1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Chuan kien thnguwzgux van 12

57 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Để HS thấm nhuần được trách nhiệm đối với việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, GV nên phân tích những biểu hiện trong viêc sử dụng tiếng Việt của chính HS : những lỗi về các mặt [r]

(1)HỌC KỲ I Tuần 1: tiết 1,2 KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Nắm đặc điểm VH song hành cùng lịch sử đất nước; -Thấy thành tựu VH cách mạng VN; -Cảm nhận ý nghĩa Vh đời sống II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1.Kiến thức: -Những đặc điểm bản, thành tựu lớn VHVN từ CMTT năm 1945 đến năm 1975 -Những đổi bước đầu VHVN từ 1975 đến hết kỉ XX 2.Kĩ năng: Nhìn nhận, đánh giá giai đoạn văn học hoàn cảnh lịch sử đặc biệt đất nước III.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 1.Tìm hiểu chung: a VHVN từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1975: - Những chặng đường phát triển: + 1945 – 1954: Văn học thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp; + 1955 – 1964: VH năm xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc và đấu tranh thống đất nước miền Nam; + 1965- 1975 : VH thời kì chống Mỹ cứu nước - Những thành tựu và hạn chế: + Thực xuất sắc nhiệm vụ lịch sử giao phó; thể hình ảnh người Việt Nam chiến đấu và lao động + Tiếp nối và phát huy truyền thống tư tưởng lớn dân tộc: truyền thống yêu nước, truyền thống nhân đạo và chủ nghĩa anh hùng + Những thành tựu nghệ thuật lớn thể loại, khuynh hướng thẩm mỹ, đội ngũ sáng tác, đặc biệt xuất tác phẩm lớn mang tính thời đại + Tuy vậy, văn học thời kỳ này có hạn chế định: giản đơn, phiến diện, công thức… - Những đặc điểm bản: + Văn học phục vụ cách mạng, cổ vũ chiến đấu; + Nền văn học hướng đại chúng; + Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn b VHVN từ 1975 đến hết kỉ XX - Những chuyển biến ban đầu: Hai kháng chiến kết thúc, văn học cái ta cộng đồng bắt đầu chuyển hướng cái tôi muôn thuở - Thành tựu văn học thời kì này chính là ý thức đổi mới, sáng tạo bối cảnh đời sống Luyện tập - Nhận diện lịch sử văn học cách mạng Việt Nam - Nhận xét, so sánh đặc điểm VHVN giai đoạn từ CMTT 1945- 1975 với các giai đoạn khác - Tập trình bày kiến thức giai đoạn văn học Hướng dẫn tự học Suy nghĩ anh chị thành tựu và đặc điểm VNVN từ CMTT 1945 đến hết kỉ XX Tiết 3: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝ I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Nắm cách viết bài văn nghị luận tư tưởng, đạo lý (2) II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức: Nội dung, yêu cầu bài văn nghị luận tư tưởng, đạo lí Cách thức triển khai bài văn nghị luận tư tưởng, đạo lí Kĩ năng: Phân tích đề, lập dàn ý cho bài văn nghị luận tư tưởng, đạo lí Nêu ý kiến nhận xét, đánh giá tư tưởng, đạo lí Biết huy động các kiến thức và trải nghiệm thân để viết bài văn nghị luận tư tưởng, đạo lí III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Tìm hiểu chung: Thông qua luyện tập để hình thành kiến thức bài văn NLTTĐL: Bài văn NLTTĐL nhằm giới thiệu, giải thích tư tưởng, đạo lí cần bàn luận; phân tích mặt đúng, bác bỏ biểu sai lệch; nêu ý nghĩa, rút bài học nhận thức và hành động Luyện tập: - Luyện tập nhận diện kiểu bài - Luyện tập để nêu ý kiến nhận xét, đánh giá tư tưởng đạo lí - Luyện tập để phân tích đề, tìm ý, lập dàn ý cho bài văn NLTTĐL Hướng dẫn tự học: Thực hành tìm hiểu đề, lập dàn ý cho các đề văn nghị luận tư tưởng, đạo lí SGK Tuần 2: tiết 4: TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( HỒ CHÍ MINH) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm nét khái quát nghiệp văn học HCM; - Thấy giá trị nhiều mặt và ý nghĩa to lớn TNĐL vẻ đẹp tư tưởng và tâm hồn tác giả II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức: - Tác giả: Khái quát quan điểm sáng tác và phong cách nghệ thuật HCM - Tác phẩm: gồm ba phần Phần nêu nguyên kí chung; phần hai vạch trần tội ác thực dân Pháp; phần ba tuyên bố quyền tự do, độc lập và tâm giữ vững quyền độc lập, tự toàn thể dân tộc Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức quan điểm sáng tác và phong cách nghệ thuật HCM để phân tích thơ văn Người - Đọc- hiểu văn chính luận theo đặc trưng thể loại III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Tìm hiểu chung: a Tác giả - Tiểu sử: HCM (1890- 1969) gắn bó trọn đời với dân, với nước, với nghiệp giải phóng dân tộc VN và phong trào cách mạng giới, là lãnh tụ cách mạng vĩ đại, nhà thơ, nhà văn lớn dân tộc - Sự nghiệp văn học: + Quan điểm sáng tác HCM: Người coi văn nghệ là vũ khí chiến đấu lợi hại phụng cho nghiệp cách mạng Nhà văn phải có tinh thần xung phong người chiến chiến sĩ Người coi trọng tính chân thật và tính dân tộc văn học; cầm bút, Người xuất phát từ đối tượng ( Viết cho ai?) mục đích tiếp nhận ( Viết để làm gì?) để định nội dung ( Viết cái gì?) và hình thức (Viết nào?) tác phẩm + Di sản văn học: tác phẩm chính HCM thuộc các thể loại: văn chính luận, truyện và kí, thơ ca (3) + Phong cách nghệ thuật: độc đáo, đa dạng, thể loại văn học có phong cách riêng, hấp dẫn Văn chính luận: thường ngắn gọn, tư sắc sảo, lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, chứng đầy sức thuyết phục, giàu tính luận chiến và đa dạng bút pháp Truyện và kí: đại, thể tính chiến đấu mạnh mẽ và nghệ thuật trào phúng vừa có sắc bén, thâm thúy phương Đông, vừa có cái hài hước, hóm hỉnh giàu chất uy-mua cảu phương Tây Thơ ca: bài thơ tuyên truyền lời lẽ giản dị, mộc mạc mang màu sắc dân gian đại, dễ thuộc, dễ nhớ, có sức tác động lớn; nghệ thuật hàm súc, có kết hợp độc đáo bút pháp cổ điển và đại, chất trữ tình và tính chiến đấu b Tác phẩm: - TNĐL là văn kiện có giá trị lịch sử to lớn, tầm vóc tư tưởng cao đẹp và là áng văn chính luận mẫu mực - TNĐL công bố hoàn cảnh lịch sử đặc biệt đã quy định đối tượng hướng tới, nội dung và cách viết nhằm đạt hiệu cao Đọc- hiểu văn a Nội dung: - Nêu nguyên lí chung quyền bình đẳng, tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc người và các dân tộc Trích dẫn hai tuyên ngôn Mĩ, Pháp nhằm đề cao giá trị tư tưởng nhân đạo và văn minh nhân loại, tạo tiền đề cho lập luận Từ quyền bình đẳng, tự người, HCM suy rộng quyền bình đẳng, tự các dân tộc Đây là đóng góp riêng Người vào lịch sử tư tưởng nhân loại - Tố cáo tội ác thực dân Pháp: + Thực dân Pháp đã phản bội và chà đạp lên chính nguyên lí mà tổ tiên họ xây dựng + Vạch trần chất xảo quyệt, tàn bạo, man rợ cảu thực dân Pháp lí lẽ và thật lịch sử không thể chối cãi Đó là tội ác chính trị, kinh tế, văn hóa…; là âm mưu thâm độc, chính sách tàn bạo Sự thật đó có sức mạnh lớn lao, bác bỏ luận điệu thực dân Pháp công lao “ khai hóa”, quyền “ bảo hộ” Đông Dương Bản tuyên ngôn khẳng định thực tế lịch sử: nhân dân ta dậy giành chính quyền, lập nên nước VN Dân chủ Cộng hòa + Những luận điệu khác các lực phản cách mạng quốc tế bị phản bác mạnh mẽ chứng cớ xác thực, đầy sức thuyết phục - Tuyên bố độc lập: tuyên bố thoát li hẳn quan hệ thực dân với Pháp, kêu gọi toàn dân đoàn kết chống lại âm mưu thực dân Pháp, kêu gọi cộng đồng quốc tế công nhận quyền độc lập tự VN và khẳng định tâm bảo vệ quyền độc lập, tự b Nghệ thuật: - Lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, chứng xác thực, giàu sức thuyết phục - Ngôn ngữ vừa chính xác vừa gợi cảm - Giọng văn linh hoạt c Ý nghĩa văn bản: - TNĐL là văn kiện lịch sử vô giá tuyên bố trước quốc dân đồng bào và giới quyền tự do, độc lập dân tộc VN và khẳng định tâm bảo vệ độc lập tự - Kết tinh lí tưởng đấu tranh giải phóng dân tộc và tinh thần yêu chuộng độc lập tự - Là áng văn chính luận mẫu mực Hướng dẫn tự học: - Mục đích và đối tượng TNĐL - Chứng minh TNĐL không là văn kiện lịch sử mà còn là áng văn chính luận mẫu mực Tiết 5: GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm biểu chủ yếu sáng tiếng Việt và trách nhiệm giữ gìn sáng tiếng Việt (4) - Biết phân biệt sáng và tượng sử dụng tiếng Việt không sáng lời nói, câu văn, biết phân tích và sửa chữa tượng không sáng, đồng thời có kĩ cảm thụ, đánh giá cái hay, cái đẹp lời nói, câu văn sáng; - Nâng cao kĩ sử dụng tiếng Việt (nói, viết) để đạt yêu cầu sáng II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức: - Khái niệm sáng tiếng Việt và biểu chủ yếu sáng tiếng Việt: + Hệ thống chuẩn mực, quy tắc và tuân thủ các chuẩn mực, quy tắc tiếng Việt + Sự sáng tạo, linh hoạt trên sở quy tắc chung + Sự không pha tạp và lạm dụng các yếu tố ngôn ngữ khác + Tính văn hóa, lịch giao tiếp ngôn ngữ - Trách nhiệm giữ gìn sáng tiếng Việt: + Về tình cảm và thái độ: yêu mến, quý trọng di sản ngôn ngữ cha ông, tài sản cộng đồng + Về nhận thức: luôn nâng cao hiểu biết tiếng Việt + Về hành động: sử dụng tiếng Việt theo các chuẩn mực và quy taqcs chung, không lạm dụng tiếng nước ngoài và chú trọng tính văn hóa, lịch giao tiếp ngôn ngữ Kĩ năng: -Phân biệt tượng sáng và không sáng cách sử dụng tiếng Việt, phân tích và sửa chữa tượng không sáng - Cảm nhận và phân tích cái hay, cái đẹp lời nói, câu văn sáng - Sử dụng tiếng Việt giao tiếp (nói, viết) đúng quy tắc, chuẩn mực để đạt sáng - Sử dụng tiếng việt linh hoạt, có sáng tạo dựa trên quy tắc chung III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Tìm hiểu chung -Cần hình thành khái niệm sáng tiếng Việt thông qua hoạt động phân tích ngữ liệu không sáng và đối chiếu với ngữ liệu sáng thực tiễn sử dụng tiếng Việt - Chú ý đến quan niệm chuẩn mực, quy tắc : không cứng nhắc, máy móc mà có linh hoạt, sáng tạo , miễn là có linh hoạt, sáng tạo đó thể trên sở quy tắc chung - Để HS thấm nhuần trách nhiệm việc giữ gìn sáng tiếng Việt, GV nên phân tích biểu viêc sử dụng tiếng Việt chính HS : lỗi các mặt chính tả , dùng từ , đặt câu , cấu tạo văn , tượng sử dụng tiếng nước ngoài cách tràn lan, tùy tiện, không cần thiết… - Khuyến khích học sinh sưu tầm thêm ngữ liệu sáng tiếng Việt ( lời nói , câu văn, câu thơ hay) ý kiến , quan niệm , thành ngữ, tục ngữ lời ăn tiếng nói 10 Luyện tập -Nhận biết và phân tích biểu sáng lời nói , câu văn , văn cụ thể - Nhận diện và phân tích , sửa chữa lỗi sử dụng tiếng Việt không sáng -Thay từ ngữ nước ngoài dùng không cần thiết từ tiếng Việt tương đương 11 Hướng dẫn tự học - Sưu tầm thành ngữ , tục ngữ , ca dao lời ăn tiếng nói, học hỏi cách nói ngày - Xem lại bài văn anh (chị) và chữa lỗi diễn đạt chưa sáng Tiết 6: BÀI VIẾT SỐ 1: Nghị luận xã hội Tuần3: tiết 7,8: TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( HỒ CHÍ MINH) (5) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm nét khái quát nghiệp văn học HCM; - Thấy giá trị nhiều mặt và ý nghĩa to lớn TNĐL vẻ đẹp tư tưởng và tâm hồn tác giả II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức: - Tác giả: Khái quát quan điểm sáng tác và phong cách nghệ thuật HCM - Tác phẩm: gồm ba phần Phần nêu nguyên kí chung; phần hai vạch trần tội ác thực dân Pháp; phần ba tuyên bố quyền tự do, độc lập và tâm giữ vững quyền độc lập, tự toàn thể dân tộc Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức quan điểm sáng tác và phong cách nghệ thuật HCM để phân tích thơ văn Người - Đọc- hiểu văn chính luận theo đặc trưng thể loại III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 12 Tìm hiểu chung: c Tác giả - Tiểu sử: HCM (1890- 1969) gắn bó trọn đời với dân, với nước, với nghiệp giải phóng dân tộc VN và phong trào cách mạng giới, là lãnh tụ cách mạng vĩ đại, nhà thơ, nhà văn lớn dân tộc - Sự nghiệp văn học: + Quan điểm sáng tác HCM: Người coi văn nghệ là vũ khí chiến đấu lợi hại phụng cho nghiệp cách mạng Nhà văn phải có tinh thần xung phong người chiến chiến sĩ Người coi trọng tính chân thật và tính dân tộc văn học; cầm bút, Người xuất phát từ đối tượng ( Viết cho ai?) mục đích tiếp nhận ( Viết để làm gì?) để định nội dung ( Viết cái gì?) và hình thức (Viết nào?) tác phẩm + Di sản văn học: tác phẩm chính cảu HCM thuộc các thể loại: văn chính luận, truyện và kí, thơ ca + Phong cách nghệ thuật: độc đáo, đa dạng, thể loại văn học có phong cách riêng, hấp dẫn Văn chính luận: thường ngắn gọn, tư sắc sảo, lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, chứng đầy sức thuyết phục, giàu tính luận chiến và đa dạng bút pháp Truyện và kí: đại, thể tính chiến đấu mạnh mẽ và nghệ thuật trào phúng vừa có sắc bén, thâm thúy phương Đông, vừa có cái hài hước, hóm hỉnh giàu chất uy-mua cảu phương Tây Thơ ca: bài thơ tuyên truyền lời lẽ giản dị, mộc mạc mang màu sắc dân gian đại, dễ thuộc, dễ nhớ, có sức tác động lớn; nghệ thuật hàm súc, có kết hợp độc đáo bút pháp cổ điển và đại, chất trữ tình và tính chiến đấu d Tác phẩm: TNĐL là văn kiện có giá trị lịch sử to lớn, tầm vóc tư tưởng cao đẹp và là áng văn chính luận mẫu mực TNĐL công bố hoàn cảnh lịch sử đặc biệt đã quy định đối tượng hướng tới, nội dung và cách viết nhằm đạt hiệu cao 13 Đọc- hiểu văn d Nội dung: - Nêu nguyên lí chung quyền bình đẳng, tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc người và các dân tộc Trích dẫn hai tuyên ngôn Mĩ, Pháp nhằm đề cao giá trị tư tưởng nhân đạo và văn minh nhân loại, tạo tiền đề cho lập luận Từ quyền bình đẳng, tự người, HCM suy rộng quyền bình đẳng, tự các dân tộc Đây là đóng góp riêng Người vào lịch sử tư tưởng nhân loại - Tố cáo tội ác thực dân Pháp: + Thực dân Pháp đã phản bội và chà đạp lên chính nguyên lí mà tổ tiên họ xây dựng (6) + Vạch trần chất xảo quyệt, tàn bạo, man rợ cảu thực dân Pháp lí lẽ và thật lịch sử không thể chối cãi Đó là tội ác chính trị, kinh tế, văn hóa…; là âm mưu thâm độc, chính sách tàn bạo Sự thật đó có sức mạnh lớn lao, bác bỏ luận điệu thực dân Pháp công lao “ khai hóa”, quyền “ bảo hộ” Đông Dương Bản tuyên ngôn khẳng định thực tế lịch sử: nhân dân ta dậy giành chính quyền, lập nên nước VN Dân chủ Cộng hòa + Những luận điệu khác các lực phản cách mạng quốc tế bị phản bác mạnh mẽ chứng cớ xác thực, đầy sức thuyết phục - Tuyên bố độc lập: tuyên bố thoát li hẳn quan hệ thực dân với Pháp, kêu gọi toàn dân đoàn kết chống lại âm mưu thực dân Pháp, kêu gọi cộng đồng quốc tế công nhận quyền độc lập tự VN và khẳng định tâm bảo vệ quyền độc lập, tự e Nghệ thuật: - Lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, chứng xác thực, giàu sức thuyết phục - Ngôn ngữ vừa chính xác vừa gợi cảm - Giọng văn linh hoạt f Ý nghĩa văn bản: - TNĐL là văn kiện lịch sử vô giá tuyên bố trước quốc dân đồng bào và giới quyền tự do, độc lập dân tộc VN và khẳng định tâm bảo vệ độc lập tự - Kết tinh lí tưởng đấu tranh giải phóng dân tộc và tinh thần yêu chuộng độc lập tự - Là áng văn chính luận mẫu mực 14 Hướng dẫn tự học: - Mục đích và đối tượng TNĐL - Chứng minh TNĐL không là văn kiện lịch sử mà còn là áng văn chính luận mẫu mực Tiết 9: GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm biểu chủ yếu sáng tiếng Việt và trách nhiệm giữ gìn sáng tiếng Việt - Biết phân biệt sáng và tượng sử dụng tiếng Việt không sáng lời nói, câu văn, biết phân tích và sửa chữa tượng không sáng, đồng thời có kĩ cảm thụ, đánh giá cái hay, cái đẹp lời nói, câu văn sáng; - Nâng cao kĩ sử dụng tiếng Việt (nói, viết) để đạt yêu cầu sáng II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức: - Khái niệm sáng tiếng Việt và biểu chủ yếu sáng tiếng Việt: + Hệ thống chuẩn mực, quy tắc và tuân thủ các chuẩn mực, quy tắc tiếng Việt + Sự sáng tạo, linh hoạt trên sở quy tắc chung + Sự không pha tạp và lạm dụng các yếu tố ngôn ngữ khác + Tính văn hóa, lịch giao tiếp ngôn ngữ - Trách nhiệm giữ gìn sáng tiếng Việt: + Về tình cảm và thái độ: yêu mến, quý trọng di sản ngôn ngữ cha ông, tài sản cộng đồng + Về nhận thức: luôn nâng cao hiểu biết tiếng Việt + Về hành động: sử dụng tiếng Việt theo các chuẩn mực và quy taqcs chung, không lạm dụng tiếng nước ngoài và chú trọng tính văn hóa, lịch giao tiếp ngôn ngữ 10 Kĩ năng: -Phân biệt tượng sáng và không sáng cách sử dụng tiếng Việt, phân tích và sửa chữa tượng không sáng - Cảm nhận và phân tích cái hay, cái đẹp lời nói, câu văn sáng - Sử dụng tiếng Việt giao tiếp (nói, viết) đúng quy tắc, chuẩn mực để đạt sáng - Sử dụng tiếng việt linh hoạt, có sáng tạo dựa trên quy tắc chung (7) III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 15 Tìm hiểu chung -Cần hình thành khái niệm sáng tiếng Việt thông qua hoạt động phân tích ngữ liệu không sáng và đối chiếu với ngữ liệu sáng thực tiễn sử dụng tiếng Việt - Chú ý đến quan niệm chuẩn mực, quy tắc : không cứng nhắc, máy móc mà có linh hoạt, sáng tạo , miễn là có linh hoạt, sáng tạo đó thể trên sở quy tắc chung - Để HS thấm nhuần trách nhiệm việc giữ gìn sáng tiếng Việt, GV nên phân tích biểu viêc sử dụng tiếng Việt chính HS : lỗi các mặt chính tả , dùng từ , đặt câu , cấu tạo văn , tượng sử dụng tiếng nước ngoài cách tràn lan, tùy tiện, không cần thiết… - Khuyến khích học sinh sưu tầm thêm ngữ liệu sáng tiếng Việt ( lời nói , câu văn, câu thơ hay) ý kiến , quan niệm , thành ngữ, tục ngữ lời ăn tiếng nói 16 Luyện tập -Nhận biết và phân tích biểu sáng lời nói , câu văn , văn cụ thể - Nhận diện và phân tích , sửa chữa lỗi sử dụng tiếng Việt không sáng -Thay từ ngữ nước ngoài dùng không cần thiết từ tiếng Việt tương đương 17 Hướng dẫn tự học - Sưu tầm thành ngữ , tục ngữ , ca dao lời ăn tiếng nói, học hỏi cách nói ngày - Xem lại bài văn anh (chị) và chữa lỗi diễn đạt chưa sáng Tuần 4: tiết 10 NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC (PHẠM VĂN ĐỒNG) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm kiến giải sâu sắc tác giả giá trị lớn lao thơ văn Nguyễn Đình Chiểu; - Thấy vẻ đẹp áng văn nghị luận: cách nêu vấn đề độc đáo, giọng văn hùng hồn, giàu sức biểu cảm II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 11 Kiến thức: - Những đánh giá vừa sâu sắc, mẻ, vừa có lí, có tình Phạm Văn Đồng đời và thơ văn NĐC, giá trị thơ văn Đồ Chiểu đương thời và ngày - Nghệ thuật viết văn nghị luận: lí lẽ xác đáng, lập luận chặt chẽ, ngôn từ sáng, gợi cảm, giàu hình ảnh 12 Kĩ năng: - Hoàn thiện và nâng cao kĩ đọc- hiểu văn nghị luận theo đặc trưng thể loại - Vận dụng cách nghị luận giàu sức thuyết phục tác giả để phát triển các kĩ làm văn nghị luận III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 18 Tìm hiểu chung a Tác giả: PVĐ (1906-2000) không là nhà cách mạng xuất sắc mà còn là nhà văn hóa lớn, nhà lí luận văn nghệ uyên bác nước ta kỉ XX b Tác phẩm NĐC, ngôi sáng văn nghệ dân tộc viết nhân kỉ niệm 75 ngày NĐC (3-71888), in Tạp chí Văn học, tháng năm 1963 19 Đọc- hiểu văn bản: a Nội dung: (8) - Phần mở đầu: Nêu cách tiếp cận vừa có tính khoa học vừa có ý nghĩa phương pháp luận thơ văn NĐC, tượng văn học độc đáo có vẻ đẹp riêng không dễ nhận - Phần tiếp theo: Ý nghĩa, giá trị to lớn đời, văn nghiệp NĐC + Cuộc đời và quan niệm sáng tác NĐC- môt chiến sĩ yêu nước, trọn đời phấn đấu hi sinh vi nghĩa lớn dân tộc: coi thơ văn là vũ khí chiến đấu bảo vệ chính nghĩa, chống lại kẻ thù xâm lược và tay sai, vạch trần âm mưu, thủ đoạn và lên án kẻ lợi dụng văn chương làm điều phi nghĩa + Thơ văn yêu nước chống ngoại xâm NĐC “ làm sống lại” thời kì “khổ nhục” “vĩ đại”, tham gia tích cực vào đấu tranh thời đại, cổ vũ mạnh mẽ cho chiến đấu chống ngoại xâm hình tượng văn học” sinh động và não nùng” xúc động lòng người VTNSCG làm sống dậy hình tượng mà từ trước đến chưa có văn chương thời trung đại: hình tượng người nông dân + Truyện Lục vân Tiên là tác phẩm lớn NĐC, chứa đựng nội dung tư tưởng gần gũi với quần chúng nhân dân, “là trường ca ca ngợi chính nghĩa, đạo đức đáng quý trọng đời”, có thể “truyền bá rộng rãi dân gian” - Phần kết: Khẳng định vị trí NĐC văn học dân tộc b Nghệ thuật: - Bố cục chặt chẽ, các luận điểm triển khai bám sát vấn đề trung tâm - Cách lập luận từ khái quát đến cụ thể, kết hợp diễn dịch, quy nạp và hình thức “đòn bẩy” - Lời văn có tính khoa học, vừa có màu sắc văn chương vừa khách quan; ngôn ngữ giàu hình ảnh - Giọng điệu linh hoạt, biến hóa: hào sảng, lúc xót xa… c Ý nghĩa văn bản: Khẳng định ý nghĩa cao đẹp đời và văn nghiệp NĐC: đời chiến sĩ phấn đấu hết mình cho nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc; nghiệp thơ văn ông là minh chứng hùng hồn cho địa vị và tác dụng to lớn văn học nghệ thuật trách nhiệm người cầm bút đất nước, dân tộc 20 Hướng dẫn tự học - tác giả đánh giá cao ý nghĩa bài Văn tế NSCG qua đoạn văn nào? Tác giả đã bác bỏ số ý kiến hiểu chưa đúng Truyện Lục Vân Tiên nào? - Mô hình hóa bố cục và lập sơ đồ hệ thống luận điểm, luận bài viết - Rút quan điểm, thái độ cần thiết đánh giá tác phẩm văn học và yếu tố cần có để viết tốt bài văn nghị luận Tiết 11: MẤY Ý NGHĨ VỀ THƠ ( trích- NGUYỄN ĐÌNH THI) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu đặc trưng thơ ( hình ảnh, tư tưởng, tính chân thật, ngôn ngữ…) - Thấy cách lập luận chặt chẽ, cách diễn đạt tinh tế, có hình ảnh, giàu cảm xúc II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 13 Kiến thức: - Nhận thức các đặc trưng thơ - Cách lập luận chặt chẽ, diễn đạt có hình ảnh, giàu cảm xúc 14 Kĩ năng: Đọc- hiểu bài văn nghị luận theo đặc trưng thể loại III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 21 Tìm hiểu chung - Vài nét Nguyễn Đình Thi ( SGK) - Hoàn cảnh và mục đích sáng tác tác phẩm (SGK) 22 Đọc- hiểu văn a Nội dung: - Đặc trưng thơ: Đọc văn bản, thảo luận để nhận luận điểm và luận văn nghị luận: (9) + Đầu mối thơ là tâm hồn người Chú ý luận cứ: làm thơ trạng thái tâm lí rung chuyển khác thường, tâm hồn phải rung động Bài thơ là sợi dây truyền tình cảm cho người đọc Thơ là tiếng nói mãnh liệt tình cảm Cảm xúc là động lực thơ + Hình ảnh, tư tưởng và tính chân thật thơ: NĐT khẳng định hình ảnh thơ đời thực, vừa lạ lại vừa quen, sàng lọc nhận thức, tư tưởng người làm thơ + Ngôn ngữ thơ khác ngôn ngữ các loại hình truyện, kịch, kí Tác giả nêu quan điểm: không có thơ tự do, thơ có vần và thơ không có vần Chỉ có thơ thực và thơ giả, thơ hay và thơ không hay Một thời đại nghệ thuật tạo hình thức b Nghệ thuật: - Lập luận chặt chẽ - Văn giàu hình ảnh, cảm xúc c Ý nghĩa văn Bài viết không có giá trị năm năm mươi kỉ XX Quan điểm thơ và đặc trưng thơ NĐT sâu sắc và có giá trị lâu dài 23 Hướng dẫn tự học Dựa vào đặc trưng thơ, hãy phân tích và làm sáng tỏ vấn đề trình bày bài viết ĐÔ-XTÔI-EP-XKI ( trích – X.XVAI-GƠ) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Thấy đời và tác phẩm Đôx là nguồn cổ vũ quần chúng lao động nghèo đoàn kết đứng lên lật đổ ách cường quyền Đô-xtôi-ép-xki người, hệ tôn vinh; - Thấy nghệ thuật dựng chân dung văn học Xvai-gơ II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 15 Kiến thức: - Cuộc đời và tác phẩm Đôx là nguồn cổ vũ quần chúng lao động nghèo đoàn kết, đứng lên lật đổ ách cường quyền - Nghệ thuật dựng chân dung văn học Xvai-gơ 16 Kĩ năng: Đọc- hiểu văn theo đặc trưng thể loại III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 24 Tìm hiểu chung Vài nét tác giả Xvai-gơ và vị trí đoạn trích (SGK) 25 Đọc- hiểu văn a Nội dung - Cuộc đời bất hạnh và nghị lực phi thường Đô-xtôi-ép-xki: + Nỗi khổ vật chất ( chú ý luận cứ: sống cảnh nghèo khó, cầu xin người xa lạ và thấp hèn, không có tiền, phải cầm cố, thân bị bệnh động kinh…) + Nỗi khổ tình thần ( chú ý luận cứ: xa lạ với người, luôn nhớ nước Nga xa cách…) + Lao động là giải thoát nỗi khổ (chú ý luận cứ: bí thành công là nghị lực, lòng đam mê nghệ thuật, lòng yêu thương người và nước Nga cùng tài bẩm sinh ông) - Sự thành công sáng tác (chú ý luận cứ: nước Nga còn đổ dồn mắt phía ông, ông trở thành sứ giả xứ sở mình; tư tưởng ông “ tổng hòa giải nước Nga”…) - Cái chết Đô-xtôi-ép-xki và tinh thần đoàn kết dân tộc (chú ý luận cứ: nỗi đau khổ khiến người Nga hợp lại thành khối thống nhất; họ thấy khổ đau nhờ Đôx ; ba tuần sau cái chết ông, Nga hoàng bị ám sát…) b Nghệ thuật Dựng chân dung văn học nhờ liên tưởng, so sánh và nhiều biện pháp tu từ khác c Ý nghĩa văn Qua việc dựng chân dung văn học, tác giả đem đến cho người đọc hiểu biết Đô-xtôi-ép-xki, nhà văn Nga vĩ đại (10) 26 Hướng dẫn tự học Qua đoạn trích, anh chị hiểu gì Đô-xtôi-ép-xki? Tiết 12: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Nắm cách viết bài văn nghị luận tượng đời sống II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 17 Kiến thức: - Nội dung, yêu cầu dạng bài nghị luận tượng đời sống - Cách thức triển khai bài nghị luận tượng đời sống 18 Kĩ năng: - Nhận diện tượng đời sống nêu số văn nghị luận - Huy động kiến thức và trải nghiệm thân để viết bài văn nghị luận tượng đời sống III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 27 Tìm hiểu chung Phân tích ví dụ để củng cố và hoàn thiện kiến thức và kĩ viết bài văn nghị luận tượng đời sống - Bài nghị luận tượng đời sống đề cập đến nhiều phương diện đời sống tự nhiên và xã hội ( thiên nhiên, môi trường, sống người…) - Để triển khai bài văn nghị luận tượng đời sống, cần theo các bước: nêu rõ tượng; phân tích các mặt đúng-sai, lợi –hại; nguyên nhân và bày tỏ thái độ, ý kiến người viết tượng xã hội đó - Qua bài viết cần thể hiểu biết số tượng đời sống có tác động đến tình cảm, thái độ thân 28 Luyện tập - Việc luyện tập nhằm rèn luyện hai kĩ năng: nhận diện tượng đời sống nêu văn nghị luận và tạo lập văn nghị luận tượng đời sống - Tùy theo đối tượng HS, GV có thể lựa chọn để hướng dẫn HS thực hành luyện tập số bài tập đưa SGK theo hai hướng trên - Áp dụng hình thức đánh giá thường xuyên quá trình triển khai nội dung bài học 29 Hướng dẫn tự học Tìm hiểu qua các phương tiện thông tin đại chúng tượng đời sống đáng chú ý và thực hành phân tích đề, lập dàn ý Tuần 5: tiết 13 PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌC (PCNNKH) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm khái niệm ngôn ngữ khoa học (NNKH), các loại văn khoa học thường gặp, các đặc trưng PCNNKH và đặc điểm phương tiện PCNNKH; - Có kĩ cần thiết để lĩnh hội, phân tích các văn khoa học (VBKH) và tạo lập các văn khoa học ( thuộc các ngành khoa học chương trình THPT) II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức - Khái niệm NNKH: ngôn ngữ dùng các VBKH, phạm vi giao tiếp vấn đề khoa học - Ba loại VBKH: VBKH chuyên sâu, VBKH giáo khoa, VBKH phổ cập Có khác biệt đối tượng giao tiếp và mức độ kiến thức khoa học ba loại văn này - Ba đặc trưng PVNNKH: tính trừu tượng, khái quát; tính lí trí, lôgíc; tính khách quan, phi các thể (11) - Đặc điểm chủ yếu các phương tiện ngôn ngữ: hệ thống thuật ngữ; câu văn chặt chẽ, mạch lạc; văn lập luận lôgíc; ngôn ngữ phi cá thể và trung hòa sắc thái biểu cảm;… Kĩ - Kĩ lĩnh hội và phân tích VBKH phù hợp với khả HS THPT - Kĩ xây dựng VBKH: xây dựng luận điểm, lập đề cương, sử dụng thuật ngữ, đặt câu, dựng đoạn, lập luận, kết cấu văn bản,… - Kĩ phát và sửa chữa lỗi VBKH III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Tìm hiểu chung: - Đọc và phân tích các ngữ liệu mà SGK trích từ các loại VBKH để từ đó hình thành hiểu biết cần thiết ba loại VBKH Cần nêu thêm ví dụ ba loại văn đó - Hình thành khái niệm NNKH: ngôn ngữ dùng các VBKH, để giao tiếp lĩnh vực khoa học Nó dùng chủ yếu dạng ngôn ngữ viết có dạng ngôn ngữ nói - GV nên gợi dẫn để HS so sánh PCNNKH với các PCNN sinh hoạt, PCNN nghệ thuật để thấy rõ đặc trưng PCNN và đặc điểm chủ yếu phương tiện ngôn ngữ phong cách - Yêu cầu HS sưu tầm số VBKh phổ cập trên báo Khoa học và đời sống sách hướng dẫn kĩ thuật các loại Luyện tập: - Luyện tập nhận biết và phân tích các đặc trưng PCNNKH thể văn cụ thể - Luyện tập nhận diện và phân tích hệ thống thuật ngữ khoa học văn - Luyện tập viết đoạn văn ( hay VBKH) dạng phổ biến kiến thức khoa học thông thường Hướng dẫn tự học - Qua các VBKH các SGK thuộc các môn học, xác định hệ thống thuật ngữ ( khoảng 10 từ) ngành khoa học - So sánh tính khách quan, phi cá thể PCNNKH với tính cá thể hóa PCNN nghệ thuật Tiết 14: Tiết 15: TRẢ BÀI VIẾT SỐ LÀM BÀI VIẾT SỐ TuẦN 6: tiết 16,17 THÔNG ĐIỆP NHÂN NGÀY THẾ GIỚI PHÒNG CHỐNG AIDS,1-12-2003 (CÔ-PHI-ANNAN) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nhận thức được: đại dịch HIV/ADIS là hiểm họa mang tính toàn cầu nên việc phòng chống ADIS là vấn đề có ý nghĩa thiết và tầm quan trọng đặc biệt, là trách nhiệm người và quốc gia; - Thấy rõ sức thuyết phục mạnh mẽ thông điệp, tầm nhìn, tầm suy nghĩ sâu rộng tác giả II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức: - Thông điệp quan trọng gửi toàn giới: không thể giữ thái độ im lặng hay kì thị, phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV/ADIS - Những suy nghĩ sâu sắc, cảm xúc chân thành tác giả Kĩ năng: - Đọc- hiểu văn nhật dụng - Biết cách tạo lập văn nhật dụng III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Tìm hiểu chung a Tác giả: - Cô-phi-an-nan là người châu Phi da đen đầu tiên bầu giữ chức vụ Tổng thư kí Liên hợp quốc (12) b - Ông trao Giải Nô-ben Hòa bình năm 2001 Tác phẩm Thể loại: văn nhật dụng Hoàn cảnh đời: tháng 12 năm 2003; gửi tới nhân dân toàn giới nhân ngày Thế giới phòng chống ADIS - Mục đích : kêu gọi toàn giới tích cực tham gia phòng chống HIV/ADIS Đọc- hiểu văn a Nội dung: - Phần nêu vấn đề: Khẳng định nhiệm vụ phòng chống HIV/ADIS đã toàn giới quan tâm và để đánh bại bệnh này “phải có cam kết, nguồn lực và hành động” - Phần điểm tình hình: Phân tích mặt đã làm được, chưa làm các quốc gia việc phòng chống đại dịch HIV/ADIS Tác giả nêu cụ thể mặt chưa làm để gióng lên hồi chuông báo động nguy đại dịch HIV/ ADIS Phần điểm tình hình không dài giàu sức thuyết phục và lay động tầm bao quát rộng lớn, số liệu cụ thể (mỗi phút có khoảng 10 người bị nhiễm HIV), nguy và là bộc lộ tiếc nuối tác giả vì có điều lẽ phải làm thì thực tế chúng ta chưa làm được… - Phần nêu nhiệm vụ: Kêu gọi người, quốc gia nỗ lực nữa, đặt vấn đề chống HIV/ADIS lên “ vị trí hàng đầu chương trình nghị chính trị và hành động thực tế mình”; không kì thị, phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV/ADIS và phải đoàn kết, hợp tác đấu tranh đẩy lùi bệnh kỉ b Nghệ thuật - Cách trình bày chặt chẽ, logich cho thấy ý nghĩa thiết và tầm quan trọng đặc biệt chiến chống lại HIV/ADIS - Bên cạnh câu văn truyền thông điệp trực tiếp, có nhiều câu văn giàu hình ảnh, cảm xúc Do đó, tránhđược lối “hô hào” sáo mòn, truyền tâm huyết tác giả đến người nghe, người đọc c Ý nghĩa văn bản: Văn ngắn gọn giàu sức thuyết phục lí lẽ sâu sắc, dẫn chứng, số liệu cụ thể, thể trách nhiệm và lương tâm người đứng đầu Liên hợp quốc Giá trị văn còn thể tư tưởng có tầm chiến lược, giàu tính nhân văn đặt nhiệm vụ phòng chống bệnh kỉ Hướng dẫn tự học - Anh chị hiểu nào câu cuối thông điệp : “ Hãy sát cánh cùng tôi, lẽ chiến chống lại HIV/ADIS chính các bạn”? - Viết văn thực trạng phòng chống HIV/ADIS địa phương, đó đưa giải pháp cụ thể theo quan điểm anh chị Tiết 18: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Nắm cách viết bài văn nghị luận bài thơ, đoạn thơ II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 19 Kiến thức - Mục đích, yêu cầu bài văn nghị luận bài thơ, đoạn thơ - cách thức triển khai bài nghị luận tác phẩm thơ 20 Kĩ - Tìm hiểu đề, lập dàn ý cho bài nghị luận bài thơ, đoạn thơ - Huy động kiến thức và cảm xúc, trải nghiệm thân để viết bài nghị luận bài thơ, đoạn thơ (13) III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Tìm hiểu chung - Cần tích hợp các nội dung bài học với các văn thơ học chương trình - GV hướng dẫn HS qua việc phân tích ví dụ để củng cố và hoàn thành kiến thức bài văn nghị luận bài thơ, đoạn thơ + Mục đích bài nghị luận bài thơ, đoạn thơ là nhằm tìm hiểu, phân tích từ ngữ, hình ảnh, âm thanh, nhịp điệu, cấu tứ…, qua đó thấy đặc sắc nội dung và nghệ thuật bài thơ, đoạn thơ đó + Để triển khai bài nghị luận bài thơ, đoạn thơ, cần theo các bước: giới thiệu khái quát bài thơ, đoạn thơ; bàn giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ, đoạn thơ; đánh giá chung bài thơ, đoạn thơ đó Luyện tập - Tùy theo đối tượng HS để phân loại các bài luyện tập phù hợp: + Bài tập nhận diện dạng đề văn + Bài tập phân tích đề, lập dàn ý; + Bài tập tạo lập văn - Áp dụng hình thức đánh giá thường xuyên quá trình triển khai nội dung bài học Hướng dẫn tự học Củng cố, hoàn thiện kiến thức tác phẩm ( đoạn trích) thơ học chương trình Tuần 7: tiết 19,20 TÂY TIẾN (QUANG DŨNG) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên miền tây Tổ quốc và hình ảnh người lính Tây Tiến; - Nắm nét đặc sắc nghệ thuật bài thơ: bút pháp lãng mạn, nét sáng tạo hình ảnh, ngôn ngữ và giọng điệu II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức - Bức tranh thiên nhiên hùng vĩ, dội mĩ lệ, trữ tình và hình ảnh người lính Tây Tiến với vẻ đẹp hào hùng, hào hoa - Bút pháp lãng mạn đặc sắc, ngôn từ giàu tính tạo hình Kĩ - Đọc- hiểu bài thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại - Rèn kĩ cảm thụ thơ III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Tìm hiểu chung a Tác giả - Quang Dũng là nghệ sĩ đa tài: làm thơ, vẽ tranh, viết văn, soạn nhạc - Một hồn thơ lãng mạn, tài hoa: nhà thơ “xứ Đoài mây trắng”, thơ giàu chất nhạc, chất họa b Tác phẩm - Những hiểu biết đoàn quân Tây Tiến ( quá trình thành lập, nhiệm vụ, thành phần, địa bàn hoạt động,…) - Quang Dũng gia nhập Tây Tiến năm 1947, năm 1948 chuyển đơn vị; viết bài thơ Tây Tiến tạo Phù Lưu Chanh năm 1948, nhan đề ban đầu là Nhớ Tây Tiến Đọc- hiểu văn bản: a Nội dung - Bức tranh thiên nhiên núi rừng miền Tây hùng vĩ, dội vô cùng mĩ lệ, trữ tình và hình ảnh người lính trên chặng đường hành quân cảm xúc “ nhớ chơi vơi” thời Tây Tiến: + Vùng đất xa xôi hoang vắng, hùng vĩ, dội, khắc nghiệt, đầy bí hiểm vô cùng thơ mộng trữ tình (14) + Cảnh đêm liên hoan rực rỡ lung linh, chung vui với làng xứ lạ + cảnh sông nước miền Tây chiều sương giăng hư ảo + Hình ảnh người lính trên chặng đường hành quân: gian khổ, hi sinh mà ngang tàng, tâm hồn trẻ trung, lãng mạn - Bức chân dung người lính Tây Tiến nỗi “nhớ chơi vơi” thời gian khổ mà hào hùng: + Vẻ đẹp lẫm liệt, kiêu hùng, hào hoa, lãng mạn; + Vẻ đẹp bi tráng b Nghệ thuật: - Cảm hứng và bút pháp lãng mạn - Cách sử dụng ngôn từ đặc sắc: các từ địa danh, từ tượng hình, từ Hán Việt,… - Kết hợp chất nhạc và chất họa c Ý nghĩa văn Bài thơ đã khắc họa thành công hình tượng người lính Tây Tiến trên cảnh núi rừng miền Tây hùng vĩ, dội Hình tượng người lính Tây Tiến mang vẻ đẹp lãng mạn, đậm chất bi tráng luôn đồng hành trái tim và trí óc chúng ta Hướng dẫn tự học - Đối sánh phần và phần hai bài thơ để biến đổi cảm xúc và bút pháp miêu tả tác giả - So sánh hình ảnh người lính bài Tây Tiến với hình ảnh người lính bài thơ “Đồng Chí” Chính Hữu Tiết 21: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT Ý KIẾN BÀN VỀ VĂN HỌC I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Nắm cách viết bài nghị luận ý kiến bàn văn học II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức: - Đối tượng dạng đề nghị luận ý kiến bàn văn học - Cách thức triển khai bài nghị luận ý kiến bàn văn học Kĩ - Tìm hiểu đề, lập dàn ý cho bài nghị luận ý kiến bàn văn học - Huy động kiến thức và cảm xúc, trải nghiệm thân để viết bài nghị luận ý kiến bàn văn học (tác giả, tác phẩm, vấn đề lí luận văn học,…) III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 30 Tìm hiểu chung - Cần tích hợp các nội dung bài học với các vấn đề văn học học chương trình - Phân tích ví dụ để củng cố và hoàn thiện kiến thức bài văn nghị luận ý kiến bàn văn học + Nghị luận ý kiến bàn văn học thường đề cập đến các ý kiến lịch sử văn học, lí luận văn học, tác giả, tác phẩm văn học + Để triển khai bài nghị luận ý kiến bàn văn học cần tập trung giải thích ý kiến, làm sáng tỏ ý kiến, nêu ý nghĩa và tác dụng ý kiến đố văn học và đời sống Luyện tập - Tăng cường cho HS tự đọc văn bản, tìm hiểu các yêu cầu, thực hành luyện tập, giảm việc cung cấp kiến thức trực tiếp - Tùy theo đối tượng HS để phân loại các bài luyện tập phù hợp: + Bài tập nhận diện dạng đề văn + Bài tập phân tích đề, lập dàn ý + Bài tập tạo lập văn - Áp dụng hình thức đánh giá thường xuyên quá trình triển khai nội dung bài học Hướng dẫn tự học Củng cố, hoàn thiện các kiến thức văn học học chương trình (15) Tuần 8: tiết 22 VIỆT BẮC (VB) (trích – TỐ HỮU) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Cảm nhận thời kháng chiến gian khổ hào hùng, tình nghĩa thắm thiết người kháng chiến với Việt Bắc, với nhân dân, đất nước; - Nhận thức tính dân tộc đậm đà không nội dung mà còn hình thức nghệ thuật tác phẩm II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức - Khúc hồi tưởng ân tình Việt Bắc năm cách mạng và kháng chiến gian khổ; anh hùng ca kháng chiến; tình ca nghĩa tình cách mạng và kháng chiến - Tính dân tộc đậm nét: thể thơ lục bát; kiểu kết cấu đối đáp; ngôn ngữ, hình ảnh đậm sắc thái dân gian, dân tộc 10 Kĩ - Đọc- hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại - Rèn luyện kĩ cảm thụ thơ III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Tìm hiểu chung a Tác giả: - Tố Hữu là lá cờ đầu thơ ca cách mạng Việt Nam đại - Thơ Tố Hữu thể lẽ sống, lí tưởng, tình cảm cách mạng người Việt Nam đại mang đậm chất dân tộc, truyền thống b Tác phẩm - Bài thơ đời vào tháng 10 năm 1954 (nhân kiện người kháng chiến từ miền núi trở xuôi, TƯ Đảng và Chính phủ rời chiến khu Việt Bắc trở Thủ đô) - Đoạn trích SGK là phần đầu bài thơ, tái kỉ niệm cách mạng và kháng chiến Đọc- hiểu văn bản: a Nội dung - Tám câu thơ đầu: Khung cảnh chia tay và tâm trạng người + Bốn câu trên: Lời ướm hỏi, khơi gợi kỉ niệm giai đoạn đã qua, không gian nguồn cội, nghĩa tình; qua đó, thể tâm trạng người lại + Bốn câu thơ tiếp: Tiếng lòng người xuôi bâng khuâng lưu luyến - Tám mươi hai câu sau: Những kỉ niệm Việt Bắc lên hoài niệm + Mười hai câu hỏi: Gợi lên kỉ niệm Việt Bắc năm tháng đã qua, khơi gợi, nhắc nhớ kỉ niệm năm cách mạng và kháng chiến VB là chiến khu an toàn, nhân dân ân tình, thủy chung, hết lòng với cách mạng và kháng chiến + Bảy mươi câu đáp: Mượn lới đáp người xuôi, nhà thơ bộc lộ nỗi nhớ da diết với VB; qua đó, dựng lên hình ảnh chiến khu kháng chiến anh hùng và tình nghĩa thủy chung Nội dung chủ đạo là nỗi nhớ VB, kỉ niệm VB ( bốn câu đầu đoạn khẳng định tình nghĩa thủy chung son sắt; hai mươi tám câu tiếp nói nỗi nhớ thiên nhiên, núi rừng và người, sống nơi đây; hai mươi hai câu nói kháng chiến anh hùng; mười sáu câu cuối đoạn thể nỗi nhớ cảnh và người VB, kỉ niệm kháng chiến) b Nghệ thuật Bài thơ đậm đà tính dân tộc, tiêu biểu cho phong cách thơ Tố Hữu : thể thơ lục bát, lối đối đáp, cách xưng hô mình - ta , ngôn từ mộc mạc, giàu sức gợi,… c Ý nghĩa văn Bản anh hùng ca kháng chiến; tình ca nghĩa tình cách mạng và kháng chiến Hướng dẫn tự học - Tìm đọc toàn bài thơ Việt Bắc (16) - Chọn bình giảng đoạn khoảng từ tám đến mười câu thơ (chẳng hạn đoạn từ câu - 16, từ câu 35 - 42, từ câu 43 - 52, …) - Phân tích giá trị biểu cảm cách xưng hô mình – ta bài thơ Tiết 23: LUẬT THƠ I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm nội dung luật thơ thể thơ tiêu biểu; - Có kĩ phân tích biểu luật thơ bài thơ cụ thể II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 11 Kiến thức - Các thể thơ Việt Nam chia thành ba nhóm: thể thơ truyền thống dân tộc (lục bát, song thất lục bát, hát nói), thể thơ Đường luật (ngũ ngôn, thất ngôn tứ tuyệt và bát cú), thể thơ đại ( năm tiếng, bảy tiếng, tám tiếng, hỗn hợp, thơ tự do, thơ- văn xuôi,…) - Vai trò tiếng luật thơ: số tiếng là nhân tố để xác định thể thơ, vần tiếng là sở vần thơ, tiếng tạo nhịp điệu và hài Tiếng còn xác định nhịp điệu thơ,… - Luật thơ các thể thơ lục bát, song thất lục bát, ngũ ngôn, thất ngôn ( tứ tuyệt, bát cú): + Số câu bài và số tiếng câu thơ + Sự hiệp vần các câu thơ + Sự phân nhịp các câu thơ + Sự hài câu thơ và bài thơ + Kết cấu, phân khổ bài thơ - Một số điểm luật thơ có khác biệt và tiếp nối thơ đại và thơ trung đại Kĩ - Nhận biết và phân tích luật thơ bài thơ cụ thể thuộc thể lục bát, song thất lục bát, ngũ ngôn, thất ngôn Đường luật ( tứ tuyệt, bát cú) - Nhận khác biệt và tiếp nối thơ đại so với thơ truyền thống - Cảm thụ bài thơ theo đặc trưng luật thơ III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 10 Tìm hiểu chung - GV gợi dẫn để HS nhớ lại bài thơ đã học SGK Ngữ văn THPT ba nhóm thể loại khác nhau: thơ truyền thống dân tộc, thơ Đường luật, thơ đại - Phân tích các phương diện luật thơ: số câu bài, số tiếng dòng thơ, cách hiệp vần, cách ngắt nhịp, hài thanh, kết cấu toàn bài và phân khổ,…ở thể thơ phổ biễn Riêng thể thơ Đường luật còn chú ý đến niêm, đối Khi phân tích, nên so sánh các thể thơ mõi phương diện - Nên dùng sơ đồ, mô hình để biểu nội dung luật thơ 11 Luyện tập - Nhận biết và phân tích các phương diện luật thơ các thể thơ lục bát, song thất lục bát, các thể thơ Đường luật - Nhận biết Và phân tích đổi luật thơ thơ đại so với thơ truyền thống - Xác định mô hình âm luật bài thơ Đường luật ( thất ngôn tứ tuyệt bát cú) Hướng dẫn tự học - Tìm và phân loại các bài thơ học chương trình Ngữ văn 12 theo các thể thơ - Thơ đại tự do, linh hoạt số câu, số tiếng dòng, gieo vần, ngắt nhịp, niêm, đối, …nhưng có điểm khác với văn xuôi Phân tích khác biệt đó Tiết 24: Tuần 9: tiết 25,26 VIỆT BẮC (VB) TRẢ BÀI VIẾT SỐ (17) (trích – TỐ HỮU) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Cảm nhận thời kháng chiến gian khổ hào hùng, tình nghĩa thắm thiết người kháng chiến với Việt Bắc, với nhân dân, đất nước; - Nhận thức tính dân tộc đậm đà không nội dung mà còn hình thức nghệ thuật tác phẩm II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 12 Kiến thức - Khúc hồi tưởng ân tình Việt Bắc năm cách mạng và kháng chiến gian khổ; anh hùng ca kháng chiến; tình ca nghĩa tình cách mạng và kháng chiến - Tính dân tộc đậm nét: thể thơ lục bát; kiểu kết cấu đối đáp; ngôn ngữ, hình ảnh đậm sắc thái dân gian, dân tộc 13 Kĩ - Đọc- hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại - Rèn luyện kĩ cảm thụ thơ III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 12 Tìm hiểu chung a Tác giả: - Tố Hữu là lá cờ đầu thơ ca cách mạng Việt Nam đại - Thơ Tố Hữu thể lẽ sống, lí tưởng, tình cảm cách mạng người Việt Nam đại mang đậm chất dân tộc, truyền thống b Tác phẩm - Bài thơ đời vào tháng 10 năm 1954 (nhân kiện người kháng chiến từ miền núi trở xuôi, TƯ Đảng và Chính phủ rời chiến khu Việt Bắc trở Thủ đô) - Đoạn trích SGK là phần đầu bài thơ, tái kỉ niệm cách mạng và kháng chiến 13 Đọc- hiểu văn bản: b Nội dung - Tám câu thơ đầu: Khung cảnh chia tay và tâm trạng người + Bốn câu trên: Lời ướm hỏi, khơi gợi kỉ niệm giai đoạn đã qua, không gian nguồn cội, nghĩa tình; qua đó, thể tâm trạng người lại + Bốn câu thơ tiếp: Tiếng lòng người xuôi bâng khuâng lưu luyến - Tám mươi hai câu sau: Những kỉ niệm Việt Bắc lên hoài niệm + Mười hai câu hỏi: Gợi lên kỉ niệm Việt Bắc năm tháng đã qua, khơi gợi, nhắc nhớ kỉ niệm năm cách mạng và kháng chiến VB là chiến khu an toàn, nhân dân ân tình, thủy chung, hết lòng với cách mạng và kháng chiến + Bảy mươi câu đáp: Mượn lới đáp người xuôi, nhà thơ bộc lộ nỗi nhớ da diết với VB; qua đó, dựng lên hình ảnh chiến khu kháng chiến anh hùng và tình nghĩa thủy chung Nội dung chủ đạo là nỗi nhớ VB, kỉ niệm VB ( bốn câu đầu đoạn khẳng định tình nghĩa thủy chung son sắt; hai mươi tám câu tiếp nói nỗi nhớ thiên nhiên, núi rừng và người, sống nơi đây; hai mươi hai câu nói kháng chiến anh hùng; mười sáu câu cuối đoạn thể nỗi nhớ cảnh và người VB, kỉ niệm kháng chiến) d Nghệ thuật Bài thơ đậm đà tính dân tộc, tiêu biểu cho phong cách thơ Tố Hữu : thể thơ lục bát, lối đối đáp, cách xưng hô mình - ta , ngôn từ mộc mạc, giàu sức gợi,… e Ý nghĩa văn Bản anh hùng ca kháng chiến; tình ca nghĩa tình cách mạng và kháng chiến Hướng dẫn tự học - Tìm đọc toàn bài thơ Việt Bắc - Chọn bình giảng đoạn khoảng từ tám đến mười câu thơ (chẳng hạn đoạn từ câu - 16, từ câu 35 - 42, từ câu 43 - 52, …) - Phân tích giá trị biểu cảm cách xưng hô mình – ta bài thơ (18) Tiết 27: PHÁT BIỂU THEO CHỦ ĐỀ I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu yêu cầu, cách thức phát biểu theo chủ đề - Có kĩ trình bày ý kiến mình trước tập thể phù hợp với chủ đề nói tới II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 14 Kiến thức - Khái quát phát biểu theo chủ đề - Những yêu cầu và các bước chuẩn bị phát biểu theo chủ đề Kĩ - Biết chuẩn bị nội dung, xây dựng đề cương để trình bày vấn đề theo chủ đề có sức thuyết phục - Biết trình bày vấn đề với thái độ, cử đúng mực, lịch sự; biết điều chỉnh giọng nói phù hợp với nội dung và cảm xúc III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 14 Tìm hiểu chung - Hình thành kiến thức qua thực hành phân tích các ví dụ - Liên hệ với thực tiễn thân để củng cố và hoàn thiện kiến thức phát biểu theo chủ đề 15 Luyện tập - Luyện tập nhận diện các tình phát biểu theo chủ đề - Luyện tập xây dựng đề cương phát biểu theo chủ đề - Luyện tập phát biểu trước tập thể vấn đề đã chuẩn bị trước Hướng dẫn tự học Luyện tập thêm phát biểu theo chủ đề ( theo các vấn đề nêu SGK, suy nghĩ, đề xuất thêm các vấn đề thường gặp sống có sử dụng hình thức phát biểu theo chủ đề) Tuần 10: ĐẤT NƯỚC (Trích trường ca Mặt đường khát vọng- Nguyễn Khoa Điềm) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Cảm nhận suy tư sâu sắc nhà thơ đất nước và trách nhiệm người quê hương, xứ sở; - Hiểu kết hợp nhuần nhuyễn chất chính luận và trữ tình, vận dụng các chất liệu văn hóa và văn học dân gian, phong phú, linh hoạt giọng điệu thơ II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 15 Kiến thức - Cái nhìn mẻ, sâu sắc đất nước: đất nước là nhân dân, nhân dân sáng tạo, gìn giữ - Chất chính luận hòa quyện cùng chất trữ tình và khả vận dụng cách sáng tạo nguồn chất liệu văn hóa, văn học dân gian 16 Kĩ - Đọc- hiểu tác phẩm thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại - Làm quen với giọng thơ giàu chất trí tuệ, suy tư III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 16 Tìm hiểu chung a Tác giả - Nguyễn Khoa Điềm thuộc hệ các nhà thơ trưởng thành khói lửa kháng chiến chống Mĩ cứu nước - Thơ ông giàu chất trí tuệ, suy tư; xúc cảm dồn nén b Tác phẩm - Giới thiệu trường ca Mặt đường khát vọng (SGK) - Đoạn trích Đất Nước là phần đầu chương V, thể tư tưởng: “ Đất Nước Nhân dân” 17 Đọc- hiểu văn bản: (19) c Nội dung - Phần 1: Nêu lên cách cảm nhận độc đáo quá trình hình thành, phát triển đất nước; từ đó khơi dậy ý thức trách nhiệm thiêng liêng với nhân dân, đất nước + Đất nước hình thành từ gì nhỏ bé, gần gũi, riêng tư sống người + Đất nước là hòa quyện không thể tách rời cá nhân và cộng đồng dân tộc + Mỗi người phải có trách nhiệm với đất nước - Phần 2: Tư tưởng “ Đất Nước Nhân dân” thể qua ba chiều cảm nhận đất nước + Từ không gian địa lý; + Từ thời gian lịch sử; + Từ sắc văn hóa Qua đó, nhà thơ khẳng định, ngợi ca công lao vĩ đại nhân dân trên hành trình dựng nước và giữ nước b Nghệ thuật - Sử dụng chất liệu văn hóa dân gian: ngôn từ, hình ảnh bình dị, dân dã, giàu sức gợi - Giọng điệu thơ biến đổi linh hoạt - Sức truyền cảm lớn từ hòa quyện chất chính luận và chất trữ tình c Ý nghĩa văn Một cách cảm nhận đất nước, qua đó khơi dậy lòng yêu nước, tự hào dân tộc, tự hào văn hóa đậm đà sắc Việt Nam Hướng dẫn tự học - Hình ảnh đất nước thể nào chín câu thơ đầu đoạn trích? - Tư tưởng “ Đất Nước Nhân dân” thể tập trung câu thơ nào? Trình bày cảm nhận anh chị câu thơ đó Đọc thêm: ĐẤT NƯỚC (NGUYỄN ĐÌNH THI) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Thấy mạch cảm xúc thơ: từ mùa thu đất trời suy nghĩ mùa thu cách mạng, niềm vui làm chủ, lòng tự hào đất nước; - Nắm đặc điểm nghệ thuật thơ Nguyễn Đình Thi: dạt dào cảm xúc, có nhiều tìm tòi, sáng tạo hình thức thể theo hướng đại và giàu nhạc điệu II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 17 Kiến thức – Từ mùa thu nhớ mùa thu quá khứ – Niềm vui sướng, tự hào làm chủ đất nước và sức mạnh vùng lên dân tộc – Thơ giàu nhạc điệu, nhiều tìm tòi, sáng tạo cách lựa chọn từ ngữ, hình ảnh 18 Kĩ Đọc – hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 18 Tìm hiểu chung Vài nét tác giả , hoàn cảnh sáng tác bài thơ (SGK) 19 Đọc- hiểu văn bản: d Nội dung -Mùa thu gợi nhớ (bảy câu thơ đầu): Từ mùa thu tại, tác giả đưa ta với mùa thu Hà Nội trước Cách mạng tháng Tám Chú ý hình ảnh “ sáng mát trong”, “hương cốm mới”, cảm giác “ chớm lạnh”, âm thanh” xao xác”,…những câu thơ đậm màu sắc hội họa và giàu nhạc điệu, nhân vật trữ tình thoáng nỗi buồn, lưu luyến quyêt tâm -Mùa thu tại: Phân tích hình ảnh “ trời thu thay áo mới”, “ trời xanh”, “núi rừng’, “ đồng ruộng”, “dòng sông”,…để thấy mùa thu cách mạng mang niềm vui đến cho người Con người làm chủ Nhân vật trữ tình gắn bó với vận mệnh dân tộc, vui buồn cùng đất nước (20) -Sức mạnh vùng lên đất nước: Thảo luận để cảm nhận sức mạnh dân tộc dồn nén, tích tụ đã quật khởi vùng lên Chú ý câu thơ diễn tả tội ác mà kẻ thù gây Sức mạnh dân tộc biểu qua hình ảnh khái quát “ Ôm đất nước người áo vải- Rũ bùn đứng dậy sáng lòa” e Nghệ thuật Thơ giàu nhạc điệu, hình ảnh, cảm xúc f Ý nghĩa văn Từ mùa thu thiên nhiên, nhà thơ thể niềm vui sướng, tự hào người làm chủ đất nước và khẳng định sức sống dân tộc Hướng dẫn tự học - Bình giảng bảy câu thơ đầu bài thơ Đất nước So sánh cách cảm nhận đất nước qua hai tác phẩm: Đất nước Nguyễn Đình Thi và đoạn trích Đất nước(trích trường ca Mặt đường Tuần 11: tiết 31 THỰC HÀNH MỘT SỐ PHÉP TU TỪ NGỮ ÂM I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Củng cố và nâng cao hiểu biết số phép tu từ ngữ âm (tạo nhịp điệu và âm hưởng cho câu; điệp âm, điệp vần, điệp thanh); - Cảm nhận và phân tích các phép tu từ ngữ âm văn bản, thấy tác dụng nghệ thuật chúng II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 19 Kiến thức - Phương thức số phép tu từ ngữ âm: tạo âm hưởng và nhịp điệu và cho câu; điệp âm, điệp vần, điệp - Tác dụng nghệ thuật các phép tu từ ngữ âm nói trên Kĩ - Nhận biết phép tu từ ngữ âm văn - Phân tích tác dụng các phép tu từ ngữ âm văn bản: phân tích mục đích và hiệu phép tu từ, phối hợp với các phép tu từ khác,… - Bước đầu biết sử dụng số phép tu từ ngữ âm ngữ cảnh thích hợp III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 20 Tìm hiểu chung - Thông qua các bài tập thực hành, tìm hiểu số phép tu từ ngữ âm Việc tìm hiểu tiến hành theo các câu hỏi SGK phương diện cụ thể điệu, tính chất mở hay đóng các tiếng, nhịp điệu và vần câu, lặp lại âm, vần, thanh,… - Việc phân tích các phép tu từ cần gắn liền với tác dụng, hiệu nghệ thuật chúng Muốn thế, cần nắm tư tưởng nghệ thuật và cảm xúc chung toàn đoạn văn, đoạn thơ hay toàn văn Trong chỉnh thể nghệ thuật, các phép tu từ thường sử dụng có phối hợp với ( tu từ ngữ âm, tu từ từ vựng hay ngữ pháp) - Phép điệp có thể bao gồm điệp âm (âm, vần ,thanh), điệp từ ngữ, điệp kết cấu ngữ pháp Bài này giới hạn điệp các yếu tố ngữ âm thành phần cấu tạo tiếng (âm tiết) Gv cần gợi dẫn để HS nhớ lại kiến thức cấu tạo tiếng (âm tiết) với ba phận: âm đầu, vần, 21 Luyện tập - Nhận biết và phân tích các phép tu từ ngữ âm văn - Cảm nhận và phân tích tác dụng nghệ thuật phép tu từ ngữ âm văn 22 Hướng dẫn tự học - Sưu tầm thêm ngữ liệu phép điệp âm, điệp vần, điệp ca dao, câu đối, thơ - So sánh để nhận giống và khác các phép điệp âm, điệp vần, điệp với phép điệp từ ngữ và kết cấu ngữ pháp đã học lớp 10 Tiết 32,33: VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ Tuần 12: tiết 33,34 (21) ĐỌC THÊM : DỌN VỀ LÀNG (NÔNG QUỐC CHẤN) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Thấy sống gian khổ nhân dân Cao- Bắc- Lạng và tội ác dã man thực dân Pháp, niềm vui nhân dân quê hương giải phóng; - Cảm nhận cách diễn đạt riêng vừa cụ thể, vừa sinh động II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 20 Kiến thức - Nỗi thống khổ nhân dân và tội ác giặc Pháp; niềm vui nhân dân quê hương giải phóng - Ngôn ngữ, hình ảnh thơ có đặc sắc riêng, vừa sinh động vừa cụ thể, thể cách cảm nhận riêng người dân miền núi 21 Kĩ Đọc- hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 23 Tìm hiểu chung Vài nét tác giả và hoàn cảnh, mục đích sáng tác bài thơ(SGK) 24 Đọc- hiểu văn bản: g Nội dung - Cuộc sống khổ nhục nhân dân Cao- Bắc- Lạng, tội ác giặc: phân tích nỗi khổ nhân dân tội ác kẻ thù gây Chú ý chi tiết giặc cướp phá, bắn giết, sống li tán - Niềm vui giải phóng: chú ý câu thơ diễn tả niềm vui, hình ảnh so sánh, tâm trạng nhân vật trữ tình h Nghệ thuật Lựa chọn từ ngữ, cách nói đồng bào các dân tộc i Ý nghĩa văn Hình ảnh quê hương Cao- Bắc – Lạng năm kháng chiến chống thực dân Pháp đau thương mà anh dũng 25 Hướng dẫn tự học Cảm nhận anh chị niềm vui nhân dân Cao- Bắc- Lạng quê hương giải phóng TIẾNG HÁT CON TÀU (CHẾ LAN VIÊN) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu diễn biến tâm trạng nhân vật trữ tình: lời giục giã thôi thúc, bày tỏ trực tiếp tình cảm qua dòng hoại niệm và khát vọng lên đường; - Nắm nghệ thuật thơ giàu chất triết lí, suy tưởng II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 22 Kiến thức - Sự trăn trở, mời gọi lên đường kỉ niệm kháng chiến đầy nghĩa tình thắm thiết và khúc hát lên đường sôi nổi, say mê - Từ ngữ, hình ảnh thơ giàu chất triết lí, suy tưởng 23 Kĩ Đọc- hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 26 Tìm hiểu chung Vài nét tác giả và hoàn cảnh sáng tác bài thơ (SGK) 27 Đọc- hiểu văn bản: j Nội dung - Bốn câu thơ đề từ: Hình ảnh tàu là biểu tượng khát vọng lên đường.Tây Bắc- địa danh cụ thể- là biểu tượng cho miền xa xôi Tổ quốc, cho nhân dân, đất nước và (22) nguồn cảm hứng sáng tạo thi ca Tiếng hát tàu là tiếng hát hồn thơ đã tìm thấy chân trời nghệ thuật mình đời sống nhân dân, đất nước - Sự trăn trở, mời gọi lên đường: Nhân vật trữ tình tự phân thân Chú ý câu hỏi (hỏi người là hỏi mình), hướng lòng mình đến với Tây Bắc, tạo hàng loạt đôi lập càng làm cho lời mời gọi trở nên thôi thúc - Niềm vui người nghệ sĩ trở với nhân dân: Nhà thơ đã sử dụng phép tu từ so sánh để diễn tả niềm vui Chú ý đối tượng gợi ý nghĩa Con nai, cây cỏ, chim én khao khát trở với sống quen thuộc, bộc lộ niềm vui và hạnh phúc “ Trẻ thơ đói lòng gặp sữa” là mong mỏi trở với nguồn thiết yếu sống, hạnh phúc nuôi dưỡng, cưu mang Giọng thơ đoạn này trầm lắng, kết hợp với nhiều hình ảnh giàu liên tưởng đã nâng cảm xúc thơ thành suy nghĩ, triết lí Cần nhấn mạnh: Về với nhân dân là với kỉ niệm thời chiến đấu, với nguồn sống, nơi nuôi dưỡng sáng tạo nghệ thuật - Khúc hát lên đường: tàu mộng tưởng đã vào thực tế đời sống Nó đến với nơi mà chính người đã tôi luyện, thử thách ( chú ý hình ảnh “ Rẽ người mà đi, vịn tay mà đến”, “Mắt ta nhớ mặt người, tai ta nhớ tiếng”, nhịp thơ tạo âm hưởng thôi thúc, giục giã khúc hát lên đường) Bài thơ có kết hợp nhuần nhuyễn cảm xúc và suy tưởng b Nghệ thuật Chế Lan Viên có nhiều sáng tạo lựa chọn từ ngữ, hình ảnh, sử dụng biện pháp tu từ; thơ ông giàu chất triết lí c.Ý nghĩa văn Bài thơ đã làm sống lại không khí ngày xây dựng đất nước năm sáu mươi kỉ XX Hướng dẫn tự học Cảm nhận anh chị ý nghĩa biểu tượng hình ảnh tàu ĐÒ LÈN (NGUYỄN DUY) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn người qua hồi tưởng tác giả kỉ niệm thời thơ ấu; - Thấy cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh quen thuộc, gần gũi có sức biểu cảm cao, để lại ấn tượng sâu đậm lòng người đọc II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức - Cuộc sống lam lũ, tần tảo người bà bên cạnh vô tư đến vô tâm người cháu và thức tỉnh nhân vật trữ tình - Nghệ thuật sử dụng từ ngữ, hình ảnh, cách thể diễn biến tâm trạng nhân vật trữ tình Kĩ Đọc- hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 28 Tìm hiểu chung Hoàn cảnh và mục đích sáng tác bài thơ (SGK) Đọc- hiểu văn bản: k Nội dung - Nhân vật trữ tình hồi tưởng sống lam lũ, tần tảo người bà và vô tư đến vô tâm mình: tuổi thơ người cháu sống giới truyện cổ tích và bình yên sống lam lũ đời thường, người cháu không thấy nỗi vất vả, cực nhọc bà, thành vô tâm, yêu bà không biết thương bà Chú ý chi tiết câu cá, bắt chim sẻ, níu váy bà xem lễ hội Phân tích hai câu thơ: “ Tôi suốt hai bờ hư- thực- bà tôi và tiên, Phật, thánh, thần” để làm rõ (23) nội dung này Đặc biệt cần nhấn mạnh: thực chiến tranh đã phá vỡ giới mộng mơ hồn nhiên, vô tư tuổi thơ, buộc nhân vật trữ tình phải nhìn thẳng vào thật khốc liệt đời sống - Sự thức tỉnh người cháu: Để nhận chân lí đời, người phải trải nghiệm thực tiễn và vì nhiều phải nuối tiếc Chú ý khổ thơ cuối với kiện “tôi lính”, hình ảnh dòng sông “ bên lở bên bồi” Nhân vật trữ tình đã nhận ra: sống quanh ta là vĩnh hằng, người không thể tồn mãi, từ đó càng thương bà b Nghệ thuật Bài thơ sử dụng nhiều hình ảnh mang tính biểu tượng, từ ngữ giản dị mà tinh tế, tâm trạng nhân vật trữ tình thể sâu sắc c.Ý nghĩa văn Bài thơ giúp ta nhận thức sâu sắc: Mỗi cá nhân hãy hướng nguồn cội mình; nhìn thẳng vào thật nhiều nghiệt ngã để rút chân lí đời Hướng dẫn tự học Tình cảm người cháu đói với bà thể nào bài thơ? Tiết 36: THỰC HÀNH MỘT SỐ PHÉP TU TỪ CÚ PHÁP I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm số phép tu từ cú pháp ( phép lặp cú pháp, phép liệt kê, phép chêm xen) và tác dụng nghệ thuật chúng - Nhận biết và phân tích phép tu từ cú pháp văn bản, có kĩ sử dụng các phép tu từ cú pháp cần thiết II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức (ôn luyện qua thực hành) - Phép lặp cú pháp: Lặp kết cấu cú pháp văn xuôi, thơ, số thể loại dân gian thành ngữ, tục ngữ, câu đối thể loại cổ điển thơ Đường luật, văn biền ngẫu, nhằm mục đích tạo giá trị biểu cảm giá trị tạo hình - Phép liệt kê: Kể hàng loạt vật, tượng, hoạt động, tính chất tương đương, có quan hệ với nhằm nhấn mạnh hay tạo giá trị biểu cảm - Phép chêm xen: Xen vào câu thành phần câu ngăn cách dấu phẩy, dấu gạch ngang hay dấu ngoặc đơn để ghi chú cảm xúc hay thông tin cần thiết Kĩ - Nhận biết và phân tích các phép lặp cú pháp, phép liệt kê, phép chêm xen văn - Cảm nhận và phân tích tác dụng tu từ các phép tu từ kể trên - Bước đầu dụng các phép tu từ cú pháp bài làm văn II HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 29 Tìm hiểu chung - Từ thực hành phân tích ngữ liệu cụ thể mà hình thành, nâng cao kiến thức các phép tu từ cú pháp - Mỗi phép tu từ cú pháp luôn có tác dụng biểu cảm tạo hình Vì phân tích luôn cần đặt đoạn văn hay văn để nhận cảm xúc chung hay tính thống hình tượng nghệ thuật - Phép lặp cú pháp là lặp kết cấu cú pháp, thường có phối hợp với lặp từ ngữ, lặp nhịp điệu câu phối hợp với các phép tu từ khác, vì để cảm nhận và phân tích, nên phối hợp các phương diện này - Phép liệt kê có tác dụng tu từ kể hàng loạt các vật, tượng liên quan đến nhằm tạo ấn tượng, cảm xúc cho người đọc - Phép chêm xen thường đánh dấu dấu câu ( dấu phẩy, dấu gạch ngang hay dấu ngoặc đơn) nhằm tách biệt phần chêm xen, thể ngữ điệu riêng nói hay đọc Luyện tập - Nhận biết và phân tích biểu hiện, tác dụng phép tu từ cú pháp văn văn xuôi thơ - Sử dụng ( đặt câu, viết đoạn văn) phép tu từ cú pháp cần thiết (24) Hướng dẫn tự học - Tìm thêm ngữ liệu các phép tu từ cú pháp các văn văn học SGK Ngữ văn 12 - So sánh phép lặp cú pháp với phép điệp âm, vần, hay điệp từ ngữ để thấy giống và khác chúng Tuần 13: tiết 37,38 SÓNG (XUÂN QUỲNH) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn và niềm khát khao hạnh phúc người phụ nữ yêu; - Thấy đặc sắc nghệ thuật cấu tứ, xây dựng hình ảnh, nhịp điệu, ngôn từ II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức - Vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ tình yêu qua hình tượng “ sóng” - Đặc sắc nghệ thuật xây dựng hình tượng ẩn dụ, giọng thơ tha thiết, sôi nổi, nồng nàn, nhiều suy tư, trăn trở Kĩ - Đọc- hiểu bài thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại - Rèn kĩ cảm thụ thơ II HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 30 Tìm hiểu chung a Tác giả - Cuộc đời bất hạnh: luôn khao khát tình yêu, mái ấm gia đình và tình mẫu tử - Đặc điểm hồn thơ: tiếng nói người phụ nữ giàu yêu thương, khao khát hạnh phúc đời thường, bình dị; nhiều lo âu, day dứt, trăn trở tình yêu b Tác phẩm - Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ viết biển Diêm Điền ( Thái Bình) năm 1967 - Đề tài và chủ đề: + Đề tài : Tình yêu + Chủ đề: Mượn hình tượng sóng để diễn tả tình yêu người phụ nữ Sóng là ẩn dụ cho tâm hồn người phụ nữ yêu- hình ảnh đẹp và xác đáng Đọc- hiểu văn bản: l Nội dung - Phần 1: Sóng và em- nét tương đồng: + Cung bậc phong phú, trạng thái đối cực phức tạp, đầy bí ẩn, nghịch lí + Khát vọng vươn xa, thoát khỏi gì nhỏ hẹp, chật chội, tầm thường + Đầy bí ẩn + Luôn trăn trở, nhớ nhung và thủy chung son sắt - Phần 2: Những suy tư, lo âu, trăn trở trước đời và khát vọng tình yêu: + Những suy tư, lo âu, trăn trở trước đời: Ý thức hữu hạn đời người, mong manh hạnh phúc + Khát vọng sống hết mình tình yêu: khát vọng hóa thân thành sóng để hóa tình yêu b Nghệ thuật - Thể thơ năm chữ truyền thống; cách ngắt nhịp, gieo vần độc đáo, giàu sức liên tưởng - Xây dựng hình tượng ẩn dụ, giọng thơ tha thiết c.Ý nghĩa văn Vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ tình yêu lên qua hình tượng “ sóng”: tình yêu thiết tha, nồng nàn, đầy khát vọng và sắt son chung thủy, vượt lên giới hạn đời người Hướng dẫn tự học - Tìm bài thơ sử dụng hình ảnh sóng và biển để diễn tả tình yêu (25) - Bài thơ kết cấu theo cách triển khai hai hình tượng sóng đôi là sóng và em Hãy nhận xét ý nghĩa và hiệu cách kết cấu Tiết 39: LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Thấy cần thiết phải vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt bài văn nghị luận; - Biết cách vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt đoạn văn, bài văn nghị luận II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức - Yêu cầu và tầm quan trọng việc vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt bài văn nghị luận - Cách vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt bài văn nghị luận Kĩ - Nhận diện tính phù hợp và hiệu việc vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt số văn - Vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt để viết bài văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí, tượng đời sống, tác phẩm văn họa và ý kiến bàn văn học ( với độ dài ít 700 chữ thời gian 90 phút) II HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 31 Tìm hiểu chung - Cần tích hợp các nội dung bài học với các văn văn học học SGK - Phân tích ví dụ để củng cố và hoàn thiện kiến thức bài học: + Vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt (tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh,…) làm tăng sức thuyết phục, hấp dẫn cho bài văn nghị luận + Cần xuất phát từ yêu cầu và mục đích nghị luận để vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt bài văn nghị luận cách hợp lí Luyện tập - Tùy theo đối tượng HS để phân loại các bài luyện tập phù hợp: + Bài tập nhận diện, phân tích + Bài tập thực hành viết đoạn văn, bài văn - Áp dụng hình thức đánh giá thường xuyên quá trình triển khai nội dung bài học Hướng dẫn tự học Kết hợp luyện tập trên lớp và luyện tập nhà để phát triển kĩ làm văn nghị luận Tuần 14: tiết 40 ĐÀN GHI TA CỦA LOR-CA (THANH THẢO) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu vẻ đẹp hình tượng Lor-ca qua cách cảm nhận và tái độc đáo Thanh Thảo; - Nắm bắt nét đặc sắc kiểu tư mẻ, đại tác giả II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức - Hình tượng đẹp đẽ, cao nhà thơ- chiến sĩ Lor-ca - Hình thức biểu đạt mang phong cách đại Thanh Thảo Kĩ - Đọc- hiểu tác phẩm thơ trữ tình, bồi dưỡng lực cảm thụ thơ - Làm quen với cách biểu đạt mang đậm dấu ấn trường phái siêu thực II HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 32 Tìm hiểu chung a Tác giả (26) - Thanh Thảo là gương mặt tiêu biểu cho hệ các nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ cứu nước - Ngòi bút hướng nội giàu suy tư, trăn trở sống nhân dân, đất nước và thời đại; luôn tìm tòi hình thức biểu đạt b Tác phẩm - Đàn ghi ta Lor-ca in tập thơ Khối vuông ru-bích (1985), là sáng tác tiêu biểu cho kiểu tư thơ tượng trưng - Lor-ca (1898-1936): Nhà thơ thiên tài Tây Ban Nha, người có khát vọng tự và khát vọng cách tân nghệ thuật mãnh liệt, đã bị chính quyền phản động thân phát xít bắt giam và giết hại Đọc- hiểu văn bản: m Nội dung - Hình tượng Lor-ca nhà thơ phác họa nét vẽ mang dấu ấn siêu thực: “ tiếng đàn bọt nước”, “áo choàng đỏ gắt”, “ vầng trăng chếch choáng ”, “ yên ngựa mỏi mòn” … Lor-ca lên mạnh mẽ song thật lẻ loi trên đường gập ghềnh , xa thẳm - Bằng hệ thống hình ảnh vừa mang nghĩa thực vừa mang nghĩa ẩn dụ, tượng trưng, tác giả đã tái cái chết bi thảm , dội Lor-ca Nhưng bất chấp tất cả, tiếng đàn – linh hồn người nghẹ sĩ – sống Trong tiếng đàn ấy, nỗi đau và tình yêu, cái chết và hòa quyện vào … Lời thơ di chúc Lor-ca nhắc lại, hàm ẩn tình yêu đất nước , tình yêu nghệ thuật và khát vọng cách tân nghệ thuật mãnh liệt - Cái chết không thể tiêu diệt tâm hồn và sáng tạo nghệ thuật Lor-ca Nhà cách tân vĩ đại đất nước Tây Ban Nha đã trở thành chính giã từ này b Nghệ thuật Sử dụng thành công thủ pháp tiêu biểu thơ siêu thực, đặc biệt là chuỗi hình ảnh ẩn dụ, biểu tượng Ngôn ngữ thơ hàm súc, giàu sức gợi c.Ý nghĩa văn Ngợi ca vẻ đẹp nhân cách, tâm hồn và tài Lor-ca- nhà thơ, nhà cách tân vĩ đại văn học Tây Ban Nha và giới kỉ XX Hướng dẫn tự học - Nêu nhận xét sáng tạo nghệ thuật Thanh Thảo bài thơ - Tìm và phân tích hình ảnh biểu tượng giàu sức gợi bài thơ (cây đàn, tiếng ghi ta, …) Tiết 41: Đọc thêm BÁC ƠI (TỐ HỮU) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu nỗi đau đớn, tiếc thương vô hạn nhà thơ, nhân dân Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời Thấy phẩm chất cao đẹp HCM và tâm theo đường cách mạng Người - Cảm nhận giọng thơ chân thành, tha thiết, hình ảnh thơ chân thực, gợi cảm II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức - Nỗi đau đớn, tiếc thương vô hạn nhà thơ và dân tộc ta Bác qua đời Ngợi ca tình yêu thương người, gương đạo đức sáng ngời Bác Lời hứa tâm theo đường Người đã chọn - Cách lựa chọn từ ngữ, hình ảnh giản dị mà sáng tạo, giọng thơ chân thành, gây xúc động mạnh cho người đọc Kĩ Đọc- hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại II HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 33 Tìm hiểu chung Hoàn cảnh và mục đích sáng tác bài thơ (SGK) (27) Đọc- hiểu văn bản: n Nội dung - Nỗi đau đớn, tiếc thương vô hạn nhà thơ và dân tộc ta Bác qua đời: Thiên nhiên dường đồng cảm với tâm trạng đâu đớn người Cảnh vật xung quanh vắng lặng Chú ý cách sử dụng hình ảnh thơ, từ ngữ, cách ngắt nhịp để làm rõ ý này ( “Đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa”, “ ướt lạnh vườn rau”, “ Phòng lạnh, rèm buông, tắt ánh đèn”) - Lòng biết ơn và ca ngợi tình yêu thương người Bác: Phân tích suy nghĩ, chiêm nghiệm sâu sắc tác giả người và đời Chủ tịch HCM- người Việt Nam đẹp Chú ý các hình ảnh so sánh, từ ngữ sử dụng thơ (“ Bác sống trời đất ta, “ lúa, nhành hoa”, “Ôm non sông, kiếp người,…) - Khẳng định tâm theo đường Bác: Chú ý phân tích câu thơ “ Yêu Bác lòng ta sáng hơn” để thấy sức mạnh giáo dục gương đạo đức HCM b Nghệ thuật Giọng thơ chân thành, tha thiết, hình ảnh chân thực, giản dị, sử dụng có hiệu nhiều biện pháp tu từ c.Ý nghĩa văn Bài thơ Bác là điếu văn bi hùng thể niềm tiếc thương vô hạn, đồng thời đúc kết suy nghĩ, chiêm nghiệm sâu sắc người và đời Chủ tịch HCM Hướng dẫn tự học Hình tượng Bác Hồ thể nào bài thơ? TỰ DO (Trích- P.Ê-luy-a) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Cảm nhận niềm khao khát tự chân thành, tha thiết người dân nô lệ sống họ bị bọn phát xít giày xéo; - Thấy đặc sắc nghệ thuật bài thơ: sử dụng nhiều thủ pháp thơ tượng trưng, siêu thực ( cách sử dụng từ ngữ, thời gian, không gian, ) II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức - Nhà thơ sinh để viết tự do, ca ngợi, chiến đấu vì tự Tự đã trở thành khát vọng, mong mỏi da diết, cháy bỏng người - Những đặc sắc nghệ thuật bài thơ: hình ảnh độc đáo, phép lặp, Kĩ Đọc- hiểu bài thơ dịch II HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 34 Tìm hiểu chung - Giới thiệu vài nét tác giả (SGK) - Hoàn cảnh sáng tác bài thơ (SGK) Đọc- hiểu văn bản: o Nội dung Hướng tự do, ca ngợi và chiến đấu cho tự Bài thơ là khúc hát tự cho người, dân tộc Chú ý phân tích các từ “ trên” Từ “trên” xuất liên tiếp, gắn với không gian khác Đặc biệt, cần phân tích câu thơ “ Tôi viết tên em” để thấy tâm trạng nhân vật trữ tình tha thiết với tự b Nghệ thuật Điệp kiểu câu, liệt kê hình ảnh, lặp từ theo kiểu xoáy tròn c.Ý nghĩa văn Bài thơ thể tâm trạng khao khát chân thành, tha thiết người dân nô lệ hướng tới tự sống họ bị bọn phát xít giày xéo Tác phaamt thực là khúc ca tự thiết tha, cháy bỏng Hướng dẫn tự học (28) Cảm nhận anh chị câu thơ: “ Tôi viết tên em” Tiết 42: LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm vững kiến thức, kĩ các thao tác lập luận; - Biết vận dụng kết hợp các thao tác lập luận để viết bài văn nghị luận II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức - Yêu cầu và tầm quan trọng việc vận dụng kết hợp các thao tác lập luận bài văn nghị luận - Cách vận dụng kết hợp các thao tác lập luận bài văn nghị luận: xuất phát từ yêu cầu và mục đích nghị luận Kĩ - Nhận diện tính phù hợp và hiệu việc vận dụng kết hợp các thao tác lập luận số văn - Biết vận dụng kết hợp các thao tác lập luận để viết bài văn nghị luận tư tưởng, đạo lý, tượng đời sống, tác phẩm, nhận định văn học (với độ dài ít 700 chữ thời gian 90 phút) II HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 35 Tìm hiểu chung - Củng cố và hoàn thiện kiến thức các thao tác lập luận qua phân tích ví dụ cụ thể - Phân tích ví dụ để củng cố và hoàn thiện kiến thức bài học: + Việc vận dụng kết hợp các thao tác lập luận bài văn nghị luận nhằm tăng sức thuyết phục, hấp dẫn cho bài văn nghị luận, giúp cho vấn đề nghị luận triển khai có hiệu + Cần xuất phát từ yêu cầu và mục đích nghị luận để vận dụng kết hợp các thao tác lập luận bài văn nghị luận cách hợp lý Luyện tập - Tùy theo đối tượng HS để phân loại các bài luyện tập phù hợp: + Bài tập nhận diện, phân tích đề + Bài tập thực hành viết đoạn văn, bài văn - Áp dụng hình thức đánh giá thường xuyên quá trình triển khai nội dung bài học Hướng dẫn tự học Kết hợp luyện tập trên lớp và luyện tập nhà để phát triển kĩ làm văn nghị luận Tuần 15: tiết 43,44 QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌC I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm khái niệm quá trình văn học và bước đầu có ý niệm trào lưu văn học; - Hiểu khái niệm phong cách học, bước đầu nhận diện biểu phong cách văn học II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức - Khái niệm quá trình văn học và trào lưu văn học - Phong cách văn học Kĩ - Nhận diện các trào lưu văn học; - Thấy biểu phong cách văn học II HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 36 Tìm hiểu chung a Quá trình văn học - Quá trình văn học là vận động văn học tổng thể - Văn học gắn bó với thời đại; phát triển có tính kế thừa và cách tân; tồn tại, vận động bảo tồn giá trị truyền thống dân tộc và tiếp thu tinh hoa văn học giới (29) b Trào lưu văn học - Là phong trào sáng tác tập hợp tác giả, tác phẩm gần gũi tư tưởng, cảm hứng nghệ thuật, nguyên tắc miêu tả thực, tạo nên dòng chảy rộng lớn, bề đời sống văn học dân tộc thời đại - Các trào lưu văn học lớn : văn học Phục Hưng châu Âu kỉ XV- XVI ; chủ nghĩa cổ điển Pháp kỉ XVII ; chủ nghĩa lãng mạn hình thành các nước Tây Âu sau Cách mạng tư sản Pháp năm 1789; chủ nghĩa thực phê phán kỉ XĨ, chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa kỉ XX ; c Phong cách văn học - Phong cách văn học là thể tài năng, dấu ấn riêng nhà văn tác phẩm; mang dấu ấn dân tộc và thời đại - Phong cách văn học biểu cách nhìn, cách cảm thụ đời sống; việc lựa chọn đề tài, xác định chủ đề, xây dựng cốt truyện, xây dựng nhân vật; việc sử dụng các phương thức biểu hiện, các thủ pháp nghệ thuật, ngôn từ, kết cấu, giọng điệu văn chương;… - Không phải nhà văn nào tạo dựng cho mình phong cách văn học Luyện tập - Tìm hiểu số trào lưu văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 - Nhận diện phong cách tác gia lớn học chương trình ( HCM, Tố Hữu,…) Hướng dẫn tự học Những tác phẩm các tác giả sau đây thuộc trào lưu văn học nào: Thuốc (Lỗ Tấn), Những người khốn khổ ( Huy- gô), Hai đứa trẻ ( Thạch Lam), Rô-mê-ô và Giu-li-et ( sếch-xpia), Tình thần thể dục ( Nguyễn Công Hoan) Tiết 45 : Tuần 16 : tiết 46,47 TRẢ BÀI VIẾT SỐ NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ ( trích- NGUYỄN TUÂN) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Cảm nhận vẻ đẹp sông Đà và hình tượng người lái đò Từ đó, hiểu tình yêu, đắm say Nguyễn Tuuan thiên nhiên và người lao động miền Tây Bắc Tổ quốc; - Thấy tài hoa, uyên bác nhà văn và hiểu nét đặc sắc nghệ thuật thiên tùy bút II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức - Vẻ đẹp đa dạng sông Đà ( bạo, trữ tình) và người lái đò (trí dũng, tài hoa) trên trang văn Nguyễn Tuân - Vốn từ ngữ dồi dào, biến hóa; câu văn đa dạng, nhiều tầng, giàu hình ảnh và nhịp điệu; ví von, so sánh, liên tưởng, tưởng tượng độc đáo, bất ngờ Kĩ Đọc- hiểu tùy bút theo đặc trưng thể loại II HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 37 Tìm hiểu chung - Tác giả Nguyễn Tuân (SGK) - Người lái đò sông Đà rút từ tập tùy bút Sông Đà (1960)- kết chuyến di thực tế Tây Bắc Nguyễn Tuân Đọc- hiểu văn bản: p Nội dung - Sông Đà trên trang văn Nguyễn Tuân lên “nhân vật” có hai tính cách trái ngược: + Hung bạo, dằn: cảnh đá “ dựng vách thành”, đoạn đá “chẹt” lòng sông cái yết hầu; cảnh “ nước xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió cuồn cuộn luồng gió gùn ghè”; hút nước sẵn sàng (30) nhấn chìm và đập tan thuyền nào lọt vào; thạch trận, phòng tuyến sẵn sàng “ăn chết” thuyền và người lái đò;… + Trữ tình, thơ mộng: dòng chảy uốn lượn sông mái tóc người thiếu nữ Tây Băc kiều diễm; nước sông Đà biến đổi theo mùa, mùa có vẻ đẹp riêng; cảnh vật hai bên bờ sông Đà vừa hoang sơ nhuốm màu cổ tích vừa trù phú, tràn trề nhựa sống;… Qua hình tượng sông Đà, Nguyễn Tuân thể tình yêu mến tha thiết thiên nhiên đất nước Với ông, thiên nhiên là tác phẩm nghệ thuật vô song tạo hóa Cảm nhận và miêu tả sông Đà, Nguyễn Tuân đã chứng tỏ tài hoa, uyên bác và lịch lãm Hình tượng sông Đà là phông cho xuất và tôn vinh vẻ đẹp người lao động chế độ - Hình ảnh người lái đò: + Là vị huy “ cái thuyền sáu bơi chèo” chiến đấu không cân sức với thiên nhiên dội, hiểm độc (sóng, nước, đá, gió,…) Bằng trí dũng tuyệt vời và phong thái ung dung, tài hoa, người lái đò “ nắm lấy bờm sóng” vượt qua trận “thủy chiến” ác liệt ( đá nổi, đá chìm, ba phòng tuyến trùng vi vây bủa,…) phục dòng sông Ông nhìn thử thách cái nhìn giản dị mà lãng mạn; bình tĩnh và hùng dũng lúc đã bị thương + Nguyên nhân chiến thắng ông lái đòi: ngoan cường, dũng cảm và là kinh nghiệm sông nước Hình ảnh ông lái đò cho thấy NT đã tìm nhân vật mới: người đáng trân trọng, ngợi ca, không thuộc tầng lớp đài các “vang bóng thời” ,mà là người lao động bình thườngchất “ vàng mười Tây Bắc” Qua đây, nhà văn muốn phát biểu quan niệm: người anh hùng không có chiến đấu mà còn có sống lao động thường ngày b Nghệ thuật - Những ví von, so sánh, liên tưởng, tưởng tượng độc đáo, bất ngờ và thú vị - Từ ngữ phong phú, sống động, giàu hình ảnh và có sức gợi cảm cao - Câu văn đa dạng, nhiều tầng, giàu nhịp điệu, lúc thì hối hả, gân guốc, thì chậm rãi, trữ tình,… c.Ý nghĩa văn Giới thiệu, khẳng định, ngợi ca vẻ đẹp thiên nhiên và người lao động miền Tây Bắc Tổ quốc; thể tình yêu mến, gắn bó thiết tha Nguyễn Tuân đất nước và người Việt Nam Hướng dẫn tự học - Tìm đọc trọn vẹn tác phẩm Người lái đò sông Đà - Liệt kê dẫn chứng và phân tích hiệu vài biện pháp nghệ thuật mà nhà văn đã sử dụng để khắc họa hình tượng sông Đà - Phân tích hình ảnh người lái đò cảnh vượt thác Tiết 48: CHỮA LỖI LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Biết phát hiện, phân tích và sửa chữa các lỗi lập luận văn nghị luận II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức - Một số lỗi lập luận - Cách sửa các lỗi lập luận Kĩ - Nhận diện, phân tích các lỗi lập luận số văn nghị luận - Sửa chữa các lỗi lập luận - Có kĩ tạo lập các văn nghị luận có lập luận chặt chẽ, sắc sảo II HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 38 Tìm hiểu chung Thông qua phân tích các ví dụ cụ thể để nhận các lỗi và cách chữa số lỗi thường gặp lập luận: nêu luận điểm trùng lặp không rõ ràng, không phù hợp với chất vấn đề cần giải (31) quyết; nêu luận thiếu chính xác, thiếu chân thực, không sát với luận điểm, trùng lặp,…; lập luận mâu thuẫn Luyện tập Thực hành nhận diện và sửa lỗi lập luận các bài văn nghị luận HS Hướng dẫn tự học Tự kiểm tra và sửa các các lỗi lập luận quá trình tạo lập văn Tuần 17: tiết 49,50 AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG? (Trích- HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Thấy tình yêu, niềm tự hào tác giả sông Hương, xứ Huế; - Hiểu đặc trưng thể loại bút kí và đặc sắc nghệ thuật cảu bài kí II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức - Vẻ đẹp độc đáo, đa dạng sông Hương và tình yêu, niềm tự hào tác giả dòng sông quê hương, xứ Huế thân thương và đất nước - Lối hành văn uyển chuyển, ngôn ngữ gợi cảm, giàu hình ảnh và nhịp điệu; nhiều so sánh, liên tưởng mẻ, bất ngờ, thú vị, nhiều ẩn dụ, nhân hóa, điệp ngữ sử dụng tài tình Kĩ Đọc-hiểu thể kí văn học theo đặc trưng thể loại II HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 39 Tìm hiểu chung a Tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường là trí thức yêu nước, nhà văn gắn bó mật thiết với xứ Huế, có vốn hiểu hiết sâu rộng trên nhiều lĩnh vực; chuyên bút kí, là “một nhà văn viết kí hay văn học ta nay”(Nguyên Ngọc); sáng tác luôn có kết hợp nhuần nhuyễn chất trí tuệ và trữ tình, nghị luận và tư đa chiều với lối hành văn hướng nội, súc tích, mê đắm, tài hoa b Tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông? Viết Huế năm 1981, in tập sách cùng tên Tác phẩm gồm ba phần, đoạn trích học SGK là phần thứ Đọc- hiểu văn bản: q Nội dung - Thủy trình Hương giang: + Ở nơi khởi nguồn: sông Hương có vẻ đệp hoang dại, đầy các tính, là “bản trường ca rừng già”, là “ cô gái Di-gan phóng khoáng và man dại”, là “ người mẹ phù sa văn hóa xứ sở” + Đến ngoại vi thành phố Huế: sông Hương “ người gái đẹp nằm ngủ mơ màng cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại” người tình mong đợi đến đánh thức Thủy trình sông Hương bắt đầu xuôi tựa “ tìm kiếm có ý thức” người tình nhân đích thực người gái đẹp câu chuyện tình yêu lãng mạn nhuốm màu cổ tích + Đến thành phố Huế: sông Hương tìm chính mình “ vui hẳn lên…mềm hẳn tiếng “vâng” không nói lời tình yêu Nó có đường nét tinh tế, đẹp “điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế”., “ người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya”,… + Trước từ biệt Huế: sông Hương giống “ người tình dịu dàng và chung thủy” Con sông “ nàng Kiều đêm tình tự”, “ trở lại tìm Kim Trọng” để nói lời thề trước lúc xa… - Dòng sông lịch sử và thi ca: + Trong lịch sử, sông Hương mang vẻ đẹp hùng ca ghi dấu bao chiến công oanh liệt dân tộc + Trong đời thường, sông Hương mang vẻ đẹp giản dị “ người gái dịu dàng đất nước” + Sông Hương là dòng sông thi ca, là nguồn cảm hứng bất tận cho các năn nghệ sĩ (32) b Nghệ thuật - Văn phong tao nhã, hướng nội, tinh tế và tài hoa - Ngôn từ phong phú, gợi hình, gợi cảm; câu văn giàu ngạc điệu - Các biện pháp nghệ thuật ẩn dụ, nhân hóa, so sánh sử dụng cách hiệu quả… c.Ý nghĩa văn Thể phát hiện, khám phá sâu sắc và độc đáo sông Hương; bộc lộ tình yêu tha thiết, sâu lắng và niềm tự hào lớn lao nhà văn dòng sông quê hương, với xứ Huế thân thương Hướng dẫn tự học - Tìm đọc trọn vẹn tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông? Viết cảm nghĩ đoạn văn anh chị yêu thích - Tìm và phân tích cách ví von, so sánh độc đáo Hoàng Phủ Ngọc Tường đoạn trích Đọc thêm: NHỮNG NGÀY ĐẦU CỦA NƯỚC VIỆT NAM MỚI (Trích Những năm tháng không thể nào quên- VÕ NGUYÊN GIÁP) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu khó khăn, nguy nan nước Việt Nam ngày đầu và sách đúng đắn, sáng suốt Đảng, Chính phủ và Chủ tịch HCM, thấy rõ mối quan hệ khăng khít đất nước và nhân dân, lãnh tụ và quần chúng - Giọng văn chân thành giản dị, phù hợp với đặc điểm hồi kí II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức - Những khó khăn ban đầu nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, sách đúng đắn và sáng suốt Đảng, Chính phủ và Chủ tịch HCM - Mối quan hệ khăng khít đất nước và nhân dân, lãnh tụ và quần chúng - Cảm hứng tự hào, giọng văn chân thành, giản dị Kĩ Đọc- hiểu hồi kí theo đặc trưng thể loại II HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 40 Tìm hiểu chung - Vài nét tác giả Võ Nguyên Giáp ( SGK) - Vị trí đoạn trích(SGK) Đọc- hiểu văn bản: r Nội dung - Đất nước đứng trước khó khăn, thử thách và lực Chú ý chi tiết nói khó khăn chồng chất ngày đầu nước Việt Nam - Những sách đúng đắn Đảng, Chính phủ và Chủ tịch HCM: củng cố, giữ vững chính quyền cách mạng, giải tán hệ thống quan lại cũ, đập tan chính quyền thực dân, tổ chức tổng tuyển cử nước để bầu Quốc dân đại hội Chú ý chi tiết: dự án Hiến pháp công bố; định địa chủ phải giảm tô 25%; tất món nợ lâu đời nông thôn xóa bỏ; chế độ lao động tám ngày bắt đầu thực hiện; việc học chữ quốc ngữ chú trọng, thành lập Nha Bình dân học vụ Kết quả: Chỉ thời gian ngắn, các tầng lớp nhân dân đã quyên góp vào Quỹ Độc lập và Tuần lễ vàng hai mươi triệu đồng và ba trăm bảy mươi kg vàng - Mối quan hệ đất nước và nhân dân, lãnh tụ và quần chúng: Chú ý lời kêu gọi “ Diệt giặc đói, diệt giặc dốt, diệt giặc ngoại xâm” và “ Làm việc mưu cầu hạnh phúc cho dân” Bác Hồ b Nghệ thuật Tính chân thực kiện, cảm hững tự hào, giọng văn giản dị c.Ý nghĩa văn (33) Những khó khăn, nguy nan nước Việt Nam ngày đầu; sách đúng đắn, sáng suốt Đảng, Chính phủ và Bác Hồ; mối quan hệ khăng khít đất nước và nhân dân, lãnh tụ và quần chúng Hướng dẫn tự học Suy nghĩ mối quan hệ lãnh tụ và nhân dân qua đoạn trích Những ngày đầu nước Việt Nam Tuần 18: tiết 51 ÔN TẬP PHẦN VĂN HỌC I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm tri thức các tác giả và các tác phẩm văn học đã học, củng cố và hệ thống kiến thức đã học trên hai phương diện lịch sử và thể loại; - Hiểu cách kiến thức lí luận văn học thể loại và phong cách văn học; - Trau dồi kĩ đọc- hiểu và viết văn nghị luận II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức - Phong cách và quan điểm nghệ thuật các tác giả văn học đã học - Nội dung bản, đặc sắc nghệ thuật các tác phẩm đã học - Kiến thức lí luận văn học hai phạm trù thể loại và phong cách văn học Kĩ - Vận dụng kiến thức đã học vào việc hiểu các khái niệm lí luận - Hệ thống hóa các kiến thức theo nhóm II HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Tìm hiểu chung - Hoàn cảnh lịch sử đặc biệt đất nước đã quy định các đặc điểm văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết kỉ XX - Những đặc điểm văn học thời kì này thể qua các tác phẩm đã học - Phong cách và quan điểm nghệ thuật tác gia lớn: Hồ Chí Mình, Tố Hữu - Khái niệm quá trình văn học và phong cách văn học Luyện tập - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm câu hỏi SGK - Hệ thống các tác phẩm theo nhóm thể loại Hướng dẫn tự học Thể loại Tác phẩm Tác giả Tiết 52: THỰC HÀNH CHỮA LỖI TRONG VĂN NGHỊ LUẬN Tiết 53,54: BÀI VIẾT SỐ ( kiểm tra học kỳ) HỌC KỲ II Tuần 20: tiết 55,56 VỢ CHỒNG A PHỦ (Trích- TÔ HOÀI) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: -Thấy sống cực nhục, tối tăm và quá trình vùng lên tự giải phóng đồng bào các dân tộc Tây Bắc; - Hiểu nét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức - Nỗi thống khổ người dân miền núi Tây Bắc ách thống trị bọn phong kiến thực dân Vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng mãnh liệt và quá trình vùng lên tự giải phóng đồng bào vùng cao (34) - Nghệ thuật xây dựng nhân vật sinh động, chân thực; miêu tả và phân tích tâm lí nhân vật sắc sảo, tinh tế; lối kể chuyện hấp dẫn, ngôn ngữ mang phong vị và màu sắc dân tộc, giàu tính tạo hình và đầy chất thơ Kĩ Củng cố và nâng cao các kĩ tóm tắt tác phẩm và phân tích nhân vật tác phẩm tự III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 1.Tìm hiểu chung a Tác giả Tô Hoài là nhà văn lớn văn học Việt Nam đại Ông có vốn hiểu biết phong phú, sâu sắc phong tục, tập quán nhiều vùng khác đất nước b Tác phẩm Vợ chồng A Phủ (1952) là kết chuyến cùng đội giải phóng Tây Bắc, in tập Truyện Tây Bắc, giải Nhất giải thưởng Hội Văn nghệ Việt Nam 1954-1955 Tác phẩm gồm hai phần, đoạn trích SGK là phần Đọc- hiểu văn bản: a Nội dung - Nhân vật Mị + Cuộc sống thống khổ: Mị là cô gái trẻ đẹp, yêu đời vì món nợ “truyền kiếp”, bị bắt làm “ dâu gạt nợ” nhà thống lí Pá Tra, bị đối xử tàn tệ, ý thức sống (lời giới thiệu Mị, công việc, không gian buồng Mị,…) + Sức sống tiềm tàng và khát vọng hạnh phúc: Mùa xuân đến ( thiên nhiên, tiếng sáo gọi bạn, bữa rượu, …), Mị đã thức tỉnh ( kỉ niệm sống dậy, sống với tiếng sáo, ý thức thời gian, thân phận,…) và muốn chơi ( thắp đèn, quấn tóc,…) Khi A Sử trói vào cột, Mị “ không biết mình bị trói”, thả hồn theo tiếng sáo + Sức phản kháng mạnh mẽ: Lúc đầu, thấy A Phủ bị trói, Mị dửng dưng “ vô cảm” Nhưng nhìn thấy “ dòng nước mắt chảy xuống hai hõm má đã xám đen lại: A Phủ, Mị xúc động nhớ lại mình, đồng cảm với người, nhận tội ác bọn thống trị Tình thương, đồng cảm giai cấp, niềm khát khao tự mãnh liệt, …đã thôi thúc Mị cắt dây trói cứu A phủ và tự giải thoát cho đời mình - Nhân vật A Phủ + Số phận éo le, là nạn nhân hủ tục lạc hậu và cường quyền phong kiến miền núi ( mồ côi cha mẹ, lúc bé làm thuê hết nhà này đến nhà khác, lớn lên nghèo không lấy vợ) + Phẩm chất tốt đẹp: có sức khỏe phi thường, dũng cảm; yêu tự do, yêu lao động; có sức sống tiềm tàng mãnh liệt… - Giá trị tác phẩm: +Giá trị thực: miêu tả chân thực số phận cực khổ người dân nghèo, phơi bày chất tàn bạo giai cấp thống trị miền núi +Giá trị nhân đạo: thể tình yêu thương, đồng cảm sâu sắc với thân phân đau khổ người dân lao động miền núi trước Cách mạng; tố cáo, lên án, phơi bày chất xấu xa, tàn bạo giai cấp thống trị; trân trọng và ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn, sức sống mãnh liệt và khả cách mạng nhân dân Tây Bắc;… b Nghệ thuật - Nghệ thuật xây dựng nhân vật có nhiều điểm đặc sắc ( A Phủ miêu tả qua hành động, Mị chủ yếu khắc họa tâm tư,…) - Trần thuật uyển chuyển, linh hoạt; cách giới thiệu nhân vật đầy bất ngờ, tự nhiên mà ấn tượng; kể chuyện ngắn gọn, dẫn dắt tình tiết khéo léo -Biệt tài miêu tả thiên nhiên và phong tục, tập quán người dân miền núi - Ngôn ngữ sinh động, chọn lọc và sáng tạo, câu văn giàu tính tạo hình và thấm đẫm chất thơ,… c.Ý nghĩa văn Tố cáo tội ác bọn phong kiến, thực dân; thể số phận đau khổ người dân lao động miền núi; phản ánh đường giải phóng và ngợi ca vẻ đẹp, sức sống tiềm tàng, mãnh liệt họ Hướng dẫn tự học (35) - Tìm đọc trọn vẹn Vợ chồng A Phủ và tóm tắt tác phẩm này - Phân tích diễn biến tâm trạng Mị “ đêm tình mùa xuân” và đêm cởi trói cứu A Phủ Tuần 21: tiết 57,58: BÀI VIẾT SỐ Câu (3 điểm) Hình tượng sông Đà tuỳ bút “Người lái đò sông Đà” Nguyễn Tuân Câu (7 điểm) Trong nhân vật Mị (tác phẩm “Vợ chồng A Phủ”) Tô Hoài hình có đến hai người: người cam chịu và người thức tỉnh Trình bày suy nghĩ anh (chị) ý kiến trên Tuần 22: tiết 59,60: NHÂN VẬT GIAO TIẾP I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm khái niệm nhân vật giao tiếp (nvgt), vị thế, quan hệ và vai trò nhân vật giao tiếp hoạt động giao tiếp ngôn ngữ; - Có kĩ phân tích nhân vật giao tiếp các phương diện: đặc điểm, vị thế, quan hệ thân sơ, chiến lược giao tiếp,…; - Nâng cao lực giao tiếp thân xuất tư cách nhân vật giao tiếp (ở dạng nói và dạng viết) II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức - Khái niệm nhân vật giao tiếp: vai nói (viết), vai nghe (đọc), đổi vai và luân phiên lượt lời giao tiếp dạng nói - Vị giao tiếp nhân vật giao tiếp ngang hàng hay cách biệt ( trên/ dưới, cao/ thấp) xét theo các phương diện tuổi tác, nghề nghiệp, chức vụ, tầng lớp xã hội, vị trí cộng đồng hay tổ chức chính trịxã hội gia đình,… - Quan hệ thân sơ các nhân vật giao tiếp: xa lạ, không quen biết hay gần gũi thân tình; thái độ, quan hệ tình cảm các nvgt hoạt động giao tiếp; thay đổi quan hệ thân sơ quá trình giao tiếp thể qua lời nói và các phương tiện ngôn ngữ - Chiến lược giao tiếp và lựa chọn chiến lược giao tiếp người nói (viết) nhằm đạt mục đích và hiệu giao tiếp Chiến lược giao tiếp gồm lựa chọn nội dung và cách thức giao tiếp - Sự chi phối các đặc điểm nvgt đến ngôn ngữ nhân vật và đến hoạt động giao tiếp Kĩ - Kĩ nhận biết và phân tích nhân vật giao tiếp các phương diện: đặc điểm vị thếvà quan hệ thân sơ, chi phối các đặc điểm đó đến lời nói các nhân vật ( nội dung và hình thức), ngược lại lời nói nvgt bộc lộ đặc điểm và tính cách nhân vật - Kĩ nhận biết và phân tích chiến lược giao tiếp nhân vật ngữ cảnh giao tiếp định, nhằm đạt mục đích và hiệu giao tiếp - Kĩ giao tiếp thân : biết lựa chọn nội dung và cách thức giao tiếp (lựa chọn đề tài, nội dung cụ thể, lựa chọn thời gian và địa điểm, lựa chọn cách xưng hô và tạo lập quan hệ, lựa chọn phương tiện ngôn ngữ, lựa chọn cách thức lập luận, cách thức biểu tường minh hay hàm ẩn,…) thích hợp ngữ cảnh giao tiếp III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Tìm hiểu chung - Để đạt yêu cầu kiến thức và kĩ năng, cần dạy và học thông qua việc phân tích các ngữ liệu ( các văn bản) hoạt động giao tiếp các nvgt các tác phẩm tự chương trình Ngữ văn nhà trường phổ thông Từ đó, hình thành các kiến thức vai giao tiếp, vị giao tiếp, quan hệ thân sơ, chiến lược giao tiếp,… - Ngoài các văn hội thoại, nên mở rộng ngữ liệu đến các văn đơn thoại ( văn nghị luận) và văn thơ trữ tình để thấy nvgt đây là người viết văn và người đọc Người viết đã lựa chọn chiến (36) lược giao tiếp viết văn ( ví dụ lựa chọn và tổ chức cách lập luận văn nghị luận) nhằm đạt mục đích và hiệu giao tiếp cao - Thông qua luyện tập thực hành để phân tích nvgt nhằm củng cố, mở rộng, nâng cao kiến thức, kĩ nvgt; đồng thời thông qua luyện tập, thực hành để nâng cao kĩ giao tiếp ngôn ngữ thân Hs xuất vai người nói (viết) và người nghe (đọc) Luyện tập - Luyện tập nhận biết và phân tích nhân vật hoạt động giao tiếp các phương diện vị xã hội, quan hệ thân sơ, chiến lược giao tiếp - Luyện tập nhận biết và phân tích đặc điểm ngôn ngữ các nhân vật chi phối vị xã hội , quan hệ thân sơ, chiến lược giao tiếp - Luyện tập sử dụng ngôn ngữ giao tiếp vai người nói Hướng dẫn tự học - Ôn lại kiến thức hoạt đông giao tiếp ngôn ngữ SGK Ngữ văn 10 và ngữ cảnh SGK Ngữ văn 11 để thực tích hợp, hệ thống hóa kiến thức - Phân tích hoạt động giao tiếp các nhân vật các tác phẩm tự đã học SGK Ngữ văn 12 để củng cố kiến thức Tuần 23: tiết 61,62 VỢ NHẶT (Trích - KIM LÂN) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu tình cảnh sống thê thảm người nông dân nạn đói năm 1945 và niềm tin vào tương lai, yêu thương đùm bọc người nghèo khổ cận kề cái chết; - Thấy số nét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức - Tình cảnh sống thê thảm người nông dân nạn đói khủng khiếp năm 1945 và niềm khát khao hạnh phúc gia đình, niềm tin vào sống, tình yêu thương đùm bọc người nghèo khổ trên bờ vực cái chết - Xây dựng tình truyện độc đáo, nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc Kĩ III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Tìm hiểu chung a Tác giả Kim Lân (1920-2007): thành công đề tài nông thôn và người nông dân; có số tác phẩm có giá trị đề tài này b Tác phẩm Vợ nhặt ( in tập Con chó xấu xí, 1962) viết dựa trên phần cốt truyện cũ tiểu thuyết Xóm ngụ cư Đọc- hiểu văn bản: a.Nội dung - Nhân vật Tràng : là người lao động nghèo, tốt bụng và cởi mở ( lúc đói, anh sẵn lòng đãi người đàn bà xa lạ), luôn khát khao hạnh phúc và có ý thức xây dựng hạnh phúc Câu nói đùa có với tớ thì khuân hàng lên xe cùng về” đã ẩn chứa niềm khát khao tổ ấm gia đình và Tràng đã “ liều” đưa người đàn bà xa lạ nhà Buổi sáng đầu tiên có vợ, thấy nhà cửa sẽ, gọn gàng, Tràng cảm thấy yêu thương và gắn bó, có trách nhiệm với gia đình, nhận bổn phận ơhair lo lắng cho vợ sau này Anh nghĩ tới thay đổi cho dù chưa có ý thức thật đầy đủ ( hình ảnh lá cờ đỏ vàng trên đê Sộp) - Người “ vợ nhặt”: là nạn nhân nạn đói Những xô đẩy dội hoàn cảnh đã khiến “thị’ chao chát, thô tục và chấp nhận làm “ vợ nhặt” Tuy nhiên, sâu thẳm người này khát khao mái ấm “Thị” là người hoàn toàn khác trở thành người vợ gia đình (37) - Bà cụ Tứ : người mẹ nghèo khổ, mực thương con; người phụ nữ Việt Nam nhân hậu, bao dung và giàu lòng vị tha; người lạc quan, có niềm tin vào tương lai, hạnh phúc tươi sáng Ba nhân vật có niềm khát khao sống và hạnh phúc, niềm tin và hi vọng vào tương lai tươi sáng thời khắc khó khăn nhất, ranh giới mong manh sự sống và cái chết Qua các nhân vật, nhà văn muốn thể tư tưởng: “ dù kề bên cái đói, cái chết, người ta khát khao hạnh phúc, hướng ánh sáng, tin vào sống và hi vong tương lai” b Nghệ thuật - Xây dựng tình truyện độc đáo: Tràng nghèo, xấu, lại là dân ngụ cư, lúc đói khát nhất, cái chết cận kề lại “nhặt” vợ, có vợ theo Tình éo le này là đầu mối cho phát triển truyện, tác động đến tâm trạng, hành động các nhân vật và thể chủ đề truyện - Cách kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn; dựng cảnh sinh động, có nhiều chi tiết đặc sắc - Nhân vật khắc họa sinh động, đối thoại hấp dẫn, ấn tượng, thể tâm lí tinh tế - Ngôn ngữ mộc mạc, giản dị chắt lọc và giàu sức gợi c.Ý nghĩa văn - Tố cáo tội ác bọn thực dân phát xít đã gây nạn đói khủng khiếp năm 1945 và khẳng định: trên bờ vực cái chết, người hướng sống, tin tưởng tương lai , khát khao tổ ấm gia đình và yêu thương đùm bọc lẫn Hướng dẫn tự học - Tóm tắt truyện và phân tích ý nghĩa nhan đề Vợ nhặt - Phân tích diễn biến tâm trạng bà cụ Tứ - Phân tích giá trị thực và nhân đạo tác phẩm Tiết 63: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM, MỘT ĐOẠN TRÍCH VĂN XUÔI I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: -Nắm cách viết bài nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xuôi II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức -Đối tượng bài nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xuôi : tìm hiểu giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm, đoạn trích văn xuôi -Cách thức triển khai bài nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xuôi : giới thiệu khái quát tác phẩm đoạn trích văn xuôi cần nghị luận ; bàn giá trị nội dung và nghệ thuật tác phẩm, đoạn trích văn xuôi theo định hướng đề bài ; đánh giá chung tác phẩm, đoạn trích văn xuôi đó Kĩ - Tìm hiểu đề, lập dàn ý cho bài nghị luận tác phẩm, đoạn văn xuôi - Huy động kiến thức và cảm xúc, trải nghiệm thân để viết bài nghị luận tác phẩm, đoạn văn xuôi II HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 41 Tìm hiểu chung -Cần tích hợp các nội dung bài học với các vấn đề văn học học chương trình - Phân tích ví dụ để củng cố và hoàn thiện kiến thức bài học: + Nghị luận tác phẩm, đoạn văn xuôi nhằm tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật tác phẩm, đoạn trích văn xuôi đó + Để triển khai bài nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xuôi, cần tiến hành các bước sau: giới thiệu khái quát tác phẩm đoạn trích văn xuôi cần nghị luận ; bàn giá trị nội dung và nghệ thuật tác phẩm, đoạn trích văn xuôi theo định hướng đề bài ; đánh giá chung tác phẩm, đoạn trích văn xuôi đó Luyện tập - Tăng cường cho HS tự đọc văn bản, tìm hiểu các yêu cầu, thực hành luyện tập, giảm việc cung cấp kiến thức trực tiếp (38) - Tùy theo đối tượng HS để phân loại các bài luyện tập phù hợp - Áp dụng hình thức đánh giá thường xuyên quá trình triển khai nội dung bài học Hướng dẫn tự học Củng cố, hoàn thiện các kiến thức văn học học chương trình Tuần 24: tiết 64,65: RỪNG XÀ NU(RXN) (NGUYỄN TRUNG THÀNH) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm tư tưởng mà tác giả gửi gắm qua hình tượng tác phẩm: lựa chọn đường tự giải phóng nhân dân các dân tộc Tây Nguyên chiến đấu chống lại kẻ thù; - Thấy chất sử thi, ý nghĩa và giá trị tác phẩm thời điểm nó đời và thời đại ngày II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức - Hình tượng rừng xà nu- biểu tượng sống đau thương kiên cường và bất diệt - Hình tượng nhân vật Tnú và câu chuyện bi tráng đời anh thể đầy đủ chân lí: dùng bạo lực cách mạng để chống lại bạo lực phản cách mạng, đấu tranh vũ trang là đường tất yếu để tự giải phóng - Chất sử thi thể qua cốt truyện, bút pháp xây dựng nhân vật, giọng điệu và vẻ đẹp ngôn ngữ tác phẩm… Kĩ Tiếp tục hoàn thiện kĩ đoc- hiểu văn tự II HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 42 Tìm hiểu chung a Tác giả Nguyễn Trung Thành ( bút danh khác là Nguyên Ngọc) là nhà văn trưởng thành hai kháng chiến, gắn bó mật thiết với mảnh đất Tây Nguyên b Tác phẩm Truyện ngắn RXN viết năm 1965; đăng trên tạp chí Văn nghệ Quân giải phóng Trung Trung Bộ (số 2- 1965), sau đó in tập Trên quê hương anh hùng Điện Ngọc Đọc- hiểu văn bản: s Nội dung - Hình tượng cây xà nu: + Cây xà nu đã trở thành phần máu thịt đời sống vật chất và tinh thấn người dân làng Xô Man + Cây xà nu tượng trưng cho phẩm chất và số phận nhân dân Tây Nguyên chiến tranh cách mạng Vẻ đẹp, thương tích mà RXN phải gánh chịu, đặc tính xà nu,… là thân cho vẻ đẹp, mát đau thương, khao khát tự và sức sống bất diệt dân làng Xô Man nói riêng, đồng bào Tây Nguyên nói chung - Hình tượng nhân vật Tnú: + Tnú là người gan góc, dũng cảm, mưu trí + Tnú là người có tính kỉ luật cao, tuyệt đối trung thành với cách mạng + Tnú có trái tim yêu thương và sục sôi căm thù giặc: sống nghĩa tình và luôn mang tim ba mối thù: thù thân, thù gia đình, thù buôn làng + Cuộc đời bi tráng và đường đến với cách mạng người dân Tây Nguyên, góp phần làm sáng tỏ chân lí thời đại: dùng bạo lực cách mạng để tiêu diệt bạo lực phản cách mạng, đấu tranh vũ trang là đường tất yếu để tự giải phóng - Hình tượng rừng xà nu và Tnú có mối quan hệ khăng khít, bổ sung cho RXN giữ màu xanh bất diệt có người biết hi sinh Tnú; hi sinh người Tnú góp phần làm cho cánh rừng mãi mãi xanh tươi (39) b Nghệ thuật - Không khí, màu sắc đậm chất Tây Nguyên thẻ tranh thiên nhiên; ngôn ngữ, tâm lí, hành động các nhân vật - Xây dựng thành công các nhân vật vừa có nét cá tính sống động, vừa mang phẩm chất có tính khái quát, tiêu biểu ( cụ Mết, Tnú, Dít, ) - Khắc họa thành công hình tượng cây xà nu- sáng tạo nghệ thuật đặc sắc- tạo nên màu sắc sử thi và lãng mạn bay bổng cho thiên truyện - Lời văn giàu tính tạo hình, giàu nhạc điệu, thâm trầm, tha thiết, trang nghiêm,… c.Ý nghĩa văn Ngợi ca tinh thần bất khuất, sức mạnh quật khởi đồng bào các dân tộc Tây Nguyên nói riêng, đất nước, người Việt Nam nói chung công đấu tranh giải phóng dân tộc và khẳng định chân lí thời đại: để gìn giữ sống đất nước và nhân dân, không có cách nào khác là phải cùng đứng lên cầm vũ khí chống lại kẻ thù Hướng dẫn tự học - Tóm tắt truyện RXN và giải thích ý nghĩa nhan đề tác phẩm - Phân tích các nhân vật: cụ Mết, Dít, Heng Tiết 66: BẮT SẤU RỪNG U MINH HẠ (SƠN NAM) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Cảm nhận vẻ đẹp người Nam Bộ qua hình ảnh ông Năm Hên có tài, mưu trí, dũng cảm bắt cá sấu trừ họa cho người và lòng ngưỡng mộ người ông; - Thấy lối kể chuyện ngắn gọn, đậm chất huyền thoại Ngôn ngữ văn xuôi mang sắc thái Nam Bộ II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức - Nhân vật ông Năm Hên thẳng, chất phác, hậu, mưu trí, dũng cảm, có tài bắt sấu trừ họa cho người - ngôn ngữ văn xuôi đậm chất Nam Bộ, lối kể chuyện ngắn gọn, mang màu sắc huyền thoại Kĩ Đọc –hiểu truyện ngắn theo đặc trưng thể loại II HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 43 Tìm hiểu chung Vài nét tác giả và tác phẩm (SGK) Đọc- hiểu văn bản: t Nội dung - Tài và lòng dũng cảm ông Năm Hên: ông Năm Hên tự tìm đến rạch Cái Tàu Ông là người nông dân nghèo sống chất phác, hậu, thẳng, không lợi dụng tài bắt sấu mình để kiếm tiền Ông bắt sấu để trừ họa cho người - Sự ngưỡng mộ người ông Năm Hên: Mọi người làng hết lòng ngưỡng mộ ông Năm Hên Ông đã cứu dân làng khỏi tai họa có thể xảy lúc nào b Nghệ thuật Lối kể chuyện ngắn gọn, mang màu sắc huyền thoại, ngôn ngữ văn xuôi đậm sắc thái Nam Bộ c.Ý nghĩa văn Truyện giúp người đọc nhận thức trước hiểm họa phải có lòng cảm, mưu trí để vượt qua Sức mạnh người xuất phát từ lòng yêu thương người Hướng dẫn tự học Phân tích nhân vật ông Năm Hên Tuần 25: tiết 67,68: NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH (Trích- NGUYỄN THI) (40) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu nguồn gốc tạo nên sức mạnh tinh thần to lớn và chiến thắng dân tộc Việt Nam kháng chiến chống Mỹ cứu nước; - Thấy số nét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức - Phẩm chất tốt đẹp người gia đình Việt, là Chiến và Việt - Nghệ thuật trần thuật đặc sắc, nghệ thuật xây dựng tính cách và miêu tả tâm lý nhân vật, ngôn ngữ phong phú, góc cạnh, đậm chất thực và màu sắc Nam Bộ Kĩ Đọc- hiểu truyện ngắn đại theo đặc trưng thể loại II HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 44 Tìm hiểu chung a Tác giả Nguyễn Thi ( 1928-1968) là cây bút văn xuôi hàng đầu văn nghệ giải phóng miền Nam thời kỳ chống Mỹ cứu nước Ông gắn bó sâu sắc với nhân dân Nam Bộ và thực trở thành nhà văn người nông dân Nam Bộ Nguyễn Thi là cây bút có lực phân tích tâm lý sắc sảo b Tác phẩm Những đứa gia đình là tác phẩm xuất sắc Nguyễn Thi sáng tác ngày chiến đấu ác liệt kháng chiến chống Mỹ cứu nước Đọc- hiểu văn bản: u Nội dung - Nhân vật chính: + Việt: là niên lớn, hồn nhiên ( không sợ chết lại sợ ma, hay tranh giành với chị, chiến đấu mang súng cao su người,…); có tình yêu thương gia đình sâu đậm, tính cách anh hùng, tinh thần chiến đấu gan dạ, kiên cường Trong anh có dòng máu người gan góc, sắn sàng hi sinh vì độc lập tự Tổ quốc ( còn nhỏ mà dám công kẻ giết cha, xin tòng quân và chiến đấu dũng cảm,…) + Chiến: là cô gái lớn, tính khí còn nét trẻ là người chị biết nhường em, biết lo toan, tháo vát; vừa có điểm giống mẹ, vừa có nét riêng Chiến căm thù giặc sâu sắc, gan góc, dũng cảm, lập nhiều chiến công - Chiến và Việt là hai “khúc sông” “ dòng sông truyền thống” gia đình Hai chị em là nối tiếp hệ chú Năm và má, song lại mnag dấu ấn riêng hệ trẻ miền Nam thời kỳ chống Mỹ cứu nước b Nghệ thuật - Tình truyện: Việt-một chiến sĩ Quân giải phóng – bị thương phải nằm lại chiến trường Truyện kể theo dòng nội tâm Việt liền mạch (lúc tỉnh), gián đoạn (lúc ngất) “ người cuộc” làm câu chuyện trở nên chân thật hơn; có thể thay đổi đối tượng, không gian, thời gian, đan xen tự và trữ tình - Chi tiết chọn lọc vừa cụ thể vừa giàu ý nghĩa, gây ấn tượng mạnh Ngôn ngữ bình dị, phong phú, giàu giá trị tạo hình và đạm sắc thái Nam Bộ - Giọng văn chân thật, tự nhiên, nhiều đoạn gây xúc động mạnh,… c.Ý nghĩa văn Qua câu chuyện người gia đình nông dân Nam Bộ có truyền thống yêu nước, căm thù giặc, thủy chung với quê hương, với cách mạng, nhà văn khẳng định: hòa quyện tình cảm gia đình và tình yêu nước, truyền thống gia đình và truyền thống dân tộc đã tạo nên sức mạnh tinh thần to lớn người Việt Nam, dân tộc Việt Nam kháng chiến chống Mỹ cứu nước Hướng dẫn tự học - Tìm đọc trọn vẹn tác phẩm Những đứa gia đình (41) - So sánh hai nhân vật Việt và Chiến Tiết 69, tuần 25 TRẢ BÀI VIẾT SỐ 5, RA ĐỀ BÀI VIẾT SỐ A Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: -Hs rút kinh nghiệm cách tổ chức bài viết NL ý kiến bàn văn học 2.Kĩ năng: -Củng cố kĩ tổ chức bài viết NL ý kiến bàn văn học -Rèn kĩ viết bài nghị luận tác phẩm văn xuôi 3.Thái độ: Học sinh tiếp nhận góp ý từ thầy cô và bạn bè B Phương tiện C Phương pháp: Đối thoại, thực hành D Tiến trình tổ chức dạy và học: Tổ chức kiểm tra bài cũ: Dẫn bài mới: Hoạt động GV *Hoạt động1: GV giải thích, minh hoạ cách tế nhị thực tế bài làm Đọc đoạn bài văn hay *Hoạt động2: Cho HS ghi đề, làm nhà Hoạt động HS HS nghe và chia sẻ nêu thắc mắc Nội dung cần đạt A/TRẢ BÀI SỐ I.Nhận xét chung: 1.Ưu điểm: 12/7 -Nhìn chung, học sinh hiểu đề, xác định vấn đề -Diễn đạt điều mình suy nghĩ -Có kiến thức nhân vật 12/4 -Hiểu đề, có kiến thức tác phẩm, nhân vật -Có kĩ viết tốt 2.Những điều cụ thể cần rút kinh nghiệm: Cần tổ chức bài làm văn NL ý kiến bàn văn học đúng hướng và hợp lí II/Trả bài: B/BÀI SỐ Trong truyện “Những đứa gia đình”, Nguyễn Thi có nêu lên quan niệm: Chuyện gia đình dài sông, hệ phải ghi vào khúc Rồi trăm sông gia đình lại cùng đổ biển, “ mà biển thì rộng [ ], rộng nước ta và ngoài nước ta” Anh chị có cho rằng, thiên truyện Nguyễn Thi đã có dòng sông truyền thống liên tục chảy từ lớp người trước: tổ tiên, ông cha lớp người sau: chị em Chiến, Việt ? Yêu cầu chung: giải thích và tán thành nhận định (yêu thương, căm thù)+ phân tích tác phẩm để làm sáng tỏ nhận định (Ông bà -> ba, má, chú Năm -> Chiến, Việt) *Biểu điểm: -9-10: Hiểu vấn đề Phân tích sâu, đúng hướng, cảm xúc Còn mắc vài lỗi diễn đạt -7-8: Hiểu vấn đề Phân tích đúng hướng Còn mắc vài lỗi (42) diễn đạt -5-6: Hiểu vấn đề, bài đúng hướng còn chung chung Mắc số lỗi diễn đạt -3-4: Hiểu bài còn lúng túng trình bày, sơ sài Diễn đạt còn mắc nhiều lỗi -1-2: Sơ sài, tản mạn, tối nghĩa -0: Chưa làm gì hoàn toàn lạc đề *Hoạt động 4: -Củng cố: -Dặn dò: Chuẩn bị bài Chiếc thuyền ngoài xa Tuần 26: Tiết 70,71 CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA ( NGUYỄN MINH CHÂU) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu quan niệm nhà văn mối quan hệ đời và nghệ thuật, cách nhìn đời và nhìn người sống; - Thấy nét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm và bước đầu nhận diện số đặc trưng văn xuôi Việt Nam sau năm 1975 II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức - Những chiêm nghiệm sâu sắc nhà văn đời và nghệ thuật: phải nhìn nhận sống và người cách đa diện; nghệ thuật chân chính luôn gắn với đời và vì đời - Tình truyện độc đáo, mang ý nghĩa khám phá, phát đời sống Điểm nhìn nghệ thuật đa chiều Lời văn giản dị mà sâu sắc, dư ba Kĩ Đọc- hiểu truyện ngắn đại II HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 45 Tìm hiểu chung a Tác giả Nguyễn Minh Châu (1930-1989): trước năm 1975 là ngòi bút sử thi có thiên hướng trữ tình lãng mạn; từ đầu thập kỉ 80 kỉ XX chuyển hẳn sang cảm hứng với vấn đề đạo đức và triết lí nhân sinh, thuộc số “ người mở đường tinh anh và tài năng” (Nguyên Ngọc) văn học Việt Nam thời kì đổi b Tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa tiêu biểu cho xu hướng chung văn học Việt Nam thời kì đổi mới: hướng nội, khai thác sâu sắc số phận cá nhân và thân phận người sống đời thường Đọc- hiểu văn bản: v Nội dung - Hai phát người nghệ sĩ nhiếp ảnh + Một “cảnh đắt trời cho” là cảnh thuyền lưới vó ẩn biển sớm mờ sương có pha đôi chút màu hồng hồng ánh mặt trời chiếu vào…Với người nghệ sĩ, khung cảnh đó chứa đựng “chân lí hoàn thiện”, làm dấy lên Phùng xúc cảm thẩm mĩ, khiến tâm hồn anh gột rửa, lọc + Một cảnh tượng phi thẩm mĩ (một người đàn bà xấu xí, mệt mỏi; gã đàn ông to lớn, dằn), phi nhân tính ( người chồng đánh vợ cách thô bạo, đứa thương mẹ đã đánh lại cha,…) giống trò đùa quái ác, làm Phùng “ngơ ngác” không tin vào mắt mình Qua hai phát người nghệ sĩ, nhà văn ra: đời chứa đựng nhiều nghịch lí, mâu thuẫn; không thể đánh giá người, sống dáng vẻ bên ngoài mà phải sâu tìm hiểu, phát chất bên - Câu chuyện người đàn bà hàng chài tòa án huyện: (43) + Đó là câu chuyện vè đời nhiều bí ẩn và éo le người đàn bà hàng chài nghèo khó, lam lũ… + Câu chuyện đã giúp người nghệ sĩ Phùng hiểu người đàn bà hàng chài ( phụ nữ nghèo khổ, nhẫn nhục, sống kín đáo, sâu sắc, thấu hiểu lẽ đời, có tâm hồn đẹp đẽ, giàu đức hi sinh và lòng vị tha); người chồng chị (“bất kể lúc nào thấy khổ quá” là lôi vợ đánh); chánh án Đẩu ( có lòng tốt, sẵn sàng bảo vệ công lí kinh nghiệm sống chưa nhiều) và chính mình ( sẵn sàng làm tất vì công lại đơn giản cách nhìn nhận, suy nghĩ) Qua câu chuyện đời người đàn bà hàng chài và cách ứng xử các nhân vật, nhà văn muốn gửi đến người đọc thông điệp: đừng nhìn đời, người cách đơn giản, phiến diện; phải đánh giá việc, tượng các mối quan hệ đa diện, nhiều chiều - Tấm ảnh lựa chọn “ lịch năm ấy”: + Mỗi lần nhìn kĩ vào ảnh đen trắng, người nghệ sĩ thấy “ lên cái màu hồng hồng ánh sương mai” ( đó là chất thơ, vẻ đẹp lãng mạn đời, là biểu tượng nghệ thuật) Và nhìn lâu hơn, anh thấy “ người đàn bước khỏi ảnh” ( đó là thân lam lũ, khốn khó, là thật đời) + Ý nghĩa: nghệ thuật chân chính không thể tách rời, thoát li sống Nghệ thuật chính là đời và phải vì đời b Nghệ thuật - Tình truyện độc đáo, có ý nghĩa khám phá, phát đời sống - Tác giả lựa chọn ngôi kể, điểm nhìn thích hợp, làm cho câu chuyện trở nên gần gũi, chân thực và có sức thuyết phục - Ngôn ngữ nhân vật sinh động, phù hợp với tính cách Lời văn giản dị mà sâu sắc, đa nghĩa c.Ý nghĩa văn Chiếc thuyền ngoài xa thể chiêm nghiệm sâu sắc nhà văn đời và nghệ thuật: nghệ thuật chân chính phải luôn gắn với đời, vì đời; người nghệ sĩ cần phải nhìn nhận sống và người cách toàn diện, sâu sắc Tác phẩm rung lên hồi chuông báo động tình trạng bạo lực gia đình và hậu khôn lường nó Hướng dẫn tự học - Tìm đọc trọn vẹn truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa - Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài tác phẩm Tiết 72: THỰC HÀNH VỀ HÀM Ý I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Thông qua thực hành, củng cố và nâng cao kiến thức hàm ý, cách thức tạo hàm ý và tác dụng nó giao tiếp ngôn ngữ; - Có kĩ cảm nhận và phân tích hàm ý hoạt động giao tiếp, kĩ tạo hàm ý ngữ cảnh giao tiếp thích hợp II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức (thông qua thực hành) - Khái niệm hàm ý ( nội dung ý nghĩa mà người nói có ý định truyền báo đến người nghe không thể trực tiếp mà nhờ cách nói gián tiếp đẻ người nghe tự suy ra); khác biệt hàm ý với nghĩa tường minh - Một số cách thức tạo hàm ý thông dụng: người nói chủ ý vi phạm phương châm hội thoại phương châm quan yếu, phương châm lượng, chất, cách thức sử dụng các hành động nói gián tiếp - Một số tác dụng cách nói có hàm ý: + Tạo hiệu mạnh mẽ, sâu sắc cách nói tường minh; + Giữ thể diện các nhân vật giao tiếp và tính lịch giao tiếp; + Làm cho lời nói, câu văn hàm súc, ý vị, hấp dẫn; + Tạo điều kiện cho người nói có thể tránh trách nhiệm hàm ý Kĩ (44) - Kĩ nhận diện hàm ý, phân biệt hàm ý với nghĩa tường minh - Kĩ phân tích hàm ý: cách thức tạo hàm ý, tác dụng hàm ý - Kĩ sử dụng cách nói có hàm ý (thông thường) ngữ cảnh thích hợp II HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 46 Tìm hiểu chung - Muốn nhận biết hàm ý cần phải dựa vào nghĩa tường minh câu, dựa vào ngữ cảnh, dựa vào lời lẽ thông thường giao tiếp - Cần so sánh với cách nói tường minh cùng ngữ cảnh giao tiếp để nhận hàm ý và tác dụng cách nói có hàm ý - Cần dựa trên nội dung đã dạy và học hàm ý và các phương châm hội thoại THCS ( Ngữ văn 9) Luyện tập - Luyện tập để nhận biết và phân tích câu có hàm ý văn văn học - Luyện tập cảm nhận và phân tích tác dụng câu nói có hàm ý giao tiếp ngôn ngữ Hướng dẫn tự học - Tìm mối quan hệ cách nói hàm ý với nói bóng gió, nói vòng, nói lửng - Tìm hàm ý các câu chuyện ngụ ngôn Tuần 27: tiết 73 Đọc thêm: MÙA LÁ RỤNG TRONG VƯỜN (Trích- MA VĂN KHÁNG) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Cảm nhận không khí ngày Tết mang truyền thống văn hóa dân tộc và tác động kinh tế thị trường người; - Thấy nghệ thuật kể chuyện, thể tâm lí và tính cách nhân vật II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức - Không khí ngày Tết cổ truyền gia đình ông Bằng - Những nét tính cách đối lập - Nghệ thuật kể chuyện, thể tâm lí nhân vật Kĩ Đọc- hiểu tiểu thuyết theo đặc trưng thể loại II HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 47 Tìm hiểu chung Vài nét nhà văn Ma Văn Kháng và vị trí đoạn trích (SGK) Đọc- hiểu văn bản: w Nội dung - Không khí ngày Tết: Những chi tiết mâm cỗ cúng tất niên tái không khí Tết cổ truyền mang đậm sắc Việt Nam Chị Hoài – vốn là dâu trưởng cụ Bằng, đã lấy chồng, có con- nhớ lên chúc Tết gia đình Đặc biệt, cử và lời khấn ông Bằng cho thấy thiêng liêng đời sống tâm linh, tình cảm người - Những nét tính cách đối lập: + Lí đã chấp nhận hi sinh, lại rơi vào vòng xoáy đồng tiền + Đông đã là anh hùng thì bây lại trở thành người thừa + Cừ đã là đội bây bỏ trốn nước ngoài Kinh tế thị trường đã tác động tới người, ngõ ngách sống b Nghệ thuật Cách kể chuyện tự nhiên, miêu tả nội tâm nhân vật tinh tế, sâu sắc c.Ý nghĩa văn (45) Qua đoạn trích người đọc cảm nhận nét đẹp truyền thống văn hóa dân tộc, để không đánh chính mình trước tác động kinh tế thị trường Hướng dẫn tự học Cảm nhận anh chị không khí ngày tết gia đình ông Bằng qua đoạn trích Tiết 74: MỘT NGƯỜI HÀ NỘI (NGUYỄN KHẢI) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Thấy vẻ đẹp và chiều sâu văn hóa người Hà Nội qua nhân vật bà Hiền; - Cảm nhận nét đặc sắc nghệ thuật kể chuyện, giọng văn đượm chất triết lí II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức - Nếp sống văn hóa và phẩm chất tốt đẹp người Hà Nội qua nhân vật bà Hiền - Niềm tin vào người và mảnh đất Hà Nội - Nghệ thuật lựa chọn tình tiết, xây dựng tính cách nhân vật, giọng văn đượm chất triết lí Kĩ Đọc- hiểu truyện ngắn theo đặc trưng thể loại II HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 48 Tìm hiểu chung Vài nét tác giả, hoàn cảnh, mục đích sáng tác Một người Hà Nội Đọc- hiểu văn bản: x Nội dung Tư tưởng chủ đề tác phẩm thể chủ yếu qua nhân vật bà Hiền, người Hà Nội tiêu biểu - Chú ý các chi tiết: nếp sống có chiều sâu văn hóa; quan điểm hôn nhân, chuyện sinh con; cách quản lí gia đình, dạy dỗ cái; lịch lãm, khôn khéo cách ứng xử;… - Những chiêm nghiệm lẽ đời : chú ý nhận xét bà Hiền Chính phủ, chuyện bán nhà, có đầu óc thực tế, có lĩnh, dám nói thẳng, nói thật - Bà Hiền là người đặc biệt đề cao lòng tự trọng: Bà lòng cho người trai đầu đội vì “ không muốn nó sống bám vào hi sinh bạn bè Nó dám là biết tự trọng”, sẵn sàng chấp nhận người trai thứ hai muốn tiếp bước anh vì “ ngăn nó tức là bảo nó tìm đường sống để các bạn nó phải chết, là cách giết chết nó” - Bà Hiền là người biết sống hòa đồng với người xung quanh, với đời sống dân tộc, đất nước Qua nhân vật Bà Hiền, nhà văn thể niềm tin người và mảnh đất Hà Nội Cây si đổ, người ta tìm cách nâng dậy và làm cho cây si sống lại Vẻ đẹp Hà Nội còn đó, không thể mất- Hà Nội truyền thống văn hiến rạng rỡ ngàn năm Đặc biệt, so sánh nhân vật bà Hiền với “ hạt bụi vàng” góp phần “ làm cho đất kinh kì chói sáng ánh vàng” cho thấy trân trọng, ngợi ca Nguyễn Khải nhân vật này b Nghệ thuật Ngôi kể theo kiểu nhân vật hóa, quan sát tinh tế, triết luận sâu sắc; cái nhìn đằm thắm, nhân hậu c.Ý nghĩa văn Cuộc sống ngày nâng cao vật chất càng đòi hỏi người phải có lòng tự trọng, biết gìn giữ nếp sống văn hóa tốt đẹp ông cha Mỗi người hãy góp phần phát huy, giữ gìn truyền thống, vẻ đẹp văn hóa dân tộc Hướng dẫn tự học Suy ngĩ anh chị nhân vật bà Hiền Tiết 75: THỰC HÀNH VỀ HÀM Ý I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Thông qua thực hành, củng cố và nâng cao kiến thức hàm ý, cách thức tạo hàm ý và tác dụng nó giao tiếp ngôn ngữ; (46) - Có kĩ cảm nhận và phân tích hàm ý hoạt động giao tiếp, kĩ tạo hàm ý ngữ cảnh giao tiếp thích hợp II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức (thông qua thực hành) - Khái niệm hàm ý ( nội dung ý nghĩa mà người nói có ý định truyền báo đến người nghe không thể trực tiếp mà nhờ cách nói gián tiếp đẻ người nghe tự suy ra); khác biệt hàm ý với nghĩa tường minh - Một số cách thức tạo hàm ý thông dụng: người nói chủ ý vi phạm phương châm hội thoại phương châm quan yếu, phương châm lượng, chất, cách thức sử dụng các hành động nói gián tiếp - Một số tác dụng cách nói có hàm ý: + Tạo hiệu mạnh mẽ, sâu sắc cách nói tường minh; + Giữ thể diện các nhân vật giao tiếp và tính lịch giao tiếp; + Làm cho lời nói, câu văn hàm súc, ý vị, hấp dẫn; + Tạo điều kiện cho người nói có thể tránh trách nhiệm hàm ý Kĩ - Kĩ nhận diện hàm ý, phân biệt hàm ý với nghĩa tường minh - Kĩ phân tích hàm ý: cách thức tạo hàm ý, tác dụng hàm ý - Kĩ sử dụng cách nói có hàm ý (thông thường) ngữ cảnh thích hợp II HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 49 Tìm hiểu chung - Muốn nhận biết hàm ý cần phải dựa vào nghĩa tường minh câu, dựa vào ngữ cảnh, dựa vào lời lẽ thông thường giao tiếp - Cần so sánh với cách nói tường minh cùng ngữ cảnh giao tiếp để nhận hàm ý và tác dụng cách nói có hàm ý - Cần dựa trên nội dung đã dạy và học hàm ý và các phương châm hội thoại THCS ( Ngữ văn 9) Luyện tập - Luyện tập để nhận biết và phân tích câu có hàm ý văn văn học - Luyện tập cảm nhận và phân tích tác dụng câu nói có hàm ý giao tiếp ngôn ngữ Hướng dẫn tự học - Tìm mối quan hệ cách nói hàm ý với nói bóng gió, nói vòng, nói lửng - Tìm hàm ý các câu chuyện ngụ ngôn Tuần 28: tiết 76,77 THUỐC (LỖ TẤN) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu thái độc Lỗ Tấn trước thực trạng mê muội người Trung Hoa trước Cách mạngTân Hợi (1911) mong mỏi tác giả thức tỉnh họ; - Nắm đặc sắc truyện ngắn Lỗ Tấn: cô đọng, sucstichs, giàu tính biểu tượng II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức - Ý nghĩa hình tượng bánh bao tẩm máu người - Ý nghĩa hình tượng vòng hoa trên mộ người chiến sĩ cách mạng Hạ Du Kĩ Đọc- hiểu văn theo đặc trưng thể loại ( văn tự sự, truyện dịch) II HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 50 Tìm hiểu chung (47) - Lỗ Tấn (1881-1936), nhà văn cách mạng Trung Quốc, người đã từ bỏ nghề thuốc để làm văn nghệ vì cho chữa bệnh thể xác không quan trọng chữa bệnh tinh thần - Truyện viết năm 1919, nhằm thực trạng: nhân dân đắm chìm mê muội còn người cách mạng thì xa lạ với quần chúng Đọc- hiểu văn bản: y Nội dung - Tình trạng mê muội người dân Trung Quốc qua hình tượng bánh bao tẩm máu người: + Phân tích hành động, thái độ, tâm lí vợ chồng lão Hoa mua thuốc ( bánh bao tẩm máu người), cho thằng Thuyên uống thuốc ( ăn bánh bao) với niềm tin mình khỏi bệnh + Phân tích thái độ, lời nói số đông người quán trà ( người râu hoa râm, cậu Năm Gù, người mặt thịt ngang phè, bác Cả Khang,…)bàn luận thuốc, cam đoan khả chữa trị bệnh lao bánh bao tẩm máu người; kháo chuyện giao nộp người cách mạng để lĩnh thưởng, cái chết người cách mạng,… - Mong mỏi thức tỉnh quần chúng qua hình tượng vòng hoa trên mộ Hạ Du: + Phân tích hình ảnh bà mẹ Hạ Du nghĩa địa: “ tóc bạc già nửa, áo quần rách rưới, tay xách giỏ sơn xanh cũ nát”; suy nghĩ và nỗi băn khoăn bà đứng trước mộ con: “ Hoa không có gốc, không phải đất mọc lên! Ai đã đến đây? Trẻ không thể đến đây chơi Bà họ hàng định là không đến rồi! Thế này là nào?” + Chú ý lời bà mẹ khóc con: “ Du ơi! Trời có mắt, thật tội nghiệp, chúng nó giết thì chúng nó bị báo ứng thôi!” và hình ảnh “ quạ xòe đôi cánh nhún mình, mũi tên, vút bay thẳng phía chân trời xa” b Nghệ thuật - Hình ảnh, ngôn từ giàu tính biểu tượng - Lối dẫn chuyện nhẹ nhàng, tự nhiên mà sâu sắc, lôi c.Ý nghĩa văn - Người Trung Quốc cần có thứ thuốc để chữa trị tận gốc bệnh mê muội tinh thần - Nhân dân không nên “ ngủ say cái nhà hộp sắt” và người cách mạng thì không nên “ bôn ba chốn quạnh hiu”, mà phải bám sát quần chúng để vận động, giác ngộ họ Hướng dẫn tự học Lỗ Tấn đã cảm nhân “ bệnh” người dân Trung Hoa nào truyện ngắn Thuốc? Tiết 78: RÈN LUYỆN KĨ NĂNG MỞ BÀI, KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: -Hiểu và có kĩ vận dụng linh hoạt, sáng tạo các kiểu mở bài và kết bài thông dụng bài văn nghị luận II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức - Vị trí và tầm quan trọng mở bài và kết bài bài văn nghị luận - Các cách mở bài, kết bài thông dụng bài văn nghị luận Kĩ - Nhận diện và phân tích các cách mở bài, kết bài các văn nghị luận - Có kĩ vận dụng linh hoạt các kiểu mở bài và kết bài thông dụng viết bài văn nghị luận II HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 51 Tìm hiểu chung Thông qua phân tích ví dụ để củng cố và hoàn thiện kiến thức mở bài, kết bài: - Mở bài bài văn nghị luận nhằm giới thiệu vấn đề nghị luận Có cách mở bài trực tiếp (đi thẳng vào vấn đề), có cách mở bài gián tiếp (dẫn dắt để vào vấn đề) - Thân bài nhằm triển khai các ý nêu mở bài (ý lớn, ý nhỏ) Các ý phần thân bài cần xếp cách hợp lí, mạch lạc, tập trung làm bật vấn đề nêu mở bài (48) - Kết bài tóm lại nội dung nêu mở bài và trình bày thân bài, đồng thời mở vấn đề tiếp nối để khơi gợi suy nghĩ, tình cảm người đọc Luyện tập Thực hành luyện tập qua các bài viết Hs Hướng dẫn tự học Thực hành viết mở bài, kết bài cho số đề văn nghị luận SGK Tuần 29: tiết 79,80: SỐ PHẬN CON NGƯỜI (Trích- SÔ-LÔ-KHỐP) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: -Hiểu thật khốc liệt chiến tranh và lĩnh vượt lên trên số phận người lính Xô viết thời hậu chiến; - Nắm nét đặc sắc nghệ thuật kể chuyện và xây dựng hình tượng nhân vật truyện ngắn Sôlô-khốp II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức - Chiến tranh, số phận người và nghị lực vượt qua số phận - Chủ nghĩa nhân đạo cao thể cách nhìn chiến tranh cách toàn diện, chân thật - Đặc sắc nghệ thuật kể chuyện và phân tích tâm trạng nhân vật Kĩ Đọc –hiểu văn theo đặc trưng thể loại ( văn tự sự, truyện dịch) III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Tìm hiểu chung - Mi-kha-in Sô-lô-khốp (1905- 1984), nhà văn Nga Xô viết, Giải Nô-ben Văn học năm 1965; coi là nhà văn lớn kỉ XX - Số phận người viết năm 1957, mười hai năm sau Chiến tranh giới lần thứ hai kết thúc Đọc- hiểu văn bản: a Nội dung - Chiến tranh và thân phận người + Người lính Xô-cô-lốp với đau đớn thể xác và tinh thần dường không thể nào vượt qua nổi: lính, bị thương, bị đọa đày trại tập trung; vợ và hai gái chết vì bom phát xít, trai lính và hi sinh đúng ngày chiến thắng; sau chiến tranh, Xô-cô-lốp không biết đâu, đâu + Chú bé Va-ni-a lang thang, rách rưới, ngày nhặt nhạnh kiếm ăn nơi hàng quán, ban đêm bạ đâu ngủ đó; cha chết trận, mẹ chết bom, không biết quê hương, không người thân thích - Nghị lực vượt qua số phận + Xô-cô-lốp chấp nhận sống sau chiến tranh, tự nhận mình là bố Va-ni-a, sung sướng tình cảm cha con, chăm lo cho Va-ni-a cái ăn, cái mặc, giấc ngủ + Va-ni-a vô tư, hồn nhiên đón nhận sống chăm sóc và tình yêu thương người mà chú bé luôn nghĩ là cha đẻ Tác phẩm đề cao chủ nghĩa nhân đạo cao cả, nghị lực phi thường người lính và nhân dân Xô viết hậu chiến: lòng nhân hậu, vị tha, gắn kết cảnh đời bất hạnh, niềm hi vọng vào tương lai b Nghệ thuật - Miêu tả sâu sắc, tinh tế nội tâm và diễn biến tâm trạng nhân vật - Lối kể chuyện giản dị, sinh động, giàu sức hấp dẫn và lôi - Nhiều đoạn trữ tình ngoại đề gây xúc động mạnh cho người đọc c.Ý nghĩa văn Con người ý chí và nghị lực, lòng nhân ái và niềm tin vào tương lai, cần và có thể vượt qua mát chiến tranh và bi kịch số phận Hướng dẫn tự học (49) Đọc nhiều lần đoạn cuối: “ Hai người côi cút, hai hạt cát….những giọt nước mắt đàn ông hoi nóng bỏng lăn trên má anh” để thấy ý chí và nghị lực, niềm tin tương lai người dân Xô viết sau chiến tranh bút pháp trữ tình đằm thắm Sô-lô-khốp Tuần 30: tiết 82,83: ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ (Trích- HEMINGWAY) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Cảm nhận vẻ đẹp người hành trình nhằm thực khát vọng giản dị mà lớn lao; - Hiểu cách khái quát ý nghĩa hàm ẩn truyện ngắn Hemingway II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức - Ý chí và nghị lực ông lão đánh cá chinh phục cá kiếm chống chọi với dội biển khơi - Chi tiết giản dị, chân thực, mang ý nghĩa hàm ẩn lớn lao Kĩ - Đọc- hiểu văn theo đặc trưng thể loại (tự sự, dịch) - Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật II HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 1.Tìm hiểu chung - Hemingway (1899-1961), nhà văn lớn nước Mỹ kỉ XX, tiếng với nguyên kí “ tảng băng trôi”; với hoài bão viết cho “ áng văn xuôi đơn giản và trung thực người” - Đoạn trích nằm gần cuối truyện, thuật lại việc ông lão Xan-ti-a-gô rượt đuổi và khuất phục cá kiếm Đọc- hiểu văn bản: a.Nội dung - Đề cao sức mạnh người- ông lão đánh cá kiếm Cả hai dũng cảm, mưu trí, cao thượng chiến thắng cuối cùng đã thuộc người - Thể niềm tin vào nghị lực người và niềm tự hào người b Nghệ thuật - Lối kể chuyện độc đáo, kết hợp nhuần nhuyễn lời kể với văn miêu tả cảnh vật, đối thoại và độc thoại nội tâm - Ý nghĩa hàm ẩn hình tượng và tính đa nghĩa ngôn ngữ c.Ý nghĩa văn Cuộc hành trình đơn độc, nhọc nhằn người vì khát vọng lớn lao là minh chứng cho chân lí: “ Con người có thể bị hủy diệt không thể bị đánh bại” Hướng dẫn tự học Đọc kĩ đoạn trích, phân tích hình ảnh ông lão đánh cá đơn độc, dũng cảm; kết và ý nghĩa săn đuổi cá kiếm Tiết 84: DIỄN ĐẠT TRONG VĂN NGHỊ LUẬN I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm các yêu cầu diễn đạt bài văn nghị luận; - Có kĩ vận dụng cách diễn đạt khác để trình bày vấn đề linh hoạt, sáng tạo II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức - Các yêu cầu diễn đạt bài văn nghị luận - Một số lỗi và cách chữa lỗi diễn đạt bài văn nghị luận Kĩ - Nhận diện các cách diễn đạt hay số văn nghị luận (50) - Tránh các lỗi dùng từ, đặt câu, sử dụng giọng điệu không phù hợp với chuẩn mực diễn đạt bài văn nghị luận - Vận dụng cách diễn đạt khác để trình bày vấn đề linh hoạt, sáng tạo II HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 52 Tìm hiểu chung Phân tích ví dụ để nắm yêu cầu diễn đạt bài văn nghị luận: - Về cách sử dụng từ ngữ: lựa chọn từ ngữ chính xác, phù hợp với vấn đề cần nghị luận; kết hợp sử dụng các phép tu từ từ vựng và số từ ngữ mang tính biểu cảm, gợi hình tượng để bộc lộ cảm xúc phù hợp - Về cách sử dụng kết hợp các kiểu câu: kết hợp số kiểu câu đoạn; sử dụng các phép tu từ cú pháp để tạo nhịp điệu, nhấn mạnh thái độ, cảm xúc - Xác định giọng điệu phù hợp với nội dung bài văn nghị luận Luyện tập - Thực hành luyện tập qua các bài viết HS - Tăng cường luyện tập thường xuyên để nâng cao hiệu diễn đạt bài văn nghị luận Hướng dẫn tự học HS tự xem lại số bài văn nghị luận đã làm và sửa các lỗi diễn đạt (nếu có) Tuần 31: tiết 85,86: HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT (Trích- LƯU QUANG VŨ) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Cảm nhận bi kịch người bị đặt vào nghịch cảnh phải sống nhờ, sống tạm trái tự nhiên và vẻ đẹp tâm hồn người lao động đấu tranh chống lại giả tạo, dung tục; - Thấy đặc sắc kịch Lưu Quang Vũ qua đoạn trích cụ thể II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức - Những ràng buộc mang tính tương khắc thể xác và linh hồn nghịch cảnh trớ trêu: linh hồn nhân hậu, cao phải sống nhờ, sống tạm cách trái tự nhiên thân xác phàm tục, thô lỗ - Cuộc đấu tranh linh hồn và thể xác để bảo vệ phẩm tính cao quý, để có sống thực có ý nghĩa, xứng đáng với người - Sự hấp dẫn kịch văn học và nghệ thuật sân khấu, tính đại và giá trị truyền thống, chất trữ tình đằm thắm bay bổng và phê phán liệt, mạnh mẽ Kĩ Đọc- hiểu kịch văn học theo đặc trưng thể loại III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 1.Tìm hiểu chung a Tác giả Lưu Quang Vũ (1948-1988) là tài đa dạng kịch là phần đóng góp đặc sắc Ông coi là tượng đặc biệt sân khấu, nhà soạn kịch tài văn học Việt Nam đại b Tác phẩm Hồn Trương Ba, da hàng thịt là kịch đặc sắc LQV Từ cốt truyện dân gian, nhà văn xây dựng kịch đại chứa đựng nhiều vấn đề mẻ, có ý nghĩa tư tưởng và triết lí nhân sinh sâu sắc Văn trích SGK thuộc cảnh VII và là đoạn kết kịch Đọc- hiểu văn bản: a.Nội dung - Màn đối thoại Hồn Trương Ba và xác hàng thịt: + Hồn Trương Ba có sống đáng hổ thẹn phải sống chung với thể xác dung tục và bị dung tục đồng hóa (51) + Lời cảnh báo tác giả: người phải sống dung tục thì sớm hay muộn phẩm chất tốt đẹp bị cái dung tục ngự trị, lấn át và tàn phá Vì thế, phải đấu tranh để loại bỏ dung tục, giả tạo để sống trở nên tươi sáng hơn, đẹp đẽ và nhân văn - Màn đối thoại Hồn Trương Ba với người thân: + Trong thân xác anh hàng thịt, Hồn Trương Ba dù không muốn phải làm điều trái với tư tưởng mình để thỏa mãn đòi hỏi thể xác + Những người thân gia đình người thì xa lánh, sợ hãi, chí ghét bỏ, ghê tởm ( cái Gái); người lại buồn bã, đau khổ (vợ Trương Ba);…song, tất không giúp gì và Hồn Trương Ba rơi vào hụt hẫng, cô đơn Vì thế, Hồn Trương Ba phải lựa chọn thái độ dứt khoát - Màn đối thoại Hồn Trương Ba và Đế Thích + Hồn Trương Ba không chấp nhận cảnh sống bên đằng, bên ngoài nẻo Ông muốn sống theo đúng chất mình: “Tôi muốn là tôi toàn vẹn” + Đế Thích khuyên hồn Trương Ba nên chấp nhận Hồn Trương Ba kiên từ chối và kêu gọi Đế Thích sửa sai việc làm cho cu Tị sống lại Qua màn đối thoại, ta thấy vẻ đẹp tâm hồn người đấu tranh chống lại dung tục, giả tạo, bảo vệ quyền sống toàn vẹn, tự nhiên Đó chính là chất thơ kịch LQV - Kết thúc kịch, Hồn Trương Ba chấp nhận cái chết, cái chết làm sáng bừng lên nhân cách đẹp đẽ Trương Ba, thể chiến thắng cái thiện, cái đẹp và sống đích thực b Nghệ thuật - Sáng tạo lại cốt truyện dân gian - Nghệ thuật dựng cảnh, dựng đối thoại, độc thoại nội tâm - Hành động nhân vật phù hợp với hoàn cảnh, tính cách, góp phần phát triển tình truyện,… c.Ý nghĩa văn Một điều quý giá người là sống là mình, sống trọn vẹn với giá trị mình có và theo đuổi Sự sống thật có ý nghĩa người sống hài hòa tự nhiên thể xác và tâm hồn Hướng dẫn tự học Ý nghĩa phê phán đoạn trích và giá trị nhân văn tác phẩm Tiết 87: DIỄN ĐẠT TRONG VĂN NGHỊ LUẬN I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm các yêu cầu diễn đạt bài văn nghị luận; - Có kĩ vận dụng cách diễn đạt khác để trình bày vấn đề linh hoạt, sáng tạo II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức - Các yêu cầu diễn đạt bài văn nghị luận - Một số lỗi và cách chữa lỗi diễn đạt bài văn nghị luận Kĩ - Nhận diện các cách diễn đạt hay số văn nghị luận - Tránh các lỗi dùng từ, đặt câu, sử dụng giọng điệu không phù hợp với chuẩn mực diễn đạt bài văn nghị luận - Vận dụng cách diễn đạt khác để trình bày vấn đề linh hoạt, sáng tạo II HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 53 Tìm hiểu chung Phân tích ví dụ để nắm yêu cầu diễn đạt bài văn nghị luận: - Về cách sử dụng từ ngữ: lựa chọn từ ngữ chính xác, phù hợp với vấn đề cần nghị luận; kết hợp sử dụng các phép tu từ từ vựng và số từ ngữ mang tính biểu cảm, gợi hình tượng để bộc lộ cảm xúc phù hợp - Về cách sử dụng kết hợp các kiểu câu: kết hợp số kiểu câu đoạn; sử dụng các phép tu từ cú pháp để tạo nhịp điệu, nhấn mạnh thái độ, cảm xúc - Xác định giọng điệu phù hợp với nội dung bài văn nghị luận (52) Luyện tập - Thực hành luyện tập qua các bài viết HS - Tăng cường luyện tập thường xuyên để nâng cao hiệu diễn đạt bài văn nghị luận Hướng dẫn tự học HS tự xem lại số bài văn nghị luận đã làm và sửa các lỗi diễn đạt (nếu có) Tuần 32: tiết 88,89: NHÌN VỀ VỐN VĂN HÓA DÂN TỘC (TRẦN ĐÌNH HƯỢU) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm luận điểm chính bài viết cùng quan điểm tác giả nét đặc trưng vốn văn hóa dân tộc- sở để xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; - Thấy cách trình bày sáng rõ và thái độ khách quan, khiêm tốn trình bày quan điểm II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức - Về nội dung: mặt ưu điểm và nhược điểm, tích cực và hạn chế văn hóa dân tộc - Về nghệ thuật: cách trình bày khoa học, chính xác, mạch lạc và biện chứng Kĩ Nâng cao kĩ đọc- hiểu văn khoa học và chính luận III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 54 Tìm hiểu chung a Tác giả Trần Đình Hượu (1926-1995) là nhà giáo, nhà nghiên cứu văn hóa, văn học có uy tín b Tác phẩm - Xuất xứ: trích từ phần II tiểu luận Về vấn đề tìm đặc sắc văn hóa dân tộc ( in Đến đại từ truyền thống) - Nội dung: Trình bày khám phá văn hóa dân tộc để xác định đường xây dựng văn hóa Việt Nam đại từ “ vốn văn hóa dân tộc” đúng tên sách Đến đại từ truyền thống Đọc- hiểu văn bản: z Nội dung Những luận điểm chính (tương ứng với phân đoạn trích) - Phần 1: Giới thuyết khái niệm : :vốn văn hóa dân tộc”: là cái ổn định dần, tồn trước thời cận- đại - Phần 2: Quy mô và ảnh hưởng văn hóa dân tộc + Khẳng định văn hóa Việt nam không đồ sộ, không có đặc sắc bật và cống hiến lớn lao cho nhân loại ( chứng minh cách đối sánh số lĩnh vực văn hóa nước ta với dân tộc khác) + Nguyên nhân: hạn chế trình độ sản xuất, đời sống xã hội - Phần 3: Quan niệm sống, lối sống, khả chiếm lĩnh và đồng hóa giá trị bên ngoài người Việt Nam ( coi trọng thế; ý thức cá nhân và sở hữu không phát triển cao; không háo hức, say mê cái huy hoàng, huyền ảo;…) Tác giả rút rakết luận quan trọng: Tinh thần chung văn hóa Việt nam là thiết thực, linh hoạt, dung hòa Nho, Phật và Đạo để lại dấu ấn văn hóa dân tộc tôn giáo tiếp thu khía cạnh khác để thích ứng với điều kiện riêng dân tộc Từ đó, Trần Đình Hượu nhấn mạnh: Dân tộc Việt Nam là dân tộc có lĩnh vì không biết tạo tác mà còn có khả chiếm lĩnh và đồng hóa b Nghệ thuật - Cách trình bày chặt chẽ, biện chứng, loogich, thể tầm bao quát lớn, khía cạnh quan trọng đặc trưng văn hóa dân tộc - Thái độ khách quan, khoa học, khiêm tốn,…tránh tronghai khuynh hướng cực đoan là tìm nhược điểm để phê phán là tìm ưu điểm để ca tụng c.Ý nghĩa văn (53) Đoạn trích cho thấy quan điểm đúng đắn nét đặc trưng vốn văn hóa dân tộc, là sở để chúng ta suy nghĩ, tìm phương hướng xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Hướng dẫn tự học - Tìm đoạn trích câu văn mang tính chất cắt nghĩa nguyên nhân tạo thành các đặc điểm văn hóa Việt Nam - Trình bày cách hiểu anh chị các khái niệm tạo tác, đồng hóa, dung hợp Tiết 90: PHÁT BIỂU TỰ DO I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu các yêu cầu hình thức phát biểu tự do; - Bước đầu biết cách phát biểu tự lĩnh vực quen thuộc II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức - Khái quát phát biểu tự - Những yêu cầu phát biểu tự Kĩ Phản xạ nhanh, linh hoạt trước các tình giao tiếp; biết tìm nội dung và cách phát biểu thích hợp, có khả đem lại cho người nghe điều đúng đắn, mẻ và bổ ích III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Tìm hiểu chung - Phát triển kĩ tự đọc, tự tìm hiểu nội dung trình bày bài học để nắm vững kiến thức - Liên hệ với thực tiễn thân để củng cố và hoàn thiện kiến thức phát biểu tự Luyện tập - Luyện tập nhận diện các tình phát biểu tự - Luyện tập xác định vấn đề, nội dung phù hợp với hoàn cảnh, đối tượng phát biểu tự Hướng dẫn tự học Tìm hiểu các tình thường gặp sống có sử dụng hình thức phát biểu tự Tuần 33: tiết 91,92 PHONG CÁCH NGÔN NGỮ HÀNH CHÍNH (PCNNHC) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm đặc điểm , tính chất, đặc trưng PCNNHC - Vận dụng vào việc soạn thảo các văn hành chính II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức - Đặc điểm PCNNHC - Sự lựa chọn các yếu tố ngôn ngữ quá trình soạn thảo các văn mang PCNNHC Kĩ Có kĩ saonj thảo số văn hành chính cần thiết III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Tìm hiểu chung Đặc trưng PCNNHC: - Tính khuôn mẫu; - Tính minh xác - Tính công vụ Luyện tập - Luyện tập nhận diện văn theo PCNNHC - GV hướng dẫn HS thực hành soạn thảo số văn hành chính thường gặp Hướng dẫn tự học (54) Anh chị hãy viết báo cáo tổng kết phong trào thi đua lớp mình Tiết 93: VĂN BẢN TỔNG KẾT(VBTK) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm đặc điểm và yêu cầu văn tổng kết; - Viết văn tổng kết có nội dung và yêu cầu đơn giản II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức - Mục đích, nội dung, đặc điểm văn tổng kết - Cách viết văn tổng kết tri thức, văn tổng kết hoạt động thực tiến Kĩ - Vận dụng khiến thức để đọc- hiểu, lĩnh hội các văn tổng kết SGK - Viết các văn tổng kết tri thức, văn tổng kết hoạt động thực tiễn vấn đề gắn với học tập và sinh hoạt cá nhân, trường, lớp III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Tìm hiểu chung Từ việc liên hệ với các tình thực tiễn học tập và sinh hoạt, hình thành các kiến thức văn tổng kết: - Văn tổng kết bao gồm hai loại: VBTK tri thức và VBTK hoạt động thực tiễn Khi tổng kết tri thức cần trình bày khái quát các tri thức và thành tựu nghiên cứu đã đạt được; tổng kết các hoạt động thực tiễn cần nêu rõ mục đích, hoạt động chính, bài học kinh nghiệm;… - Cách viết VBTK tri thức và tổng kết hoạt động thực tiễn Luyện tập - Thực hành luyện tập nhằm rèn hai kĩ năng: đọc- hiểu các VBTK SGK và viết VBTK -Tùy theo đối tượng HS mà có hình thức luyện tập phù hợp với hai yêu cầu trên Hướng dẫn tự học Rèn luyện thêm các tình tìm hiểu và viết VBTK thực tiễn Tuần 34: Tiết 94,95: TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆT: HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ(HĐGTBNN) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: -Ôn tập, hệ thống hóa và nâng cao kiến thức HĐGTBNN: các nhân tố giao tiếp (trong đó có nhân vật giao tiếp và ngữ cảnh), các quá trình giao tiếp, dạng ngôn ngữ nói và viết, nghĩa câu giao tiếp và giữ gìn sáng TV giao tiếp; - Củng cố và nâng cao các kĩ phân tích ngôn ngữ, lĩnh hội ngôn ngữ HĐGT, kĩ nói và viết thích hợp với ngữ cảnh giao tiếp góp phần giữ gìn sáng TV II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức - Khái niệm HĐGTBNN - Các nhân tố HHĐGT, đó có hai nhân tố quan trọng là nhân vật giao tiếp và ngữ cảnh - Các quá trình giao tiếp,( tạo lập và lĩnh hội văn bản), dạng ngôn ngữ giao tiếp( nói và viết) - Các thành phần nghĩa câu giao tiếp (nghĩa việc và nghĩa tình thái) - Vấn đề quan hệ ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân - Vấn đề giữ gìn sáng Tvtrong HĐGTBNN Kĩ - Kĩ phân tích và lĩnh hội văn HĐGT( bao gồm các kĩ nghe, đọc, hiểu, tóm tắt, thuật lại, ) - Kĩ sử dụng ngôn ngữ thích hợp với ngữ cảnh giao tiếp ( thích hợp với người nghe, với nội dung giao tiếp, với mục đích, với tình giao tiếp,…); kĩ tạo câu có phối hợp nghĩa việc và nghĩa tình thái (55) - Kĩ sử dụng ngôn ngữ đảm bảo giữ gìn và phát huy sáng TV, phát huy và sửa chữa lỗi nói viết không sáng III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Tìm hiểu chung - Hệ thống hóa kiến thức các tổng kết, đó thể được quan hệ các nội dung kiến thức và so sánh, đối chiếu các phận kiến thức Hệ thống kiến thức đã học từ lớp 10 HĐGTNN gồm các vấn đề mà SGK đã tổng kết mục I - Thông qua các bài tập thực hành để ôn lại và vận dụng kiến thức, cụ thể hóa kiến thức, khắc sâu kiến thức - Phân tích sửa chữa lỗi sử dụng tiếng Việt giao tiếp để đạt sáng, góp phần giữ gìn sáng TV Từ đó ôn tập kiến thức giữ gìn sáng tiếng Việt 2.Luyện tập Đọc đoạn trích truyện Lão Hạc Nam Cao và phân tích theo hệ thống câu hỏi SGKNV12, tập 2, trang 180-181 - Luyện tập HĐGT nói chung (câu hỏi 1) Chú ý ngôn ngữ dạng nói thể qua số phương diện: nói phối hợp với cử chỉ, điệu bộ; dùng nhiều ngữ, đổi vai và luân phiên lượt lời,… - Luyện tập phân tích số phương diện nhân vật giao tiếp (câu hỏi 2) Hai nhân vật có quan hệ thân cận, khác biệt vị thế: tuổi thì lão Hạc cao hơn, vị xã hội thì ông giáo cao (theo quan niệm thời đó) Những đặc điểm đó chi phối ngôn ngữ nhân vật: từ ngữ xưng hô, cách nói,… - Luyện tập phân tích nghĩa câu giao tiếp (câu hỏi 3) Câu có hai thành phần nghĩa: nghĩa việc (con chó biết việc nó bị hại) và và nghĩa tình thái( xót thương chó lão Hạc) - Luyện tập phân biệt hai hoạt động giao tiếp( câu hỏi 4) Hoạt động giao tiếp lão Hạc và ông giáo : dạng nói , giao tiếp trực diện, có hổ trợ điệu bộ, cử chỉ, nét mặt, có đổi vai,… Hoạt động giao tiếp tác giả và độc giả: dạng viết, giao tiếp không trực diện (tác giả viết truyện trước, độc giả đọc sau), không đổi vai, không có tham gia điệu bộ, cử có chữ viết, dấu câu,… Hướng dẫn tự học - Tự lập các bảng tổng kết khác để hệ thống hóa kiến thức tiếng Việt đã học THPT HĐGTBNN - Nhận xét giao tiếp bạn bè lớp các giải lao Tiết 96: ÔN TẬP PHẦN LÀM VĂN I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Củng cố và hoàn thiện các kĩ các kiểu loại văn đã học chương trình Ngữ văn THPT, đặc biệt là lớp 12; - Viết các kiểu văn đã học, đặc biệt là văn nghị luận II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức - Dạng bài nghị luận xã hội (NLXH)và nghị luận văn học(NLVH) - Đề tài văn nghị luận nhà trường - Lập luận văn nghị luận - Bố cục bài văn nghị luận - Diễn đạt văn nghị luận Kĩ - Phân tích đề, lập dàn ý cho bài văn nghị luận xã hội (NLXH)và nghị luận văn học(NLVH) - Vận dụng tổng hợp các thao tác lập luận và phương thức biểu đạt việc viết đoạn văn, bài văn nghị luận - Phát và khắc phục các lỗi diễn đạt văn nghị luận - Viết văn tổng kết tri thức và hoạt động thực tiễn II HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 55 Tìm hiểu chung - Củng cố kiến thức qua việc tự đọc SGK, chuẩn bị trước đề cương ôn tập theo các câu hỏi (56) - Luyện tập để hoàn thiện, nâng cao kiến thức 56 Luyện tập - Luyện tập lập dàn ý, viết đoạn văn, bài văn nghị luận XH và NLVH - Cần có các hình thức đánh giá mức độ nắm bắt kiến thức và hình thành kĩ HS quá trình luyện tập Hướng dẫn tự học Củng cố và hoàn thiện các kĩ qua việc thực hành lập dàn ý, viết đoạn văn, bài văn NLXH và NLVH Tuần 35: Tiết 97,98 GIÁ TRỊ VĂN HỌC VÀ TIẾP NHẬN VĂN HỌC I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu giá trị văn học; - Nắm vững nét chất hoạt động tiếp nhận văn học II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức - Những giá trị văn học - Tiếp nhận đời sống văn học, tính chất và các cấp độ tiếp nhận văn học Kĩ - Vận dụng hiểu biết giá trị văn học để phân tích có chiều sâu các tác phẩm văn học - Vận dụng hiểu biết tiếp nhận văn học để có thể cảm thụ tác phẩm văn học cấp độ cao III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 57 Tìm hiểu chung a Từ việc phân tích số tác phẩm đã học, rút giá trị văn học và mối quan hệ giá trị đó: - Giá trị nhận thức - Giá trị giáo dục - Giá trị thẩm mĩ b Từ việc phân tích cách đọc- hiểu khác tác phẩm văn học, rút nhận xét các cấp độ tiếp nhận văn học - Tiếp nhận văn học cấp đơn giản và phổ biến chuyên chú vào nội dung cụ thể, nội dung trực tiếp tác phẩm - Cấp trung gian cảm thụ qua , nội dung trực tiếp để thấy nội dung tư tưởng tác phẩm - Cấp cảm thụ có chiều sâu chú ý đến nội dung và hình thức, thấy giá trị tư tưởng và giá trị nghệ thuật tác phẩm, quan điểm nghệ thuật tác giả,… Luyện tập - Nêu các giá trị nhận thức, giáo dục và thẩm mĩ tác phẩm văn học đã học - GV sưu tầm tác phẩm văn học ( bài thơ truyện ngắn) ngoài chương trình, yêu cầu HS đọc và trình bày cảm nhận mình Gv đánh giá cấp độ tiếp nhậ tác phẩm văn học HS Hướng dẫn tự học - Anh chị chọn vài tác phẩm văn học, phân tích để tìm cá giá trị các tác phẩm đó - Anh chị chọn tác phẩm văn học, tự cảm nhận và đánh giá cấp độ tiếp nhận tác phẩm văn học mình Tiết 99: TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆT: LỊCH SỬ, ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH VÀ CÁC PHONG CÁCH NGÔN NGỮ I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hệ thống hóa và củng cố, nâng cao kiến thức đã học từ lớp 10 lịch sử tiếng Việt, đặc điểm loại hình và các phong cách chức ngôn ngữ tiếng Việt; - Nâng cao kĩ lĩnh hội và sử dụng tiếng Việt phù hợp với đặc điểm loại hình nó và phù hợp với PCNN giao tiếp (57) II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức - Kiến thức nguồn gốc, quan hệ họ hàng và quá trình phát triển tiếng Việt, chữ Việt - Những đặc điểm loại hình tiếng Việt: đặc điểm, vai trò tiếng( âm tiết), biến đổi từ, phương thức ngữ pháp chủ yếu là trật tự từ và hư từ - Các phong cách ngôn ngữ tiếng Việt ( PCNN sinh hoạt, nghệ thuật, báo chí, chính luận, khoa học, hành chính): các đặc trưng và đặc điểm ngôn ngữ phong cách Kĩ - Kĩ tổng hợp và hệ thống hóa kiến thức đã học: qua so sánh, đối chiếu, khái quát hóa, lập bảng tổng kết,… - Kĩ nhận biết và phân tích các đơn vị tượng ngôn ngữ trên đặc điểm loại hình tiếng Việt - Kĩ nhận biết và phân tích ngôn ngữ theo đặc điểm PCNN văn - Kĩ nói và viết phù hợp với đặc điểm loại hình tiếng Việt và và PCNN giao tiếp - Kĩ so sánh tiếng Việt với ngoại ngữ học đã biết để thấy rõ đặc điểm ngôn ngữ, tạo điều kiện tốt cho việc học tập và sử dụng ngôn ngữ III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 58 Tìm hiểu chung - HS nhớ lại kiến thức đã học có liên quan đến bài học và hệ thống hóa kiến thức đó theo mối liên hệ định - Sử dụng các bảng tổng kết, điền nội dung thích hợp vào các cột tương ứng - Kiến thức quan trọng lịch sử tiếng Việt là nguồn gốc, quan hệ họ hàng (thuộc họ ngôn ngữ Nam Á, dòng Môn- Khmer, nhánh Việt – Mường) và các thời kì phát triển nó Kiến thuwcsquan trọng đặc điểm loaih hình tiếng Việt là đặc điểm ngôn ngữ đơn lập phân tích tính Kiến thức quan trọng sáu phong cách ngôn ngữ tiếng Việt là các đặc trưng phong cách , là các thể loại văn phổ biến phong cách , các đặc điểm ngôn ngữ phong cách 59 Luyện tập - Luyện tập hệ thống hóa kiến thức các bảng tổng kết -Luyện tập so sánh để nhận biết và phân xuất đặc điểm phong cách ngôn ngữ -Luyện tập nhận biết và phân tích đặc trưng phong cách ngôn ngữ thể văn cụ thể -luyện tập chuyển thể văn từ phong cách ngôn ngữ này sang phong cách ngôn ngữ khác ( từ phong cách ngôn ngữ hành chính sang phong cách ngôn ngữ báo chí ) Hướng dẫn tự học -Tự lập các tổng kết khác các kiến thức thuộc phấn Tiếng Việt đã học các lớp 10,11,12 -So sánh đặc điểm loại hình Tiếng Việt với đặc điểm loại hình các ngôn ngữ khác ( tiếng Anh , Pháp , Nga, Trung Quốc …) học nhà trường để thấy rõ đặc điểm các ngôn ngữ (58)

Ngày đăng: 01/10/2021, 23:23

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w