1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giao An MT tron bo Chuan KTKN

34 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 274,62 KB

Nội dung

+ GV cùng HS bày mẫu gợi ý để các em nhận xét + Hội trại thường tổ choc vào dịp nào ở đâu + Trại gồm những phần chính nào + Những vật liệu cần thiết để dung trại - GV yêu cầu HS quan sát[r]

(1)UẦN TIẾT BÀI 1: Thường thức Mĩ thuật: XEM TRANH “THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ” ( Tác giả: Tô Ngọc Vân ) I Mục tiêu - HS hiểu vài nét hoạ sĩ Tô Ngọc Vân - HS có cảm nhận vẻ đẹp tranh Thiếu nữ bên hoa huệ - HS khá giỏi: Nêu lý thích tranh II Chuẩn bị - GV : SGK,SGV - Tranh thiếu nữ bên hoa huệ - HS : SGK, ghi III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động Gv Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh Giới thiệu bài - GV giới thiệu vài tranh đã chuẩn bị Hoạt động 1: Vài nét họa sĩ Tô Ngọc Vân: GV : Em hãy nêu vài nét họa sĩ Tô Ngọc Vân? GV: Em hãy kể tên tác phẩm tiếng ông? Hoạt động 2: Xem tranh “Thiếu nữ bên hoa huệ ” - GV yêu cầu hs quan sát tranh và yêu cầu thảo luận về: - Hình ảnh chính tranh là gì? - Hình ảnh chính vẽ nào? - Bức tranh còn nhứng hình ảnh nào nữa? - Mầu sắc tranh nào? - Tranh vẽ chất liệu gì? - GV : Gv nhận xét, kết luận ý HS nêu và bổ xung - GV yêu cầu hs nhắc lại kiến thức Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá - GV nhận xét chung tiết học - Khen ngợi nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài Dặn dò: - Sưu tầm tranh hoạ sĩ Tô Ngọc Vân - Nhắc hs quan sát mầu sắc thiên nhiên và chuẩn bị bài học sau TUẦN Hoạt động Hs Hs để dụng cụ bàn Hs quan sát Hs đọc mục trang 3: - Tô Ngọc Vân là hoạ sĩ tài năng, có nhiều đóng góp cho mĩ thuật đại Ông tốt nghiệp trường mĩ thuật đông dương sau đó thành giảng viên trường Sau CM tháng ông đảm nhiệm chức hiệu trưởng trường Mĩ thuật việt nam - Tác phẩm tiếng ông là: thiếu nữ bên hoa huệ, thiếu nữ bên hoa sen, hai thiếu nữ và em bé Hs thảo luận theo nhóm - Là thiếu nữ mặc áo dài - Hình mảng đơn giản, chiếm diện tích lớn tranh - Hình ảnh bình hoa đặt trên bàn - Chủ đạo là mầu xanh ,trắng, hồng hoà nhẹ nhàng , sáng - Sơn dầu - 1-2 hs nhắc lại - Hs lắng nghe TIẾT (2) BÀI 2: Vẽ trang trí: MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ I Mục tiêu - HS hiểu sơ lược vai trò và ý nghiã màu sắc trang trí - HS biết cách sử dụng mầu sắc trang trí - HS khá giỏi: Sử dụng thành thạo vài chất liệu màutrong trang trí II Chuẩn bị - GV : SGK,SGV - số đồ vật trang trí… - số bài trang trí hình vuông , tròn dường diềm - HS :SGK, ghi, giấy vẽ ,vở thực hành III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động Gv Hoạt động Hs Giới thiệu bài: - GV giới thiệu vài tranh trang trí đã chuẩn bị Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - GV : Cho hs quan sát mầu sắc các bài trang trí - GV: Em hãy kể tên mầu sắc bài trang trí? - Mỗi màu vẽ hình nào? - Mầu và hoạ tiết có giống không? - Độ đậm nhạt có giống không? - Trong bài vẽ thường có nhiều hay ít mầu? Hoạt động 2: Cách vẽ mầu - Gv hướng dẫn hs cách vẽ sau: - Dùng bột màu màu nước pha trộn để tạo thành số mầu có độ đậm nhạt khác - Lấy các mầu đã pha sẵn vẽ vào vài hoạ tiết đã chuẩn bị cho lớp quan sát - Không nên dùng quá nhiều mầu bài trang trí - Chọn mầu sắc cho hài hoà - Vẽ mầu theo quy luật sen kẽ hay nhắc lại - Độ đậm nhạt mầu và hoạ tiết cần khác Hoạt động 3: Thực hành - Gv yêu cầu Hs làm bài trên giấy vẽ bài thực hành - Gv : nhắc Hs nhớ lại cách xếp hoạ tiết Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - Gv trưng bày bài vẽ Hs và gợi ý HS nhận xét cách vẽ màu đều, đẹp, hài hòa … - Gv nhận xét chung tiết học - Khen ngợi nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài Dặn dò: - Em nào chưa xong vẽ tiếp - Quan sát mầu sắc thiên nhiên và chuẩn bị bài học sau: Vẽ tranh : Đề tài trường em - Hs quan sát - Hs thực - Hs kể tên các mầu - Hoạ tiết giống vẽ cùng mầu Khác Khác 4-5 mầu - Hs lắng nghe - Hs thực - Hs nhận xét TUẦN TIẾT BÀI 3: I Mục tiêu: Vẽ tranh: ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM (3) - Hs hiểu nội dung đề tài, biết chon các hình ảnh nhà trường để vẽ tranh - HS biết cách vẽ tranh đề tài trường em - Vẽ tranh đề tài trường em - HS khá giỏi: Biết xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu và vẽ màu phù hợp II Chuẩn bị - GV : SGK,SGV -1 số tranh ảnh nhà trường - HS :SGK, ghi, giấy vẽ ,vở thực hành III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động Gv Giới thiệu bài: - GV giới thiệu 1vài tranh, ảnh đã chuẩn bị Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài - Gv : Giới thiệu tranh, ảnh và gợi ý để Hs nhớ lại các hình ảnh nhà trường - Khung cảnh chung nhà trường - Hình dáng cổng trường , sân trường , dãy nhà hàng cây… - Một số hoạt động trường - Chọn hoạt động cụ thể để vẽ - Gv: Em có thể vẽ nội dung sau - Phong cảnh trường - Giờ học trên lớp - Cảnh vui chơi trên sân trường - Lao động - Lễ hội Hoạt động 2: Cách vẽ tranh - GV hướng dẫn hs cách vẽ sau: - Cho hs quan sát hình tham khảo SGK - Yêu cầu hs chọn hình ảnh để vẽ tranh trường em - Sắp sếp hình ảnh chính hay phu cho cân đối - Vẽ rõ nội dung hoạt động Hoạt động 3: Thực hành - GV yêu cầu hs làm bài trên giấy vẽ bài thực hành - GV : đến bàn quan sát hs vẽ Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - Gv trưng bày bài vẽ Hs và gợi ý HS nhận xét bố cục, hình ảnh, cách vẽ màu đều, đẹp, hài hòa … - GV nhận xét chung tiết học - Khen ngợi nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài Dặn dò: - Em nào chưa xong vẽ tiếp - Chuẩn bị bài sau: Vẽ theo mẫu: Khối hộp, khối cầu TUẦN Hoạt động Hs - Hs quan sát - Hs quan sát - Hs chú ý - Hs thực - Hs lắng nghe - Ghi nhớ - Hs quan sát - Hs thực hành - Hs nhận xét TIẾT BÀI 4: Vẽ Theo mẫu: KHỐI HỘP VÀ KHỐI CẦU I Mục tiêu: - Hs hiểu đặc điểm, hình dáng chung mẫu và hình dáng vật mẫu - HS biết cách vẽ hình khối hộp và khối cầu (4) - Vẽ mẫu khối hộp và khối cầu - HS khá giỏi: Biết xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống mẫu II Chuẩn bị: - GV : SGK,SGV - Mẫu khối hộp và khối cầu - HS :SGK, ghi, giấy vẽ ,vở thực hành III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động Gv Giới thiệu bài: - GV giới thiệu khối hộp và khối cầu đã chuẩn bị Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: - GV : Đặt mẫu vị trí thích hợp - Yêu cầu hs quan sát - Các mặt khối hộp giống hay khác nhau? - Khối hộp có mặt? - Khối cầu có đặc điểm gì? - Bề mặt khối hộp có giống khối cầu không? - So sánh độ đậm nhạt khối hộp và khối cầu - GV: Yêu cầu Hs đến gần mẫu để quan sát hình dáng, đặc điểm mẫu Hoạt động 2: Cách vẽ - GV hướng dẫn hs cách vẽ sau: - Cho hs quan sát hình tham khảo SGK - Bước1:Vẽ khung hình chung Hoạt động Hs - Hs quan sát - Hs quan sát - Khác mặt Tròn Khác - Hs chú ý quan sát - Hs quan sát - Hs thực - Hs lắng nghe - Bước 2: Ứơc lượng các phần: Chiều ngang bao nhiêu phần chiều cao? - Bước 3: Vẽ phác nét thẳng và cong - Bước 4: Sửa cho hoàn chỉnh - Bước 5: Vẽ đậm nhạt, vẽ màu Hoạt động 3: Thực hành - GV yêu cầu hs làm bài trên giấy vẽ bài thực hành - GV : Đến bàn quan sát hs vẽ - Nhắc hs chú ý bố cục cho cân đối ; vẽ đậm nhạt đơn giản Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - Gv trưng bày bài vẽ Hs và gợi ý HS nhận xét bố cục, hình ảnh, cách vẽ màu đều, đẹp, … - GV nhận xét chung tiết học - Khen ngợi nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài Dặn dò: - Em nào chưa xong vẽ tiếp - Nhắc hs quan sát sưu tầm tranh ảnh các vật - Chuẩn bị đất nặn cho bài sau: Nặn vật quen thuộc - Hs thực hành - Hs nhận xét TUẦN TIẾT BÀI 5: TẬP NẶN TẠO DÁNG: NẶN CON VẬT QUEN THUỘC I Mục tiêu: - Hs hiểu hình dáng , đặc điểm cuả vật các hoạt động - HS biết cách nặn vật - Nặn vật quen thuộc theo ý thích - HS khá giỏi: Hình tạo dáng cân đối, gần giống vật mẫu (5) II Chuẩn bị: - GV : SGK,SGV -1 số tranh ảnh các vật quen thuộc - HS :SGK, ghi, giấy vẽ ,vở thực hành III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động Gv Giới thiệu bài: - GV giới thiệu vài tranh , ảnh đã chuẩn bị Hoạt động 1: Quan sát , nhận xét - GV : Giới thiệu tranh , ảnh các vật, đặt câu hỏi để Hs suy nghĩ trả lời: - Con vật tranh , ảnh là gì? - Con vật có phận gì? - Hình dáng chúng , chạy nhảy… thay đổi nào? - Em còn biết vật nào nữa? - GV gợi ý cho Hs chon vật nặn - Em thích vật nào nhất? Vì sao? - Em hãy miêu tả đặc điểm , hình dáng , màu sắc vật em định nặn Hoạt động 2: Cách nặn - GV hướng dẫn hs cách nặn sau: - Cho hs quan sát hình tham khảo SGK - Yêu cầu hs chọn màu đất nặn cho vật ( các phận) - Nặn phận và các chi tiết vật ghép, dính lại - Có thể tạo dáng , đứng , chạy , nhảy… cho sinh động Hoạt động 3: Thực hành - GV yêu cầu hs làm bài theo nhóm: - HS có thể thực hànhcá nhân: nặn theo ý thích - GV quan sát hướng dẫn thêm - Nhắc Hs không bôi bẩn bàn ghế, quần, áo nặn xong cần rửa tay - GV : Đến bàn quan sát hs nặn Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - Gv trưng bày bài vẽ Hs và gợi ý HS nhận xét cách nặn vật đúng đặc điểm,đẹp … - GV nhận xét chung tiết học - Khen ngợi nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài Dặn dò: - Em nào chưa xong nặn tiếp - Chuẩn bị đất nặn cho bài sau: Vẽ họa tiết đối xứng qua trục TUẦN Hoạt động Hs - Hs quan sát - Hs quan sát - Hs chú ý và trả lời câu hỏi - HS quan sát - Các em thích cùng loài vật ngồi cùng - Hs thực hành - Hs nhận xét TIẾT BÀI : VẼ TRANG TRÍ: VẼ HOẠ TIẾT TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC I Mục tiêu: - Hs nhận biết các hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục - HS biết cách vẽ hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục - Vẽ các hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục - HS khá giỏi: Vẽ hoạ tiết cân đối, vẽ màu đều, phù hợp II Chuẩn bị: (6) - GV : SGK,SGV -1 số hoạ tiết trang trí - Một số bàI Hs lớp trước - HS :SGK, ghi, giấy vẽ ,vở thực hành III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động Gv Giới thiệu bài: - GV giới thiệu vài bài trang trí (hình vuông, hình tròn, đường diềm) Hoạt động 1: Quan sát , nhận xét - GV : Cho Hs quan sát số hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục và đặt số câu hỏi gợi ý - Hoạ tiết này giống hình gì? - Hoạ tiết nằm khung hình nào? - So sánh các phần hoạ tiết chia qua các đường trục - Gv kết luận: các hoạ tiết này có cấu tạo đối xứng, hình đối xứng mang vẻ đẹp cân đối và thường sử dụng để làm hoạ tiết trang trí Hoạt động 2: Cách vẽ - GV hướng dẫn hs cách vẽ sau: - Cho HS quan sát hình tham khảo SGK - Đặt số câu hỏi gợi ý cho HS trả lời - Vẽ hình tròn, hình tam giác , hình vuông , hình chữ nhật - Kẻ trục đối xứng và lấy các đIểm đối xứng cảu hoạ tiết - Vẽ phác hình hoạ tiết dựa vào các đường trục - Vẽ nét chi tiết - Vẽ màu vào hoạ tiết theo ý thích Hoạt động 3: Thực hành - GV yêu cầu hs làm bài trên giấy vẽ bài thực hành - GV : Đến bàn quan sát hs vẽ Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - Gv trưng bày bài vẽ Hs và gợi ý HS nhận xét bố cục, họa tiết, cách vẽ màu đều, đẹp, … - GV nhận xét chung tiết học - Khen ngợi nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài Dặn dò: - Em nào chưa xong vẽ tiếp - Nhắc hs quan sát sưu tầm tranh ảnh các vật - Chuẩn bị đất nặn cho bài sau: Vẽ tranh đề tài ATGT Hoạt động Hs - Hs quan sát - Hs quan sát và trả lời câu hỏi - Hoa , lá - Vuông , tròn , chữ nhật… - Giống và - Hs quan sát - Hs thực hành - Hs nhận xét TUẦN TIẾT BÀI 7: VẼ TRANH: ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG I Mục tiêu: - Hs hiểu đề tài An toàn giao thông -HS biết cách vẽ tranh đề tài An toàn giao thông - Vẽ tranh đề tài an toàn giao thông - Hs có ý thức chấp hành luật giao thông - HS khá giỏi: Biết xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu và vẽ màu phù hợp II Chuẩn bị: - GV : SGK,SGV -1 số tranh ảnh an toàn giao thông ( đường , đường thuỷ ) - HS :SGK, ghi, giấy vẽ ,vở thực hành (7) III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động Gv Giới thiệu bài - GV giới thiệu vài tranh , ảnh đã chuẩn bị Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài - GV : Giới thiệu tranh , ảnh an toàn giao thông - Cách chon nội dung đề tài An toàn giao thông - Những hình ảnh đặc trưng đề tài này: người , xe đạp , xe máy, ô tô… - Khung cảnh chung: nhà cửa, cây cối - Chọn hoạt động cụ thể để vẽ - GV: gợi ý cho HS nhận xét hình ảnh đúng sai An toàn giao thông tranh ảnh, từ đó tìm nội dung cụ thể và các hình ảnh để vẽ tranh - Vẽ đường phố, vẽ cảnh HS trên vỉa hè - HS sang đường; cảnh người qua lại ngã ba, ngã tư… Hoạt động 2: cách vẽ tranh - GV hướng dẫn hs cách vẽ sau: - Cho hs quan sát hình tham khảo SGK và gợi ý cho HS cách vẽ theo các bước: - Sắp xép và vẽ các hình ảnh: người , phương tiện giao thông , cảnh vật,…cần có hình ảnh chính, phụ - Vẽ hình ảnh chính trước hình ảnh phụ sau - Điều chỉnh hình vẽ và vẽ thêm các chi tiết cho tranh sinh động - Vẽ màu theo ý thích - Các phương tiện tham gia giao thông cần có hình dáng thay đổi để tạo không khí tấp nập - Màu sắc cần có độ đậm nhạt thích hợp với tranh và đẹp mắt Hoạt động 3: Thực hành - GV yêu cầu hs làm bài trên giấy vẽ bài thực hành - GV : đến bàn quan sát hs vẽ Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - Gv trưng bày bài vẽ Hs và gợi ý HS nhận xét bố cục, hình ảnh, cách vẽ màu đều, đẹp, … - GV nhận xét chung tiết học - Khen ngợi nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài Dặn dò: - Em nào chưa xong vẽ tiếp - Nhắc hs quan sát sưu tầm tranh ảnh các vật - Chuẩn bị đất nặn cho bài sau: Vẽ theo mẫu: vẽ mẫu có dạng hình trụ và hình cầu TUẦN Hoạt động Hs - Hs quan sát - Hs quan sát - Hs chú ý - HS lắng nghe và thực - Hs thực - Hs nhận xét TIẾT BÀI 8: VẼ THEO MẪU: VẼ MẦU CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU I Mục tiêu: - Hs hiểu hình dáng, đặc điểm vật mẫu có dạng hình trụ và hình cầu - HS biết cách vẽ vật mẫu có dạng hình trụ và hình cầu - Vẽ hình theo mẫu có dạng hình trũ và hình cầu - HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu II Chuẩn bị: - GV : SGK,SGV - chuẩn bị vài mẫu có dạng hình trụ hình cầu khác - HS :SGK, ghi, giấy vẽ ,vở thực hành III Các hoạt động dạy học chủ yếu: (8) Hoạt động Gv Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung Hoạt động 1: Quan sát , nhận xét - GV : giới thiệu mẫu có dạng hình trụ ,hình cầu đã chuẩn bị sẵn - GV yêu cầu h\s chọn bày mẫu theo nhómvà nhận xét vị trí,hình dáng tỉ lệ đậm nhạt mẫu - gợi ý h\s cách bày mẫu cho đẹp Hoạt động 2: Cách vẽ tranh - GV giới thiệu hình hướng dẫn hs cách vẽ sau: - Cho hs quan sát hình tham khảo SGK và gợi ý cho HS cách vẽ theo các bước: - Vẽ khung hình chung và khung hình riêng vật mẫu - Tìm tỉ lệ phận và phác hình nét thẳng - Nhìn mẫu , vẽ nét chi tiết cho đúng - Vẽ đậm nhạt bút chì đen - Phác mảng đậm ,đậm vừa , nhạt - Dùng các nét gạch thưa, dày bút chì để miêu tả độ đậm nhạt Hoạt động 3: Thực hành - GV bày mẫu chung cho lớp vẽ - Vẽ theo nhóm - GV yêu cầu hs quan sát mẫu trược vẽ và vẽ đúng vị trí , hướng nhìn các em Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - Gv trưng bày bài vẽ Hs và gợi ý HS nhận xét bố cục, hình khối, cách vẽ sang tối, vẽ màu, … - GV nhận xét chung tiết học - Khen ngợi nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài Dặn dò: - Em nào chưa xong vẽ tiếp - Nhắc hs quan sát sưu tầm tranh ảnh các vật - Chuẩn bị đất nặn cho bài sau: Giới thiệu sơ lược điêu khắc cổ Việt nam Hoạt động Hs - Hs quan sát - Hs quan sát - HS lắng nghe và thực - Hs quan sát - H\s thực vẽ theo hướng dẫn - Hs thực theo nhóm - Hs nhận xét TUẦN TIẾT BÀI : THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐIÊU KHẮC CỔ VIỆT NAM I Mục tiêu - HS hiểu số nét điêu khắc cổ Việt Nam - HS có cảm nhận vẻ đẹp vài tác phẩm điêu khắc - HS khá, giỏi:Lựa chọn tác phẩm mình yêu thích, thấy lí thích II Chuẩn bị - GV : SGK,SGV -sưu tầm ảnh , tư liệu điêu khắc cổ - HS :SGK, ghi III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động Gv Giới thiệu bài - GV cho hs quan sát hình minh hoạ SGK và cho các em nhận khác Hoạt động Hs - Hs quan sát (9) biệt tượng phù điêu và tranh vẽ - Tượng phù điêu là tác phẩm tạo hình có hình khối thể các chất liệu sơn dầu ,sơn mài , mầu bột , mầu nước… Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét điêu khắc cổ - GV : giới thiệu hình ảnh số tượng và điêu khắc cổ các nghệ nhân dân gian tạo - Xuất xứ : các tác phẩm điêu khắc thường thấy các đình chùa - Nội dung đề tài: thường thể các chủ đề tín ngưỡngvà sống xã hội - Chất liệu: thường làm gỗ đá, đồng đất nung, vôi vữa … Hoạt động 2: tìm hiểu số tượng và phù điêu tiếng - GV giới thiệu hình vẽ SGK và tìm hiểu tượng - Tượng phật A Di Đà( chùa phật tích , bắc ninh)pho tượng tạc đá Phật toạ trên toà sen trạng thái thiền định,khuân mặt và hình hài biểu dung hậu đức phật … - Tượng phật bà quan âm nghìn mắt( chùa bút tháp , bắc ninh),pho tượng tạc gỗ, tượng có nhiều mắt nhiều cánh tay tượng trưng cho khả siêu phàm Đức Phật có thể nhìn thấy hết nỗi khổ chúng sinh và cứu giúp người trên gian… - Tượng vũ nữ chăm( quảng nam),tượng tạc đá, tượng diễn tả vũ nữ múa với hình dáng uyển chuyển,sinh động , tượng có hình dáng cân đối, hình khối khoẻ mền mại tinh tế mang đậm phong cách chăm - Phù điêu: - Chèo thuyền( đình cam hà,hà tây),phù điêu chạm trên gỗ,diễn tả cảnh chèo thuyền ngày hội với các dáng người khoẻ khoắn và sinh động - Đá cầu ( Đình thổ tang Vĩnh Phúc),Phù điêu chạm trên gỗ,Diễn tả cảnh đá cầu ngày hội với bố cục cân đối , nhịp điệu vui tươi - GV đặt câu hỏi để hs trả lời số tác phẩm điêu khắc cổ có địa phương - Tên tác phẩm phù điêu - Bức tượng , phù điêu đặt đâu? - Các tác phẩm đó làm chất liệu gì? - Em hãy tả sơ lược và nêu cảm nhận tượng phù điêu đó… Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá - GV nhận xét chung tiết học - Khen ngợi nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài - Nhắc hs sưu tầm ảnh điêu khắc cổ - Chuẩn bị bài sau: Vẽ trang trí đối xứng qua trục TUẦN 10 - Hs quan sát - HS lắng nghe và thực - Hs trả lời - Hs lắng nghe TIẾT 10 BÀI 10 : VẼ TRANG TRÍ : VẼ TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC I Mục tiêu - Hs hiểu cách trang trí đối xứng qua trục - HS vẽ bài trang trí hình họa tiết đối xứng - HS khá, giỏi: Vẽ bài trang trí có họa tiết đối xứng cân đối, tô màu đều, phù hợp II Chuẩn bị: - GV : SGK,SGV -1 số bài vẽ trang trí đối xứng - Một số bài Hs lớp trước - HS :SGK, ghi, giấy vẽ ,vở thực hành III Các hoạt động dạy học chủ yếu:: Hoạt động Gv Giới thiệu bài - GV giới thiệu vài bài trang trí( hình vuông , hình tròn , đường Hoạt động Hs - Hs quan sát (10) diềm) Hoạt động 1: Quan sát , nhận xét - GV : Cho Hs quan sát hình vẽ trang trí đối xứng qua trục để các em thấy được: - Các phần hoạ tiết hai bên trục giống nhau, và vẽ cùng màu - Có thể trang trí đối xứng qua một, hai nhiều trục - Gv kết luận: các hoạ tiết này có cấu tạo đối xứng, hình đối xứng mang vẻ đẹp cân đối và thường sử dụng để làm hoạ tiết trang trí Hoạt động 2: Cách trang trí đối xứng - GV hướng dẫn hs cách vẽ sau: - Cho HS quan sát hình tham khảo SGK để HS nhận rõ các bước trang trí đối xứng - Gợi ý cho HS nắm vững các bước trước thực hành - Cho HS quan sát lại các hình vẽ SGK Hoạt động 3: Thực hành - GV yêu cầu hs làm bài trên giấy vẽ bài thực hành - GV : Đến bàn quan sát hs vẽ - Kẻ các đường trục - Tìm các hình mảng và hoạ tiết - Cách vẽ hoạ tiết đối xứng qua trục - Tìm, vẽ màu hoạ tiết nền( có đậm có nhạt) Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - Gv trưng bày bài vẽ Hs và gợi ý HS nhận xét bố cục, họa tiết, cách vẽ màu đều, đẹp, … - GV nhận xét chung tiết học - Khen ngợi nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài Dặn dò: - Em nào chưa xong vẽ tiếp - Nhắc hs quan sát sưu tầm tranh ảnh các vật - Chuẩn bị đất nặn cho bài sau:Vẽ tranh đề tài ngày nhà giáo Việt nam 20/11 - Hs quan sát - HS quan sát - Hs thực - Hs nhận xét - Hs lắng nghe TUẦN 11 TIẾT 11 BÀI 11: VẼ TRANH : ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM I Mục tiêu: - Hs hiểu cách chọn nội dung và cách vẽ tranh đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam -HS vẽ tranh đề tài ngày nhà giáo Việt Nam - HS khá giỏi: Biết xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu và vẽ màu phù hợp II Chuẩn bị: - GV : SGK,SGV -1 số tranh ảnh ngày nhà giáo Việt Nam - HS :SGK, ghi, giấy vẽ ,vở thực hành III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động Gv Hoạt động Hs (11) Giới thiệu bài - Cho HS hát tập thể bài có nội dung ngày nhà giáo - GV giới thiệu vài tranh , ảnh đã chuẩn bị Hoạt động 1: Tìm , chọn nội dung đề tài - GV : yêu cầu kể lại hoạt động kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam - Lễ kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20- 11 trường - Cha mẹ HS tổ chức chào mừng thầy, cô giáo - HS tổ chức tặng hoa cho thầy cô giáo - Chọn hoạt động cụ thể để vẽ - GV: gợi ý cho HS nhận xét hình ảnh Ngày Nhà giáo Việt Nam - Quang cảnh đông vui nhộn nhịp - Các dáng người khác hoạt động Hoạt động 2: Cách vẽ tranh - GV hướng dẫn hs cách vẽ sau: - Cho hs quan sát hình tham khảo SGK và gợi ý cho HS cách vẽ theo các bước: - Sắp xếp và vẽ các hình ảnh vẽ rõ nội dung - Vẽ hình ảnh chính trước hình ảnh phụ sau - Điều chỉnh hình vẽ và vẽ thêm các chi tiết cho tranh sinh động - Vẽ màu theo ý thích - Màu sắc cần có độ đậm nhạt thích hợp với tranh và đẹp mắt Hoạt động 3: THựC hành - GV yêu cầu hs làm bài trên giấy vẽ bài thực hành - GV : đến bàn quan sát hs vẽ Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - Gv trưng bày bài vẽ Hs và gợi ý HS nhận xét bố cục, hình ảnh, cách vẽ màu đều, đẹp, … - GV nhận xét chung tiết học - Khen ngợi nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài Dặn dò: - Em nào chưa xong vẽ tiếp - Chuẩn bị đất nặn cho bài sau: Vẽ theo mẫu có hai vật mẫu TUẦN 12 - Hs quan sát - Hs kể lại - Hs chú ý và nhớ lại các hình ảnh Ngày Nhà giáo Việt Nam - HS lắng nghe - HS vẽ bài - Hs nhận xét - Hs lắng nghe TIẾT 12 BÀI 12 : VẼ THEO MẪU: MẪU VẼ CÓ HAI VẬT MẪU I Mục tiêu: - Hiểu hình dáng, tỉ lệ hình và đậm nhạt đơn giản hai vật mẫu - HS biết cách vẽ mẫu có hai vật mẫu - Vẽ hình hai vật mẫu bút chì đen màu - HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu II Chuẩn bị: - GV : SGK,SGV - Chuẩn bị vài mẫu có hai mẫu vẽ - HS :SGK, ghi, giấy vẽ ,vở thực hành III Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động Gv Hoạt động Hs (12) Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung Hoạt động 1: Quan sát , nhận xét - GV : giới thiệu mẫu có hai mẫu vật đã chuẩn bị - GV yêu cầu h\s chọn bày mẫu theo nhómvà nhận xét vị trí,hình dáng tỉ lệ đậm nhạt mẫu - Gợi ý h\s cách bày mẫu cho đẹp - Gv đặt các câu hỏi theo nội dung SGK Hoạt động 2: cách vẽ tranh - GV giới thiệu hình hướng dẫn hs cách vẽ sau: - Cho hs quan sát hình tham khảo SGK và gợi ý cho HS cách vẽ theo các bước: - Vẽ khung hình chung và khung hình riêng vật mẫu - Tìm tỉ lệ phận và phác hình nét thẳng - Nhìn mẫu , vẽ nét chi tiết cho đúng - Vẽ đậm nhạt bút chì đen - Phác mảng đậm ,đậm vừa , nhạt - Dùng các nét gạch thưa, dày bút chì để miêu tả độ đậm nhạt Hoạt động 3: Thực hành - GV bày mẫu chung cho lớp vẽ - Vẽ theo nhóm - GV yêu cầu hs quan sát mẫu trược vẽ và vẽ đúng vị trí , hướng nhìn các em Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - Gv trưng bày bài vẽ Hs và gợi ý HS nhận xét bố cục, đừơng nét, cách vẽ màu, sang tối, … - GV nhận xét chung tiết học - Khen ngợi nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài Dặn dò: - Em nào chưa xong vẽ tiếp - Chuẩn bị đất nặn cho bài sau: Tập nặn tạo dáng nguời - Hs quan sát - Hs quan sát - Hs trả lời - Hs quan sát - H\s thực vẽ theo hướng dẫn - Hs thực theo nhóm - Hs nhận xét TUẦN 13 TIẾT 13 BÀI 13 : TẬP NẶN TẠO DÁNG: NẶN DÁNG NGƯỜI I Mục tiêu: - Hs hiểu đặc điểm, hình dáng số dáng người hoạt động - Nặn một, hai dáng người đơn giản - Hs khá, giỏi: Hình nặn cân đối, giống hình dáng người hoạt động II Chuẩn bị - GV : SGK,SGV - Chuẩn bị dáng người hoạt động - HS :SGK, ghi, đất nặn III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động Gv Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung Hoạt động 1: Quan sát , nhận xét - GV : yêu cầu Hs quan sát số dáng Hoạt động Hs - Hs quan sát - Hs quan sát và nêu nhận xét (13) người qua các tượng - GV yêu cầu nêu các phận thể người( đầu, thân, chân, tay….) - Gợi ý h\s cách nêu hình dạng phận - Nêu số dáng hoạt động người Hoạt động 2: Cách nặn - GV giới thiệu dáng người hướng dẫn hs cách nặn sau: - Cho hs quan sát hình tham khảo SGK và gợi ý cho HS cách nặn theo các bước: - Nặn các phận chính trước, nặn các chi tiết sau Hoat động 3: Thực hành - Hs có thể vẽ số dáng người trên giấy nháp để chọ dáng: - Dáng người cõng bế em - Dáng người ngồi đọc sách - Dáng người chạy nhảy đá cầu - Năn theo nhóm - GV yêu cầu hs tìm dáng người và cách nặn khác bàI phong phú và đa dạng Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - Gv trưng bày bài vẽ Hs và gợi ý HS nhận xét bố cục, cách tạo dáng người đúng, đẹp … - GV nhận xét chung tiết học - Khen ngợi nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài Dặn dò: - Em nào chưa xong vẽ tiếp - Chuẩn bị đất nặn cho bài sau:Vẽ trang trí đối xứng qua trục - HS lắng nghe - H\s thực nặn theo hướng dẫn - Hs thực theo nhóm - Hs nhận xét TUẦN 14 TIẾT 14 BÀI 14 : VẼ TRANG TRÍ : VẼ TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM Ở ĐỒ VẬT I Mục tiêu: - Hs hiểu cách trang trí đường diềm đồ vật - HS biết cách vẽ đường diềm vào đồ vật - HS vẽ đường diềm vào đồ vật - Hs khá, giỏi: Chọn và xếp hoạ tiết đường diêm cân đối phù hợp với đồ vật, tô màu đều, rõ hình trang trí II Chuẩn bị: - GV : SGK,SGV -1 số bài vẽ trang trí đường diềm - Một số bài Hs lớp trước - HS :SGK, ghi, giấy vẽ ,vở thực hành III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động Gv Giới thiệu bài: - GV giới thiệu vài bài trang trí( hình vuông , hình tròn , đường diềm) Hoạt động Hs - Hs quan sát (14) Hoạt động 1: Quan sát , nhận xét - GV : Cho Hs quan sát hình vẽ trang trí đường diềm để các em thấy được: - Đường diềm thường dùng để trang trí cho túi xách, xung quanh miệng bát… - Có thể dùng hoạ tiết hoa lá, chim thú…để trang trí - Gv kết luận: Các hoạ tiết này có hoạ tiết giống thường xếp theo hàng ngang, hàng dọc xung quanh đồ vật - Hoạ tiết khác thì xếp xen kẽ Hoạt động 2: Cách trang trí - GV hướng dẫn hs cách vẽ sau: - Cho HS quan sát hình tham khảo SGK để - HS nhận rõ các bước trang trí - Gợi ý cho HS nắm vững các bước trước thực hành - Cho HS quan sát lại các hình vẽ SGK Hoạt động 3: thực hành - GV yêu cầu hs làm bài trên giấy vẽ bài thực hành - Gợi ý cách xếp - Gợi ý cho Hs số hoạ tiết - Tìm các hình mảng và hoạ tiết - Tìm, vẽ màu hoạ tiết nền( có đậm có nhạt) Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - Gv trưng bày bài vẽ Hs và gợi ý HS nhận xét bố cục, họa tiết, cách vẽ màu đều, đẹp, … - GV nhận xét chung tiết học - Khen ngợi nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài Dặn dò: - Em nào chưa xong vẽ tiếp - Chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh đề tài quân đội - Hs quan sát - HS trả lời theo nội dung SGK - Hs nghe - Hs lắng nghe - Hs nhận xét TUẦN 15 TIẾT 15 BÀI 15 : VẼ TRANH : ĐỀ TÀI QUÂN ĐỘI I Mục tiêu - Hiểu vài hoạt động đội sản xuất, chiến đấu và sinh hoạt hàng ngày -HS biết cách vẽ tranh đề tài quân đội - Vẽ tranh đề tài quân đội - Hs khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp II Chuẩn bị: - GV : SGK,SGV -1 số tranh ảnh quân đội - HS :SGK, ghi, giấy vẽ ,vở thực hành III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động Gv Giới thiệu bài - GV giới thiệu vài tranh, ảnh đã chuẩn bị Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài - GV : Giới thiệu số tranh ảnh đề tài quân đội - Tranh vẽ đề tài Quân đội có các cô các chú là hình ảnh chính - Trang phục( mũ, quần, áo) Hoạt động Hs - Hs quan sát - Hs quan sát (15) - Đề tài Quân đội phong phú - GV: Gợi ý cho HS nhận xét hình ảnh hoạt động chú đội như: gặt lúa, chống bão lũ, đứng gác - Cho Hs quan sát xem tranh ảnh quân đội để các em nhớ lại hình ảnh, màu sắcvà không gian cụ thể Hoạt động 2: Cách vẽ tranh - GV hướng dẫn hs cách vẽ sau: - Cho hs quan sát hình tham khảo SGK và gợi ý cho HS cách vẽ theo các bước: - Sắp xếp và vẽ các hình ảnh vẽ rõ nội dung - Vẽ hình ảnh chính trước hình ảnh phụ sau - Điều chỉnh hình vẽ và vẽ thêm các chi tiết cho tranh sinh động - Vẽ màu theo ý thích - Màu sắc cần có độ đậm nhạt thích hợp với tranh và đẹp mắt Hoạt động 3: Thực hành - GV yêu cầu hs làm bài trên giấy vẽ bài thực hành - GV : đến bàn quan sát hs vẽ Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - Gv trưng bày bài vẽ Hs và gợi ý HS nhận xét bố cục, hình ảnh, cách vẽ màu đều, đẹp, … - GV nhận xét chung tiết học - Khen ngợi nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài Dặn dò: - Em nào chưa xong vẽ tiếp - Chuẩn bị bài sau: Vẽ theo mẫu : mẫu vẽ có hai vật mẫu TUẦN 16 - Hs chú ý và nhớ lại các hình ảnh các cô chú đội - HS lắng nghe - HS vẽ bài - Hs nhận xét - Hs lắng nghe TIẾT 16 BÀI 16 : VẼ THEO MẪU: MẪU VẼ CÓ HAI VẬT MẪU I Mục tiêu: - Hs hiểu hình dáng, đặc điểm mẫu - HS biết cách vẽ mẫu có hai vật mẫu - Vẽ hình hai vật mãu bút chì đen màu - Hs khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu II Chuẩn bị: - GV : SGK,SGV - chuẩn bị vài mẫu có hai vật mẫu - HS :SGK, ghi, giấy vẽ ,vở thực hành III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động Gv Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung Hoạt động 1: Quan sát , nhận xét - GV : giới thiệu mẫu có hai mẫu vật đã chuẩn bị - GV yêu cầu h\s chọn bày mẫu theo nhómvà nhận xét vị trí,hình dáng tỉ lệ đậm nhạt mẫu theo các câu hoi SGK - Gợi ý h\s cách bày mẫu cho đẹp Hoạt động 2: Cách vẽ tranh Hoạt động Hs - Hs quan sát - Hs quan sát - HS trã lời theo nội dung các câu hỏi (16) - GV giới thiệu hình hướng dẫn hs cách vẽ sau: - Hs quan sát - Cho hs quan sát hình tham khảo SGK và gợi ý cho HS cách vẽ theo các bước: - Vẽ khung hình chung và khung hình riêng vật mẫu - Tìm tỉ lệ phận và phác hình nét thẳng - Nhìn mẫu , vẽ nét chi tiết cho đúng - Vẽ đậm nhạt bút chì đen - Phác mảng đậm ,đậm vừa , nhạt - Dùng các nét gạch thưa, dày bút chì để miêu tả độ đậm nhạt Hoạt động 3: Thực hành - GV bày mẫu chung cho lớp vẽ - Vẽ theo nhóm - Hs thực theo nhóm - GV yêu cầu hs quan sát mẫu trược vẽ và vẽ đúng vị trí, hướng nhìn các em - Gv quan sát lớp, đến bàn để góp ý, hướng dẫn cho Hs còn lúng túng để các em hoàn thành bài vẽ Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - Gv trưng bày bài vẽ Hs và gợi ý HS nhận xét bố cục, - Hs nhận xét hình vẽ, cách vẽ chì đậm nhạt, … - GV nhận xét chung tiết học - Khen ngợi nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài Dặn dò: - Em nào chưa xong vẽ tiếp - Chuẩn bị bài sau: Thường thúc mĩ thuật: Xem tranh “ Du kích tập bắn” TUẦN 17 TIẾT 17 BÀI 17 : THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT: XEM TRANH “DU KÍCH TẬP BẮN” I Mục tiêu: - HS hiểu vài nét hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung - HS có cảm nhận vể vẻ đẹp tranh “ Du kích tập bắn” - HS khá, giỏi: Nêu lý thích hay không thích tranh II Chuẩn bị: - GV : SGK,SGV - Tranh du kích tập bắn tuyển tập tranh viêt nam, số tác phẩm khác hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung - HS :SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động Gv Hoạt động Hs Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung - Hs quan sát, lắng nghe Hoạt động 1: Giới thiệu vài nét hoạ sĩ GV : Hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung tốt nghiệp khoá V ( 1929- 1934) trường - Hs nghe mĩ thuật đông dương ông vừa sáng tác vừa đam mê tìm hiểu lịch sử mĩ thuật đân tộc + Ông tham gia hoạt động cách mạng sớm và là hoạ sĩ đầu tiên vẽ chân dung Bác Hồ bắc Bộ phủ + Kháng chiến bùng nổ, ông đã cung đoàn quân nam tiến vào nam trung bộ, kịp thời sáng tác, góp công sức vào cách mạng chông thực dân pháp dân tộc, tranh du kích tập bắn đời hoàn cảnh đó (17) Hoạ sĩ có nhiều tác phẩm sơn dầu tiếng cây chuối , cổng thành huế, học hỏi lẫn … + Ông còn là người có công lớn việc xây dựng viên bảo tàng mĩ thuật Việt Nam , đào tạo đội ngũ hoạ sĩ , cán nghiên cứu mĩ thuật + Với đóng góp to lớn cho mĩ thuạt năm 1996 ông tặng thưởng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học – nghệ thuật Hoạt động 2: Xem tranh du kích tập bắn GV đặt câu hỏi: + Hình ảnh chính tranh là gì? + Hình ảnh phụ tranh là hình ảnh nào? + Có màu chính nào? GV kết luận : đây là tác phẩm tiêu biểu đề tài chiến tranh cách mạng Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá GV nhận xét chung tiết học , khen ngợi các nhóm và cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài Dặn dò: Sưu tầm tranh họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung Chuẩn bị bài sau : Vẽ trang trí: Trang trí hình chữ nhật - HS nghe và trả lời: - Bức tranh diễn tả buổi tập bắn tổ du kích nhân vật trung tâm xếp với tư khác sinh động - Phía sau là nhà , cây , núi , bầu trời tạo cho bố cục chặt chẽ sinh động - Mầu vàng đất , mầu xanh trời, mầu trắng bạc mây diễn tả cái nắng chói chang và thời tiết nóng nực nam trung H\s lắng nghe TUẦN 18 TIẾT 18 BÀI 18 : VẼ TRANG TRÍ : TRANG TRÍ HÌNH CHỮ NHẬT I Mục tiêu: - HS hiểu giống và khác trang trí hình chữ nhật và trang trí hình vuông, hình tròn - HS biết cách trang trí hình chữ nhật - Trang trí hình chữ nhật đơn giản - HS khá, giỏi: Chọn và xếp hoạ tiết cân đối phù hợp với hình chữ nhật, tô màu đều, rõ hình II Chuẩn bị: - GV : SGK,SGV - Hình gợi ý cách vẽ - Một số bài trang trí hình chữ nhật , hình vuông , hình tròn để so sánh; số đồ vật hình ảnh hình chữ nhật có trang trí - HS :SGK, ghi, giấy vẽ ,vở thực hành III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động Gv Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu số hình chữ nhật trang trí ứng dựng khăn và số bài trang trí để các em nhận biết cách xếp hoạ tiết và vẻ đẹp đồ vật dạng hình chữ nhật trang trí Hoạt động 1: Hoạt động Hs - Hs quan sát, lắng nghe Quan sát, nhận xét: Giáo viên giới thiệu số bài trang trí chữ nhật: - Hoạ tiết thường dùng để trang trí? - Cách xếp hoạ tiết? - Vị trí và kích thước hoạ tiết chính so với hoạ tiết phụ? - Hs quan sát - HS trả lời (18) - Màu sắc hoạ tiết giống nhau? Hoạt động 2: Cách trang trí chữ nhật - Bước 1: Kẻ hình chữ nhật cho phù hợp Kẻ trục - H\s lắng nghe - Bước 2: Tìm và vẽ các hình mảng trang trí - Bước 3: Vẽ phác hoạ tiết chính trước, hoạ tiết phụ sau - Bước 4: Vẽ chi tiết và vẽ màu tự chọn - Giáo viên cho xem số bài trang trí hình lớp trước để các em học tập cách trang trí Hoạt động 3: Thực hành: - GV yêu cầu Hs thực hành theo các bước hướng dẫn - Hs thực hành - Quan sát, uốn nắn HS thực hành Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - Gv trưng bày bài vẽ Hs và gợi ý HS nhận xét cách vẽ họa tiết dều,đẹp, vẽ màu đều, đẹp, … - GV nhận xét chung tiết học Dặn dò: - Em nào chưa xong vẽ tiếp - Chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh đề tài: Ngày tết lể hội TUẦN 19 TIẾT 19 BÀI 19: VẼ TRANH: ĐỀ TÀI NGÀY TẾT, LỄ HỘI VÀ MÙA XUÂN I Mục tiêu: - Hiểu đề tài Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân - Biết cách vẽ tranh đề tài Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân - Vẽ tranh Ngày Tết lễ hội và mùa xuân quê hương - HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp II Chuẩn bị: - GV : SGK,SGV -1 số tranh ảnh ngày tết, lễ hội và mùa xuân - HS :SGK, ghi, giấy vẽ ,vở thực hành III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động Gv Giới thiệu bài: - Cho HS quan sát tranh có nội dung ngày tết, lễ hội và mùa xuân - GV giới thiệu vài tranh , ảnh đã chuẩn bị Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài GV : Giới thiệu số tranh ảnh lễ hội và mùa xuân + Không khí ngày tết, lễ hội và mùa xuân +Những hoạt động ngày tết, lễ hội và mùa xuân + Những hình ảnh màu sắc ngày tết, lễ hội và mùa xuân GV: Gợi ý cho HS nhận xét hình ảnh ngày tết, mùa xuân và dịp lễ hội quê hương - Cho Hs quan sát xem tranh ảnh lễ hội để các em nhớ lại hình ảnh, màu sắc và không gian cụ thể Hoạt động 2: Cách vẽ tranh Hoạt động Hs Hs quan sát Hs quan sát Hs chú ý và nhớ lại các hình ảnh lễ hội và mùa xuân HS lắng nghe Hs quan sát (19) GV hướng dẫn hs cách vẽ sau: - Cho hs quan sát hình tham khảo SGK và gợi ý cho HS cách vẽ theo các bước: - Sắp xếp và vẽ các hình ảnh vẽ rõ nội dung -Vẽ hình ảnh chính trước hình ảnh phụ sau - Điều chỉnh hình vẽ và vẽ thêm các chi tiết cho tranh sinh động - Vẽ màu theo ý thích - Màu sắc cần có độ đậm nhạt thích hợp với tranh và đẹp mắt Hoạt động 3: Thực hành GV yêu cầu hs làm bài trên giấy vẽ bài thực hành GV : đến bàn quan sát hs vẽ Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - Gv trưng bày bài vẽ Hs và gợi ý HS nhận xét bố cục, hình ảnh, cách vẽ màu đều, đẹp, … - GV nhận xét chung tiết học - Khen ngợi nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài Dặn dò: - Em nào chưa xong vẽ tiếp - Nhắc hs quan sát sưu tầm tranh ảnh các vật - Chuẩn bị đất nặn cho bài sau: TUẦN 20 HS nghe HS vẽ bài Hs nhận xét TIẾT 20 BÀI 20: VẼ THEO MẪU: MẪU VẼ CÓ HAI HOẶC BA VẬT MẪU I Mục tiêu: - Hs hiểu hình dáng, đặc điểm mẫu - HS biết cách vẽ mẫu có hai vật mẫu - Vẽ hình hai vật mẫu bút chì đen màu - Hs khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống mẫu II Chuẩn bị: - GV : SGK,SGV - Chuẩn bị vài mẫu vẽ bình, lọ, quả…có hình dáng khác - HS :SGK, ghi, giấy vẽ ,vở thực hành III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động GV Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung Hoạt động 1: Quan sát , nhận xét - GV : Giới thiệu mẫu cùng học sinh chọn mẫu vẽ - GV yêu cầu HS nhận xét vị trí,hình dáng tỉ lệ đậm nhạt mẫu theo các câu hỏi SGK - Gợi ý Hs cách bày mẫu cho đẹp - So sánh tỉ lệ các vật mẫu, hình dáng màu sắc, đặc điểm vật mẫu Hoạt động 2: Cách vẽ tranh GV giới thiệu hình hướng dẫn hs cách vẽ sau: - Cho hs quan sát hình tham khảo SGK và gợi ý cho HS cách vẽ theo các bước: - Vẽ khung hình chung và khung hình riêng vật mẫu -Tìm tỉ lệ phận và phác hình nét thẳng - Nhìn mẫu , vẽ nét chi tiết cho đúng Hoạt động HS - Hs quan sát - Hs quan sát - HS quan sát và trả lời theo nội dung SGK - Hs quan sát (20) - Vẽ đậm nhạt bút chì đen - Phác mảng đậm ,đậm vừa , nhạt -Dùng các nét gạch thưa, dày bút chì để miêu tả độ đậm nhạt Hoạt động 3: Thực hành - GV bày mẫu chung cho lớp vẽ - GV yêu cầu hs quan sát mẫu trược vẽ và vẽ đúng vị trí , hướng nhìn các em - GV quan sát lớp, đến bàn để góp ý, hướng dẫn cho Hs còn lúng túng để các em hoàn thành bài vẽ Hs thực hành Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - Gv trưng bày bài vẽ Hs và gợi ý HS nhận xét bố cục, hình ảnh, cách vẽ màu đều, đẹp, … - GV nhận xét chung tiết học - Khen ngợi cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài bài - Hs nhận xét Dặn dò: - Em nào chưa xong vẽ tiếp - Chuẩn bị đất nặn cho bài sau: Tập nặn tạo dáng: Đề tài tự chọn TUẦN 21 TIẾT 21 BÀI 21: TẬP NẶN TẠO DÁNG : ĐỀ TÀI TỰ CHỌN I Mục tiêu - Biết cách nặn các hình có khối - Nặn hình người đồ vật, vật,… và tạo dáng theo ý thích - HS khá giỏi: Hình nặn cân đối, giống hình dáng người vật hoạt động II Chuẩn bị: - GV : SGK,SGV - Chuẩn bị tượng, đồ gốm, đồ mĩ nghệ - HS :SGK, ghi, đất nặn III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động Gv Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung Hoạt động 1: Quan sát , nhận xét GV : Yêu cầu Hs quan sát số dáng người qua các tượng - GV yêu cầu nêu các phận thể người( đầu, thân, chân, tay….) - Gợi ý h\s cách nêu hình dạng phận -Nêu số dáng hoạt động người Hoạt động 2: cách nặn GV giới thiệu hướng dẫn hs cách nặn sau: - Cho hs quan sát hình tham khảo SGK và gợi ý cho HS cách nặn theo các bước: - Nặn các phận chính trước, nặn các chi tiết sau Hoạt động 3: Thực hành - Hs có thể chọn hình định nặn(người, vật, cây, quả…) Nặn theo cá nhân theo nhóm - GV gợi ý, bổ xung cho học sinh, cách nặn và tạo dáng - Năn theo nhóm Hoạt động Hs Hs quan sát Hs quan sát và nêu nhận xét HS lắng nghe H\s thực nặn theo hướng dẫn - (21) - GV yêu cầu hs tìm dáng người và cách nặn khác bài phong phú và đa dạng Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - Gv trưng bày bài vẽ Hs và gợi ý HS nhận xét cách năn,cách tạo dáng sinh động, xếp bố cục … - GV nhận xét chung tiết học - Khen ngợi nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài Hs nhận xét Dặn dò: - Em nào chưa xong nặn tiếp - Chuẩn bị bài sau: Vẽ trang trí : tìm hiểu kiểu chữ in hoa nét nét đậm TUẦN 22 TIẾT 22 BÀI 22: VẼ TRANG TRÍ: TÌM HIỂU VỀ KIỂU CHỮ IN HOA NÉT THANH NÉT ĐẬM I Mục tiêu: - Nhận biết đặc điểm kiểu chữ in hoa nét nét đậm - Xác định vị trí nét thanh, nét đậm và nắm cách kẻ chữ - HS khá giỏi: Kẻ đúng các chữ A, B, M, N theo kiểu chữ in hoa nét nét đậm Tô màu đều, rõ chữ II Chuẩn bị: - GV : SGK,SGV - Hình gợi ý cách vẽ - bảng mẫu kiểu chữ in hoa nét nét đậm - HS :SGK, ghi, giấy vẽ ,vở thực hành III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động Gv Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung Hoạt động Hs Hs quan sát, lắng nghe Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Sự giống và khác các kiểu chữ - Đặc điểm riêng củ kiểu chữ - Dòng chữ nào là kiểu chữ in hoa nét nét đậm? GV: Kiểu chữ in hoa nét nét đậm là kiểu chữ mà cùng chữ có nét và nét đậm( nét to và nét nhỏ) Hs quan sát Hình 1:(kiểu chữ không chân) THĂNG LONG Hình2: (kiểu chữ có chân) THĂNG LONG Hoạt động 2: Tìm hiểu cách kẻ chữ - Muốn xác định đúng vị trí nét nét đậm cần dựa vào cách HS quan sát, lắng nghe đưa nét bút kẻ chữ: - Những nét đưa lên nét ngang là nét - Nét kéo xuống( nét nhấn mạnh) là nét đậm - GV kẻ mẫu lên bảng cho học sinh quan sát từ Quang Trung QUANG TRUNG - Yêu cầu HS tìm khuôn khổ chữ xác định vị trí nét nét đậm Hoạt động 3: Hs thực hành - Tập kẻ các chữ A,B,M,N - HS thực theo hướng dẫn (22) - Vẽ màu vào các chữ và Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - Gv trưng bày bài vẽ Hs và gợi ý HS nhận xét bố cục chữ, cách vẽ màu đều, đẹp, … - GV nhận xét chung tiết học - Khen ngợi nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài GV không nên kẻ to, bé quá so với khổ giấy - Hs nhận xét Dặn dò: - Em nào chưa xong vẽ tiếp - Chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh: Đề tài tự chọn TUẦN 23 TIẾT 23 BÀI 23:VẼ TRANH : ĐỀ TÀI TỰ CHỌN I Mục tiêu: - Hiểu phong phú đề tài tự chọn - Biết cách tìm chọn chủ đề - Vẽ tranh theo chủ đề đã chọn - HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp, rõ đề tài II Chuẩn bị: - GV : SGK,SGV -1 số tranh ảnh đề tài khác - HS :SGK, ghi, giấy vẽ ,vở thực hành III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động Gv Giới thiệu bài - Cho HS quan sát tranh có nội dung vẻ đẹp phong cảnh, người đồ vật quen thuộc…để lôi HS vào nội dung bài học - GV giới thiệu vài tranh , ảnh đã chuẩn bị Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài GV : Giới thiệu số tranh ảnh các đề tài khác và đặt câu hỏi cho HS trả lời - Các tranh đó vẽ đề tài gì? -Trong tranh có hình ảnh nào? GV: Gợi ý cho HS nhận xét hình ảnh đề tài Vui chơi ngày hè có thể vẽ hoạt động nhảy dây, đá cầu, thả diều… - GV kết luận: đề tài tự chọn phong phú, cần suy nghĩ, tìm nội dung yêu thích và phù hợp để vẽ tranh Hoạt động 2: Cách vẽ tranh GV hướng dẫn hs cách vẽ sau: - Cho hs quan sát hình tham khảo SGK và gợi ý cho HS cách vẽ theo các bước: - Sắp xếp và vẽ các hình ảnh vẽ rõ nội dung -Vẽ hình ảnh chính trước hình ảnh phụ sau - Điều chỉnh hình vẽ và vẽ thêm các chi tiết cho tranh sinh động - Vẽ màu theo ý thích - Màu sắc cần có độ đậm nhạt thích hợp với tranh và đẹp mắt Hoạt động 3: thực hành Hoạt động Hs Hs quan sát Hs quan sát - Vui chơi ngày hè, Nhà trường - Các bạn vui chơi … HS lắng nghe Hs quan sát (23) Gv yêu cầu Hs làm bài trên giấy vẽ bài thực hành Gv đến bàn quan sát Hs vẽ động viên khen ngợi em vẽ nhanh, vẽ đẹp , để tạo không khí thi đua học tập lớp -HS vẽ bài Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - Gv trưng bày bài vẽ Hs và gợi ý HS nhận xét bố cục, hình ảnh, cách vẽ màu đều, đẹp, … - GV nhận xét chung tiết học - Khen ngợi nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD -Hs nhận xét bài Dặn dò: - Em nào chưa xong vẽ tiếp - Chuẩn bị bài sau: Vẽ theo mẫu: mẫu vẽ có hai ba vật mẫu TUẦN 24 TIẾT 24 BÀI 24: VẼ THEO MẪU : MẪU VẼ CÓ HAI HOẶC BA VẬT MẪU I Mục tiêu: - Hiểu hình dáng, tỉ lệ, đậm nhạt, đặc điểm mẫu - Biết cách vẽ mẫu có hai đến ba vật mẫu - Vẽ hai vật mẫu - HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu II Chuẩn bị: - GV : SGK,SGV - chuẩn bị vài mẫu vẽ ấm tích, ấm pha trà, cái bát, cái chén….có hình dáng khác - HS :SGK, ghi, giấy vẽ ,vở thực hành III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động Gv Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV : giới thiệu mẫu cùng học sinh chọn mẫu vẽ - GV yêu cầu hs chọn bày mẫu theo nhóm và nhận xét vị trí,hình dáng tỉ lệ đậm nhạt mẫu theo nội dung SGK - Gợi ý h\s cách bày mẫu cho đẹp - So sánh tỉ lệ các vật mẫu, hình dáng màu sắc, đặc điểm vật mẫu Hoạt động 2: cách vẽ tranh GV giới thiệu hình hướng dẫn hs cách vẽ sau: - Cho hs quan sát hình tham khảo SGK và gợi ý cho HS cách vẽ theo các bước: - Vẽ khung hình chung và khung hình riêng vật mẫu - Tìm tỉ lệ phận và phác hình nét thẳng - Nhìn mẫu, vẽ nét chi tiết cho đúng - Vẽ đậm nhạt bút chì đen - Phác mảng đậm,đậm vừa, nhạt - Dùng các nét gạch thưa, dày bút chì để miêu tả độ đậm nhạt Hoạt động 3: Thực hành GV bày mẫu chung cho lớp vẽ GV yêu cầu hs quan sát mẫu trược vẽ và vẽ đúng vị trí , hướng nhìn các em Gv quan sát lớp, đến bàn để góp ý, hướng dẫn cho Hs còn lúng túng để các em hoàn thành bài vẽ Hoạt động Hs - Hs quan sát - Hs quan sát - Hs quan sát và nhận xét theo nội dung SGK - HS lắng nghe Hs quan sát - Hs thực (24) Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - Gv trưng bày bài vẽ Hs và gợi ý HS nhận xét bố cục, hình vẽ, cách vẽ đậm nhạt, … - GV nhận xét chung tiết học - Khen ngợi nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài Dặn dò: - Em nào chưa xong vẽ tiếp - Chuẩn bị bài sau: Thường thức Mĩ thuật: Xem tranh Bác Hồ công tác - Hs nhận xét TUẦN 25 TIẾT 25 BÀI 20: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT: XEM TRANH BÁC HỒ ĐI CÔNG TÁC I Mục tiêu: - Hiểu nội dung tranh qua bố cục, hình ảnh, màu sắc - Biết số thông tin sơ lược hoạ sĩ Nguyễn Thụ - HS khá giỏi: Nêu lí thích hay không thích tranh II Chuẩn bị - GV : SGK,SGV - Sưu tầm tranh Bác Hồ công tác, số tác phẩm khác các hoạ sĩ - HS :SGK, ghi, giấy vẽ ,vở thực hành III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động Gv Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung Hoạt động 1: giới thiệu vài nét hoạ sĩ GV : Hoạ sĩ Nguyễn Thụ quê xã đắc sở huyện hoài đức tỉnh hà tây ông là hiệu trưởng trường đại học mĩ thuật hà nội từ 19851992 ông phong phó giáo sư năm 1984 và danh hiệu nhà giáo nhân dân năm 1988 - Hoạ sĩ Nguyễn Thụ trưởng thành kháng chiến ông vè trnh nhiều chất liệu khác thành công là tranh lụa - đề tài yêu thích là phong cảnh và sinh hoạt nhân dân miền núi phía bắc… - Ông có nhiều tranh giảI thưởng nước và quốc tế : dân quân , làng ven núi Bác Hồ công tác, mùa đông… - Với đóng góp to lớn cho mĩ thuạt năm 2001 ông tặng thưởng giải thưởng nhà nước văn học – nghệ thuật Hoạt động 2: Xem tranh Bác Hồ công tác GV đặt câu hỏi: - Hình ảnh chính tranh là gì? - Dáng vẻ nhân vật tranh nào? - Hình dáng hai ngựa nào? - Mầu sắc tranh trầm ấm hay rực rỡ? GV kết luận : hình ảnh chính tranh là Bác Hồ và anh cảnh vệ cưỡi ngựa qua suối trên đường công tác Bác ngồi ung dung thư thái trên lưng ngựa với túi khoác trên vai cho thấy Hoạt động Hs - Hs quan sát, lắng nghe - Hs nghe HS lắng nghe và trả lời - Hình ảnh Bác Hồ, anh cảnh vệ - Bác Hồ dáng ung dung thư thái trên lưng ngựa tay cầm dây cương….anh cảnh vệ người ngả trước - Mỗi dáng bước - trầm ấm Hs lắng nghe (25) phong cách giản dị người … Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá GV nhận xét chung tiết học , khen ngợi các nhóm và cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài Dặn dò: Về sưu tầm tranh ảnh sách báo Chuẩn bị bài sau: Vẽ trang trí: Kẻ chữ in hoa nét nét đậm TUẦN 26 TIẾT 26 BÀI 26: VẼ TRANG TRÍ : TẬP KẺ KIỂU CHỮ IN HOA NÉT THANH NÉT ĐẬM I Mục tiêu: - Hiểu cách xếp dòng chữ nào là hợp lí - Biết cách kẻ và kẻ dòng chữ đúng kiểu - HS khá giỏi: Kẻ dòng chữ CHĂM HỌC theo đúng mẫu chữ in hoa nét nét đậm Tô màu đều, có nền, rõ chữ.II Chuẩn bị: - GV : SGK,SGV - Hình gợi ý cách vẽ - bảng mẫu kiểu chữ in hoa nét nét đậm - HS :SGK, ghi, giấy vẽ ,vở thực hành III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động Gv Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - GV giới thiệu số dòng chữ có kiểu chữ in hoa nét nét đậm ( kẻ đúng và chưa đúng) - Kiểu chữ - Chiều cao chiều rộng dòng chữ so khổ giấy - Khoảng cách các chữ và các tiếng - GV: Yêu cầu h/s tìm dòng chữ đúng và đẹp Hoạt động 2: Cách kẻ chữ - GV vẽ lên bảng kết hợp nêu câu hỏi: - Những nét đưa lên nét ngang là nét - Nét kéo xuống( nét nhấn mạnh) là nét đậm - GV kẻ mẫu lên bảng cho học sinh quan sát từ Quang Trung - Yêu cầu HS tìm khuôn khổ chữ xác định vị trí nét nét đậm Hoạt động 3: Thực hành + Tập kẻ các chữ A,B,M,N + Vẽ màu vào các chữ và Hoạt động Hs Hs lắng nghe Hs quan sát HS quan sát lắng nghe - Hs quan sát - HS thực theo hướng dẫn GV không nên kẻ to, bé quá so với khổ giấy Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá Hs nhận xét - Gv trưng bày bài vẽ Hs và gợi ý HS nhận xét cách xếp chữ đều, bố cục chữ hợp lý, cách vẽ màu đều, đẹp, … - GV nhận xét chung tiết học (26) - Khen ngợi nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài Dặn dò: - Em nào chưa xong vẽ tiếp - Chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh đề tài môi trường TUẦN 27 TIẾT 27 BÀI 27: VẼ TRANH : ĐỀ TÀI MÔI TRƯỜNG I Mục tiêu: - Hiểu biết thêm môi trường và ý nghĩa môi trường với sống - Biết cách vẽ và vẽ tranh có nội dung môi trường - HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp II Chuẩn bị: - GV : SGK,SGV - Hình gợi ý cách vẽ - bảng mẫu kiểu chữ in hoa nét nét đậm - HS :SGK, ghi, giấy vẽ ,vở thực hành III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động Gv Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài - GV giới thiệu tranh ảnh môi trường, đặt các câu hỏi theo nội dung SGK giúp HS nhận : - Không gian xung quanh ta có đồi núi kênh rạch … - Môi trường xanh đẹp cần cho đời sống người - Bảo vệ môi trường là nhiện vụ người có nhiều cách để bảo vệ môi trường … - Để vẽ tranh môi trường có thể chọn hoạt động nêu trên để vẽ Hoạt động 2: Cách vẽ tranh - GV gợi ý HS tìm chọn các hình ảnh chính phụ làm rõ nội dung đề tài để vẽ tranh - Vẽ hình ảnh chính trước xếp cân đối - Vẽ hình ảnh phụ cho sinh động - Vẽ màu theo ý thích Hoạt động 3: Thực hành + Tập vẽ cá nhân : vẽ vào giấy + Vẽ theo nhóm: các nhóm trao đổi tìm nội dung và hình ảnh phân công vẽ mầu, vẽ hình Hoạt động Hs Hs lắng nghe Hs quan sát, trả lời các câu hỏi HS quan sát, lắng nghe - HS thực theo hướng dẫn GV không nên kẻ to, bé quá so với khổ giấy Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - Gv trưng bày bài vẽ Hs và gợi ý HS nhận xét bố cục, hình Hs nhận xét bài vẽ ảnh, cách vẽ màu đều, đẹp, … - GV nhận xét chung tiết học - Khen ngợi nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài (27) Dặn dò: - Em nào chưa xong vẽ tiếp - Chuẩn bị bài sau: Vẽ theo mẫu: Mẫu vẽ có hai ba vật mẫu TUẦN 28 TIẾT 28 BÀI 28: VẼ THEO MẪU : MẪU VẼ CÓ HAI HOẶC BA VẬT MẪU I Mục tiêu: - Hiểu đặc điểm, hình dáng mẫu - Biết cách vẽ mẫu có hai đồ vật - Vẽ hình và đậm nhạt bút chì đen vẽ màu - HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu, màu sắc phù hợp II Chuẩn bị: - GV : SGK,SGV - Hình gợi ý cách vẽ - Mẫu để vẽ theo nhóm , tranh tĩnh vật bìa vẽ lọ, hoa ,quả - HS :SGK, ghi, giấy vẽ ,vở thực hành III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động Gv Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung Hoạt động 1:: Quan sát nhận xét - GV cùng học sinh bày mẫu vẽ gợi ý để các em nhận - Tỉ lệ chung mẫu vẽ - Vị trí mẫu… - Hình dáng đặc điểm mẫu - GV gợi ý và yêu cầu HS quan sát nhận xét mẫu Hoạt động 2: Cách vẽ tranh - GV gợi ý HS - Ước lượng chiều cao , ngang mẫu để vẽ khung hình chung - Tìm tỉ lệ các mẫu vật - Vẽ phác mẫu các nét thẳng - Nhìn mẫu vẽ chi tiết cho rõ đặc điểm mẫu… Hoạt động 3: Thực hành - Tập vẽ cá nhân : vẽ vào giấy - Gv quan sát, uốn nắn Hs thực hành Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - Gv trưng bày bài vẽ Hs và gợi ý HS nhận xét bố cục, vẽ gần giống mẫu,, cách vẽ sang tối, vẽ màu, … - GV nhận xét chung tiết học - Khen ngợi nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài Dặn dò: - Em nào chưa xong vẽ tiếp - Chuẩn bị bài sau: Tập nặn tạo dáng: Đề tài ngày hội Hoạt động Hs Hs quan sát, lắng nghe Hs quan sát Hs quan sát trả lời các câu hỏi GV HS quan sát, lắng nghe - HS thực theo hướng dẫn Gv không nên kẻ to, bé quá so với khổ giấy Hs nhận xét bài vẽ (28) TUẦN 29 TIẾT 29 BÀI 29 TẬP NẶN TẠO DÁNG : ĐỀ TÀI NGÀY HỘI I Mục tiêu - Hiểu nội dung và các hoạt động số ngày lễ hội - Biết cách nặn dáng người đơn giản - Nặn hai dáng người hoạt động tham gia lễ hội - HS khá giỏi: Hình nặn cân đối, thể hình dáng hoạt động tham gia lễ hội II Chuẩn bị GV: Đất nặn và số nguyên vật liệu khác sẵn có địa phương để HS tạo hình HS: Đất nặn và số nguyên liệu dễ kiếm, thân quen với các em III Các hoạt động dạy học: Hoạt động Gv Giới thiệu bài: Tập nặn tạo dáng; Đề tài lễ hội Hoạt động Hs Hs nghe Hoạt động Tìm, chọn nội dung đề tài: - Gv yêu cầu Hs quan sát tranh đề tài lễ hội và hướng dẫn Hs nhận xét theo các - Hs quan sát và trả câu hỏi Sgv lời các câu hỏi - Gv kết luận: dịp lễ hội thường diễn các hoạt động vui chơi có Gv ý nghĩa và trò chơi vui Lễ hội tùng vùng miền thường mang nét đạc sắc khác Hoạt động Hướng dẫn cách nặn: + HS có thể nhớ lại bài vẽ tranh mình đề tài Ngày tết lễ hội và mùa xuân Hs quan sát và nghe để nặn và tạo hình trên sở hình ảnh đó + GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trao đổi hợp tác để nhóm hoàn thành chung sản phẩm có đề tài lễ hội + HS nhớ lại cách tạo hình từ các vật liệu khác các bài tập nặn tạo dáng đã học + Chọn vật liệu để thể ý tưởng mình Hoạt động Thực hành: - Gv yêu cầu Hs nhớ lại cách nặn, tạo dáng, và thực hành theo ý thích - Hs thực hành Gv quan sát uốn nắn Hs thực hành Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: Gv trưng bày sản phẩm và yêu cầu Hs nhận xét cách nặn, cách tạo dáng, GV nhận xét, kết luận và xếp loại Dặn dò: Em nào chưa xong làm tiếp Chuẩn bị bài sau: Vẽ trang trí đầu báo tường - Hs nhận xét (29) TUẦN 30 TIẾT 30 Bài 30 VẼ TRANG TRÍ: TRANG TRÍ ĐẦU BÁO TƯỜNG I Mục tiêu: - Hiểu nội dung ý nghĩa báo tường - Biết cách trang trí đầu báo tường - Trang trí đầu báo lớp đơn giản - HS khá giỏi: Trang trí đầu báo tường đơn giản, phù hợp với nội dung tuyên truyền II Chuẩn bị: - GV:Một số tờ báo tường hoàn chỉnh có phần đầu báo đẹp - HS: Giấy vẽ (hoặc tập vẽ) III Các hoạt động dạy học: Hoạt động Gv Hoạt động Hs Giới thiệu bài: Vẽ trang trí: Trang trí đầu báo tường Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: + GV treo trực quan lên bảng và đề nghị HS cho biết: - Đây là cái gì? Tờ báo tường - Tại lại gọi là báo tường? Báo tường khác với báo khác đâu? Hs trả lời theo sách giáo khoa - Vị trí đầu báo tường? - Chiếm vị trí lớn nhất, rõ và tạo ấn tượng đầu tiên cho người xem - Các thành phần tạo nên đầu báo tường? - Chữ tên báo, tên đơn vị báo, lí - Màu sắc đầu báo tường? báo, và các hình ảnh tiêu đề Hoạt động Hướng dẫn học sinh cách vẽ - Rực rỡ, thu hút thị giác người - Bước 1: Chọn tên báo và hình vẽ trên đầu báo cho phù hợp xem - Bước Vẽ các mảng lớn nhỏ để xếp các thông tin và hình vẽ: - Hs quan sát Mảng to: Vị trí tên báo, hình vẽ Các mảng nhỏ: Vị trí các thông tin:Tên đơn vị báo,lý báo - Bước Viết chữ và vẽ hình bút chì đen - Bước Tô màu Hoạt động Hướng dẫn học sinh thực hành: Gv yêu cầu Hs thực hành theo các bước hướng dẫn - Hs thực hành Gv quan sát, uốn nắn Hs thực hành Hoạt động Nhận xét, đánh giá bài tập - Gv trình bày các sản phẩm và gợi ý Hs nhận xét theo nội dung Sgk - Hs nhận xét + GV kết luận, phân loại và động viên khuyến khích học sinh đã hoàn thành loại bài tập trang trí Dặn dò: Em nào chưa xong làm tiếp - Chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh: Đề tài ước mơ em TUẦN 31 TIẾT 31 (30) BÀI 31: VẼ TRANH : ĐỀ TÀI ƯỚC MƠ CỦA EM I Mục tiêu: - Hiểu nội dung đề tài - Biết cách chọn hoạt động - Vẽ tranh ước mơ thân - HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp II Chuẩn bị : - GV : SGK,SGV - Hình gợi ý cách vẽ - Sưu tầm tranh đề tài ước mơ em - HS :SGK, ghi, giấy vẽ ,vở thực hành III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động Gv Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài - GV giới thiệu tranh ảnh có nội dung khác giúp HS nhận tranh có nội dung ước mơ: + GV giải thích : vẽ ước mơ là thể mong ước tốt đẹp người ve và tương lai theo trí tưởng tượng thông qua hình ảnh và mầu sắc tranh + Yêu cầu HS nêu ước mơ mình Hoạt động 2: cách vẽ tranh - GV phân tích cách vẽ vài tranh vẽ lên bảng để HS thấy đa dạng cách thể nội dung đề tài + Cách chọn hình ảnh + Cách bố cục + Vẽ màu theo ý thích + Cách vẽ màu Cho HS quan sát số tranh lớp trước để các em tự tin làm bài Hoạt động 3: Thực hành - Gv yêu cầu Hs vẽ cá nhân : Vẽ vào giấy - GV quan sát, khuyến khích các nhóm chọn nội dung và tìm cách thể khác Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - Gv trưng bày bài vẽ Hs và gợi ý HS nhận xét bố cục, hình ảnh, cách vẽ màu đều, đẹp, … - GV nhận xét chung tiết học - Khen ngợi nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài Dặn dò: - Em nào chưa xong vẽ tiếp - Chuẩn bị bài sau: Vẽ theo mẫu: Vẽ tĩnh vật màu Hoạt động Hs Hs quan sát, lắng nghe Hs quan sát HS quan sát lắng nghe Hs nêu - HS quan sát - Hs thực theo hướng dẫn GV không nên kẻ to, bé quá so với khổ giấy - Hs nhận xét TUẦN 32 TIẾT 32 BÀI 32: VẼ THEO MẪU : VẼ TĨNH VẬT ( VẼ MÀU) I Mục tiêu: (31) - Biết cách quan sát, so sánh và nhận đặc điểm mẫu - Vẽ hình và vẽ màu theo mẫu - HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, màu sắc phù hợp II Chuẩn bị: - GV : SGK,SGV - Hình gợi ý cách vẽ - Mẫu vẽ : hai ba mẫu lo hoa, khác - HS :SGK, ghi, giấy vẽ ,vở thực hành III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động Gv Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - GV giới thiệu số tranh tĩnh vật đẹp, yêu cầu HS nhận xét các tranh + GV cùng HS bày mẫu gợi ý để các em nhận xét + Vị trí vật mẫu + Chiều cao, chiều ngang mẫu và vật mẫu + Hình dáng lọ hoa, + Mầu sắc độ đậm nhạt mẫu - GV yêu cầu HS quan sát nêu nhận xét mình Hoạt động 2: Cách vẽ tranh - GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ theo trình tự + Ước lượng chiều cao, chiều ngang, phát khung hình chung + Tìm tỉ lệ các mẫu vật + Vẽ mầu theo ý thích + Cách vẽ màu Cho HS quan sát số tranh lớp trớc để các em tự tin làm bài Hoạt động 3: Thực hành - GV yêu cầu vẽ cá nhân : vẽ vào giấy - GV quan sát , khuyến khích các nhóm chọn nội dung và tìm cách thể khác Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - Gv trưng bày bài vẽ Hs và gợi ý HS nhận xét bố cục, hình ảnh, cách vẽ màu đều, đẹp, … - GV nhận xét chung tiết học - Khen ngợi nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài Dặn dò: - Em nào chưa xong vẽ tiếp - Chuẩn bị bài sau: Vẽ trang trí : Trang trí cổng trại lều trại TUẦN 33 Hoạt động Hs Hs quan sát, lắng nghe Hs quan sát Hs trả lời theo nội dung Sgk HS quan sát lắng nghe - HS thực hành theo hướng dẫn GV không nên kẻ to, bé quá so với khổ giấy - Hs nhận xét TIẾT 33 BÀI 20:VẼ TRANG TRÍ : TRANG TRÍ CỔNG TRẠI HOẶC LỀU TRẠI THIẾU NHI I Mục tiêu (32) - Hiểu vai trò, ý nghĩa lều trại thiếu nhi - Biết cách trang trí và trang trí cổng lều trại theo ý thích - HS khá giỏi: Trang trí cổng trại lều trại phù hợp với nội dung hoạt động II Chuẩn bị: - GV : SGK,SGV - Hình gợi ý cách vẽ - ảnh chụp cổng , lều trại - HS :SGK, ghi, giấy vẽ ,vở thực hành III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động Gv Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - GV giới thiệu số hình ảnh cổng , lều trại yêu cầu HS nhận xét các tranh + GV cùng HS bày mẫu gợi ý để các em nhận xét + Hội trại thường tổ choc vào dịp nào đâu + Trại gồm phần chính nào + Những vật liệu cần thiết để dung trại - GV yêu cầu HS quan sát nêu nhận xét mình Hoạt động 2: cách trang trí trại - GV giới thiệu trang trí cổng trại + Vẽ hình cổng hàng rào , hình trang trí theo ý thích + Trang trí lều trại : vẽ hình lều trại cân hình giấy , trang trí lều trại theo ý thích + Vẽ mầu theo ý thích + Cách vẽ màu Cho HS quan sát số tranh lớp trước để các em tự tin làm bài Hoạt động 3: Thực hành + Vẽ theo nhóm: các nhóm trao đổi tìm nội dung và hình ảnh phân công vẽ màu , vẽ hình - GV quan sát , khuyến khích các nhóm chọn nội dung và tìm cách thể khác , thi đua xem nhóm nào thực nhanh , đẹp Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - Gv trưng bày bài vẽ Hs và gợi ý HS nhận xét bố cục, hình ảnh, cách vẽ màu đều, đẹp, … - GV nhận xét chung tiết học - Khen ngợi nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài Dặn dò: - Em nào chưa xong vẽ tiếp - Chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh đề tài tự chọn Hoạt động Hs Hs quan sát, lắng nghe Hs quan sát HS quan sát, lắng nghe và trả lời các câu hỏi SGK - Hs quan sát - HS thực theo hướng dẫn GV không nên kẻ to, bé quá so với khổ giấy H/s nhận xét TUẦN 34 TIẾT 34 BÀI 34: VẼ TRANH : ĐỀ TÀI TỰ CHỌN I Mục tiêu: - Hiểu nội dung đề tài - Biết cách tìm, chọn nội dung đề tài - Biết cách vẽ và vẽ tranh theo đề tài tự chọn - HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp, rõ đề tài (33) II Chuẩn bị: - GV : SGK,SGV - Hình gợi ý cách vẽ - Ảnh chụp cổng , lều trại - HS :SGK, ghi, giấy vẽ ,vở thực hành III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động Gv Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - GV giới thiệu số hình ảnh về, trạnh đề tài, yêu cầu HS nhận xét các tranh + GV cùng HS bày mẫu gợi ý để các em nhận xét - GV yêu cầu HS quan sát nêu nhận xét mình Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ: GV nêu yêu cầu bài và yêu cầu Hs nhớ lại cách vẽ tranh Gv gợi ý: Vẽ mầu theo ý thích , cách vẽ mầu Cho HS quan sát số tranh lớp trước để các em tự tin làm bài Hoạt động 3: Thực hành + Tập vẽ cá nhân : vẽ vào giấy - GV quan sát , khuyến khích , uốn nắn Hs thực hành Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - Gv trưng bày bài vẽ Hs và gợi ý HS nhận xét bố cục, hình ảnh, cách vẽ màu đều, đẹp, … - GV nhận xét chung tiết học - Khen ngợi nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài Hoạt động Hs - Hs quan sát, lắng nghe - Hs quan sát HS quan sát, lắng nghe và nhận xét - Hs nhớ lại và nêu lại - HS thực theo hớng dẫn GV không nên kẻ to, bé quá so với khổ giấy - Hs nhận xét Dặn dò: - Em nào chưa xong vẽ tiếp - Chuẩn bị chọ bài vẽ đẹp năm để tiết sau trưng bày Tuaàn 35 TRÖNG BAØY KEÁT QUAÛ HOÏC TAÄP I: Muïc tieâu - Hs thấy kết học tập năm - Nhà trường tổng kết và thấy kết dạy- học mĩ thuật II: Hình thức tổ chức - GV chọn bài vẽ đẹp - Bo vaøo giaáy, khung kính Tieát 35 (34) - Treo chỗ thuận tiện cho nhiều người xem - Ghi trưng bày ghi rõ học tên, nội dung đề tàivà treo theo đề tài III: Đánh giá - Tổ chức cho hs và phụ huynh hs xem vào tổng kết cuối năm - HS nhaän xeùt caùc baøi veõ - Tuyên dương hs có bài vẽ đẹp - GV laáy soá baøi laøm ÑDDH cho naêm sau (35)

Ngày đăng: 30/09/2021, 19:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w