1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bao cao KDCL GD

98 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 207,42 KB

Nội dung

Thực tế trong những năm qua, nhà trường đã từng bước hoàn thiện cơ cấu tổ chức, xây dựng bộ máy hoạt động theo đúng quy định của điều lệ trường phổ thông bao gồm: Hội động trường, Chi bộ[r]

(1)PHÒNG GD- ĐT HỒNG DÂN TRƯỜNG THCS NINH QUỚI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số :29 /QĐ-HT Ninh Quới , ngày 05 tháng 01 năm 2015 QUYẾT ĐỊNH V/v thành lập Hội đồng tự đánh giá HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THCS NINH QUỚI Căn Thông tư số 42/2012/TT-BGDĐT, ngày 23 tháng 11 năm 2012 Bộ trưởng Bộ GD-ĐT ban hành Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục và quy trình, chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục sở giáo dục phổ thông, sở giáo dục thường xuyên; Căn Thông tư 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 Bộ Giáo dục và Đào tạo việc ban hành Điều lệ trường THCS, THPT và trường Phổ thông có nhiều cấp học; Căn vào tình hình thực tế đơn vị Trường THCS Ninh Quới ; Căn vào chức quyền hạn Hiệu trưởng, QUYẾT ĐỊNH: Điều Thành lập Hội đồng tự đánh giá Trường THCS Ninh Quới gồm các ông (bà) có tên danh sách kèm theo Điều Hội đồng có nhiệm vụ triển khai tự đánh giá theo quy định Bộ GDĐT Hội đồng tự giải thể sau hoàn thành nhiệm vụ Điều Các ông (bà) có tên Điều chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này, định có hiệu lực kể từ ngày ký./ HIỆU TRƯỞNG Nơi nhận: - Như Điều 3; - Phòng GD-ĐT(để b/c); - Lưu: VT/HĐTĐG PHÒNG GD- ĐT HỒNG DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (2) TRƯỜNG THCS NINH QUỚI Độc lập – Tự – Hạnh phúc DANH SÁCH THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG TỰ ĐÁNH GIÁ (kèm theo Quyết định số 29/QĐ-HT ngày 05 tháng 01 năm 2015) STT Họ và tên Phạm Văn Phương Nguyễn Văn Dụ Nguyễn Văn Đức Đặng Chí Giang Nguyễn Thị Lùng Nguyễn Văn Chơn Phạm Thị Ngoan Nguyễn Minh Hiền Trần Chí Lăng 10 Đoàn Phương Như 11 Võ Thanh Xuyên Chức vụ Hiệu Trưởng P.Hiệu trưởng Văn Phòng trường Chủ tịch Công đoàn TT Tổ Xã hội TT Tổ Tự nhiên Kế Toán Tổ phó Tổ Tự nhiên TT Tổ Tiếng anh - Nhạc-Họa - Thể dục Tổ phó Tổ Xã hội TPT đội Nhiệm vụ Hội đồng đánh giá Chủ tịch Hội đồng Phó chủ tịch Hội đồng Thư ký Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Chữ ký (3) MỤC LỤC Nội dung Trang Danh sách và chữ ký các thành viên Hội đồng tự đánh giá Mục lục Danh sách các mục viết tắt (nếu có) Bảng tổng hợp kết tự đánh giá nhà trường Phần I: CƠ SỞ DỮ LIỆU TRƯỜNG THCS Thông tin chung nhà trường 1 Số lớp 2 Số phòng học Cán bộ, giáo viên, nhân viên Học sinh Phần II TỰ ĐÁNH GIÁ I ĐẶT VẤN ĐỀ II TỰ ĐÁNH GIÁ Tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lý nhà trường 1.1 Tiêu chí 1: Cơ cấu tổ chức máy nhà trường theo quy định Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học (sau đây gọi là Điều lệ trường trung học) và các quy định Bộ Giáo dục và Đào tạo 10 1.2 Tiêu chí 2: Lớp học, số học sinh, điểm trường theo quy định Điều lệ trường tiểu học (nếu trường có tiểu học) và Điều lệ trường trung học 11 1.3 Tiêu chí 3: Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, Công đoàn, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, các tổ chức xã hội khác và các hội đồng hoạt động theo quy định Điều lệ trường trung học và quy định pháp luật 12 1.4 14 Tiêu chí 4: Cơ cấu tổ chức và việc thực nhiệm vụ các tổ (4) chuyên môn, tổ Văn phòng (tổ Giáo vụ và Quản lý học sinh, tổ Quản trị Đời sống, các phận khác trường chuyên biệt) theo quy định Điều lệ trường trung học 1.5 Tiêu chí 5: Xây dựng chiến lược phát triển nhà trường 16 1.6 Tiêu chí 6: Chấp hành chủ trương, đường lối Đảng, chính sách, pháp luật Nhà nước, địa phương và lãnh đạo, đạo quan quản lý giáo dục các cấp; đảm bảo Quy chế thực dân chủ hoạt động nhà trường 18 1.7 Tiêu chí 7: Quản lý hành chính, thực các phong trào thi đua 19 1.8 Tiêu chí 8: Quản lý các hoạt động giáo dục, quản lý cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh 21 1.9 22 Tiêu chí 9: Quản lý tài chính tài sản nhà trường 1.10 Tiêu chí 10: Đảm bảo an ninh trật tự, an toàn cho học sinh và cho cán bộ, giáo viên, nhân viên; phòng chống bạo lực học đường, phòng chống dịch bệnh, phòng tránh các hiểm họa thiên tai, các tệ nạn xã hội trường 24 Tiêu chuẩn 2: Cán quản lý, giáo viên nhân viên và học sinh 26 2.1 Tiêu chí 1: Năng lực hiệu trưởng, phó hiệu trưởng quá trình triển khai các hoạt động giáo dục 27 2.2 Tiêu chí 2: Số lượng, trình độ đào tạo giáo viên theo quy định Điều lệ trường tiểu học (nếu trường có cấp tiểu học), Điều lệ trường trung học 28 2.3 Tiêu chí 3: Kết đánh giá, xếp loại giáo viên và việc đảm bảo các quyền giáo viên 30 2.4 Tiêu chí 4: Số lượng, chất lượng và việc đảm bảo các chế độ, chính sách theo quy định đội ngũ nhân viên nhà trường 31 2.5 Tiêu chí 5: Học sinh nhà trường đáp ứng yêu cầu theo quy định Điều lệ trường tiểu học (nếu trường có cấp tiểu học), Điều lệ trường trung học và pháp luật 33 Tiêu chuẩn 3: Cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học 35 3.1 Tiêu chí 1: Khuôn viên, cổng trường, biển trường, tường 35 (5) hàng rào bảo vệ, sân chơi, bãi tập theo quy định Điều lệ trường trung học 3.2 Tiêu chí 2: Phòng học, bảng, bàn ghế cho giáo viên, học sinh 37 3.3 Tiêu chí 3: Khối phòng, trang thiết bị văn phòng phục vụ công tác quản lý, dạy và học theo quy định Điều lệ trường trung học 38 3.4 Tiêu chí 4: Công trình vệ sinh, nhà để xe,hệ thống nước sạch, hệ thống thoát nước, thu gom rác đáp ứng yêu cầu hoạt động giáo dục 40 3.5 Tiêu chí 5: Thư viện đáp ứng yêu cầu nghiên cứu, học tập cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh 41 3.6 Tiêu chí 6: Thiết bị dạy học, đồ dùng dạy học và hiệu sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học 42 45 Tiêu chuẩn 4: Quan hệ nhà trường, gia đình và xã hội 4.1 Tiêu chí 1: Tổ chức và hiệu hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh 45 4.2 Tiêu chí 2: Nhà trường chủ động tham mưu với cấp ủy Đảng, chính quyền và phối hợp với các tổ chức đoàn thể địa phương để huy động nguồn lực xây dựng nhà trường và môi trường giáo dục 47 4.3 Tiêu chí 3: Nhà trường phối hợp với các tổ chức đoàn thể địa phương, huy động tham gia cộng đồng để giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa dân tộc cho học sinh và thực mục tiêu, kế hoạch giáo dục 49 51 Tiêu chuẩn 5: Hoạt động giáo dục và kết giáo dục 5.1 Tiêu chí 1: Thực chương trình giáo dục, kế hoạch dạy học Bộ Giáo dục và Đào tạo, các quy định chuyên môn quan quản lý giáo dục địa phương 52 5.2 Tiêu chí 2: Đổi phương pháp dạy học nhằm khuyến khích chuyên cần, tích cực, chủ động, sáng tạo và ý thức vươn lên, rèn luyện khả tự học học sinh 53 5.3 Tiêu chí 3: Thực nhiệm vụ phổ cập giáo dục địa phương 55 5.4 Tiêu chí 4: Thực hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh học lực yếu, kém theo kế hoạch nhà trường và theo quy định các cấp quản lý giáo dục 57 (6) 5.5 Tiêu chí 5: Thực nội dung giáo dục địa phương theo quy định Bộ Giáo dục và Đào tạo 58 5.6 Tiêu chí 6: Tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, khuyến khích tham gia chủ động, tự giác học sinh 60 5.7 Tiêu chí 7: Giáo dục, rèn luyện kỹ sống thông qua các hoạt động học tập, hoạt động tập thể và hoạt động giáo dục ngoài lên lớp cho học sinh 61 5.8 Tiêu chí 8: Học sinh tham gia giữ gìn vệ sinh môi trường lớp học, nhà trường 63 5.9 Tiêu chí 9: Kết xếp loại học lực học sinh năm đáp ứng mục tiêu giáo dục 64 5.10 Tiêu chí 10: Kết xếp loại hạnh kiểm học sinh năm đáp ứng mục tiêu giáo dục 66 5.11 Tiêu chí 11: Kết hoạt động giáo dục nghề phổ thông và hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh năm 68 5.12 Tiêu chí 12: Hiệu hoạt động giáo dục năm nhà trường 69 III 72 KẾT LUẬN CHUNG Phần III PHỤ LỤC I Danh mục mã hóa các minh chứng II Các biểu bảng 74 74 (7) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Nội dung Viết tắt Giáo dục và đào tạo GD-ĐT Trung học sở THCS Cha mẹ học sinh CMHS Cán bộ, giáo viên, nhân viên CB-GV-NV Hội đồng sư phạm HĐSP Cơ sở vật chất CSVC Uỷ ban nhân dân, hội đồng nhân dân UBND, HĐND Cán bộ, công chức, viên chức CB-CC-VC Giáo viên chủ nhiệm GVCN 10 Đồ dùng dạy học ĐDDH 11 Hiệu trưởng HT 12 Phó Hiệu trưởng PHT 13 Học sinh giỏi HSG 14 Hoạt động giáo dục ngoài lên lớp HĐGDNGLL 15 Giáo dục địa phương GDĐP 16 Phổ thông PT 17 Học sinh HS 18 Phổ thông sở PTCS 19 Ban chấp hành BCH 20 Công nghệ thông tin CNTT 21 Ngân sách nhà nước NSNN 22 Thanh niên cộng sản TNCS (8) BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ Tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lý nhà trường Tiêu chí Đạt x Không đạt x Tiêu chí Đạt x x x x x x x 10 x Không đạt Tiêu chuẩn 2: Cán quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh x x x x x Tiêu chuẩn 3: Cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học x x x x x x Tiêu chuẩn 4: Quan hệ nhà trường, gia đình và xã hội x x x Tiêu chuẩn 5: Hoạt động giáo dục và kết giáo dục x x x x x x x x x 10 x 12 x 11 x (9) Tổng số các số đạt: 100/108 Chiếm tỷ lệ 92,59% Tổng số các tiêu chí đạt: 30/36 Chiếm tỷ lệ 83,33% (10) PHẦN I CƠ SỞ DỮ LIỆU Tên gọi: Trường THCS Ninh Quới Cơ quan chủ quản: Phòng GDĐT Hồng Dân Tỉnh/thành phố Bạc Liêu Họ và tên hiệu trưởng (giám đốc) Huyện/quận/thị xã/thành phố Hồng Dân Điện thoại Xã/phường/thị trấn Ninh Quới FAX Đạt chuẩn quốc gia 2014 Website Năm thành lập 1992 Số điểm trường 01 Phạm Văn Phương 0781.3871.028 violet.vn/thcs-ninhquoi –baclieu Công lập x Có học sinh khuyết tật x Tư thục Có học sinh bán trú Thuộc vùng đặc biệt khó khăn x Có học sinh nội trú Trường liên kết với nước ngoài Loại hình khác Trường phổ thông DTNT (11) Số lớp Số lớp Khối lớp Khối lớp Khối lớp Khối lớp Cộng Năm học Năm học Năm học Năm học Năm học 2010-2011 4 15 2011-2012 4 16 2012-2013 4 15 2013-2014 4 16 2014-2015 4 15 Số phòng học Năm học Năm học Năm học Năm học Năm học 2010-2011 2011-2012 2012-2013 2013-2014 2014-2015 Tổng số 14 14 14 14 14 Phòng học kiên cố 11 11 11 11 Phòng chức 3 3 Cộng 14 14 14 14 14 Cán quản lý, giáo viên, nhân viên a) Số liệu thời điểm tự đánh giá: Tổng số Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng Giáo viên Nhân viên Cộng Nữ Dân tộc Trình độ đào tạo Chưa Đạt Trên đạt chuẩn chuẩn chuẩn 1 1 34 13 11 23 1 40 15 12 26 b) Số liệu năm gần đây: Ghi chú (12) Năm học 2010-2011 Năm học 2011-2012 Năm học 2012-2013 Năm học 2013-2014 Năm học 2014-2015 Tổng số giáo viên 32 33 33 33 34 Tỷ lệ giáo viên/lớp 2.13 2.06 2.2 3.0 2.13 Tỷ lệ giáo viên/học sinh 0.05 Tổng số giáo viên dạy giỏi cấp huyện và tương đương Tổng số giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh trở lên 0.05 0.05 0.05 0.06 1 Học sinh: Năm học 2010-2011 Năm học 2011-2012 Năm học 2012-2013 Năm học 2013-2014 Năm học 2014-2015 Tổng số 599 606 629 629 578 - Khối lớp 207 195 160 184 165 - Khối lớp 168 175 180 146 153 - Khối lớp 96 148 160 166 117 - Khối lớp 130 88 129 133 143 Nữ 267 237 275 284 264 Dân tộc 55 63 66 66 60 Đối tượng chính sách 102 88 128 105 65 Khuyết tật 3 Tuyển 184 179 149 176 Lưu ban 18 23 19 17 20 Bỏ học 5 14 Học buổi/ngày (13) Bán trú Nội trú Tỷ lệ bình quân học sinh /lớp (%) 39.93 37.88 41.93 39.31 38.53 Tỷ lệ học đúng độ tuổi (%) 81.13 82.2 85.17 84.91 85.26 - Nữ 215 221 245 264 223 - Dân tộc 45 54 59 611 57 Tổng số học sinh /HS tốt nghiệp 123 81 upload.123 doc.net 123 124 - Nữ 70 36 55 58 - Dân tộc 20 14 Tổng số học sinh/ HS giỏi cấp huyện 14 18 15 12 10 4 87% 92% 91% 94% Tổng số học sinh/ HS giỏi cấp tỉnh Tổng số học sinh/HS giỏi quốc gia Tỷ lệ chuyển cấp 90% (14) Phần II TỰ ĐÁNH GIÁ I ĐẶT VẤN ĐỀ: Trường THCS Ninh Quới tiền thân là trường PTCS xã Ninh Quới, năm 1992 chia tách từ trường PTCS Ninh Quới; theo QĐ số 259 Ngày 31/8/1992 UBND huyện Hồng Dân Trường THCS Ninh Quới có diện tích 5335m 2, trường đóng trên địa bàn ấp Phú tân thuộc trung tâm kinh tế, văn hóa, chính trị, xã hội xã Ninh Quới Trường có 02 dãy phòng học lầu đó có phòng dành cho học văn hóa, phòng môn bao gồm Phòng Lý, Phòng Hóa, Phòng Sinh, Phòng Lab, Phòng Vi tính; 01 khu hiệu có 07 phòng dành cho hoạt động hành chính Tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên trường là 40 Đội ngũ giáo viên nhà trường có trình độ đạt chuẩn 100%, trên chuẩn là 23/34 chiểm tỷ lệ 67,64 % Số học sinh toàn trường là 575 em Nguồn tài chính dành cho hoạt động nhà trường bao gồm: Từ nguồn ngân sách cấp như: lương, phụ cấp lương, quản lý và thực đúng quy định nhà nước về quản lý tài chính, đảm bảo chi trả đầy đủ kịp thời cho người lao động Ngoài ra, nhà trường còn thực tốt nguồn kinh phí dành để trả cho cán công chức công tác vùng sâu, vùng xa như: phụ cấp ưu đãi, phụ cấp thu hút, chuyển vùng theo quy định nhà nước (Nghị định 61, Nghị định 116 Chính phủ) Hàng năm, có sử dụng nguồn kinh phí xã hội hóa dành khen thưởng cho tập thể, cá nhân đạt thành tích và các hoạt động giáo dục nhà trường Trong năm qua, nhà trường đã triển khai, tổ chức thực đầy đủ kế hoạch hoạt động ngành giáo dục, tích cực tham gia các hoạt động xã hội, trường đã đạt thành tích đáng khích lệ, tặng khen, đạt danh hiệu trường tiên tiên tiến cấp huyện, tỉnh nhiều năm liền, đặc biệt là đạt chuẩn Quốc gia năm 2014 Đó là yếu tố thuận lợi giúp cho trường tiếp tục nâng cao chất lượng dạy học, hoàn thiện các tiêu chí trường đạt chuẩn quốc gia là điều kiện cần thiết phục vụ cho công tác kiểm định chất giáo dục đơn vị (15) Để đảm bảo chất lượng giáo dục theo yêu cầu và bền vững, giải pháp mang tính khả thi lâu dài, là thực mục tiêu xây dựng đơn vị thành trường có chất lượng tốt Căn yêu cầu Phòng GD-ĐT Hồng Dân thực lộ trình, thực công tác tự đánh giá chất lượng Bộ GD-ĐT, Trường THCS Ninh Quới đã tiến hành tự đánh giá chất lượng theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học Tự đánh giá là quá trình tự xem xét, đánh giá thực trạng giáo dục nhà trường, điểm mạnh, điểm yếu tiêu chí các tiêu chuẩn, xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượng theo chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học Bộ GD-ĐT ban hành, nhằm cải tiến nâng cao chất lượng giáo dục, để đăng ký kiểm định chất lượng giáo dục Nói rộng thông qua kết kiểm định để thông báo công khai với các quan quản lý nhà nước, chính quyền địa phương và xã hội thực trạng chất lượng đơn vị, đồng thời để quan quản lý nhà nước đánh giá và công nhận Trường THCS Ninh Quới đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục Qúa trình tự đánh giá nhà trường thực theo quy trình mà Bộ GDĐT hướng dẫn gồm bước: Thành lập Hội động tự đánh giá Xác định mục đích phạm vi tự đánh giá Xây dựng kế hoạch tự đánh giá Thu thập, xử lý và phân tích các thông tin minh chứng Đánh giá mức độ đạt theo tứng tiêu chí Viết báo cáo tự đánh giá Công bố báo cáo tự đánh giá Sau BGH nhà trường dự tập huấn triển khai công tác kiếm định chất lượng giáo dục Sở GD-ĐT Bạc Liêu tổ chức, đồng thời thực ý kiến đạo Phòng GD-ĐT Hồng Dân, nhà trường đã triển khai công tác tự đánh giá chất lượng giáo dục đơn vị theo đúng quy trình hướng dẫn Bộ GD-ĐT Hiệu trưởng nhà trường Quyết định số 29/QĐ-GD ngày 05/01/2015 việc thành lập Hội đồng tự đánh giá chất lượng gồm 10 thành viên ông Phạm văn Phương làm chủ tịch Hội đồng (16) Hội đồng tự đánh giá đã triển khai các họp để thống quy trình công tác tự đánh giá chất lượng giáo dục nhà trường, phân công nhiệm vụ, trách nhiệm thành viên Hội đồng Hội đồng gồm nhóm, nhóm phân công thu thập tài liệu, nghiên cứu đánh giá tiêu chuẩn Thời gian làm việc Hội đồng tự đánh giá: Từ ngày 05/01/2015 đến ngày 15/03/2015 các thành viên Hội đồng thu thập các thông tin, tài liệu có liên quan đến tiêu chuẩn nhóm mình phụ trách Từ ngày 20/3/2015 đến 15/4/2015 Hội đồng hoàn thành việc tự đánh giá các tiêu chí tiêu chuẩn, tập hợp thành báo cáo tự đánh giá chất lượng giáo dục Ngày 18/04/2015 hoàn thành báo cáo tự đánh giá công bố kết tự đánh giá, lấy ý kiến đóng góp Hội động sư phạm, Ban đại diện cha mẹ học sinh, các phận có liên quan và tiếp tục hoàn thiện báo cáo Trong quá trình thực báo cáo tự đánh giá nhà trường sử dụng nhiều biện pháp khác như: sưu tầm thông tin, minh chứng so sánh phân tích các liệu có liên quan Sử dụng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học (theo Thông tư số 42/2012/TT-BGDĐT để thực suốt quá trình tự đánh giá) Tự đánh giá là quá trình mô tả, phân tích đánh giá trạng nhà trường theo tiêu chí các tiêu chuẩn Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học ban hành kèm theo Thông tư số 42/2012/TT-BGDĐT, qua đó thấy diểm mạnh, điểm yếu nhà trường việc đáp ứng yêu cầu điều kiện tiêu chí tiêu chuẩn, từ đó có kế hoạch khả thi cho việc cải tiến chất lượng giáo dục đơn vị Qua kết tự đánh giá tiêu chí, nhà trường xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượng cho phù hợp với phát triển nhà trường, phù hợp với thực tế địa phương và nhu cầu xã hội qua đó góp phần nâng cao chất lượng nhà trường Suốt quá trình tự đánh giá nhà trường tự rút điểm mạnh, điểm yếu sau: * Điểm mạnh: Nhà trường thực nghiêm túc kế hoạch giảng dạy và học tập theo quy định Bộ GD-ĐT, Phòng GD-ĐT, xây dựng nề nếp kỷ cương học đường, tiếp tục (17) đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra đánh giá theo hướng tích cực, quan tâm và thực có hiệu chất lượng hoạt động giáo dục ngoài lên lớp, giúp học sinh rèn luyện kỹ sống và phát triển toàn diện, chú trọng đến công tác hướng nghiệp cho học sinh lớp và dạy nghề cho học sinh lớp Trường có đủ hệ thống hồ sơ quản lý và theo dõi cac mặt hoạt động đơn vị tạo môi trường làm việc tích cực hiệu thể trên số lĩnh vực sau: Lĩnh vực đội ngũ: trường có 100% cán bộ, giáo viên đạt chuẩn trình độ đào tạo, có tâm huyết với nghề, có tinh thần học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, có đoàn kết thống cao nội và có khả hoàn thành nhiệm vụ giao; Ban giám hiệu, nhà trường luôn tạo điều kiện thuận lợi cán giáo viên, nhân viên công tác và hoàn thành nhiệm vụ giao Triển khai đầy đủ các văn đến tận cán giáo viên để thực Quan tâm và chú trọng đến việc thực nguyên tắc tập trung dân chủ, công khai quản lý, xây dựng chuẩn mực đạo đức dành cho cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh toàn đơn vị để thực Công tác quản lý sở vật chất, trang thiết bị: Diện tích khuôn viên nhà trường rộng, có hệ thống phòng học phòng thực hành, trang thiết bị đồ dùng dạy học, bàn ghế đạp ứng yêu cầu hoạt động dạy học Hàng năm, có mua sắm thêm trang thiết bị đồ dùng dạy học, thực có hiệu nguồn kinh phí từ xã hội hóa giáo dục dành cho công tác khen thưởng, tặng học bổng, làm sân, huy động cây xanh, cây cảnh Công tác quản lý tài chính: Nhà trường có đầy đủ hệ thống hồ sơ sổ sách tài chính, nội dung cập nhập đầy đủ, kịp thời Thực chế độ chính sách cho cán công chức toàn đơn vị đảm bảo đầy đủ đúng quy định Về công tác xây dựng môi trường giáo dục: trường đã xây dựng môi trường giáo dục thân thiện, an toàn, sạch, đảm bảo tốt an ninh trật tự nhà trường Ngoài ra, đã xây dựng mối quan hệ phối hợp thường xuyên với các lực lượng giáo dục và ngoài nhà trường như: Ban đại diện cha mẹ học sinh, các đoàn thể, chính quyền địa phương để thực nhiệm vụ giáo dục đơn vị * Điểm yếu: (18) Đối ngũ giáo viên nhà trường chưa đồng cấu, phận giáo viên lớn tuổi trình độ công nghệ thông tin còn hạn chế, mặt khác còn ít giáo viên lực sư phạm còn hạn chế; công tác phối hợp giáo dục đôi lúc còn hạn chế; chất lượng và số lượng giáo viên, học sinh đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi, học sinh giỏi vòng tỉnh chưa nhiều, chất lượng giảng dạy năm gần đây có nâng lên, tỷ lệ học sinh yếu kém còn mức khá cao; tỷ lệ học sinh lưu ban bỏ học hàng năm cần tiếp tục quan tâm Cơ sở vật chất nhà trường đã đầu tư, so với yêu cầu thực tế các phòng môn chưa đạt chuẩn, trang thiết bị bị hư hỏng nhiều chưa bổ sung kịp thời, chưa có nhà để xe dành cho học sinh, sân trường còn thấp, chưa có nhà thi đấu đa Trên sở đánh giá chất lượng giáo dục nhà trường với điểm mạnh, điểm yếu báo cáo và đề biện pháp cải tiến để nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Với gì thể báo cáo, mặc dù công tác giáo dục nhà trường còn khó khăn, hạn chế định, xong nỗ lực tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên quan, chúng tôi mong chất lượng giáo dục nhà trường nâng lên thời gian tới II TỰ ĐÁNH GIÁ: Tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lý nhà trường Mở đầu: Để đáp ứng yêu cầu cấu tổ chức thực chương trình, kế hoạch giáo dục đơn vị Thực tế năm qua, nhà trường đã bước hoàn thiện cấu tổ chức, xây dựng máy hoạt động theo đúng quy định điều lệ trường phổ thông bao gồm: Hội động trường, Chi đảng, tổ chức Công đoàn, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Hội cha mẹ học sinh, Hội đồng thi đua và khen thưởng, Hội đồng kỷ luật, các tổ chuyên môn, phận văn phòng… các tổ chức này hoạt động đúng chức và nhiệm vụ theo quy định Bộ GD-ĐT và tổ chức thực tốt nhiệm vụ quản lý các hoạt động giáo dục quản lý học sinh theo Điều lệ trường học quy định Tiêu chí 1: Cơ cấu tổ chức máy nhà trường theo quy định Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều (19) cấp học (sau đây gọi là Điều lệ trường trung học) và các quy định Bộ Giáo dục và Đào tạo a) Có hiệu trưởng, phó hiệu trưởng và các hội đồng (hội đồng trường trường công lập, hội đồng quản trị trường tư thục, hội đồng thi đua và khen thưởng, hội đồng kỷ luật, các hội đồng tư vấn khác) b) Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, Công đoàn, Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh và các tổ chức xã hội khác c) Có các tổ chuyên môn và tổ văn phòng (tổ giáo vụ và quản lý học sinh, tổ quản trị đời sống và các phận khác trường chuyên biệt) Mô tả trạng: Nhà trường đã xây dựng cấu tổ chức máy theo Điều lệ trường trung học sở với loại trường hạng 3: gồm 01 Hiệu trưởng, 01 Phó Hiệu trưởng và các Hội đồng: Hội đồng trường, Hội đồng thi đua khen thưởng, Hội đồng kỉ luật, Hội đồng tư vấn [H1-1-01-01], [H1-1-01-02], [H1-1-01-03], [H1-1-01-04], [H1-1-01-05] Nhà trường có 01 chi đảng với 10 đảng viên (chiếm tỷ lệ 25% tổng số cán công chức trường) [H1-1-01-06] Cấp ủy có 02 đồng chí (trong đó: bí thư 01, phó bí thư 01,) Đại hội bầu với nhiệm kỳ hai năm rưỡi [H1-1-01-07] Tổ chức Công đoàn có tổng số 40 Công đoàn viên [H1-1-01-08] Ban chấp hành Công đoàn có đồng chí (gồm Chủ tịch 01, Phó Chủ tịch 01, ủy viên 05) Đại hội Công đoàn bầu chọn với nhiệm kỳ năm/2 lần [H1-1-01-09] Tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh có 11 đoàn viên (trong đó BCH có 03 đồng chí) [H1-1-01-10] Tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh có 589 Đội viên (trong đó Ban huy có 16 đội viên) [H1-1-01-11] Căn vào hướng dẫn phòng GD& ĐT Hồng Dân; vào tình hình thực tế, Hiệu trưởng nhà trường thành lập 03 tổ chuyên môn gồm: Tổ Tự nhiên, Tổ Xã hội, Tổ tổng hợp (bao gồm môn Tiếng anh, Âm nhạc Mĩ thuật, Thể dục) và Tổ văn phòng theo quy định Điều lệ trường trung học [H1-1-01-12] Điểm mạnh: (20) Cơ cấu tổ chức máy nhà trường đầy đủ theo quy định Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học (gọi tắt là Điều lệ trường trung học) và các quy định khác Bộ Giáo dục và Đào tạo Điểm yếu: Tổ chuyên môn cấu còn dàn trải nhiều môn ghép, số tổ chuyên môn hoạt động chưa mang lại hiệu cao Kết hoạt động Tổ văn phòng đôi lúc chưa mang lại hiệu cao Kế hoạch cải tiến chất lượng: Nhà trường cần tiếp tục bước trì, ổn định máy tổ chức, xếp lại tổ chuyên môn phù hợp với đặc trưng môn Sắp xếp, phân công nhiệm vụ cách cụ thể để nâng cao hiệu hoạt động tổ và các thành viên tổ văn phòng Tự đánh giá: 5.1 Đánh giá số Chỉ số a Chỉ số b Đạt Đạt X Không đạt Không đạt 5.2 Tự đánh giá tiêu chí Đạt Chỉ số c X Đạt Không đạt X X Không đạt Tiêu chí 2: Lớp học, số học sinh, điểm trường theo quy định Điều lệ trường tiểu học (nếu trường có tiểu học) và Điều lệ trường trung học a) Lớp học tổ chức theo qui định; b) Số học sinh lớp theo quy định; c) Địa điểm trường theo quy định Mô tả trạng: Nhà trường có đủ khối lớp 6, 7, 8, Học sinh tổ chức học theo khối lớp và Phòng GD-ĐT phê duyệt năm học 2014-2015 có 15 lớp/575 học sinh [H1-102-01] Mỗi lớp có lớp trưởng, lớp phó; lớp chia thành tổ, tổ có từ đến 10 học sinh, các tổ trưởng, tổ phó tập thể lớp bầu vào đầu năm học [H1-1-02-02] (21) Số học sinh có lớp phù hợp với quy định Điều lệ trường trung học bình quân 39,3 học sinh/lớp [H1-1-02-03] Trường THCS Ninh Quới có 01 điểm đặt ấp Phú tân xã Ninh Quới nằm trung tâm xã có diện tích riêng biệt, rộng thoáng mát, yên tĩnh thuận lợi cho việc phát triển giáo dục địa phương [H1-1-02-04] Điểm mạnh: Nhà trường có có đủ khối lớp từ đến Số học sinh 38,3/lớp đúng quy định Lớp học cấu tổ chức đúng theo Điều lệ trường học quy định Điểm yếu: Việc phân chia số lượng học sinh/lớp chưa các khối (do số lượng học sinh không đồng đều) Kế hoạch cải tiến chất lượng: Sắp xếp lớp học các hợp lý đảm bảo theo quy định Tự đánh giá: 5.1 Đánh giá số Chỉ số a Đạt Không đạt Chỉ số b X Đạt Không đạt Chỉ số c X Đạt Không đạt X 5.2 Tự đánh giá tiêu chí Đạt X Không đạt Tiêu chí 3: Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, Công đoàn, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, các tổ chức xã hội khác và các hội đồng hoạt động theo quy định Điều lệ trường trung học và quy định pháp luật a) Hoạt động đúng quy định; b) Lãnh đạo, tư vấn cho hiệu trưởng thực nhiệm vụ thuộc trách nhiệm và quyền hạn mình; c) Thực rà soát, đánh giá các hoạt động sau học kỳ (22) Mô tả trạng: Hoạt động tổ chức Đảng cộng sản Việt Nam, Công đoàn, Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh theo đúng theo quy định nhằm giúp cho nhà trường thực đúng mục tiêu, chức nhiệm vụ giáo dục Hàng năm Chi bộ, Công đoàn, Đoàn, Đội trường hoàn thành tốt nhiệm vụ và Chi công nhận vững mạnh nhiều năm liền, Công đoàn vững mạnh, Đoàn, [H1-1-03-01] Hội đồng trường hoạt động theo quy định Điều lệ trường trung học, họp 03 lần năm học [H1-1-03-02] Hội đồng thi đua khen thưởng, Hội đồng kỉ luật và các hội đồng tư vấn khác hoạt động theo nhiệm vụ ghi định thành lập [H1-1-03-03] Hàng tháng, Chi đảng đề Nghị lãnh đạo chính quyền và các đoàn thể Công đoàn, Chi đoàn, các hội đồng luôn đưa các ý kiến đóng góp nhằm giúp cho Hiệu trưởng thực tốt nhiệm vụ thuộc trách nhiệm và quyền hạn mình [H1-1-03-04] Trong quá trình hoạt động các tổ chức Chi bộ, Công đoàn, Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh, Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh luôn thực việc rà soát, đánh giá các hoạt động qua học kì, năm học [H1-1-03-05] Việc đánh giá, rút kinh nghiệm qua kì, năm chưa thật cụ thể Điểm mạnh: Các tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, Công đoàn, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, Hội đồng trường, Hội đồng thi đua hoạt động theo quy định Điều lệ trường trung học và quy định pháp luật Trong quá trình hoạt động có lãnh đạo, tư vấn cho Hiệu trưởng thực nhiệm vụ thuộc trách nhiệm và quyền hạn mình Sau kì, có thực việc rà soát, đánh giá các hoạt động Điểm yếu: Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh có hoạt động theo kế hoạch, việc đánh giá, rút kinh nghiệm qua kì, năm chưa thật cụ thể Việc lập kế hoạch và tổ chức thực công tác Đội năm học 2011- 2012 chưa mang lại hiệu (23) Kế hoạch cải tiến chất lượng: Kiểm tra, tham dự trực tiếp hoạt động tổng kết Chi đoàn để góp ý trực tiếp, nâng cao chất lượng và hiệu hoạt động Đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát kế hoạch hoạt động công tác Đội nhà trường theo hàng năm Tự đánh giá: 5.1 Đánh giá số Chỉ số a Đạt Không đạt Chỉ số b X Đạt Không đạt Chỉ số c X Đạt Không đạt X 5.2 Tự đánh giá tiêu chí Đạt Không đạt X Tiêu chí 4: Cơ cấu tổ chức và việc thực nhiệm vụ các tổ chuyên môn, tổ Văn phòng (tổ Giáo vụ và Quản lý học sinh, tổ Quản trị Đời sống, các phận khác trường chuyên biệt) theo quy định Điều lệ trường trung học a) Có cấu tổ chức theo quy định; b) Có kế hoạch hoạt động tổ theo tuần, tháng, năm học và sinh hoạt tổ theo quy định; c) Thực các nhiệm vụ tổ theo quy định Mô tả trạng: Nhà trường có cấu tổ chức theo quy định Điều lệ trường trung học: thành lập 03 tổ chuyên môn, 01 tổ văn phòng và thành lập các hội đồng tư vấn khác Thành phần gồm: cán giáo viên có lực số lĩnh vực theo yêu cầu cụ thể công việc nhằm giúp cho nhà trường thực tốt công tác quản lý và đạo các hoạt động giáo dục khác [H1-1-01-12] Tổ chuyên môn, Tổ văn phòng hàng năm, có xây dựng kế hoạch hoạt động tổ theo tuần, tháng, năm học [H1-1-04-01] Tổ trưởng chuyên môn phân công nhiệm vụ các thành viên; các tổ sinh hoạt chuyên môn sinh hoạt định kì ít hai (24) tuần lần/ tháng, Tổ văn phòng sinh hoạt định kỳ đúng theo quy định [H1-1-04-02] Việc lưu trữ hồ sơ tổ chuyên môn chưa tốt, chưa đầy đủ số năm Tổ chuyên môn, tốt các nhiệm vụ quy định Điều lệ trường trung học [H1-1-04-01], [H1-1-04-02]; tổ chức sinh hoạt chuyên môn cụm trường liên trường theo đạo phòng GD-ĐT; tổ đã thực việc quản lý dạy và học (thảo luận chuyên môn, dự chia kinh nghiệm, bồi dưỡng học sinh giỏi phụ đạo học sinh yếu kém, ứng dụng CNTT, thao giảng báo cáo chuyên đề…) thành viên tổ, tham gia kiểm tra đánh giá, xếp loại tay nghề giáo viên Tổ văn phòng, các phận khác thực nghiêm túc kế hoạch nhà trường [H1-1-04-03] Điểm mạnh: Nhà trường có cấu tổ chức theo quy định Điều lệ trường trung học Có đủ các tổ chuyên môn, tổ văn phòng Các tổ chuyên môn, Tổ văn phòng chủ động xây dựng kế hoạch và hoạt động tuần, tháng, năm Thường xuyên sinh hoạt theo định kỳ, có kiểm tra đánh giá kết hoạt động và điều chỉnh hàng tháng góp phần nâng cao chất lượng dạy học đơn vị Điểm yếu: Việc lưu trữ các hồ sơ số tổ chuyên môn chưa đầy đủ số năm, số buổi sinh hoạt chuyên môn còn nặng hành chính Hiệu hoạt động nội dung tổ chức họp định kỳ, lưu trữ hồ sơ tổ văn phòng chưa thực tốt năm 2011 Kế hoạch cải tiến chất lượng: Phân công cụ thể cho các tổ chức, cá nhân việc tự lưu trữ hồ sơ Cải tiến nội dung sinh hoạt chuyên môn tổ theo hướng tập trung thảo luận đổi phương pháp, kiến thức môn để nâng cao chất lượng dạy học Trực tiếp đạo việc tổ chức sinh hoạt định kỳ và phân công nhiệm vụ cụ thể cho cá nhân phụ trách việc lưu trữ hồ sơ tổ văn phòng Tự đánh giá: 5.1 Đánh giá số Chỉ số a Đạt Chỉ số b X Đạt Chỉ số c X Đạt X (25) Không đạt Không đạt Không đạt 5.2 Tự đánh giá tiêu chí Đạt X Không đạt Tiêu chí 5: Xây dựng chiến lược phát triển nhà trường a) Chiến lược xác định rõ ràng văn bản, cấp quản lý trực tiếp phê duyệt, công bố công khai hình thức niêm yết nhà trường đăng tải trên các phương tiện thông tin đại chúng địa phương, trên website sở GDĐT, phòng GDĐT website nhà trường (nếu có); b) Chiến lược phù hợp mục tiêu giáo dục cấp học quy định Luật Giáo dục, với các nguồn lực nhà trường và định hướng phát triển kinh tế - xã hội địa phương; c) Rà soát, bổ sung, điều chỉnh chiến lược nhà trường phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội địa phương theo giai đoạn Mô tả trạng: Nhà trường đã xây dựng chiến lược phát triển giai đoạn 2010-2015 và tầm nhìn đến năm 2020, chiến lược phát triển GD-ĐT đơn vị đã Phòng GD-ĐT Huyện Hồng Dân phê duyệt Nhà trường đã công bố chiến lược phát triển nhiều hình thức như: niêm yết văn phòng, thông qua HĐSP, Hội đồng trường, UBND xã Ninh Quới để triển khai thực [H1-1-05-01] Chiến lược xây dựng phù hợp với mục tiêu giáo dục quy định Luật giáo dục, phù hợp với định hướng chiến lược phát triển kinh tế xã hội địa phương, huy động các nguồn lực (tài chính, sở vật chất, nhân lực) để góp phần xây dựng dựng nhà trường xây dựng nông thôn xã Vĩnh Lộc [H1-1-05-01] Chiến lược phát triển giáo dục nhà trường nhà trường rà soát, điều chỉnh bổ sung cho phù hợp với phát triển kinh tế địa phương tổ chức định kỳ năm/lần [H1-1-05-02] Điểm mạnh: (26) Nhà trường đã xác định và xây dựng chiến lược phát triển giáo dục rõ ràng văn và thực nghiêm túc Huy động các nguồn lực để thực và công bố công khai trên trang thông tin điện tử niêm yết bảng tin nhà trường Điểm yếu: Chiến lược đã phòng GD phê duyệt, có vấn đề nhà trường chưa chủ động như: Đội ngũ, tài chính nên phần nào ảnh hưởng đến tính hiệu chiến lược Chưa công bố rộng rãi nhân dân Kế hoạch cải tiến chất lượng: Đề xuất với lãnh đạo ngành để đơn vị tự chủ tài chính, đội ngũ Công bố rộng rãi chiến lược phát triển giáo dục nhà trường hình thức để thành phần địa phương biết và phối hợp thực Tự đánh giá: 5.1 Đánh giá số Chỉ số a Đạt Không đạt Chỉ số b X Đạt Không đạt Chỉ số c X Đạt Không đạt X 5.2 Tự đánh giá tiêu chí Đạt X Không đạt Tiêu chí 6: Chấp hành chủ trương, đường lối Đảng, chính sách, pháp luật Nhà nước, địa phương và lãnh đạo, đạo quan quản lý giáo dục các cấp; đảm bảo Quy chế thực dân chủ hoạt động nhà trường a) Thực các thị, nghị cấp ủy Đảng, chấp hành quản lý hành chính chính quyền địa phương, đạo chuyên môn, nghiệp vụ quan quản lý giáo dục; b) Thực chế độ báo cáo định kỳ, báo cáo đột xuất theo quy định; (27) c) Đảm bảo Quy chế thực dân chủ hoạt động nhà trường Mô tả trạng: Nhà trường đã thực đúng đủ các Chỉ thị, Nghị các cấp ủy Đảng, chấp hành quản lý hành chính chính quyền địa phương, thực đạo chuyên môn, nghiệp vụ Phòng GD-ĐT Hồng Dân [H1-1-06-01] Nhà trường thực đúng, đủ chế độ báo cáo định kỳ, đột xuất theo quy định các hoạt động giáo dục với các quan chức [H1-1-06-02] Nhà trường, tổ chức đoàn thể, các cá nhân, thực đúng các quy định Quy chế thực dân chủ hoạt động nhà trường kèm theo Quyết định số 04/2000/QĐ-BGDĐT ngày 01/3/2000 Bộ Giáo dục và Đào tạo Hiệu trưởng phối hợp với BCH Công đoàn tổ chức hội nghị cán công chức năm lần vào đầu năm học [H1-1-06-03] Điểm mạnh: Nhà trường đã chấp hành đầy đủ, nghiêm túc chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật Nhà nước, địa phương và lãnh đạo, đạo quan quản lý giáo dục các cấp; đảm bảo thực tốt quy chế thực dân chủ hoạt động Điểm yếu: Còn số cán bộ, giáo viên chưa mạnh dạn góp ý và các dự thảo kế hoạch nhà trường Kế hoạch cải tiến chất lượng: Cung cấp đầy đủ các văn để cán giáo viên nghiên cứu quán triệt Tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ, công chức được tham gia đóng góp và các kế hoạch, quy chế đơn vị Thực tốt quy chế dân chủ nhà trường Nhà trường cần đẩy mạnh việc thực quy chế dân chủ các hoạt động, khắc phục triệt để tình trạng báo cáo không kịp thời Tự đánh giá: 5.1 Đánh giá số Chỉ số a Đạt Chỉ số b X Đạt Chỉ số c X Đạt X (28) Không đạt Không đạt Không đạt 5.2 Tự đánh giá tiêu chí Đạt X Không đạt Tiêu chí 7: Quản lý hành chính, thực các phong trào thi đua a) Có đủ hồ sơ phục vụ hoạt động giáo dục nhà trường theo quy định Điều lệ trường trung học; b) Lưu trữ đầy đủ, khoa học hồ sơ, văn theo quy định Luật Lưu trữ; c) Thực các vận động, tổ chức và trì phong trào thi đua theo hướng dẫn ngành và quy định Nhà nước Mô tả trạng: Nhà trường có hệ thống hồ sơ sổ sách theo dõi hoạt động giáo dục trường theo quy định Điều 27 Điều lệ trường trung học Cập nhật thông tin và ghi chép đầy đủ như: Sổ đăng bộ; Sổ theo dõi học sinh chuyển đi, chuyển đến; Sổ theo dõi Phổ cập giáo dục; Sổ gọi tên và ghi điểm; Sổ theo dõi tiết học; Học bạ học sinh; Sổ quản lý cấp phát văn chứng chỉ; Sổ nghị nhà trường và nghị Hội đồng trường; hồ sơ thi đua; hồ sơ kiểm tra đánh giá giáo viên và nhân viên; hồ sơ kỷ luật; Sổ quản lý và hồ sơ lưu trữ các văn bản, công văn đến, đi; Sổ quản lý tài sản, thiết bị giáo dục; Sổ quản lý tài chính; hồ sơ quản lý thư viện; hồ sơ theo dõi sức khoẻ học sinh; hồ sơ giáo dục học sinh khuyết tật [H1-1-07-01] Các loại hồ sơ, văn phận văn thư lưu giữ đầy đủ và khoa học theo qui định Luật lưu trữ [H1-1-07-01]; [ H1-1-07-02] Nhà trường đã thực đầy đủ các vận động và phong trào thi đua theo qui định ngành, nhà nước Có xây dựng kế hoạch và tổ chức thực khá tốt, có tổ chức đánh giá kết thực phong trào thi đua [H1-1-07-03] Điểm mạnh: (29) Hệ thống hồ sơ, sổ sách theo quy định Điều 27 Điều lệ trường trung học và văn số 1253/SGD-GDTrH Sở GD-ĐT Bạc Liêu quy định hồ sơ sổ sách và các cấp có thẩm quyền đánh giá năm đạt khá, tốt Các loại hồ sơ, văn phận văn thư nhà trường lưu trữ đầy đủ theo qui định Các phong trào thi đua nhà trường triển khai phổ biến đầy đủ và đạt kết khá tốt Đại đa số cán bộ, giáo viên, nhân viên thực nghiêm túc Ban giám hiệu chủ động sáng tạo và linh hoạt các hoạt động nhà trường, có sơ tổng kết và khen thưởng kịp thời cho cán bộ, giáo viên, nhân viên làm tốt nhiệm vụ phân công Điểm yếu: Một số loại hồ sơ giáo viên tự lưu trữ chưa đầy đủ năm học 2012-2013 Việc tham gia phong trào thi đua còn số cán bộ, giáo viên thực chưa tốt Kế hoạch cải tiến chất lượng: Tổ chức rà soát đánh giá việc sử dụng và lưu trữ hồ sơ sổ sách cán giáo viên theo năm học Tiếp tục đẩy mạnh các phong trào thi đua nhà trường để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Tự đánh giá: 5.1 Đánh giá số Chỉ số a Đạt Không đạt Chỉ số b X Đạt Không đạt Chỉ số c X Đạt Không đạt X 5.2 Tự đánh giá tiêu chí Đạt X Không đạt Tiêu chí 8: Quản lý các hoạt động giáo dục, quản lý cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh (30) a) Thực tốt nhiệm vụ quản lý các hoạt động giáo dục và quản lý học sinh theo Điều lệ trường trung học; b) Quản lý hoạt động dạy thêm, học thêm theo quy định Bộ GDĐT và các cấp có thẩm quyền; c) Thực tuyển dụng, đề bạt, bổ nhiệm, quản lý cán bộ, giáo viên và nhân viên theo quy định Luật Cán bộ, công chức, Luật Viên chức, Luật Lao động, Điều lệ trường trung học và các quy định khác pháp luật Mô tả trạng: Nhà trường đã thực tốt nhiệm vụ quản lý các hoạt động giáo dục và quản lý học sinh theo Điều lệ trường trung học [H1-1-08-01] Định kì, các tổ chuyên môn, có tổ chức đánh giá, báo cáo tình hình thực kế hoạch giảng dạy, học tập và các hoạt động giáo dục khác [H1-1-08-02] Nhà trường đã triển khai đầy đủ các văn có liên quan đến dạy thêm học thêm Ngoài ra, nhà trường luôn quản lý tốt việc dạy thêm, học thêm theo đúng quy định Không có giáo viên dạy thêm ngoài nhà trường, trường dạy bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém không thu tiền [H1-1-08-03] Nhà trường thực nghiêm túc theo quy định tuyển dụng, đề bạt, bổ nhiệm, quản lý cán giáo viên nhân viên theo quy định luật Công chức, Luật Viên chức, Điều lệ trường trung học và các quy định khác pháp luật [H1-1-08-04] Điểm mạnh: Nhà trường thực tốt nhiệm vụ quản lý các hoạt động giáo dục, quản lý cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh theo Điều lệ trường trung học, triển khai và thực nghiêm túc các văn đạo dạy thêm, học thêm đơn vị; có lưu trữ đầy đủ các loại hồ sơ theo đúng quy định Điểm yếu: Đôi lúc việc tổ chức kiểm tra chưa thường xuyên như: công tác dự đột xuất Việc tổ chức đánh giá hoạt động quản lý giáo dục đôi lúc chưa chặt chẽ Kế hoạch cải tiến chất lượng: (31) Sắp xếp công việc cách hợp lý để tăng cường công tác kiểm tra theo định kỳ (nhất là công tác dự giờ) Nghiêm túc đánh giá hoạt động quản lý giáo dục đơn vị theo định kỳ Tự đánh giá: 5.1 Đánh giá số Chỉ số a Đạt Không đạt Chỉ số b X Đạt Không đạt Chỉ số c X Đạt Không đạt X 5.2 Tự đánh giá tiêu chí Đạt X Không đạt Tiêu chí 9: Quản lý tài chính tài sản nhà trường a) Có hệ thống các văn quy định quản lý tài chính, tài sản và lưu trữ hồ sơ, chứng từ theo quy định; b) Lập dự toán, thực thu chi, toán, thống kế, báo cáo tài chính, tài sản theo quy định; c) Công khai tài chính, thực công tác tự kiểm tra tài chính theo quy định, xây dựng quy chế chi tiêu nội Mô tả trạng: Nhà trường có đủ các văn quy định quản lý tài chính, tài sản như: Luật NSNN Quốc Hội thông qua ngày 16/2/2002 có hiệu lực ngày 01/1/2004 Các Thông tư hướng dẫn Luật NSNN, Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy biên chế và tài chính đơn vị nghiệp công lập Hồ sơ lưu trữ đầy đủ, chứng từ đảm bảo theo nguyên tắc tài chính và lưu trữ đúng theo quy định [H1-1-09-01] Hàng năm, nhà trường lập dự toán, thực thu chi toán, thống kê báo cáo và lưu trữ hồ sơ, chứng từ tài chính và tài sản theo quy định [H1-1-09-02] (32) Nhà trường thực quy chế chi tiêu nội phù hợp với tình hình thực tế đơn vị đảm bảo công khai, dân chủ, đúng trình tự và thông qua hội nghị cán công chức đầu năm và trí 100% CB-GV-NV [H1-1-09-03] Nhà trường thực công tác công khai tài chính hình thức thông báo kết toán hàng quý, năm dán văn phòng, thông qua họp HĐSP để tạo điều kiện cho CB-GV-NV tham gia kiểm tra giám sát [H1-1-09-04] Nhà trường có tổ chức kiểm tra công tác tài chính vào thời điểm cuối năm học, cuối năm dương lịch [H1-1-0905] Điểm mạnh: Nhà trường sử dụng phần mềm DTSoft, có hệ thống các văn quy định quản lý tài chính, tài sản đến và lưu trữ hồ sơ chứng từ theo quy định Thực công tác lập dự toán, thu chi, toán, thống kê, báo cáo tài chính, tài sản đúng theo quy định Xây dựng quy chế chi tiêu nội rõ ràng toàn thể CB-GV-NV thống thực Có thực công khai tài chính theo quy định Điểm yếu: Việc tổ chức kiểm kê, tài sản, tài chính đôi chưa kịp thời Kinh phí từ ngân sách nhà nước cấp chủ yếu dành cho trả lương, phần dành cho hoạt động hạn chế Kế hoạch cải tiến chất lượng: Sắp xếp bố trí thời gian hợp lý để thực công tác kiểm tra tài chính, tài sản đơn vị Tiếp tục thực công tác công khai, minh bạch sử dụng tài chính tài sản nhà trường, đồng thời phải tiết kiệm công tác chi thường xuyên đơn vị Tự đánh giá: 5.1 Đánh giá số Chỉ số a Đạt Không đạt Chỉ số b X Đạt Không đạt Chỉ số c X Đạt Không đạt X (33) 5.2 Tự đánh giá tiêu chí Đạt X Không đạt Tiêu chí 10: Đảm bảo an ninh trật tự, an toàn cho học sinh và cho cán bộ, giáo viên, nhân viên; phòng chống bạo lực học đường, phòng chống dịch bệnh, phòng tránh các hiểm họa thiên tai, các tệ nạn xã hội trường a) Có phương án đảm bảo an ninh trật tự, phòng chống tai nạn thương tích, cháy nổ, phòng tránh các hiểm họa thiên tai, phòng chống dịch bệnh, ngộ độc thực phẩm, phòng tránh các tệ nạn xã hội nhà trường; b) Đảm bảo an toàn cho học sinh và cho cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường; c) Không có tượng kỳ thị, vi phạm giới, bạo lực nhà trường Mô tả trạng: Vào đầu năm học Hiệu trưởng ban hành định thành lập tổ đạo thực đảm bảo an ninh trật tự nhà trường [H1-1-10-01] Nhà trường đã xây dựng kế hoạch năm học và các kế hoạch hoạt động khác, đồng thời triển khai thực nhiệm vụ đảm bảo an ninh trật tự phòng chống tai nạn, thương tích, cháy nổ, an toàn giao thông, phòng chống ma túy, tệ nạn xã hội, cho học sinh ký cam kết thực [H1-1-1002] Nhà trường thành lập tổ giám thị, đội cờ đỏ nhằm phát hiện, xử lý biểu tiêu cực trường hợp vi phạm nội quy nhà trường Nhà trường phối hợp với lực lượng công an địa phương và các phận đoàn thể và ngoài nhà trường để nắm bắt thông tin kịp thời, qua đó luôn đảm bảo an toàn cho học sinh và CB-GV-NV nhà trường [H1-1-08-02] Trong nhà trường, không có tượng kỳ thị, vi phạm giới, bạo lực nhà trường [H1-1-08-02] Điểm mạnh: Nhà trường đã chủ động phối hợp Công an xã Ninh Quới, Chi các ấp làm tốt công tác phòng ngừa, ngăn chặn và xử lý vi phạm học sinh Tình hình chính trị, trật tự an toàn xã hội đảm bảo, không có tệ nạn xã hội xảy nhà trường (34) Điểm yếu: Vẫn còn học sinh vi phạm nội quy như: nói tục, chửi thề, mâu thuẫn, cúp tiết, chí đánh nhau, nhà trường xử lý kịp thời Kế hoạch cải tiến chất lượng: Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục ý thức chấp hành pháp luật, chấp hành nội quy nhà trường các em Ngăn chặn kịp thời trường hợp vi phạm nhà trường Tự đánh giá: 5.1 Đánh giá số Chỉ số a Chỉ số b Đạt Đạt X Không đạt Không đạt 5.2 Tự đánh giá tiêu chí Đạt Chỉ số c X Đạt Không đạt X X Không đạt Kết luận Tiêu chuẩn 1: Nhà trường có cấu tổ chức phù hợp với quy định, đã thành lập đầy đủ các hội đồng, các tổ chuyên môn, tổ văn phòng các tổ chức đảng đoàn thể Các hội đồng và các đoàn thể có xây dựng kế hoạch hoạt động cụ thể phù hợp với thực tế địa phương Các tổ chuyên môn, hoạt động xây dựng kế hoạch, tích cực hoạt động, thực có hiệu đổi phương pháp dạy học, lấy học sinh làm trung tâm theo chuẩn kiến thức kỹ năng, đổi kiểm tra đánh giá, tổ chức hội thảo báo cáo chuyên đề, viết sáng kiến kinh nghiệm để nâng cao chất lượng giáo dục đơn vị Hàng năm, có rà soát đánh giá kết thực nhiệm vụ các phận cá nhân để kịp thời chấn chỉnh cần thiết Mặt khác, năm qua, nhà trường thực tốt các Chỉ thị, Nghị cấp ủy Đảng Chấp hành quản lý hành chính chính quyền địa phương, đạo chuyên môn, nghiệp vụ quan quản lý giáo dục Nhà trường thực tốt việc xây dựng “chiến lược phát triển Trường THCS Ninh Quới giai đoạn 2010-2015 và (35) tầm nhìn đến năm 2020” phù hợp mục tiêu giáo dục và phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội địa phương Thực tốt công tác quản lý hành chính, bồi dưỡng đội ngũ, công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật đơn vị Đảm bảo an ninh, trật tự, an toàn xã hội Tuy nhiên, còn hạn chế nhà trường cần khắc phục đó là: hiệu, còn phận học sinh ý thức học tập chưa cao, học sinh còn nghỉ học, học sinh còn vi phạm nội quy + Số tiêu chí đạt: 09 + Số tiêu chí không đạt: 01 Tiêu chuẩn 2: Cán quản lý, giáo viên nhân viên và học sinh Mở đầu: Trường có hiệu trưởng, phó hiệu trưởng có trình độ đại học, có trình độ lực sư phạm và lực quản lý tốt Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường có lập trường tư tưởng chính trị vững vàng, phẩm chất đạo đức lối sống tốt, có lực sư phạm khá tốt, có khả hoàn thành nhiệm vụ giao Cán bộ, giáo viên, nhân viên biên chế đúng theo yêu cầu Hàng năm, nhà trường đánh giá xếp loại công chức, công khai toàn hội đồng Hiện tại, giáo viên nhà trường chưa đồng môn phải hợp đồng thêm giáo viên Nhân viên, năm trước còn thiếu nhân viên chuyên trách y tế học đường theo Thông tư 35/2006/TTLTBGD-ĐT-BNV (nhiệm vụ này giáo viên làm kiêm nhiệm), từ năm học 2014-2015 trường chưa có nhân viên chuyên trách y tế trường học Trường có quy mô nhỏ hạng với 575 học sinh Học sinh nhà trường là em vùng sâu, vùng xa thuộc địa bàn xã Ninh Quới, chất lượng đầu vào hàng năm còn thấp Tiêu chí 1: Năng lực hiệu trưởng, phó hiệu trưởng quá trình triển khai các hoạt động giáo dục a) Có số năm dạy học (không kể thời gian tập sự) theo quy định Điều lệ trường trung học; b) Được đánh giá năm đạt từ loại khá trở lên theo Quy định Chuẩn hiệu trưởng trường trung học sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học; c) Được bồi dưỡng, tập huấn chính trị và quản lý giáo dục theo quy định (36) Mô tả trạng: Cán quản lý gồm thành viên: Hiệu trưởng và Phó Hiệu trưởng đã dạy học trên 25 năm [H2-2-01-01] Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng có phẩm chất đạo đức tốt, lực chuyên môn vững vàng, thực tốt chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định Hàng năm, đánh giá xếp loại từ khá trở lên theo quy định chuẩn hiệu trưởng, có chiều hướng phát triển tốt [H2-2-01-02] Hiệu trưởng và Phó Hiệu trưởng tạo điều kiện tham gia học các lớp đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, chính trị theo quy định Hiện tại, Hiệu trưởng và Phó Hiệu trưởng đã qua các lớp tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ, bồi dưỡng chính trị và đạt chuẩn chuyên môn, quản lý [H2-2-01-03] Về chính trị học qua lớp sơ cấp, dự kiến tham gia học lớp trung cấp chính trị vào năm 2015 Điểm mạnh: Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng đạt chuẩn trình độ đào tạo chuyên môn và quản lý có thâm niên công tác, có trình độ chuyên môn và lực quản lý tốt, hàng năm hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Điểm yếu: Hiệu trưởng và Phó Hiệu trưởng chưa qua lớp bồi dưỡng trung cấp chính trị Kế hoạch cải tiến chất lượng: Tích cực học tập bồi dưỡng để nâng cao lực quản lý, hiệu công việc, đồng thời tham mưu với cấp ủy xã Ninh Quới và Phòng GD-ĐT Hồng Dân cho cán quản lý nhà trường học lớp trung cấp chính trị Tự đánh giá: 5.1 Đánh giá số Chỉ số a Chỉ số b Đạt Đạt X Không đạt Không đạt 5.2 Tự đánh giá tiêu chí Đạt X Chỉ số c X Đạt Không đạt X (37) Không đạt Tiêu chí 2: Số lượng, trình độ đào tạo giáo viên theo quy định Điều lệ trường tiểu học (nếu trường có cấp tiểu học), Điều lệ trường trung học a) Số lượng và cấu giáo viên đảm bảo để dạy các môn học bắt buộc theo quy định; b) Giáo viên làm công tác Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, tổng phụ trách Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, giáo viên làm công tác tư vấn cho học sinh đảm bảo quy định; c) Đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn theo quy định Mô tả trạng: Số lượng giáo viên nhà trường gồm 34 người (trong đó có người hợp đồng UBND huyện Hồng Dân) cấu giáo viên nhà trường tương đối hợp lý Tỷ lệ giáo viên trên lớp là: 2,2 giáo viên, phân công giảng dạy đúng theo trình độ chuyên môn đào tạo [H2-2-02-01] Giáo viên làm công tác Đoàn, công tác Đội, giáo viên làm công tác tư vấn cho học sinh là kiêm nhiệm, đảm bảo theo quy định [H2-2-02-02] Đội ngũ giáo viên giảng dạy có trình độ đạt chuẩn 100% (tính năm học 20142015 có 23/34 giáo viên đạt trình độ trên chuẩn chiếm tỉ lệ 67,64% Có chứng bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm theo chuyên ngành [H2-2-02-03] Có đầy đủ hồ sơ quản lý nhân nhà trường [H2-2-02-03] Điểm mạnh: Nhà trường có đủ số lượng, cấu giáo viên để dạy các môn học bắt buộc có danh sách giáo viên và các định phân công giảng dạy hàng năm Số lượng giáo viên giảng dạy đạt chuẩn và trên chuẩn, có tâm huyết với nghề, có tinh thần trách nhiệm cao với công việc và hoàn thành nhiệm vụ giao Điểm yếu: Do số lượng lớp và cấu giáo viên chưa đồng bộ, nên việc bố trí giáo viên giảng dạy lớp, môn còn gặp khó khăn Hiện tại, trường còn giáo viên có tuổi đời lớn chưa có văn chứng vi tính (38) Kế hoạch cải tiến chất lượng: Nhà trường tạo điều kiện cho giáo viên tiếp tục tham gia học các lớp đại học, tham gia đầy đủ các lớp bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn, yêu cầu giáo viên tham gia học vi tính, xếp lại đội ngũ giáo viên cho phù hợp Tự đánh giá: 5.1 Đánh giá số Chỉ số a Đạt Không đạt Chỉ số b X Đạt Không đạt Chỉ số c X Đạt Không đạt X 5.2 Tự đánh giá tiêu chí Đạt X Không đạt Tiêu chí 3: Kết đánh giá, xếp loại giáo viên và việc đảm bảo các quyền giáo viên a) Xếp loại chung cuối năm học giáo viên đạt từ loại trung bình trở lên, đó có ít 50% xếp loại khá trở lên theo Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học (nếu trường có cấp tiểu học), Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở, giáo viên trung học phổ thông; b) Có ít 15% giáo viên dạy giỏi cấp huyện (quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh) trở lên trường trung học sở và 10% giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh (thành phố trực thuộc Trung ương) trở lên trường trung học phổ thông; c) Giáo viên đảm bảo các quyền theo quy định Điều lệ trường tiểu học (nếu trường có cấp tiểu học), Điều lệ trường trung học và pháp luật Mô tả trạng: Cuối năm học, nhà trường cho giáo viên tự viết phiếu đánh giá công chức, theo Quyết định số 06/2006/QĐ-BNV ngày 21/3/2006 Bộ trưởng Nội vụ quy chế đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non và giáo viên phổ thông công lập; kết đánh giá xếp loại cán bộ, giáo viên năm học 2014-2015 có 100% giáo viên đạt từ loại khá trở lên, theo quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở [H2-2-03-01] (39) Tính đến tháng 04 năm 2015 nhà trường có 7/34 giáo viên đạt danh hiệu giáo viên giỏi cấp huyện chiếm tỷ lệ 20.58% Có 05 giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh chiếm tỷ lệ 14,70% Số giáo viên giỏi cấp huyện chiếm số lượng còn ít [H2-2-03-02] Nhà trường luôn đảm bảo các quyền giáo viên theo Điều 32 Điều lệ trường trung học và pháp luật [H1-1-06-03] Điểm mạnh: Đội ngũ giáo viên có phẩm chất đạo đức tốt, lực chuyên môn vững vàng Giáo viên tích cực tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tích cực đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra đánh giá, tăng cường dự thăm lớp, rút kinh nghiệm qua tiết dạy Nhà trường đảm bảo các quyền giáo viên, quan tâm tạo điều kiện cho giáo viên giảng dạy và học tập, bố trí và sử dụng phù hợp lực giáo viên Điểm yếu: Đội ngũ giáo viên chưa đồng cấu, còn giáo viên xếp loại tay nghề trung bình, số lượng giáo viên giỏi hàng năm chưa bền vững Kế hoạch cải tiến chất lượng: Nhà trường, tổ chuyên môn tập trung đạo đầu tư, bồi dưỡng chuyên môn thông qua dự giờ, trao đổi chuyên môn cho đội ngũ giáo viên để dự thi giáo viên giỏi các cấp Hàng năm, nhà trường lập danh sách đề cử giáo viên học các lớp chuyên môn để nâng trình độ tay nghề Sắp xếp lại đội ngũ cách hợp lý Tự đánh giá: 5.1 Đánh giá số Chỉ số a Đạt Không đạt Chỉ số b X Đạt Không đạt 5.2 Tự đánh giá tiêu chí X Chỉ số c X Đạt Không đạt X (40) Đạt Không đạt Tiêu chí 4: Số lượng, chất lượng và việc đảm bảo các chế độ, chính sách theo quy định đội ngũ nhân viên nhà trường a) Số lượng nhân viên đảm bảo quy định; b) Nhân viên kế toán, văn thư, y tế, viên chức làm công tác thư viện, thiết bị dạy học có trình độ trung cấp trở lên theo đúng chuyên môn; các nhân viên khác bồi dưỡng nghiệp vụ theo vị trí công việc; c) Nhân viên thực tốt các nhiệm vụ giao và đảm bảo các chế độ, chính sách theo quy định Mô tả trạng: Nhà trường chưa có nhân viên chuyên trách y tế ( phân công giáo viên làm công tác kiêm nhiệm).Hiện bố trí giáo viên làm công tác kiêm nhiệm y tế, nhà trường có đủ nhân viên theo quy định như: kế toán, văn thư, bảo vệ, y tế học đường Ngoài ra, có phân công giáo viên làm công tác kiêm nhiệm thủ quỹ, phụ trách thiết bị Nhà trường có định điều động viên chức làm các công tác trên [H2-2-04-01] Nhân viên kế toán, viên chức làm công tác thư viện có trình đại học theo đúng chuyên môn, văn thư có học lớp trung cấp chưa có Giáo viên làm công tác kiêm nhiệm thiết bị tham gia bồi dưỡng nghiệp vụ chưa thường xuyên, chưa cấp giấy chứng nhận và chứng bồi dưỡng nghiệp vụ [H2-2-0203], [H2-2-04-02] Hàng năm, nhân viên nhà trường thực khá tốt các nhiệm vụ giao Nhân viên nhà trường đảm bảo các chế độ, chính sách theo quy định nhà nước như: lương, phụ cấp, công tác phí [H1-1-09-04] và các chế độ khen thưởng khác hoàn thành nhiệm vụ giao [H2-2-04-03] Điểm mạnh: Nhà trường có đủ số lượng nhân viên, bố trí xếp công việc đúng chuyên môn cho người Ngoài ra, có bố trí số giáo viên làm công tác kiêm nhiệm như: thủ (41) quỹ, phụ trách thiết bị đồ dùng dạy học Đội ngũ nhân viên nhà trường có tinh thần trách nhiệm cao và có khả hoàn thành nhiệm vụ giao Điểm yếu: Chưa có nhân viên chuyên chuyên trách làm công tác thiết bị Hiệu hoạt động số cán bộ, giáo viên kiêm nhiệm chưa mang lại kết cao Chế độ lương chi trả cho bảo vệ (hợp đồng vụ việc) chưa hợp lý vì mức thu nhập quá ít Kế hoạch cải tiến chất lượng: Chủ động kiến nghị với ngành GD-ĐT, UBND huyện Hồng Dân cho đơn vị thực biên chế chuyên trách như: nhân viên phụ trách thiết bị theo Thông tư 35/BNV Lập danh sách, đề cử cán bộ, nhân viên tham gia các lớp tập huấn theo chuyên ngành, đồng thời tăng cường công tác kiểm tra để nâng cao hiệu hoạt động cán bộ, nhân viên đơn vị Tự đánh giá: 5.1 Đánh giá số Chỉ số a Đạt Không đạt Chỉ số b X Đạt Không đạt Chỉ số c X Đạt Không đạt X 5.2 Tự đánh giá tiêu chí Đạt Không đạt X Tiêu chí 5: Học sinh nhà trường đáp ứng yêu cầu theo quy định Điều lệ trường tiểu học (nếu trường có cấp tiểu học), Điều lệ trường trung học và pháp luật a) Đảm bảo quy định tuổi học sinh; b) Thực đầy đủ nhiệm vụ học sinh và quy định các hành vi học sinh không làm; c) Được đảm bảo các quyền theo quy định Mô tả trạng: (42) 100% học sinh nhà trường đảm bảo tuổi học sinh theo quy định Điều lệ trường trung học [H2-2-05-01] Đa số học sinh có ý thức thực tốt nội quy nhà trường, các em thực đầy đủ nhiệm vụ người học sinh và quy định các hành vi học sinh không làm theo Điều 38 và Điều 41 Điều lệ trường trung học Không có trường hợp học sinh xúc phạm nhân phẩm danh dự nhà giáo [H2-2-05-02], [H1-1-08-02] Vẫn còn học sinh vi phạm nội quy nhà trường, các em có sửa đổi, khắc phục khuyết điểm sau giáo dục Trong các năm học, học sinh đảm bảo các quyền theo qui định Điều 39 Điều lệ trường trung học và các quyền khác theo quy định pháp luật [H2-2-05-03], [H1-1-08-02] Điểm mạnh: Học sinh học phù hợp với độ tuổi theo quy định Phần lớn các em ngoan, ý thức học tập tốt, có tinh thần tôn sư trọng đạo Điểm yếu: Có học sinh là người dân tộc và nhiều em có hoàn cảnh khó khăn vùng sâu vùng xa học muộn, nên lớp học có nhiều độ tuổi khác Vẫn còn tình trạng học sinh vi phạm nội quy nhà trường Kế hoạch cải tiến chất lượng: Nhà trường phối hợp chặt chẽ với trường tiểu học trên địa bàn xã Ninh Quới để huy động học sinh học đúng độ tuổi, giảm thiểu nhiều độ tuổi học sinh lớp Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục học sinh để các em nâng cao nhận thức học tập rèn luyện đạo đức tốt Phân công giáo viên chủ nhiệm, kết hợp với tổ chức Đoàn, Đội và ban đại diện cha mẹ học sinh để giáo dục các em học sinh chưa thực tốt nội quy nhà trường Tự đánh giá: 5.1 Đánh giá số Chỉ số a Chỉ số b Đạt Đạt X Không đạt Không đạt 5.2 Tự đánh giá tiêu chí Chỉ số c X Đạt Không đạt X (43) Đạt X Không đạt Kết luận tiêu chuẩn 2: Trường có đội ngũ lãnh đạo đoàn kết thống nhất, có đủ sức khỏe, lực chuyên môn và lực lãnh đạo, có phẩm chất đạo đức và tinh thần trách nhiệm cao, hàng năm hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Đội ngũ giáo viên đủ số lượng, có trình độ đạt chuẩn và có chất lượng, các môn học có giáo viên đúng chuyên môn giảng dạy Nhân viên có lực đáp ứng yêu cầu theo quy định Cán bộ, giáo viên, nhân viên có ý thức tổ chức kỷ luật và phẩm chất đạo đức tốt, lập trường tư tưởng vững vàng, hàng năm tập huấn bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, lý luận chính trị Trong năm qua, trường có nhiều cá nhân đạt danh hiệu chiến sĩ thi đua sở, cấp tỉnh Đơn vị không có tình trạng khiếu kiện tố cáo, vi phạm đạo đức nhà giáo, quy chế chuyên môn Tuy nhiên, nhà trường chưa có đủ biên chế nhân viên chuyên trách thiết bị, y tế theo quy định Học sinh lớp có nhiều độ tuổi khác nhau, còn học sinh vi phạm nội quy + Số tiêu chí đạt: + Số tiêu chí không đạt: Tiêu chuẩn 3: Cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học Mở đầu: Trường THCS Ninh Quới có khuôn viên rộng thoáng mát, có cây xanh cây cảnh, quang cảnh môi trường sạch, đẹp đảm bảo đúng qui định Trang thiết bị phục vụ cho dạy và học đảm bảo theo theo quy định Bộ GD-ĐT; hệ thống máy tính nối mạng Internet phục vụ tốt cho công tác giáo dục Khối phòng chức năng, phòng hành chính đáp ứng yêu cầu dành cho công tác quản lý, dạy và học nhà trường Thư viện đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, học tập cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh Tiêu chí 1: Khuôn viên, cổng trường, biển trường, tường hàng rào bảo vệ, sân chơi, bãi tập theo quy định Điều lệ trường trung học (44) a) Diện tích khuôn viên và các yêu cầu xanh, xạch, đẹp, thoáng mát, bảo đảm quy định; b) Có cổng, biển tên trường, tường rào bao quanh theo quy định; c) Có sân chơi, bãi tập theo quy định Mô tả trạng: Nhà trường có khuôn viên rộng tổng diện tích trường là 5535m2 bình quân 10m2/học sinh [H3-3-01-01] Sân trường tráng xi măng 12.000m 2, để phục vụ cho hoạt động dạy học và các hoạt động giáo dục khác Trường có hệ thống cây xanh, cây cảnh, vườn hoa trồng xung quanh khuôn viên trường tạo cảnh quan xanh, sạch, đẹp, đáp ứng yêu cầu chung Điều lệ trường trung học và phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” và phong trào “Xanh - Sạch - Đẹp” [H3-3-0102] Trường có cổng, biển tên trường theo quy định; có hàng rào xung quanh trường xây dựng khá kiên cố, đảm bảo khá tốt để bảo vệ trường [H3-3-01-03] Trường có sân chơi và có cây xanh bóng mát, diện tích sân chơi 1.000m phù hợp với quy định theo Điều lệ trường trung học [H3-3-01-04]; [H3-3-01-05] Điểm mạnh: Nhà trường có cổng trường, biển tên trường, khuôn viên trường rộng, sân trường bê tông hóa, có hàng rào bao quanh trường, có hoa, cây xanh bóng mát đảm bảo vệ sinh Điểm yếu: Chưa có sân tập thể dục phục vụ cho ác tiết thể dục Kế hoạch cải tiến chất lượng: Nhà trường tích cực tham mưu với lãnh đạo cấp trên để xin kinh phí xây dựng nhả thể dục đa Tự đánh giá: 5.1 Đánh giá số Chỉ số a Đạt Không đạt Chỉ số b X Đạt Không đạt Chỉ số c X Đạt Không đạt X (45) 5.2 Tự đánh giá tiêu chí Đạt X Không đạt Tiêu chí 2: Phòng học, bảng, bàn ghế cho giáo viên, học sinh a) Số lượng, quy cách, chất lượng và thiết bị phòng học, bảng lớp học đảm bảo quy định Điều lệ trường tiểu học (nếu trường có cấp tiểu học), Điều lệ trường trung học và quy định vệ sinh trường học Bộ Y tế; b) Kích thước, vật liệu, kết cấu, kiểu dáng, màu sắc bàn ghế học sinh đảm bảo quy định Bộ GDĐT, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Y tế; c) ) Phòng học môn đạt tiêu chuẩn theo quy định Mô tả trạng: Trường có 02 dãy phòng học lầu 14 phòng đó có 09 phòng học dành cho học văn hóa đảm bảo dạy 02 buổi/ngày; phòng học xây dựng đảm bảo đủ ánh sáng thoáng mát, có bàn ghế giáo viên và học sinh, có bảng viết, có nội quy học sinh niêm yết và hệ thống các biểu bảng trang trí phòng [H3-3-02-01] Nhà trường có 200 bàn ghế (2 chỗ) đảm bảo đầy đủ chỗ ngồi cho học sinh Kích thước, vật liệu, kết cấu, kiểu dáng, màu sắc bàn ghế học sinh chưa bảo đảm quy định (theo Thông tư liên tịch số 26/2011/TTLT- BGDĐT- BKHCN-BYT, ngày 16/6 /2011 Bộ GDĐT, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Y tế) [H3-3-02-02] Nhà trường có phòng học môn dành cho học tập gồm: Phòng Lý, Phòng Hóa, Phòng Sinh, Phòng Lab, Phòng Vi tính [H3-3-02-03] Việc xây dựng phòng môn chưa đúng quy cách, chủ yếu lấy phòng học làm phòng môn chưa đạt chuẩn theo quy định Điểm mạnh: Nhà trường có đủ các phòng học, phòng môn (được lấy từ phòng học để thực hiện) phòng làm việc và trang bị thiết bị theo quy định, có thiết bị dạy học khá đại Điểm yếu: (46) Chưa trang bị bàn học sinh đúng theo Thông tư liên tịch số 26/2011/TTLTBGDĐT-BKHCN-BYT, ngày 16/6/2011 Bộ GDĐT, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Y tế Chưa có phòng học chức năng, phòng thí nghiệm theo quy định Thiết bị Phòng Lý, bị hư hỏng chưa sửa chữa Kế hoạch cải tiến chất lượng: Nhà trường tích cực tham mưu với lãnh đạo Phòng GD-ĐT xây dựng phòng học môn theo chuẩn, nhà thi đấu đa năng, cung cấp bàn ghế đủ, đúng quy cách Theo dõi quản lý tốt sở vật chất, sửa chữa kịp thời các loại tài sản các phòng môn Tự đánh giá: 5.1 Đánh giá số Chỉ số a Đạt Không đạt Chỉ số b X Đạt Không đạt Chỉ số c X Đạt Không đạt X 5.2 Tự đánh giá tiêu chí Đạt Không đạt X Tiêu chí 3: Khối phòng, trang thiết bị văn phòng phục vụ công tác quản lý, dạy và học theo quy định Điều lệ trường trung học a) Khối phòng phục vụ học tập, khối phòng hành chính - quản trị, khu nhà ăn, nhà nghỉ (nếu có) đảm bảo quy định; b) Có trang thiết bị tối thiểu và tủ thuốc với các loại thuốc thiết yếu theo quy định; (47) c) Có các loại máy văn phòng (Máy tính, máy in) phục vụ công tác quản lý và giảng dạy, máy tính nối mạng Internet phục vụ các hoạt động giáo dục đáp ứng yêu cầu Mô tả trạng: Nhà trường có đủ khối phòng làm việc phục vụ học tập gồm có phòng (văn phòng 01, Phòng Hiệu trưởng 01, Phòng Phó hiệu trưởng 01, Phòng hội đồng 01, Phòng y tế học đường 01, Phòng Đoàn - Đội 01, Phòng truyền thống 01; khu tập thể có căn, nhà công vụ Các phòng trang bị bàn ghế và thiết bị theo quy định [H3-3-03-01] Nhà trường có phòng y tế riêng với 01 giường nằm, trang bị số thiết bị y tế, có tủ thuốc với số loại thuốc thông thường, nhằm đảm bảo nhu cầu chăm sóc chỗ cho học sinh có bệnh thông thường [H3-3-03-02] Nhà trường trang bị các loại máy văn phòng như: máy tính 05 cái, máy in 02 cái, máy photo 01 cái, các máy tính toàn trường kết nối mạng Internet đáp ứng yêu cầu giảng dạy và quản lý nhà trường [H3-3-03-03] Điểm mạnh: Nhà trường có đủ các phòng phục vụ học tập, phòng làm việc, nhà công vụ, thiết bị đồ dùng dạy học đáp ứng yêu cầu day học và các hoạt động giáo dục khác Việc quản lý, sử dụng các khối phòng, thiết bị nhà trường có hiệu quả, đúng quy định Điểm yếu: Nhà trường chưa trang bị đầy đủ dụng cụ y tế và thuốc theo quy định Chưa có nhà tập đa dành cho hoạt động thể dục thể thao; phòng thường trực giáo viên Kế hoạch cải tiến chất lượng: Hàng năm, dành phần kinh phí đơn vị, vận động kinh phí từ mạnh thường quân để mua sắm thêm thiết bị y tế, các loại thuốc thông thường để phục vụ khám chửa bệnh cho học sinh Tham mưu lãnh đạo Phòng GD – ĐT Hồng Dân và chính quyền địa phương xây dựng thêm nhà tập đa năng; phòng thường trực (48) Tự đánh giá: 5.1 Đánh giá số Chỉ số a Đạt Không đạt Chỉ số b X Đạt Không đạt Chỉ số c X Đạt Không đạt X 5.2 Tự đánh giá tiêu chí Đạt Không đạt X Tiêu chí 4: Công trình vệ sinh, nhà để xe, hệ thống nước sạch, hệ thống thoát nước, thu gom rác đáp ứng yêu cầu hoạt động giáo dục a) Có công trình vệ sinh riêng cho cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh, riêng cho nam và nữ, thuận lợi cho học sinh khuyết tật (nếu có), vị trí phù hợp với cảnh quan trường học, an toàn, thuận tiện, sẽ; b) Có nhà để xe cho cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh; c) Có nguồn nước đáp ứng nhu cầu sử dụng cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh, hệ thống cung cấp nước uống đạt tiêu chuẩn, hệ thống thoát nước, thu gom rác đảm bảo yêu cầu Mô tả trạng: Nhà trường có công trình vệ sinh riêng cho CB-GV-NV và cho học sinh Mỗi nhà vệ sinh có phòng riêng biệt dành cho Nam và Nữ, có hợp đồng thuê mướn dọn vệ sinh hàng ngày [H3-3-04-01] Vị trí phù hợp với cảnh quan trường học, an toàn, thuận tiện, quét dọn hàng ngày đảm bảo [H3-3-04-02] Nhà trường có nhà để xe dành cho CB-GV-NV, nhà để xe cho học sinh [H3-304-03] Nhà trường có nguồn nước hợp vệ sinh đáp ứng nhu cầu sử dụng CB-GV-NV và học sinh Chưa có hệ thống thoát nước hoàn chỉnh, việc thu gom rác thải xử lý hàng ngày đạt yêu cầu [H3-3-04-04] Điểm mạnh: (49) Công trình vệ sinh nhà trường có vị trí phù hợp, thuận tiện, riêng cho CBGV-NV, học sinh, riêng cho nam và nữ Có hệ thống nước phục vụ cho cán giáo viên, học sinh Có lò đốt rác và xử lý hàng ngày Điểm yếu: Chưa có hệ thống thoát nước hoàn chỉnh Kế hoạch cải tiến chất lượng: Nhà trường tích cực tham mưu với lãnh đạo cấp trên sớm nâng cấp sân trường, xây dựng hệ thống thoát nước hoàn chỉnh để phục vụ cho học tập và các hoạt động giáo dục khác nhà trường Tự đánh giá: 5.1 Đánh giá số Chỉ số a Đạt Không đạt Chỉ số b X Đạt Không đạt Chỉ số c X Đạt Không đạt X 5.2 Tự đánh giá tiêu chí Đạt Không đạt X Tiêu chí 5: Thư viện đáp ứng yêu cầu nghiên cứu, học tập cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh a) Thư viện đạt tiêu chuẩn thư viện trường phổ thông theo quy định Bộ GDĐT; bổ sung sách, báo và tài liệu tham khảo hàng năm b) Hoạt động thư viện đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, dạy học cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh c) Hệ thống công nghệ thông tin kết nối Internet và website nhà trường đáp ứng yêu cầu dạy, học và quản lý nhà trường Mô tả trạng: Thư viện nhà trường có diện tích 64m đạt chuẩn thư viện theo Quyết định số 01 Bộ GD-ĐT [H3-3-05-01] Có phòng đọc dành cho cán giáo viên, nhân viên và (50) học sinh Nhiều năm liền, thư viện hoàn thành nhiệm giao Hàng năm, thư viện bổ sung nhiều loại sách, báo và tài liệu tham khảo [H3-3-05-02] Hoạt động thư viện đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, dạy học cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh Có lịch làm việc cụ thể, có sổ theo dõi, mượn trả sách [H33-05-03] Hệ thống công nghệ thông tin đã kết nối Internet tới phòng học vi tính, phòng làm việc CB-GV-NV, đáp ứng yêu cầu dạy học và quản lý đơn vị [H3-305-04] Điểm mạnh: Thư viện nhà trường đạt chuẩn theo quy định Bộ GD-ĐT, đảm bảo phục vụ tốt cho hoạt động giảng dạy, nghiên cứu, học tập cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh nhà trường Điểm yếu: Sách tham khảo nhà trường còn thiếu Kế hoạch cải tiến chất lượng: Hàng năm, dành phần kinh phí đơn vị để mua thêm các loại sách tham khảo phục vụ cho việc nghiên cứu, giảng dạy và học tập nhà trường Tự đánh giá: 5.1 Đánh giá số Chỉ số a Đạt Không đạt Chỉ số b X Đạt Không đạt Chỉ số c X Đạt Không đạt X 5.2 Tự đánh giá tiêu chí Đạt X Không đạt Tiêu chí 6: Thiết bị dạy học, đồ dùng dạy học và hiệu sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học a) Thiết bị dạy học tối thiểu phục vụ giảng dạy và học tập đảm bảo quy định Bộ GD-ĐT; (51) b) Việc sử dụng thiết bị dạy học các lên lớp và tự làm số đồ dùng dạy học giáo viên đảm bảo quy định Bộ GD-ĐT; c) Kiểm kê, sửa chữa, nâng cấp, bổ sung đồ dùng và thiết bị dạy học hàng năm Mô tả trạng: Nhà trường có đủ thiết bị đồ dùng dạy học theo danh mục đồ dùng dạy học tối thiểu, theo quy định Bộ GD-ĐT Có quan tâm đến việc đầu tư trang thiết bị đồ dùng dạy học đại; tích cực ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy và quản lý giáo dục [H3-3-06-01] Giáo viên thường xuyên sử dụng thiết bị dạy học có các lên lớp, thực đúng, đủ việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học [H3-3-06-02] Hàng năm, giáo viên nhà trường có tự làm số đồ dùng dạy học theo quy định Bộ GD-ĐT [H3-3-06-03] Vẫn còn số giáo viên chưa thường xuyên sử dụng và làm đồ dùng dạy học Hàng năm, nhà trường thực kiểm kê, sửa chữa, nâng cấp, bổ sung đồ dùng và thiết bị dạy học [H3-3-06-04] Số đồ dùng bổ sung hàng năm chưa nhiều và chưa kịp thời Điểm mạnh: Nhà trường trang bị tương đối đủ thiết bị đồ dùng dạy học theo danh mục tối thiểu Đa số giáo viên khai thác sử dụng có hiệu trang thiết bị đồ dùng dạy học có; tích cực đổi phương pháp và ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy, tự làm thêm đồ dùng dạy học Tổ chức quản lý chặt chẽ, xếp ngăn nắp gọn gàng các thiết bị đồ dùng dạy học Điểm yếu: Hàng năm, thiết bị đồ dùng dạy học bị hư hỏng nhiều, chưa bổ sung đầy đủ kịp thời Việc ứng dụng công nghệ thông tin, là dạy giáo án điện tử số giáo viên còn hạn chế Kế hoạch cải tiến chất lượng: (52) Đưa nội dung ứng dụng CNTT vào dạy học vào tiêu chí thi đua, đề kế hoạch để giáo viên phải tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ tin học Tích cực tham mưu đề xuất Phòng GD-ĐT Hồng Dân bổ sung thiết bị đồ dùng dạy học Mặt khác, hàng năm nhà trường dành phần kinh phí để mua thiết bị bình thường như: hóa chất, dụng cụ điện với giá thành vừa phải Tự đánh giá: 5.1 Đánh giá số Chỉ số a Đạt Không đạt Chỉ số b X Đạt Không đạt Chỉ số c X Đạt Không đạt X 5.2 Tự đánh giá tiêu chí Đạt X Không đạt Kết luận tiêu chuẩn 3: Nhà trường đã tranh thủ nguồn lực để xây dựng CSVC phục vụ cho dạy và học với sở vật chất khá khang trang hoàn chỉnh Trang thiết bị, đồ dùng dạy học Phòng GD-ĐT cung cấp khá đầy đủ đáp ứng yêu cầu dạy học nhà trường như: Phòng máy vi tinh, phòng thực hành Hệ thống máy tính kết nối mạng Internet, trang thiết bị đại đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra đánh giá Nhà trường có thư viện đạt chuẩn, có khá đầy đủ sách giáo khoa, tài liệu tham khảo đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, giảng dạy, học tập cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh toàn đơn vị Hiện tại, nhà trường còn thiếu phòng hát nhạc , phòng thực hành đúng chuẩn, nhà tập đa năng, hệ thống thoát nước, bàn ghế đúng quy cách… đồ dùng dạy bị hư hỏng nhiều chưa bổ sung đầy đủ Để khắc phục hạn chế trên nhà trường tham mưu đề xuất với Phòng GDĐT Hồng Dân, chính quyền xã Ninh Quới xây dựng phòng chức đúng chuẩn, bổ sung thiết bị đồ dùng dạy học, tuyển biên chế nhân viên y tế học đường để giúp cho nhà trường thực tốt chức trách giao (53) + Số tiêu chí đạt: 03 + Số tiêu chí không đạt: 03 Tiêu chuẩn 4: Quan hệ nhà trường, gia đình và xã hội Nhà trường nằm trên địa bàn rộng, dân cư sống không tập trung, phân tán nhiều nơi, theo kênh rạch Do trình độ dân trí thấp, đời sống người dân gặp nhiều khó khăn nên phận huynh học sinh lo làm ăn kinh tế chưa chú trọng đến việc học tập em mình, chủ yếu giao phó cho nhà trường Chính vì vậy, mối quan hệ Nhà trường - Gia đình - Xã hội nhà trường đặt lên hàng đầu nhằm nâng cao hiệu giáo dục Được quan tâm các cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương nhà trường đã làm tốt mối quan hệ nhà trường và phụ huynh học sinh bước đầu đã tạo môi trường giáo dục lành mạnh và đạt số kết đáng khích lệ Tiêu chí 1: Tổ chức và hiệu hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh a) Ban đại diện cha mẹ học sinh có tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm và hoạt động theo điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh; b) Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi để Ban đại diện cha mẹ học sinh hoạt động; c) Tổ chức các họp định kỳ và đột xuất nhà trường với cha mẹ học sinh, Ban đại diện cha mẹ học sinh để tiếp thu ý kiến công tác quản lý nhà trường, các biện pháp giáo dục học sinh, giải các kiến nghị cha mẹ học sinh, góp ý kiến cho hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh Mô tả trạng Ngay từ đầu năm học, nhà trường đã tổ chức họp CMHS các lớp, nhà trường tổng kết công tác Ban đại diện CMHS năm cũ và triển khai kế hoạch hoạt động năm mới; sau đó tiến hành bầu Ban đại diện cha mẹ học sinh các lớp gồm 01 trưởng ban, ủy viên theo quy định điểm a khoản Điều Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh Ban đại diện cha mẹ học sinh trường gồm thành viên, Ban đại diện lập kế hoạch hoạt động theo năm học và thực đúng nhiệm vụ, quyền, trách nhiệm và hoạt động theo Điều lệ Ban đại diện CMHS Bộ GD-ĐT ban hành [H4-4-01-01] (54) Nhà trường, thường xuyên phối hợp với Ban đại diện CMHS để thông qua kế hoạch tổ chức hoạt động nhà trường Ngay từ đầu năm học, nhà trường tổ chức họp, báo cáo tóm tắt kế hoạch thực nhiệm vụ năm học mới, các biện pháp nêu ra, thông báo công khai thực các khoản thu theo quy định Trên sở đó Ban đại diện cha mẹ học sinh chủ động xây dựng kế hoạch hoạt động năm [H4-4-01-02] Tự nguyện đóng góp kinh phí và huy động các nguồn tài trợ hợp pháp các tổ chức cá nhân để tham gia xây dựng nhà trường Nhà trường luôn luôn tạo điều kiện thuận lợi để Ban đại diện CMHS lớp, trường hoạt động nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường [H4-4-01-03] Mỗi năm học, nhà trường tổ chức kỳ họp CMHS (đầu năm học, học kỳ I, cuối năm học) để đánh giá thực công tác hội Ngoài ra, thể công khai các văng quản lý giáo dục liên quan đến, học sinh, CMHS, công khai kết đánh giá xếp loại mặt giáo dục học sinh, trao đối nhà trường và cha mẹ học sinh còn thông qua sổ liên lạc, điện thoại nhằm thực đạt hiệu công tác giáo dục đơn vị [H4-4-01-04] Công tác phối, kết hợp nhà trường và Ban đại diện CMHS việc giáo dục học sinh đôi lúc hiệu chưa cao Điểm mạnh: Ban đại diện CMHS hoạt động theo đúng Điều lệ trường học, phổ biến đầy đủ các văn giáo dục như: Luật giáo dục, tiêu chuẩn đánh giá xếp loại học sinh, quy chế thi tốt nghiệp, chủ đề năm học các phong trào thi đua và các vận động ngành; thực khá tốt công tác phối hợp để quản lý giáo dục học sinh Điểm yếu: Công tác phối kết hợp nhà trường và Ban đại diện việc giáo dục học sinh đôi lúc hiệu chưa cao Một phận phụ huynh có hoàn cảnh khó khăn, mặt dân trí thấp, nên phần nào ảnh hưởng đến việc quan tâm, chăm sóc và giáo dục em mình Kế hoạch cải tiến chất lượng: Thường xuyên rà soát, rút kinh nghiệm công tác phối hợp nhà trường và CMHS việc tổ chức thực các hoạt động giáo dục và ngoài nhà trường (55) Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phối hợp để nâng cao việc thực nhiệm vụ giáo dục Tự đánh giá: 5.1 Đánh giá số Chỉ số a Đạt Không đạt Chỉ số b X Đạt Không đạt Chỉ số c X Đạt Không đạt X 5.2 Tự đánh giá tiêu chí Đạt X Không đạt Tiêu chí 2: Nhà trường chủ động tham mưu với cấp ủy Đảng, chính quyền và phối hợp với các tổ chức đoàn thể địa phương để huy động nguồn lực xây dựng nhà trường và môi trường giáo dục a) Chủ động tham mưu cho cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương kế hoạch và các biện pháp cụ thể để phát triển nhà trường; b) Phối hợp với các tổ chức, đoàn thể, cá nhân địa phương để xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh; c) Huy động và sử dụng có hiệu các nguồn lực tự nguyện, theo quy định các tổ chức, cá nhân để xây dựng sở vật chất; tăng thêm phương tiện, thiết bị dạy học; khen thưởng học sinh học giỏi, học sinh có thành tích xuất sắc khác và hỗ trợ học sinh có hoàn cảnh khó khăn Mô tả trạng: Trong kế hoạch năm học, nhà trường xây dựng kế hoạch và tham mưu cho cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương kế hoạch và các biện pháp cụ thể để phát triển nhà trường [H1-1-10-02] Ngay từ đầu năm học, nhà trường đã chủ động phối hợp với các tổ chức, đoàn thể Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh, Hội khuyến học xã Ninh Quới thực có hiệu các hoạt động giáo dục nhà trường, đặc biệt là thực tốt phong trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực Bộ GD- (56) ĐT phát động Có xây dựng kế hoạch và đã phối hợp chặt chẽ với Công an xã, Chi các ấp trên địa bàn, luôn bảo đảm tốt an ninh trật trường học [H1-1-10-02] Hàng năm, nhà trường đã huy động số nguồn lực vật chất từ Hội khuyến học tỉnh, huyện và các nguồn lực khác từ UBND xã, cựu học sinh, các mạnh thường quân trên địa bàn để khen thưởng cho học sinh giỏi, học sinh có hoàn cảnh khó khăn Cấp học bổng, trang bị thêm sở vật chất như: xây dựng hòn non bộ, làm sân, xây dựng bồn hoa, tặng cây xanh, cây cảnh [H4-4-02-01] Việc huy động nguồn lực từ phụ huynh học sinh để xây dựng sở vật chất, khen thưởng cho học sinh hàng năm còn hạn chế Điểm mạnh: Nhà trường luôn chủ động với cấp ủy Đảng, chính quyền và các tổ chức đoàn thể địa phương, nhằm xây dựng, phát huy và sử dụng có hiệu các nguồn lực tự nguyện để xây dựng sở vật chất, hỗ trợ, khen thưởng và phát triển giáo dục an toàn, lành mạnh cho học sinh Điểm yếu: Công tác huy động các nguồn lực đóng góp cho nhà trường là khen thưởng còn hạn chế Việc sơ tổng kết đánh giá, công tác phối hợp nhà trường với các đoàn thể địa phương, doanh nghiệp, cá nhân chưa tổ chức họp đánh giá riêng, chủ yếu dừng lại việc lồng ghép vào báo cáo tổng kết năm học Kế hoạch cải tiến chất lượng: Hàng năm, nhà trường xây dựng kế hoạch cụ thể, đẩy mạnh công tác tuyên truyền huy động nguồn lực từ phụ huynh học sinh để xây dựng thêm sở vật chất, khen thưởng cho học sinh Tổ chức sơ, tổng kết đánh giá công tác phối hợp nhà trường với các đoàn thể cách nghiêm túc, cụ thể Tự đánh giá: 5.1 Đánh giá số Chỉ số a Đạt Chỉ số b X Đạt Chỉ số c X Đạt X (57) Không đạt Không đạt Không đạt 5.2 Tự đánh giá tiêu chí Đạt X Không đạt Tiêu chí 3: Nhà trường phối hợp với các tổ chức đoàn thể địa phương, huy động tham gia cộng đồng để giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa dân tộc cho học sinh và thực mục tiêu, kế hoạch giáo dục a) Phối hợp hiệu với các tổ chức, đoàn thể để giáo dục học sinh truyền thống văn hóa dân tộc; b) Chăm sóc di tích lịch sử, cách mạng, công trình văn hóa; chăm sóc gia đình thương binh, liệt sĩ, gia đình có công với nước, Mẹ Việt Nam anh hùng địa phương; c) Tuyên truyền để tăng thêm hiểu biết cộng đồng nội dung, phương pháp dạy học, tạo điều kiện cho cộng đồng tham gia thực mục tiêu và kế hoạch giáo dục Mô tả trạng Hàng năm, nhà trường tiến hành lập kế hoạch phối hợp với các tổ chức, đoàn thể để giáo dục học sinh truyền thống lịch sử, văn hóa dân tộc, chăm sóc gia đình thương binh, liệt sĩ, gia đình có công với nước bàng nhiều hình thức khác như: Thông qua hoạt động GDNGLL để GD học sinh trách nhiệm công dân đất nước, tuyên truyền vê chủ quyền biển đảo Việt Nam, ngày thành lập Đảng Công sản Việt Nam; tuyên truyền dướí cờ ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam 22/12; ngày giải phóng Miền Nam 30/4/1975; cho học sinh tham quan đền thờ Bác Hồ Xã Lương Tâm, Huyện Long Mỹ, [H4-4-03-01] Do địa phương không có di tích lịch sử, nên nhà trường chủ động phối hợp cùng chính quyền địa phương, các đoàn thể như: Đoàn niên, thương binh xã hội xã (bằng hình thức huy động sức người, sức của) giúp đỡ, chăm sóc gia đình thương binh, liệt sĩ, gia đình có công với nước địa phương [H4-4-03-02] Chưa có trực tiếp nhận đỡ đầu chăm sóc gia đình thương binh liệt sĩ (58) Qua năm, nhà trường tổ chức đánh giá, tổng kết các hoạt động thông qua đó tuyên truyền với cộng đồng để tăng thêm hiểu biết cộng đồng nội dung, phương pháp dạy học, tạo điều kiện cho cộng đồng tham gia thực mục tiêu và kế hoạch giáo dục như: tổ chức hội thảo chuyên môn, họp CMHS, giáo viên chủ nhiệm truyên truyền thông qua các kế hoạch nhà trường để xin ý kiến CMHS để tham gia thực mục tiêu và kế hoạch giáo dục [H4-4-03-03] Việc tổ chức đánh giá các hoạt động này mang tính lồng ghép, chưa có hội nghị riêng mang tính chuyên sâu, nội dung họp chưa sâu sắc Điểm mạnh: Nhà trường đã chủ động xây dựng kế hoạch và phối hợp với với các tổ chức đoàn thể địa phương, cha mẹ học sinh, công đồng tham gia giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa dân tộc cho học sinh, thực mục tiêu kế hoạch đề Duy trì việc tổ chức cho cán bộ, giáo viên, học sinh giúp đỡ chăm sóc các gia đình thương binh liệt sĩ gia đình chính sách địa phương, thăm các di tích lịch sử, văn hóa Điểm yếu: Cộng đồng tham gia thực mục tiêu và kế hoạch giáo dục còn hạn chế Chưa có trực tiếp nhận đỡ đầu chăm sóc gia đình thương binh liệt sĩ Kế hoạch cải tiến chất lượng Tiếp tục làm tốt công tuyên truyền cộng đồng nhằm hướng cộng đồng tham gia thực mục tiêu và kế hoạch giáo dục Thời gian tới, tham mưu với chính quyền đia phương nhận đỡ đầu trực tiếp hộ gia đình chính sách Tự đánh giá: 5.1 Đánh giá số Chỉ số a Chỉ số b Đạt Đạt X Không đạt Không đạt 5.2 Tự đánh giá tiêu chí Đạt X Chỉ số c X Đạt Không đạt X (59) Không đạt Kết luận tiêu chuẩn 4: Những năm qua, kết hoạt động giáo dục nhà trường có chuyển biến tích cực Đạt thành ngoài nỗ lực nhà trường còn có đóng góp to lớn cấp ủy Đảng, chính quyền, các đoàn thể địa phương, Ban đại diện cha mẹ học sinh Vậy muốn phát triển giáo dục cần phải có chung tay góp sức toàn xã hội, tranh thủ đạo cấp uỷ Đảng và chính quyền địa phương, hỗ trợ các tổ chức đoàn thể, tổ chức xã hội, huy động nguồn lực nhân dân Tuy nhiên, ngoài thành đã đạt được, để phát triển giáo dục theo chiều sâu và lâu dài nhà trường cần huy động đóng góp nhân dân để xây dựng sở vật chất, phối kết hợp tốt với Ban đại diện cha mẹ học sinh việc giáo dục học sinh, là em có hoàn cảnh gia đình khó khăn, học sinh nhà xa trường, học sinh mồ côi, học sinh diện chính sách Mặt khác, tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyền truyền để giáo dục cán bộ, giáo viên, học sinh tích cực tham gia các hoạt động xã hội như: giáo dục truyền thống yêu nước, văn hóa dân tộc, lịch sử địa phương thực chính sách đền ơn đáp nghĩa, giúp đỡ gia đình thương binh, liệt sĩ, gia đình có công với cách mạng + Số tiêu chí đạt: 03 + Số tiêu chí không đạt: Không Tiêu chuẩn 5: Hoạt động giáo dục và kết giáo dục Trong năm qua, nhà trường đã thực tốt chương trình giáo dục, kế hoạch dạy học Bộ GD-ĐT, các quy định chuyên môn quan quản lý giáo dục địa phương Trên sở làm tốt việc đổi phương pháp dạy học nhằm khuyến khích chuyên cần, tích cực, chủ động sáng tạo và ý thức vươn lên học sinh nên kết giáo dục nhà trường nâng lên rõ rệt với chất lượng đại trà, học sinh giỏi các cấp hàng năm tăng Tiêu chí 1: Thực chương trình giáo dục, kế hoạch dạy học Bộ Giáo dục và Đào tạo, các quy định chuyên môn quan quản lý giáo dục địa phương a) Có kế hoạch hoạt động chuyên môn năm học, học kỳ, tháng, tuần; (60) b) Thực đúng kế hoạch thời gian năm học, kế hoạch giảng dạy và học tập môn học theo quy định; c) Rà soát, đánh giá việc thực kế hoạch năm học, kế hoạch giảng dạy và học tập tháng Mô tả trạng: Nhà trường, các tổ chuyên môn có đầy đủ kế hoạch hoạt động chuyên môn, năm học, học kỳ, tháng, tuần [H1-1-04-01], [H1-1-10-02], [H5-5-01-01] Nhà trường, các tổ chuyên môn, giáo viên thực nghiêm túc, đúng kế hoạch thời gian biên chế năm học theo quy định Bộ GD-ĐT, Sở GD-ĐT và Phòng GDĐT; có đầy đủ kế hoạch giảng dạy và học tập môn dạy đủ các môn, dạy đủ số tiết các môn theo quy định, thực đúng chương trình, lịch báo giảng sổ đầu bài các lớp [H5-5-01-02], [H5-5-01-03] Do trường có quy mô nhỏ, số lượng giáo viên/môn ít, có môn có 01 giáo viên, nên giáo viên Phòng, Sở điều động công tác, tập huấn việc bố trí người dạy thay gặp khó khăn Hàng tháng, nhà trường có rà soát, đánh giá việc thực kế hoạch năm học, kế hoạch giảng dạy giáo viên và học tập học sinh, từ đó đưa điều chỉnh và bổ sung kế hoạch cho phù hợp [H5-5-01-01] Điểm mạnh: Nhà trường đã xây dựng các kế hoạch hoạt động chuyên môn hàng năm cụ thể, triển khai đầy đủ, đúng quy định Có tổ chức kiểm tra ký duyệt hồ sơ sổ sách, việc thực chương trình, quy chế chuyên môn để có biện pháp điều chỉnh kịp thời Điểm yếu: Kế hoạch hàng tháng chuyên môn đôi còn có điều chỉnh phụ thuộc vào kế hoạch cấp trên Việc bố trí dạy bù, dạy thay (do cán giáo viên điều động công tác) đôi lúc chưa kịp thời Kế hoạch cải tiến chất lượng: (61) Đề nghị cấp trên xây dựng kế hoạch từ cuối tháng trước để giúp cho đơn vị chủ động việc xây dựng và triển khai kế hoạch Bố trí giáo viên dạy bù dạy thời kịp thời khắc phục tình trạng dạy chậm chương trình Tự đánh giá: 5.1 Đánh giá số Chỉ số a Đạt Không đạt Chỉ số b X Đạt Không đạt Chỉ số c X Đạt Không đạt X 5.2 Tự đánh giá tiêu chí Đạt X Không đạt Tiêu chí 2: Đổi phương pháp dạy học nhằm khuyến khích chuyên cần, tích cực, chủ động, sáng tạo và ý thức vươn lên, rèn luyện khả tự học học sinh a) Sử dụng hợp lý sách giáo khoa; liên hệ thực tế dạy học, dạy học tích hợp; thực cân đối truyền thụ kiến thức với rèn luyện kỹ tư cho học sinh quá trình dạy học; b) Ứng dụng hợp lý công nghệ thông tin dạy học, đổi đánh giá và hướng dẫn học sinh biết tự đánh giá kết học tập; c) Hướng dẫn học sinh học tập tích cực, chủ động, sáng tạo và biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn Mô tả trạng: Nhà trường có quan tâm đạo học sinh việc sử dụng sách giáo khoa, tài liệu tham khảo Trong hoạt động giảng dạy, giáo viên đã sử dụng hợp lý sách giáo khoa; có liên hệ thực tế dạy học và dạy học tích hợp; thực cân đối truyền thụ kiến thức với rèn luyện kỹ tư cho học sinh quá trình dạy học [H5-5-0201] (62) Nhà trường đạo ứng dụng công nghệ thông dạy học, thực có hiệu việc đổi đánh giá kết học tập học sinh và hướng dẫn học sinh biết tự đánh giá kết học tập Hàng năm, nhà trường quy định giáo viên ít phải dạy 01 tiết giáo án điện tử năm học [H5-5-02-02] Trong giảng dạy, giáo viên có hướng dẫn học sinh phương pháp tự học nhằm phát huy tích cực, chủ động, sáng tạo, học tập Thông qua các biện pháp giáo dục nhằm giúp cho các em nâng cao lực học tập và hình thành tính phản biện xã hội [H5-502-03] Song ý thức học tập tích cực, tính chủ động, sáng tạo và cách phản biện phận học sinh nhà trường còn nhiều hạn chế Điểm mạnh: Giáo viên biết ứng dụng công nghệ thông tin cách hợp lý giảng dạy Nhà trường có quan tâm đạo, thực việc sử dụng có hiệu sách giáo khoa, thực có hiệu việc ứng dụng công nghệ thông tin và đổi phương pháp dạy học, đổi phương pháp kiểm tra đánh giá Điểm yếu: Ý thức học tập tích cực, tính chủ động, sáng tạo và cách phản biện phận học sinh nhà trường còn nhiều hạn chế Kế hoạch cải tiến chất lượng: Tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên tích cực việc học tập, bồi dưỡng chuyên môn, sử dụng công nghệ thông tin Chỉ đạo giáo viên thực có hiệu truyền thụ với rèn luyện kỹ tư cho học sinh quá trình dạy học để giúp cho học sinh có ý thức học tập tích cực, tính chủ động, sáng tạo và biết phản biện học tập Tự đánh giá: 5.1 Đánh giá số Chỉ số a Đạt Không đạt Chỉ số b X Đạt Không đạt 5.2 Tự đánh giá tiêu chí X Chỉ số c X Đạt Không đạt X (63) Đạt Không đạt Tiêu chí 3: Thực nhiệm vụ phổ cập giáo dục địa phương a) Có kế hoạch và triển khai thực công tác phổ cập giáo dục theo nhiệm vụ chính quyền địa phương, quan quản lý giáo dục cấp trên giao; b) Kết thực phổ cập giáo dục đáp ứng với nhiệm vụ giao; c) Kiểm tra, đánh giá công tác phổ cập giáo dục theo định kỳ để có biện pháp cải tiến, nâng cao hiệu công tác Mô tả trạng: Hàng năm, nhà trường có kế hoạch và triển khai kịp thời công tác phổ cập giáo dục theo nhiệm vụ chính quyền địa phương, quan quản lí giáo dục cấp trên Triển khai cụ thể tới nhóm phụ trách theo ấp, và địa bàn xã [H5-5-03-01] Kết thực phổ cập giáo dục đạt với nhiệm vụ giao và hoàn thành phổ cập trung học sở Hàng năm, tỷ lệ học sinh độ tuổi 15 đến 18 bình quân đạt trên 80 %; [H5-5-03-02] Có tổ chức kiểm tra đánh giá công tác phổ cập nhà trường, UBND huyện, Phòng GD-ĐT kiểm tra và UBND tỉnh, đánh giá công tác phổ cập định kì hàng năm theo quy định và có biện pháp cải tiến, nâng cao hiệu công tác phổ cập [H5-5-0301] Do địa phương là vùng sâu, vùng xa nên việc thực công tác phổ cập đơn vị còn gặp nhiều khó khăn, là huy động học viên học các lớp phổ cập Điểm mạnh: Tích cực tham gia công tác phổ cập giáo dục THCS địa phương, thường xuyên phối hợp với các đoàn thể và ngoài nhà trường tham gia công tác điều tra kiểm tra, đánh giá công tác phổ cập theo định kỳ để có biện pháp cải tiến, nâng cao hiệu công tác, có kế hoạch, hồ sơ sổ sách và triển khai tới tổ, cá nhân để thực Kết phổ cập trì Điểm yếu: (64) Việc huy động các đối tượng học sinh học các lớp phổ cập thực chưa đạt yêu cầu Kế hoạch cải tiến chất lượng: Đẩy mạnh công tác phối hợp với các đoàn thể và ngoài nhà trường, chính quyền các ấp tăng cường công tác vận động, huy động đối tượng học sinh độ tuổi học các lớp phổ cập để nâng cao tỷ lệ phổ cập địa phương Tự đánh giá: 5.1 Đánh giá số Chỉ số a Đạt Không đạt Chỉ số b X Đạt Không đạt Chỉ số c X Đạt Không đạt X 5.2 Tự đánh giá tiêu chí Đạt X Không đạt Tiêu chí 4: Thực hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh học lực yếu, kém theo kế hoạch nhà trường và theo quy định các cấp quản lý giáo dục a) Khảo sát, phân loại học sinh giỏi, yếu, kém và có các biện pháp giúp đỡ học sinh vươn lên học tập từ đầu năm học; b) Có các hình thức tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh yếu, kém phù hợp; c) Rà soát, đánh giá để cải tiến hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh yếu, kém sau học kỳ Mô tả trạng: Đầu năm học, nhà trường thực khảo sát, phân loại học sinh giỏi, yếu, kém Tiến hành xây dựng kế hoạch, đề các biện pháp phù hợp với các đối tượng nhằm giúp học sinh vươn lên học tập [H5-5-04-01] (65) Ngay từ đầu năm học, nhà trường nhà trường xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém vời giải pháp phù hợp thiết thực như: Đối với học sinh yếu kém phát động phong trào cho cán giáo viên nhận đỡ đầu giúp đỡ học sinh yếu kém, thành lập tổ nhóm bạn học tập [H5-5-04-02] Chọn giáo viên có tâm huyết tay nghề giỏi để bồi dưỡng học sinh giỏi, nhằm nâng cao kiến thức kỹ cho cho các em để dự thi vòng huyện, tỉnh [H5-5-04-03] Kết bồi dưỡng học sinh giỏi thi vòng tỉnh số năm chưa đạt kết cao Sau học kỳ, nhà trường rà soát, đánh giá để cải tiến hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh yếu, kém để nâng cao chất lượng học tập các em [H5-504-04] Điểm mạnh: Nhà trường có kế hoạch khảo sát, phân loại, tổng hợp kết học sinh từ đầu năm học Phân công cụ thể giáo viên phụ trách bồi dưỡng, phụ đạo theo đúng kế hoạch, có cập nhật đánh giá kết thực công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém Điểm yếu: Chất lượng học sinh giỏi, chất lượng giáo dục đại trà, học sinh giỏi đạt giải các cấp, là học sinh giỏi cấp tỉnh có tăng số lượng không nhiều Tỷ lệ học sinh yếu kém còn mức khá cao Kế hoạch cải tiến chất lượng: Hiệu trưởng có kế hoạch tuyển chọn và bồi dưỡng học sinh giỏi từ đầu cấp để tạo nguồn cho năm sau, có chính sách hỗ trợ khen thưởng cho học sinh đạt giải học sinh giỏi các cấp Giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn tăng cường công tác giáo dục ý thức tự học học sinh nhà trường, là giải pháp phụ đạo học sinh yếu kém Tự đánh giá: 5.1 Đánh giá số Chỉ số a Đạt Không đạt Chỉ số b X Đạt Không đạt Chỉ số c X Đạt Không đạt X (66) 5.2 Tự đánh giá tiêu chí Đạt X Không đạt Tiêu chí 5: Thực nội dung giáo dục địa phương theo quy định Bộ Giáo dục và Đào tạo a) Thực nội dung giáo dục địa phương, góp phần thực mục tiêu môn học và gắn lý luận với thực tiễn; b) Thực kiểm tra, đánh giá các nội dung giáo dục địa phương theo quy định; c) Rà soát, đánh giá, cập nhật tài liệu, đề xuất điều chỉnh nội dung giáo dục địa phương năm Mô tả trạng: Trong các năm học, nhà trường thực đầy đủ nội dung giáo dục địa phương theo quy định Công văn số 5977/BGDĐT-GDTrH ngày 07/7/2008 Bộ GD-ĐT việc hướng dẫn thực nội dung giáo dục địa phương cấp THCS Từ năm học 2010-2011 giáo viên tài liệu hành soạn giáo án và giảng dạy các môn Ngữ văn, Địa lý, Lịch sử, hoạt động giáo dục ngoài lên lớp, hướng nghiệp, có tổ chức cho học sinh tham quan thực tế nhằm góp phần thực mục tiêu môn học và gắn lý luận với thực tiễn [H5-5-05-01] Nhà trường đã thực kiểm tra, đánh giá các nội dung giáo dục địa phương các môn học theo quy định [H5-5-05-02] Mỗi năm học, nhà trường, các tổ chuyên môn tổ chức rút kinh nghiệm thực nội dung giáo dục địa phương, đóng góp ý kiến điều chỉnh nội dung giáo dục cho phù hợp với tình hình địa phương [H5-5-05-02] Tài liệu giáo dục địa phương còn ít, chưa cập nhật kịp thời Điểm mạnh: Nhà trường thực nghiêm túc nội dung chương trình giáo dục địa phương theo quy định, bám sát yêu cầu đạo chuyên môn Sở GD-ĐT Bạc Liêu, Phòng GD-ĐT Hồng Dân (67) Điểm yếu: Tài liệu giáo dục địa phương còn ít, chưa cập nhật kịp thời Một số giáo viên chưa thật chú trọng đến nội dung chương trình giáo dục địa phương Kế hoạch cải tiến chất lượng: Giáo viên giảng dạy nội dung giáo dục địa phương cần chủ động cập nhật thông tin từ Internet, các nguồn tài liệu khác để phục vụ cho giảng dạy Cần tích cực nghiên cứu tài liệu để thực có hiệu chương trình giáo dục địa phương Tự đánh giá: 5.1 Đánh giá số Chỉ số a Đạt Không đạt Chỉ số b X Đạt Không đạt Chỉ số c X Đạt Không đạt X 5.2 Tự đánh giá tiêu chí Đạt X Không đạt Tiêu chí 6: Tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, khuyến khích tham gia chủ động, tự giác học sinh a) Phổ biến kiến thức số hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, số trò chơi dân gian cho học sinh; b) Tổ chức số hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, trò chơi dân gian cho học sinh và ngoài trường; c) Tham gia Hội khỏe Phù Đổng, hội thi văn nghệ, thể thao, các hoạt động lễ hội dân gian các quan có thẩm quyền tổ chức Mô tả trạng: Nhà trường phổ biến kiến thức số hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, số trò chơi dân gian cho học sinh theo chủ điểm năm học [H5-05-06-01] (68) Thường xuyên tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, trò chơi dân gian cho học sinh và ngoài trường nhân các ngày lễ lớn theo chủ điểm năm học [H5-05-06-02] Tham gia đầy đủ các hoạt động như: Hội khỏe Phù Đổng, Hội thi văn nghệ, thể dục, thể thao, các hoạt động trò chơi dân gian nhà trường và ngành GD-ĐT tổ chức Tuy nhiên, sở vật chất phục vụ văn hoá, thể dục, thể thao chưa tốt [H5-05-0603] Điểm mạnh: Nhà trường có xây dựng kế hoạch và tổ chức các hoạt động thể dục thể thao, văn nghệ, trò chơi dân gian triển khai sâu rộng, thực có hiệu nghiêm túc Điểm yếu: Cơ sở vật chất phục vụ cho các hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao chưa đầy đủ nên có phần ảnh hưởng đến thành tích đơn vị Kế hoạch cải tiến chất lượng: Tích cực tham mưu với Phòng GD-ĐT Hồng Dân, chính quyền xã Vĩnh Lộc hoàn thành sân bãi, nhà đa học sinh tập luyện thi đấu thể dục thể thao Tự đánh giá: 5.1 Đánh giá số Chỉ số a Đạt Không đạt Chỉ số b X Đạt Không đạt Chỉ số c X Đạt Không đạt X 5.2 Tự đánh giá tiêu chí Đạt X Không đạt Tiêu chí 7: Giáo dục, rèn luyện kỹ sống thông qua các hoạt động học tập, hoạt động tập thể và hoạt động giáo dục ngoài lên lớp cho học sinh a) Giáo dục các kỹ giao tiếp, kỹ tự nhận thức, kỹ định, suy xét và giải vấn đề, kỹ đặt mục tiêu, kỹ ứng phó, kiềm chế, kỹ hợp tác và làm việc theo nhóm cho học sinh; (69) b) Giáo dục, rèn luyện kỹ sống cho học sinh thông qua giáo dục ý thức chấp hành luật giao thông; cách tự phòng, chống tai nạn giao thông, đuối nước và các tai nạn thương tích khác; thông qua việc thực các quy định cách ứng xử có văn hóa, đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau; c) Giáo dục và tư vấn sức khoẻ thể chất và tinh thần, giáo dục giới tính, tình yêu, hôn nhân, gia đình phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi học sinh Mô tả trạng: Thông qua chương trình các môn học văn hóa, qua các hoạt động GDNGLL học sinh giáo dục các kỹ giao tiếp, kỹ tự nhận thức, kỹ định, suy xét và giải vấn đề, kỹ đặt mục tiêu, kỹ ứng phó, kiềm chế, kỹ hợp tác và làm việc theo nhóm cho học sinh như: tham gia tuyên truyền phòng chống ma túy, HIV/AIDS, các tệ nạn xã hội Thực tế học sinh nông thôn nên việc thực kỹ giao tiếp, kỹ suy xét, giải vấn đề học sinh còn hạn chế [H5-507-01] Nhà trường giáo dục, rèn luyện kỹ sống cho học sinh thông qua giáo dục ý thức chấp hành luật giao thông cách tự phòng, chống tai nạn giao thông, thân học sinh tham gia giao thông, ùn tắc giao thông trước cổng trường Nhà trường, xây dựng chuẩn mực đạo đức cho học sinh trước cổng trường và xây dựng cách ứng xử có văn hóa, đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn [H5-5-07-02] Nhà trường chú trọng đến công tác giáo dục và tư vấn học sinh như: thành lập tổ giám thị, tổ tư vấn học đường, lồng ghép chương trình phổ thông, phối hợp với y tế nói chuyện chăm sóc sức khỏe vị thành niên cho học sinh, truyên truyền bệnh lao, phối hợp tuyên tuyền phòng chống HIV, AIDS [H1-1-01-05], [H5-5-07-01] Do học sinh sống nông thôn, nên việc tiếp thu kỹ giao tiếp và hiểu biết giới tính có phần hạn chế Điểm mạnh: Nhà trường có xây dựng kế hoạch và tổ chức các hoạt động thu hút học sinh tham gia qua đó giáo dục, rèn luyện kỹ sống cho học sinh mang lại kết thiết (70) thực Nhà trường có giáo dục và tư vấn sức khỏe thể chất và tinh thần, giáo dục giới tính phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi học sinh Điểm yếu: Kỹ giao tiếp, kỹ sống học sinh còn hạn chế Việc nhận thức giới tính học sinh còn hạn chế Kế hoạch cải tiến chất lượng: Tăng cường việc tổ chức rèn luyện kỹ sống cho học sinh thông qua các hoạt động cụ thể như: tăng cường công tác phối hợp hoạt động với tổ chức đoàn thể nhà trường, trực tiếp đạo GVCN, Tổng phụ trách Đội thực kỹ giao tiếp, kỹ sống theo định kỳ Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục giới tính học sinh nhà trường Tự đánh giá: 5.1 Đánh giá số Chỉ số a Đạt Không đạt Chỉ số b X Đạt Không đạt Chỉ số c X Đạt Không đạt X 5.2 Tự đánh giá tiêu chí Đạt X Không đạt Tiêu chí 8: Học sinh tham gia giữ gìn vệ sinh môi trường lớp học, nhà trường a) Có kế hoạch và lịch phân công học sinh tham gia các hoạt động bảo vệ, chăm sóc, giữ gìn vệ sinh môi trường nhà trường; b) Kết tham gia hoạt động bảo vệ, chăm sóc, giữ gìn vệ sinh môi trường học sinh đạt yêu cầu; c) Hằng tuần, kiểm tra, đánh giá việc thực giữ gìn vệ sinh môi trường nhà trường Mô tả trạng: Trong năm học, nhà trường xây dựng kế hoạch xây dựng trường lớp “Xanh Sạch - Đẹp” [H5-05-08-01] Có lên lịch phân công học sinh thường xuyên tham gia các (71) hoạt động bảo vệ, chăm sóc, giữ gìn vệ sinh môi trường và ngoài nhà trường [H505-08-02] Kết tham gia các hoạt động bảo vệ, chăm sóc, giữ gìn vệ sinh môi trường học sinh đáp ứng mục tiêu nhà trường “Xanh - Sach - Đẹp”, công nhận là quan đạt chuẩn văn hóa và hoàn thành kế hoạch đề [H5-05-08-03] Nhà trường có tổ chức kiểm tra đình kỳ, đánh giá kết thực các lớp, cá nhân việc giữ gìn vệ sinh môi trường thông qua các buổi sinh hoạt cờ, sinh hoạt lớp Ý thức tự giác số học sinh việc chăm sóc, giữ gìn vệ sinh môi trường chưa cao [H5-05-08-04], [H1-1-08-02] Điểm mạnh: Nhà trường xây dựng kế hoạch và tổ chức thực tốt phong trào “Xanh - Sạch - Đẹp” có tổ chức kiểm tra việc học sinh tham gia, bảo vệ chăm sóc giữ gìn môi trường nhà trường Điểm yếu: Một vài học sinh chưa tự giác việc giữ gìn vệ sinh môi trường Kế hoạch cải tiến chất lượng: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền để giáo dục cho học sinh ý thức tự giác bảo vệ môi trường Mặt khác, đẩy mạnh công tác kiểm tra xử lý học sinh vi phạm Tự đánh giá: 5.1 Đánh giá số Chỉ số a Đạt Không đạt Chỉ số b X Đạt Không đạt Chỉ số c X Đạt Không đạt X 5.2 Tự đánh giá tiêu chí Đạt X Không đạt Tiêu chí 9: Kết xếp loại học lực học sinh năm đáp ứng mục tiêu giáo dục a) Tỷ lệ học sinh xếp loại trung bình trở lên: (72) - Miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo: Đạt ít 85% trường trung học sở, 80% trường trung học phổ thông và 95% trường chuyên; - Các vùng khác: Đạt ít 90% trường trung học sở, 85% trường trung học phổ thông và 99% trường chuyên; b) Tỷ lệ học sinh xếp loại khá: - Miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo: Đạt ít 25% trường trung học sở, 15% trường trung học phổ thông và 60% trường chuyên; - Các vùng khác: Đạt ít 30% trường trung học sở, 20% trường trung học phổ thông và 70% trường chuyên; c) Tỷ lệ học sinh xếp loại giỏi: - Miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo: Đạt ít 2% trường trung học sở và trường trung học phổ thông; 15% trường chuyên; - Các vùng khác: Đạt ít 3% trường trung học sở và trường trung học phổ thông; 20% trường chuyên Mô tả trạng: Cuối năm học, nhà trường có tổ chức thực đánh giá xếp loại học lực học sinh theo đúng quy định Bộ GD-ĐT Việc đánh giá xếp loại học lực học sinh theo đúng quy trình đảm báo tính chính xác, khách quan và có thống kê kết xếp loại học lực học sinh Tỷ lệ học sinh xếp loại học lực trung bình trở lên hàng năm đạt 90,4%; riêng năm học 2014-2015 đạt 92,9% [H1-1-08-02] Hàng năm, có thống kê kết học lực học sinh [H5-5-09-01] Tỷ lệ học sinh xếp loại học lực khá: Bình quân hàng năm đạt 35.3%; riêng năm học 2014-2015 đạt 33.39% [H1-1-08-02] Tỷ lệ học sinh xếp loại học lực giỏi: Bình quân hàng năm đạt 7,2%; riêng năm học 2014-2015 đạt 10.36% [H1-1-08-02] Điểm mạnh: Nhà trường đã thực công tác đánh giá, xếp loại và sử dụng kết xếp loại học lực học sinh theo đúng quy định Bộ GD-ĐT Đánh giá xếp loại học sinh thực đúng theo quy trình công khách quan Có tổ chức rà soát, đánh giá (73) kết học tập học sinh sau học kỳ Đa số học sinh ngoan, có ý thức học tập Kết xếp loại học lực khá, giỏi hàng năm tăng Điểm yếu: Chất lượng học sinh các năm chưa ổn định, là tỷ lệ học sinh yếu, kém còn mức cao Kế hoạch cải tiến chất lượng: Quán triệt đầy đủ yêu cầu nhiệm vụ, mục tiêu nhà trường đến cán giáo viên học sinh để thực Nhà trường cần tăng cường công tác phụ đạo học sinh yếu, kém để nâng cao chất lượng học sinh Đẩy mạnh việc đổi phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Tự đánh giá: 5.1 Đánh giá số Chỉ số a Đạt Không đạt Chỉ số b X Đạt Không đạt Chỉ số c X Đạt Không đạt X 5.2 Tự đánh giá tiêu chí Đạt X Không đạt Tiêu chí 10: Kết xếp loại hạnh kiểm học sinh năm đáp ứng mục tiêu giáo dục a) Tỷ lệ học sinh xếp loại khá, tốt đạt ít 90% trường trung học sở, trường trung học phổ thông, 98% trường chuyên; b) Tỷ lệ học sinh bị kỷ luật buộc thôi học có thời hạn không quá 1% trường trung học sở, trường trung học phổ thông; không quá 0,2% trường chuyên; c) Không có học sinh bị truy cứu trách nhiệm hình (74) Mô tả trạng: Nhà trường tiến hành đánh gía xếp loại hạnh kiểm học sinh theo đúng quy trình và đúng theo quy định Bộ GD-ĐT Học sinh đánh giá xếp loại hạnh kiểm GVCN lấy ý kiến giáo viên môn, đặc biệt là giáo viên dạy môn giáo dục công dân Đa số học sinh trường ngoan hiền, tỷ lệ học sinh xếp loại hạnh kiểm khá, tốt chiếm tỷ lệ cao Bình quân hàng năm, học sinh xếp loại hạnh kiểm khá, tốt đạt 94,%; riêng năm học 2013 - 2014 là 97,1 [H1-1-08-02] Hàng năm, có thống kê kết xếp loại hạnh kiểm học sinh [H5-5-10-01] Tỷ lệ học sinh xếp loại hạnh kiểm trung bình năm gần đây có xu hướng giảm tỷ lệ giảm còn ít, còn phận học sinh vi phạm nội quy, vi phạm đạo đức Nhà trường không có học sinh nào bị truy cứu trách nhiệm hình vì vi phạm pháp luật [H5-5-09-01] Điểm mạnh: Nhà trường tổ chức đánh giá xếp loại hạnh kiểm học sinh theo đúng quy chế Bộ GD-ĐT ban hành Học sinh nhà trường hầu hết ngoan, hiền, có ý thức học tập tốt, tỷ lệ học sinh xếp loại hạnh kiểm khá, tốt hàng năm chiếm tỷ lệ cao Điểm yếu: Vẫn còn học sinh vi phạm nội quy nhà trường, lớp; phận học sinh còn ý thức giữ gìn tài sản, vệ sinh chưa tốt, còn tình trạng học sinh vi phạm đạo đức Kế hoạch cải tiến chất lượng: Đẩy mạnh công tác phối hợp với Ban đại diện CMHS, chính quyền địa phương công tác tuyên truyền giáo dục đạo đức cho học sinh, phát huy vai trò các đoàn thể tập hợp, thu hút học sinh tham gia các hoạt động tập thể mang tính tích cực để nâng cao chất lượng đạo đức cho học sinh Tự đánh giá: 5.1 Đánh giá số Chỉ số a Đạt Không đạt Chỉ số b X Đạt Không đạt Chỉ số c X Đạt Không đạt X (75) 5.2 Tự đánh giá tiêu chí Đạt X Không đạt Tiêu chí 11: Kết hoạt động giáo dục nghề phổ thông và hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh năm a) Các ngành nghề hướng nghiệp cho học sinh phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội địa phương; b) Tỷ lệ học sinh tham gia học nghề: - Miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo: Đạt ít 70% trên tổng số học sinh thuộc đối tượng học nghề trường trung học sở; 100% trường trung học phổ thông và trường chuyên; - Các vùng khác: Đạt ít 80% trên tổng số học sinh thuộc đối tượng học nghề trường trung học sở; 100% trường trung học phổ thông và trường chuyên; c) Kết xếp loại học nghề học sinh: - Miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo: Đạt 80% loại trung bình trở lên trường trung học sở, 90% trường trung học phổ thông và trường chuyên; - Các vùng khác: Đạt 90% loại trung bình trở lên trường trung học sở, 95% trường trung học phổ thông và trường chuyên Mô tả trạng: Hàng năm, ngoài việc tổ chức dạy hướng nghiệp cho học sinh lớp theo quy định, nhà trường phối hợp với Trung tâm giáo dục thường xuyên huyện Hồng Dân huyện mở các lớp dạy nghề cho học sinh lớp Những nghề nhà trưởng tổ chức dạy gần gũi phù hợp với sống các em như: Vi tính, Điện, nấu ăn Ngoài ra, hàng năm nhà trường có tổ chức thực công tác hướng nghiệp phân luồng cho học sinh THCS theo tinh thần đạo Sở GD-ĐT Bạc Liêu, Phòng GD-ĐT Hồng Dân Việc tổ chức hướng nghiệp cho học sinh phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế địa phương [H5-5-11-01] (76) Tỷ lệ học sinh tham gia học nghề năm học 2014-2015 số học sinh 70/107 đạt 65,4 % tổng số học sinh thuộc đối tượng học nghề [H5-5-11-02] Riêng năm học 20112012 tỷ lệ học sinh học nghề đạt 80% số học sinh chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng việc học nghề, gia đình các em gặp khó khăn phải đóng học phí học nghề Kết xếp loại học nghề đạt khá trở lên hàng năm đạt trên 100%; [H5-5-11-03] Điểm mạnh: Hàng năm, nhà trường tổ chức tốt công tác giáo dục hướng nghiệp và học nghề cho học sinh theo quy định Các nghề nhà trường chọn dạy cho học sinh khá đơn giản phù hợp với điều kiện thực tế địa phương và gia đình các em Tỷ lệ học sinh tham gia học nghề và đạt kết đạt từ trung bình trở lên vượt tiêu chí quy định Điểm yếu: Học sinh tham gia học nghề năm học năm 2014-2015 chưa đảm bảo theo quy định Kế hoạch cải tiến chất lượng: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phụ huynh học sinh để nâng cao nhận thức thực học nghề phổ thông nhà trường Hàng năm, tích cực chủ động phối hợp với trung tâm giáo dục thường xuyên huyện Hồng Dân để tổ chức dạy nghề phổ thông nhà trường theo quy định Tự đánh giá: 5.1 Đánh giá số Chỉ số a Đạt Không đạt Chỉ số b X Đạt Không đạt Chỉ số c X Đạt Không đạt 5.2 Tự đánh giá tiêu chí Đạt Không đạt X Tiêu chí 12: Hiệu hoạt động giáo dục năm nhà trường a) Tỷ lệ học sinh lên lớp, tỷ lệ tốt nghiệp ổn định năm; X (77) b) Tỷ lệ học sinh bỏ học và lưu ban: - Miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo: không qua 3% học sinh bỏ học, không quá 5% học sinh lưu ban, trường chuyên không có học sinh lưu ban và bỏ học; - Các vùng khác: không quá 1% học sinh bỏ học, không quá 2% học sinh lưu ban; trường chuyên không có học sinh lưu ban bỏ học; c) Có học sinh tham gia và đoạt giải các hội thi, giao lưu tiểu học, kỳ thi học sinh giỏi cấp huyện (quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh) trở lên trung học sở và cấp tỉnh (thành phố trực thuộc Trung ương) trở lên trung học phổ thông năm Mô tả trạng: Chất lượng giáo dục nhà trường năm gần đây luôn ổn định và không ngừng nâng lên Tỷ lệ học sinh lên lớp hàng năm đạt trên 90% (chưa tính sau thi lại) [H1-1-08-02] Tỷ lệ học sinh khối công nhận tốt nghiệp THCS luôn ổn định, hàng năm đạt đạt 95% trở lên, riêng năm học 2013 – 2014 học sinh lớp tốt nghiệp THCS đạt 97,6%; đảm bảo mặt chung huyện [H5-5-12-01] Tỷ lệ học sinh bỏ học năm gần đây bình quân 0,9%, riêng năm học 2014-2015 chiếm 0,95% [H5-5-12-02] Bình quân học sinh lưu ban hàng năm [H5-512-03] Tuy nhiên, là học sinh vùng sâu vùng xa nên chưa có động học tập tốt, tỷ lệ học sinh lưu ban, bỏ học còn mức khá cao Tỷ lệ chuyên cần và trì sĩ số số lớp đạt còn thấp Có học sinh tham gia và đạt giải các hội thi, kì thi học sinh giỏi cấp huyện, tỉnh [H5-5-12-04] Điểm mạnh: Nhà trường có tỷ lệ học sinh lên lớp, tốt nghiệp, bỏ học, lưu ban năm gần đây đảm bảo theo quy định Hàng năm, có học sinh tham gia vào các hội thi và đạt kết khá tốt Điểm yếu: Tỷ lệ học sinh lưu ban bỏ học hàng năm còn mức khá cao Một số hội thi cấp tỉnh đơn vị tham gia số năm chưa đạt kết cao (78) Kế hoạch cải tiến chất lượng: Nhà trường cần tăng cường tuyên truyền vận động và phối hợp chặt chẽ với phụ huynh, chính quyền địa phương để làm tốt công tác trì sĩ số và nâng cao chất lượng học tập các em Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi cụ thể theo lộ trình kế hoạch năm học để các em có đủ điều kiện mặt kiến thức, lực học tập để tham gia các hội thi Tự đánh giá: 5.1 Đánh giá số Chỉ số a Đạt Không đạt Chỉ số b X Đạt Không đạt Chỉ số c X Đạt Không đạt X 5.2 Tự đánh giá tiêu chí Đạt X Không đạt Kết luận tiêu chuẩn 5: Các hoạt động giáo dục đã đem lại kết có chuyển biến tích cực, góp phần đảm bảo mục tiêu, chất lượng giáo dục nhà trường và trì tỷ lệ phổ cập THCS địa phương Tuy nhiên, ngoài thành đã đạt chất lượng giáo dục toàn diện trường học còn mặt hạn chế như: số lượng học sinh học nghề hàng năm chưa đạt mức cao nhất, học sinh lưu ban bỏ học, học sinh chuyển trường hàng năm còn mức cao, học sinh đạt giải học sinh giỏi vòng huyện, tỉnh có tăng chưa nhiều Hướng tới, đơn vị tập trung đề giải pháp đồng để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh đảm bảo kế hoạch phát triển giáo dục đơn vị + Số tiêu chí đạt: 11 + Số tiêu chí không đạt: 01 III KẾT LUẬN CHUNG (79) Qua phần tự kiểm tra đánh giá quá trình thực công tác năm trở lại đây nhà trường nhận thấy: Tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên đơn vị không ngừng vươn lên để đáp ứng yêu cầu ngày cao nghiệp đào tạo nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội Trong đó, công tác tự học, tự bồi dưỡng quan tâm đúng mức với 100% cán bộ, giáo viên, nhân viên đạt chuẩn (trong đó có 23/34 đạt tỷ lệ 67,64 % giáo viên trên chuẩn); CSVC, trang thiết bị đồ dùng dạy học hàng năm tu sửa, bổ sung, tạo điều kiện tốt cho công tác dạy học Việc ứng dụng CNTT vào công tác quản lý dạy và học đẩy mạnh như: trì kết nối mạng Internet, xây dựng chương trình quản lý điểm, nộp báo cáo, nhà trường xây dựng và triển khai thành công; 100% CB-GV-NV sử dụng máy tính để phục vụ công việc hành chính giảng dạy; khai thác tốt thông tin qua mạng; 100% giáo viên soạn giảng vi tính; số CB-GV-NV có hộp thư điện tử nhà trường xây dựng và sử dụng tốt công việc Nhà trường có nhiều cố gắng việc nâng cao chất lượng học tập học sinh, đó chú trọng đến công tác bồi dưỡng học sinh giỏi và nâng cao chất lượng đại trà, công tác trì sĩ số, xây dựng trường học thân thiện, xây dựng tập thể đoàn kết trì thành phổ cập THCS Thực tổ các phong trào thi đua, các vận động nhà trường như: Cuộc vận động “Hai không”, vận động thầy cô giáo là gương tự học sáng tạo cho học sinh noi theo, vận động học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, các phong trào thi đua như: phong trào thi đua hai tốt, phong trào “XanhSạch - Đẹp” Qua các vận động, các phong trào thi đua có nhiều tổ chức đoàn thể cá nhân hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Được quan tâm đạo Đảng ủy, HĐND, UBND xã Ninh Quới và Phòng GD-ĐT, phối kết hợp các đoàn thể và ngoài nhà trường Ban đại diện CMHS đã góp phần tạo điều kiện hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học Trong năm tới, với lãnh đạo Chi Trường THCS Ninh Quới, nhà trường tâm xây dựng tập thể đoàn kết, đẩy mạnh các hoạt động tập thể, chú trọng đến công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, nhân viên nhằm đáp ứng (80) yêu cầu ngày càng cao xã hội đó 100% CB-GV-NV có phẩm chất đạo đức tốt, có chuyên môn vững vàng Các hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo xóa yếu, nâng cao chất lượng các tiết dạy phải chú trọng và có kế hoạch tổ chức khoa học Bên cạnh đó cần tích cực tham mưu với các quan quản lý cấp trên nhằm tăng cường CSVC, kỹ thuật, bước đáp ứng yêu cầu dạy hai buổi và đáp ứng yêu cầu đổi chương trình, sách giáo khoa sau năm 2015 Qua quá trình kiểm định, kết đạt sau: Tiêu chuẩn 1: Tổng số tiêu chí: 10; Số tiêu chí đạt: 09, tỷ lệ 90% Số tiêu chí không đạt: 01, tỷ lệ 10% Tiêu chuẩn 2: Tổng số tiêu chí: 05; Số tiêu chí đạt: 04, tỷ lệ 80% Số tiêu chí không đạt: 01, tỷ lệ 20% Tiêu chuẩn 3: Tổng số tiêu chí: 06; Số tiêu chí đạt: 03, tỷ lệ 50% Số tiêu chí không đạt: 03, tỷ lệ 50% Tiêu chuẩn 4: Tổng số tiêu chí: 03; Số tiêu chí đạt: 03, tỷ lệ 100% Số tiêu chí không đạt: không Tiêu chuẩn 5: Tổng số tiêu chí: 12; Số tiêu chí đạt: 11, tỷ lệ 91,7% Số tiêu chí không đạt: 01, tỷ lệ 8,3% Tổng số tiêu chí đạt: 30/36, tỷ lệ 83,33% Căn Điều 31 Thông tư 42/2012/TT-BGDĐT ngày 23/11/2012 Bộ Giáo dục và Đào tạo việc ban hành quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục và quy trình, chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục sở giáo dục phổ thông, sở giáo dục thường xuyên, Hội đồng tự đánh giá kiểm định chất lượng Trường THCS Ninh Quới xác định nhà trường đạt cấp độ Ninh Quới, Ngày 26 tháng năm 2015 HIỆU TRƯỞNG (81) Phần III: Phụ lục DANH MỤC MÃ THÔNG TIN VÀ MINH CHỨNG TT Mã thông tin, minh chứng Tên thông tin, minh chứng H1-1-01-01 Quyết định bổ nhiệm Hiệu trưởng H1-1-01-02 Quyết định bổ nhiệm Phó hiệu trưởng H1-1-01-03 Quyết định Thành lập hội đồng trường Quyết định thành lập Hội đồng thi đua khen thưởng, kỉ luật Quyết định thành lập các hội đồng tư vấn Số, ngày tháng ban hành Số:16 /QĐUBND ngày8/1/2013 Số:17/QĐ -UBND ngày 8/01/2013 Nơi ban hành UBND huyện Hồng Dân UBND huyện Hồng Dân Số:222Q ĐPGD-ĐT ngày 13/9/2011 Phòng GD-ĐT Hồng Dân Số: 18/QĐ-HT ngày 18/8/2014 Trường THCS Ninh Quới Số:16 /Q Đ-GD ngày 20/8/2014 Từ năm 2010 đến Trường THCS Ninh Quới Chi THCS Ninh Quới Đảng ủy xã Ninh Quới phê chuẩn Công Đoàn trường THCS Ninh Quới Công đoàn PGD Hồng Dân Trường THCS Ninh Quới Trường THCS Ninh Quới Trường THCS Ninh Quới PGD-ĐT Hồng Dân Trường THCS Ninh Quới Trường THCS Ninh Quới UBND tỉnh Bạc H1-1-01-04 H1-1-01-05 H1-1-01-06 Danh sách Đảng viên H1-1-01-07 Quyết định chuẩn y Ban chi ủy Chi trường THCS Ninh Quơi` H1-1-01-08 Danh sách công đoàn viên Từ năm 2010 đến H1-1-01-09 Quyết định công nhận BCH công đoàn Số:04 /QĐ-CĐ ngày 2/10/2014 10 H1-1-01-10 Danh sách Đoàn viên Ngày 5/9/2015 11 H1-1-01-11 Danh sách Đội viên Ngày 5/9/2015 12 H1-1-01-12 Quyết định thành lập tổ Số:7 /QĐ-HT ngày 18/8/2014 13 H1-1-02-01 14 H1-1-02-02 15 H1-1-02-03 Danh sách lớp 16 H1-1-02-04 Giấy chứng nhận quyền Số: /QĐ-ĐU ngày 5/02/2015 Danh sách phê duyệt mở lớp Bảng thông tin tổng hợp lớp, học sinh Ngày17/8/2015 Số: CT06772 Ghi chú (82) sử dụng đất 17 H1-1-03-01 18 H1-1-03-02 19 H1-1-03-03 20 21 H1-1-03-04 H1-1-03-05 22 H1-1-04-01 23 H1-1-04-02 24 H1-1-04-03 25 H1-1-05-01 26 H1-1-05-02 27 H1-1-06-01 28 H1-1-06-02 Quyết định công nhận Chi bộ, Công đoàn, Đoàn TN đạt vững mạnh, Đội TN đạt vững mạnh xuất sắc Liêu Số45: QĐ-ĐU ngày 30/12/2010 Số: 25 ngày 1/10/2013 Số: /QĐ-XĐ Ngày 20/5/2013 Số:03/KH-HĐT ngày 12/09/2014 Đảng ủy xã Ninh Quới LĐLĐ huyện, Công đoàn GD, xã đoàn Kế hoạch và nghị họp hội đồng trường Bảng tổng hợp kết thi đua cuối năm, hồ sơ kỷ Từ 2010 đến luật học sinh, biên họp hội đồng tư vấn Trường THCS Ninh Quới Báo cáo chính trị và Nghị Đại hội Đảng xã Ninh Quới nhiệm kỳ 2010-2015 Kế hoạch hoạt động Chi năm 2015 Số: /BC-ĐU ngày 10/5/2015 Đảng xã Ninh Quới Số: 01/KH-CB Ngày 2/1/2015 Chi trường THCS Ninh Quới Biên họp các tổ chức Đảng, Công đoàn, Đoàn TN, ĐTN Kế hoạch hoạt động theo tuần, tháng, năm học tổ chuyên môn, phận văn phòng Sổ ghi sinh hoạt định kỳ, đột xuất tổ Bảng tổng thống kê các hoạt động chuyên môn trường Kế hoạch phát triển giai đoạn 2011-2015 và tầm nhìn 2020 Bổ sung điều chỉnh chiến lược phát triển nhà trường Báo cáo hàng năm Chi Đảng Lưu báo cáo các loại, sổ Trường THCS Ninh Quới Từ năm học 2010-2011 Chi bộ, các đoàn thể Trường THCS Ninh Quới Từ năm học 2010-2011 Trường THCS Ninh Quới Từ năm học 2010-2011 Trường THCS Ninh Quới Năm học 2010-2011 Trường THCS Ninh Quới Số:26/KH-GD Ngày 10/9/2011 Trường THCS Ninh Quới Số: KH-GD ngày Trường THCS Ninh Quới Từ năm học 2010-2011 Từ năm học Trường THCS Ninh Quới Văn (83) 29 H1-1-06-03 30 H1-1-07-01 31 H1-1-07-02 32 H1-1-07-03 33 H1-1-08-01 34 H1-1-08-02 theo dõi công văn 2010-2011 Báo cáo tổng kết công đoàn có nội dung thực quy chế dân chủ Hệ thống hồ sơ sổ sách nhà trường Biên kiểm tra PGD-ĐT Số: 04/BCCĐCS ngày 30/5/2015 Từ đầu năm học 2010-2011 Từ năm học 2011-2012 Số:59/BC-THCS Báo cáo kết thực ngày 29/5/2015 các phong trào thi đua Báo cáo hoạt động giáo dục ngoài lên lớp cuối năm Báo cáo sơ, tổng kết tổ chuyên môn và nhà trường Đảng ủyUBND xã Ninh Quới Công đoàn trường Trường THCS NQ Trường THCS Ninh Quới Đoàn kiểm tra PGD-ĐT Trường THCS Ninh Quới Tháng 5/2013 Trường THCS Ninh Quới Số:29/BC-HT ngày 5/6/2015 Trường THCS Ninh Quới Số: 17/2012/ TT-BGDĐT ngày 16/5/2012 Số: 15/2013/ QĐ-UBND ngày 25/7/2013 Số 16/QĐUBND Ngày 8/ 01/2013 Số 17/QĐUBND Ngày 8/ 01/2013 35 H1-1-08-03 Văn Bộ GD, UBND tỉnh dạy thêm, học thêm 36 H1-1-08-04 Hồ sơ đề bạc, bổ nhiệm và nội quy nhà trường 37 H1-1-09-01 Hồ sơ tài chính, tài sản Từ năm 2010 Trường THCS Ninh Quới H1-1-09-02 Biên thẩm định toán hàng năm phòng tài chính kế hoạch Từ năm 2010 đến Phòng tài chính kế hoạch 39 H1-1-09-03 Quy chế chi tiêu nội cấp trên phê duyệt 40 H1-1-09-04 41 H1-1-09-05 38 Báo cáo công khai tài chính hàng tháng Biên tự kiểm tra tài Số: 34/CVPGDĐT ngày 3/4/2013 Từ năm 2010 đến Từ năm 2010 Bộ GD-ĐT UBND tỉnh UBND huyện UBND huyện Hồng Dân Phòng GD - ĐT Hồng Dân Trường THCS Ninh Quới Trường THCS (84) 42 H1-1-10-01 chính hàng năm Các định thành lập tổ an ninh trật tự phòng chống tai nạn thương tích, cháy nổ, phòng tránh các hiểm họa thiên tai, phòng chống dịch bệnh, ngộ độc thực phẩm, phòng tránh các tệ nạn xã hội Kế hoạch năm học và kế hoạch an ninh trật tự, phòng chống thương tích cháy nổ Báo cáo công tác an ninh trật tự, phòng chống thương tích cháy nổ 43 H1-1-10-02 44 H2-2-01-01 Hồ sơ HT, PHT 45 H2-2-01-02 Kết đánh giá, xếp loại HT, PHT hàng năm 46 H2-2-01-03 47 H2-2-02-01 48 H2-2-02-02 49 H2-2-02-03 50 H2-2-03-01 Các văn triệu tập và giấy chứng nhận lớp bồi dưỡng Quyết định phân công chuyên môn Quyết định xã đoàn chuẩn y chức danh bí thư chi đoàn, chuẩn y TPT Đội Hồ sơ quản lý nhân nhà trường Bảng tổng hợp kết xếp loại cán bộ, giáo viên, nhân viên năm học 51 H2-2-03-02 Quyết định và danh sách GV dạy giỏi cấp trường, huyện, tỉnh 52 H2-2-04-01 Quyết định phân công và đến Ninh Quới Số:52 /QĐ-HT ngày 17/8/214 Trường THCS Ninh Quới Số: 01/KH-HT ngày 2/10/2013 Số: 43/BC-HT ngày 23/5/2014 Trường THCS Ninh Quới Từ năm học 2010-2011 Lưu hồ sơ công chức, viên chức hàng năm Hàng năm Số: 70/QĐ-GD Ngày 25/8/2015 Số: 11/QĐ-ĐTN ngày 20/12/2013 Số: 05/TTr-GD ngày 30/8/2010 Từ năm 2010 Từ năm học 2010-2011 Số: 55/QĐPGDĐT ngày 17/12/2012 Số:1459/BCSGD-ĐT ngày 14/12/2010 Số: 70/QĐ-HT Trường THCS Ninh Quới Trường THCS Ninh Quới Sở PGDĐT Trường THCS Ninh Quới Xã đoàn Ninh Quới Phòng GD-ĐT Hồng Dân Trường THCS Ninh Quới Trường THCS Ninh Quới Trường THCS Ninh Quới PGD-ĐT, SGD-ĐT Trường THCS (85) 53 H2-2-04-02 54 H2-2-04-03 55 H2-2-05-01 56 H2-2-05-02 H1-1- 08-02 57 H2-2-05-03 H1-1- 08-02 58 H3-3-01-01 59 H3-3-01-02 60 H3-3-01-03 61 H3-3-01-04 62 H3-3-01-05 63 H3-3-02-01 64 H3-3-02-02 65 H3-3-02-03 66 H3-3-03-01 67 H3-3-03-02 68 H3-3-03-03 danh sách cán bộ, giáo viên, nhân viên Danh sách bồi dưỡng hàng năm Các định khen thưởng các cấp Kết duyệt tuyển sinh hàng năm Bảng tổng hợp kết đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh HK, năm học (báo cáo tổng kết năm học) Báo cáo tổng kết năm học và danh sách học sinh nhận học bổng hàng năm GCN quyền sử dụng đất và danh sách học sinh Hồ sơ và quan cảnh khuôn viên nhà trường (hình ảnh minh họa) Hồ sơ Xanh – Sạch – Đẹp ngày25/8/2015 Từ năm học 2010-2011 Từ năm học 2011-2012 Số: 1/QĐ-PGD ngày 11/8/2014 Ninh Quới Trường THCS Ninh Quới PGD-ĐT, UBND huyên HD, SGD-ĐT, UBND Tỉnh PGD-ĐT Hồng Dân Ngày 25/5/2015 Trường THCS Ninh Quới Số:29 /BC-HT Ngày 5/6/2015 Trường THCS Ninh Quới Số:CT04465 ngày 2/7/2013 Sở TNMT Năm 2014 Số: 259QĐQuyết định đổi tên trường UBND ngày và hình ảnh minh họa 31/8/1992 Sơ đồ khuôn viên trường Năm 2014 (hình ảnh minh họa) Hình ảnh sân chơi bải tập Năm 2014 (hình ảnh minh họa) Sơ đồ phòng học (hình Năm 2014 ảnh minh họa) Số liệu bàn ghế (hình ảnh Năm 2014 minh họa) Hình ảnh minh họa Năm 2014 Hồ sơ phòng môn Hình ảnh minh họa Năm 2014 Sổ danh mục phòng y tế và sổ trực Hồ sơ nhận máy, mua Từ năm 2010-2011 Từ năm Trường THCS Ninh Quới UBND huyện Hồng Dân Trường THCS Ninh Quới Trường THCS Ninh Quới PGD-ĐT Trường THCS Ninh Quới Trường THCS Ninh Quới Trường THCS Ninh Quới Trường THCS Ninh Quới PGD-ĐT, (86) máy Hồ sơ, hóa đơn sử dụng Internet Hợp đồng thuê mướn quét dọn vệ sinh hàng năm 2011-2012 Số: 02/HĐ-HT ngày 29/7/2013 69 H3-3-04-01 70 H3-3-04-02 Hình ảnh minh họa Năm 2014 71 H3-3-04-03 Hình ảnh minh họa Năm 2014 72 H3-3-04-04 Hóa đơn toán tiền nước 73 H3-3-05-01 74 H3-3-05-02 75 H3-3-05-03 76 H3-3-05-04 77 H3-3-06-01 78 H3-3-06-02 79 H3-3-06-03 80 H3-3-06-04 81 H4-4-01-01 Từ năm 2010-2015 Số: 360/QĐQuyết định công nhận thư SGD-ĐT viện đạt chuẩn Ngày9/6/2010 Danh mục báo, sách và tài liệu tham khảo Từ năm bổ sung hàng năm, sổ 2010-2011 quản lý thư viện Sổ mượn trả sách và lịch Từ năm làm việc thư viện 2010-2011 Hình ảnh minh họa và Từ năm 2011 hóa đơn sử dụng Internet Sổ danh mục thiết bị, đồ Từ năm dùng dạy học có 2011-2012 nhà trường Sổ theo dõi GV đăng ký Từ năm mượn đồ dùng dạy học 2010-2011 Kế họach thi sáng tạo đồ dùng dạy học nhà Số: 42/KH-HT trường, thống kê danh ngày 8/9/2010 mục đồ dùng dạy học GV hàng năm Kế họach xây dựng, sửa chữa sở vật chất hàng năm; Số:23/KH-HT Chứng từ chi sửa chữa ngày 23 /10/2014 hàng năm; biên kiểm kê thiết bị dạy học Danh sách ban đại diện Số 125/QĐ-UB cha mẹ học sinh các Ngày 08/9/2014 đơn vị lớp học, các định ban đại diện cha mẹ SGD-ĐT VNPT Hồng Dân Trường THCS Ninh Quới Trung tâm dịch vụ đô thị Trường THCS Ninh Quới Trường THCS Ninh Quới SGD-ĐT Trường THCS Ninh Quới Trường THCS Ninh Quới VNPT Hồng Dân VNPT Hồng Dân Trường THCS Ninh Quới Trường THCS Ninh Quới Trường THCS Ninh Quới (87) 82 H4-4-01-02 83 H4-4-01-03 84 H4-4-01-04 85 H1-1-08-02 86 H4-4-02-01 87 H4-4-03-01 88 H4-4-03-02 89 H4-4-03-03 90 H5-5-01-01 91 H1-1-04-01 92 H1-1-10-02 học sinh trường, biên họp cha mẹ học sinh làn 1, 2, Báo cáo tổng kết và kế hoạch hoạt động ban đại diện CMHS Danh sách đóng tiền hội phí các chi hội lớp học và xã hội hóa Kế hoạch phối hợp giửa nhà trường với ban đại diện CMHS Kế hoạch năm học và Báo cáo sơ tổng kết năm học Hiệu trưởng Danh sách học sinh giỏi nhận khen thưởng, danh sách học sinh nghèo nhận hỗ trợ, học bổng, nhận tập Danh sách học sinh tham quan các di tích lịch sử Danh sách CB-GV-NV tham gia đóng góp quỹ giúp đỡ gia đình chính sách, quỹ an sinh; kế hoạch hoạt động đoàn niên Báo cáo nhà trường: Đoàn niên, Đội thiếu niên, Công đoàn công tác tuyên truyền Kế hoạch hoạt động chuyên môn, năm học, học kỳ, tháng, tuần nhà trường Kế hoạch hoạt động chuyên môn, năm học, học kỳ, tháng, tuần tổ chuyên môn Kế hoạch năm học Từ năm 2010-2011 BĐD CMHS Từ năm 2013 Trường THCS Ninh Quới Số:10//KH-GD ngày29/9/2014 Trường THCS Ninh Quới Số01:/KH-HT ngày 12/9/2014 Số: 29/BC-HT ngày 5/6/2015 Trường THCS Ninh Quới Danh sách trích Trường THCS lục và định Ninh Quới năm 2014 Ngày 20/6/2010 Trường THCS Ninh Quới Danh sách trích lục năm 2014 Trường THCS Ninh Quới Số 04/BC-CĐ Ngày 1/6/2015 Trường THCS Ninh Quới Từ năm học 2011-2012 Trường THCS Ninh Quới Từ năm học 2010-2011 Tổ chuyên môn Từ năm 2010-2011 Trường THCS Ninh Quới (88) 93 H5-5-01-02 94 H5-5-01-03 95 H5-5-02-01 96 H5-5-02-02 97 H5-5-02-03 98 H5-5-03-01 99 H5-5-03-02 100 H5-5-03-01 101 H5-5-04-01 102 H5-5-04-02 103 H5-5-04-03 104 H5-5-04-04 105 H5-5-05-01 106 H5-5-05-02 107 H5-5-05-02 108 H5-5-06-01 109 H5-5-06-02 Kế họach năm học cá nhân Lịch báo giảng giáo viên, sổ đầu bài Biên kiểm tra dụng cụ học tập học sinh Giáo án tích hợp kĩ sống và tích hợp môi trường Sổ theo dõi giảng dạy giáo án điện tử Giáo án Từ năm 2010-2011 Từ năm 2010-2011 Toàn thể GV Toàn thể GV Từ năm 2011-2012 Ban thi đua Tổ Văn - Sử Địa Từ năm 2010-2011 Trường THCS Ninh Quới Từ năm 2013-2014 Toàn thể GV Quyết định thành lập Số:55/QĐ-UB BCĐ- PCGD xã ngày /01/2014 Báo cáo kết PCGD- Số 19/BC-BCĐ CMC xã ngày 16/12/2014 Số:38/UBND Hồ sơ và định công huyện Hồng Dân nhận PCGD hàng năm ngày 05/3/2015 Khảo sát, phân loại, học Từ năm sinh giỏi, yếu, kém 2010-2011 Danh sách GV nhận đỡ đầu HS yếu kém Số: 28 /KH-HT Kế họach phụ đạo học ngày16/9/2014 sinh yếu kém Từ năm Danh sách học sinh giỏi 2010-2011 Sổ theo dõi bồi dưỡng Từ năm học sinh giỏi, phụ đạo 2010-2011 học sinh yếu kém Giáo án chương trình Từ năm GDĐP môn Văn, Sử, Địa 2010-2011 Biên đánh giá Từ năm chương trình GD địa 2010-2011 phương Biên điều chỉnh nội Từ năm dung GD địa phương 2010-2011 Kế hoạch đoàn Từ năm niên số phong trào 2010-2011 thi đua Kế hoạch tổ chức các Số15/KH-THCS UBND xã Ninh Quới BCĐ-PCGD xã Ninh Quới BCĐ PCGDCMC huyện Hồng Dân Trường THCS Ninh Quới Trường THCS Ninh Quới Trường THCS Ninh Quới Trường THCS Ninh Quới Tổ Văn, tổ Sử Địa Tổ Văn, tổ Sử Địa Tổ Văn, tổ Sử Địa Đoàn TN Trường THCS (89) 110 H5-5-06-03 111 H5-5-07-01 112 H5-5-07-02 113 H5-5-07-03 114 H5-5-08-01 115 H5-5-08-02 116 H5-5-08-03 117 H5-5-08-04 118 H1-1-08-02 119 H5-5-09-01 120 H5-5-10-01 121 H5-5-11-01 122 H5-5-11-02 123 H5-5-11-03 124 H5-5-12-01 125 H5-5-12-02 126 H5-5-12-03 127 H5-5-12-04 phong trào thi đua theo ngày6/3/2015 chủ điểm năm học Danh sách và kết tham gia các hội thi Số:29/BC-GD Báo cáo tổng kết năm học ngày 5/6/2015 Biên phối hợp với đoàn thể, địa phương, y Từ năm tế 2011-2012 Báo cáo kết thực HĐGDNGLL Bảng quy định chuẩn Từ năm mực đạo đức học sinh 2013-2014 Quyết định thành lập tổ Số: 16/QĐ-HT tư vấn ngày 23/8/2014 Báo cáo kết Số: /BC ngày HĐGDNGLL Kế hoạch xây dựng nhà Số:14 /KH-GD trường Xanh - Sạch - Đẹp ngày 15/9/2014 Số/KH-BPLĐ Kế hoạch lao động ngày Giấy chứng nhận quan văn hóa Sổ báo cáo thi đua hàng Từ năm tuần cờ 2010-2011 Số:29/BC-HT Báo cáo tổng kết năm học ngày 5/6/2015 Bảng thống kê kết Ngày 30/5/2015 học lực học sinh Bảng thống kê kết Ngày 27/5/2014 hạnh kiểm học sinh Kế hoạch dạy nghề cho Số:27 KH-GD học sinh hàng năm ngày 20/9/2014 Danh sách học sinh tham Từ năm gia học nghề hàng năm 2010-2011 Kết thi cấp chứng Từ năm nhận nghề PT hàng năm 2010-2011 Kết tốt nghiệp THCS Từ năm hàng năm 2010-2011 Danh sách học sinh bỏ Từ năm học năm 2010-2011 Danh sách học sinh lưu Từ năm ban năm 2010-2011 Kết thi HSG cấp Từ năm Ninh Quới Trường THCS Ninh Quới Trường THCS Ninh Quới Trường THCS Ninh Quới Trường THCS Ninh Quới Trường THCS Ninh Quới Trường THCS Ninh Quới UBND huyện Hồng Dân Ban thi đua Trường THCS Ninh Quới Trường THCS Ninh Quới Trường THCS Ninh Quới Trường THCS Ninh Quới Trường THCS Ninh Quới Trường THCS Ninh Quới PGD-ĐT Trường THCS Ninh Quới Trường THCS Ninh Quới Trường THCS (90) huyện, tỉnh PHÒNG GD – ĐT HỒNG DÂN 2010-2011 Ninh Quới CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (91) TRƯỜNG THCS NINH QUỚI Số: 53/KH-KĐCLGD Độ lập – Tự – Hạnh phúc Ninh Quới, ngày 25 tháng 12 năm 2014 KẾ HOẠCH TỰ ĐÁNH GIÁ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC NĂM HỌC 2014-2015 Căn Thông tư số 42/2012/TT-BGDĐT, ngày 23 tháng 11 năm 2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục và quy trình, chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục sở giáo dục phổ thông, sở giáo dục thường xuyên; Căn Thông tư 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 Bộ Giáo dục và Đào tạo việc ban hành Điều lệ Trường THCS, THPT và trường Phổ thông có nhiều cấp học; Căn vào tình hình thực tế đơn vị, Trường THCS Ninh Quới xây dựng kế hoạch tự đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục năm 2014 sau: I MỤC ĐÍCH VÀ PHẠM VI: Xem xét, kiểm tra, đánh giá theo Thông tư số 42/2012/TT-BGDĐT để xác định thực trạng chất lượng, hiệu giáo dục, nhân lực, sở vật chất, từ đó thực các biện pháp cải tiến, nâng cao chất lượng giáo dục Trường THCS Ninh Quới; để giải trình với các quan chức năng, với xã hội thực trạng chất lượng giáo dục và để quan chức đánh giá và công nhận Trường THCS Ninh Quới đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục Phạm vi tự đánh giá là toàn các hoạt động Trường THCS Ninh Quới theo các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Yêu cầu: a, Công tác KĐCLGD phải thực học kỳ và năm học, phải xác định là nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên nhà trường lãnh đạo, đạo trực tiếp cấp ủy Đảng, chính quyền các cấp và Phòng GD-ĐT huyện Hồng Dân (92) b, Công tác KĐCLGD phải thực cách độc lập, khách quan, công khai, minh bạch và gắn liền với việc nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường, không phô trương thành tích II NỘI DUNG: Phân công hội đồng tự đánh giá a) Hội đồng tự đánh giá: Hội đồng tự đánh giá thành lập theo Quyết định số 71/QĐ-GD ngày 04 tháng 01 năm 2014 Hiệu trưởng Trường THCS Ninh Quới gồm có 11 thành viên (có danh sách kèm theo) b) Nhóm thư ký TT Họ và tên Chức vụ Thư kí hội đồng Nhiệm vụ Lâm Thảo Nguyên Nhóm trưởng nhóm TK Phạm Thị Ngoan Kế Toán Thành viên nhóm TK Nguyễn Văn Đức Cán văn phòng Thành viên nhóm TK c) Các nhóm công tác TT Chức vụ Nhiệm vụ Nhóm trưởng nhóm Đánh giá tiêu chuẩn (gồm 10 tiêu chí) Nhóm Nguyễn Thị Lùng Nhóm trưởng nhóm Đánh giá tiêu chuẩn (gồm tiêu chí) Nhóm Nguyễn Văn Chơn Nhóm trưởng nhóm Đánh giá tiêu chuẩn (gồm tiêu chí) Nhóm Đặng chí Giang Nhóm trưởng nhóm Đánh giá tiêu chuẩn (gồm tiêu chí) Nhóm Nguyễn văn Dụ Nhóm trưởng nhóm Đánh giá tiêu chuẩn (gồm 12 tiêu chí) Nhóm Họ và tên Trần Chí Lăng Tập huấn nghiệp vụ tự đánh giá: a) Thời gian: Ngày 5/1/2015 b) Thành phần: Toàn thành viên Hội đồng tự đánh giá c) Nội dung: (93) - Triển khai các công văn liên quan đến công tác kiểm định: + Công văn số 46/KTKĐCLGD-KĐPT: V/v xác định yêu cầu, gợi ý tìm minh chứng theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục + Công văn số 8987/BGDĐT-KTKĐCLGD: V/v hướng dẫn tự đánh giá và đánh giá ngoài sở giáo dục phổ thông, trường tiểu học và trường trung học, sở giáo dục thường xuyên + Thông tư số 42/2012/TT-BGDĐT Ban hành Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục và quy trình, chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục sở giáo dục phổ thông, sở giáo dục thường xuyên - Phân công nhiệm vụ cho thành viên Hội đồng tự đánh giá Dự kiến các nguồn lực và thời điểm cần huy động: Tiêu chuẩn Tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lý nhà trường Các hoạt động - Lấy số liệu, thu thập thông tin, các loại hồ sơ lưu trữ từ năm học 2011-2012đến năm2014-2015 Mã hóa và xếp vào các hộp theo quy định - Làm đề cương, bổ sung số liệu(nếu cần thiết) - Báo cáo đề cương chi tiết - Lấy số liệu, thu thập thông tin, Tiêu chuẩn các loại hồ sơ lưu 2: Cán trữ từ năm học quản lý, giáo 2010-2011 đến viên, nhân năm 2014-2015 Các nguồn lực cần huy động/cung cấp Bộ phận văn phòng cung cấp hồ sơ các tổ chức nhà trường và thu thập thông tin các hoạt động các tổ chức đó Nhóm thu thập, xây dựng các tiêu chí tiêu chuẩn theo phân công Kinh phí hoạt động theo công văn 3881/BGDĐT-KHTC Bộ phận văn phòng, Phó HT cung cấp hồ sơ CB-GV-CNV, hồ sơ HS, sổ đăng đối chiếu với hiệu công tác CB-GV- Thời điểm huy động Từ tuần tháng trở dự kiến kết thúc tháng 5, bổ sung vào tháng 5/2015 Từ tuần tháng trở dự kiến kết thúc Ghi chú (94) Tiêu chuẩn viên và học sinh Các hoạt động Mã hóa và xếp vào các hộp theo quy định - Làm đề cương, bổ sung số liệu(nếu cần thiết) - Báo cáo đề cương chi tiết - Lấy số liệu, thu thập thông tin, các loại hồ sơ lưu trữ từ năm học 2010-2011 đến năm 2014-2015 Tiêu chuẩn Mã hóa và 3: Cơ sở vật xếp vào các hộp chất và trang theo quy định thiết bị dạy - Làm đề cương, học bổ sung số liệu(nếu cần thiết) - Báo cáo đề cương chi tiết Tiêu chuẩn 4: Quan hệ nhà trường, gia đình và xã hội - Lấy số liệu, thu thập thông tin, các loại hồ sơ lưu trữ từ năm học 2010-2011đến năm 2014-2015 Mã hóa và xếp vào các hộp theo quy định - Làm đề cương, bổ sung số liệu(nếu cần thiết) Các nguồn lực cần huy động/cung cấp CNV thông qua phiếu đánh giá công chức Nhóm thu thập, xây dựng các tiêu chí tiêu chuẩn theo phân công Kinh phí hoạt động theo công văn 3881/BGDĐT-KHTC Thời điểm huy động tháng 5, bổ sung vào tháng 5/2015 Nhân viên kế toán, bảo vệ, thiết bị, thư viện, HT trình hồ sơ và báo Tuần cáo số liệu có tháng tiêu chuẩn đến hết tuần Nhóm thu thập, xây tháng và dựng các tiêu chí bổ sung tiêu chuẩn theo vào tháng phân công 5/2015 Kinh phí hoạt động theo công văn 3881/BGDĐT-KHTC Ban đại diện cha mẹ HS, GVCN, hồ sơ chủ nhiệm, các văn tham mưu với cấp uỷ đảng, chính quyền Nhóm thu thập, xây dựng các tiêu chí tiêu chuẩn theo phân công Kinh phí hoạt động theo công văn 3881/BGDĐT-KHTC Tuần tháng và bổ sung vào tháng 5; bổ sung vào tháng 5/2015 Ghi chú (95) Tiêu chuẩn Các hoạt động Các nguồn lực cần huy động/cung cấp Thời điểm huy động Văn thư, Phó HT, TPT kiểm tra trên thực tế kết giáo dục hai mặt HS, kết hoạt động xã hội, hoạt động GDNGLL Nhóm thu thập, xây dựng các tiêu chí tiêu chuẩn theo phân công Kinh phí hoạt động theo công văn 3881/BGDĐT-KHTC Tuần tháng đến hết tuần tháng và bổ sung kết cuối năm học 20142015, hoàn thành vào tháng 5/2015 Ghi chú - Báo cáo đề cương chi tiết - Lấy số liệu, thu thập thông tin, các loại hồ sơ lưu trữ từ năm học 2010-2011đến năm2014-2015 Mã hóa và Tiêu chuẩn xếp vào các hộp 5: Hoạt động theo quy định giáo dục và - Làm đề cương, kết giáo bổ sung số dục liệu(nếu cần thiết) - Báo cáo đề cương chi tiết Dự kiến các minh chứng cần thu thập cho tiêu chí Dự kiến Tiêu các minh chuẩn, tiêu chứng cần chí thu thập Quyết định bổ nhiệm HT,PHT Tổ chức và QĐ thành quản lý lập hội nhà đồng trường trường, thi đua, kỉ luật… Cán quản lý, giáo viên, Hồ sơ cán công chức, … Nơi thu thập Nhóm công tác, cá nhân thu thập Văn thư Lùng, M.Linh ,Như, Văn thư, Phó Chơn, Hiền , Xuyên Dự kiến chi phí (nếu có) Ghi chú (96) nhân viên và học sinh HT, GVCN Cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học Kế toán, bảo vệ, thiết bị, thư viện, Lăng, Xuyên , Đức HT, phụ trách phòng môn, Sơ đồ tổng thể nhà trường, danh mục thiết bị, hình ảnh… Quan hệ nhà trường, Hình ảnh, gia đình và số liệu xã hội Hoạt động giáo dục và kết giáo dục Kế hoạch hoạt động, báo cáo sơ kết, tổng kết… Ban đại diện CMHS, GVCN Giang, Hân TPT, Bí thư CĐ Văn thư, Phó HT, Phương, Dụ TPT, GVCN, Tổ CM Thời gian thực Thời gian Hoạt động Tuần - Họp hội đồng tự đánh giá (TĐG), thông qua kế hoạch TĐG, Từ ngày 06/01 phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên đến ngày 11/01 - Tổ chức tập huấn nghiệp vụ TĐG cho hội đồng tự đánh giá và Tuần 2-3 cán bộ, giáo viên, nhân viên trường Từ ngày 13/01 - Phổ biến kế hoạch TĐG đến toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân đến ngày 25/01 viên trường (97) Hoạt động Thời gian - Chuẩn bị đề cương báo cáo TĐG Tuần - Nhóm cá nhân thu thập minh chứng tiêu chí theo Từ ngày 10/02 phân công chủ tịch hội đồng đến ngày 15/02 - Mã hoá các minh chứng thu - Viết các phiếu đánh giá tiêu chí Họp hội đồng TĐG để: Tuần 7-8-9 - Thảo luận vấn đề nảy sinh từ các minh chứng thu Từ ngày 17/02 và xác định minh chứng cần thu thập bổ sung đến ngày 08/03 - Cá nhân nhóm công tác báo cáo nội dung phiếu đánh giá tiêu chí với hội đồng TĐG Tuần 10 - 11 Từ ngày 10/3 đến ngày 22/3 - Chỉnh sửa, bổ sung các nội dung phiếu đánh giá tiêu chí - Thu thập, xử lý minh chứng bổ sung (nếu cần thiết) - Thông qua đề cương chi tiết báo cáo TĐG Tuần 12-13 Từ ngày 24/3 đến ngày 05/4 - Dự thảo báo cáo TĐG - Kiểm tra lại minh chứng sử dụng báo cáo TĐG Tuần 14-1516-17 Từ ngày 07/4 đến ngày 03/5 - Họp hội đồng TĐG để thông qua báo cáo TĐG đã sửa chữa - Công bố dự thảo báo cáo TĐG nội trường và thu thập các ý kiến đóng góp Tuần 18-19 Từ ngày 12/5 đến ngày 24/5 Xử lý các ý kiến đóng góp và hoàn thiện báo cáo TĐG Công bố báo cáo TĐG đã hoàn thiện nội trường - Nộp báo cáo TĐG - Công bố rộng rãi báo cáo TĐG - Đăng ký SGD-ĐT đánh giá ngoài III TỔ CHỨC THỰC HIỆN: Cán quản lí, giáo viên tham gia tập huấn công tác KĐCLGD Kiện toàn Hội đồng tự đánh giá Xây dựng sở liệu kiểm định chất lượng nhà trường và viết báo cáo tự đánh giá theo Công văn số 8987/BGDĐT-KĐCLGD V/v hướng dẫn tự đánh giá và đánh giá ngoài sở giáo dục phổ thông, sở giáo dục thường xuyên Sau nhà trường hoàn thành báo cáo tự đánh giá, tiến hành đăng ký kiểm định chất lượng giáo dục và triển khai các công việc quy định Thông (98) tư số 42/2012/TT-BGDĐT, ngày 23 tháng 11 năm 2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục và quy trình, chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục sở giáo dục phổ thông, sở giáo dục thường xuyên theo định hướng phòng GD-ĐT Hồ sơ đăng ký KĐCLGD gửi phòng GDĐT theo quy định Trên đây là Kế hoạch công tác kiểm định chất lượng giáo dục năm 2015 Trường THCS Ninh Quới HIỆU TRƯỞNG Nơi nhận: - Sở GD-ĐT (để B/C); - Phòng GD-ĐT(để b/c); - Lưu: VT/HĐTĐG (99)

Ngày đăng: 01/10/2021, 13:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng tổng hợp kết quả tự đánh giá của nhà trường - Bao cao KDCL GD
Bảng t ổng hợp kết quả tự đánh giá của nhà trường (Trang 3)
II. Các biểu bảng - Bao cao KDCL GD
c biểu bảng (Trang 6)
BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ Tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lý nhà trường. - Bao cao KDCL GD
i êu chuẩn 1: Tổ chức và quản lý nhà trường (Trang 8)
ngoài Loại hình khác - Bao cao KDCL GD
ngo ài Loại hình khác (Trang 10)
Công bố rộng rãi chiến lược phát triển giáo dục của nhà trường dưới mọi hình thức để mọi thành phần địa phương được biết và phối hợp thực hiện - Bao cao KDCL GD
ng bố rộng rãi chiến lược phát triển giáo dục của nhà trường dưới mọi hình thức để mọi thành phần địa phương được biết và phối hợp thực hiện (Trang 26)
Nhà trường thực hiện quy chế chi tiêu nội bộ phù hợp với tình hình thực tế của đơn vị đảm bảo công khai, dân chủ, đúng trình tự và được thông qua hội nghị cán bộ công chức đầu năm và được sự nhất trí 100% của CB-GV-NV  [H1-1-09-03] - Bao cao KDCL GD
h à trường thực hiện quy chế chi tiêu nội bộ phù hợp với tình hình thực tế của đơn vị đảm bảo công khai, dân chủ, đúng trình tự và được thông qua hội nghị cán bộ công chức đầu năm và được sự nhất trí 100% của CB-GV-NV [H1-1-09-03] (Trang 32)
c) Không có học sinh bị truy cứu trách nhiệm hình sự. - Bao cao KDCL GD
c Không có học sinh bị truy cứu trách nhiệm hình sự (Trang 73)
Bảng tổng thống kê các hoạt động chuyên môn  của trường Năm học  2010-2011 Trường THCS Ninh Quới  25.H1-1-05-01 - Bao cao KDCL GD
Bảng t ổng thống kê các hoạt động chuyên môn của trường Năm học 2010-2011 Trường THCS Ninh Quới 25.H1-1-05-01 (Trang 82)
Bảng tổng hợp kết quả thi đua cuối năm, hồ sơ kỷ  luật học sinh, biên bản  họp hội đồng tư vấn - Bao cao KDCL GD
Bảng t ổng hợp kết quả thi đua cuối năm, hồ sơ kỷ luật học sinh, biên bản họp hội đồng tư vấn (Trang 82)
Bảng tổng hợp kết quả xếp loại cán bộ, giáo  viên, nhân viên mỗi năm  học - Bao cao KDCL GD
Bảng t ổng hợp kết quả xếp loại cán bộ, giáo viên, nhân viên mỗi năm học (Trang 84)
Bảng tổng hợp kết quả đánh giá, xếp loại hạnh  kiểm của học sinh HK,  năm học (báo cáo tổng  kết năm học) - Bao cao KDCL GD
Bảng t ổng hợp kết quả đánh giá, xếp loại hạnh kiểm của học sinh HK, năm học (báo cáo tổng kết năm học) (Trang 85)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w