1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHU DIEM BAN THAN

21 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 39,49 KB

Nội dung

158- Trẻ phối hợp các kĩ năng xé - Thể hiện thái độ, tình cảm dán để tạo thành bức tranh có màu khi nghe âm thanh gợi cảm, sắc hài hoà, bố cục cân đối các bài hát, bản nhạc và ngắm 151[r]

(1)Chủ điểm : BẢN THÂN Thời gian : tuần :Từ ngày 21/9 – 9/10/2015 Mục tiêu Nội dung Nhánh : Vui Tết Trung Thu ( Từ ngày 21/9-25/9/2015 ) Lĩnh vực phát triển thể chất 44- Trẻ thực số việc - Đi vệ sinh đúng nơi quy đơn giản : vệ sinh đúng nơi qui định, sử dụng đồ dùng vệ sinh định, biết xong dội/ giật nước đúng cách cho sạch - Các bài tập phát triển chung: 1- Trẻ thực đúng, thục + Hô hấp: hít vào thở các động tác bài thể dục theo + Tay: Đưa tay phía trước, hiệu lệnh theo nhịp nhạc/ sau bài hát Bắt đầu và kết thúc động + Bụng lườn: Đứng cúi tác đúng nhịp trước - Trẻ giữ thăng + Chân: Khuỵu gối thể thực vận động: : Bò - Vận động bản: : Bò bằng bàn tay bàn chân 4-5m bàn tay bàn chân 4-5m 31 Trẻ thực các vận - Các loại cử động bàn tay động: ngón tay: Bẻ, nắn  Uốn ngón tay, bàn tay; xoay cổ - Tên gọi, các hoạt động và ý tay nghĩa ngày Tết trung thu Lĩnh vực phát triển nhận thức - Đếm và nhận biết số lượng 102 - Trẻ nhận biết và kể tên phạm vi Đếm theo số lễ hội tết trung thu và nói khả hoạt động bật ngày hội Tết - Nghe hiểu nội dung truyện trung thu kể, truyện đọc phù hợp với Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ chủ đề 113- Trẻ nghe hiểu nội dung - Tập tô, tập đồ chữ cái o truyện kể, truyện đọc (CS64) - Phối hợp các kỹ xé dán 125.- Trẻ tô, đồ các nét chữ, để tạo sản phẩm có màu chép chữ cái o (CS88, 89, 90) sắc, kích thước, hình dáng / Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ đường nét và bố cục 158- Trẻ phối hợp các kĩ xé - Thể thái độ, tình cảm dán để tạo thành tranh có màu nghe âm gợi cảm, sắc hài hoà, bố cục cân đối các bài hát, nhạc và ngắm 151- Trẻ tán thưởng, tự khám phá, nhìn vẻ đẹp các vật bắt chước âm thanh, dáng điệu và tượng thiên nhiên sử dụng các từ gợi cảm nói lên sống và tác phẩm nghệ cảm xúc mình nghe các âm thuật gợi cảm và ngắm nhìn vẻ - Hát đúng giai điệu, lời ca và đẹp các vật, tượng thể đúng sắc thái phù hợp Hoạt động - Trò chuyện: Thảo luận, xem tranh việc trẻ vệ sinh đúng nơi quy định, sử dụng đồ dùng vệ sinh đúng cách - thể dục sáng, - Các BTPTC - Bò bàn tay bàn chân 45m -Trò chuyện, xem video ngày tết trung thu, hoạt động đêm trung thu - Kể chuyện : Chú cuội cung trăng - Xem tranh, sách báo Tết trung thu - Xé dán đèn ông - + Nặn bánh trung thu cát - Dán xây xúc xích -Biểu diễn văn nghệ + đèn ông sao, rước đèn +Thiên nhiên:Tưới cây, nhổ cỏ + Bán hàng bánh trung thu + Xây sân khấu mừng tết trung thu - TC : rồng rắn lên mây bịt mắt bắt dê, chạy tiếp sức Chơi theo ý thích (2) (CS99) với bài hát 154- Trẻ hát đúng giai điệu, lời ca, - Quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ hát diễn cảm phù hợp với sắc thái, bạn tình cảm bài hát qua giọng hát, - Yêu mến, quan tâm đến nét mặt, điệu bộ, cử (100) người thân gia đình Lĩnh vực phát triển TC và KNXH 136- Trẻ biết an ủi và chia vui với người thân và bạn bè ( CS37,41,50,43) Nhánh : Tôi là ? ( Từ ngày 28/9 – 2/10/2015 ) Lĩnh vực phát triển thể chất 42- Trẻ thực số việc - Tập luyện kỹ : đánh đơn giản: Tự rửa tay xà răng, lau mặt, rửa tay xà phòng Tự lau mặt, đánh phòng (CS15,16) - Các bài tập phát triển chung: - Trẻ thực đúng, thục + Tay : Hai tay đưa ngang, lên các động tác bài thể dục theo cao hiệu lệnh theo nhịp nhạc/ + Bụng lườn: Đứng quay bài hát Bắt đầu và kết thúc động người sang hai bên tác đúng nhịp + Chân : Đưa chân trước, - Trẻ giữ thăng thể khuỵu gối thực vận động: khuỵu + Bật : Bật tách chân, khép gối chân 31 Trẻ thực các vận - Vận động : khuỵu động: Uốn ngón tay, bàn tay; xoay gối cổ tay - Các loại cử động bàn Lĩnh vực phát triển nhận thức tay, ngón tay: Bẻ, nắn 95- Trẻ nói đúng họ, tên, ngày - Họ tên, ngày sinh, giới tính, sinh, giới tính thân đặc điểm bên ngoài, sở thích hỏi, trò chuyện ( CS 27,28) thân 91- Trẻ sử dụng lời nói và hành - Xác định vị trí (phía trướcđộng để vị trí đồ vật so với sau, trên- dưới, phải- trái) thân ( CS108) đồ vật so với thân Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ - Nghe hiểu nội dung truyện 113- Trẻ nghe hiểu nội dung kể, truyện đọc phù hợp với truyện kể, truyện đọc (CS64) chủ đề 124- Trẻ nhận dạng các chữ a, ă, â - Nhận dạng chữ cái a, ă, bảng chữ cái tiếng Việt â ( CS91, 86) - Phối hợp các kỹ vẽ để Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ tạo sản phẩm có màu sắc, 157- Trẻ phối hợp các kĩ vẽ kích thước, hình dáng, đường để tạo thành tranh có màu sắc nét, bố cục -Trò chuyện liên quan ăn uống và bệnh tật: ỉa chảy, sâu răng… - Thể dục sáng - Các BTPTC - Đi khuỵu gối - Lắp ráp tường rào - Xếp hình khuôn mặt bé hột hạt - Khám phá thân trẻ ( tên, tuổi, địa chỉ, giới tính…) - Xác định vị trí (phía trướcsau, trên- dưới, phải- trái) đồ vật so với thân - Nhận biết và phát âm: a,ă,â -Thơ : tay ngoan - Tìm chữ cái a,ă,â,trong từ -Vẽ khuôn mặt cười + Tô màu bạn trai bạn gái +In dấu tay trên giấy và tô màu - HĐH:+DH:Múa cho mẹ xem +NH: Em là bông hồng nhỏ +TC: hát theo hình vẽ - HĐG: +Xây dựng: Xây nhà bé + Phân vai: Bác sĩ,bán hàng… -Thiên nhiên: tưới cây, gieo hạt - Nghệ thuật: hát các bài hát chủ điểm Tô màu bạn trai bạn gái, vẽ khuôn mặt cười… (3) hài hoà, bố cục cân đối.(CS 6) - Hát đúng giai điệu, lời ca và 154- Trẻ hát đúng giai điệu, lời ca, thể đúng sắc thái phù hợp hát diễn cảm phù hợp với sắc thái, với bài hát tình cảm bài hát qua giọng hát, - Nghe và nhận sắc thái nét mặt, điệu bộ, cử ( CS100) ( vui, buồn, tình cảm tha thiết) 152- Trẻ chăm chú lắng nghe và các nhạc hưởng ứng cảm xúc (hát theo, - Vị trí và trách nhiệm nhún nhảy, lắc lư, thể động thân gia đình và lớp học tác minh họa phù hợp) theo - Sở thích, khả nhạc (CS101) thân Lĩnh vực phát triển TC và KNXH 130 - Trẻ biết mình là con/ cháu/ anh/ chị/ em gia đình ( CS27) 127 - Trẻ nói họ tên, tuổi, giới tính thân, tên bố, mẹ, địa nhà điện thoại ( CS27) Nhánh : Cơ thể bé ( Từ ngày 5/10 – 9/10/2015 ) Lĩnh vực phát triển thể chất 48- Trẻ có số hành vi và thói - Nhận biết các bữa ăn quen tốt ăn uống : ăn nhiều ngày và ích lợi ăn uống đủ loại thức ăn khác lượng đủ chất - Trẻ thực đúng, thục - Các bài tập phát triển chung: các động tác bài thể dục theo + Tay : Hai tay đưa ngang, lên hiệu lệnh theo nhịp nhạc/ cao bài hát Bắt đầu và kết thúc động + Bụng lườn: Đứng quay tác đúng nhịp người sang hai bên 23 - Trẻ thể nhanh, mạnh, + Chân : Đưa chân trước, khéo thực bài tập tổng khuỵu gối hợp: Bò zích zắc qua điểm + Bật : Bật tách chân, khép 32- Trẻ thực các vận chân động: Gập, mở ngón - Vận động : Bò zích tay zắc qua điểm Lĩnh vực phát triển nhận thức - Các loại cử động bàn 69- Trẻ phối hợp các giác quan để tay, ngón tay: Bẻ, nắn quan sát, xem xét và thảo luận - Chức giác quan và vật, tượng sử dụng các các phận khác thể giác quan khác để xem xét và - Xác định vị trí (phía trướcthảo luận đặc điểm đối sau, trên- dưới, phải- trái) tượng đồ vật so với bạn khác 91- Trẻ sử dụng lời nói và hành - Đọc thơ, đồng dao + Thiên nhiên: Tưới cây, gieo hạt - HĐNT: +TCDG: Rồng rắn lên mây,tập tầm vông… + Đọc đồng dao: Dung dăng dung dẻ - Chơi theo ý thích - HĐVS: Thưc hành kỹ năng: Đánh răng, lau mặt hàng ngày, rửa tay xà phòng, sử dụng đồ dùng vệ sinh đúng cách - HĐ :Thể dục sáng - Các BTPTC - HĐH: Bò zích zắc qua điểm - Uốn ngón tay, bàn tay; xoay cổ tay - HĐH:Sự kì diệu các giác quan + VĐ : cái mu - HĐH:Xác định vị trí trước – sau ; trên - dưới; phải – trái đồ vật so với bạn khác - HĐG: chép chữ cái - HĐ Chiều: Tìm chữ cái a,ă,â,trong câu +Tập tô, tập đồ các chữ a,ă,â - HĐH: Truyện: đôi tai xấu xí - HĐG: xem truyện tranh các phận trên thể bé (4) động để vị trí đồ vật so với bạn khác (CS108) Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ 113- Trẻ nghe hiểu và đọc biểu cảm bài thơ, đồng dao (CS64 125- Trẻ tô, đồ các nét chữ, chép chữ cái a, ă, â (CS88, 89, 90) 118-Trẻ không nói tục, chửi bậy (CS78) Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ 159- Trẻ phối hợp các kĩ nặn để tạo thành sản phẩm có bố cục cân đối 152- Trẻ chăm chú lắng nghe và hưởng ứng cảm xúc (hát theo, nhún nhảy, lắc lư, thể động tác minh họa phù hợp) theo nhạc (CS101) Lĩnh vực phát triển TC và KNXH 129- Trẻ nói mình có điểm gì giống và khác bạn (dáng vẻ bên ngoài, giới tính, sở thích và khả năng) ( CS59) - Nghe các bài thơ, đồng dao phù hợp với chủ đề - Tập tô, tập đồ chữ cái a, ă, â - Không nói tục, chửi bậy - Phối hợp các kỹ nặn để tạo sản phẩm có màu sắc, kích thước, hình dáng, đường nét, bố cục - Nghe và nhận sắc thái ( vui, buồn, tình cảm tha thiết) các nhạc - Điểm giống và khác mình với người khác +Làm album số đồ dùng dành cho bé - HĐH: Nặn kính đeo mắt - HĐG: Cắt dán áo bạn trai bạn gái - HĐH:+VĐ : Cái mui +NH :Năm ngón tay ngoan + Múa cho mẹ xem -HĐG: + Xây dựng: Xây nhà bé + Phân vai: Bác sĩ,bán hàng… +Thiên nhiên: tưới cây, gieo hạt + Nghệ thuật: hát các bài hát chủ điểm, vẽ các phận còn thiếu trên thể Làm album số đồ dùng bé - HĐNT: + TCDG: Rồng rắn lên mây,tập tầm vông… - Vẽ các phận còn thiếu trên thể - Xếp nhà bé hột hạt - Chơi theo ý thích ******************************************** TUẦN 1: VUI HỘI TRĂNG RẰM (21/09-25/09/2015) Hoạt động Đón trẻ Thứ Thứ Thứ Thứ ( 21/9) (22/9) (23/9) ( 24/9) - Điểm danh trẻ - Trò chuyện với trẻ ngày hội bé đến trường TDS Thứ (25/9) -Tập thể dục theo nhạc bài hát “ nhà thương nhau” + Hô hấp hít vào thở + Tay: đưa tay lên cao, phía trước sang bên.(4lx8n) + Lưng- bụng: Quay sang trái sang phải 90 (4lx8n) + Chân: đưa phía trước đưa sang ngang đưa phía sau (4lx8n) + Bật: Bật tại chỗ HĐHT Vận động: KPKH TOÁN ÂM NHẠC LQVH -Bò bàn Trò chuyện Xác định -DH: Đêm +Truyện:Sự tay,bàn chân ngày tết tích tết vị trí trung thu 4-5m trung thu trung thu đồ vật so -NH: Chiếc +TC: Tín +Nặn bánh với bạn đèn ông hiệu trung thu khác -TC:Ai nhanh GHI CHÚ (5) ************************************ Thứ hai ngày 21 tháng năm 2015 HOẠT ĐỘNG: BÒ BẲNG BÀN TAY CẲNG CHÂN 4-5M + TC: Tín hiệu I Mục đích yêu cầu: Trẻ có khả - Trẻ biết bò bàn tay cẳng chân - Rèn kỹ bò bàn tay cẳng chân và chui qua cổng - Giáo dục trẻ có tính kỹ luật trật tự học Trẻ chơi vui vẻ và đúng luật II Chuẩn bị: - Sàn nhà sạch, rỗ vòng (tập BTPTC) - Hai cổng vòng cung III Phương pháp: - Quan sát, Đàm thoại, thực hành IV Tiến hành: Hoạt động Cô Hoạt động Trẻ Khởi động: - Cho trẻ theo nhạc thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi: thường - Trẻ các kiểu mui bàn chân, gót chân, khom, thường, nhanh, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, thường Trọng động: a BTPTC: - Trẻ thực - §éng t¸c tay: Hai tay ®a tríc lªn cao (4LX8N) - §éng t¸c ch©n: Ch©n tríc khuþu gèi,ch©n sau th¼ng (4LX8N) - §éng t¸c bông: §øng nghiªng ngêi sang bªn (4LX8N) - §éng t¸c bËt: BËt t¹i chç (4LX8N) b VĐCB: Bò bàn tay cẳng chân - Cô giới thiệu tên vận động: - Cho trẻ thực hiện: Trẻ thực + Mời 2-3 trẻ lên thực - Lần 1: Không giải thích - Lần 2: Giải thích -Trẻ quan sát TTCB: chân để sát sàn, tay để sàn, mui bàn tay hướng phía trước mắt nhìn trước, lưng thẳng Khi có hiệu lệnh cô bò trước mắt nhìn thẳng, bàn tay khép, chân sát sàn, đến gần cổng cúi đầu thấp để - Trẻ chú ý lắng nghe chui qua cổng mà không chạm cổng Khi qua cổng đứng lên hàng đứng, bạn khác lên thực - Hỏi lại tên vận động? Cô vừa thực vận động gì? - Trẻ trả lời - Mời trẻ khá lên thực cho lớp xem - Trẻ thực * Trẻ luyện tập: (6) - Cho trẻ thực Thực 2-3 lần => Cô bao quát sửa sai động viên trẻ trẻ thực hành - Trẻ thực c TCVĐ: TC: "Tín hiệu" - Các học giỏi, cô khen lớp nè - Để thưởng cho các con, cô cho chơi TC: "Tín hiệu" - Khi cô gọi bạn đầu hàng lên và cô nói nhỏ cho bạn nghe câu Ví dụ: đội A cô nói bánh bao, đội B bánh bò thì bạn hàng sau đó nói nhỏ vào tai bạn đứng sau lưng mình bạn cuối hàng, và - Trẻ chú ý nghe bạn đó chạy lên nói lại cho cô nghe xem đúng câu nói đó hay không Nếu nói sai thì coi thua Các phải nhớ nói đúng tín hiệu mà cô đã nói, đội nào nhanh và đúng thì thắng - Trẻ chơi - Cho lớp chơi 2-3 lần Hồi tĩnh: - Cho trẻ hít thở nhẹ nhàng 2-3 vòng I II III IV ****************************** Thứ ba ngày 22 tháng năm 2015 HOẠT ĐỘNG: Trò chuyện ngày tết trung thu + Nặn bánh trung thu Mục đích yêu cầu : Trẻ có khả Trẻ biết ngày tết trung thu là ngày là ngày tết thiếu nhi và số hoạt động diển ngày tết trung thu Trẻ nặn bánh trung thu Có cảm xúc vui tươi ,phấn khởi ,ấn tượng sâu sắc ngày tết trung thu Chuẩn bị Tranh ngày tết trung thu Các bài hát “chiếc đèn ông sao” Các loại hoa ,bánh trung thu ,bánh dẻo Đất nặn, khăn Phương pháp: Quan sát Đàm thoại Thực hành Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Hoạt động 1: Ổn định: - Cô và trẻ nghe nhạc bài “Chiếc đèn ông sao” - Các cháu vừa nghe bài hát bài gì? - Trẻ vận động theo nhạc (7) - Bài hát nói ngày nào ? - Cô giới thiệu ngày tết trung thu là ngày rằm tháng hàng năm Đây là ngày tết trẻ em ,còn gọi lạ” tết ông trăng” Phong tục trông trăng liên quan đến tích chú cuội trên cung trăng ,do hôm chú cuội vắng ,cây đa bị bật gốc bay lên trời ,chú cuội bám vào rể cây núi kéo lại không nên bị bay lên cung trăng cùng với cây đa mình Vì vạy các nhìn lên mặt trăng thấy vết đen rỏ hình cây đa cỏ thụ có người ngồi là chú cuội ngồi gốc cây đa các ạ! * Hoạt động 2: Trò chuyện - Vào ngày tết trung thu cha mẹ thường chuẩn bị gì ? - Thế các thường làm gì để giúp mẹ? - Các đâu chơi? - Các thường thấy người ta tổ chức hoạt động gì? - Các có thích ngày tết trung thu hay không? - Các cha mẹ tặng gì? - Lúc trăng lên cao ,trẻ em vừa múa hát vừa ngắm trăng phá cổ và tổ chức múa sư tử để các em vui chơi thỏa thích - Các đã thấy đầu sư tử chưa ? - Cô đem tranh cho các cháu quan sát - Cô mời lớp cùng hát múa bài “Rước đèn ánh trăng” *Trò chuyện ngày tết trung thu trường ,lớp: - Các thấy quang cảnh trương hôm đó nào? Có gì? - Ai là người trang trí ? trang trí nào? - Trong ngày đó, các cháu xem tiết mục văn nghệ nào, biểu diễn? - Các bạn đó biểu diễn có hay không? Các cháu có thể biểu diễn các bạn không * Hoạt động : Nặn bánh trung thu - Cô cùng trẻ làm người thợ nặn bánh trung thu - Cô cho các cháu chia thành tổ thi đua xem nặn nhiều bánh - Ngày trung thu - Bánh ,trái cây,kẹo ,lồng đèn - Trang trí nhà ,bày mâm cổ - Đi rước đèn - Bày cổ ,trông trăng múa hát -Dạ thích -Lồng đèn -Trẻ trả lời theo ý -Trẻ hát -Rất đẹp -Đèn trung thu ,hoa ,bánh trái cây -Rất hay, trẻ tham gia biểu diễn -Trẻ thực cùng cô -Trẻ thực (8) ******************************** Thứ tư ngày 23 tháng năm 2015 HOẠT ĐỘNG: Xác định vị trí đồ vật so với bạn khác I Mục đích yêu cầu: Trẻ cú khả - TrÎ xác định vị trí đồ vật so với bạn khác - Phát triển kỹ định hớng không gian cho trẻ - Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động II ChuÈn bÞ - Lồng đèn, búp bê - Hộp bánh - Cái khăn III Phương pháp: - Quan sát, trò chuyện, thực hành IV.Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô HĐ 1: ổn định - Cô và trẻ cùng vận động bài “Rước đèn trăng - Trò chuyện nội dung bài hát HĐ 2: a Ôn xác định vị trí trên, dới, trớc, sau th©n trÎ - Trò chơi: “DÊu tay” DÊu c¸i tay ®a lªn trªn, c« hái th× tay ®©u? Tay lóc nµy ë phÝa nµo cña c¸c con? - V× biÕt ë phÝa trªn?( Hái 3-5 trÎ) Hái c¶ líp tay ®ang ë phÝa nµo cña c¸c * H¸t DÊu tay ®a lªn trªn, c« hái th× tay ®©u + H¸t DÊu tay phÝa díi ch©n, c« hái th× tay ®©u - Tay lóc nµy ë phÝa nµo cña c¸c con? - V× biÕt ë phݸ díi?( V× ph¶i cói xuèng) + H¸t DÊu tay phÝa díi ch©n, c« hái th× tay ®©y - Tay lóc nµy ë phÝa nµo cña c¸c con?( TrÎ xoÌ tay phÝa tríc vµ tr¶ lêi.) - Các nhìn thấy rõ đôi tay chúng mình kh«ng? V× sao? * Gi¸o dôc trÎ vÖ sinh tay ch©n s¹ch sÏ * H¸t DÊu tay sau lng, c« hái th× tay ®©u Hoạt động trẻ - TrÎ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời (9) - Tay lóc nµy ë phÝa nµo cña c¸c con? Con cã nh×n thÊy tay m×nh kh«ng? - V× con kh«ng nh×n thÊy? * Cïng ch¬i dÊu tay nhanh h¬n theo lêi bµi h¸t - DÊu tay, dÊu tay - DÊu tay lªn phÝa trªn, dÊu tay xuèng phÝa díi, dÊu tay phÝa tríc, dÊu tay sau lng + Ch¬i dÊu tay theo hiÖu lÖnh: - DÊu tay lªn phÝa trªn - DÊu tay xuèng phÝa díi - DÊu tay phÝa tríc - DÊu tay sau lng b Trẻ xác định vị trí đồ vật theo các hớng trên, dới, trớc, sau thân trẻ * Lµm c¸c chó gµ ®i ngñ - C« ®a m« h×nh -Lồng đèn ë phÝa nµo cña bạn búp bê? - Xung quanh bạn búp bê - Cây nến phía nào bạn búp bê? - Hộp bánh phía nào bạn búp bê? - Cái khăn phía nào bạn búp bê? + Gi¸o dôc trÎ: * Trß ch¬i ®o¸n nhanh - Bạn Mỹ phía nào bạn Tường - Bạn Tường phía nào bạn Khoa - Tay cô phía nào bạn Hải Anh - Phía các bạn là gì? * Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh: Cô nêu cách chơi: cô nói phía và các bạn dùng tay để đưa theo hướng cô nói - PhÝa trªn - PhÝa díi - PhÝa tríc - PhÝa sau + Cho trÎ ch¬i lÇn * Trò chơi: Về đúng phía + C¸ch ch¬i: TrÎ võa ®i võa h¸t bµi h¸t, c« yªu cÇu trÎ vÒ phÝa nµo cña vËt th× trÎ ph¶i vÒ nhanh phÝa đó ( Chơ 2-3 lần) HĐ KÕt thóc tiÕt häc - Cô nhận xét tuyên dơng trẻ ngoan, động viên trẻ lần sau cè g¾ng - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Tay ë phÝa trªn cña c¸c TrÎ xoÌ tay vµ tr¶ lêi - PhÝa díi - Hái trÎ - Trẻ trả lời + Cây nến + Hộp bánh + Cái khăn -Trẻ chơi - Hái trÎ - Trẻ chơi - TrÎ lµm theo yªu cÇu cña c« - TrÎ ch¬i ******************************************************** Thứ năm ngày 24 tháng năm 2015 (10) HOẠT ĐỘNG: : -DH: Đêm trung thu -NH: Chiếc đèn ông -TC:Ai nhanh I/ Mục đích – yêu cầu : Trẻ có thể biết - Trẻ biết hát theo cô, biết tên bài hát, tên tác giả, hiểu nội dung bài hát - Rèn luyện kỹ hát to, rõ lời, hát đúng lời bài hát Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, phát triển tai nghe âm nhạc -Trẻ hứng thú tham gia hoạt động II/ Chuẩn bị : -Bài hát - Ghế, mão III/ Phương pháp: - Quan sát - Đàm thoại - Thực hành IV/ Tiến trình : Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Cô đố cô đố: Khi tròn khuyết -Trẻ lắng nghe Lúc tỏ lúc mờ Có chú cuội nhỏ Ngồi gốc cây đa - Ông trăng ( là gì?) Tròn cái dĩa Lơ lững trời -Trẻ lắng nghe Dịu mát, tươi vui Đêm rằm sáng tỏ - Ông trăng ( là gì?) - Giới thiệu vào bài -Trẻ lắng nghe Hoạt động : * Dạy hát bài: “Đêm trung thu’’ - Cô hát lần 1: - Trẻ lắng nghe +Giới thiệu tên tác bài hát,tên tác giả, nội dung bài hát +Nội dung:Nói đêm trung thu có các bạn nhỏ rước đèn ánh trăng, có múa lân, có rước đèn là vui - Cô hát lần và hỏi lại: +Cô vừa hát xong bài hát gì?Ai sáng tác? -Lớp hát câu với cô vài lần.cô sửa sai - Mời tổ-nhóm-cá nhân hát câu theo cô.cô sửa sai - Trẻ trả lời (11) Hoạt động 3:* Nghe hát : “Chiếc đèn ông sao.’’ - Cô hát cho trẻ nghe trọn vẹn bài hát +Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả +Nội dung: Bài hát nói đèn ông năm cánh các bạn nhỏ dùng để rước đèn vào đêm trung thu và cùng múa hát trăng - Cô cho trẻ nghe lại bài hát lần và múa minh họa Hoạt động 4: * Trò chơi âm nhạc : Ai nhanh - Cách chơi:Cô gọi nhóm 5-6 bạn lên chơi,vừa xung quanh vừa hát, nghe hiệu lệnh trống rung thì các bạn chạy nhanh vào ghế mình Ai chậm chân thì bị phạt nhảy lò cò +Cho trẻ chơi nhiều lần - Cô quan sát,hướng dẫn Hoạt động : - Cho trẻ hát lại bài hát: đêm trung thu * Nhận xét tuyên dương - Trẻ hát - Trẻ hát - Trẻ nghe hát - Trẻ lắng nghe - Trẻ vận động theo bài hát - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ hát ********************************* Thứ sáu ngày 25 tháng năm 2015 HOẠT ĐỘNG: Truyện “sự tích Tết Trung thu” I Mục đích yêu cầu: Trẻ có khả -Trẻ biết tích Tết Trung thu năm hàng Biết ý nghĩa ngày, các hoạt động, các món ăn đặc trưng, lồng đèn, phong tục ngày Tết Trung thu - Phát triển vốn từ, ngôn ngữ mạch lạc - GD trẻ biết thể tình cảm, cảm xúc mình nhân dịp Tết Trung thu II Chuẩn bị: - Tranh truyện: tranh III Phương pháp: - Quan sát - Đàm thoại - Thực hành IV Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô hoạt động trẻ *1 Hoạt động 1: Ổn định.: - Hát và vận động: “Rước đèn tháng tám” - Hát và vận động (12) - Bài hát nói đến điều gì? - Những đèn nhiều màu sắc xuất nhiều vào ngày nào? - C/c có biết tại lại có Tết Trung thu không? *2 Hoạt động 2: * Cô kễ mẩu: - Cô kễ lần - Cô kễ mẩu lần 2, nói tên truyện, xuất sứ, kết hợp giới thiệu tranh minh họa Nói nội dung: Câu chuyện nói lên xuất sứ Tết Trung thu Ngày có nhiều lồng đèn nhiều màu sắc, có hoa, quả, có điệu múa lời ca, có hội múa lân sư tử… điều là dành cho c/c nhận vật quan trọng ngày tết trung thu, ngày tết các cháu - GD trẻ biết quan tâm chăm sóc người lớn với mình Từ đó chăm ngoan , biết yêu quý kính trọng ông bà cha mẹ * Đàm thoại trích dẫn: - Câu chuyện cô vừa kể có tên là gì? - Đêm rằm tháng tám, cùng các quan ngắm trăng, vua Đường mơ ước điều gì? - Vua có lên cung trăng không? Lên cách nào? - Trên cung trăng vua thấy gì? - Cô tóm lời trẻ kễ trích đoạn đầu - Tết Trung thu có từ nước nào trước? - Tết Trung thu nước ta có gì? - Hàng năm thường tổ chức vào ngày nào? - Cô tóm lời trẻ kễ trích đoạn cuối * Hoạt động 3: Củng cố nội dung, giáo dục: - TC: “Thi xem nhanh”.Cô cho các cháu chia thành đội vân chuyển các loại trái cây và bánh mức để chuẩn bị cho ngày tết trung thu - Luật chơi: Đội nào vận chuyển nhiều trái cây và không làm rơi thắng - C/c đã biết tại có Tết Trung thu chưa? - Cô tóm lời trẻ GD hoạt động, bánh mức… ngày Tết Trung thu - Vào ngày làm gì? - Giáo dục trẻ biết thể tình cảm, cảm xúc mình - Lồng đèn ông - Tết Trung thu - Trẻ nói theo hiểu biết - Lắng nghe - Lắng nghe, xem tranh - Trò chuyện nội dung bài - Nói theo hiểu biết và tình cảm mình - Trẻ trả lời - Được lên thăm cung trăng lần cho biết - Pháp sư Diệu Pháp đưa vua lên cung trăng - Các điệu múa, khúc hát Nghê-Thường - Trung Quốc - Lồng đèn, bánh mức, bánh dẽo, có múa sư tử, múa lân… - Rằm tháng tám - Lớp chơi 3-4 lần - Dạ biết! - Dâng bánh mời tổ tiên, ông (13) nhân dịp Tết Trung thu * Hoạt động : Kết thúc- tuyên dương: bà… ********************************************************* Kế hoạch tuần Tuần 2: TÔI LÀ AI? ( từ ngày 28-9 đến ngày 2-10-2015) Hoạt động ĐÓN TRẺ THỂ DỤC SÁNG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Thứ (28.9) Thứ3 (29.9) Thứ (30.9) Thứ (01.10) Thứ (02.10) - Điểm danh trẻ - Trò chuyện thân thiện với trẻ thân trẻ -Tập thể dục theo nhạc bài hát “ em thêm tuổi” + Hô hấp : Thồi nơ ( lần) + Tay : Hai tay đưa ngang, lên cao (2l x 8n) + Bụng lườn : Đứng quay người sang hai bên (2l x 8n) + Bật : Bật tách chân, khép chân(2l x 8n) + Chân : Khuỵu gối.(2l x 8n) LQVT: Âm nhạc LQCC Thơ: - Xác định -DH:Múa Nhận biết và - Tay ngoan vị trí(phía cho mẹ phát âm chữ + TC: đội phải-trái xem cái a,ă,â nào nhanh ,trước+NH: Em ( sau,trênlà bông khuỵu gối) dưới) đồ hồng nhỏ vật so với +TC: hát thân trẻ theo hình +TC: vật vẽ nào biến Tạo hình: -Vẽ khuôn mặt cười + Trò chuyện tìm hiểu thân trẻ - Trò chuyện thân trẻ - Xếp hình khuôn mặt bé hột hạt HOẠT - Nhặt lá, nhổ cỏ chăm sóc bồn hoa lớp ĐỘNG - Kể chuyện “ dê nhanh trí” NGOÀI - Đọc đồng dao: Dung dăng dung dẻ TRỜI - TC: rồng rắn lên mây, tập tầm vông… - Chơi theo ý thích HOẠT - PV: Bán hàng, bác sĩ ĐỘNG -XD: Xây nhà bé,lắp ráp tường rào GÓC -Học tập: Xác định vị trí đồ vật xung quanh trẻ, xếp tranh bạn trai, bạn gái - Nghệ thuật: Hát lại các bài hát đã thuộc ; Tô màu tranh bạn trai, bạn gái, GHI CHÚ (14) in dấu tay trên giấy và tô màu, vẽ khuôn mặt bé - Thiên nhiên: Tưới cây, gieo hạt Ăn trưa, ngủ trưa Chuẩn bị tiếng việt HĐ Chiều Trả trẻ - Vệ sinh cá nhân, ăn trưa, ngủ trưa, thực hành rửa tay xà phòng - Lấy đồ dùng phục vụ cá nhân - Bạn trai - bạn gái - xác định vị trí đồ vật quanh trẻ -cái tai - cái trán - Đôi mắt - đôi môi - chân mày - cái mui - Bàn chân - bàn tay - thực bài tập: giúp bé tập - Vệ sinh tô các nét trang trí lớp bản, LQCC: Tập tô chữ a - Nêu gương, kiểm tra vệ sinh trẻ trước - Gặp gỡ trao đổi với phụ huynh tình hình hoạt động trẻ ngày - làm bài tập giúp bé Ôn chữ: a, làm quen với ă, â toán qua hình vẽ ******************************************************************* Kế hoạch ngày : Thứ ngày 28 tháng 09 năm 20145 Hoạt động: Xác định vị trí(phía phải-trái ,trước- sau,trên- dưới) đồ vật so với thân trẻ I Mục đích yêu cầu Trẻ có thể: + xác định vị trí (phải- trái,trước- sau,trên- dưới) đồ vật so với thân trẻ + Phân biệt phía phải, phía trái, phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau đồ vật so với thân trẻ Luyện kỹ cắt + thực nhanh nhẹn theo yêu cầu cô II Chuẩn bị - Đồ dùng cô:Đồ dùng đồ chơi quanh lớp gọn gàng, sạch - Đồ dùng trẻ :Mỗi trẻ tranh có các hình: bàn chải đánh răng, khăn, ca, gương, kéo III: Phương pháp: - Phương pháp trò chuyện, thực hành IV Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động - Cô và trẻ vận động theo bài hát “ Nào chúng - hát và vận động cùng cô ta cùng tập thể dục” - Trò chuyện với trẻ Hoạt động 2: xác định vị trí đồ vật so với thân trẻ (15) - Yêu cầu trẻ xếp thành hàng dọc - Hỏi tổ: bên phải các có gì? bên trái các có gì? Phía trên có gì? Phía có gì? Phía sau có gì? Phía trước có gì? - gọi trẻ lên xếp theo hình chữ thập và yêu cầu trẻ đứng trả lời: bên phải là bạn nào? Bên trái là bạn nào? Phía trước là bạn nào? Phía sau là bạn nào? Phía trên có gì? Phía có gì? trẻ đổi chỗ cho cho trẻ nào cung trả lời các câu hỏi trên Hoạt động Trò chơi: bạn nào nhanh - Cách chơi: lần cô gọi trẻ lên chơi, cho trẻ đứng hướng, cô yêu cầu trẻ lấy đồ chơi bên phải con, lấy đồ chơi bên trái, đặt đồ chơi trước mặt, đặt đồ chơi sau lưng Ai thực nhanh là thắng - Cho trẻ chơi, cô quan sát theo dõi, nhận xét trẻ chơi Hoạt động Cắt tranh - phát cho trẻ tranh, yêu cầu trẻ cắt hình và đặt sau: bàn chải đánh dán ô bên phải trẻ, ca dán ô bên trái, khăn dán ô trên , gương dán ô phía trên - Cho trẻ thực hiện, cô quan sát , kiểm tra trẻ - Giáo dục trẻ siêng đánh súc miệng vào buổi sáng và buổi tối * Nhận xét tuyên dương - trẻ thực - bên phải có gấu bông, bên trái có cây, trên có quạt, có sàn nhà, sau có búp bê, trước có cô giáo - trẻ thực trẻ trả lời - trẻ lắng nghe - chơi cùng bạn - lắng nghe - chơi cùng bạn - lắng nghe ************************************* Thứ ba ngày 29 tháng 09 năm 2015 Hoạt động: DH: Múa cho mẹ xem NH: Em là bông hồng nhỏ T/C: Hát theo hình vẽ I Mục đích yêu cầu Trẻ có thể : + nhớ tên bài hát, tên tác giả, nội dung bài hát + hát to, rõ, đúng giai điệu bài hát, thể giọng điệu vui tươi rèn kỹ nhanh nhẹn chơi trò chơi + lắng nghe cô hát, tích cực tham gia hoạt động II Chuẩn bị (16) - Đồ dùng cô: Máy, băng đĩa - Đồ dùng trẻ: bài hát ( múa cho mẹ xem, em là bông hồng nhỏ ), hình ảnh các phận trên thể ( chân, tay,các mui ) III Phương pháp: luyện tập IV Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động 1.Trò chuyện các phận trên thể trẻ + Trên thể chúng ta có phận nào? + mắt dùng để làm gì? + tai dùng để làm gì? + Mui dùng để làm gì? + tay dùng để làm gì? *giáo dục: trên thể chúng ta mõi phận làm nhiệm vụ khác nhau,vì các bạn phải luôn giữ thể mình sạch Hoạt động 2: Dạy hát: múa cho mẹ xem - Hát cho trẻ nghe + giới thiệu tên bài hát, tên tác giả + Tóm tắt nội dung: em bé thể tình cảm mình dành cho mẹ cách múa cho mẹ xem - Hát trẻ nghe kết hợp với nhạc + Bài hát có tên là gì? + Do sáng tác? - Dạy trẻ hát câu hết bài - Mời tổ hát câu cùng cô - Mời tổ, nhóm, cá nhân hát Cô chú ý sửa sai - Hát nâng cao: Cho trẻ hát theo tay cô 3.Hoạt động 3: Nghe hát: em là bông hồng nhỏ - Hát cho trẻ nghe + giới thiệu tên bài hát, tên tác giả + Tóm tắt nội dung: em bé vui sướng bên cha mẹ, đến trường với cô và bạn mõi ngày - Cô hát kết hợp múa minh họa - Cô mở máy, lớp hát múa cùng cô Hoạt động 4: Trò chơi âm nhạc: Hát theo hình vẽ - Mục tiêu: cháu biết nhìn vào hình vẽ để đoán nội dung bài hát gì và hát bài hát đó - chia lớp thành đội,khi cô mở ô hình ảnh đội Hoạt động trẻ - đầu, mắt mui, miệng… - dùng để nhìn - dùng để nghe - dùng để ngửi - dùng để viết bài, - trẻ lắng nghe - trẻ nhắc lại tên bài hát, tên tác giả - bài hát : múa cho mẹ xem - hồng hà sáng tác - hát câu - tổ, nhóm,cá nhân hát - trẻ lắng nghe trẻ lắng nghe - hát và vận động cùng cô - trẻ lắng nghe (17) nào nhìn vào hình ảnh mà đoán tên bài hát và hát bài hát đó thì chiến thắng.( vd: cô mở hình ảnh đôi chân, bạn đoán tên bài hát đường và chân…) - Cho trẻ chơi, cô quan sát, nhận xét * Nhận xét tuyên dương - Tham gia chơi cùng bạn ******************************************************* Thứ tư ngày 30 tháng năm 2015 Hoạt động: Nhận biết và phát âm chữ cái a,ă,â I Mục đích yêu cầu.Trẻ có thể: + nhận biết ,phát âm các chữ a,ă,â + Phân biệt, phát âm to,rõ đúng âm các chữ a,ă,â Nhận chữ a,ă,â từ So sánh chữ a,ă,â + Biết thực theo yêu cầu cô, hứng thú tham gia vào hoạt động II Chuẩn bị - Đồ dùng cô: tivi, giáo án điện tử máy phát nhạc, bài hát - Đồ dùng cháu: Thẻ chữ cái, bài thơ, hình ảnh( bàn tay, bàn chân, đôi mắt) III Phương pháp : - Phương pháp giải thích, đàm thoại IV Tiến hành Hoạt động cô 1.Hoạt động - Cô và trẻ hát, vận động theo bài hát “ Ồ bé không lắc” - Trò chuyện với trẻ bài hát Hoạt động * Làm quen chữ a - cho trẻ tới màn hình tivi - đưa hình ảnh đôi tay cho trẻ xem và đàm thoại - Để đôi tay , cô có từ đôi tay - Cô có từ đôi tay Các xem cô xếp từ đôi tay có giống với từ đôi tay trên tranh không? - Trong từ đôi tay hãy tìm chữ cái đã học - giới thiệu chữ cái có từ đôi tay đó là chữ a Cô đưa thẻ chữ a to ra, cho trẻ so sánh chữ a lớn và chữ a hình ảnh Cô phát âm - phân tích: Chữ a gồm có nét cong khép kín và nét thẳng đứng * Làm quen chữ ă - cho trẻ xem hình ảnh “ đôi mắt” - Đôi mắt giúp gì cho ta? Hoạt động trẻ - hát cùng cô - trẻ xem hình ảnh -Cho trẻ nhắc lại - Đọc từ “ đôi tay” - Chữ cái ô đã học - trẻ lắng nghe - Lớp, tổ, cá nhân phát âm - Lớp, cá nhân nhắc lại (18) - Để đôi mắt cô có từ đôi mắt - Xếp từ đôi mắt - Trong từ đôi mắt hãy tìm chữ cái đã học - giới hiệu chữ cái đó là chữ ă Cô đưa thẻ chữ ă to ra, cho trẻ so sánh chữ ă lớn và chữ ă từ Cô phát âm - phân tích: Chữ cái ă giống chữ a gồm có nét cong khép kín, nét thẳng đứng và thêm dấu á nằm trên đầu * So sánh chữ a và chữ ă - chữ cái này có giống điểm nào không? - chữ cái này khác điểm nào? * Làm quen chữ â - Cho trẻ xem tranh bàn chân và đàm thoại - Để bàn chân , cô có từ bàn chân - Cô xếp từ bàn chân băng từ rời Các xem cô xếp từ bàn chân có giống với từ bàn chân tranh không? - Trong từ bàn chân hãy tìm chữ cái đã học - giới thiệu chữ cái đó là chữ â Cô đưa thẻ chữ â to ra, cho trẻ so sánh chữ â lớn và chữ â băng từ Cô phát âm - phân tích: Chữ cái â gồm có nét cong tròn khép kín, nét thẳng đứng và dấu mủ * So sánh chữ a và chữ â - chữ cái này có giống điểm nào không? - chữ cái này khác điểm nào? Hoạt động : Tìm chữ cái theo hiệu lệnh cô - Cô gọi tên chữ cái nào trẻ chọn và đưa chữ cái đó lên, phát âm chữ cái cầm trên tay Hoạt động 4: TC: Thi giỏi - Cô chia trẻ làm đội thi đua - Cách chơi: bạn đầu hàng khuỵu gối lên tới bảng đứng lên tìm và gạch chân chữ cái a,ă â, có câu thơ - Cho trẻ chơi, cô quan sát và nhận xét đội chơi Đội nào tìm và gạch đúng nhiều chữ thì đội đó thắng -Cho trẻ chơi * Nhận xét tuyên dương - giúp ta nhìn xung quanh - Cho trẻ nhắc lại -Trẻ tìm và phát âm - Lớp, tổ, cá nhân phát âm - Lớp, cá nhân nhắc lại -giống : nét cong kín và nét thẳng đứng - Khác : a không có dấu nằm trên đầu ă: có dấu năm trên đầu - Cho trẻ nhắc lại - Trẻ đọc từ bàn chân - Trẻ tìm và phát âm - Lớp, tổ, cá nhân phát âm -Lớp, cá nhân nhắc lại - Khác : a không có dấu nằm trên đầu â: có dấu năm trên đầu - trẻ chơi cùng cô - trẻ lắng nghe - trẻ chơi cùng bạn (19) Thứ ngày 01 tháng 10 năm 2015 Hoạt động : - Thơ - Tay ngoan + TC: đội nào nhanh ( khuỵu gối) I.Mục đích yêu cầu: Trẻ có thể: + nhớ tên bài thơ, tên tác giả và hiểu nội dung bài thơ: “ tay ngoan”, thuộc thơ Thực vận động “ khuỵu gối” + đọc to, rõ ràng, diễn cảm,biết trả lời câu hỏi Phối hợp nhịp nhàng tay chân để thực vận động + tích cực tham gia hoạt động II Chuẩn bị: - Đồ dùng cô: Tranh ảnh minh họa, máy phát nhạc - Đồ dùng cháu:,phấn, cái bảng, bài hát “ khám tay” III Phương pháp : - Trò chuyện, luyện tập IV Tiến hành : Hoạt động cô Hoạt động - Cô và trẻ cùng hát bài “ khám tay” - Đàm thoại nội dung bài hát - Giáo dục trẻ :luôn giữ đôi tay sạch đẹp,thường xuyên rửa tay xà phòng Hoạt đông 2: bài thơ “ tay ngoan ” - giới thiệu tên bài thơ : “ tay ngoan”,tên tác giả “Võ Thị Như Chơn” - đọc cho trẻ nghe - nội dung bài thơ: “ đôi tay là phận trên thể chúng ta, nó giúp chúng ta làm nhiều việc Vì các bạn luôn đôi tay mình sạch đẹp nhé” - đọc lại + tranh ảnh minh họa - trích dẫn từ khó: + Khổ 1: có câu : đôi tay giúp chúng ta múa đẹp, lễ phép với người lớn -“ vòng đón” lễ phép vòng tay lại chào hỏi người lớn cho trẻ đọc lại “ vòng đón” + Khổ 2: có câu : đôi tay giúp chúng ta viết bài, đánh răng,làm toán - Cô đàm thoại với trẻ : + Bài thơ có tên là gì? + Bài thơ nói phận nào trên thể chúng ta? + Bàn tay giúp chúng ta việc gì? + Các bạn phải thường xuyên làm gì với đôi tay mình ? + Vì các bạn phải luôn đôi tay mình sạch đẹp? Hoạt động trẻ - hát cùng cô - trẻ nhắc lại tên bài thơ, tác giả - trẻ lắng nghe - bài thơ : tay ngoan đôi tay viết, vẽ, cầm… (20) - giáo dục trẻ : thường xuyên rửa tay xà phòng trước ăn cơm và sau vệ sinh,không dụi tay vào mắt - trẻ đọc cùng cô - mời tổ, nhóm, các nhân lên đọc - Cô nhận xét ,tuyên dương 3.Hoạt động 3:Chơi trò chơi: tay xinh - giới thiệu tên trò chơi, cách chơi,luật chơi - Cách chơi: chia lớp thành đội Khi có hiệu lệnh cô thì bạn đầu hàng khuỵu gối lên cầm phấn vẽ bàn tay mình lên bảng,vẽ xong thì cuối hàng để bạn khác lên,khi có hiệu lệnh hết thì kết thúc - Luật chơi: đội nào vẽ đẹp và nhiều bàn tay chiến thắng - cho trẻ chơi - Cô nhận xét, tuyên dương - rửa tay - Cơ thể luôn sạch sẽ, không bị mắt bệnh - lắng nghe - đọc thơ Tổ, nhóm, cá nhân - trẻ lắng nghe - Trẻ tham gia chơi cùng bạn ****************************************************************** Thứ ngày 02 tháng 10 năm 2015 - Hoạt động : - Trò chuyện tìm hiểu thân trẻ + Vẽ khuôn mặt cười I Mục đích yêu cầu: Trẻ có thể: + vẽ khuôn mặt biểu lộ cảm xúc khác như: vui, buồn, tức giận… Hiểu thân trẻ ( tên, tuổi, sở thích…) + phối hợp các nét và tô màu không lem ngoài Rèn kỹ trả lời câu hỏi + hứng thú tham gia hoạt động II Chuẩn bị: Đồ dùng trẻ : bàn, ghế,màu tô, bút chì Đồ dùng trẻ : tranh ảnh minh họa Tranh bé trai , bé gái III Phương pháp : Phương pháp thực hành, đàm thoại IV Tiến hành : Hoạt động cô Hoạt động 1: tìm hiểu tên gọi, giới tính, sở thích trẻ -Cho trẻ xem tranh ,bạn trai ,bạn gái +Đây là bạn trai hay bạn gái ? + vì biết? - mời trẻ đứng lên tự giới thiệu tên, giới tính, sở thích mình cho cô và các bạn cùng biết 2.Hoạt động 2: Vẽ khuôn mặt cười - Cho trẻ xem các tranh vẽ có khuôn mặt vui, buồn, tức Hoạt động trẻ - xem tranh - bạn trai tóc ngắn, bạn gái tóc dài - giới thiệu tên, sở thích (21) giận… + Đây là hình vẽ biểu các khuôn mặt nào? + Các bạn thể trên gương mặt mình cùng cô nha - mời số trẻ lên thực hiên cho lớp xem Cô đàm thoại với trẻ: + Các bạn thấy bạn mình vừa biểu lộ cảm xúc mình nào, vui hay buồn ? + Khi vui thì khuôn mặt mình nào? + Lúc buồn thì sao? + Lúc tức giận thì ? - vẽ mẫu cho trẻ xem: Đầu tiên các bạn vẽ nét cong tròn khép kín để tạo khuôn mặt, chú ý là chúng ta vẽ chính trang giấy, các bạn vẽ vòng tròn nhỏ làm mắt, sau đó các bạn vẽ đường cong để tạo thành cái miệng xinh ( các bạn buồn thì chúng ta vẽ đường cong xuống), các bạn vẽ chân mày với nét ngang gần mắt,các bạn vẽ tóc để giúp cho khuôn mặt chúng ta xinh - hỏi lại kỹ vẽ , hỏi ý tưởng trẻ - cho trẻ ngồi vào bàn,phát giấy và bút màu cho trẻ - cho trẻ thực hiện, cô quan sát sửa sai cho trẻ Hoạt động 3:Nhận xét sản phẩm - mời trẻ lên nhận xét sản phẩm bạn - nhận xét sản phẩm trẻ * Nhận xét tuyên dương - xem tranh - khuôn mặt tức giận, mặt cười… - trẻ thể - vui, buồn - bạn cười - bạn khóc - chú ý quan sát - nêu ý tưởng mình - trẻ thực - nhận xét sản phẩm bạn và mình… ********************************************************** (22)

Ngày đăng: 01/10/2021, 19:34

w