1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu Luận LKT

34 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 73,93 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA KINH TẾ - - TIỂU LUẬN MÔN LUẬT KINH TẾ ĐỀ TÀI: MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP Giáo viên hướng dẫn: Phan Thị Hồng Oanh Lớp học phần: 192BLAW230308 Lớp: Thứ tiết 7-9 Nhóm thực hiện: Đặng Thị Thùy Trang 19126112 Nguyễn Thái Long 19126004 Đỗ Thị Kiều Giang 19126032 Khưu Đinh Tuấn Khải 19126005 Lưu Thành Tính 18104052 Huỳnh Thị Kiều Tiên 18104050 Lê Quang Hậu 19126036 - TPHCM, 7/2020 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN Điểm tiểu luận: STT … Tổng điểm Phần Điểm Giảng viên ký tên BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ ST T HỌ VÀ TÊN NHIỆM VỤ KẾT QUẢ Nguyễn Thái Long Đối tượng áp dụng pháp lý; Cơ quan có thẩm quyền giải phá sản doanh nghiệp Hoàn thành tốt Đặng Thị Thùy Trang Đối tượng có quyền nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu Toàn án giải Hoàn thành tốt KÝ TÊN Đỗ Thị Kiều Giang phá sản; Thủ tục giải phá sản Khái niệm, đặc điểm phá sản doanh nghiệp; Phân loại phá sản; Phần kết luận Phần mở đầu, vai trò luật phá sản so sánh giải thể phá sản Khưu Đinh Tuấn Khải Lê Quang Hậu Phương hướng hồn thiện luật phá sản Lưu Thành Tính Tổng hợp tiểu luận Huỳnh Thị Kiều Tiên Những hạn chế bất cập MỤC LỤC Hoàn thành tốt Hoàn thành tốt Hoàn thành tốt Hoàn thành tốt Hoàn thành tốt PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong kinh tế thị trường, tác động quy luật kinh tế có quy luật cạnh tranh nên làm nảy sinh mối quan hệ mà thân kinh tế kế hoạch hố khơng hàm chứa Đó tượng phá sản Tuy nhiên phá sản vấn đề từ lý luận đến thực tiễn trình tìm hiểu nghiên cứu doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản ảnh hưởng lớn đến kinh tế đặc biệt quyền lợi người lao động nhiều bị xáo trộn tiền lương, chế độ, việc làm vấn đề tiêu cực phát sinh khoản nợ doanh nghiệp Đối với nước ta việc phá sản vấn đề mẻ Cho nên thực tiễn giải phá sản nước ta thời gian qua cịn gặp khơng khó khăn vướng mắc Chính mà việc nắm bắt, hiểu biết đầy đủ thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp cần thiết cấp bách Vì lý nhóm định chọn đề tài: “Một số vấn đề phá sản doanh nghiệp” nhằm để tìm hiểu thêm phần luật phá sản nước ta Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề pháp lý việc phá sản doanh nghiệp theo pháp lý Luật phá sản doanh nghiệp 2014 Mục tiêu nghiên cứu Hiểu rõ vấn đề luật phá sản đồng thời thấy số vấn đề bất cập tồn Luật phá sản 2014 từ đưa số phương án hoàn thiện cho Luật phá sản Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp tổng hợp phân tích nghiên cứu tài liệu, Tổng hợp liên kết mặt, phận thơng tin phân tích tạo hệ thông lý thuyết đầy đủ sâu sắc đối tượng PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LUẬT CHUNG VỀ PHÁ SẢN 1.1 Khái niệm, đặc điểm phá sản doan nghiệp 1.1.1 Khái niệm: Theo Khoản - Luật Phá sản 2014, phá sản tình trạng doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn bị Tịa án nhân dân định tuyên bố phá sản Theo Khoản 1- Luật Phá sản 2014, doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán doanh nghiệp, hợp tác xã khơng thực nghĩa vụ tốn khoản nợ thời hạn 03 tháng kể từ ngày đến hạn tốn 1.1.2 Đặc điểm: Tính lịch sử: Phá sản tượng kinh tế - xã hội gắn liền với kinh tế thị trường Bởi vậy, mang tính chất lịch sử rõ rệt Trong giai đoạn phát triển lịch sử xã hội loài người, xã hội không tồn kinh tế thị trường phá sản khơng có sở để tồn Ngay có kinh tế hàng hóa mức độ thấp kinh tế thị ttrường phá sản khơng tồn Chẳng hạn phá sản không phát sinh kinh tế tiểu thủ cơng nghiệp nước phương Tây thời kì tiền tư Với sản xuất thấp kém, suất lao động thấp dẫn đến cầu cao cung, nhà sản xuất khơng gặp khó khăn q trình tiêu thụ hàng hóa Vì vậy, việc họ phá sản khơng thể xảy Hoặc thời kì đầu sau giải phóng, kinh tế Việt Nam kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp Về chất, kinh tế hàng hóa nhiên có can thiệp sâu Nhà nước vào trình sản xuất phân phối dẫn đến tình trạng khoản nợ doanh nghiệp dường biến Lỗ đâu Nhà nước bù đó, doanh nghiệp tồn phụ thuộc vào ý muốn đạo từ phía Nhà nước Khơng có thị trường với nghĩa khơng có cạnh tranh Phá sản không tồn kinh tế Tính khách quan:Phá sản khơng phụ thuộc vào ý chí chủ quan xã hội Ngược lại, kết q trình kinh doanh khơng hiệu doanh nghiệp Q trình kinh doanh khơng hiệu doanh nghiệp lại lý giải hai nguyên nhân mang tính khách quan sau đây: Dựa sở lý luận vòng đời doanh nghiệp: Doanh nghiệp trải qua vịng đời gồm ba giai đoạn: khởi nghiệp, chín muồi khủng hoảng Trong kinh tế, doanh nghiệp giống thực thể sống, sinh ra, phát triển Điều hoàn toàn phù hợp với qui luật sinh tồn, qui luật biến đổi tồn vật, tượng Là phần giai đoạn khủng hoảng, phá sản mang tính khách quan , độc lập với ý chí người Trong thực tế, nguyên nhân dẫn đến phá sản tức nguyên nhân dẫn đến thương gia, doanh nghiệp lâm vào tình trạng khơng có đủ khả toán khoản nợ thường khác Có trường hợp sách Nhà nước thay đổi khiến doanh nghiệp trở tay không kịp: giới Ngân hàng thương mại giới chứng kiến hệ thống ngân hàng Argentina bị phá sản hàng loạt vào năm 2001 mà nguyên nhân Chính phủ Argentina ban hành Luật Corralito Theo đó, tài khoản ngân hàng tồn quốc bị đóng băng 12 tháng nhằm giải tình trạng nhà đầu tư nước muốn tháo chạy khỏi Argentina Cũng có trường hợp tác động khủng hoảng kinh tế nước phạm vi quốc tế; không loại trừ doanh nghiệp quản lý hiệu xây dựng chiến lược kinh doanh khơng phù hợp mà điển hình trường hợp hãng sản xuất xe General Motor Các nhà kinh tế cho rằng, nguyên nhân khiến General Motor phá sản chậm chạp, động rối rắm quản trị với thủ tục phức tạp phong cách lãnh đạo giới lãnh đạo hãng Dựa đặc điểm kinh tế thị trường: Kinh tế thị trường mức phát triển cao kinh tế hàng hóa, nơi mà phân cơng lao động, chun mơn hóa sản xuất đạt trình độ cao Cùng với tiến khoa học kĩ thuật, suất lao động tăng lên làm cho cải sản xuất ngày nhiều cạnh tranh nhà cung ứng sản phẩm dịch vụ trở nên khắc nghiệt.Đã có thời gian câu nói “thương trường chiến trường” trở thành câu nói miệng, học nhắc nhở dành cho nhà quản lí doanh nghiệp Trong chiến sống cịn vậy, việc có doanh nghiệp yếu hơn, làm ăn hiệu dẫn đến thua lỗ phá sản điều tất yếu Ngoài ra, ngày dễ dàng nhận thấy thực tế kinh tế thị trường với mục tiêu hướng mạnh lợi nhuận làm cho nhiều doanh nghiệp chạy theo lợi ích trước mắt mà đầu tư vào hoạt động thương mại chứa nhiều rủi ro mà lại khơng có biện pháp phịng ngừa hiệu Khi thị trường đỗ vỡ, khoản đầu tư ạt thu đẩy doanh nghiệp đến bên bờ vực khả chi trả dẫn đến phá sản Điều có nghĩa kinh tế thị trường khuyến khích cho doanh nghiệp làm giàu đẩy doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Khơng phải ngẫu nhiên mà nhà kinh tế phương Tây cho phá sản gắn liền với hoạt động kinh doanh lợi nhuận Phá sản với lợi nhuận tạo thành “cái gậy” “củ cà rốt” theo đuổi thương gia, doanh nghiệp suốt đời kinh doanh họ Điều cho thấy tính khách quan phá sản Tính chịu điều chỉnh pháp luật: Là tượng kinh tế - xã hội gắn liền với kinh tế thị trường, phá sản chịu điều chỉnh pháp luật - phấp luật phá sản Lúc đầu qui định phá sản nguyên tắc pháp lí, chế định qui định văn pháp luật thương mại, qui định điều chỉnh hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Sau này, tác động mang tính xã hội phá sản, nhiều nước ban hành đạo luật riêng phá sản Tuy nhiên, có thực tế nước Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, luật phá sản đời muộn nên gặp nhiều khó khăn việc xây dựng thi hành luật phá sản Trong nước có kinh tế thị trường phát triển sớm Hoa Kì, Úc, Pháp, nước có kinh nghiệm việc xây dựng thực thi luật phá sản, đặc biệt việc phục hồi hoạt động doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Trong tình trạng khủng hoảng tài tiền tệ diễn nay, nhiều doanh nghiệp Hoa Kì bị phá sản việc xử lý doanh nghiệp bị phá sản theo Chương Chương 11 Luật phá sản Hoa Kì thu hút ý doanh nghiệp Thế giới Điều có nghĩa từ thời cổ đại nay, phá sản luôn chịu điều chỉnh pháp luật Điều đòi hỏi doanh nghiệp có ý tưởng thành lập doanh nghiệp phải tìm hiểu kĩ qui định phá sản song song với việc tìm hiểu qui định pháp luật việc đăng kí thành lập doanh nghiệp qui định tự kinh doanh, tự thương mại tring trình tồn tại, phát triển, hưng thịnh tiêu vong 1.2 Phân loại phá sản: 1.2.1 Cơ sở nguyên nhân: Phá sản trung thực: Phá sản trung thực hậu việc khả toán nguyên nhân khách quan hay rủi ro bất khả kháng gây Phá sản trung thực từ ngun nhân chủ quan khơng phải chủ ý nhằm chiếm đoạt tài sản người khác Ví dụ: yếu lực tổ chức, quản lý hoạt động; thiếu khả thích ứng với biến động thương trường Phá sản gian trá: Phá sản gian trá hậu thủ đoạn gian trá, có đặt trước nhằm chiếm đoạt tài sản người khác Ví dụ: Hành vi gian lận ký hợp đồng, tẩu tán tài sản, cố tình báo cáo sai, để qua tạo lý phá sản không thật 1.2.2: Cơ sở phát sinh quan hệ pháp lý: Phá sản tự nguyện:Phá sản tự nguyện phía doanh nghiệp mắc nợ, tự làm đơn yêu cầu phá sản thấy khả tốn, khơng có điều kiện thực nghĩa vụ trả nợ chủ nợ Phá sản bắt buộc:Phá sản bắt buộc phía chủ nợ làm đơn yêu cầu phá sản doanh nghiệp mắc nợ nhằm thu hồi khoản nợ từ doanh nghiệp mắc nợ 1.2.3: Cơ sở đối tượng bị giải phá sản: Phá sản cá nhân: Phá sảncá nhân cá nhân bị phá sản phải chịu trách nhiệm vô hạn khoản nợ Phá sản pháp nhân: Phá sản pháp nhân phá sản tổ chức, tổ chức phải gánh chịu hậu việc phá sản Việc trả nợ cho chủ nợ pháp nhân dựa tài sản pháp nhân 1.3 Vai trò Luật phá sản: Pháp luật phá sản có vai trò quan trọng đời sống kinh tế - xã hội nói chung chủ thể nói riêng, điều thể nội dung sau: Pháp luật phá sản bảo vệ lợi ích đáng chủ nợ, sở pháp lí để chủ nợ thực việc đòi nợ cách hợp pháp Khi doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản, chủ nợ người có nguy khơng địi khoản nợ Do vậy, pháp luật phá sản đặt yêu cầu bảo vệ lợi ích chủ nợ Pháp luật phá sản qui định chủ nợ có quyền chủ động yêu cầu mở thủ tục phá sản, đồng thời cho phép chủ nợ bảo vệ tối đa lợi ích như: kiểm tra, giám sát hoạt động doanh nghiệp, hợp tác xã, giải vấn đề liên quan trực tiếp đến quyền lợi mình, khiếu nại định Tịa án, nhằm mục đích thu hồi khoản nợ chủ nợ Pháp luật phá sản bảo vệ quyền lợi ích đáng cho doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ, tạo hội cho doanh nghiệp, hợp tác xã lâm tình trạng phá sản phục hồi hoạt động kinh doanh rút khỏi thương trường cách hợp pháp Pháp luật phá sản bảo vệ quyền lợi ích cho doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ thông qua qui định như: ấn định thời gian ngừng trả nợ, tạo điều kiện cho doanh nghiệp, hợp tác xã thương lượng với chủ nợ để xóa nợ, mua nợ, giảm nợ… Đồng thời qui định chế, biện pháp để doanh nghiệp, hợp tác xã khơi phục lại hoạt động kinh doanh, lí tài sản nhằm bảo đảm cho doanh nghiệp, hợp tác xã tiếp tục tiến hành hoạt động kinh doanh rút khỏi thị trường Pháp luật phá sản bảo vệ lợi ích hợp pháp cho người lao động qui định cụ thể, pháp luật phá sản xác định rõ sở pháp lí để người lao động bảo vệ lợi ích thơng qua việc nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, tham gia hội nghị chủ nợ, qui định thứ tự ưu tiên phân chia giá trị tài sản lại doanh nghiệp, hợp tác xã Pháp luật phá sản phần bảo vệ trật tự kỉ cương xã hội: Khi doanh nghiệp bị phá sản chủ nợ muốn lấy nhiều tốt tài sản lại doanh nghiệp bị phá sản Như Luật để đưa vấn đề phân chia tài sản nợ theo trật tự định, nhằm bảo đảm công khách quan mà để mạnh người lấy cách vô tổ chức gây tình trạng lộn xộn, trật tự, gây mâu thuẫn chủ nợ với nợ, chủ nợ với Bằng việc giải công bằng, thỏa đáng mối quan hệ lợi ích chủ nợ nợ chủ nợ với nhau, pháp luật phá sản góp phần giải mâu thuẫn, hạn chế căng thẳng có họ với nhau, nhờ đảm bảo trật tự kỷ cương xã hội Pháp luật phá sản góp phần tạo động lực cạnh tranh, cấu lại kinh tế Khi doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản, pháp luật phá sản qui định thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh Phục hồi kinh doanh coi biện pháp thiết thực hiệu nhằm giúp doanh nghiệp, hợp tác xã khỏi tình trạng phá sản, góp phần tạo dựng kinh tế ổn định Khi việc tổ chức lại hoạt động kinh doanh không khả thi thủ tục lí doanh nghiệp, hợp tác xã đến chấm dứt hoạt động kinh doanh kết tất yếu Như vậy, thủ tục lí nhằm loại bỏ doanh nghiệp, hợp tác xã kinh doanh hiệu góp phần làm mơi trường kinh doanh, thơng qua góp phần cấu lại kinh tế Đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản cổ đơng nhóm cổ đông công ty cổ phần, thành viên hợp tác xã hợp tác xã thành viên liên hiệp hợp tác xã theo điều 29 luật phá sản 2014: Đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản có nội dung đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp hợp tác xã khả toán Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, Chánh án Tịa án nhân dân phân cơng Thẩm phán Tổ Thẩm phán gồm 03 Thẩm phán giải đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Đồng thời, tồn án gửi thơng báo đến chủ nợ tổ chức, doanh nghiệp hay cá nhân có liên quan đến doanh nghiệp nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phả sản để thông báo cho họ vấn đề liên quan - Trường hợp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản hợp lệ, Thẩm phán thông báo cho người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản việc nộp lệ phí phá sản, tạm ứng chi phí phá sản, trừ trường hợp khơng phải nộp lệ phí phá sản, tạm ứng chi phí phá sản - Trường hợp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản không đủ nội dung theo quy định Thẩm phán thơng báo cho người nộp đơn bổ sung, sửa đổi đơn Chuyển đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản cho Tòa án nhân dân có thẩm quyền thuộc thẩm quyền giải Tòa án nhân dân khác Trả lại đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản thuộc trường hợp trả lại đơn theo quy định Thời hạn sửa đổi, bổ sung Tòa án nhân dân ấn định, không 10 ngày làm việc kể từ ngày người nộp đơn nhận thông báo; trường hợp đặc biệt, Tịa án nhân dân gia hạn khơng 15 ngày Về việc nộp lệ phí phá sản, tạm ứng chí phí phá sản thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận thông báo việc nộp lệ phí phá sản, tạm ứng chi phí phá sản, người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản phải thực việc nộp lệ phí phá sản, tạm ứng chi phí phá sản sau: - Nộp lệ phí phá sản cho quan thi hành án dân sự; - Nộp tạm ứng chi phí phá sản vào tài khoản Tòa án nhân dân mở ngân hàng Tòa án nhân dân thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản nhận biên lai nộp lệ phí phá sản, biên lai nộp tạm ứng chi phí phá sản Trường hợp khơng phải nộp lệ phí phá sản, tạm ứng chi phí phá sản thời điểm thụ lý tính từ ngày Tịa án nhân dân nhận đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản hợp lệ Theo bước này, có việc sau: - Thông báo việc thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản với bên, quan liên - quan Tạm đình yêu cầu thực nghĩa vụ tốn có trước (của Tòa án, trọng tài, quan thi hành án) cơng ty khả tốn - thực nghĩa vụ tài sản Tòa án định áp dụng hay không phương thức giải yêu cầu phá sản theo thủ tục rút gọn Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, Thẩm phán phải định mở không mở thủ tục phá sản, trừ trường hợp quy định Điều 105 Luật phá sản.Thẩm phán định mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán.Trường hợp cần thiết, trước định mở thủ tục phá sản, Thẩm phán triệu tập phiên họp với tham gia người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, chủ doanh nghiệp đại diện hợp pháp doanh nghiệp, hợp tác xã bị yêu cầu mở thủ tục phá sản, cá nhân, tổ chức có liên quan để xem xét, kiểm tra chứng minh doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốnTịa án nhân dân định không mở thủ tục phá sản xét thấy doanh nghiệp, hợp tác xã không thuộc trường hợp khả toán Quyết định mở thủ tục phá sản phải có nội dung chủ yếu sau: - Ngày, tháng, năm Tên Tòa án nhân dân; họ tên Thẩm phán tiến hành thủ tục phá sản Ngày số thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản; tên, địa người làm - đơn yêu cầu Tên, địa doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán Thời gian, địa điểm khai báo chủ nợ hậu pháp lý việc không khai báo Theo điều 43, luật phá sản 2014: - Quyết định mở thủ tục phá sản Tòa án nhân dân phải gửi cho người nộp đơn, doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán, chủ nợ, Viện kiểm sát nhân dân cấp, quan thi hành án dân sự, quan thuế, quan đăng ký kinh doanh nơi doanh nghiệp, hợp tác xã có trụ sở đăng Cổng thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia, Cổng thơng tin điện tử Tịa án nhân dân 02 số báo địa phương liên tiếp nơi doanh nghiệp hợp tác xã - khả tốn có trụ sở Quyết định khơng mở thủ tục phá sản Tòa án nhân dân phải gửi cho người nộp đơn, doanh nghiệp, hợp tác xã bị yêu cầu mở thủ tục phá sản Viện kiểm sát nhân dân cấp 2.4.2: Phục hồi hoạt động kinh doanh: Số chủ nợ tham gia đại diện cho 51% số nợ khơng có đảm bảo Chủ nợ không tham gia Hội nghị chủ nợ có ý kiến văn gửi cho Thẩm phán trước ngày tổ chức Hội nghị chủ nợ, ghi rõ ý kiện cụ thể việc thơng qua không thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh nghiệp, hợp tác xã coi chủ nợ tham gia hội nghị chủ nợ Nghị Hội nghị chủ nợ thơng qua có q nửa tổng số chủ nợ khơng có bảo đảm có mặt đại diện cho từ 65% tổng số nợ khơng có bảo đảm trở lên biểu tán thành Nghị Hội nghị chủ nợ có hiệu lực ràng buộc tất chủ nợ Thời hạn Thẩm phán triệu tập Hội nghị chủ nợ 20 ngày kể từ ngày kết thúc việc kiểm kê tài sản trường hợp việc kiểm kê tài sản kết thúc sau việc lập danh sách chủ nợ kể từ ngày kết thúc việc lập danh sách chủ nợ trường hợp việc kiểm kê tài sản kết thúc trước việc lập danh sách chủ nợ Hội nghị chủ nợ thơng qua nghị có nội dung áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán phải xây dựng phương án phục hồi hoạt động kinh doanh gửi cho Thẩm phán, chủ nợ, Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản cho ý kiến thời hạn 30 ngày kể từ ngày hội nghị chủ nợ diễn Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản, Thẩm phán xem xét trước đưa phương án Hội nghị chủ nợ xem xét thông qua Thời gian để thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán nghị hội nghị chủ nợ thông qua Trường hợp, hội nghị chủ nợ không xác định thời hạn thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn thời hạn thực khơng năm kể từ ngày Hội nghị chủ nợ thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Trong trình thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh, chủ nợ doanh nghiệp, hợp tác xã có quyền thỏa thuận việc sửa đổi, bổ sung phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Thỏa thuận việc sửa đổi, bổ sung phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã chấp nhận nửa tổng số chủ nợ khơng có bảo đảm có mặt đại diện cho từ 65% tổng số nợ khơng có bảo đảm trở lên biểu tán thành Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản gửi văn đề nghị Thẩm phán định công nhận thỏa thuận sửa đổi, bổ sung phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã Quyết định công nhận thỏa thuận việc sửa đổi, bổ sung phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã gửi cho doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán chủ nợ thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày định Trường hợp, hội nghị chủ nợ không đến định cho doanh nghiệp có phương án phục hồi lúc tòa án tiếp tục bước trình làm thủ tục phá sản 2.4.3: Thanh lý tài sản khoản nợ: Theo quy định luật phá sản 2014, quy định thứ tự ưu tiên phân toán tài sản khoản nợ: - Thứ nhất, chi phí phá sản: Đây khoản chi phí ưu tiên tốn Các chi phí bào gồm: chi phí tốn cho quản tài viên doanh nghiệp quản lý, lý tài sản; chi phí kiểm tốn; chi phí đăng báo; chi phí khác theo quy định pháp luật - Thứ hai, khoản nợ lương, trợ cấp việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế người lao động, quyền lợi khác theo hợp đồng lao động thỏa ước lao - động tập thể ký kết Thứ ba, khoản nợ phát sinh sau mở thủ tục phá sản nhằm mục đích phục hồi - hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã Thứ tư, nghĩa vụ tài Nhà nước; khoản nợ khơng có bảo đảm phải trả cho chủ nợ danh sách chủ nợ; khoản nợ có bảo đảm chưa tốn giá trị tài sản bảo đảm khơng đủ tốn nợ Trường hợp giá trị tài sản không đủ để tốn đối tượng thứ tự ưu tiên toán theo tỷ lệ phần trăm tương ứng với số nợ Đối với quyền lợi người lao động việc tốn theo thứ tự ưu tiên toán doanh nghiệp phá sản nêu trên, tiền lương, trợ cấp việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, quyền lợi khác người lao động thuộc ưu tiên toán thứ hai, đứng sau chi phí phá sản Đây quy định nhằm bảo vệ tối đa quyền lợi người lao động Nếu sau toán xong chi phí phá sản mà doanh nghiệp khơng cịn tiền, người lao động khơng tốn lương khoản khác Trong trường hợp cịn khơng đủ để chia cho tất người lao động đối tượng thứ tự ưu tiên toán theo tỷ lệ phần trăm tương ứng với số nợ Sau toán hết khoản nợ mà tài sản doanh nghiệp cịn phần lại chia cho: - Thành viên hợp tác xã, hợp tác xã thành viên Chủ doanh nghiệp tư nhân Chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, cổ đông - công ty cổ phần Thành viên Công ty hợp danh 2.4.4: Tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản: Theo điều 105, luật phá sản 2014 Tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản theo thủ tục rút gọn, tòa án nhân dân giải phá sản theo thủ tục rút gọn trường hợp sau: - Người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản theo quy định Luật phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn khơng cịn tiền, tài sản khác để nộp lệ phí phá sản, tạm ứng chi phí phá sản - Sau thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản mà doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn khơng cịn tài sản để tốn chi phí phá sản Theo điều 106 luật phá sản 2014, Tòa án tiến hành tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản hội nghị chủ nợ khơng thành Thời gian vịng 15 ngày kể từ ngày nhận báo cáo kết họp Hội nghị chủ nợ Theo điều 107 luật phá sản 2014, Tòa án tiến hành tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản có nghị hội nghị chủ nợ khơng thành Thời gian vịng 15 ngày kể từ ngày nhận nghị Hội nghị chủ nợ Sau Hội nghị chủ nợ thông qua nghị có nội dung áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh thuộc trường hợp sau Tịa án nhân dân định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản: - Doanh nghiệp, hợp tác xã không xây dựng phương án phục hồi hoạt động kinh doanh thời hạn quy định - Hội nghị chủ nợ không thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã - Doanh nghiệp, hợp tác xã không thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Sau tòa án định tuyên bố doanh nghiệp hợp tác xã phá sản thời hạn 10 ngày kể từ ngày định tịa án phải gửi thơng báo đến cá nhân tổ chức có ... sản; Phần kết luận Phần mở đầu, vai trò luật phá sản so sánh giải thể phá sản Khưu Đinh Tuấn Khải Lê Quang Hậu Phương hướng hoàn thiện luật phá sản Lưu Thành Tính Tổng hợp tiểu luận Huỳnh Thị... Điểm tiểu luận: STT … Tổng điểm Phần Điểm Giảng viên ký tên BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ ST T HỌ VÀ TÊN NHIỆM... quan hệ mà thân kinh tế kế hoạch hố khơng hàm chứa Đó tượng phá sản Tuy nhiên phá sản vấn đề từ lý luận đến thực tiễn trình tìm hiểu nghiên cứu doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản ảnh hưởng lớn đến

Ngày đăng: 01/10/2021, 12:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w