Câu 3: 1đ Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau: HCl, BaOH2, K2SO4.. Viết PTHH xảy ra?[r]
(1)MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn: Hóa học Lớp: Mức độ nhận thức(điểm) Nội dung kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng mức độ cao Cộng Câu 1 Oxit – Axit – Bazo – Muối 1.5 1.0 2.5 (25%) Câu 2 Các loại phản ứng: phản ứng thế, phản ứng phân hủy, phản ứng hóa hợp 1.0 1.0 1.0 3.0 (30%) Câu Nhận biết dung dịch axit, bazo, muối 1.0 1.0 (10%) Câu Bài tập dung dịch Tổng số điểm % 2.5 25 1.0 2.0 0.5 3.5 (35%) 4.0 40 3.0 30 0.5 10.0 100% (2) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM 2011-2012 Môn: Hóa học – Lớp Thời gian: 45 phút Đề 01 Câu 1: (2,5đ) Hãy đánh dấu vào bảng phân loại các hợp chất có CTCT sau và gọi tên chúng: Phân loại Tên gọi TT CTHH Oxit Axit Bazo Muối Fe(OH)3 CO2 CaO H2SO4 CuCl2 Câu 2: (2đ) Điền chất thích hợp hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau: a CaCO3 → CaO + CO2 b Zn + HCl → ZnCl2 + … c … + O2 → CuO d Na + H2O → … + H2 Các phương trình phản ứng trên thuộc loại phản ứng thế, phản ứng hóa hợp, hay phản ứng phân hủy? Câu 3: (1đ) Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các dung dịch đựng các lọ nhãn sau: H2SO4, NaOH, BaCl2 Câu 4: ( 4,5đ) Hòa tan hoàn toàn 6,2g Natri oxit vào 100ml nước cất (d = 1g/ml), thu dược dung dịch X a Viết PTHH xảy ra? b Tính CM các chất dung dịch X? c Tính C% các chất dung dịch X? d Nếu thay 6,2 gam Na2O 6,2g Na thì C% các chất dd X có thay đổi không? Vì sao? (3) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM 2011-2012 Môn: Hóa học – Lớp Thời gian: 45 phút Đề 02 Câu 1: (2,5đ) Hãy đánh dấu vào bảng phân loại các hợp chất có CTCT sau và gọi tên chúng: Phân loại Tên gọi TT CTHH Oxit Axit Bazo Muối Fe(OH)2 SO2 BaO H2SO3 AgNO3 Câu 2: (2đ) Điền chất thích hợp hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau: a KClO3 → KCl + O2 b Fe + HCl → FeCl2 + … c … + O2 → Fe3O4 d K + H2O → … + H2 Các phương trình phản ứng trên thuộc loại phản ứng thế, phản ứng hóa hợp, hay phản ứng phân hủy? Câu 3: (1đ) Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các dung dịch đựng các lọ nhãn sau: HCl, Ba(OH)2, K2SO4 Câu 4: ( 4,5đ) Hòa tan hoàn toàn 9,4g Kali oxit vào 100ml nước cất (d = 1g/ml), thu dược dung dịch A a Viết PTHH xảy ra? b Tính CM các chất dung dịch A? c Tính C% các chất dung dịch A? d Nếu thay 9,4 gam Kali oxit 9,4g Kali thì C% các chất dd A có thay đổi không? Vì sao? (4) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Đề 01: TT CTHH Oxit Phân loại Axit Bazo x Muối Tên gọi Fe(OH)3 Sắt(III) hidroxit CO2 x Cacbon đioxit CaO x Canxi oxit H2SO4 x Axit sunfuric CuCl2 x Đồng(II) Clorua - Mỗi đáp án đúng 0,25điểm Câu Nội dung Điểm to CaO + CO2 a CaCO3 ⃗ 0,25đ - Phản ứng phân hủy 0,25đ b Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 0,25đ - Phản ứng 0,25đ to 2CuO c 2Cu + O2 ⃗ 0,25đ - Phản ứng hóa hợp 0,25đ → d 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 0,25đ - Phản ứng 0,25đ - Trích mấu thử và đánh số thứ tự 0,25đ - Cho quỳ tím vào các mẫu thử: 0,25đ + Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh là: NaOH 0,25đ + Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh là: H2SO4 0,25đ + Mẫu thử không làm đổi màu quỳ tím là: BaCl2 a PTHH: Na2O + H2O → 2NaOH 0,25đ 0,25đ b nNa2O = 6,2/62 = 0,1 mol 0,25đ Theo PTHH: nNaOH = 2nNa2O = 0,2 mol n 0,2 0,25đ = =2 M C = M V 0,1 c mNaOH = 0,2.40 = gam mH2O = d.V = 100.1 = 100 gam mdd = mH2O + mNa = 100 + 6,2 = 106,2 gam mct C% = mdd 100 %= 106 ,2 100 %=7 ,53 % d Thay Na2O Na, ta có PTHH: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 nNa = 6,2/23 = 0,27 mol Theo PTHH: nNaOH = nNa = 0,27 mol mNaOH = 0,27.40 = 10,8 gam mH2O = d.V = 100.1 = 100 gam 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ (5) mH2 = ,27 2=0 , 27 gam 0,25đ 0,25đ mdd sau phản ứng = mH2O + mNa – mH2= 100 + 6,2 – 0,27 = 105,93 gam 0,25đ mct 10 ,8 C% = mdd 100 %= 105 ,93 100 %=10 , 2% 0,25đ Vậy C% đã thay đổi 0,25đ Đề 02: TT CTHH Oxit Phân loại Axit Bazo x Fe(OH)2 SO2 x BaO x H2SO3 x AgNO3 Mỗi đáp án đúng 0,25điểm Câu Tên gọi Muối x Sắt(II) hidroxit Lưu huỳnh đioxit Bari oxit Axit sunfuro Bạc Nitrat Nội dung to 2KCl + 3O2 a 2KClO3 ⃗ - Phản ứng phân hủy b Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 - Phản ứng to Fe3O4 c 3Fe + 2O2 ⃗ - Phản ứng hóa hợp d 2K + 2H2O → 2KOH + H2 - Phản ứng Điểm 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ - Trích mấu thử và đánh số thứ tự - Cho quỳ tím vào các mẫu thử: + Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh là: Ba(OH)2 + Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh là: HCl + Mẫu thử không làm đổi màu quỳ tím là: K2SO4 a PTHH: K2O + H2O → 2KOH b nNa2O = 9,4/94 = 0,1 mol Theo PTHH: nKOH = 2nK2O = 0,2 mol 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ n 0,2 CM = V = 0,1 =2 M 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ (6) c mKOH = 0,2.56 = 11,2 gam mH2O = d.V = 100.1 = 100 gam mdd = mH2O + mK = 100 + 9,4 = 109,4 gam mct 11 ,2 C% = mdd 100 %= 109, 100 %=10 , % d Thay K2O K, ta có PTHH: 2K + 2H2O → 2KOH + H2 nK = 9,4/39 = 0,24 mol Theo PTHH: nKOH = nK = 0,24 mol MKOH = 0,24.56 = 13,44 gam mH2O = d.V = 100.1 = 100 gam mH2 = ,24 2=0 , 24 gam 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ mdd sau phản ứng = mH2O + mK – mH2= 100 + 9,4 – 0,24 = 0,25đ 109,16 gam mct 13 , 44 C% = mdd 100 %= 109, 16 100 %=12 ,3 % Vậy C% đã thay đổi 0,25đ 0,25đ (7)