1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

BOI DUONG TIENG VIET LOP 4 VA LOP 5

21 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 37,79 KB

Nội dung

PHẦN II: TẬP LÀM VĂN Kể chuyện Đề 1: Kể lại một câu chuyện nói về sự giúp đỡ của em đối với người khác hoặc sự giúp đỡ của người khác với em và bộc lộ cảm nghĩ của mình.. Gợi ý - Nêu rõ [r]

(1)BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT LỚP PHẦN I: LUYỆN TỪ VÀ CÂU A1: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - Đoàn kết Bài 1: Tìm từ ngữ nói về: a Thể lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương đồng loại b Thể tính cách hay việc làm trái với lòng nhân hậu, yêu thương c Thể tinh thần đùm bọc, giúp đỡ đồng loại d Thể tính cách hay việc làm trái với đùm bọc, giúp đỡ Bài 2: Cho các từ sau: "nhân dân, nhân hậu, nhân ái, nhân tài, công nhân, nhân đức, nhân từ, nhân loại, nhân nghĩa, nhân quyền" Hãy xếp: a Từ có tiếng "nhân" có nghĩa là người b Từ có tiếng "nhân" có nghĩa là lòng thương người Bài 3: Đặt câu với từ nhóm a, từ nhóm b nói trên Bài 4: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu có dùng sai từ có tiếng "nhân": a Thời đại nào nước ta có nhiều nhân tài b Nhân dân ta có truyền thống lao động cần cù c Bà tôi là người nhân hậu, thấy gặp khó khăn, bà thường hết lòng giúp đỡ d Cô giáo lớp tôi nhân tài Bài 5: Viết thành ngữ (hoặc tục ngữ) vào chỗ trống: a Nói tình đoàn kết b Nói lòng nhân hậu c Trái với lòng nhân hậu Bài 6: Các câu đây khuyên ta điều gì, chê điều gì? a Ở hiền gặp lành b Trâu buộc ghét trâu ăn c Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao Bài 7: Tìm thành ngữ, tục ngữ nói đạo đức và lối sống lành mạnh, tốt đẹp người Việt Nam Đặt câu với thành ngữ vừa tìm Bài 8: Em hiểu nghĩa các thành ngữ đây nào? a Môi hở lạnh b Máu chảy ruột mềm c Nhường cơm sẻ áo d Lá lành đùm lá rách Giải nghĩa câu tục ngữ: "Một ngựa đau tàu không ăn cỏ" B1: Từ đơn và từ phức Bài 1: Tìm từ đơn và từ phức nói lòng nhân hậu Đặt câu với từ vừa tìm Bài 2: Tìm từ đơn, từ phức câu văn: a Một người ăn xin già lọm khọm đứng trước mặt tôi b Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước mắt Bài 3: a Tìm từ đơn, từ phức các câu thơ sau: "Đời cha ông với đời tôi Như sông với chân trời đã xa Chỉ còn truyện cổ thiết tha Cho tôi nhận mặt ông cha mình" (2) b Em hiểu nào nội dung dòng thơ cuối Bài 4: Tìm từ phức có tiếng "anh", từ phức có tiếng "hùng" theo nghĩa tiếng từ "anh hùng" B2: Từ ghép và từ láy Bài 1: Hãy xếp các từ phức sau thành hai loại: Từ ghép và từ láy: sừng sững, chung quanh, lủng củng, dữ, mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc, cao, giản dị, chí khí Bài 2: a Những từ nào là từ láy Ngay ngắn Ngay thẳng Ngay Thẳng thắn Thẳng tuột Thẳng b Những từ nào không phải từ ghép? Chân thành Chân thật Chân tình Thật thà Thật Thật tình Bài 3: Từ láy "xanh xao" dùng để tả màu sắc đối tượng: a da người c lá cây đã già b lá cây còn non d trời Bài 4: Xếp các từ: châm chọc, chậm chạp, mê mẩn, mong ngóng, nhỏ nhẹ, mong mỏi, phương hướng, vương vấn, tươi tắn vào cột: từ ghép và từ láy Bài 5: a Tạo từ ghép có nghĩa phân loại, từ ghép có nghĩa tổng hợp, từ láy từ tiếng sau: nhỏ, sáng, lạnh b Tạo từ ghép, từ láy màu sắc từ tiếng sau: xanh, đỏ, trắng, vàng, đen Bài 6: Cho các từ: mải miết, xa xôi, xa lạ, phẳng lặng, phẳng phiu, mong ngóng, mong mỏi, mơ mộng a Xếp từ trên thành nhóm: từ ghép, từ láy b Cho biết tên gọi kiểu từ ghép và từ láy nhóm trên Bài 7: Cho đoạn văn sau: "Đêm khuya lặng gió Sương phủ trắng mặt sông Những bầy cá nhao lên đớp sương "tom tóp", lúc đầu còn loáng thoáng tiếng tũng toẵng xôn xao quanh mạn thuyền" a Tìm từ láy có đoạn văn b Phân loại các từ láy tìm theo các kiểu từ láy đã học Bài 8: Xác định rõ kiểu từ ghép đã học (từ ghép có nghĩa phân loại, từ ghép có nghĩa tổng hợp) các từ ghép sau: nóng bỏng, nóng ran, nóng nực, nóng giãy, lạnh buốt, lạnh ngắt, lạnh gía Bài 9: Tìm các từ láy có 2, 3, tiếng Bài 10: Em hãy ghép tiếng sau thành từ ghép thích hợp: thích, quý, yêu, thương, mến Bài 11: Xác định từ láy các dòng thơ sau và cho biết chúng thuộc vào loại từ láy nào: Gió nâng tiếng hát chói chang Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời Tay nhè nhẹ chút, người Trông đôi hạt rụng hạt rơi xót lòng Mảnh sân trăng lúa chất đầy Vàng tuôn tiếng máy quay xập xình (3) Nắng già hạt gạo thơm ngon Bưng lưng cơm trắng nắng còn thơm tho Bài 12: Tìm từ đơn, từ láy, từ ghép các câu: a Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà nhảy nhót b Chú chuồn chuồn nước tung cánh bay vọt lên Cái bóng chú nhỏ xíu lướt nhanh trên mặt hồ Mặt hồ trải rộng mênh mông và lặng sóng c Ngoài đường, tiếng mưa rơi lộp độp, tiếng chân người chạy lép nhép d Hằng năm, vào mùa xuân, tiết trời ấm áp, đồng bào Ê đê, Mơ-nông lại tưng bừng mở hội đua voi e Suối chảy róc rách Bài 13: Tìm từ láy đoạn văn sau: Bản làng đã thức giấc Đó đây, ánh lửa hồng bập bùng trên các bếp Ngoài bờ ruộng đã có bước chân người đi, tiếng nói chuyện rì rầm, tiếng gọi í ới Tảng sáng, vòm trời cao xanh mênh mông Gió từ trên đỉnh núi tràn xuống thung lũng mát rượi Bài 14: Tìm tiếng có thể kết hợp với "lễ" để tạo thành từ ghép Tìm từ cùng nghĩa và từ trái nghĩa với từ "lễ phép" Bài 15: Cho số từ sau: thật thà, bạn bè, hư hỏng, san sẻ, bạn học, chăm chỉ, gắn bó, bạn đường, ngoan ngoãn, giúp đỡ, bạn đọc, khó khăn Hãy xếp các từ trên vào nhóm: a Từ ghép tổng hợp b Từ ghép phân loại c Từ láy Bài 16: Trong bài: "Tre Việt Nam" nhà thơ Nguyễn Duy có viết: "Bão bùng thân bọc lấy thân Tay ôm, tay níu tre gần thêm Thương tre chẳng riêng Luỹ thành từ đó mà nên người" Trong đoạn thơ trên, tác giả ca ngợi phẩm chất nào tre? Tác giả đã dùng cách nói gì để ca ngợi phẩm chất đó Bài 17: Phân các từ ghép sau thành loại: Học tập, học đòi, học hỏi, học vẹt, học gạo, học lỏm, học hành, anh cả, anh em, anh trai, anh rể, bạn học, bạn đọc, bạn đường A2: Mở rộng vốn từ: Trung thực - Tự trọng Bài 1: a Những từ nào cùng nghĩa với "trung thực" thẳng bình tĩnh thật thà chân thành thành thực tự tin chân thực nhân đức b Những từ nào trái nghĩa với "trung thực" độc ác gian dối lừa đảo thô bạo tò mò nóng nảy dối trá xảo quyệt Bài 2: Những câu nào dùng đúng từ cùng nghĩa trái nghĩa với từ "trung thực": a Kì kiểm tra cuối năm, Nam đã gian dối làm bài b Tính tình bạn tôi thẳng (4) c Hoa đã chân thành nhận khuyết điểm trước lớp d Bọn giặc xảo quyệt, chúng vờ ta phía trước, vừa chuẩn bị đánh úp quân ta sau lưng e Chúng tôi xin thật thà cảm ơn quý khán giả Bài 3: Tìm các từ ghép và từ láy tính trung thực người có chứa các tiếng sau đây: a Ngay b Thẳng c Thật Đặt câu với từ vừa tìm Bài 4: Trong số các thành ngữ đây, thành ngữ nào nói tính "trung thực" thành ngữ nào nói tính "tự trọng" a Thẳng ruột ngựa g Ăn thẳng b Thật thà là cha quỷ quái h Khom lưng uốn gối c Cây không sợ chết đứng i Vào luồn cúi d Giấy rách phải giữ lấy lề h Thuốc đắng dã tật e Đói cho rách cho thơm Bài 5: a Tìm thành ngữ (hoặc tục ngữ) nói tính trung thực Tìm thành ngữ (hoặc tục ngữ) nói lòng tự trọng b Đặt câu đó có thành ngữ tục ngữ vừa tìm Bài 6: Trong bài: "Việt Nam thân yêu" nhà thơ Nguyễn Đình Thi có viết: "Việt Nam đất nước ta Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp Cánh cò bay lả rập rờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều" Đọc đoạn thơ trên, em cảm nhận điều gì đất nước Việt Nam B3: Danh từ Bài 1: Xác định danh từ đoạn văn sau: Chú chuồn chuồn nước đẹp làm sao! Màu vàng trên lưng chú lấp lánh Bốn cái cánh mỏng giấy bóng Cái đầu tròn và hai mắt long lanh thuỷ tinh Bài 2: Tìm các danh từ có đoạn thơ sau: a Quê hương là cánh diều biếc Tuổi thơ thả trên đồng Quê hương là đò nhỏ Êm đềm khua nước ven sông b Bà đắp thành lập trại Chống áp cường quyền Nghe lời bà kêu gọi Cả nước ta vùng lên Bài 3: Xác định các danh từ đoạn văn sau: "Bản lùng đã thức giấc Đó đây ánh lửa hồng bập bùng trên các bếp Ngoài bờ ruộng đã có bước chân người đi, tiếng nói chuyện rì rầm tiếng gọi í ới" Bài 4: Tìm danh từ có câu văn sau: Ngay thềm lăng, mười tám cây vạn tuế tượng trưng cho đoàn quân danh dự đứng trang nghiêm Bài 5: Xác định từ loại các từ: "niềm vui, nỗi buồn, cái đẹp, đau khổ" và tìm thêm các từ tương tự (5) Bài 6: Tìm từ vật, hoạt động và đặc điểm có đoạn thơ sau: Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt sợi dang A3: Mở rộng vốn từ: Ước mơ Bài 1: Những từ nào cùng nghĩa với từ "Ước mơ" a mong ước d mơ h ước ao b mơ ước e ước nguyện i mơ màng c mơ tưởng g mơ mộng Bài 2: Những ước mơ nào giúp ích cho người a Mơ ước cao đẹp e Mơ ước cao b Mơ ước hão huyền g Mơ ước bệnh hoạn c Mơ ước viển vông h Mơ ước quái đản d Mơ ước chính đáng i Mơ ước lành mạnh Bài 3: Giải nghĩa các thành ngữ: a Được voi đòi tiên d Ước trái mùa b Cầu ước thấy e Đứng núi này trông núi c Ước h Nằm mơ ban ngày Đặt câu với thành ngữ trên Bài 4: "Quê hương là cánh diều biếc Tuổi thơ thả trên đồng Quê hương là đò nhỏ Êm đềm khua nước ven sông" Đọc đoạn thơ trên em thấy ý nghĩa và tình cảm nhà thơ quê hương nào? B4: Động từ Bài 1: Gạch động từ cụm từ sau: a trông em d quét nhà h xem truyện b tưới rau e học bài i gấp quần áo c nấu cơm g làm bài tập Bài 2: Tìm danh từ, động từ các câu văn: a Vầng trăng tròn quá, ánh trăng xanh toả khắp khu rừng b Gió bắt đầu thổi mạnh, lá cây rơi nhiều, đàn cò bay nhanh theo mây c Sau tiếng chuông chùa, mặt trăng đã nhỏ lại, sáng vằng vạc Bài 3: Xác định từ loại các từ các câu: a Nước chảy đá mòn b Dân giàu, nước mạnh Bài 4: Xác định từ loại: Nhìn xa trông rộng Nước chảy bèo trôi Phận hẩm duyên ôi Vụng chèo khéo chống Gạn đục khơi Ăn vóc học hay (6) Bài 5: Xác định từ loại: a Em mơ làm mây trắng Bay khắp nẻo trời cao Nhìn non sông gấm vóc Quê mình đẹp b Cây dừa xanh toả nhiều tàu Dang tay đón gió gật đầu gọi trăng Bài 6: Tìm danh từ, động từ các câu sau: Trên nương, người việc, người lớn thì đánh trâu cày Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá Mấy chú bé tìm chỗ ven suối để bắc bếp thổi cơm Các bà mẹ cúi lom khom tra ngô Bài 7: Viết đoạn văn (5 - câu) kể việc em làm vào buổi ngày Gạch các động từ em đã dùng A4: Mở rộng vốn từ: Ý chí - Nghị lực Bài 1: Tìm các từ: a Nói lên ý chí, nghị lực người b Nêu tượng trái với ý chí, nghị lực c Nêu lên thử thách ý chí, nghị lực người Bài 2: Xếp các từ tìm thành loại: danh từ, động từ, tính từ Bài 3: Viết - từ phức mở đầu tiếng "quyết" nói ý chí người Bài 4: Viết (5 - 6) từ có nghĩa trái ngược với ý chí và nghị lực Bài 5: Những câu tục ngữ nào nói ý chí, nghị lực? a Một câu nhịn, chín câu lành b Lửa thử vàng, gian nan thử sức c Của rề rề không nghề tay d Nước lã mà vã nên hồ Tay không mà đồ ngan e Có vất vả nhàn Không dưng dễ cầm tàn che cho g Chớ thấy sóng mà lo Sóng mặc sóng chèo cho có chừng Bài 6: Hãy viết đoạn văn ngắn (5 - câu) nói người có ý chí, nghị lực nên đã vượt qua thử thách đạt thành công (có sử dụng từ đã học) B5: Tính từ Bài 1: Viết các tính từ sau vào cột cho phù hợp: xanh biếc, chắn, tròn xoe, lỏng lẻo, mềm nhũn, xám xịt, vàng hoe, đen kịt, cao lớn, mênh mông, suốt, chót vót, tí xíu, kiên cường, thật thà A B C Tính từ màu sắc Tính từ hình dáng Tính từ tính chất phẩm chất Bài 2: Viết tính từ miêu tả vật ghi cột trái vào cột phải: Từ vật Tính từ màu sắc vật Tính từ hình dáng vật Cái bút Cái mũ Bài 3: Gạch tính từ dùng để tính chất vật đoạn văn: (7) "Từ trên trời nhìn xuống, phố xá Hà Nội nhỏ xinh mô hình triển lãm Những ô ruộng, gò đống, bãi bờ với mảng màu xanh, nâu, vàng, trắng và nhiều hình dạng khác gợi tranh giàu màu sắc" Bài 4: Đánh dấu x vào chỗ trống nêu cách thể mức độ tính chất đặc điểm tính từ cột trái Tính từ Thêm tiếng để tạo các TG TL Thêm các từ mức độ (rất, vào trước sau) Dùng cách so sánh nhanh vội quá đỏ cờ tím biếc mềm vặt xanh lá cây chầm chậm khá xinh thẳng Chọn từ cột trái để đặt câu: Bài 5: Tìm tính từ khổ thơ sau: "Việt Nam đẹp khắp trăm miền Bốn mùa sắc trời riêng đất này Xóm làng, đồng ruộng, rừng cây Non cao gió dựng, sông đầy nắng chang Sum sê xoài biếc, cam vàng Dừa nghiêng, cau thẳng, hàng hàng nắng soi" Bài 6: Hãy tìm từ ghép, từ láy nói tình cảm, phẩm chất người Đặt câu với số từ vừa tìm Bài 7: a Hãy tính từ (nếu có) câu sau: Ngay thềm lăng, mười tám cây vạn tuế tượng trưng cho đoàn quân danh dự đứng trang nghiêm b Đặt câu đó có chủ ngữ là tính từ Bài 8: Hãy tìm từ ghép và từ láy nói đức tính người học sinh giỏi Bài 9: a Tìm từ cùng nghĩa, gần nghĩa và từ trái nghĩa với từ "chăm chỉ" Đặt câu với từ vừa tìm b Tìm từ cùng nghĩa, gần nghĩa và từ trái nghĩa với từ "dũng cảm" Bài 10: Xác định danh từ, động từ, tính từ câu thơ Bác Hồ: "Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay Vượn hót, chim kêu suốt ngày" Bài 11: "Lời ru có gió mùa thu Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió Những ngôi thức ngoài Chẳng mẹ đã thức vì chúng Đêm ngủ giấc tròn Mẹ là gió suốt đời" Theo em, hình ảnh nào góp phần nhiều làm nên cái hay đoạn thơ Vì sao? Ôn tập (8) Bài 1: a Điền thêm tiếng (vào chỗ trống) sau tiếng đây để tạo từ ghép có nghĩa phân loại và từ ghép có nghĩa tổng hợp làng ; ăn ; vui b Giải nghĩa câu tục ngữ: "Đói cho sạch, rách cho thơm" Bài 2: a Hãy tìm từ ghép, từ láy nói tình cảm, phẩm chất người Đặt câu với số từ vừa tìm trên b Tìm cặp từ trái nghĩa nói việc học hành Hãy đặt câu với cặp từ trái nghĩa Bài 3: Tìm tiếng có thể kết hợp với lễ để tạo thành từ ghép Tìm từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với từ "lễ phép" Bài 4: Cho các kết hợp hai tiếng sau: xe đạp, xe máy, xe cộ, máy bay, đạp xe, xe kéo, kéo xe, khoai nướng, khoai luộc, luộc khoai, múa hát, tập hát, tập múa, bánh rán, rán bánh, bánh kẹo Hãy: a Xác định kết hợp nào các kết hợp trên là từ ghép b Phân loại các từ ghép đó Bài 5: "Sầu riêng thơm mùi thơm mít chín quyện với hương bưởi, béo cái béo trứng gà, cái vị mật ong già hạn" a Tìm các tính từ có câu văn b Nhận xét từ loại các từ "cái béo, mùi thơm" Bài 6: Hãy tách thành các từ loại (DT, ĐT, TT) đoạn thơ sau: Bút chì xanh đỏ Em gọt hai đầu Em thử hai màu Xanh tươi, đỏ thắm Em vẽ làng xóm Tre xanh, lúa xanh Sông máng lượn quanh Một dòng xanh mát Bài 7: Tìm DT, ĐT, TT có khổ thơ sau: Em mơ làm gió mát Xua bao nỗi nhọc nhằn Bác nông dân cày ruộng Chú công nhân chuyên cần Bài 8: Hãy tìm hai thành ngữ, tục ngữ nói quê hương đất nước Giải thích và đặt câu với thành ngữ, tục ngữ vừa tìm Bài 9: Xác định từ đơn, từ ghép đoạn thơ sau: "Hạt gạo làng ta Có vị phù sa Của sông Kinh Thầy Có hương sen thơm Trong hồ nước đầy Có lời mẹ hát Ngọt bùi hôm nay" (9) Bài 10: Xác định từ loại các từ sau: niềm vui, vui tươi, vui chơi, yêu thương, đáng yêu, tình yêu, thương yêu, dễ thương Bài 11: Bóng mây Hôm trời nắng chang chang Mẹ em cấy phơi lưng ngày Ước gì em hoá đám mây Em che cho mẹ suốt ngày bóng râm Đọc bài thơ trên, em thấy nét gì đẹp tình cảm người mẹ A5: Mở rộng vốn từ: Đồ chơi - trò chơi Bài 1: Viết tên các trò chơi cho ngoặc đơn vào cột cho phù h ợp: (chuy ền thẻ, ô ăn quan, nhảy dây, kéo co, cướp cờ, nhảy lò cò, tr ốn tìm, c vua, tam cúc, chim bay cò bay, mèo đuổi chuột) A Trò chơi rèn luyện sức khoẻ B Trò chơi luyện trí tuệ C Trò chơi rèn luyện khéo léo Bài 2: Điền tiếp vào chỗ trống các từ tên trò chơi a Tên trò chơi bắt đầu danh từ VD: cờ vua b Tên trò chơi bắt đầu động từ VD: nhảy dây Bài 3: Chọn thành ngữ, tục ngữ thích hợp để khuyên bạn: a Nếu bạn em chơi với số bạn hư nên học kém hẳn b Nếu bạn em thích trèo lên chỗ cao chênh vênh, nguy hiểm để tỏ là mình gan A6: Mở rộng vốn từ: Tài Bài 1: Viết tiếp từ ngữ nói tài người Tài năng, nghệ thuật Bài 2: Mỗi từ ngữ, tục ngữ sau nói tài gì người a Thay trời làm mưa b Nghiêng đồng đổ nước sông c Nước lã mà vã nên hồ d Tay không mà đồ ngoan Bài 3: Viết đoạn văn khoảng - câu nói người có tài mà em biết A7: Mở rộng vốn từ: Sức khoẻ Bài 1: Tìm các từ ngữ: - Chỉ hoạt động có lợi cho sức khoẻ - Chỉ đặc điểm thể khoẻ mạnh Bài 2: Kể tên các môn thể thao mà em biết Bài 3: Các từ ngữ nào nói vẻ bên ngoài người khoẻ mạnh: a rắn rỏi d xương xương h lêu đêu b rắn e lực lưỡng i cường tráng c mảnh khảnh g vạm vỡ Bài 4: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh các thành ngữ sau: a Khoẻ b Nhanh (10) Bài 5: Câu tục ngữ sau nói lên điều gì? Ăn ngủ là tiên Không ăn không ngủ tiền mà lo Bài 6: Các thành ngữ nào nói tình trạng sức khoẻ người: a Khoẻ trâu d Khôn nhà dại chợ b Chậm sên e Xanh tàu lá c Một tay xách nhẹ g Liệt giường liệt chiếu Bài 7: Trong bài "Hạt gạo làng ta' nhà thơ Trần Đăng Khoa viết: Hạt gạo làng ta Có bão tháng bảy Có mưa tháng ba Giọt mồ hôi sa Những trưa tháng sáu Nước nấu Chết cá cờ Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy Đoạn thơ giúp em hiểu ý nghĩa gì hạt gạo? Hãy nói rõ tác dụng điệp ngữ và hình ảnh đối lập sử dụng đoạn thơ trên B6: Sắp xếp từ theo nhóm Bài 1: Cho các từ sau: núi đồi, rực rỡ, chen chúc, vườn, dịu dàng, ngọt, thành phố, ăn, đánh đập Hãy xếp từ trên thành các nhóm theo cách: a Dựa vào cấu tạo (từ đơn, từ láy, từ ghép) b Dựa vào từ loại (DT, ĐT, TT) Bài 2: Cho các từ: gầm, vồ, tha, rượt, cắn, chộp, quắp, đuổi, ngoạm, rống a Hãy xếp các từ trên thành nhóm từ cùng nghĩa gần nghĩa với b Nêu nghĩa chung nhóm từ đã phân loại nói trên Bài 3: Xếp các từ sau thành cặp từ trái nghĩa: cười, gọn gàng, mới, hoang phí, ồn ào, khéo, đoàn kết, cũ, nhanh nhẹn, bừa bãi, khóc, lặng lẽ, chia rẽ, chậm chạp, vụng, tiết kiệm Bài 4: Dựa vào nghĩa tiếng "cảnh" hãy xếp các từ: thắng cảnh, cảnh cáo, phong cảnh, cảnh vật, cảnh giác, cảnh tỉnh thành nhóm và cho biết nghĩa tiếng "cảnh" nhóm Bài 5: Xếp các từ sau thành nhóm và đặt tên cho nhóm (xếp theo ý nghĩa): Ngoan, cao lớn, hiền lành, mảnh mai, lực lưỡng, điềm đạm, chất phác, ngây thơ, hiếu thảo, gầy gò, rắn rỏi, xương xương Bài 6: Căn vào nghĩa từ hãy phân các từ đây thành nhóm từ cùng nghĩa, gần nghĩa: Tổ Quốc, thương yêu, kính yêu, non sông, đất nước, bạch, anh hùng, gan dạ, yêu thương, giang sơn, anh dũng, đạm, xứ sở, yêu mến, dũng cảm, non nước, quý mến, cao, can đảm, quê hương Bài 7: Hãy xếp các từ sau thành nhóm và đặt tên cho nhóm: ngoằn ngoèn, khúc khích, đủng đỉnh, lêu nghêu, vi vu, líu lo, thiết tha, sừng sững, rì rầm, cheo leo Bài 8: Cho số từ sau: vạm vỡ, trung thực, đôn hậu, tầm thước, mảnh mai, béo thấp, trung thành, gầy, phản bội, khoẻ, cao, yếu, hiền, cứng rắn, giả dối (11) Hãy: a Dựa vào nghĩa xếp các từ trên vào nhóm và đặt tên cho nhóm b Tìm các cặp từ trái nghĩa nhóm Bài 9: Căn vào nội dung thành ngữ, hãy phân tích thành nhóm, đặt tên cho nhóm: Quê cha đất tổ, tóc bạc da mồi, giang sơm gấm vóc, cày sâu cuốc bẫm, trên kính nhường, chôn rau cắt rốn, non xanh nước biếc, chân lấm tay bùn, đắp đập be bờ, mang nặng đẻ đau, thương quý cháu, hai sương nắng, thẳng cánh cò bay B7: Xác định chủ ngữ, vị ngữ Bài 1: Xác định CN, VN câu sau: a Tiếng cá quẩy tũng toẵng xôn xao quanh mạn thuyền b Những chú gà nhỏ hòn tơ lăn tròn trên bãi cỏ c Học là khó khăn, vất vả Bài 2: Chữa lại câu sai ngữ pháp đây cách: Thêm từ ngữ, bớt từ ngữ: a Trên khuôn mặt bầu bĩnh, hồng hào, sáng sủa b Để chi đội 5A trở nên vững mạnh, dẫn đầu toàn liên đội c Qua bài thơ bộc lộ tình yêu quê hương đất nước sâu nặng d Khi hạt mưa đầu xuân nhè nhẹ rơi trên lá non e Mỗi đồ vật nhà nhỏ bé, đơn sơ mà ấm cúng Bài 3: Tìm CN, VN: a Tiếng suối chảy róc rách b Lớp niên ca hát, nhảy múa Tiếng chuông, tiếng cồng, tiếng đàn tơ rưng vang lên c Ngày tháng thật chậm mà thật nhanh d Hoa lá, chín, vạt nấm ẩm ướt và suối chảy thầm chân đua toả mùi thơm e Mùa xuân là Tết trồng cây g Con cha là nhà có phúc h Dưới ánh trăng, dòng sông sáng rực lên, sóng nhỏ vỗ nhẹ vào hai bên bờ cát Bài 4: "Cả thung lũng giống tranh thuỷ mặc Những sinh hoạt ngày bắt đầu Trong rừng, niên gỡ bẫy gà, bẫy chim Phụ nữ giặt giũ bên giếng nước Em nhỏ đùa vui trước nhà sàn Các cụ già chụm đầu bên ché rượu cần Các bà, các chị sửa soạn khung cửi" a Tìm câu kể Ai - làm gì đoạn văn b Xác định CN, VN các câu vừa tìm Bài 5: a Tìm câu kể Ai - làm gì đoạn văn b Xác định CN, VN các câu vừa tìm "Đêm trăng - Biển yên tĩnh Tàu chúng tôi buông neo vùng biển Trường Sa Một số chiến sĩ thả câu Một số khác quây quần trên boong sau ca hát, thổi sáo Bỗng biển có tiếng động mạnh Cá heo gọi quây đến quanh tàu để chia vui" Bài 6: Điền thêm vào chỗ trống để thành câu hoàn chỉnh theo kiểu câu "Ai - làm gì?" Anh Cả tôi và Hùng sửa lại bồn hoa (12) chuẩn bị bữa cơm chiều Bài 7: a Tìm câu kể Ai - nào đoạn văn sau b Xác định CN, VN các câu vừa đó "Ngoài học, chúng tôi tha thẩn bên bờ sông bắt bướm Những bướm đủ hình dáng, đủ màu sắc Con xanh biếc pha đen nhung Con vàng sẫm, nhiều hình mặt nguyệt, ven cánh có cưa Con bướm quạ to hai bàn tay người lớn, màu nâu xỉn Bướm trắng bay theo đàn líu ríu hoa nắng" Bài 8: "Ruộng rãy là chiến trường Cuốc cày là vũ khí Nhà nông là chiến sĩ Hậu phương thi đua với tiền phương" a Trong các câu trên, câu nào có dạng "Ai - là gì" b Xác định CN, VN câu vừa tìm Bài 9: Tìm CN, VN câu có dạng Ai - là gì bài thơ: Nắng Bông cúc là nắng làm hoa' Bướm vàng là nắng bay xa lượn vòng Lúa chín là nắng đồng Trái thị, trái hồng là nắng cây Bài 10: Xác định CN các câu kể Ai - là gì? a Trẻ em là tương lai đất nước b Mạng lưới kênh rạch chằng chịt là mạch máu cung cấp nước cho vùng vựa lúa Nam Bộ Bài 11: Viết tiếp vào chỗ trống các từ ngữ thích hợp để tạo thành câu kể Ai là gì? a là người toàn dân kính yêu và biết ơn b là người đã cống hiến đời mình cho nghiệp bảo vệ Tổ Quốc c là người tiếp bước cha anh xây dựng Tổ Quốc Việt Nam ngày càng giàu đẹp Bài 12: Xác định các phận CN, VN, trạng ngữ câu sau: a Sáng sớm, bà các thôn đã nườm nượp đổ đồng b Đêm ấy, bên bếp lửa hồng ba người ngồi ăn cơm với thịt gà rừng c Sau mưa xuân, màu xanh non ngào thơm mát trải mênh mông trên khắp các sườn đồi d Đứng trên mui vững xuồng máy, người nhanh tay có thể với lên hái trái cây trĩu xuống từ hai phía cù lao Bài 13: Xác định các phận CN, VN, trạng ngữ câu sau: a Hồi còn học, Hải say mê âm nhạc Từ cái gác nhỏ mình, Hải có thể nghe tất các âm náo nhiệt, ồn ã thành phố thủ đô b Nhờ có bạn bè giúp đỡ, bạn Hoà đã có nhiều tiến học tập c Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, nhà ngồi luộc bánh chưng, trò chuyện đến sáng d Buổi sớm, ngược hướng chúng bay tìm ăn và buổi chiều theo hướng chúng bay ổ, thuyền tới bờ e Sống trên cái đất mà ngày xưa, sông cá sấu cản trước mũi thuyền, trên cạn hổ rình xem hát này, người phải thông minh và giàu nghị lực (13) Bài 14: Xác định các phận CN, VN, trạng ngữ câu sau: a Ngoài đường, tiếng mưa rơi lộp độp, tiếng chân người chạy lép nhép b Trên bãi cỏ rộng các em bé xinh xắn nô đùa vui vẻ c Mùa xuân, tán lá xanh um, che mát sân trường d Giữa đồng xanh ngắt lúa xuân, sông Nậm Rốn trắng sáng có khúc ngoằn ngòeo, có khúc trườn dài e Rải rác khắp thung lũng, tiếng gà gáy râm ran g Những làm nương xa, chiều không kịp, người ngủ lại lều h Ngay thềm lăng, mười tám cây vạn tuế tượng trưng cho đoàn quân danh dự đứng trang nghiêm i Trưa, nước biển xanh lơ và chiều tà, biển đổi sang màu xanh lục k Trên cát trắng tinh, nơi ngực cô Mai tì xuống đón đường bay giặc, mọc lên bông hoa tím l Trong bóng nước láng trên cát gương, chim bông biển suốt thuỷ tinh lăn tròn trên sóng m Sau tiếng chuông chùa, mặt trăng đã nhỏ lại, sáng vằng vặc n Hoa lá, chín, vạt nấm ẩm ướt và suối chảy thầm chân đua toả mùi thơm o Dưới ánh trăng, dòng sông sáng rực lên, sóng vỗ nhẹ vào hai bên bờ cát A8: Mở rộng vốn từ: Cái đẹp Bài 1: Điền vào cột B từ ngữ tả vẻ đẹp bên ngoài người: A B C Vẻ đẹp hình dáng Vẻ đẹp khuôn mặt Vẻ đẹp đôi mắt Bài 2: Những từ ngữ nào vẻ đẹp tâm hồn, tính cách người: a thật thà b tế nhị c dịu hiền d cởi mở e thon thả g cao ráo h sáng suốt i độ lượng Bài 3: Đặt câu với từ vừa tìm bài 1, Bài 4: Những từ ngữ nào tả vẻ đẹp cảnh vật thiên nhiên phong cảnh: a hùng vĩ b xanh biếc c đỏ rực d đen ngòm e trắng suốt g sừng sững h nên thơ i yểu điệu Bài 5: Tìm thành ngữ tục ngữ nói về: a Vẻ đẹp bên ngoài người b Vẻ đẹp sông núi Bài 6: Viết tiếp vào chỗ trống từ ngữ vẻ đẹp truyền thống nhân dân ta Cần cù lao động, dũng cảm đánh giặc ngoại xâm Bài 7: Những từ ngữ nào vẻ đẹp truyền thống phụ nữ Việt Nam: a Chịu thương chịu khó b Hết lòng vì gia đình, cái c Đảm việc nhà d Tự tin e Yêu nước g Dịu hiền h Mạnh dạn công việc i Đòi bình đẳng với nam giới (14) Bài 8: Những từ ngữ nào có thể ghép với từ "đẹp" để mức độ cao cái đẹp: a Nhất b Mĩ mãn c Tuyệt trần d Mê hồn e Mê li g Khôn tả h Tuyệt tác i Kinh hồn Bài 9: Những thành ngữ, tục ngữ nào nói vẻ đẹp tâm hồn và phẩm chất người a Thương người thể thương thân b Nói lọt đến xương c Mắt phượng mày ngài d Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân A9: Mở rộng vốn từ: Dũng cảm Bài 1: Tìm từ gần nghĩa với từ "dũng cảm" các từ đây: "dũng cảm, gan dạ, tha thiết, hoà thuận, hiếu thảo, anh hùng, anh dũng, chăm chỉ, lễ phép, chuyên cần, can đảm, can trường, thân thiết, gan góc, gan lì, tận tuỵ, tháo vát, thông minh, bạo gan, cảm" Bài 2: Những từ nào trái nghĩa với từ "dũng cảm" a gan lì b hèn nhát c yếu đuổi d tự ti e nhát gan g run sợ h bi quan i trốn tránh Bài 3: Những hành động nào thể hiệ người có lòng dũng cảm a Chống lại cái ác, bênh vực lẽ phải b Trả lại rơi cho người đánh c Không quản nguy hiểm cứu người gặp nạn d Dám nói lên thật dù bị kẻ xấu cố che giấu e Không nhận thương hại người khác Viết đoạn văn (5 - câu) nói gương dũng cảm chống giặc nhân dân ta đó có dùng - từ gần nghĩa với từ "dũng cảm" Bài 5: Thành ngữ nào nói lòng dũng cảm: a Thức khuya dậy sớm b Một còn c Vào sinh tử d Cày sâu cuốc bẫm đ Đứng mũi chịu sào e Lấp biển vá trời g Gan vàng sắt h Nhường cơm sẻ áo i Ba chìm bảy k Chân lấm tay bùn Bài 6: Đặt câu với thành ngữ vừa tìm bài Bài 7: "Nòi tre đâu chịu mọc cong Chưa lên đã nhọn chông lạ thường Lưng trần phơi nắng phơi sương Có manh áo cộc tre nhường cho con" Em thấy đoạn thơ trên có hình ảnh nào đẹp? Hãy nêu ý nghĩa đẹp đẽ và sau sắc hình ảnh đó (15) PHẦN II: TẬP LÀM VĂN Kể chuyện Đề 1: Kể lại câu chuyện nói giúp đỡ em người khác (hoặc giúp đỡ người khác với em) và bộc lộ cảm nghĩ mình Gợi ý - Nêu rõ việc giúp đỡ người khác (hoặc người khác giúp đỡ mình) thông qua chi tiết cụ thể, sinh động và diễn biến hợp lí - Bộc lộ cảm nghĩ thân qua việc đã làm (hoặc người khác làm cho mình) Đề 2: Em hãy kể câu chuyện để lại ấn tượng đẹp đẽ tình bạn mái trường tiểu học Gợi ý - Câu chuyện đó là chuyện gì, nói ai, diễn biến cụ thể (chọn lọc chi tiết cụ thể, sinh động, dẫn dắt mạch lạc, hợp lí) - Câu chuyện đã để lại ấn tượng gì đẹp đẽ tình bạn mái trường tiểu học Đề 3: Em đọc câu chuyện đây: Hai người bạn Hai người bạn cùng qua rừng, gấu đây xồ Một người bỏ chạy, leo tót lên cây trốn kĩ, còn người lại trên đường Anh ta chẳng biết làm nào đành ngã lăn đất và giả vờ chết Gấu đến bên anh, đưa mõm đánh hơn, thực đã tắt thở Gấu ngửi mặt anh ta, cho đó là cái xác bèn bỏ Khi gấu đã khuất anh từ trên cây tụt xuống và cười: - Thế nào, gấu rỉ tai cậu điều gì thế: - À, nó bảo với mình người xấu là kẻ chạy bỏ bạn lúc hiểm nghèo Em hãy kể lại câu chuyện trên cách sau: Theo lời kể người leo lên cây trốn Theo lời kể người lăn đất giả vờ chết Theo lời kể gấu Gợi ý - Nêu diễn biến câu chuyện Cách kể chuyện, cách sử dụng từ ngữ để kể lại, phải theo đúng vai kể và phải quán Cách xưng hô phải phù hợp với vai kể - Cách kể thể văn đề bài là cách kể tác giả đồng thời là người dẫn chuyện Dựa vào cách kể này, em lựa chọn cách đã gợi ý Đề 4: Em đã đọc truyện: "Dê nghe lời mẹ' Mượn lời hai nhân vật: chú Dê Dê mẹ, em hãy kể lại truyện "Dê nghe lời mẹ" Gợi ý - Kể lại nội dung (theo sát các tình tiết và diễn biến) câu chuyện - Nhập vai Dê (hoặc Dê mẹ) cách tự nhiên qua việc dùng từ xưng hô, qua cách kể lại diễn biến câu chuyện - Nhân vật bộc lộ cảm nghĩ mình việc đã diễn câu chuyện (16) Đề 5: Em đã đọc truyện Rùa và Thỏ Em hãy đặt mình vai Thỏ để kể lại chạy thi Thỏ (em) và Rùa, đồng thời ghi lại cảm nghĩ bị thua Rùa Gợi ý - Kể lại nội dung (theo sát các tình tiết và diễn biến câu chuyện Rùa và Thỏ) - Nhập vai Thỏ cách tự nhiên sinh động qua việc dùng từ và xưng hô: qua lời kể, lời đối đáp với Rùa, qua lời thuật lại hành động và cử thân (Thỏ) - Bộc lộ cảm nghĩ hối hận chân thành trước việc mình (Thỏ) bị thua và rút bài học cho thân công việc, quanhệ với người khác (không kiêu căng, tự phụ, coi thường người khác) Đề 6: Kể câu chuyện em đã nghe đọc người có lòng nhân hậu Gợi ý - Kể nội dung (đủ ba phần) câu chuyện đã đọc nghe theo các tình tiết và diễn biến - Bộc lộ cảm nghĩ thân qua hành động, việc làm nhân vật vừa kể Viết thư Đề 1: Viết thư gửi bạn trường khác để thăm hỏi và kể cho bạn nghe tình hình lớp và trường em Gợi ý - Thư viết cho người bạn trường khác Người bạn có thể là đã quen có thể là chưa quen (viết để kết bạn) Trường người bạn có thể cùng tỉnh, thành phố khác tỉnh, thành phố với người viết thư - Lời xưng hô cần thân mật, gần gũi (VD bạn, tớ ) - Cần hỏi thăm bạn sức khoẻ, việc học hành và sở thích bạn, tình hình gia đình bạn - Em kể cho bạn nghe tình hình học tập, sinh hoạt, vui chơi thân và bạn bè cùng lớp, trường - Em chúc bạn khoẻ, học giỏi, hẹn gặp thư sau Đề 2: Nhân dịp năm mới, hãy viết thư cho người thân (ông, bà, cô giáo cũ, bạn cũ ) để thưam hỏi và chúc mừng năm Đề 3: Nghe tin quê bạn bị thiệt hại bão, hãy viết thư thăm hỏi và động viên bạn em Gợi ý - Thư viết cho người bạn nơi khác Người bạn có thể là đã quen chưa quen - Cần hỏi thăm bạn tình hình thiệt hại bão gây nen quê bạn, trường bạn, gia đình bạn, hỏi thăm tình hình sức khoẻ gia đình bạn - Em kể cho bạn nghe tình cảm, ủng hộ người, gia đình em và thân em đồng bào nơi bị bão lũ - Động viên bạn và gia đình bạn sớm ổn định sống - Em chúc bạn khoẻ và hẹn gặp thư sau (17) Đề 4: Đã lâu không viết thư cho bạn người thân vừa em vừa xuất ước mơ mà em cho là đẹp Hãy viết thư cho bạn người thân nói ước mơ đó Gợi ý - Thư này viết cho bạn người thân Thư viết cho bạn lời lẽ cần thân mật Nếu em định viết cho người thân thì phải xác định rõ người đó là (là ông, bà, cô, chú hay anh chị ) Viết cho người nào thì lời lẽ phải phù hợp với mối quan hệ thân em với người đó - Nội dung thư là nói ước mơ em Ước mơ là mong muốn thiết tha điều tốt đẹp tương lai Mỗi người có ước mơ riêng Em ước mơ sau này mình làm gì? Miêu tả A- Đồ vật Đề 1: Đã nhiều năm nay, tiếng trống trường đã trở nên quen thuộc với em Hãy tả lại cái trống trường em và nêu cảm nghĩ thân Gợi ý Mở bài: Giới thiệu cái trống tả: - Có từ - Nằm đâu Hoặc nêu kỷ niệm gắn bó với cái trống Thân bài: - Tả bao quát cái trống - Tả các phận trống: mình trống, ngang lưng trống, hai đầu trống - Tả âm trống + tác dụng Kết bài: - Cảm nghĩ em trống trường Đề 2: Tả thứ đồ chơi mà em thích (có thể chọn cách mở bài trực tiếp gián tiếp và kết bài có thể chọn kiểu mở rộng không mở rộng) Gợi ý - Có thể chọn đồ chơi nhựa, vải mà em thích Đồ chơi đó có thể là búp bê, gấu bông, thỏ bông, ô tô chạy pin, siêu nhân, xếp hình Mở bài: - Giới thiệu đồ chơi mà mình muốn tả: Ai mua (cho) Mua, cho vào dịp nào? Thân bài: - Tả bao quát đồ chơi: hình dáng, kích thước, vật liệu, màu sắc Tả cụ thể các phận đồ chơi: bên ngoài, bên - Tả âm phát (nếu có) - Tả hoạt động đồ chơi (nếu có) Kết bài: Nêu cảm nghĩ mình thứ đồ chơi (có thể nói cất giữ bảo quản cẩn thận sau chơi) Đề 3: Chiếc bút máy đồ dùng học tập không thể thiếu tất học sinh Hãy tả lại cây bút em Gợi ý Mở bài: - Giới thiệu bút máy tả Thân bài: - Tả bao quát: Kích thước, màu sắc, hình dạng - Tả phận: + Bên ngoài: nắp bút, thân bút, nhãn hiệu + Bên trong: ngòi bút, ruột gà, ống dẫn mực - Tác dụng bút máy Kết bài: Cảm nghĩ em bút máy (18) Đề 4: Cây bút chì đen đồ dùng học tập quan trọng người học sinh Hãy tả lại cây bút chì mà em dùng Gợi ý Mở bài: - Giới thiệu cây bút chì tả Thân bài: - Tả bao quát: Hình dáng, kích thước - Tả cụ thể: màu sơn, hàng chữ, ký hiệu bút Thân bút, hai đầu bút, ruột bút - Tác dụng bút Kết bài: Cảm nghĩ thân cây bút chì vừa tả Đề 5: Ngày ngày học em thường sử dụng cặp sách mình để đựng sách và đồ dùng học tập Hãy tả lại cặp sách Gợi ý Mở bài: - Giới thiệu cặp tả: + Có vào dịp nào + Ai mua, cho Thân bài: * Tả bao quát: - Hình dạng, kích thước, chất liệu, màu sắc - Loại cặp * Tả phận: - Các phận bên ngoài + Mắt cặp + Nắp cặp + Khoá - Các phận bên trong: + Các ngăn + Vải lót + Tác dụng Kết bài: Tình cảm em cặp Đề 6: Hãy tả lại cái bàn học nhà hay lớp và nêu cảm nghĩ em Đề 7: Vào ngày vui, gia đình em thường cắm lọ hoa đẹp Hãy tả lại lọ hoa đó và nêu cảm nghĩ em Gợi ý Thân bài: - Nêu vẻ đẹp màu sắc, hương thơm, đặc điểm bật khác bông hoa lọ, đồng thời chú ý đến nét bật lọ hoa để làm tôn thêm hài hoà đồ vật Kết bài: Cảm nghĩ chân thành em trước vẻ đẹp đồ vật đem lại niềm vui cho thân và gia đình ngày vui Đề 8: Hãy tả lại sách Tiếng Việt lớp tập I em Gợi ý Mở bài: - Giới thiệu sách Tiếng Việt có trường hợp nào Thân bài: - Tả đặc điểm hình dáng bên ngoài: + Bìa trước + Bìa sau - Tả đặc điểm hình dáng bên trong: + Số trang + Cách bố trí, xếp sách + Tranh ảnh, hình vẽ + Em thích bài nào - Tác dụng sách Kết bài: Nêu cảm nghĩ sách (19) Đề 9: Tả lịch treo tường nhà em Gợi ý Mở bài: Giới thiệu lịch tả: - Có vào dịp nào - Ai mua, cho Thân bài: * Tả bao quát: hình dạng, kích thước, nhà xuất bản, vị trí treo, số tờ, loại giấy làm lịch * Tả cụ thể: - Cách trang trí, nội dung tờ lịch (tranh ảnh, chữ, số, màu sắc, ý nghĩa các hình ảnh đó, cách trình bày các hình ảnh) Chú ý gợi liên tưởng, tưởng tượng em ngắm hình ảnh - Tả cách ghi ngày, tháng tờ lịch (chú ý màu sắc, đặc điểm, cỡ chữ) Kết bài: Cảm xúc em ngắm nhìn lịch Đề 10: Nhiều năm nay, đồng hồ (báo thức, treo tường) là người bạn thân thiết gia đình em Hãy tả lại đồng hồ đó Gợi ý Trước làm bài cần xác định rõ: tả đồng hồ nào? Loại gì? Mở bài: Giới thiệu đồng hồ: (có thể nêu lai lịch, vì có? có từ lúc nào?) Hoặc: đồng hồ báo thức báo nào? Có thể kể vắn tắt việc, kỷ niệm gắn với đồng hồ Thân bài: a) Tả bao quát: Hình dạng đồng hồ: hình gì? màu sắc vỏ ngoài, mặt đồng hồ b) Chọn tả vài phận đồng hồ: - Tả kỹ mặt đồng hồ (màu sắc, hình dáng và đặc điểm, các số, kim đồng hồ ) tả cách hoạt động kim đồng hồ báo giờ, báo phút, giây, báo thức c) Tả gắn bó đồng hồ với sinh hoạt em gia đình em (VD: Bác đồng hồ đánh thức em dậy đúng để học ) Kết bài: Có thể kể lại tình cảm em và gia đình đồng hồ (có thể ghi lại lời bố mẹ, anh chị nói đồng hồ) Đề 11: Tả đồ dùng học tập đồ chơi mà em yêu thích B- Cây cối Đề 1: Tả cây có bóng mát sân trường (hoặc nơi em ở) mà em cảm thấy gần gũi và gắn bó Gợi ý Mở bài: Giới thiệu cây bóng mát tả: Cây gì? trồng từ bao giờ? đâu? Hoặc kỉ niệm gắn bó với cây Thân bài: - Tả bao quát: hình dáng cây, tầm cao, tán cây, cây - Tả cụ thể: Tả phận cây (hoặc thời kỳ phát triển cây) + Nếu tả phận cây thì phải tả theo trình tự (rễ, gốc, thân, cành, lá) cần tả kỹ tán lá thời điểm miêu tả cụ thể) + Nếu tả thời kỳ phát triển cây thì theo trình tự lúc cây còn nhỏ, trưởng thành phát triển, hoa, kết trái - Bộc lộ tình cảm gần gũi, gắn bó với cây đó (20) Đề 2: Nhà em (hoặc gần nơi em ở) có nhiều cây to Hãy tả cây có nhiều kỷ niệm gắn bó với em Gợi ý Mở bài: Giới thiệu cây định tả (có thể giới thiệu lai lịch cây định tả, thuộc loại cây gì? Mọc đâu? trồng) Có thể tả trực tiếp khái quát cây vào lúc học (rồi trường nhà chơi đùa quanh cây) Có thể nêu vắn tắt kỷ niệm gắn với cây Thân bài: a) Tả bao quát cây: - Có thể tả cây nhìn từ xa Cao nào? Cành lá sao? Màu xanh cây nào? - Có thể tả vài đặc điểm chung cây gần: thân, cây to nào? Có đặc điểm gì Vòm lá cây sao? có gì đáng lưu ý? b) Tả kĩ vài phận cây - Tả lá cây: đặc điểm hình dáng, màu sắc lá cây - Tả hoa cây: Hoa (quả) có vào dịp nào? Một vài nét chung hoa (quả) cây (màu sắc, hương thơm, cảm xúc gợi cho người ngắm ) Tả kỹ bông hoa (hoặc quả, trái) c) Tả cây gắn với sinh hoạt kỷ niệm em: - Có trò chơi, hoạt động kỷ niệm gì gắn với bóng mát lá, hoa, cây => Hãy kể lại - Có cảm xúc, suy nghĩ gì cây Kết bài: Có thể nêu gắn bó thân, bạn bè, gia đình Đề 3: Trong bài thơ: "Tre Việt Nam" có đoạn: "Tre xanh Xanh tự Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh" Thân gầy guộc, lá mong manh Mà nên luỹ nên thành tre Dựa vào đoạn thơ trên hãy tả cây tre làng quê em Gợi ý +Tre là loại cây mọc thẳng, vươn cao, cây nương tựa vào cây tạo thành bụi tre, luỹ tre +Tre là loại cây có sức chịu đựng dẻo dai bất chấp thời tiết khắc nghiệt, đất đai cằn cỗi +Tre là loài cây có ích +Cây tre tượng trưng cho cần cù, dẻo dai, bất khuất kiên cường người VN Đề 4: Hãy tả cây đa cổ thụ đầu làng em Đề 5: Em hãy tả cây ăn mùa chín Gợi ý Có nhiều loại cây ăn đề yêu cầu tả cây ăn vào lúc chín Do đó cần lựa chọn cây thích hợp vào thời điểm vào giai đoạn chín Trình tự miêu tả các đề trước song trọng tâm cần tả kỹ quả, đặc biệt tả kỹ màu sắc chín, hương thơm, mùi vị thưởng thức (21) Đề 6: Xuân muôn hoa khoe sắc, em hãy tả lại cây hoa nở vào mùa xuân và nêu cảm nghĩ Gợi ý - Mùa xuân có nhiều hoa nở, khoe hương sắc Loại cây có hoa nở tượng trưng cho mùa xuân miền Bắc là hoa đào, miền Nam là hoa mai - Khi miêu tả, trọng tâm cần tả kỹ hoa: đặc điểm hoa nở, nở rộ Màu sắc bông hoa, cành hoa - Vẻ đẹp hoa góp phần tô điểm cho mùa xuân, là vào dịp Tết - Cảm nghĩ em cây hoa đó Đề 7: Trong các loài hoa đây, em thích hoa nào Hãy tả lại Cây bầu hoa trắng Cây mướp hoa vàng Tim tím hoa xoan Đỏ tươi râm bụt Mào gà đỏ chót Hồng ửng hoa đào Cao tít hoa cau Mà thơm ngan ngát Hoa sen trên nước Hoa dừa trên mây Đất nước em đây Bốn mùa hoa thắm Đề 8: Tả cây bóng mát cây ăn quả, cây hoa mà em yêu thích Gợi ý Chỉ chọn tả cây mà em thích Cây đó có thể là cây bóng mát, cây ăn cây hoa Đề 9: Hãy tả lại cây có nhiều kỷ niệm gắn bó với em Đề 10: Tả luống rau vườn rau Đề 11: Em hãy tả lại cây bóng mát mùa thay lá Đề 12: Đất nước ta có nhiều loại cây quý đã gắn bó với dân tộc ta từ bao đời chiến đấu và xây dựng, đó có cây tre Việt Nam Bằng nghệ thuật nhân hoá, em hãy kể lại lời cây tre tự kể mình Luyện tập giới thiệu địa phương Đề 1: Hãy giới thiệu trò chơi lễ hội tổ chức vào mùa xuân quê em Gợi ý Mở bài: Cần giới thiệu rõ: Tên địa phương em, tên trò chơi hay lễ hội Thân bài: - Giới thiệu nội dung, hình thức trò chơi hay lễ hội - Thời gian tổ chức - Sự tham gia người vào trò chơi, lễ hội Kết luận: Trò chơi lễ hội đó để lại cho em ấn tượng gì Đề 2: nhiều vùng trên đất nước ta, năm nhân dân tổ chức nhiều lễ hội truyền thống Em hãy tả lại lễ hội quê em Gợi ý - Tả rõ vài nét bật quang cảnh lễ hội Các hình ảnh trang trí, cảnh tượng người dự hội đông vui, tấp nập - Cảnh diễn lễ hội - Bộc lộ tình cảm, cảm xúc mình lễ hội (22)

Ngày đăng: 30/09/2021, 23:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w