DAP AN THI HSG THOT NOT 20152016

4 10 0
DAP AN THI HSG THOT NOT 20152016

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cặp chất không tồn tại trong cùng dung dịch do Cu tác dụng được với muối 0,25 đ Bài FeCl , dung dịch sau phản ứng xanh hơn ban đầu do có muối CuCl.. Cặp chất không tồn tại trong cùng dun[r]

(1)PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN THỐT NỐT HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN HÓA HỌC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TRUNG HỌC CƠ SỞ CẤP QUẬN - NĂM HỌC: 2015-2016 Câu 1: (5,0 điểm) 1.1 (3,0 điểm)Có 06 lọ không nhãn, lọ đựng các dung dịch sau: NaNO3, NH4Cl, MgCl2, AlCl3, FeSO4 và Fe2(SO4)3 Chỉ dùng thuốc thử nhất, hãy nhận biết dung dịch đựng lọ phương pháp hóa học Viết phương trình hóa học xảy 1.2 (2,0 điểm)Cho các cặp chất sau đây, cặp chất nào có không thể tồn cùng dung dịch? Giải thích và viết phương trình hóa học xảy (nếu có) a NaOH và CuSO4 b NaOH và KCl c Cu và FeCl3 d H2SO4 và NaHCO3 e Ag và HCl đặc Bài Hướng dẫn chấm Điểm Dùng dung dịch Ba(OH)2 làm thuốc thử Cho Ba(OH)2 vào các mẫu 0,25 đ thử (lấy mẫu ít làm mẫu thử) Ta nhận AlCl3 mẫu nào xuất kết tủa keo, màu trắng, cho dư 0,25 đ Ba(OH)2 thì kết tủa tan Phương trình: 3Ba(OH)2 + 2AlCl3   3BaCl2 + 2Al(OH)3 0,25 đ 2Al(OH)3 + Ba(OH)2   Ba(AlO2)2 + 4H2O (Không yêu cầu học sinh viết phương trình thứ hai) Ta nhận MgCl2 mẫu nào xuất kết tủa trắng không tan 0,25 đ 0,25 đ Phương trình: MgCl2 + Ba(OH)2   Mg(OH)2 + BaCl2 Bài Nhận FeSO4 mẫu nào xuất kết tủa trắng xanh Fe(OH)2, lẫn kết 0,25 đ 1.1 tủa trắng BaSO4 0,25 đ Phương trình: FeSO4 + Ba(OH)2   BaSO4 + Fe(OH)2 Nhận Fe2(SO4)3 mẫu nào xuất kết tủa nâu đỏ Fe(OH)3, lẫn kết 0,25 đ tủa trắng BaSO4 0,25 đ Phương trình: Fe2(SO4) + 3Ba(OH)2   3BaSO4 + 2Fe(OH)3 Hai mẫu còn lại không thấy tượng Đun nhẹ hai ống nghiệm chứa hai 0,25 đ mẫu này, mẫu nào có khí mùi khai (NH3) bay là NH4Cl 0,25 đ Phương trình: 2NH4Cl + Ba(OH)2   BaCl2 + 2NH3↑ + 2H2O Mẫu còn lại là NaNO3 0,25 đ a Cặp chất không tồn cùng dung dịch phản ứng tạo kết tủa màu 0,25 đ xanh 0,25 đ 2NaOH + CuSO4   Cu(OH)2 + Na2SO4 b Hai chất tồn cùng dung dịch không phản ứng với 0,25 đ c Cặp chất không tồn cùng dung dịch Cu tác dụng với muối 0,25 đ Bài FeCl , dung dịch sau phản ứng xanh ban đầu có muối CuCl 1.2 0,25 đ Cu + 2FeCl3   CuCl2 + 2FeCl2 d Cặp chất không tồn cùng dung dịch H2SO4 tác dụng với 0,25 đ NaHCO3 tạo khí CO2 0,25 đ H2SO4 + 2NaHCO3   Na2SO4 + CO2↑ + H2O e Ag tồn dung dịch HCl đặc Ag là kim loại đứng sau H 0,25 đ dãy hoạt động hóa học nên không tác dụng với dung dịch HCl Trang (2) Câu 2: (5,0 điểm) 2.1 (2,0 điểm) Hãy viết 04 phương trình hóa học đó gồm hai chất tác dụng với nhau, thu sản phẩm có NaOH 2.2 (3,0 điểm) Hòa tan hoàn toàn muối cacbonat kim loại hóa trị lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 9,8%, thu dung dịch chứa muối sunfat có nồng độ 14,18% Hãy xác định công thức phân tử muối Bài Hướng dẫn chấm Na2CO3 + Ca(OH)2   CaCO3 + 2NaOH Điểm 0,5 đ Bài 2.1 Na2SO4 + Ba(OH)2   BaSO4 + 2NaOH 2Na + 2H2O   2NaOH + H2↑ Na2O + H2O   2NaOH Gọi công thức phân tử muối cacbonat kim loại hóa trị là RCO3 Gọi a là khối lượng dung dịch H2SO4 9,8% 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ  n H2SO4 RCO3 Bài 2.2 9,8 a  100  0, 001a mol 98  H 2SO   RSO 0,25 đ  CO   H 2O 0,5 đ 0, 001a   0, 001a   0, 001a   0, 001a (mol) Khối lượng muối sunfat sau phản ứng: m RSO4  (R  96).0,001a (gam) 0,25 đ Ta có: m dung dÞchsau ph ¶ n øng  m RCO  m dung dÞch H SO  m CO 0,25 đ  m dung dÞch sau ph ¶ n øng  (R  60).0,001a  a  0,001a 44 (gam) Vậy: (R  96).0, 001a  100  14,18 (R  60).0, 001a  a  0, 001a.44 Giải phương trình ta R=56 Vậy công thức phân tử muối là FeCO3 0,25 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ Câu 3: (5,5 điểm) (1,0 điểm) Hãy trình bày (ngắn gọn) các quy trình sau phòng thí nghiệm a Pha loãng dung dịch axit sunfuric từ axit sunfuric 98% b Làm khan cồn 90o (4,5 điểm) Nguyên tử nguyên tố X (X là kim loại) có tổng số hạt (proton, nơtron, electron) 40, đó số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện là 12 a Hãy xác định nguyên tố X b Chia m gam A gồm Mg và X thành hai phần nhau, sau đó tiến hành hai thí nghiệm Thí nghiệm 1: Cho phần tác dụng với dung dịch NaOH dư Đến phản ứng xảy hoàn toàn thu 1,2 gam rắn và V lít khí (đktc) Thí nghiệm 2: Cho phần tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư Đến phản ứng xảy hoàn toàn thu 4,48 lít khí (đktc) Hãy xác định giá trị m, V và tính phần trăm khối lượng chất hỗn hợp chất rắn A Bài Hướng dẫn chấm Điểm a Do H2SO4 đặc có tính háo nước và tỏa nhiệt mạnh hòa tan nên để hòa tan 0,25 đ an toàn ta cho từ từ H2SO4 đặc vào nước cất Bài b Làm khan CuSO4.5H2O cách đun nóng CuSO4.5H2O trên chén sứ đến 0,25 đ 3.1 màu xanh Cho CuSO4 khan (màu trắng) vào cồn 90o (khuấy đều) thấy CuSO4 0,25 đ thêm vào không bị chuyển sang màu xanh thì ngưng Trang (3) Dùng giấy lọc và phễu để lọc lấy cồn khan (Dùng CuSO4 thử lại mẫu cồn đã làm khan xem đạt yêu cầu hay chưa Nếu chưa phải làm lại) a Ta có: N + P + E = 40 Mà nguyên tử trung hòa điện nên P = E  N + 2P = 40 (1) Trong nguyên tử, hạt mang điện là P và E, hạt không mang điện là N  2P – N = 12 (2) P  13 Giải (1) và (2) ta được:   N  14 b Thí nghiệm 1: Chỉ có Al tan dung dịch NaOH 1,  0.05 mol Vậy 1,2 gam chất rắn không tan là khối lượng Mg  n Mg  24 2Al  2NaOH  2H O   2NaAlO  Bài 3.2 3H  Thí nghiệm : Cả hai kim loại tác dụng với H2SO4 loãng 4, 48 nH   0, mol 22, Mg  H 2SO   MgSO    0.05 H2     0.1 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0, đ 0,25 đ 0,5 đ 0, 05 (mol) 2Al  2H 2SO   Al2 (SO )3 0,25 đ 3H  0,15 (mol) Khối lượng hỗn hợp A: m A   (1,  0,1 27)  7,8 gam Thể tích khí thu thí nghiệm 1: VH  0,15  22,  3,36 lít Thành phần phần trăm khối lượng kim loại 1,  %m Mg   100  30,77% 7,8 %m Al  100  %m Mg  100  30,77  69, 23% 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ Câu 4: (4,5 điểm) Cho 39,6 gam hỗn hợp CaCO3, MgCO3 và Na2CO3 tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 4M, thu V lít CO2 (đktc) và dung dịch X (chỉ chứa muối clorua) Cô cạn cẩn thận dung dịch X, thu m gam muối khan a Tính giá trị m b Dẫn toàn CO2 thu trên vào 60 gam dung dịch NaOH 40% Tính khối lượng muối thu a Các phương trình hóa học xảy 0,25 đ CaCO3 + 2HCl   CaCl2 + CO2↑ + H2O (1) 0,25 đ MgCO3 + 2HCl   MgCl2 + CO2↑ + H2O (2) 0,25 đ Na2CO3 + 2HCl   2NaCl + CO2↑ + H2O (3) n HCl   0,  0,8 mol 0,25 đ Bài Từ các phản ứng (1), (2) và (3)  n CO  n H O   n HCl  0, mol 0,5 đ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: 0,25 đ m R (CO )  m HCl  m RCl  m CO  m H O 2 n n 2  39,6  0,8  36,5  m RCln  0,  44  0,  18 0,25 đ  m RCln  44 gam 0,25 đ Trang (4) b n NaOH  40 100  0,6 mol 40 60  0,25 đ n NaOH 0,6   1,5   sản phẩm có hai muối n CO 0, Ta có:  T  0,25 đ CO2  a   CO2  b o t 2NaOH   Na CO3 2a   a  H 2O (mol) 0,5 đ o t NaOH   NaHCO3     b b (mol)  a  b  0, (1) Ta có hệ phương trình:  2a  b  0,6 (2) Giải hệ phương trình ta được: a  0, 2; b  0, Khối lượng muối: m muèi  m Na CO  m NaHCO  106  0,2  84  0,2  38 gam 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ Chú ý: * Đối với phương trình phản ứng hóa học nào mà cân hệ số sai thiếu cân (không ảnh hưởng đến giải toán) thiếu điều kiện thì trừ nửa số điểm giành cho nó Trong phương trình phản ứng hóa học, có từ công thức trở lên viết sai thì phương trình đó không tính điểm * Nếu thí sinh làm bài không theo cách nêu đáp án mà đúng thì cho đủ điểm hướng dẫn quy định * Trong tính toán nhầm lẫn câu hỏi nào đó dẫn đến kết sai phương pháp giải đúng thì trừ nửa số điểm giành cho phần câu đó Nếu tiếp tục dùng kết sai để giải các vấn đề thì không tính điểm cho các phần sau * Việc chi tiết hóa thang điểm (nếu có) so với thang điểm hướng dẫn chấm phải đảm bảo không sai lệch với hướng dẫn chấm và thống thực tổ chấm thi Trang (5)

Ngày đăng: 30/09/2021, 14:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan