1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

KTHK I lop 10 co dap an chi tiet

4 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nếu cho vận tốc của vật đó tăng 3 lần thì độ lớn của lực ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ A.. Một vật có khối lượng m = 40kg đặt trên mặt bàn nằm ngang như hình vẽ.[r]

(1)TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2015-2016 MÔN THI: VẬT LÝ LỚP 10 Chương trình: Cơ Bản Thời gian làm bài: 60 phút (Đề thi gồm 02 trang, 12 câu trắc nghiệm) ĐỀ CHÍNH THỨC Mã đề: 132 I Trắc Nghiệm: điểm Câu 1: Dùng lò xo để treo vật có khối lượng 300g thì thấy lò xo giãn đoạn 2cm Nếu treo thêm vật có khối lượng 450g thì độ giãn lò xo là A cm B cm C cm D cm Câu 2: Hai vật có khối lượng là m1 , m2  m1  m2  thả rơi tự cùng độ cao Gọi thời gian rơi hai vật là t1 , t2 Khi đó, ta có: t1  t2 B t1 t2 A t1 m1  t m2 D C t1  t2 Câu 3: Một vật có khối lượng m = 50g đặt trên mặt bàn nằm ngang Lấy g = 10m/s Lực đàn hồi mặt bàn tác dụng lên vật có độ lớn A 0,5N B 500N C D 50N Câu 4: Một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi với vận tốc ban đầu 18km/h Quãng đường vật giây thứ là 0,75m Hỏi gia tốc vật có giá trị bao nhiêu?  0,5m / s 2 B  1, 7m / s C 1,5m / s 2 D 0,3m / s A Câu 5: Một chất điểm đứng yên tác dụng lực 12N, 16N và 20N Nếu bỏ lực 20N thì hợp lực lực còn lại có độ lớn bao nhiêu? A 12N B 28N C 16N D 20N Câu 6: Mặt Trăng quay quanh Trái Đất là chúng A có lực ma sát B không có tác dụng lực với C có lực hấp dẫn D có lực đàn hồi Câu 7: Một xe đạp chuyển động thẳng với vận tốc 8m/s Quãng đường xe 15,5 phút là A 124m B 2480m C 1240m D 7440m Câu 8: Một vật nhỏ chuyển động thẳng biến đổi từ trạng thái nghỉ từ điểm O Sau khoảng thời gian, nó tới điểm M, tới điểm N Biết: MN = 30m, thời gian vật từ M tới N hết 2s, vận tốc vật qua N là 20m/s Hỏi khoảng cách OM có giá trị bao nhiêu? O M N x A 12m B 10m C 13m Câu 9: Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính vật là A lực B vận tốc C khối lượng D 11m D trọng lượng (2) Câu 10: Đại lượng vật lý nào sau đây là đại lượng vô hướng? A Khối lượng B Gia tốc C Vận tốc D Lực Câu 11: Hai cầu đặc, đồng chất, làm cùng chất liệu đặt cách khoảng nào đó Nếu bào mòn cho bán kính hai giảm nửa thì lực hấp dẫn chúng A giảm lần B giảm lần C giảm lần D giảm 16 lần Câu 12: Một vật trượt có ma sát trên mặt tiếp xúc nằm ngang Nếu cho vận tốc vật đó tăng lần thì độ lớn lực ma sát trượt vật và mặt tiếp xúc A giảm lần B tăng lần C tăng lần D không đổi II Tự Luận: điểm Một vật có khối lượng m = 40kg đặt trên mặt bàn nằm ngang hình vẽ Vật bắt đầu  kéo lực F có phương ngang, F 200 N Hệ số ma sát trượt vật và mặt bàn là k 0, Lấy g 10m / s Hãy xác định: a Gia tốc vật b Vận tốc vật cuối giây thứ c Quãng đường vật giây thứ  d Sau giây, lực F ngừng tác dụng Hãy tính quãng đường mà vật kể từ thời điểm ban đầu dừng lại - Hết - Họ và tên thí sinh: Số báo danh: I TRẮC NGHIỆM: điểm, 12 câu, câu đúng 0,5đ (3) Mã đề: 132 10 11 12 A B C D II TỰ LUẬN: điểm  MÃ ĐỀ 132+357: Câu  Q Fmst  ( + ) P Nội dung Chọn chiều chuyển động vật là chiều dương Điểm  a/ điểm b/ điểm c/ điểm     P  Q  F  Fmst ma Theo định luật II Newton, ta có:   P  Q 0  P Q  1 Chiếu phương trình (1) lên phương chuyển động: F  Fmst ma F  Fmst 200  80 Fmst kN kQ kmg 0, 2.40.10 80 N  a   3m / s m 40 Vận tốc vật cuối giây thứ 3: v3 v0  at3 0  3.3 9m / s 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 1đ 1 s3  at32  3.32 13,5m 2 Quãng đường vật 3s đầu: 1 s2  at22  3.2 6m 2 Quãng đường vật 2s đầu: 0,25đ Quãng đường vật giây thứ 3: s3 s3  s2 13,5  7,5m 0,5đ 0,25đ  Khi lực F ngừng tác dụng, vật chuyển động với gia tốc mới: a*  d/ điểm  Fmst  80   2m / s m 40 s*   v32 9  2, 25m * 2a   2 0,5đ 0,25đ Quãng đường vật tiếp dừng lại: Quãng đường mà vật kể từ thời điểm ban đầu dừng lại: s s3  s* 13,5  2, 25 15, 75m 0,25đ (4) (5)

Ngày đăng: 01/10/2021, 12:53

Xem thêm:

w