TIET 28 ON TAP CHUONG II HAY

4 10 0
TIET 28 ON TAP CHUONG II HAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đây là tiết ôn tập chương: Ôn tập lại những nội dung đã học nên cô yêu cầu các em gấp sách lại, ko xem lại các công thức cũ và thực hiện các bài tập sau: TG Hoạt động của GV và HS 14’ GV[r]

(1)Ngày soạn: 20/2/2016 Tiết 28: Lớp 10A Ngày dạy ÔN TẬP CHƯƠNG II (tiếp) Hs vắng Ghi chú I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: Ôn tập toàn kiến thức chương Kĩ năng: - Thành thạo kĩ tư và lập luận - Hiểu và vận dụng lí thuyết để giải bài tập Thái độ,tư duy: - Tư logic,sáng tạo - Cần cẩn thận,chính xác và tích cực giảng II CHUẨN BỊ Giáo viên : giáo án, sách, thước, bảng phụ, máy chiếu, phiếu học tập Học sinh : ôn tập kiến thức III PHƯƠNG PHÁP Gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY (1’) Bước 1: ổn định lớp Bước 2: kiểm tra bài cũ: ( Lồng ghép bài dạy) Bước : bài (2’) ĐVĐ: Trong tiết học trước cô trò ta cùng ôn tập nội dung chương II: Tích vô hướng hai véc tơ và ứng dụng Chúng ta đã cùng ôn tập lại toàn kiến thức chương và cùng thực số bài tập liên quan đến giá trị lượng giác và tích vô hướng hai véc tơ tiết học hôm cô trò chúng ta cùng ôn tập tiếp nội dung ôn tập chương II Kiến thức: Các hệ thức lượng tam giác là nội dung quan trọng giúp chúng ta tìm các yếu tố còn lại tam giác Tiết học hôm cô không kiểm tra lại các công thức, cô yêu cầu các em sử dụng thành thạo các công thức đó vào làm bài tập Đây là tiết ôn tập chương: Ôn tập lại nội dung đã học nên cô yêu cầu các em gấp sách lại, ko xem lại các công thức cũ và thực các bài tập sau: TG Hoạt động GV và HS 14’ GV: Nêu nội dung bài tập HS: Lên bảng trình bày HS1: Bài HS2: Bài HS lớp: Làm bài tập vào Nội dung Bài 1: Cho ABC biết  1300 a 7cm, b 23cm, C Tính các cạnh và các góc còn lại tam giác Giải: Đặt BC=a; AC=b; AB=c Áp dụng định ly CôSin ta có: (2) phiếu học tập Gv phát (2 HS ngồi cạnh HS làm bài) Thời gian thực hiện: phút Hết thời gian HS Nhận xét bài nhau: + bạn lên bảng nhận xét và bổ xung ( thiếu) chéo bài bạn trên bảng + HS lớp nhận xét chéo Thời gian: phút GV: Nhận xét đánh giá GV: Nhấn mạnh lại kiến thức: Bài 1: Trong tam giác biết cạnh và góc xen ta áp dụng định ly cosin để tính cạnh còn lại Bài 2: Trong tam giác biết góc và cạnh ta áp dụng định ly sin để tính cạnh còn lại Hoạt động nhóm: (7’) 15’ Vận dụng các kiến thức đã học các nhóm hãy thảo luận và làm bài tập Vào bảng phụ GV: Đánh giá điểm theo thứ tự các nhóm Nhanh nhất+ đúng nhất+trình bày đẹp nhất: 10 điểm Các nhóm sau: giảm 8đ; 6đ; 4đ Hết thời gian: HS lên trình bày ( Nhóm nào xung phung lên trình bày + 2điểm.) HS: Lên bảng trình bày HS lớp: Chú y và đáp bạn trên bảng chưa hiểu GV: Nhận xét và đánh giá các nhóm GV: Bài tập thêm: Bài toán liên môn: c a  b  2ab.cos C  c 7  232  2.7.23.cos1300 785  c  785 28 (cm) Áp dụng công thức: b  c  a 232  282   0,9814 2bc 2.23.28  A 110 ' 0 0  Ta có: B 180  (130  11 ') 38 56 ' cosA= Bài 2: Cho ABC biết c 35cm, A 400 , C  1200 Tính các cạnh và các góc còn lại tam giác Giải: Đặt BC=a; AC=b; AB=c Ta có:  1800  ( A  C  ) 1800  (40  120 ) 200 B Áp dụng định ly Sin ta có: a c c.sin A 35.sin 400   a  26 SinA SinC SinC Sin1200 (cm) b c c.sin B 35.sin 20   b  13,8 SinB SinC SinC Sin1200 (cm) Bài 3: (Bài SGK.62) Cho ABC có a = 12, b = 16, c = 20 Tính S, ha, R, r, ma ? Đáp án: p = (12 + 16 + 20) = 24 p( p  a)( p  b)( p  c) = 96 2S = a = 16; abc R = 4S =10 S r= p =4 S= 2(b2  c2 )  a2 m a2 = = 292  ma  292 17 Bài 4: Biết hai vật cùng tác dụng vào vật (3) GV: Hướng dẫn HS tìm lời giải 10’ ? Phân tích đầu bài + Gọi vật chịu tác dụng hai vật là A + A chịu tác dụng lực với cường độ là 3N và 4N và lực nào tạo với góc 40 (Minh họa hình vẽ trên máy chiếu) GV: Tính cường độ lực tổng hợp tức là chúng ta tính độ lớn   AB  AC    AB  AC  AD  AD 4N D C Gọi Cường độ hai lực cùng tác tác dụng vào vật  A là AB  AB 3 N ; AC  AC 4 N Khi  đó: hợp lực + tắc hình bình hành) ? Tính AD + Xét ABD có: và tạo với góc 40 Cường độ hai lực đó là 3N và 4N Tính cường độ lực tổng hợp Đáp án: 3N B A ( Theo quy AB  AC  AD  AD ( Với D là đỉnh hình bình hành ABDC)  Xét ABD có AB 3; BD 4; ABD 140 Ta có: AB 3; BD 4; ABD 1400 AD  AB  BD  AB.BD.cosB=32  42  2.3.4.cos1400 43, + Áp dụng định ly Cosin tính AD=6,6  AD  43, 6, Vậy: Cường độ lực tổng hợp là 6,6 N (2’) Bước 4: củng cố GV: Nhấn mạnh cách vận dụng các hệ thức lượng tam giác đã học Khi làm bài tập chúng ta cần phân tích đầu bài, hiểu đầu bài và móc nối giả thiết và kết luận Chúng ta phải đặt các câu hỏi: Đề bài cho cái gì? Tìm cái gì? Tìm nào? Áp dụng công thức nào? ( 1’) Bước 5: Giao bài tập Bài tập còn lại sgk Đọc trước bài: “Phương trình đường thẳng” V RÚT KINH NGHIỆM (4) Họ và tên: PHIỀU HỌC TẬP  Bài 1: Cho ABC biết a 7cm, b 23cm, C 130 Tính các cạnh và các góc còn lại tam giác Họ và tên: PHIỀU HỌC TẬP Bài 2: Cho ABC biết c 35cm, tam giác A 400 , C  1200 Tính các cạnh và các góc còn lại (5)

Ngày đăng: 30/09/2021, 16:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan