympho T, kích thích bạch cầu lympho B để lympho B tạo kháng thể chống lại tác nhân xâm lấn 4.1.5 Chức bạch cầu lympho Bạch cầu lympho tế bào có khả miễn dịch thể Dựa vào cách thực chức chúng, người ta phân biệt thành hai dòng: ‒ Dòng bạch cầu lympho cảm ứng có chức miễn dịch tế bào, có khả tiêu diệt tác nhân xâm lấn ‒ Dịng bạch cầu lympho có chức miễn dịch thể dịch, có khả tạo kháng thể, làm hiệu lực kháng nguyên 4.1.5.1 Nguồn gốc phân phối bạch cầu lympho thể  Nguồn gốc ‒ Trong thời kỳ bào thai, hai dịng bạch cầu lympho có nguồn gác từ tế bào đầu đồng tủy xương, sau chúng di chuyển đến tổ chức đặc biệt thể trường thành 11 ‒ Loại bạch cầu lympho cảm ứng di chuyển đến tuyển ức (thymus) nên gọi bạch cầu lympho T, loại có nhiệm vụ miễn dịch tế bào Sự đào tạo bạch cầu lympho T tuyến ứng xảy trước sinh tiếp tục vài tháng sau sinh, sau giai đoạn tuyến ức teo lại hay bị cắt bỏ không ảnh hưởng đến bạch cầu lympho T cần thiết cho miễn dịch tế bào Nếu cắt bỏ tuyến ức trước sinh, hồn tồn chức miễn dịch tế bào Bạch cầu lympho T ảnh hưởng lớn phản ứng loại ghép Tuyến ức tiết hormone vào máu tuần hoàn qua dịch thể, thúc đầy biệt hóa tế bào lympho T làm tăng hoạt động tế bào lympho T ‒ Loại thứ hai tạo kháng thể di chuyển đến gan, lách tổ chức bạch huyết áp ống tiêu hóa (bursa of Fabricius) gọi bạch cầu lympho B, giữ vai trò quan trọng miễn dịch thể dịch Lympho B đào tạo từ bào thai trình kéo dài thêm thời gian sau sinh Hình Hình thành kháng thể tế bào lympho nhạy cảm hạch bạch huyết để đáp ứng với kháng nguyên Hình cho thấy nguồn gốc tế bào lympho tuyến ức (T) tế bào bursal (B) tương ứng chịu trách nhiệm cho trình miễn dịch qua trung gian tế bào dịch thể  Sự phân phối bạch cầu lympho Sau bạch cầu lympho đào tạo trưởng thành từ tuyến ức lympho T từ tủy xương lympho B, chúng đưa vào máu tuần hoàn Thời gian bạch cầu lympho máu vài giờ, sau tất bạch cầu lympho xuyên mạch để qua mô vào hạch bạch huyết Như vậy, bạch cầu lympho khơng phải có nguồn gốc từ hạch bạch huyết, mà vận chuyển đến dự trữ tổ chức từ nơi mà đào tạo huấn luyện trưởng thành Đời sống bạch cầu lympho thường kéo dài từ 100 – 300 ngày nhiều năm 12  Tình đặc hiệu tác nhân kích thích dòng lympho bào Mỗi dòng bạch cầu lympho mẫn cảm loại kháng nguyên đặc hiệu, hay nhóm kháng ngun có tính chất hóa học Khi bị kích thích kháng ngun đặc hiệu, tất loại bạch cầu lympho tăng sinh mạnh, tạo thành số lớn tế bào nó, dẫn đến sản xuất lượng kháng thể bạch cầu lympho B hay tạo thành lympho cảm ứng bạch cầu lympho T 4.1.5.2 Bạch cầu lympho B miễn dịch thể dịch ( miễn dịch qua trung gian kháng thể)  Sự hình thành kháng thể tương bào (plasmocyte) ‒ Bình thường bạch cầu lympho nằm yên tĩnh tổ chức bạch huyết có vật lạ xâm nhập thể với kháng nguyên đặc hiệu qua trung gian đại thực bào, sau tiếp xúc với kháng nguyên này, lympho B tăng kích thước biệt hóa trở thành dạng trẻ nguyên bào lympho (lymphoblast) Rồi số loại biệt hóa thành nguyên tương bào (plasmoblast) chuyển thành tương bào (plasmocyte) Trong nguyên tương bào, bào tương phát triển mạnh mạng lưới nội bào tăng sinh ‒ Quá trình tự sinh sản bắt đầu với cường độ phân chia mạnh 10 đầu Sự phân chia tiếp tục vịng ngày có khoảng 500 tế bào tương bào tạo thành từ nguyên tương bào Sau tồn tương bào trưởng thành sản xuất kháng thể gamma- globulin với số lượng nhanh, khoảng 2000 phân tử giây Các kháng thể tiết dịch bạch huyết, vào máu tuần hồn Q trình sản xuất kháng thể tiếp tục nhiều ngày tương bào chết  Sự tạo thành tế bào “nhớ” Một số nguyên bào lympho tạo thành hoạt hóa dịng lympho B, khơng biệt hóa thành nguyên tương bào, mà chuyển dạng trở thành lympho bào B trưởng thành mới, gọi lympho B “nhớ” Các tế bào trú ngụ thường xuyên tổ chức bạch huyết, hoạt hóa lại lượng kháng nguyên loại với kháng nguyên cũ Trong lần này, sau tiếp xúc với kháng nguyên loại, tạo đáp ứng kháng thể nhanh mạnh nhiều so với đáp ứng lần đầu tiên, đáp ứng thứ phát Đáp ứng thứ phát nhanh, mạnh kéo dài nhiều so với đáp ứng tiên phát Nếu đáp ứng tiên phát tuần đáp ứng thứ phát kéo dài đến nhiều tháng Đó nguyên tắc việc sử dụng vacxin miễn dịch  Các loại kháng thể Có năm loại kháng thể IgM, IgG, IgA, IgD, IgE + IgM: tiêu diệt vi khuẩn 13 + Immunoglobulin G (IgG): đánh dấu vi khuẩn để tế bào khác nhận đối phó với chúng + IgA: tập hợp chất dịch, chẳng hạn nước mắt nước bọt, bảo vệ cửa vào thể + IgD: trì liên kết với tế bào lympho B, giúp bắt đầu tạo phản ứng miễn dịch + IgE: chống lại ký sinh trùng nguyên nhân gây dị ứng Trong đó, IgG chiếm khoảng 75% IgE chiếm tỷ lệ thấp kháng thể giữ vai trị quan trọng bệnh dị ứng Hình Các loại kháng thể  Cơ chế tác dụng kháng thể Kháng thể tác dụng cách khác để bảo vệ thể chống lại tác nhân xâm lấn: (1) công trực tiếp vào vật xâm lấn, (2) hoạt hóa hệ thống bổ thể phá hủy vật xâm lấn, (3) hoạt hóa hệ thống phản vệ làm thay đổi mơi trường chỗ kháng nguyên vật xâm lấn, ức chế độc tính kháng nguyên ‒ Tác dụng trực tiếp kháng nguyên lên vật xâm lấn Các kháng thể làm bất hoạt tác nhân xâm lấn cách: + Ngưng kết: nhiều kháng nguyên bị ngưng kết thành đám hoạt tính + Kết tủa: phức hợp kháng nguyên - kháng thể trở nên khơng hịa tan bị kết tủa + Trung hịa: kháng thể trung hịa kháng ngun làm độc tính + Tiêu đi: số kháng thể mạnh, công trực tiếp màng tác nhân xâm lấn, làm vỡ tế bào Tác dụng trực tiếp kháng thể công kháng nguyên vật xâm lấn điều kiện bình thường khơng đủ mạnh Để thực chức quan trọng tiêu diệt tác nhân xâm lấn, bảo vệ thể, phần lớn qua tác dụng phóng đại hệ thống bổ thể hệ thống phản vệ 14 ‒ Hoạt hóa hệ thống bổ thể Bổ thể tiền chất có tiền chất khác men ( đánh số từ C1 đến C9) bình thường có huyết tương dịch khác thể, điều kiện bình thường không hoạt động Khi kháng thể kết hợp với kháng nguyên, phức hợp kháng nguyên – kháng thể trở thành chất hoạt hóa hệ thống bổ thể Một số phức hợp kháng nguyên - kháng thể hoạt hóa lượng lớn phân tử tiền chất men giai đoạn đầu hệ thống bổ thể Các men sau tạo thành tiếp tục hoạt hóa nhiều tiền men khác giai đoạn Các men hoạt hóa công tác nhân xâm lấn sáu cách khác nhau: + Tiêu đi: men tiêu protein hệ thống bổ thể tiêu hóa phần màng tế bào, làm bể tế bào: vi khuẩn hay tác nhân xâm lấn khác + Hoạt hóa thực bào: men hệ thống bổ thể gọi opsonin, kết hợp bề mặt với vi khuẩn kháng nguyên khác, làm cho vật xâm lấn trở nên mẫn cảm cao với tế bào thực bào Quá trình gọi opsonin hóa, chế làm tăng số vi khuẩn bị phá hủy lên hàng trăm lần + Hóa ứng động: hay nhiều sản phẩm bổ thể tạo hóa ứng động hấp dẫn bạch cầu trung tính đại thực bào, làm tăng số thực bào vùng có tác nhân xâm lấn + Ngưng kết: men bổ thể làm thay đổi tính chất bề mặt số kháng nguyên, gây nên kết dính phân tử với phân tử khác làm ngưng kết kháng nguyên tác dụng + Trung hòa virus: men bổ thể thường công vào cấu trúc phân tử virus, phá hoại cấu trúc virus tác dụng + Tác dụng gây viêm: sản phẩm bổ thể khởi đầu phản ứng viêm chỗ, dẫn đến sưng huyết, làm đông protein mô, chế khác q trình viêm, ngăn cản di chuyển tác nhân xâm lấn qua mơ ‒ Hoạt hóa hệ thống phản vệ Một số kháng thể, đặc biệt kháng thể IgE cố định màng tế bào mô máu (quan trọng masto bào quanh mạch máu mô bạch cầu ưa bazo máu tuần hoàn) Khi kháng nguyên phản ứng với phân tử kháng thể gắn tế bảo gây phình to tế bào, vỡ tế bào giải phóng số lớn yếu tố có tác dụng chỗ Những yếu tố bao gồm bốn loại: + Histamin: gây giãn mạch chỗ làm tăng tính thẩm mao mạch + Chất phản vệ phản ứng chậm: gây co số trơn chế phế quản + Yếu tố hóa ứng động: gây hóa ứng động bạch cầu trung tính đại thực bào đến vùng có phản ứng kháng nguyên - kháng thể Yếu tố hóa ứng 15 động, đặc biệt định hóa ứng động số lớn bạch cầu ưa acid để thực chức thực bào sản phẩm phản ứng kháng nguyên kháng thể + Yếu tố gây phản ứng phản vệ: phản ứng phản vệ đơi có hại cho thể, có trường hợp gây phản ứng dị ứng Nhưng phản ứng phản vệ có khả hạn chế lan rộng nhiễm khuẩn, làm bất động vật xâm lấn có mang kháng nguyên Bạch cầu lympho T bắt nguồn từ tế bào gốc sinh máu vạn tủy xương, chúng vào máu hoàn thành phát triển tuyến ức Lympho T liên tục di chuyển lách, hạch bạch huyết mô liên kết Khi bạch cầu lympho T qua tuyến ức, receptor bề mặt ký hiệu CD4 CD8 gắn vào màng tế bào Lympho T mang receptor CD4 gọi CD4+, lympho T mang receptor CD8 gọi CD8+ Các receptor bề mặt cho phép bạch cầu lympho T nhận biết kháng nguyên peptid Đó tế bảo có thẩm quyền (competent) miễn dịch tế bào hoạt hóa Các lympho T hoạt hóa đáp ứng với kháng nguyên cách công trực tiếp cách giải phóng hóa chất gọi lymphokin Các lymphokin hấp dẫn bạch cầu hạt đến vùng xâm nhập đồng thời kích thích lympho B lympho T khác  Giải phóng lympho bào T cảm ứng Sau tiếp xúc với kháng nguyên tương ứng, số lympho bào T chuyển thành lympho bào cảm ứng, giải phóng từ tổ chức lympho bào, song song với giải phóng kháng thể lympho bào B Các lympho bào cảm ứng tạo thành đưa vào bạch huyết, từ chúng chuyển qua hệ tuần hoàn, lại máu khoảng thời gian ngắn từ vài phút đến vài Sau chúng chuyển từ hệ tuần hồn vào mơ thể 4.1.5.3 Dịng lympho bào T - miễn dịch tế bào (miễn dịch qua trung gian tế bào) Tế bào lympho T chưa trưởng thành sản xuất tủy xương đỏ di chuyển đến tuyến ức để trưởng thành 16 Hình Ảnh hiển vi điện tử quét cho thấy tế bào lympho T, tế bào chịu trách nhiệm phản ứng miễn dịch qua trung gian tế bào Dựa vào đặc điểm chức tế bào tế bào lympho T phân thành loại tế bào sau: + Tế bào T gây độc (T CD8+): Tế bào T gây độc có khả nhận biết tiêu diệt tế bào bất thường tế bào nhiễm vi rút hay tế bào ung thư thông qua liên kết đặc hiệu thụ thể tế bào T (TCR) với kháng nguyên trình diện phân tử MHC lớp I tế bào bất thường Hình 10 Hình minh họa hoạt hóa tế bào T gây độc tế bào (CTL) chưa kích hoạt phân tử MHC I trình diện kháng nguyên tế bào thể bị nhiễm bệnh Sau kích hoạt, CTL giải phóng perforin granzyme xâm nhập vào tế bào bị nhiễm gây q trình chết tế bào có kiểm sốt, q trình chết theo phương pháp apoptosis 17 + Tế bào T hỗ trợ (T CD4+): Tế bào T hỗ trợ hoạt hóa thơng qua liên kết đặc hiệu thụ thể tế bào T (TCR) với kháng nguyên lạ phân tử MHC lớp II trình diện bề mặt tế bào trình diện kháng ngun Hình 11 Hình minh họa mơ tả hoạt hóa tế bào T hỗ trợ chưa kích hoạt tế bào trình diện kháng nguyên tăng sinh biệt hóa sau tế bào T kích hoạt thành kiểu phụ khác + Tế bào T điều hòa: tế bào T điều hóa có vai trị kiểm sốt hệ miễn dịch chống lại bệnh tự miễn Hình 12 Tế bào T có vai trị chống lại bệnh tự miễn 18 + Tế bào T ghi nhớ: Tế bào T ghi nhớ có thời gian sống kéo dài so với loại tế bào T khác chúng có khả tăng nhanh chóng để tạo lượng lơn tế bào T hiệu ứng (effector) tiếp xúc lại với kháng nguyên + Tế bào giết tự nhiên T (natural killer T cells - NKT): Tế bào giết tự nhiên T nhóm tế bào có đặc điểm tế bào T tế bào giết tự nhiên (NK), có vai trò làm cầu nối đáp ứng miễn dịch bẩm sinh miễn dịch thích ứng Tế bào giết tự nhiên T hoạt hóa thực chức tương tự tế bào T gây độc T hỗ trợ  Sự tạo thành tế bào “nhớ” Khi tiếp xúc với kháng nguyên, số lympho T chuyển thành loại lympho T mới, gọi tế bào “nhớ” Một số lớn lympho “nhớ” tạo thành bổ sung vào số lympho T có tổ chức lympho Mỗi tiếp xúc với kháng nguyên loại lần sau, giải phóng lympho cảm ứng xảy nhanh nhiều mạnh nhiều so với đáp ứng lần phát Đó đáp ứng thứ phát  Sự bền vững miễn dịch tế bào ‒ Các lympho cảm ứng có thời gian sống khơng xác định, tồn tiếp xúc lại với kháng nguyên đặc hiệu chúng Trong số trường hợp lympho cảm ứng tồn tới 10 năm Miễn dịch tế bào bền nhiều so với miễn dịch thể dịch ‒ Hệ thống miễn dịch tế bảo có tầm quan trọng lớn bảo vệ thể, chống lại bệnh virus, phá hủy nhiều loại tế bào ung thư giai đoạn sớm, trái lại có khả loại ghép mạnh mô ghép từ người cho người khác, gây nhiều khó khăn cho kỹ thuật ghép quan (tim, thận,…) phát triển  Cơ chế tác dụng lympho bào cảm ứng Lympho cảm ứng phá hủy tác nhân xâm lấn cách trực tiếp hay gián tiếp ‒ Sự phá hủy trực tiếp tác nhân xâm lấn Các lympho cảm ứng gắn với kháng nguyên màng tế bào xâm lấn Ví dụ: tế bào ung thư, tế bào ghép hay tế bào ký sinh Tác dụng trực tiếp gắn làm tăng kích thước lympho có tượng hịa màng, đổ chất độc sang tế bào xâm lấn Chất độc tế bào men lysosom tạo lympho để giết chết vật xâm lấn Tác dụng trực tiếp lympho cảm ứng phá hủy tế bào xâm lấn tương đối yếu so với tác dụng gián tiếp ‒ Cơ chế gián tiếp Khi lympho cảm ứng kết hợp với kháng nguyên đặc hiệu, chúng giải phóng nhiều chất khác vào tổ chức xung quanh, gây phản ứng Các phản ứng mạnh nhiều so với công lần đầu vào vật xâm lấn Gồm số yếu tố sau: 19 + Yếu tố chuyển dạng Các lympho cảm ứng giải phóng polypeptit có trọng lượng phân tử nhỏ 10.000 gọi yếu tố chuyển dạng Yếu tố phản ứng với lympho T khác thuộc loại chưa cảm ứng có mơ, làm cho lympho chuyển thành lympho cảm ứng, có tính chất cảm ứng lympho cảm ứng gốc Như vậy, yếu tố chuyển dạng làm tăng số lympho cảm ứng lên nhiều lần, để tạo phản ứng miễn dịch tế bào Cơ chế gọi “sự khuếch đại” tác dụng miễn dịch + Yếu tố hấp dẫn đại thực bảo Sản phẩm thứ hai lympho bào cảm ứng hoạt hóa yếu tố hóa ứng động đại thực bảo, gãy hấp dẫn khoảng 1.000 đại thực bào lympho cảm ứng hoạt hóa + Yếu tố ức chế di tản bạch cầu Đây yếu tố thứ ba, ức chế di tản đại thực bào khỏi vùng có lympho hoạt hóa Như vậy, lympho cảm ứng có khả tập hợp khoảng 1000 đại thực bào giữ chúng lại + Yếu tố hoạt hóa đại thực bào Nó làm tăng hoạt tính thực bào đại thực bào, đại thực bào khuếch đại tác dụng có chức quan trọng phá hủy tác nhân xâm lấn có kháng nguyên lạ Qua kết hợp hai tác dụng trực tiếp lympho cảm ứng tác nhân xâm lấn có kháng nguyên, gián tiếp mạnh nhiều, hệ thống miễn dịch tế bào có vai trị quan trọng việc phá hủy vật xâm lấn, bảo vệ thể Những người bị hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS) có số lượng bạch cầu Lympho T (CD4+) giảm thấp TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3251706/? fbclid=IwAR0zAepiInWL3qDL6D6sqxwDEn0VJjH5BAQEPKRPZK2V_Sb_Xq7jaBTS8w https://www.medicalnewstoday.com/articles/285666#what_is_bone_marrow https://www.physio-pedia.com/Bone_Marrow?fbclid=IwAR1avA2uaLWE42Owbfu2b1BNDgxwJAc7edGsKMsmJPml5kDBa3j5-SBtpk https://courses.lumenlearning.com/microbiology/chapter/t-lymphocytes-and-cellularimmunity/ https://ihr.org.vn/tuy-xuong-4933.html? fbclid=IwAR2AZT7M3_ilUu5bfJ23kuWCVQ0_166hvW_r5LG7PqzIkoXVKQkjNs62j dc Sinh lí học Y khoa – Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 21 ... phóng thích tế bào nhận khỏi nơi dự trữ tủy xương vào máu, mà đặc biệt bạch cầu đa nhân trung tính; (2) làm tăng tốc độ sản xuất bạch cầu đa nhân tủy xương + Một số lượng lớn đại thực bào huy động... bào cố định xuất phát từ bạch cầu đơn nhân mô khác nhau, bám vào thàng mạch máu thành bạch huyết; (2) lympho bào tự mô, chúng xuất phát từ hạch bạch huyết Các đại thực bào mơ khác nhau, có hình... IgE: chống lại ký sinh trùng nguyên nhân gây dị ứng Trong đó, IgG chiếm khoảng 75% IgE chiếm tỷ lệ thấp kháng thể giữ vai trị quan trọng bệnh dị ứng Hình Các loại kháng thể  Cơ chế tác dụng kháng

Ngày đăng: 02/10/2021, 09:20

Mục lục

    2. CẤU TẠO TỦY XƯƠNG

    3. ĐẶC ĐIỂM TỦY XƯƠNG

    4. CHỨC NĂNG TỦY XƯƠNG

    4.1. Chức năng của bạch cầu trong hệ miễn dịch

    4.1.1. Chức năng của bạch cầu đa nhân trung tính (neutrophil)

    4.1.2. Chức năng bạch cầu ưa acid

    4.1.3. Chức năng bạch cầu ưa kiềm

    4.1.4. Chức năng của bạch cầu đơn nhân

    4.1.5. Chức năng của bạch cầu lympho

    4.1.5.1. Nguồn gốc và sự phân phối bạch cầu lympho trong cơ thể